1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính

57 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đối Tượng, Phương Pháp Nghiên Cứu Và Chức Năng Của Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin
Trường học Học viện Tài chính
Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 458,52 KB

Nội dung

Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính sẽ trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản về sự ra đời và phát triển của môn học kinh tế chính trị Mác - Lênin, về đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và chức năng của khoa học kinh tế chính trị Mác - Lênin trong nhận thức cũng như trong thực tiễn. Trên cơ sở nhận thức như vậy sẽ giúp cho sinh viên hình dung được một cách sáng rõ nội dung khoa học của môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin và ý nghĩa của môn học đối với bản thân khi tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo.

lOMoARcPSD|16911414 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Nội dung chương trang bị cho sinh viên tri thức đời phát triển mơn học kinh tế trị Mác - Lênin, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu chức khoa học kinh tế trị Mác - Lênin nhận thức thực tiễn Trên sở nhận thức giúp cho sinh viên hình dung cách sáng rõ nội dung khoa học mơn Kinh tế trị Mác - Lênin ý nghĩa môn học thân tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Kết cấu Chương gồm phần: I Khái quát hình thành phát triển Kinh tế trị Mác – Lênin II Đối tượng phương pháp nghiên cứu Kinh tế trị Mác – Lênin III Chức Kinh tế trị Mác – Lênin I KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Từ thời kỳ cổ đại ngày nay, đặc thù trình độ phát triển ứng với giai đoạn lịch sử, sản xuất xã hội mà hình thành nhiều tư tưởng, trường phái lý luận kinh tế khác nhau, song chuyên ngành khoa học kinh tế nói chung khoa học kinh tế trị nói riêng có điểm chung chỗ chúng kết q trình khơng ngừng hồn thiện Kinh tế trị Mác - Lênin, mơn khoa học kinh tế trị nhân loại, hình thành phát triển có kế thừa cách sáng tạo sở tiền đề lý luận khám phá giai đoạn trước đó, đồng thời dựa sở kết tổng kết thực tiễn kinh tế xã hội diễn Thuật ngữ khoa học Kinh tế trị (Political economy) xuất vào đầu kỷ thứ XVII tác phẩm Chuyên luận kinh tế trị xuất năm 1615 - nhà kinh tế người Pháp (thuộc trường phái trọng thương Pháp) có tên gọi A.Mơng Crêchiên (A.Montchretien) Xét cách khái quát, trình phát triển tư tưởng kinh tế loài người gồm giai đoạn: - Giai đọan thứ nhất, từ thời cổ đại đến cuối kỷ XVIII - Giai đoạn thứ 2, từ sau kỷ thứ XVIII đến Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 * Giai đoạn thứ (từ thời cổ đại đến cuối kỷ thứ XVIII) có: Những tư tưởng kinh tế thời kỳ cổ, trung đại (từ thời cổ đại đến kỷ thứ XV); Chủ nghĩa trọng thương (từ kỷ thứ XV đến cuối kỷ XVII, bật lý thuyết kinh tế nhà kinh tế nước Anh, Pháp Italia); Chủ nghĩa trọng nông (từ kỷ thứ XVII đến nửa đầu kỷ XVIII, bật lý thuyết kinh tế nhà kinh tế Pháp), Kinh tế trị tư sản cổ điển Anh (từ kỷ XVII đến cuối kỷ XVIII) - Trong thời kỳ cổ, trung đại lịch sử nhân loại, trình độ phát triển khách quan sản xuất nên, nhìn chung có rải rác tư tưởng kinh tế phản ánh cơng trình nhà tư tưởng, chưa hình thành hệ thống lý thuyết kinh tế trị hồn chỉnh với nghĩa bao hàm phạm trù, khái niệm khoa học - Chủ nghĩa trọng thương hệ thống lý luận kinh tế trị nghiên cứu sản xuất tư chủ nghĩa Tư tưởng trọng thương chủ nghĩa thể tập trung thông qua sách kinh tế nhà nước giai cấp tư sản thời kỳ hình thành ban đầu Chủ nghĩa trọng thương coi trọng vai trị hoạt đơng thương mại Các đại biểu tiêu biểu chủ nghĩa trọng thương bao gồm: Starfod (Anh); Thomas Mun (Anh); Xcaphuri (Italia); Antonso Serra (Italia); Antoine Montchretien (Pháp) - Chủ nghĩa trọng nơng hệ thống lý luận kinh tế trị nhấn mạnh vai trị sản xuất nơng nghiệp Coi trọng sở hữu tư nhân tự kinh tế Đại biểu tiêu biểu chủ nghĩa trọng nông Pháp gồm: Francois Queney; Turgot; Boisguillebert - Kinh tế trị cổ điển Anh hệ thống lý luận kinh tế nhà kinh tế tư sản trình bày cách hệ thống phạm trù kinh tế kinh tế thị trường hàng hóa, giá trị, tiền tệ, giá cả, tiền công, lợi nhuận… để rút quy luật vận động kinh tế thị trường Đại biểu tiêu biểu kinh tế trị tư sản cổ điển Anh gồm: W.Petty; A Smith; D Recardo Như vậy, rút ra: Kinh tế trị mơn khoa học kinh tế có mục đích nghiên cứu tìm quy luật chi phối vận động tượng trình hoạt động kinh tế người tương ứng với trình độ phát triển định xã hội * Giai đoạn thứ (Từ sau kỷ XVIII đến nay), lịch sử tư tưởng kinh tế nhân loại phát triển đa dạng với dòng lý thuyết kinh tế khác Cụ thể: - Lý thuyết kinh tế trị C.Mác (1818-1883) kế thừa trực tiếp giá trị khoa học kinh tế trị tư sản cổ điển Anh để phát triển lý luận, phân tích Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 cách khoa học, toàn diện sản xuất tư chủ nghĩa, tìm quy luật kinh tế chi phối hình thành, phát triển luận chứng vai trò lịch sử phương thức sản xuất tư chủ nghĩa (cô đọng Bộ Tư bản) Các lý luận kinh tế trị C.Mác nêu khái quát thành học thuyết lớn học thuyết giá trị, học thuyết giá trị thặng dư, học thuyết tích luỹ, học thuyết lợi nhuận, học thuyết địa tô… Học thuyết giá trị thặng dư C.Mác đồng thời sở khoa học luận chứng cho vai trò lịch sử phương thức sản xuất tư chủ nghĩa - V.I.Lênin tiếp tục kế thừa, bổ sung, phát triển lý luận kinh tế trị theo phương pháp luận C.Mác có nhiều đóng góp khoa học đặc biệt quan trọng Trong bật kết nghiên cứu, đặc điểm kinh tế chủ nghĩa tư giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, vấn đề kinh tế trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Các nhà nghiên cứu kinh tế tiếp tục nghiên cứu bổ sung, phát triển kinh tế trị Mác - Lênin ngày Như vậy, kinh tế trị Mác - Lênin dịng lý thuyết kinh tế trị nằm dòng chảy phát triển tư tưởng kinh tế nhân loại, hình thành đặt móng C.Mác - Ph Ănghen, dựa sở kế thừa phát triển giá trị khoa học kinh tế trị nhân loại trước đó, trực tiếp giá trị khoa học kinh tế trị tư sản cổ điển Anh, V.I.Lênin kế thừa phát triển Kinh tế trị Mác - Lênin có q trình phát triển liên tục kể từ kỷ thứ XIX đến Kinh tế trị Mác - Lênin mơn khoa học hệ thống môn khoa học kinh tế nhân loại II ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin Xét mặt lich sử, giai đoạn phát triển có quan niệm khác đối tượng nghiên cứu kinh tế trị khác Cụ thể trước Mác: Chủ nghĩa trọng thương lĩnh vực lưu thơng (trọng tâm ngoại thương) coi đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Chủ nghĩa trọng nơng lĩnh vực sản xuất nông nghiệp coi đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Kinh tế trị tư sản cổ điển Anh đối tượng nghiên cứu kinh tế trị chất nguồn gốc của cải giàu có quốc gia Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Kế thừa thành tựu khoa học kinh tế trị nhân loại, dựa quan điểm vật lịch sử, quan niệm mình, C.Mác Ph Ănghen quan niệm kinh tế trị hiểu theo hai nghĩa Nghĩa rộng nghĩa hẹp - Theo nghĩa hẹp, kinh tế trị nghiên cứu phương thức sản xuất cụ thể kết việc nghiên cứu khám phá quy luật kinh tế phương thức sản xuất Nghĩa là, theo C.Mác, đối tượng nghiên cứu kinh tế trị sản xuất có tính chất xã hội Cụ thể, đối tượng nghiên cứu Tư phương thức sản xuất tư chủ nghĩa quan hệ sản xuất trao đổi thích ứng với phương thức sản xuất tư chủ nghĩa mục đích cuối tác phẩm Tư tìm quy luật vận động kinh tế xã hội - Theo nghĩa rộng, Ph.Ănghen cho rằng: “Kinh tế trị, theo nghĩa rộng nhất, khoa học quy luật chi phối sản xuất vật chất trao đổi tư liệu sinh hoạt vật chất xã hội loài người…Những điều kiện người ta sản xuất sản phẩm trao đổi chúng thay đổi tuỳ nước, nước lại thay đổi tuỳ hệ Bởi vậy, khơng thể có mơn kinh tế trị cho tất nước tất thời đại lịch sử…mơn kinh tế trị, thực chất mơn khoa học có tính lịch sử… nghiên cứu trước hết quy luật đặc thù giai đoạn phát triển sản xuất trao đổi, sau nghiên cứu xong xi xác định vài quy luật hồn tồn có tính chất chung, thích dụng, nói chung cho sản xuất trao đổi” Theo quan điểm V.I.Lênin, “kinh tế trị khơng nghiên cứu sản xuất mà nghiên cứu quan hệ xã hội người với người sản xuất, nghiên cứu chế độ xã hội sản xuất” Khái quát: Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin quan hệ xã hội sản xuất trao đổi mà quan hệ đặt liên hệ chặt chẽ với phát triển lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng phương thức sản xuất định Mục đích nghiên cứu Kinh tế trị Mác-Lênin Mục đích nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin nhằm phát quy luật kinh tế chi phối quan hệ người với người sản xuất trao đổi, từ vận dụng quy luật để giải hài hòa quan hệ lợi ích, tạo động lực cho người sáng tạo, từ mà góp phần thúc đẩy văn minh phát triển tồn diện xã hội thơng qua việc giả quan hệ lợi ích Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Quy luật kinh tế mối liên hệ phản ánh chất, khách quan, lặp lặp lại tượng trình kinh tế sản xuất xã hội tương ứng với trình độ phát triển định sản xuất xã hội Phương pháp nghiên cứu Kinh tế trị Mác – Lênin Để nghiên cứu Kinh tế trị Mác-Lênin cần vận dụng nhiều phương pháp khác như: Phương pháp luận vật biện chứng (đối tượng nghiên cứu phải đặt mối liên hệ tác động qua lại lẫn phát triển khơng ngừng); Phương pháp logíc kết hợp với lịch sử Đặc biệt phương pháp trừu tượng hóa khoa học: sử dụng phương pháp đòi hỏi gạt bỏ yếu tố ngẫu nhiên xảy tượng trình nghiên cứu, để từ tách tượng bền vững, mang tính điển hình, ổn định đối tượng nghiên cứu Từ mà nắm chất, xây dựng phạm trù khám phá tính quy luật quy luật chi phối vận động đối tượng nghiên cứu III CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC -LÊNIN Chức nhận thức Những tri thức kinh tế trị với tư cách tri thức lý luận tảng giúp nhận thức sâu sắc chất tượng, trình kinh tế diễn bề mặt kinh tế xã hội Chức thực tiễn Kết nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin khám phá quy luật tính quy luật chi phối vận động quan hệ người với người sản xuất trao đổi Quá trình vận dụng quy luật kinh tế khách quan thông qua điều chỉnh hành vi cá nhân sách kinh tế góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển theo hướng tiến Chức tư tưởng Kinh tế trị Mác - Lênin góp phần tạo lập tảng tư tưởng cộng sản cho người lao động tiến yêu chuộng tự do, u chuộng hịa bình, củng cố niềm tin cho phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Kinh tế trị Mác - Lênin góp phần xây dựng giới quan khoa học cho có mong muốn xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp, hướng tới giải phóng người, xóa bỏ dần áp bức, bất công người với người Chức phương pháp luận Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Kinh tế trị Mác - Lênin thể chức phương pháp luận, tảng lý luận khoa học cho việc tiếp cận khoa học kinh tế chuyên ngành CÂU HỎI ÔN TẬP 1.Phân tích hình thành phát triển kinh tế trị Mác - Lênin? Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin? Chức kinh tế trị Mác - Lênin với tư cách môn khoa học? Nêu ý nghĩa việc nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin trình lao động quản trị quốc gia? Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Chương HÀNG HĨA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG Sau nghiên cứu chương hình thành, phát triển, đối tượng, phương pháp chức nghiên cứu Kinh tế trị Mác – Lênin, chương cung cấp cách có hệ thống lý luận Giá trị lao động C.Mác thông qua phạm trù hàng hóa, tiền tệ, giá cả, quy luạt giá trị giúp nhận thức cách cơ sở lý luận mối quan hệ kinh tế kinh tế thị trường Ngày nay, kinh tế học đại xuất nhiều lý thuyết quan niệm khác giá trị, lao động, tiền tệ, thị trường… song lý luận giá trị Mác nguyên giá trị, sở khoa học quan trọng để nghiên cứu sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường đại Kết cấu chương gồm phần: I.Lý luận C.Mác sản xuất hàng hóa hàng hóa II.Thị trường kinh tế thị trường III Vai trò số chủ thể tham gia thị trường I LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA Sản xuất hàng hóa a Khái niệm sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế mà người sản xuất sản phẩm khơng phải để tiêu dùng cho thân mà để trao đổi, mua bán thị trường b Điều kiện đời sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hố đời, có đủ hai điều kiện sau: - Thứ nhất, phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội phân chia lao động xã hội cách tự phát thành ngành, nghề khác Phân công lao động xã hội nên người sản xuất làm công việc cụ thể, họ tạo một vài loại sản phẩm định Song, sống người lại có mối liên hệ phụ thuộc vào nhau, phải trao đổi sản phẩm cho Phân cơng lao động xã hội phát triển, sản xuất trao đổi hàng hóa mở rộng hơn, đa dạng – Thứ hai, tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Sự tách biệt quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất, xác định người sở hữu tư liệu sản xuất người sở hữu sản phẩm lao động Quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất làm cho người sản xuất độc lập, đối lập nhau, họ lại nằm hệ thống phân công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn sản xuất tiêu dùng Trong điều kiện người muốn tiêu dùng sản phẩm người khác phải thông qua mua- bán hàng hố, tức phải trao đổi hình thái hàng hoá =>Sản xuất hàng hoá đời có đồng thời hai điều kiện trên, thiếu hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hố sản phẩm lao động khơng mang hình thái hàng hố Hàng hóa 2.1 Khái niệm thuộc tính hàng hóa a Khái niệm Hàng hóa sản phẩm lao động, thỏa mãn nhu cầu định người thơng qua trao đổi, mua bán Hàng hóa có nhiều loại: Hàng hóa hữu hình – Hàng hóa vơ hình; Hàng hóa thơng thường – Hàng hóa đặc biệt; Hàng hóa tư nhân – Hàng hóa cơng cộng b Hai thuộc tính hàng hóa Hàng hóa có hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị * Giá trị sử dụng hàng hóa Giá trị sử dụng hàng hóa cơng dụng hàng hóa, thỏa mãn nhu cầu người Giá trị sử dụng hàng hóa có đặc điểm: - Giá trị sử dụng hàng hóa thuộc tính tự nhiên hàng hóa quy định Với ý nghĩa vậy, giá trị sử dụng phạm trù vĩnh viễn Giá trị sử dụng xác định mặt nội dung vật chất hàng hóa để phân biệt hàng hóa với hàng hóa khác - Mỗi hàng hóa có hay nhiều cơng dụng mà khơng phải lúc phát hết mà phải phát q trình phát triển khoa học công nghệ - Giá trị sử dụng thể người sử dụng hay tiêu dùng, nội dung vật chất của cải - Giá trị sử dụng hàng hóa khơng phải giá trị sử dụng cho người trực tiếp sản xuất mà cho người khác, cho xã hội thông qua trao đổi, mua bán Điều địi hỏi người sản xuất hàng hóa phải ln quan tâm đến nhu cầu xã hội nhằm đáp ứng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tốt nhu cầu Vì thế, nói, giá trị sử dụng hàng hóa vật mang giá trị trao đổi * Giá trị hàng hóa Để hiểu giá trị hàng hóa trước hết phải hiểu giá trị trao đổi hàng hóa -> Giá trị trao đổi quan hệ số lượng, tỷ lệ trao đổi hàng hóa có giá trị sử dụng khác Ví dụ: 1m2 vải = 10 kg gạo Giá trị hàng hóa hao phí lao động người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa Giá trị nội dung, sở giá trị trao đổi; giá trị trao đổi hình thái biểu giá trị bên ngồi Giá trị hàng hóa quan hệ xã hội, biểu thị mối quan hệ người sản xuất hàng hóa Giá trị hàng hóa phạm trù lịch sử, gắn liền với sản xuất hàng hóa 2.2 Tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa Sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị lao động người sản xuất hàng hóa có tính hai mặt, lao động cụ thể lao động trừu tượng C Mác người phát tính chất hai mặt a Lao động cụ thể Lao động cụ thể lao động có ích hình thức cụ thể nghề nghiệp chuyên môn định Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, cơng cụ lao động, đối tượng lao động, phương pháp lao động, kết lao động riêng Mỗi lao động cụ thể tạo giá trị sử dụng định Khoa học- kỹ thuật phát triển, hình thức lao động cụ thể đa dạng phong phú b Lao động trừu tượng Lao động trừu tượng lao động người sản xuất hàng hố, khơng kể đến hình thức cụ thể nó, hao phí sức lao động nói chung người bắp, thần kinh, trí óc Lao động trừu tượng tạo giá trị hàng hóa Lao động trừu tượng lao động đồng giống chất * Tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa phản ánh tính chất tư nhân tính chất xã hội lao động: - Tính chất tư nhân biểu chỗ: việc sản xuất gì, sản xuất nào, sản xuất cho công việc riêng cá nhân chủ sở hữu tư liệu sản xuất Vì vậy, Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 lao động mang tính chất tư nhân, hay lao động cụ thể người sản xuất biểu lao động tư nhân - Tính chất xã hội biểu chỗ: lao động người sản xuất hàng hóa, xét mặt hao phí sức lực nói chung, tức lao động trừu tượng, ln phận lao động xã hội thống nhất, nằm hệ thống phân công lao động xã hội, nên lao động trừu tượng biểu lao động xã hội * Lao động tư nhân lao động xã hội có mâu thuẫn với nhau: - Sản phẩm người sản xuất hàng hóa riêng biệt tạo không ăn khớp không phù hợp với nhu cầu xã hội - Mức hao phí lao động cá biệt người sản xuất cao hay thấp hao phí lao động mà xã hội chấp nhận Mâu thuẫn lao động tư nhân lao động xã hội mầm mống mâu thuẫn sản xuất hàng hóa 2.3 Lượng giá trị hàng hóa nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa a Lượng giá trị hàng hóa Lượng giá trị hàng hóa lượng lao động hao phí để sản xuất hàng hóa định * Lượng lao động tiêu hao đo thời gian lao động Thời gian lao động phải xã hội chấp nhận, thời gian lao động đơn vị sản xuất cá biệt, mà thời gian lao động xã hội cần thiết Thời gian lao động xã hội cần thiết: thời gian đòi hỏi để sản xuất giá trị sử dụng điều kiện sản xuất bình thường xã hội với trình độ thành thạo trung bình cường độ lao động trung bình so với hồn cảnh xã hội định Thông thường thời gian lao động xã hội cần thiết trùng hợp với thời gian lao động cá biệt người sản xuất hàng hóa cung cấp đại phận hàng hóa thị trường * Xét mặt cấu thành, lượng giá trị hàng hóa bao gồm: Hao phí lao động q khứ ( chứa yếu tố nhà xưởng, máy móc, cơng cụ lao động, ngun nhiên vật liệu, ký hiệu C) + Hao phí lao động sống hay giá trị tạo (V+m) Giá trị hàng hóa = C + V + m b Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa 10 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Chương KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM Sau nghiên cứu cách hệ thống lý luận C.Mác, Ănghen V.I.Lênin quan hệ xã hội sản xuất trao đổi kinh tế thị trường TBCN, chương cung cấp lý luận kinh tế thị trường mang đặc thù phát triển Việt Nam vấn đề quan hệ lợi ích bảo đảm hài hịa quan hệ lợi ích phát triển Việt Nam Kết cấu chương gồm phần: I.Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam II Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam III Quan hệ lợi ích bảo đảm hài hịa quan hệ lợi ích phát triển Việt Nam I KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Kinh tế thị trường định hướng XHCN kinh tế vận hành theo quy luật thị trường, đồng thời góp phần hướng tới bước xác lập xã hội mà dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; có điều tiết Nhà nước Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo 2.Tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam - Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tất yếu, phù hợp với xu hướng phát triển khách Việt Nam bối cảnh giới - Do tính ưu việt kinh tế thị trường định hướng XHCN thúc đẩy phát triển Việt Nam - Kinh tế thị trường địnhhướng XHCN phù hợp với nguyện vọng, mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh người dân Việt Nam Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam (5 tiêu trí) 3.1 Về mục tiêu Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phương tiện để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội; nâng cao đời sống nhân dân, thực “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 3.2 Về quan hệ sở hữu thành phần kinh tế 43 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể với kinh tế tư nhân nòng cốt để phát triển kinh tế độc lập tự chủ Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh phát triển theo pháp luật 3.3 Về quan hệ quản lý kinh tế Nhà nước quản lý thực hành chế quản lý nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo Đảng cộng sản, làm chủ giám sát nhân dân với mục tiêu dùng kinh tế thị trường để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 3.4 Về quan hệ phân phối Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực phân phối công yếu tố sản xuất, tiếp cận sử dụng hội điều kiện phát triển chủ thể kinh tế (phân phối đầu vào) để tiến tới xây dựng xã hội người giàu có, đồng thời phân phối kết làm (đầu ra) chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội 3.5.Về quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải thực gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội; phát triển kinh tế đôi với phát triển văn hóa – xã hội; thực tiến công xã hội sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch giai đoạn phát triển kinh tế thị trường Tóm lại: Với đặc trưng trên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kết hợp mặt tích cực, ưu điểm kinh tế thị trường với chất ưu việt chủ nghĩa xã hội để hướng tới kinh tế thị trường đại, văn minh Tuy nhiên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình hình thành phát triển tất bộc lộ nhiều yếu cần phải khắc phục hồn thiện II HỒN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1 Một số khái niệm 44 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 - Thể chế: quy tắc, luật lệ, máy quản lý chế vận hành nhằm điều chỉnh hoạt động người chế độ xã hội - Thể chế kinh tế: Là hệ thống quy tắc, luật lệ, máy quản lý chế vận hành nhằm điều chỉnh hành vi chủ thể kinh tế, hành vi sản xuất kinh doanh quan hệ kinh tế - Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hệ thống đường lối, chủ trương chiến lược, hệ thống luật pháp, chế, sách quy định xác lập chế vận hành, điều chỉnh chức năng, hoạt động, mục tiêu, phương thức hoạt động, quan hệ lợi ích tổ chức, chủ thể kinh tế nhằm hướng tới xác lập đồng yếu tố thị trường, loại thị trường đại theo hướng góp phần thúc đẩy dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh 1.2 Lý phải hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN - Do thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN chưa đồng - Do hệ thống thể chế chưa đầy đủ - Do hệ thống thể chế hiệu lực, hiệu quả, thiếu yếu tố thị trường loại thị trường Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 2.1 Hoàn thiện thể chế sở hữu phát triển thành phần kinh tế a Hoàn thiện thể chế sở hữu - Thể chế hóa đầy đủ quyền tài sản (quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt hưởng lợi từ tài sản) nhà nước, tổ chức cá nhân - Tiếp tục hoàn thiện pháp luật đất đai để huy động sử dụng hiệu đất đai, khắc phục tình trạng sử dụng đất lãng phí - Hồn thiện pháp luật quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên - Hoàn thiện pháp luật đầu tư vốn nhà nước, sử dụng có hiệu tài sản công; phân biệt rõ tài sản đưa vào kinh doanh tài sản để thực mục tiêu sách xã hội Thực đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp theo chế thị trường - Hoàn thiện hệ thống thể chế liên quan đến sở hữu trí tuệ theo hướng khuyến khích đổi mới, sáng tạo, bảo đảm tính minh bạch độ tin cậy, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ - Hoàn thiện khung pháp luật hợp đồng giải tranh chấp dân theo hướng thống nhất, đồng Đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu thiết chế giải tranh chấp dân với quy trình, thủ tục cơng khai, minh bạch, đơn giản hóa 45 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 b Hoàn thiện thể chế cho phát triển thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp - Thực quán mặt pháp lý điều kiện kinh doanh cho doanh nghiệp, không phân biệt hình thức sở hữu thành phần kinh tế - Hoàn thiện pháp luật đầu tư, kinh doanh, xóa bỏ rào cản hoạt động đầu tư, kinh doanh; bảo đảm đầy đủ quyền tự kinh doanh chủ thể kinh tế Hiến pháp quy định - Hoàn thiện thể chế cạnh tranh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh; xử lý dứt điểm tình trạng chồng chéo quy định điều kiện kinh doanh; - Rà sốt, hồn thiện pháp luật đấu thầu, đầu tư công quy định pháp luật có liên quan, kiên xóa bỏ quy định bất hợp lý - Đổi mới, cấu lại nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước - Hoàn thiện thể chế huy động nguồn lực đầu tư đổi chế quản lý nhà nước để đơn vị nghiệp cơng lập phát triển có hiệu - Đổi nội dung phương thức hoạt động kinh tế tập thể - Cơ cấu lại, xếp đổi doanh nghiệp nhà nước - Tiếp tục hoàn thiện thể chế, tạo thuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế - Nâng cao hiệu thu hút đầu tư trực tiếp nước - Trong quản lý phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, cần phát huy mặt tích cực có lợi cho đất nước, đồng thời kiểm tra, giám sát, kiểm sốt, thực cơng khai, minh bạch, ngăn chặn, hạn chế mặt tiêu cực 2.2 Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường - Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng yếu tố thị trường như: hàng hóa, giá cả, cạnh tranh, cung cầu yếu tố cần phải vận hành theo nguyên tắc thể chế kinh tế thị trường - Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ, vận hành thông suốt loại thị trường 2.3 Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến công xã hội, thúc đẩy hội nhập quốc tế - Tiếp tục rà soát, bổ sung, điều chỉnh hệ thống pháp luật thể chế liên quan đáp ứng yêu cầu thực cam kết quốc tế Việt Nam - Thực quán chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa hợp tác kinh tế quốc tế, không để bị lệ thuộc vào số thị trường 2.4 Hồn thiện thể chế nâng cao lực hệ thống trị 46 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Cần phải nâng cao lực lãnh đạo Đảng, vai trò Nhà nước phát huy vai trò nhân dân III CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM Lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích kinh tế 1.1 Lợi ích kinh tế a Khái niệm - Lợi ích thỏa mãn nhu cầu người mà thỏa mãn nhu cầu phải nhận thức đặt mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển định sản xuất xã hội - Lợi ích kinh tế lợi ích vật chất, lợi ích thu thực hoạt động kinh tế người b Bản chất biểu lợi ích kinh tế - Về chất, lợi ích kinh tế phản ánh mục đích động quan hệ chủ thể sản xuất xã hội - Về biểu hiện, gắn với chủ thể kinh tế khác lợi ích tương ứng: lợi ích chủ doanh nghiệp trước hết lợi nhuận, lợi ích người lao động thu nhập c Vai trị lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế - xã hội - Lợi ích kinh tế động lực trực tiếp chủ thể hoạt động kinh tế - xã hội - Lợi ích kinh tế sở thúc đẩy phát triển lợi ích khác 1.2 Quan hệ lợi ích kinh tế a Khái niệm quan hệ lợi ích kinh tế Quan hệ lợi ích kinh tế thiết lập tương tác người với người, cộng đồng người, tổ chức kinh tế, phận hợp thành kinh tế, người với tổ chức kinh tế, quốc gia với phần lại giới nhằm mục tiêu xác lập lợi ích kinh tế mối liên hệ với trình độ phát triển lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng giai đoạn phát triển xã hội định b Sự thống mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế * Sự thống quan hệ lợi ích kinh tế: Chúng thống với chủ thể trở thành phận cấu thành chủ thể khác Do đó, lợi ích chủ thể thực lợi ích chủ thể khác trực tiếp hay gián tiếp thực Mục tiêu chủ thể thực mối quan hệ phù hợp cới mục tiêu chủ thể khác Như vậy, chủ thể kinh tế hành động mục tiêu chung mục tiêu thống với lợi ích kinh tế chủ thể thống với 47 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 * Sự mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế: Các quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với chủ thể kinh tế hành động theo phương thức khác để thực lợi ích Khi có mâu thuẫn việc thực lợi ích ngăn cản, chí làm tổn hại đến lợi ích khác Mâu thuẫn lợi ích kinh tế cội nguồn xung đột xã hội c Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế - Trình độ phát triển lực lượng sản xuất - Địa vị chủ thể hệ thống quan hệ sản xuất xã hội - Chính sách phân phối thu nhập Nhà nước - Hội nhập kinh tế quốc tế d Một số quan hệ lợi ích kinh tế kinh tế thị trường - Quan hệ lợi ích người lao động người sử dụng lao động - Quan hệ lợi ích người sử dụng lao động - Quan hệ lợi ích người lao động - Quan hệ lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm lợi ích xã hội e Phương thức thức lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích chủ yếu - Thực lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường - Thực lợi ích kinh tế theo sách Nhà nước vai trò tổ chức xã hội Vai trò Nhà nước bảo đảm hài hịa quan hệ lợi ích Bảo đảm hài hịa lợi ích kinh tế can thiệp nhà nước vào quan hệ lợi ích kinh tế cơng cụ giáo dục, pháp luật, hành chính, kinh tế nhằm gia tăng thu nhập cho chủ thể kinh tế; hạn chế mâu thuẫn, tăng cường thống nhất; xử lý kịp thời có xung đột 2.1 Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích chủ thể kinh tế 2.2 Điều hịa lợi ích cá nhân – doanh nghiệp – xã hội 2.3 Kiểm sốt, ngăn ngừa quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực phát triển xã hội 2.4 Giải mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế CÂU HỎI ƠN TẬP Tại Việt Nam lại lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa? Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc trưng gì? So sánh với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa? 48 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Những nhiệm vụ cần phải thực để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Những nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế? Các quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu kinh tế thị trường? Vai trò Nhà nước việc bảo đảm hài hịa lợi ích kinh tế? 49 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Chương CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Chương cung cấp hệ thống tri thức CNH, HĐH Việt Nam bối cảnh thích ứng với cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư (4.0) Nội dung chương gồm phần chính: I Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam II Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam I CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM Khái quát cách mạng công nghiệp cơng nghiệp hóa 1.1 Khái qt cách mạng cơng nghiệp a Khái niệm cách mạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động sở phát minh đột phá kỹ thuật cơng nghệ q trình phát triển nhân loại kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội tạo bước phát triển suất lao động cao hẳn nhờ áp dụng cách phổ biến tính kỹ thuật – cơng nghệ vào đời sống xã hội b Khái quát lịch sử cách mạng công nghiệp * Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: - Cuộc cách mạng công nghiệp giới khởi phát từ nước Anh năm 60 kỷ XVIII đến kỷ XIX - ND: Cuộc cách mạng thực chất cách mạng kỹ thuật với nội dung thay lao động thủ công lao động sử dụng máy móc, thực giới hóa sản xuất việc sử dụng lượng nước nước - Những phát minh quan trọng: Máy móc sáng chế đưa vào sản xuất "thoi bay" John Kay (1733), xe kéo sợi Jenny (1764), máy dệt vải Edmund Cartwright (1785)…,; máy nước James Watt; - Tác động: + Về kinh tế, thành tựu khoa học - kỹ thuật thúc đẩy q trình xóa bỏ sản xuất nhỏ phong kiến, mở đường cho sản xuất hàng hóa phát triển Nền sản xuất 50 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 khí hóa làm thay đổi mặt nước tư bản, nhiều trung tâm công nghiệp thành thị đông dân đời Sự phát triển sản xuất xã hội kéo theo biến đổi quan hệ sản xuất + Về xã hội - trị: Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ dẫn đến hình thành hai giai cấp xã hội tư - giai cấp tư sản công nghiệp vô sản công nghiệp =>Nghiên cứu cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, C.Mác khái qt tính quy luật cách mạng cơng nghiệp qua giai đoạn phát triển là: hiệp tác giản đơn, công trường thủ công đại công nghiệp Đây giai đoạn tăng suất lao động xã hội, giai đoạn phát triển lực lượng sản xuất gắn với củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất TBCN; giai đoạn xã hội hóa lao động sản xuất diễn trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ, thủ công, phân tán lên sản xuất lớn, tập trung, đại * Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2: - Cuộc cách mạng công nghiệp lần hai diễn vào cuối kỷ XIX đến thập niên đầu kỷ XX Cuộc cách mạng lần chuẩn bị trình phát triển hàng trăm năm lực lượng sản xuất dựa sở sản xuất đại khí phát triển khoa học kỹ thuật - Nội dung cách mạng công nghiệp lần thứ hai chuyển sản xuất khí sang sản xuất điện - khí sang giai đoạn tự động hóa cục sản xuất Thể việc sử dụng lượng điện động điện để tạo dây chuyền sản xuất có tính chun mơn hóa cao hàng loạt - Những phát minh: Những phát minh công nghệ sản phẩm đời phổ biến như: điện, xăng dầu, động đốt trong; kỹ thuật phun khí nóng, cơng nghệ luyện thép Bessemer; ngành sản xuất giấy, in ấn; phương pháp quản lý tiên tiến H For Taylor - Tác động: + Về kinh tế: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển vượt bậc sở ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật 51 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 + Về trị - xã hội: Sự phát triển lực lượng sản xuất tác động cách mạng công nghiệp lần thứ thứ hai làm gia tăng mâu thuẫn nước tư chủ nghĩa trình đấu tranh giành giật thị trường bên ngồi * Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3: khoảng 1969 kết thúc vào khoảng cuối kỷ XX, khủng hoảng tài châu Á nổ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba có khởi nguồn từ Chiến tranh giới thứ hai - ND: xuất công nghệ thông tin máy tính để tự động hóa sản xuất - Những phát minh: Cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn có tiến hạ tầng điện tử, máy tính số hố xúc tác phát triển chất bán dẫn, siêu máy tính (thập niên 1960), máy tính cá nhân (thập niên 1970 1980) Internet (thập niên 1990) - Tác động: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ đưa tới tiến kỹ thuật, công nghệ bật giai đoạn là: hệ thống mạng, máy tính cá nhân, thiết bị điện tử sử dụng công nghệ số robot công nghiệp * Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0): đề cập lần Hội chợ triển lãm cơng nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011 phủ Đức đưa vào “Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” năm 2012 - ND (Đặc điểm): Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư hình thành sở cách mạng số, gắn với phát triển phổ biến Internet kết nối vạn vật với (Internet of Things – IoT); có xuất cơng nghệ có tính đột phá chất trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D =>Liên kết giới thực ảo; để thực công việc thông minh hiệu - Tác động: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, với xuất robot có trí tuệ nhân tạo mang lại nhiều ứng dụng xã hội c Vai trò cách mạng công nghiệp phát triển * Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển * Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất * Thúc đẩy đổi phương thức quản trị phát triển 1.2 Công nghiệp hóa mơ hình cơng nghiệp hóa giới a Khái niệm cơng nghiệp hóa 52 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Cơng nghiệp hóa trình chuyển đổi sản xuất xã hội từ dựa lao động thủ cơng sang nển sản xuất xã hội dựa chủ yếu lao động máy móc nhằm tạo suất lao động xã hội cao b Các mơ hình cơng nghiệp hóa tiêu biểu giới * Mơ hình CNH cổ điển * Mơ hình CNH kiểu Liên Xơ(cũ) * Mơ hình CNH Nhật Bản nước cơng nghiệp (NICs) Tính tất yếu khách quan nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 2.1 Tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam a Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghệ tiến KHCN nhằm tạo suất lao động xã hội cao b Lý khách quan Việt Nam phải thực cơng nghiệp hóa, đại hóa * Một là, lý luận thực tiễn cho thấy, CNH quy luật phổ biến phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà quốc gia trải qua dù quốc gia phát triển sớm hay quốc gia sau * Hai là, nước có kinh tế phát triển độ lên CNXH nước ta, xây dựng sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH phải thực từ đầu thông qua CNH, HĐH => CNH, HĐH nhân tố định thắng lợi đường lên CNXH mà Đảng nhân dân ta chọn c Đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - CNH, HĐH theo định hướng XHCN, thực mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” - CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức - CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN - CNH, HĐH bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 53 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 2.2 Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam a Tạo lập điều kiện để thực chuyển đổi từ sản xuất – xã hội lạc hậu sang sản xuất – xã hội tiến b Thực nhiệm vụ để chuyển đổi sản xuất – xã hội lạc hậu sang sản xuất – xã hội đại - Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu KHCN mới, đại vào tất ngành, vùng, lĩnh vực kinh tế cách đồng bộ, cân đối đem lại hiệu cao - Việc đẩy mạnh ứng dụng KHCN phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức: + K/n: Nền kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống (Theo OECD năm 1995) + Đặc điểm kinh tế tri thức: Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, vốn quý nhất, nguồn lực quan trọng hàng đầu, định tăng trưởng phát triển kinh tế Cơ cấu tổ chức phương thức hoạt động kinh tế có biến đổi sâu sắc, nhanh chóng; ngành kinh tế dựa vào thành tựu KHCN ngày tăng chiếm đa số Công nghệ thông tin ứng dụng rộng rãi lĩnh vực thiết lập mạng thông tin đa phương tiện phủ khắp nước Thông tin trở thành tài nguyên quan trọng kinh tế Nguồn nhân lực tri thức hóa, phát triển người trở thành nhiệm vụ trung tâm xã hội Mọi vấn đề có liên quan đến vấn đề tồn cầu hóa kinh tế c Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lý hiệu - Cơ cấu kinh tế mối quan hệ tỷ lệ ngành, vùng thành phần kinh tế Cơ cấu kinh tế tổng thể cấu ngành, cấu vùng cấu thành phần kinh tế - Trong hệ thống cấu cấu ngành kinh tế (CN – NN – DV) giữ vị trí quan trọng nhất, phản ánh trình độ phát triển kinh tế kết thực trình CNH, HĐH Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng 54 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 đại, hiệu q trình tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP - Cơ cấu kinh tế hợp lý, đại hiệu phải đáp ứng yêu cầu sau: + Khai thác, phân bổ phát huy hiệu nguồn lực nước, thu hút có hiệu nguồn lực bên để phát triển kinh tế - xã hội + Cho phép ứng dụng thành tựu KHCN mới, đại vào ngành, vùng lĩnh vực kinh tế + Phù hợp với xu phát triển chung kinh tế u cầu cầu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế d Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất - Thực thường xuyên nhiệm vụ hoàn thiện quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối, quan hệ quản lý, phân bổ nguồn lực theo hướng tạo động lực cho phát triển, giải phóng sức sáng tạo tầng lớp nhân dân e Sẵn sàng thích ứng với tác động bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) - Cần hoàn thiện thể chế, xây dựng kinh tế dựa tảng sáng tạo - Nắm bắt đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Chuẩn bị điều kiện cần thiết để ứng phó với tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cần thực nhiệm cụ sau: + Xây dựng phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin truyền thông, chuẩn bị tảng kinh tế số + Thực chuyển đổi số kinh tế quản trị xã hội + Đẩy mạnh CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn + Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao II HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế a Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 55 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia q trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung b Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế - Do phát triển phân công lao động quốc tế - Do xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế - Hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện 1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế - Thứ nhất, chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập thành công - Thứ hai, thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam 2.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu KHCN, vốn, chuyển dịch cấu kinh tế nước - Tạo hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập lĩnh vực văn hóa, trị, củng cố an ninh quốc phòng 2.2 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế - Làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn phát triển - Có thể làm gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngồi - Có thể dẫn đến phân phối khơng cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có nguy làm tăng khoảng cách giàu nghèo bất bình đẳng xã hội - Các nước phát triển nước ta phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi - Hội nhập làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước 56 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam 3.1 Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại 3.2 Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp 3.3 Tích cực, chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam liên kết kinh tế quốc tế khu vực 3.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế luật pháp 3.5 Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế 3.6 Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam CÂU HỎI ÔN TẬP Nội dung, tác động cách mạng cơng nghiệp giới.Vai trị cách mạng công nghiệp phát triển giới? Tính tất yếu khách quan nội dung CNH, HĐH Việt Nam? Hội nhập kinh tế quốc tế tác động hai mặt hội nhập kinh tế quốc tế? Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam? 57 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) ... đến Kinh tế trị Mác - Lênin môn khoa học hệ thống môn khoa học kinh tế nhân loại II ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị. .. kế thừa phát triển giá trị khoa học kinh tế trị nhân loại trước đó, trực tiếp giá trị khoa học kinh tế trị tư sản cổ điển Anh, V.I.Lênin kế thừa phát triển Kinh tế trị Mác - Lênin có q trình phát... Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin? Chức kinh tế trị Mác - Lênin với tư cách môn khoa học? Nêu ý nghĩa việc nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin trình lao động quản trị quốc gia? Downloaded

Ngày đăng: 01/10/2022, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w