1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN môn NHẬP môn TRUYỀN THÔNG chủ đề tính trách nhiệ ề m của cá nhân và nhà truy n thông ở ội

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 862,15 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG TIỂU LUẬN Mơn: NHẬP MƠN TRUYỀN THƠNG Chủ đề: Tính trách nhiệm cá nhân nhà truyền thơng lĩnh vực truyền thông xã hội Giảng viên hướng dẫn : Trần Thị Quỳnh Lưu Sinh viên thực : Nhóm Lớp : NMTT - 211_71INMC30273_20 Năm học : 2021-2022 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 0 Tiểu luận Nhập môn truyền thông NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Sinh viên thực hiện: Nhóm 0 Tiểu luận Nhập mơn truyền thông Nhiệm vụ: - Trương Thị Thanh Trang: Thực trạng tính trách nhiệm cá nhân, nhà truyền thông lĩnh vực truyền thông xã hội); Tổng hợp, chỉnh sửa tiểu luận, tìm thêm nội dung bổ sung cho tiểu luận (tất phần); Viết lời mở đầu kết luận - Phạm Đình Khánh Như: Thực trạng tính trách nhiệm cá nhân, nhà truyền thông lĩnh vực truyền thông xã hội - Nguyễn Xuân Huy: Một số giải pháp, học kinh nghiệm rút - Lương Quang Trí: Vai trị vị trí truyền thơng xã hội ngày BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN STT Họ tên MSSV Phần Ghi trăm Trương Thị Thanh Trang 2173201081885 Phạm Đình Khánh Như 2173201081907 Nguyễn Xuân Huy 2173201081876 Lương Quang Trí 2173201081887 Sinh viên thực hiện: Nhóm 0 Nhóm trưởng Tiểu luận Nhập mơn truyền thơng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VAI TRỊ, VỊ TRÍ CỦA TRUYỀN THƠNG XÃ HỘI NGÀY NAY 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Truyền thông xã hội gì? 1.1.2 Sự hình thành phát triển truyền thông xã hội 1.1.3 Tác động truyền thông xã hội 1.1.4 Sự khác truyền thông xã hội truyền thông đại chúng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÍNH TRÁCH NHIỆM CỦA CÁ NHÂN VÀ NHÀ TRUYỀN THÔNG Ở LĨNH VỰC TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI 2.1 Tính trách nhiệm cá nhân nhà truyền thông lĩnh vực truyền thông xã hội 2.2 Đánh giá thực trạng 10 2.2.1 Ưu điểm 10 2.2.2 Hạn chế 10 2.2.3 Một số nguyên nhân 11 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP, BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA VỀ TÍNH TRÁCH NHIỆM CỦA CÁ NHÂN, NHÀ TRUYỀN THÔNG TRONG LĨNH VỰC TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI 11 3.1 Kiến nghị, giải pháp 11 3.1.1 Đối với cá nhân, tổ chức nhà truyền thông 11 3.1.2 Đối với thân 12 3.2 Rút học kinh nghiệm trách nhiệm tham gia truyền thông xã hội 13 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Sinh viên thực hiện: Nhóm 0 Tiểu luận Nhập mơn truyền thông LỜI MỞ ĐẦU Công nghệ thông tin phát triển vượt bật, sống thời đại mà Internet mạng xã hội bùng nổ mạnh mẽ Theo sau đời truyền thơng xã hội, nơi mà xuất cá nhân, tổ chức nhà truyền thông tự phát, tự xưng với đăng tải thông tin không kiểm duyệt không rỏ nguồn gốc xuất xứ Khi mà truyền thông xã hội xuất thật tạo nhiều hội lợi ích việc truyền tải, tiếp nhận chia sẻ thông tin, kiến thức đa dạng nhằm phục vụ nhu cầu công chúng Tuy nhiên, chế lan rộng với tốc độ chóng mặt, khó kiểm sốt nên người người nhà nhà trở thành "nhà truyền thơng" để tăng tải thông phát ngôn riêng thân, tổ chức Điều khiến cho công chúng, cộng đồng người tiếp nhận thơng tin có nhìn sai lệch, hiểu lầm nhà truyền thông thực thụ lĩnh vực truyền thông đại chúng với nhũng nguồn thông tin đáng tin cậy, rỏ ràng có kiểm sốt Tại đây, với tư cách người học có kiến thức giảng dạy truyền thông thật sự, chúng em sâu để đánh giá, bàn luận nhận xét cụ thể tính trách nhiệm cá nhân, nhà truyền thông lĩnh vực truyền thông xã hội Từ đó, đưa kiến nghị, học giải pháp theo hiểu biết chúng em chủ đề Do nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm thật nên chúng em mong giúp đỡ đóng góp để tiểu luận nhóm hồn thiện Sinh viên thực hiện: Nhóm 0 Tiểu luận Nhập mơn truyền thơng CHƯƠNG 1: VAI TRỊ, VỊ TRÍ CỦA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI NGÀY NAY 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Truyền thơng xã hội gì? Nguồn: Internet Truyền thông xã hội hệ thống thông tin cung cấp thông tin cho cộng đồng người sử dụng mạng dịch vụ lưu trữ, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh hình thức dịch vụ tương tự khác Truyền thơng xã hội cịn công nghệ thông qua mạng Internet thiết bị truy cập Internet mà tương tác tạo điều kiện cho việc tạo chia sẻ thông tin, ý tưởng hình thức thể khác thơng qua cộng đồng mạng Internet 1.1.2 Sự hình thành phát triển truyền thông xã hội Phương tiện truyền thông xã hội đời xuất điện báo từ năm 1840 Hoa Kỳ Với hệ thống PLATO mắt năm 1960 phát triển trường Đại học Illinois sau đưa thị trường cơng ty Control Data Corporation PLATO cung cấp hình thức truyền thông mạng xã hội ban đầu với sáng kiến từ thời 1973 ghi chú, ứng dụng diễn đàn tin nhắn PLATO; Nói chuyện, tính nhắn tin tức thời; Talkomatic - phòng chat trực tuyến đầu tiên; Tin tức báo cáo, số tờ báo blog trực tuyến; Danh sách truy cập - cho phép chủ sở hữu tệp ghi ứng dụng khác giới hạn quyền truy cập vào nhóm người dùng Nguồn: Internet định, ví dụ như: bạn bè, bạn lớp đồng nghiệp Vào tháng 11/1994, GeoCities trang web mạng xã hội sớm Word Wide Web, Classmates.com vào tháng 12/1995 SixDegrees vào tháng 5/1997 Theo tin tức CBS, SixDegrees coi trang web mạng xã hội bao gồm: hồ sơ, danh sách bạn bè chi nhánh trường sử dụng người dùng đăng ký Mạng xã hội Open Diary mắt vào tháng 10/1998; LiveJournal othasng Sinh viên thực hiện: Nhóm 0 Tiểu luận Nhập môn truyền thông 4/1999; Ryze vào tháng 10/2001; Friendster vào tháng 3/2003; trang web định hưởng công ty công việc LinkedIn vào tháng 5/2003; hi5 vào tháng 6/2002; MySpace vào tháng 8/2003; Orkut othasng 1/2004; Facebook othasng 2/2004; YouTube tháng 2/2005; Yahoo! vào tháng 3/2005; Bedo vào tháng 7/2005; dịch vụ dựa văn Twitter, vào tháng 7/2006, đăng Twitter gọi "tweet", giới hạn 140 ký tự; Tumblr vào tháng 2/2007; Google+ vào tháng 7/2011 Và năm 2011– đến phát triển bùng nổ truyền thông xã hội với ứng dụng trực tuyến kết nối người lại với Instagram, Snapchat, 1.1.3 Tác động truyền thông xã hội Đối với quyền nhà nước: - Tương tác với cơng dân - Thúc đẩy tham gia công dân - Hướng tới phủ mở - Nắm bắt quản lý quan điểm hoạt động cộng đồng Đối với xã hội: - Nhờ có truyền thơng xã hội, người có quan điểm riêng thấy họ không đơn độc Và người tìm thấy qua mạng xã hội Họ làm điều là: tạo blog viết lách, sáng tạo nội dung, - Nếu phương tiện truyền thơng xã hội tệ nạn xã hội, đạo đức, mơi trường trị có khả hiển thị tối thiểu Việc gia tăng khả hiển thị vấn đề chuyển quyền lực từ tay số sang nhiều người - Truyền thơng xã hội cịn đóng vai trị việc tạo xu hướng lối sống, văn hóa, thời trang, - Ngồi cịn giúp cho người dân phản hồi, nói lên tiếng nói mình, bảo vệ quyền lợi ích đáng thân với quyền tự ngôn luận Đối với kinh tế: - Nhờ có truyền thơng xã hội mà doanh nghiệp quảng bá sản phẩm dịch vụ, giúp cho người mua nhận biết sử dụng sản phẩm dịch vụ với nhiều phương thức đa dạng truyền thông truyền thống - Giúp cho người tiêu dùng phản ánh thoải mái chất lượng sản phẩm dịch vụ nhà sản xuất Sinh viên thực hiện: Nhóm 0 Tiểu luận Nhập môn truyền thông 1.1.4 Sự khác truyền thông xã hội truyền thông đại chúng Truyền thông đại chúng đề cập đến loạt công nghệ truyền thông nhằm tiếp cận lượng lớn khán giả thông qua giao tiếp đại chúng Các công nghệ mà truyền thông đại chúng sử dụng bao gồm nhiều loại đầu phim ảnh, đài phát truyền hình, phương tiện kĩ thuật số,… Ở kênh truyền thơng đại chúng thường liên quan đến tổ chức nhà xuất bản, nhà báo, đại truyền hình, đài phát thanh, tất thơng tin đểu có kiểm duyệt trước đến với đại chúng Truyền thông xã hội công nghệ thông qua mạng internet thiết bị truy cập internet mà tương tác tạo điều kiện cho việc tạo chia sẻ thông tin, ý tưởng hình thức thể khác thơng qua cộng đồng mạng internet Ở truyền thông xã hội cho dù cá nhân khơng liên quan đến lĩnh vực truyền thơng doanh nghiệp xuất bản, đưa tin, đăng bài, Tuy nhiên việc chịu trách nhiệm với thơng tin đăng tải lại thấp ==> Điểm khác Truyền thông xã hội truyền thông đại chúng: - Truyền thông đại chúng dùng phương tiện kỹ thuật số để tiếp cận người để quản bá sản phẩm hay truyền đạt thông tin cho công chúng - Truyền thông xã hội sử dụng trang mạng xã hội, ứng dụng tương tác với người dùng, nội dung sáng tạo văn bản, hình ảnh, video,… Thông qua tương tác trực tuyến để truyền đạt thơng tin giải trí tùy vào nội dung CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÍNH TRÁCH NHIỆM CỦA CÁ NHÂN VÀ NHÀ TRUYỀN THÔNG Ở LĨNH VỰC TRUYỀN THƠNG XÃ HỘI 2.1 Tính trách nhiệm cá nhân nhà truyền thông lĩnh vực truyền thông xã hội Ở kênh truyền thông đại chúng nơi mà tổ chức nhà xuất bản, nhà báo, đài truyền hình, đài phát thành, nguồn thơng tin thống, mức độ đáng tin cậy cao, có kiểm duyệt, chọn lọc nhằm đem đến cho cộng đồng dân chúng thơng tin bổ ích, đáng tiếp thu ghi nhận Cũng truyền thông lĩnh vực truyền thông xã hội với trang mạng xã hội phổ biến toàn cầu Facebook, Twitter, Instagram, Tiktok, Đây nơi truyền thông xã hội phát triển mạnh mẽ nhất, nơi mà cá nhân, nhà truyền thông "tự phát" xuất hiện, thoải mái đăng tải thông tin không rỏ nguồn gốc, không qua xử lý kiểm duyệt nhiều hình thức viết, video clip, hình ảnh, nhằm phát tán, tiếp cận hàng triệu người đọc, gây luồng thông tin trái chiều làm nhiễu loạn công chúng, cộng Sinh viên thực hiện: Nhóm 0 Tiểu luận Nhập mơn truyền thông đồng Theo số liệu thống kê sơ bộ, có 68,720 triệu người sử dụng dịch vụ Internet Việt Nam, tăng 551 triệu người (tăng 0,8%) giai đoạn 2020-2021, chiếm 70,3% dân số Ở Việt Nam từ lâu quán chủ trương, tôn trọng bảo vệ quyền tự người, có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tự tiếp cận thơng tin, tự Internet nói chung truyền thơng xã hội nói riêng diễn ngày Đây chủ đề nhức nhối nhắc đến có mặt tích cực lẫn tiêu cực không lường trước Nhiều trang thông tin điện tử nơi mà cá nhân nhà truyền thông "tự phát"- tự lấy "mác" tờ báo đưa thông tin giật gân, câu khách nội dung liên quan đến scandal sao, thông tin vụ án, tình hình xã hội/nhà nước với tiêu đề "giật tít" kèm theo hình ảnh, video clip nhảm nhí, sai thật, chí văn minh, phản văn hóa làm cho người đọc hồng mang, lo sợ, khơng đâu sai Trên trang báo thống đăng tải thông tin việc cá nhân, tổ chức bị xử phạt đăng tải thông tin sai lệch, không thật tệ cịn lời lẻ khơng chuẩn mực, thiếu đạo đức gây ảnh hưởng, xúc phạm đến hình ảnh người, việc nói đến Ngày 18/9/2021, Cơng an thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu lập hồ sơ xử lý ông V.Q.T (SN 1975, trú thôn Láng Cát, xã Tân Hải, thị xã Phú Mỹ) hành vi đăng tải thông tin sai thật lên mạng Zalo kèm theo lời lẽ xúc phạm uy tín lực lượng Cơng an xã Tân Hải, thị xã Phú Mỹ Tại Nguồn: https://baobariavungtau.com.vn/ quan Công an, ông T cho biết, câu chuyện ông nghe từ ông V.V.P (SN 1990, trú thôn Láng Cát, xã Tân Hải), xúc nên đăng tải lên trang Zalo cá nhân Tuy viết gỡ bỏ ông T nhận thấy thân sai đăng tải nội dung sai thật xúc phạm uy tính lực lượng cơng an Hay gần dịch bệnh COVID-19 bùng phát mạnh mẽ trở lại nhiều cá nhân, tổ chức nhà truyền thơng "tự phát" cố tình câu like, câu view với đăng "giật gân" tình hình dịch Đáng phải nói, thơng tin chưa kiểm duyệt, Sinh viên thực hiện: Nhóm 0 Tiểu luận Nhập môn truyền thông 10 “nghe nói” chí số chủ tài khoản cố tình bịa đặt thơng tin nhằm thu hút đông đảo dư luận, làm ảnh hưởng xấu đến công tác phòng, chống COVID-19 Nhất tầm vào tháng 8-9/2021, Quân đội huy động cán bộ, chiến sĩ tham gia cơng tác phịng chống dịch, hỗ trợ người dân TP Hồ Chí Minh bảo đảm nhu cầu sống thời gian giãn cách xã hội, số đối tượng cố tình viết tin sai thật mạng xã hội việc "Quân đội thực thiết quân luật TP Hồ Chí Minh" Cùng với thơng tin kèm với hình ảnh "xe thiết giáp chắn đường", "quân đội mặc đồ bảo hộ cầm súng", Nhưng qua xác minh, xe thiết giáp hình phương tiện tham gia buổi luyện tập Khu vực phòng thủ Hải Phòng từ nhiều tháng trước đó; cịn hình ảnh "qn nhân ơm súng" lại hình ảnh qn đội nước ngồi với súng khơng phải trang Nguồn: Internet (Hình ảnh tin giả liên quan đến cán bộ, chiến sĩ tham gia cơng tác phịng, chống dịch hỗ trợ người dân TP Hồ Chí Minh) bị Quân đội nhân dân Việt 2.2 Đánh giá thực trạng 2.2.1 Ưu điểm Có thể thấy, truyền thơng xã hội sáng "làng" truyền thông ngày Nơi mà người tự ngôn luận, viết blog, sáng tác viết thứ thân thích Thoải mái viết nội dung để chia sẻ cho kinh nghiệm, kĩ sống, cập nhật thông tin đời sống xã hội với tốc độ nhanh đến bất ngờ Truyền thơng xã hội trì vai trò phương tiện giao tiếp, truyền tải thơng tin, cịn cung cấp diễn đàn cho cá nhân tương tác với – truyền thông xã hội mở giới giao tiếp mới, người trung tâm 2.2.2 Hạn chế Bên cạnh ưu điểm trên, hình thành phát triển ngày mạnh mẽ mạng xã hội nói riêng, truyền thơng xã hội nói chung đòn bẫy mạnh mẽ gây nhiều tác động tiêu cực đời sống xã hội V ới cá nhân, nhà truyền thông "tự xưng" cố gắng tận dụng việc để lấy thông tin trở thành "người đưa tin" cho truyền thông xã hội, trọng vào nội dung hot, thực chức trách nghề nghiệp Sinh viên thực hiện: Nhóm 0 Tiểu luận Nhập mơn truyền thông 11 Đăng tải thông tin chất lượng, tạo ảnh hưởng tiêu cực cho công chúng xã hội Nhất đối tượng trẻ, đối tượng có trình độ nhận thức cịn thấp, khơng có khả chắt lọc thơng tin, thơng tin từ truyền thơng tiêu cực dễ bị lơi kéo có tác động tiêu cực cho thân cho cộng đồng xã hội Đây hoàn toàn hành vi thiếu trách nhiệm, vượt xa chuẩn mực đạo đức nhà truyền thông thật thụ 2.2.3 Một số nguyên nhân Việc dẫn đến số cá nhân, tổ chức nhà truyền thơng cịn thiếu trách nhiệm thông tin mà họ đăng tải lĩnh vực truyền thông xã hội phần suy nghĩ, tính cách đạo đức người tham gia; phần quản lý lỏng lẻo từ nhà nước quyền Gần có lẽ quyền nhà nước nhận thấy nghiêm trọng nguồn thông tin ''truyền thông đen'' mạng xã hội nên ban hành “Bộ Quy tắc ứng xử mạng xã hội” nhằm xây dựng mạng truyền thơng xã hội Việt Nam lành mạnh, tích cực; đồng thời “áo giáp” đảm bảo quyền tự cá nhân, loại bỏ dần nhà truyền thông "đen", trả lại môi trường truyền thông xã hội lành mạnh cho xã hội Nguồn: Internet (Infographics "Quy tắc ứng xử chung mạng xã hội" TTXVN thiết kế) CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP, BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA VỀ TÍNH TRÁCH NHIỆM CỦA CÁ NHÂN, NHÀ TRUYỀN THÔNG TRONG LĨNH VỰC TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI 3.1 Kiến nghị, giải pháp 3.1.1 Đối với cá nhân, tổ chức nhà truyền thông - Tăng cường bổ sung tuyên truyền giáo dục ý thức, pháp luật trách nhiệm cá nhân/công chúng/cộng đồng tham gia truyền thông xã hội Luyện tập ý thức phản bác, kĩ chắt lọc thông tin xuyên tạc, sai trái phiến diện ngăn chặn chúng không tuyên truyền tới nhiều người - Không tạo hay cổ vũ cho hành vi xuyên tạc thông tin, tuyên truyền bẩn hay hành vi phá hoại, gây rối thù địch - Cố gắng chia sẻ đưa bình luận mang tính chất tích cực, văn hóa nhân văn để đầy lùi thơng tin gây xúc phạm, cơng kích Sinh viên thực hiện: Nhóm 0 Tiểu luận Nhập môn truyền thông 12 - Nhà nước cần kịp thời bổ sung, hoàn thiện văn cần thiết phù hợp với thực tiễn để bảo đảm môi trường pháp lý rõ ràng, minh bạch, cơng khai bình đẳng tổ chức, cá nhân tham gia truyền thông xã hội Các cá nhân, tổ chức cần phải có trách nhiệm pháp lý với thơng tin đưa lên mạng xã hội hay trang thông tin điện tử - Kiểm chứng phản biện kịp thời với thông tin sai Cần xây dựng kế hoạch đấu tranh phản bác luận điệu tuyên truyền sai trái, phản động blog, mạng xã hội, theo đó, mặt cơng tác phải triển khai thường xun, có trọng tâm, trọng điểm, có tính chiến lược chiến thuật Đơi trình độ vội vàng nên số thành viên đưa thông tin sai lên mạng xã hội Các thành viên cá nhân tổ chức cá nhân có liên quan cần kịp thời kiểm chứng, phản biện để điều chỉnh thông tin cho xác - Tăng cường tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng Bản thân trang thông tin điện tử hay mạng xã hội Nguồn: Internet công cụ cho người dùng sử dụng Các mặt trái truyền thông xã hội tồn ý thức cộng đồng chưa giáo dục đầy đủ Cần nêu giáo dục cho cộng đồng nguyên tắc tham gia truyền thông xã hội - Thể chế hóa thực tốt Luật An Ninh Mạng năm 2018 thực tuân thủ tốt “Bộ Quy tắc ứng xử mạng xã hội” để góp phần vào quản lý tốt truyền thông xã hội - Tăng cường công tác thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm, đặc biệt phối hợp quan chức có liên quan hệ thống trị Cần xử lý nghiêm hành vi lừa đảo, lưu trữ, cung cấp, đăng tải thông tin độc hại, chống phá gây rối vi phạm pháp luật để răn đe tới đối tượng nhăm nhe thực vi phạm 3.1.2 Đối với thân - Học hiểu rõ khái niệm luật an toàn mạng như: quyền tự ngôn luận, luật an ninh mạng, để áp dụng cách hành xử, chia sẻ thông tin, làm việc - Cư xử mực, phù hợp với tư tưởng, văn hóa xã hội tham gia vào truyền thơng xã hội nói chung khơng gian mạng nói riêng - Tuyệt đối khơng cổ vũ ủng hộ cho hành vi chia sẻ tin giả, thông tin nhạy cảm, bắt nạt, thù địch, chống phá, - Nhận biết hiểu tầm quan trọng thông tin cơng cụ mạng để chia sẻ sử dụng chúng cách triệt để, mang lại giá trị cho cộng đồng Sinh viên thực hiện: Nhóm 0 Tiểu luận Nhập mơn truyền thơng 13 3.2 Rút học kinh nghiệm trách nhiệm tham gia truyền thông xã hội - Giúp cộng đồng mạng, không gian mạng lĩnh vực truyền thơng trở nên từ hoạt động hiệu để phục vụ mục đích truyền thông, kết nối, học tập, - Hiểu để xây dựng mạng lưới truyền thơng xã hội vững chắc, có trách nhiệm hiệu việc giáo dục, tuyên truyền đào tạo người - Giúp cho cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức trang bị kiến thức từ văn hóa chia sẻ bảo vệ thơng tin cá nhân, giá trị thương hiệu hay bảo vệ sản phẩm, thông tin số - Thúc đẩy doanh nghiệp, tập đồn, chí nhà nước ý nhận thức hiểm họa tiềm truyền thông xã hội - Kêu gọi cần phải thay đổi, vực dậy dân trí văn hóa đất nước không gian mà giới giao lưu, hội tụ để hịa nhập, giao lưu phát triển đồng thời song song khía cạnh văn hóa, kinh tế, - Ngăn chặn hiểm họa tiềm tàng từ văn hóa phẩm đồi trụy, thơng tin giá trị cá nhân, doanh nghiệp thông tin chống phá nhà nước hay thông tin mật, Sinh viên thực hiện: Nhóm 0 Tiểu luận Nhập mơn truyền thông 14 KẾT LUẬN Lĩnh vực truyền thông xã hội thực bước phát triển vượt bật truyền thơng nói chung, nơi mà nhà truyền thơng "mới" tập tành viết lách với kiến thức sẵn có để truyền tải hiểu biết, kinh nghiệm mà thân có đến với người, đặc biệt người biết nắm bắt xu hướng nhanh có lợi để đầu việc truyền tải Tuy nhiên mặt ưu điểm truyền thơng xã hội địn bẫy mạnh mẽ cho cá nhân, tổ chức nhà truyền thông "tự xưng" tạo trang web, đăng với nguồn thơng tin giả, khơng thống thiếu tính trách nhiệm, làm ảnh hưởng đến danh tiếng nhà truyền thông thực thụ muốn hoạt động lĩnh vực truyền thơng xã hội Vì thế, dư luận, cơng chúng cộng đồng người đón nhận tin nên có hiểu hiểu biết định để tiếp thu nguồn thông tin bổ ích Cịn nhà truyền thơng "mới" tương lai lĩnh vực truyền thơng xã hội biết cách thu nạp nội dung đắn, rỏ nguồn gốc để truyền tải cho người đọc cịn cần phải có trách nhiệm với chia sẻ Chúng ta, có quyền chia sẻ, viết thông tin liên quan đến sống ngày, xung quanh ta chơi, nấu ăn, Nhưng muốn đưa tin vấn đề đó, khơng mang tính chất cá nhân ta nên suy nghĩ kĩ tính xác thực, câu từ việc chịu trách nhiệm sau đăng tải, nhằm giúp nâng cao thơng tin tích cực, đắn đến với người nhận, thể tính trách nhiệm người tham gia truyền thông xã hội Sinh viên thực hiện: Nhóm 0 Tiểu luận Nhập mơn truyền thơng 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Wikipedia, "Phương tiện truyền thông mạng xã hội" https://vi.wikipedia.org/wiki/Phương_tiện_truyền_thông_mạng_xã_hội "Truyền thông xã hội gì? Tác động truyền thơng xã hội https://guicach.com/truyen-thong-xa-hoi-la-gi-tac-dong-cua-truyen-thong-xahoi/ Tin, ảnh: Phước An, "Xử lý đối tượng đăng thông tin sai thật lên mạng Zalo" https://baobariavungtau.com.vn/phap-luat/202109/xu-ly-doi-tuong-dang-thongtin-sai-su-that-len-mang-zalo-934877/ TS Tạ Quang Đạo, Muôn kiểu tin giả, tin sai thật dịch COVID-19 https://dangcongsan.vn/canh-bao-thong-tin-gia/bai-1-muon-kieu-tin-gia-tin-saisu-that-ve-dich-covid-19-589097.html "Thực trạng giải pháp quản lý truyền thông xã hội Việt Nam nay" https://ictvietnam.vn/thuc-trang-va-giai-phap-quan-ly-truyen-thong-xa-hoi-taiviet-nam-hien-nay-6572.htm? "Khơng xun tạc Bộ Quy tắc ứng xử mạng xã hội Việt Nam" https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/khong-ai-co-the-xuyen-tac-bo-quy-tac-ung-xutren-mang-xa-hoi-cua-viet-nam1491879965#:~:text=Theo%20th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20c%E1% BB%A7a%20Digital,trong%20v%C3%B2ng%201%20n%C4%83m)%2C%20t %C6%B0%C6%A1ng Sinh viên thực hiện: Nhóm 0 ... Sinh vi? ?n thực hi? ?n: Nh? ?m 0 Tiểu lu? ?n Nhập m? ?n truy? ? ?n thông Nhi? ?m vụ: - Trương Thị Thanh Trang: Thực trạng tính trách nhi? ?m cá nh? ?n, nhà truy? ? ?n thông lĩnh vực truy? ? ?n thông xã hội); Tổng hợp,... tri? ?n truy? ? ?n thơng xã hội 1.1.3 Tác động truy? ? ?n thông xã hội 1.1.4 Sự khác truy? ? ?n thông xã hội truy? ? ?n thông đại chúng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÍNH TRÁCH NHI? ?M CỦA CÁ NH? ?N VÀ NHÀ TRUY? ? ?N. .. nhi? ?m cá nh? ?n nhà truy? ? ?n thông lĩnh vực truy? ? ?n thông xã hội Ở kênh truy? ? ?n thông đại chúng n? ?i m? ? tổ chức nhà xuất b? ?n, nhà báo, đài truy? ? ?n hình, đài phát thành, ngu? ?n thơng tin thống, m? ??c độ đáng

Ngày đăng: 02/10/2022, 16:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN - TIỂU LUẬN môn NHẬP môn TRUYỀN THÔNG chủ đề tính trách nhiệ ề m của cá nhân và nhà truy n thông ở ội
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN (Trang 3)
chi as âm thanh, hình ẻ ảnh và các hình thức d ch vị ụ tươn gt khác. ự - TIỂU LUẬN môn NHẬP môn TRUYỀN THÔNG chủ đề tính trách nhiệ ề m của cá nhân và nhà truy n thông ở ội
chi as âm thanh, hình ẻ ảnh và các hình thức d ch vị ụ tươn gt khác. ự (Trang 6)
1.1.2 Sự hình thành và phát tri cể ủa truyền thông xã hội - TIỂU LUẬN môn NHẬP môn TRUYỀN THÔNG chủ đề tính trách nhiệ ề m của cá nhân và nhà truy n thông ở ội
1.1.2 Sự hình thành và phát tri cể ủa truyền thông xã hội (Trang 6)
đến hình nh ngư ả ời, sự việc đư c nói đợ ến. - TIỂU LUẬN môn NHẬP môn TRUYỀN THÔNG chủ đề tính trách nhiệ ề m của cá nhân và nhà truy n thông ở ội
n hình nh ngư ả ời, sự việc đư c nói đợ ến (Trang 9)
Bên cạnh nh ng ưu đ iữ ểm trên, sự hình thành và phát tr in ngày càng m nh ạẽ của mạng xã h nói riêng, truy n thơng xã hội ềội nói chung đã và đang là một đòn bẫy m nh ạ mẽ gây ra nhi u ề tác động tiêu cực đối v i đ i sớờống xã hội - TIỂU LUẬN môn NHẬP môn TRUYỀN THÔNG chủ đề tính trách nhiệ ề m của cá nhân và nhà truy n thông ở ội
n cạnh nh ng ưu đ iữ ểm trên, sự hình thành và phát tr in ngày càng m nh ạẽ của mạng xã h nói riêng, truy n thơng xã hội ềội nói chung đã và đang là một đòn bẫy m nh ạ mẽ gây ra nhi u ề tác động tiêu cực đối v i đ i sớờống xã hội (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w