1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬP MÔN LỊCH SỬ VÀ địa LÍ STT 57 NGUYỄN THỊ BÍCH NGÀ 30 06 1979

26 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Lớp: Lịch sử và Địa lí 4

  • I. Chương trình môn Lịch sử và Địa lí cấp trung học cơ sở tuân thủ các quy định trong Chương trình tổng thể, đồng thời nhấn mạnh một số quan điểm sau........................................................................................................................ 4

  • A. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • I. Chương trình môn Lịch sử và Địa lí cấp trung học cơ sở tuân thủ các quy định trong Chương trình tổng thể, đồng thời nhấn mạnh một số quan điểm sau:

  • III. Nội dung giáo dục lịch sử của cả ba cấp học khác với chương trình hiện hành ở chỗ hầu như không thiết kế đồng tâm từ thấp lên cao.

Nội dung

26 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NHẬP MÔN LỊCH SỬ ĐỊA LÍ ĐỀ BÀI “phân tích chương trình môn Lịch sử Địa lí cấp THCS trong sự đối sánh với chương trình môn tự nhiên và xã hội.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN: NHẬP MÔN LỊCH SỬ-ĐỊA LÍ ĐỀ BÀI “phân tích chương trình mơn Lịch sử- Địa lí cấp THCS đối sánh với chương trình mơn tự nhiên xã hội lớp 1, 2, mơn Lịch Sử- Địa Lí lớp 4,5 cấp tiểu học chương trình mơn Lịch sử- Địa lí cấp THPT” Họ tên học viên: Nguyễn Thị Bích Ngà Ngày tháng năm sinh: 30/06/1979 Lớp: Lịch sử Địa lí Đơn vị cơng tác: Trường THCS Hồ Tùng Mậu- Buôn Đôn- Đăk Lăk Địa chỉ: Buôn Đôn- Đăk Lăk Hà Nội 2022 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………….3 B NỘI DUNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ………………………………… I Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở tuân thủ quy định Chương trình tổng thể, đồng thời nhấn mạnh số quan điểm sau II Khái quát chương trình Lịch sử Địa lí cấp học điểm giống khác nhau……………………………………………….…………… III Nội dung giáo dục Lịch sử Địa lí ba cấp học khác với chương trình hành chỗ khơng thiết kế đồng tâm từ thấp lên cao… .20 C KẾT LUẬN…………………………………………………… 21 D TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 24 A ĐẶT VẤN ĐỀ Lịch sử Địa lí cấp trung học sở mơn học có vai trị quan trọng việc hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung lực khoa học với biểu đặc thù lực lịch sử, lực địa lí; tạo tiền đề học sinh tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia đời sống lao động, trở thành cơng dân có ích Lịch sử Địa lí môn học bắt buộc, dạy học từ lớp đến lớp Môn học gồm nội dung giáo dục lịch sử, địa lí số chủ đề liên mơn, đồng thời lồng ghép, tích hợp kiến thức mức độ đơn giản kinh tế, văn hố, khoa học, tơn giáo, Các mạch kiến thức lịch sử địa lí kết nối với nhằm soi sáng hỗ trợ lẫn Ngồi ra, mơn học có thêm số chủ đề mang tính tích hợp, như: bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông; đô thị – lịch sử tại; văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long; đại phát kiến địa lí, Mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung Mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở hình thành, phát triển học sinh lực lịch sử lực địa lí tảng kiến thức bản, có chọn lọc lịch sử, địa lí giới, quốc gia địa phương; trình tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hố diễn khơng gian thời gian; tương tác xã hội loài người với môi trường tự nhiên; giúp học sinh biết cách sử dụng công cụ khoa học lịch sử, khoa học địa lí để học tập vận dụng vào thực tiễn; đồng thời góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc, thái độ tôn trọng đa dạng lịch sử giới văn hoá nhân loại, khơi dậy học sinh ước muốn khám phá giới xung quanh, vận dụng điều học vào thực tế Như vậy, chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp THCS đối sánh với chương trình mơn Tự nhiên Xã hội (lớp 1, 2, 3) môn Lịch sử Địa lí (lớp 4, lớp 5) cấp Tiểu học Chương trình mơn học Lịch sử, Chương trình mơn Địa lí cấp THPT có điểm giống khác Đó lí tiểu luận giải vấn đề nêu B NỘI DUNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở tuân thủ quy định Chương trình tổng thể, đồng thời nhấn mạnh số quan điểm sau: Chương trình hướng tới hình thành, phát triển học sinh tư khoa học, nhìn nhận giới chỉnh thể theo chiều không gian chiều thời gian sở kiến thức bản, công cụ học tập nghiên cứu lịch sử, địa lí; từ đó, hình thành phát triển lực đặc thù lực chung, đặc biệt khả vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn khả sáng tạo Chương trình kế thừa, phát huy ưu điểm môn Lịch sử mơn Địa lí chương trình giáo dục phổ thông hành tiếp thu kinh nghiệm phát triển chương trình mơn học nước tiên tiến giới Nội dung môn học bảo đảm trang bị cho học sinh tri thức phổ thơng tảng, tồn diện, khoa học; phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí trình độ nhận thức học sinh, có tính đến điều kiện dạy học nhà trường Việt Nam Nội dung giáo dục lịch sử thiết kế theo tuyến tính thời gian, từ thời nguyên thuỷ qua cổ đại, trung đại đến cận đại đại; thời kì có đan xen lịch sử giới, lịch sử khu vực lịch sử Việt Nam Mạch nội dung giáo dục Địa lí từ địa lí đại cương đến địa lí khu vực địa lí Việt Nam Chú trọng lựa chọn chủ đề, kết nối kiến thức kĩ để hình thành phát triển lực học sinh, đồng thời coi trọng đặc trưng khoa học lịch sử khoa học địa lí Chương trình trọng vận dụng phương pháp giáo dục tích cực, nhấn mạnh việc sử dụng phương tiện dạy học, đa dạng hố hình thức dạy học đánh giá kết giáo dục nhằm hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh Chương trình bảo đảm liên thơng với chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học chương trình mơn Lịch sử, chương trình mơn Địa lí cấp trung học phổ thông; thống nhất, kết nối chặt chẽ lớp học, cấp học môn học, hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình có tính mở, cho phép thực mềm dẻo, linh hoạt tuỳ theo điều kiện địa phương, đối tượng học sinh (học sinh vùng khó khăn, học sinh có nhu cầu hỗ trợ đặc biệt, Mục tiêu: Mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung Mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở hình thành, phát triển học sinh lực lịch sử lực địa lí tảng kiến thức bản, có chọn lọc lịch sử, địa lí giới, quốc gia địa phương; trình tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hố diễn khơng gian thời gian; tương tác xã hội loài người với môi trường tự nhiên; giúp học sinh biết cách sử dụng công cụ khoa học lịch sử, khoa học địa lí để học tập vận dụng vào thực tiễn; đồng thời góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc, thái độ tôn trọng đa dạng lịch sử giới văn hoá nhân loại, khơi dậy học sinh ước muốn khám phá giới xung quanh, vận dụng điều học vào thực tế II Khái quát chương trình Lịch sử Địa lí cấp Tiểu học; cấp THCS; cấp THPT điểm giống khác Môn Lịch sử Địa lí- cấp Tiểu học: 1.1 Đặc điểm mơn học – cấp Tiểu học Mơn Địa lí mơn học bắt buộc thuộc nhóm mơn khoa học xã hội Các mạch kiến thức cốt lõi môn LS – ĐL Tiểu học gồm: - Trong môn Tự nhiên xã hội (Lớp 1,2 ,3): Nội dung giáo dục Địa lí bao quát lĩnh vực khoa học xã hội lĩnh vực khoa học tự nhiên + Trái đất bầu trời (Phương hướng, số đặc điểm Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng sao), Thời tiết khí hậu + Quần cư (thành thị nông thôn) + Các ngành kinh tế (NN, CN, DV, GTVT, TM, DL,…) - Trong môn Lịch sử Địa lí (lớp 4, 5) tích hợp với cho học sinh học nội dung gần + Địa phương vùng miền Việt Nam + Việt Nam + Thế giới Như vậy, cấu trúc mơn Địa lí Lịch sử cấp tiểu học cho học sinh học nội dung từ gần đến xa song song với Lịch sử Địa lí 1.2 Cấu trúc chương trình Lịch sử Địa lý tiểu học: Là môn học bắt buộc, dạy học lớp lớp Môn học xây dựng sở kế thừa phát triển từ môn Tự nhiên xã hội lớp 1, 2, sở để học sinh (HS) tiếp tục học môn Lịch sử Địa lý cấp THCS So với chương trình hành, chương trình có cấu trúc đổi bản, chuyển từ diện sang điểm Môn Lịch sử lựa chọn kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu vùng miền, quốc gia, khu vực, số giai đoạn lịch sử, khơng tn thủ nghiêm ngặt tính lịch đại Mơn Địa lý, lựa chọn số kiến thức địa lý tiêu biểu, đặc trưng cho vùng miền, quốc gia, khu vực Việc lựa chọn kiến thức vùng miền, quốc gia, khu vực dựa nét đặc trưng tự nhiên dựa vai trò lịch sử vùng đất 1.2.1 Nội dung chương trình hay phạm vi nghiên cứu môn Lịch sử Địa lí Chương trình thiết kế theo phạm vi mở rộng dần không gian địa lý không gian xã hội, mơn Lịch sử Địa lý góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) Mục tiêu môn học đưa lực chung cho HS (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) lực chuyên môn lịch sử địa lý (năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội) ; lực quan sát, tìm tịi, khám phá mơi trường tự nhiên môi trường xã hội; lực vận dụng kiến thức lịch sử địa lý vào thực tiễn) để em học tập môn học khác để học tập suốt đời Nội dung dạy học không tách thành hai phân môn Lịch sử Địa lý Các kiến thức lịch sử địa lý tích hợp chủ đề địa phương, vùng miền, đất nước giới theo mở rộng không gian địa lý xã hội (bắt đầu từ địa phương, vùng miền, đến đất nước giới) Bên cạnh đó, chương trình kết nối với kiến thức, kỹ môn học hoạt động giáo dục khác như: Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Đạo đức, Hoạt động trải nghiệm, giúp HS vận dụng tích hợp kiến thức, kỹ nhiều môn học để giải vấn đề học tập đời sống phù hợp với lứa tuổi 1.2.2 Phương pháp dạy học Chú trọng việc đổi phương pháp dạy học Lịch sử Địa lý theo hướng tiếp cận lực Phương pháp dạy học đổi theo hướng phát triển lực trọng tổ chức hoạt động dạy học để giúp học sinh tự tìm hiểu, tự khám phá, không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Chú trọng rèn luyện cho HS biết cách sử dụng sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức Tăng cường phối hợp tự học với học tập, thảo luận theo nhóm, đóng vai, dự án; đa dạng hố hình thức tổ chức học tập, coi trọng việc dạy học lớp hoạt động xã hội Khuyến khích HS trải nghiệm, sáng tạo sở giáo viên người tổ chức, hướng dẫn cho học sinh tìm kiếm thu thập thông tin, gợi mở giải vấn đề, tạo cho học sinh có điều kiện thực hành, tiếp xúc với thực tiễn, học cách phát vấn đề giải vấn đề cách sáng tạo; Chú trọng việc đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, lựa chọn phối hợp có hiệu hình thức phương pháp dạy học lịch sử địa lý Đối với Lịch sử, hình thức dạy học trọng lối kể chuyện, dẫn chuyện lịch sử, giáo viên giúp cho HS làm quen với lịch sử địa phương, lịch sử dân tộc, lịch sử khu vực giới qua câu chuyện lịch sử; tạo sở để học sinh bước đầu nhận thức khái niệm thời gian, không gian, đọc hiểu nguồn sử liệu đơn giản kiện, nhân vật lịch sử Đối với Địa lý, dạy học gắn liền với việc khai thác tri thức từ nguồn tư liệu lược đồ/biểu đồ, biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh, số liệu; trọng dạy học khám phá, quan sát thực địa; tăng cường sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh thơng qua thảo luận, đóng vai, dự án,… nhằm khơi dậy ni dưỡng trí tị mị, ham hiểu biết khám phá học sinh thiên nhiên đời sống xã hội, từ hình thành lực tự học khả vận dụng tri thức địa lý vào thực tiễn 1.2.3.Mục tiêu: Môn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học hình thành, phát triển học sinh lực lịch sử địa lí với thành phần: nhận thức khoa học lịch sử địa lí; tìm hiểu lịch sử địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ học; đồng thời góp phần hình thành phát triển lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học giúp học sinh khám phá giới tự nhiên xã hội xung quanh để bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước; ý thức bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn phát triển giá trị văn hố Việt Nam; tơn trọng khác biệt văn hoá quốc gia dân tộc, từ góp phần hình thành phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 1.2.4 Đánh giá kết Đánh giá kết giáo dục theo hướng phát triển lực, việc đánh giá kết học tập chuyển đổi theo hướng trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng Trong trình tiến hành học tập chủ đề, giáo viên nên có sổ để ghi chép biến đổi nhận hiểu biết, thái độ, lực, nhận thức em Việc giải câu hỏi giáo viên nêu giúp HS suy nghĩ kiện cụ thể đời sống ngày phương pháp hữu ích cho việc đánh giá khả phát triển lực chuyên môn lịch sử địa lý HS Bên cạnh đó, việc đánh giá kết giáo dục môn Lịch sử Địa lý cần phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ, đánh giá giáo viên tự đánh giá HS, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng; có cơng cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá tồn diện, công bằng, thực chất Môn Lịch sử Địa lí cấp THCS 2.1 Đặc điểm mơn học – cấp THCS - Mơn Địa lí mơn học bắt buộc thuộc nhóm mơn khoa học xã hội - Các mạch kiến thức cốt lõi phần phân môn Địa lí THCS gồm: + Sử dụng đồ + Địa lí đại cương (địa lí tự nhiên, địa lí KT-XH) + Địa lí châu lục + Địa lí Việt Nam (địa lí tự nhiên, địa lí dân cư, địa lí ngành kinh tế, địa lí vùng kinh tế, địa lí địa phương) Mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở gồm phân mơn Lịch sử phân mơn Địa lí, phân mơn thiết kế theo mạch nội dung riêng Mức độ tích hợp thể ba cấp độ: tích hợp nội môn (trong nội dung giáo dục lịch sử giáo dục địa lí); tích hợp nội dung lịch sử phần phù hợp Địa lí tích hợp nội dung địa lí phần phù hợp Lịch sử; tích hợp theo chủ đề chung Mạch nội dung phân môn Lịch sử xếp theo logic thời gian 10 Về nội dung giáo dục, môn Lịch sử Địa lí gồm phân mơn Lịch sử phân mơn Địa lí, phân mơn thiết kế theo mạch nội dung riêng Tính tích hợp mơn học thể ba cấp độ: tích hợp nội dung giáo dục lịch sử giáo dục địa lí; tích hợp nội dung lịch sử phần phù hợp Địa lí tích hợp nội dung địa lí phần phù hợp Lịch sử; tích hợp theo chủ đề chung Mạch nội dung phân môn Lịch sử xếp theo logic thời gian lịch sử từ thời nguyên thuỷ, qua cổ đại, trung đại, đến cận đại đại Trong thời kì, khơng gian lịch sử tái từ lịch sử giới, khu vực đến Việt Nam để đối hiếu, lí giải, làm sáng rõ vấn đề lịch sử Mạch nội dung phân môn Địa lí xếp theo logic khơng gian chủ đạo, từ địa lí tự nhiên đại cương đến địa lí châu lục, sau tập trung vào nội dung địa lí tự nhiên Việt Nam, địa lí dân cư địa lí kinh tế Việt Nam Mặc dù hai mạch nội dung xếp theo logic khác nhau, nhiều nội dung dạy học liên quan bố trí gần để hỗ trợ Có bốn chủ đề chung mang tính tích hợp cao phân phối phù hợp với mạch nội dung lớp, là: bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam; đô thị–lịch sử tại; văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long; đại phát kiến địa lí Cách thiết kế chương trình vừa đáp ứng yêu cầu Nghị 88 dạy học tích hợp, vừa đáp ứng yêu cầu Nghị số 113/2015/QH13 ngày 27/11/2015 Quốc hội “tiếp tục giữ môn học Lịch sử chương trình, sách giáo khoa mới”, đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên thực chương trình Do chương trình thiết kế thành hai phân mơn nên triển khai chương trình, giáo viên dạy phần nội dung phù hợp với ngành đào tạo sở phân cơng, phối hợp chặt chẽ với Đây giải pháp mà nước phát triển Anh, Mỹ thực 12 Trong trình thực chương trình, giáo viên có điều kiện nguyện vọng học thêm số tín trường sư phạm để đảm nhiệm việc dạy trọn vẹn mơn học Việc học theo tín khơng địi hỏi tập trung thời gian ngắn nên năm giáo viên học số tín tùy theo điều kiện hồn thành chương trình đào tạo Chương trình mơn Lịch sử Địa lí trọng việc đổi phương pháp giáo dục, với định hướng chung đề cao vai trò chủ thể học tập, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạocủa học sinh; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp học tập, lực tự học để học sinh tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn văn hoá cần thiết cho thân 2.2 Vị trí vai trị mơn học Ở cấp THCS, Lịch sử Địa lý môn học bắt buộc giúp HS hình thành phát triển lực chung lực chuyên môn lịch sử địa lý sở tảng kiến thức bản, có chọn lọc giới, quốc gia địa phương, trình tự nhiên, kinh tế – xã hội văn hố diễn khơng gian thời gian, tương tác xã hội loài người môi trường thiên nhiên Môn học cung cấp công cụ khoa học lịch sử địa lý để học sinh biết cách thu thập, tổ chức phân tích, tổng hợp kiện, từ hình thành học sinh lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, cụ thể lực diễn giải lịch sử giải thích địa lý dựa chứng cứ; lực phân tích quan hệ nhân quả, quan hệ qua lại đối tượng bối cảnh địa lý – lịch sử cụ thể Đồng thời, góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách cơng dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu, sẵn sàng góp sức vào việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc 2.3 Chương trình 2.3.1 u cầu tích hợp cao 13 Chương trình tuân thủ quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực kế hoạch giáo dục xác định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, nhấn mạnh phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm: lực tìm hiểu tự nhiên xã hội thể lực thành phần nhận diện hiểu tư liệu lịch sử, tái trình bày lịch sử, giải thích lịch sử, đánh giá lịch sử, vận dụng học lịch sử vào thực tiễn (Lịch sử); nhận thức giới theo quan điểm không gian, giải thích tượng q trình địa lý (tự nhiên, kinh tế – xã hội), sử dụng công cụ địa lý học khảo sát thực địa, vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn (Địa lý) Chương trình nhấn mạnh việc hướng tới phát triển lực tư duy, nhìn nhận giới chỉnh thể theo chiều không gian chiều thời gian sở sử dụng kiến thức cốt lõi, công cụ học tập nghiên cứu Lịch sử Địa lý; thơng qua đó, có lực vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn bước sáng tạo Các mạch kiến thức Lịch sử Địa lý tích hợp mức độ đơn giản, xếp gần nhằm soi sáng hỗ trợ lẫn Chương trình Lịch sử Địa lý cấp THCS thể ba mức độ tích hợp nội dung là: tích hợp nội mơn (trong nội dung giáo dục Lịch sử giáo dục Địa lý); Tích hợp nội dung Lịch sử phần phù hợp Địa lý tích hợp nội dung Địa lý phần phù hợp Lịch sử, nhằm tạo đối chiếu, tương tác tốt kiến thức hai phân mơn; Tích hợp tạo thành chủ đề chung Một số điểm khác với chương trình tại: Nội dung Lịch sử chương trình bậc THCS lấy trục lịch đại (thời gian 0) làm trục xuyên suốt, thế, giai đoạn lịch sử cố gắng thiết kế nội mơn theo mơ hình: giới – khu vực – Việt Nam – lịch sử địa phương, lấy lịch sử Việt Nam làm trọng tâm, chiếm 60% thời lượng chương trình Nội dung Địa lý tích hợp đa tầng đa chiều, khơng đơn giản tích hợp “song phương” Địa lý mơn học định Tích hợp nội môn liên 14 môn dạy học Địa lý lớn, việc vận dụng phát triển từ mức độ thấp đến mức độ cao Trong trường hợp có khả thực tích hợp nội môn, điều làm tăng chất lượng dạy học Địa lý, tăng hứng thú cho học sinh học Địa lý Tích hợp lịch sử – địa lý nội dung cụ thể chương: Sự bổ sung lẫn tư lịch sử tư địa lý học Lịch sử đòi hỏi học sinh biết đặt kiện lịch sử bối cảnh địa lý, biết đánh giá tác động nhân tố địa lý tiến trình lịch sử Chương trình có số chủ đề tích hợp lịch sử địa lý với thời lượng phù hợp lớp Chương trình, sách giáo khoa sau sử dụng kiến thức liên môn cách rộng chương Lịch sử, Địa lý, có kết nối với ngày 2.3.2 Một số nội dung cụ thể chương trình Chương trình có tính mở, cho phép có điều chỉnh tuỳ theo điều kiện giáo dục địa phương, đối tượng HS (HS giỏi, HS vùng khó khăn, HS có nhu cầu hỗ trợ đặc biệt) a) Lịch sử : Cấu trúc chương trình mơn học xây dựng theo logic nội dung giáo dục Lịch sử thiết kế theo tuyến tính thời gian từ thời nguyên thuỷ đến cổ đại, trung đại, cận đại đại, thời kỳ có đan xen lịch sử giới, khu vực Việt Nam Chương trình Lịch sử ba cấp khác với chương trình trước chỗ không thiết kế đồng tâm từ thấp lên cao Học sinh học lịch sử từ nguyên thuỷ Do kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu lịch sử giới lịch sử dân tộc xếp theo lịch đại Sự khác biệt mức độ chương trình trung học sở khơng phải khối lượng nội dung, chi tiết kiện lịch sử, mà điều chủ yếu mức độ nhận thức trung học sở chất kiện lịch sử, nguyên nhân biến chuyển lịch sử, đa dạng mơ hình xã hội, lý luận nhận thức xã hội trọng rèn luyện kỹ học tập, vận dụng kiến thức vào tình 15 b) Địa lý Mạch nội dung từ địa lý đại cương đến địa lý khu vực địa lý Việt Nam Chú trọng lựa chọn chủ đề, kiến thức kỹ trụ cột, kết nối kiến thức kỹ để hình thành phát triển lực phù hợp với đặc trưng khoa học Lịch sử khoa học Địa lý Dựa tâm lý lứa tuổi HS đặc điểm mơn học, chương trình phát triển theo logic, từ địa lý tự nhiên đại cương lớp đến địa lý châu lục lớp 7, sau đến địa lý tự nhiên Việt Nam (lớp 8) địa lý kinh tế – xã hội Việt Nam (lớp 9) 2.3.3 Phương pháp giáo dục kiểm tra đánh giá a Phương pháp giáo dục Chương trình mơn Lịch sử Địa lý cấp trung học sở trọng việc đổi phương pháp giáo dục, nhấn mạnh việc sử dụng phương tiện dạy học, đa dạng hố hình thức dạy học; khuyến khích việc xây dựng phịng học mơn nơi có điều kiện; sử dụng phương tiện dạy học đại, phù hợp với nội dung chương trình, bao gồm loại đồ, vật, phương tiện nghe – nhìn, HS cần tham gia buổi tham quan, học tập thực địa, có hoạt động học tập theo nhóm để giải tập nhận thức có mức độ phức tạp khác Trọng tâm phương pháp giáo dục đổi theo hướng tiếp cận lực HS; đề cao vai trò chủ thể học tập em, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo; tập trung rèn luyện lực tự học, bồi dưỡng phương pháp học tập để em tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn văn hoá cần thiết cho thân; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng HS điều kiện cụ thể; học cụ thể, phối hợp sử dụng phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, ) theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh với việc tăng cường sử dụng phương pháp dạy học tiên tiến 16 đề cao vai trò chủ thể học tập HS (thảo luận, tranh luận, đóng vai, dự án, ); trọng việc đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, lựa chọn phối hợp có hiệu hình thức tổ chức phương pháp dạy học lịch sử - địa lý, sử dụng hợp lý có hiệu phương tiện dạy học b.Kiểm tra đánh giá kết học tập Không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức lịch sử - địa lý làm trung tâm việc đánh giá, mà trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng Đánh giá kết học tập đối chiếu, so sánh lực học sinh đạt với mức độ yêu cầu chuẩn kiến thức lực môn học Lịch sử - Địa lý chương số chủ đề chung, sở có biện pháp cải thiện kịp thời hoạt động dạy học Coi trọng việc đánh giá khả vận dụng kiến thức lịch sử - địa lý người học để giải vấn đề gắn vấn đề gắn với thực tiễn, kết nối với tại, tạo hội ban đầu phát triển lực tự chủ, sáng tạo HS 3.Môn Lịch sử mơn Địa lí cấp THPT 3.1.Đặc điểm mơn học – Cấp THPT - Mơn Địa lí mơn học tự chọn thuộc nhóm mơn khoa học xã hội - Các mạch kiến thức cốt lõi cấp THPT gồm: + Sử dụng đồ + Địa lí đại cương (địa lí tự nhiên, địa lí KT-XH) + Địa lí kinh tế - xã hội giới (một số vấn đề kinh tế - xã hội giới, địa lí khu vực quốc gia) + Địa lí Việt Nam (địa lí tự nhiên, địa lí dân cư, địa lí ngành kinh tế, địa lí vùng kinh tế, thực hành tìm hiểu địa lí địa phương cấp tỉnh/thành phố) Như vậy, Cấp THPT mơn Địa lí số nội dung học sâu rộng Sau hoàn thành chương trình giáo dục HS có khả ứng dụng kiến thức 17 địa lí đời sống giống chương trình Địa lí cấp THCS Củng cố mở rộng tảng tri thức, kĩ phổ thông cốt lõi hình thành giai đoạn giáo dục (GD GD định hướng nghề nghiệp) Tạo sở cho giai đoạn định hướng phát triển nghề nghiệp Khác với cấp Tiểu học Trung học sở, cấp Trung học phổ thông (THPT), Lịch sử môn học riêng lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp học sinh (HS), thuộc nhóm mơn Khoa học xã hội 3.2.Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp THPT Được xây dựng quan điểm: khoa học, đại; hệ thống, bản; thực hành, thực tiễn; dân tộc, nhân văn; mở, liên thơng Chương trình giúp HS tiếp cận lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử dân tộc cách khoa học sở vận dụng thành tựu đại khoa học lịch sử khoa học giáo dục Chương trình mơn Lịch sử mơn Địa lí cấp THPT đặc biệt coi trọng nội dung thực hành, kết nối lịch sử địa lí với thực tiễn sống Trong chương trình, tăng cường phần thực hành thời lượng lẫn hình thức thực hành; đa dạng hố loại hình thực hành để HS hoạt động trải nghiệm thơng qua hình thức tổ chức giáo dục như: hoạt động nhóm/cá nhân tự học, học lớp/ bảo tàng, thực địa, học qua dự án, di sản, nhằm mục tiêu phát triển lực sử học, địa lí cho học sinh Đồng thời, chương trình Lịch sử Địa lia cấp THPT mang tính thiết thực phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội đất nước thực tiễn giáo dục vùng miền nước; hướng HS tới nhận thức giá trị truyền thống dân tộc, giúp học sinh hình thành, phát triển phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam giá trị phổ quát cơng dân tồn cầu - Mỗi năm học, HS học nội dung giáo dục cốt lõi (70 tiết/lớp), năm học, HS có thiên hướng khoa học xã hội nhân văn chọn học số chuyên đề (35 tiết/ lớp/ năm) với mục tiêu: Mở rộng, nâng cao kiến thức 18 lực sử học đáp ứng yêu cầu phân hoá sâu cấp trung học phổ thông; Giúp em hiểu sâu vai trò sử học đời sống thực tế, ngành nghề có liên quan đến lịch sử để HS có sở định hướng nghề nghiệp sau có đủ lực để giải vấn đề có liên quan đến lịch sử địa lí tiếp tục tự học lịch sử suốt đời; Tăng cường hoạt động trải nghiệm thực tế để HS phát triển tình yêu, say mê, ham thích tìm hiểu lịch sử dân tộc Việt Nam, lịch sử giới 3.3 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Ở cấp THPT, môn Lịch sử mơn Địa lí dạy học theo phương pháp phát triển lực, không trang bị kiến thức cho HS mà đặt trọng tâm rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống; đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Phương pháp dạy học thực tảng nguyên tắc khoa học lịch sử: thông qua nguồn sử liệu khác để tái lịch sử, phục dựng cách khoa học, khách quan, chân thực q trình phát triển lịch sử Thơng qua việc tổ chức hoạt động dạy học đa dạng, giáo viên giúp HS phát huy lực sáng tạo học tập Lịch sử, trở thành “người đóng vai lịch sử”, hay “người làm lịch sử” để khám phá kiến thức lịch sử, vận dụng sáng tạo kiến thức vào tình học tập thực tiễn sống - Hình thức tổ chức dạy học mơn Lịch sử cấp THPT trọng đa dạng hóa, lựa chọn phối hợp có hiệu hình thức tổ chức phương pháp dạy học lịch sử Với hình thức dạy học lịch sử theo chủ đề, giáo viên hướng dẫn HS củng cố hệ thống kiến thức bản, nâng cao nhận thức lịch sử Việt Nam, khu vực giới thông qua hệ thống chủ đề lịch sử trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, tư tưởng, tơn giáo - tín ngưỡng, nghệ thuật - kiến trúc, ngoại giao quan hệ quốc tế, dân cư tộc người…; HS giáo viên giúp phát triển khả tiếp cận xử lý thông tin từ nguồn khác nhau, có khả xâu chuỗi 19 kiện lịch sử có liên quan, đưa nhận xét cá nhân kiện lịch sử, xây dựng lực phản biện sáng tạo, từ có khả vận dụng kinh nghiệm lịch sử vào thực tiễn, dùng tri thức lịch sử để giải thích vấn đề 3.4 Đánh giá kết giáo dục Đánh giá kết giáo dục môn Lịch sử mơn Địa lí cấp THPT có mục đích chủ yếu đối chiếu, so sánh lực HS đạt với mức độ yêu cầu chuẩn kiến thức lực mơn học Lịch sử mơn Địa lí chủ đề, cấp học, để từ có biện pháp cải thiện kịp thời hoạt động dạy học Việc đánh giá đặt trọng tâm vào việc đánh giá khả vận dụng kiến thức lịch sử HS để giải vấn đề gắn vấn đề gắn với thực tiễn, kết nối lịch sử với tại, tạo hội phát triển lực tự chủ, sáng tạo em 3.5 Điều kiện đảm bảo thực Vai trò tối ưu thiết bị đồ dùng dạy học dạy học Lịch sử mơn Địa lí phát huy tốt chuyển đổi từ dạy học phòng học truyền thống sang phòng học môn Tuy nhiên, việc dạy học phòng học truyền thống phổ biến nước ta Do vậy, nhà trường giáo viên tùy vào điều kiện cụ thể địa phương, chuẩn bị số đồ dùng trực quan dạy học Lịch sử Địa như: hệ thống đồ, tranh ảnh, sa bàn, sơ đồ, biểu đồ, loại băng đĩa với hỗ trợ phương tiện kỹ thuật máy tính, đèn chiếu, máy chiếu Internet để đảm III Nội dung giáo dục lịch sử ba cấp học khác với chương trình hành chỗ khơng thiết kế đồng tâm từ thấp lên cao Ở cấp trung học sở, học sinh học lịch sử từ nguyên thuỷ ngày Do đó, kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu lịch sử giới lịch sử dân tộc xếp theo lịch đại Sự khác biệt mức độ chương trình trung học sở khơng phải khối lượng nội 20 dung, chi tiết kiện lịch sử, mà điều chủ yếu mức độ nhận thức chất kiện lịch sử, nguyên nhân biến chuyển lịch sử, đa dạng mơ hình xã hội, lí luận nhận thức xã hội trọng rèn luyện kĩ học tập, vận dụng kiến thức vào tình Ở cấp trung học sở, vào tâm lí lứa tuổi học sinh đặc điểm mơn học, phân mơn Địa lí phát triển theo logic: từ địa lí tự nhiên đại cương lớp đến địa lí châu lục lớp 7, sau đến địa lí tự nhiên Việt Nam (lớp 8) địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (lớp 9) Logic đảm bảo hồn thành chương trình mơn học trung học sở, học sinh có kiến thức phổ thơng địa lí học, đặc biệt địa lí Việt Nam để học tiếp trung học phổ thông hay tham gia lao động Trong dạy học địa lí, q trình hình thành khái niệm thường từ biểu tượng địa lí đến khái niệm địa lí Việc hình thành biểu tượng địa lí có ý nghĩa quan trọng học sinh học sinh lớp 6, lớp 7; bảo đảm cho học sinh dễ ghi nhớ biểu tượng khái niệm, kết nối khái niệm với sống thực tế Hình thành khái niệm trình, số trường hợp phải thơng qua nhiều bài, nhiều chương Có khái niệm hình thành bước cấp học, chương trình môn học Đây điều mà giáo viên cần lưu ý dạy học, để tránh tải lớp dưới, tạo liên kết dọc lớp Nhiều khái niệm địa lí tự nhiên đại cương hình thành bước đầu lớp 6, sau phát triển thêm lớp 7, lớp Ví dụ, khái niệm hồn lưu khí lớp trình bày qua sơ đồ vành đai khí áp gió Khái niệm hồn lưu khí sử dụng phát triển học sinh học Địa lí 7, chẳng hạn hồn lưu gió mùa nói đến khu vực châu Á gió mùa Cịn khái niệm liên quan đến front hay hội tụ nhiệt đới sử dụng học sinh học lớp 8, lớp địa lí Việt 21 Nam Một số khái niệm địa lí kinh tế - xã hội đề cập chừng mực đơn giản lớp 7, sử dụng cấp độ cao học địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam lớp Những khái niệm có tính liên mơn địi hỏi thời gian dài để hình thành phát triển C KẾT LUẬN: Như môn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học cấp THCS khái quát lĩnh vực khoa học xã hội khoa học tự nhiên Sau hoàn thành chương trình giáo dục học sinh có khả ứng dụng kiến thức Địa lí vào sống thuộc giai đoạn giáo dục Cịn mơn Địa lí cấp THPT ngồi giáo dục học sinh có khả ứng dụng kiến thức Địa lí vào sống cịn giai đoạn định hướng phát triển nghề nghiệp cho học sinh Mơn Địa lí cấp học tiểu học, cấp THCS đến cấp THPT góp phần hình thành phát triển, phẩm chất: yêu thiên nhiên, đất nước, người, có ý thức trách nhiệm bảo vệ tự nhiên, phát triển đất nước Phát triển lực chuyên môn, lực nhận thức khoa học địa lí, lực tìm hiểu địa lí, lực vận dụng kiến thức, kĩ học Lịch sử Địa lí mơn học bắt buộc cấp trung học sở Môn học tiếp nối môn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học, đồngthời đóng vai trị quan trọng việc giúp học sinh học tập mơn Lịch sử, mơn Địa lí cấp trung học phổ thông Ở cấp tiểu học lớp lớp mơn Lịch sử Địa lí mơn học bắt buộc Môn học xây dựng sở kế thừa phát triển từ môn Tự nhiên xã hội lớp 1, 2, sở để học sinh tiếp tục học môn Lịch sử Địa lý cấp THCS Cấu trúc Lịch sử Địa lí song song học nội dung gần đến xa, mơn học bắt buộc thuộc nhóm mơn khoa học xã hội 22 So với chương trình hành, chương trình có cấu trúc đổi bản, chuyển từ diện sang điểm Môn Lịch sử lựa chọn kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu vùng miền, quốc gia, khu vực, số giai đoạn lịch sử, không tuân thủ nghiêm ngặt tính lịch đại Mơn Địa lý, lựa chọn số kiến thức địa lý tiêu biểu, đặc trưng cho vùng miền, quốc gia, khu vực Việc lựa chọn kiến thức vùng miền, quốc gia, khu vực dựa nét đặc trưng tự nhiên dựa vai trò lịch sử vùng đất Ở cấp học trung học sở, nội dung giáo dục lịch sử tích hợp mơn Lịch sử Địa lí, mơn học bắt buộc tất lớp, từ lớp đến lớp Bảo đảm liên thơng với chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học chương trình mơn Lịch sử, chương trình mơn Địa lí cấp trung học phổ thơng Lịch sử Địa lí cấp trung học sở mơn học có vai trị quan trọng việc hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung lực khoa học với biểu đặc thù lực lịch sử, lực địa lí; tạo tiền đề học sinh tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia đời sống lao động, trở thành cơng dân có ích Lịch sử Địa lí mơn học bắt buộc, dạy học từ lớp đến lớp Môn học gồm nội dung giáo dục lịch sử, địa lí số chủ đề liên môn, đồng thời lồng ghép, tích hợp kiến thức mức độ đơn giản kinh tế, văn hố, khoa học, tơn giáo, Các mạch kiến thức lịch sử địa lí kết nối với nhằm soi sáng hỗ trợ lẫn Ngồi ra, mơn học có thêm số chủ đề mang tính tích hợp, như: bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông; đô thị - lịch sử tại; văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long; đại phát kiến địa lí, Mục tiêu chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp THCS: Góp phần thực mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.Tiếp tục phát triển học sinh phẩm chất, lực hình thành giai đoạn giáo dục Phát triển lực chung lực địa lí 23 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Tìm hiểu chương trình Lịch sử Địa lí cấp tiểu học- Bộ giáo dục đào tạo dự án hỗ trợ đổi giáo dục phổ thông Bộ giáo dục đào tạo: chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lí ( cấp THCS) Ban hà nh kè m theo Thông tư số/2018/TT-BGDĐT ngà y thá ng 12 năm 2018 cuả Bộ trươn̉ g Bộ Giá o duc và Đà o tao) Bài giảng Nhập môn Lịch sử Địa lí Trang Intenet 24 25 26 26 ... hướng, số đặc điểm Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng sao), Thời tiết khí hậu + Quần cư (thành thị nông thôn) + Các ngành kinh tế (NN, CN, DV, GTVT, TM, DL,…) - Trong môn Lịch sử Địa lí (lớp 4, 5) tích... chủ đề mang tính tích hợp, như: bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông; đô thị – lịch sử tại; văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long; đại phát kiến địa lí, Mơn Lịch sử... thái độ, lực, nhận thức em Việc giải câu hỏi giáo viên nêu giúp HS suy nghĩ kiện cụ thể đời sống ngày phương pháp hữu ích cho việc đánh giá khả phát triển lực chuyên môn lịch sử địa lý HS Bên cạnh

Ngày đăng: 01/10/2022, 14:11

w