1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng: Chủ nghĩa xã hội khoa học - GV. Hoàng Thị Kim Liên

60 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học của GV. Hoàng Thị Kim Liên biên soạn với mục đích giúp các bạn sinh viên có kiến thức cơ bản, hệ thống về sự ra đời, các giai đoạn phát triển; đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học, một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin. Cùng với đó, các bạn sẽ nâng cao khả năng luận chứng được khách thể và đối tượng nghiên cứu của một khoa học và một vấn đề nghiên cứu, phân biệt được những vấn đề chính trị - xã hội trong đời sống hiện thực. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.

lOMoARcPSD|16911414 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ BÀI GIẢNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (DÀNH CHO BẬC ĐẠI HỌC – KHÔNG CHUYÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ) GV biên soạn: Ths Hoàng Thị Kim Liên Khoa: Lý luâ ̣n chính trị Bô ̣ Môn: Kinh tế chính trị – Chủ nghĩa xã hô ̣i khoa học Đà Nẵng – 2020 Giảng viên biên soạn: Ths Hoàng Thị Kim Liên Khoa Lý luận chính trị - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) Page lOMoARcPSD|16911414 Chương NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC A MỤC ĐÍCH 1.Về kiến thức: Sinh viên có kiến thức bản, hệ thống đời, giai đoạn phát triển; đối tượng, phương pháp ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học, ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin Về kỹ năng: Sinh viên có khả luận chứng khách thể đối tượng nghiên cứu khoa học vấn đề nghiên cứu, phân biệt vấn đề trị xã hội đời sống thực Về tư tưởng: sinh viên có thái độ tích cực với việc học tập mơn lý luận trị; có niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng thành công công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi sướng lãnh đạo B Nội dung: Sự đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chủ nghĩa xã hội khoa học hiểu theo hai nghĩa - Theo nghĩa rộng: Luận giải từ giác độ triết học, kinh tế trị học trị - xã hội chuyển biến tất yếu xã hội loài người từ CNTB lên CNXH CNCS Chủ nghĩa xã hội khoa học gọi Chủ nghĩa Mác – Lênin - Theo nghĩa hẹp: Chủ nghĩa xã hội khoa học ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin (triết học Mác – Lênin, kinh tế Mác – Lênin chủ nghĩa xã hội khoa học) Trong khuôn khổ môn học này, chủ nghĩa xã hội khoa khoa học nghiên cứu theo nghĩa hẹp 1.1.Hoàn cảnh đời chủ nghĩa xã hội khoa học: 1.1.1 Điều kiện kinh tế xã hội: Vào năm 40 kỷ XIX, cách mạng công nghiệp tác động mạnh mẽ tạo nên đại công nghiệp Phương thức sản xuất TBCN từ có bước phát triển nhảy vọt C.Mác Ph.Ăngghen đánh giá “Giai cấp tư sản trình thống trị giai cấp chưa đầy mô ̣t kỷ tạo mô ̣t lực lượng sản xuất nhiều đồ sô ̣ lực lượng sản xuất tất ̣ trước gô ̣p lại1 Bên cạnh bước phát triển phương thức sản xuất bộc lộ rõ chất mâu thuẫn vốn có: Mâu thuẫn lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội với quan hệ sản xuất dựa chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN tư liệu sản xuất, mâu thuẫn thể mặt xã hội mâu thuẫn mặt lợi ích giai cấp công nhân giai cấp tư sản ngày gay gắt C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nô ̣i, 1995, t4,tr.603 Giảng viên biên soạn: Ths Hoàng Thị Kim Liên Khoa Lý luận chính trị - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) Page lOMoARcPSD|16911414 Các khủng hoảng kinh tế xã hội (1825, 1836, 1847, 1857), khởi nghĩa (phong trào Hiến chương Anh 1936 -1848; Phong trào công nhân dệt thành phố Xi – lê-di, Đức diễn 1844; khởi nghĩa công nhân dệt Li- on Pháp 1831- 1834) minh chứng cho mâu thuẫn Trước phát triển phong trào công nhân chứng tỏ GCCN trưởng thành, trở thành lực lượng trị độc lập trực tiếp đấu tranh chống lại GCTS với tư cách giai cấp Sự lớn mạnh phong trào công nhân địi hỏi phải có hệ thống lý luận cách mạng soi đường cương lĩnh trị làm kim nam cho hành động Điều kiện kinh tế - xã hội không đặt yêu cầu nhà tư tưởng giai cấp cơng nhân mà cịn mảnh đất thực cho đời lý luận mới, tiến - Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.1.2 Tiền đề khoa học tự nhiên tư tưởng lý luận: - Tiền đề khoa học tự nhiên: Có phát minh lớn: + Học thuyết tiến hóa (1859) Charles Robert Darwin người Anh + Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng (1842-1845) Mikhail Vasilyevich Lomonosov người Nga Julius Robert Mayer người Đức + Học thuyết tế bào (1838 -1839)của Matthias Schleiden Theodor Schwam người Đức Các phát minh vạch mối quan hệ biện chứng, phát triển, biến đổi chuyển hóa mặt chất – lượng lĩnh vực khác giới tự nhiên, từ cung cấp sở khoa học để khẳng định tính đắn CNDVBC CNDVLS, làm sở phương pháp luận cho nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu vấn đề lý luận trị - xã hội đương thời - Tiền đề tư tưởng lý luận: có bước tiến vượt bậc triết học, kinh tế trị chủ nghĩa xã hội + Triết học cổ điển Đức (Ph Hêghen L Phoiơbắc) + Kinh tế trị học cổ điển Anh với A Smith D Rincacdo + Chủ nghĩa không tưởng phê phán mà đại biểu Xanh Ximông, Sphuriê R Oen Những giá trị CNXH không tưởng Pháp: Thể hiê ̣n tinh thần phê phán, lên án chế đô ̣ quân chủ chuyên chế chế đô ̣ TBCN đầy bất công, xung đô ̣t, cải khánh kiê ̣t, đạo đức đảo lô ̣n, tô ̣i ác gia tăng; Đưa nhiều luâ ̣n điểm có giá trị xã hơ ̣i tương lai: tổ chức sản xuất phân phối sản phẩm xã hơ ̣i, vai trị cơng nghiê ̣p khoa học – kỹ thuâ ̣t, yêu cầu xóa bỏ đối lâ ̣p lao ̣ng trí óc lao đô ̣ng chân tay, giải phóng phụ nữ, vai trò lịch sử nhà nước…;3 Đã góp phần thức tỉnh GCCN nhân dân lao đô ̣ng cuô ̣c đấu tranh chống chế đô ̣i quân chủ chuyên chế chế đô ̣ TBCN đầy bất công, xung đô ̣t Giảng viên biên soạn: Ths Hoàng Thị Kim Liên Khoa Lý luận chính trị - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) Page lOMoARcPSD|16911414 Những hạn chế CNXH không tưởng Pháp: không phát hiê ̣n quy luâ ̣t vâ ̣n đô ̣ng phát triển xã hơ ̣i lồi người nói chung; chất, quy luâ ̣t vâ ̣n đô ̣ng, phát triển CNTB nói riêng; khơng phát hiê ̣n lực lượng xã hơ ̣i tiên phong thực hiê ̣n chuyển biến cách mạng từ CNTB lên CNCS GCCN; không biêṇ pháp hiê ̣n thực cải tạo xã hô ̣i áp bức, bất công đương thời, xây dựng xã hơ ̣i tốt đẹp.Chính hạn chế mà CNXH không tưởng phê phán dừng lại mức đô ̣ mô ̣t học thuyết XHCN không tưởng – phê phán Tuy nhiên, giá trị khoa học, cống hiến nhà tư tưởng tạo tiền đề tư tưởng, lý luâ ̣n để C.Mác Ph Ăngghen kế thừa hạt nhân hợp lý, lọc bỏ bất hợp lý, xây dựng phát triển CNXH khoa học 1.2 Vai trò của C Mác và Ph Ăngghen (tiền đề chủ quan) C.Mác (1818-1883) Ph Ăghghen (1820-1895) nhà khoa học có trí tuệ thiên tài, gắn nghiên cứu khoa học với hoạt động thực tiễn Qua nghiên cứu tổng kết phong trào công nhân, kế thừa tri thức nhân loại, đặt biệt kế thừa có phê phán cải tạo cách triệt để triết học cổ điển Đức, kinh tế trị học cổ điển Anh chủ nghĩa xã hội không tưởng - phê phán Pháp, C.Mác Ăngghen trả lời cách khoa học vấn đề mà thời đại đặt ra, bước hình thành học thuyết với ba phận: Triết học, kinh tế trị học chủ nghĩa xã hội khoa học 1.2.1 Sự chuyển biến lập trường triết học lập trường trị: Trong thời kỳ tham gia câu lạc Heghen trẻ, C Mác Ph Ăngghen sớm nhận thấy mặt tích cực hạn chế triết học V.Ph Hêghen L Phoiơbắc, hai ông kế thừa “cái hạt nhân hợp lý”, cải tạo loại bỏ thần bí, tâm siêu hình để xây dựng nên lý thuyết chủ nghĩa vật biện chứng + Với tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Heghen – Lời nói đầu 1844” C Mác thể rõ chuyển biến từ giới quan tâm sang giới quan vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa + Đối với Ph Ăngghen với tác phẩm “Tình cảnh nước Anh”; “ Lược khảo khoa kinh tế - trị” năm 1843, thể rõ chuyển biến giới quan tâm sang giới quan vật, từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản chủ nghĩa 1.2.2 Ba phát kiến vĩ đại C.Mác Ăngghen - Chủ nghĩa vật lịch sử: phát kiến vĩ đại thứ C.Mác Ăngghen khẳng định mặt phương diện triết học sụp đổ CNTB thắng lợi CNXH tất yếu Sự diệt vong không tránh khỏi chủ nghĩa tư đời tất yếu chủ nghĩa xã hội Giảng viên biên soạn: Ths Hoàng Thị Kim Liên Khoa Lý luận chính trị - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) Page lOMoARcPSD|16911414 - Học thuyết giá trị thặng dư: phát kiến vĩ đại thứ hai C.Mác Ăngghen khẳng định phương diện kinh tế diệt vong không tránh khỏi chủ nghĩa tư đời tất yếu chủ nghĩa xã hội - Học thuyết sứ mệnh lịch sử tồn giới giai cấp cơng nhân: phát kiến vĩ đại thứ ba C.Mác Ăngghen luận chứng khẳng định phương diện trị xã hội diệt vong không tránh khỏi chủ nghĩa tư thắng lợi tất yếu chủ nghĩa xã hội 1.2.3 Tuyên ngôn Đảng cộng sản đánh dấu đời chủ nghĩa xã hội khoa học: TNĐCS tác phẩm kinh điển chủ yếu CNXH khoa học Sự đời tác phẩm vĩ đại đánh dấu hình thành lý luận chủ nghĩa Mác bao gồm ba phận hợp thành: Triết học, Kinh tế trị học Chủ nghĩa xã hội khoa học - TNĐCS cương lĩnh trị, kim nam cho hành động tồn phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế - TNĐCS phân tích cách có hệ thống lịch sử lôgic vấn đề nhất, đầy đủ nhất, xúc tích chặt chẽ thâu tóm tồn luận điểm CNXHKH, bật là: + GCCN muốn hoàn thành đấu tranh tự giải phóng đờng thời giải phóng xã hội cần có đảng giai cấp – Đảng hình thành phát triển xuất phát từ sứ mệnh lịch sử GCCN + Lôgic phát triển tất yếu xã hội tư sản thời đại tư chủ nghĩa sụp đổ chủ nghĩa tư thắng lợi chủ nghĩa xã hội tất yếu + GCCN có địa vị kinh tế - xã hội đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, có sứ mệnh lịch sử thủ tiêu CNTB, đồng thời lực lượng tiên phong trình xây dựng CNXH, CNCS + Thiết lập liên minh với lực lượng dân chủ để đấu tranh hướng tới mục tiêu cuối CNCS Phải tiến hành cách mạng không ngừng phải có chiến lược, sách lược khơn khéo kiên Các giai đoạn phát triển của CNXH khoa học 2.1 C Mác Ăngghen phát triển CNXH khoa học 2.1.1 Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871) - Đây thời kỳ kiện cách mạng dân chủ tư sản nước Tây Âu, với đời Tư luận điểm chủ nghĩa xã hội khoa học chứng minh cách khoa học - Trên sở tổng kết kinh nghiệm cách mạng (1848 -1852) giai cấp công nhân, C.Mác Ăngghen tiếp tục phát triển bổ sung thêm nhiều nội dung CNXH khoa học… 2.1.2 Thời kỳ sau công xã Pari đến 1895: Giảng viên biên soạn: Ths Hoàng Thị Kim Liên Khoa Lý luận chính trị - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) Page lOMoARcPSD|16911414 Trên sở tổng kết kinh nghiệm công xã Pari, C.Mác Ăngghen phát triển tồn diện CNXH khoa học, đờng thời yêu cầu tiếp tục bổ sung phát triển CNXH khoa học phù hợp với điều kiện lịch sử Đánh giá chủ nghĩa Mác, V.I Lênin rõ: “Học thuyết Mác học thuyết vạn nói học thuyết xác”2 2.2 V.I Lênin vận dụng và phát triển CNXH khoa học điều kiện mới: 2.2.1 Thời kỳ trước cách mạng Tháng Mười Nga Trên sở phân tích tổng kết cách nghiêm túc kiện lich sử diễn đời sống kinh tế - xã hội thời kỳ trước cách mạng tháng Mười, V.I.Lênin bảo vệ, vận dụng phát triển sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học nhiều phương diện 2.2.2 Thời kỳ sau cách mạng tháng Mười Nga V.I.Lênin viết nhiều tác phẩm quan trọng bàn nguyên lý CNXH khoa học thời kỳ mới, tiêu biểu luận điểm sau: CCVS, TKQĐ trị từ TBCN lên CNCS, chế độ dân chủ, cải cách hành máy nhà nước, cương lĩnh xây dựng CNXH 2.3 Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của CNXH khoa học từ sau V.I.Lênin qua đời: Sau V.I.Lênin qua đời, Đảng cộng sản công nhân quốc tế tiếp tục bảo vệ nguyên lý, luận điểm có tính ngun tắc CNXH khoa học điều kiện lịch sử Đồng thời nổ lực phát triển CNXH thực Hiện giới, sau sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xơ Đơng Âu, nước XHCN cịn lại kiên trì hệ tư tưởng Mác – Lênin, tiếp tục bước giữ ổn định, cải cách, đổi phát triển Ở Việt Nam, với thành tựu quan trọng công đổi Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục vận dụng đắn, sáng tạo nguyên lý CNXH khoa học điều kiện nước ta góp phần bổ sung phát triển lý luận CNXH khoa học nói riêng chủ nghĩa Mác –Lênin nói chung Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXH khoa học 3.1 Đối tượng nghiên cứu CNXH khoa học CNXH khoa học khoa học nghiên cứu chuyển biến tất yếu xã hội loài người từ CNTB sang CNXH CNCS: “là biểu lý luận lập trường giai cấp vô sản”, thông qua sứ mệnh lịch sử GCCN ĐCS lãnh đạo, "sự khái quát lý luận những điều kiện giải phóng GCVS” Do vậy, CNXH khoa học nghiên cứu những quy luật tính quy luật trị - xã hội trình phát sinh, hình thành, phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản V.I.Lênin toàn tập, Nxb, Tiến Bộ, M 1978, tập 23, tr.50 Giảng viên biên soạn: Ths Hoàng Thị Kim Liên Khoa Lý luận chính trị - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) Page lOMoARcPSD|16911414 chủ nghĩa mà giai đoạn thấp CNXH; nguyên tắc bản, điều kiện, đường, hình thức phương pháp đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân để thực chuyển biến cách mạng từ CNTB lên CNXH, CNCS Trong hệ thống nội dung lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học có phạm trù, khái niệm, vấn đề mang tính quy luật sau đây: vấn đề quan hệ giai cấp, tầng lớp, đảng phái trị, thể chế, hệ thống trị , dân tộc, tơn giáo, gia đình, … 3.2 Phương pháp nghiên cứu CNXH khoa học: - CNXH khoa học sử dụng phương pháp chung CNDV biện chứng CNDV lịch sử Triết học Mác – Lênin - CNXH khoa học trọng sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp có tính liên ngành, tổng hợp + Phương pháp kết hợp lơgíc với lịch sử + Phương pháp khảo sát phân tích mặt trị - xã hội + Phương pháp so sánh + Các phương pháp có tính liên ngành 3.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXH khoa học: Về mặt lý luận: - Trang bị nhận thức trị - xã hội phương pháp luận khoa học trình tất yếu lịch sử dẫn đến hình thành, phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, giải phóng xã hội, giải phóng người - Góp phần định hướng trị - xã hội cho hoạt động thực tiễn Đảng cộng sản, nhà nước XHCN nhân dân cách mạng XHCN, công xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc XNCN - Có nhận thức khoa học ln cảnh giác, phân tích đấu tranh chống lại nhân thức sai lệch, tuyên truyền chống phá chủ nghĩa đế quốc bọn phản động, chống phá Đảng, nhà nước… Về mặt thực tiễn: - Củng cố niềm tin cho cán bộ, Đảng viên nhân dân CNXH CNXH khoa học sau sụp đổ chế độ XHCN Liên Xô Đơng Âu - Có đánh giá, phân tích khách quan, khoa học sai lầm, khuyết điểm trình xây dựng chế độ XHCN Liên Xơ Đơng Âu Từ củng cố lĩnh kiên định, tự tin với đường XHCN mà Đảng Chủ tịch Hờ Chí Minh lựa chọn - Thấy thời nguy trình xây dựng CNXH nước ta - Giáo dục niềm tin khoa học cho nhân dân mục tiêu, lý tưởng XHCN đường lên CNXH Giảng viên biên soạn: Ths Hoàng Thị Kim Liên Khoa Lý luận chính trị - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) Page lOMoARcPSD|16911414 C Câu hỏi ôn tập: Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội đời CNXH khoa học? Phân tích vai trị C.Mác Ăngghen việc hình thành CNXH khoa học? Phân tích vai trị Lênin bảo vệ phát triển CNXH khoa học? Phân tích đối tượng nghiên cứu CNXH khoa học, so sánh với đối tượng triết học? Phân tích đóng góp mặt lý luận trị - xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam qua 30 năm đổi mới? D Tài liệu tham khảo Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Giáo dục đào tạo Học viện Chính trị quốc gia Hờ Chí Minh (2018), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, “ Chương trình cao cấp lý luận trị”, Bùi Thị Ngọc Lan, Đỗ Thị Thạch (đồng chủ biên), Nxb Lý luận trị, Hà Nội Tun ngơn Đảng cộng sản, C Mác Ăngghen toàn tập, tập 4, Nxb, Sự thật, Hà Nội 1995 V.I.Lênin toàn tập (M 1978), tập 23,Nxb, Tiến Bộ Giảng viên biên soạn: Ths Hoàng Thị Kim Liên Khoa Lý luận chính trị - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) Page lOMoARcPSD|16911414 Chương SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN A Mục tiêu Về kiến thức: Giúp sinh viên nắm vững quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin giai cấp công nhân sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, nội dung, biểu ý nghĩa sứ mệnh bối cảnh Về kỹ năng: Sinh viên biết vận dụng phương pháp luận phương pháp nghiên cứu chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học vào việc phân tích sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam tiến trình cách mạng Việt Nam, nghiệp đổi hội nhập quốc tế Về tư tưởng: Góp phần xây dựng cố niềm tin khoa học, lập trường giai cấp công nhân nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội giới Việt Nam B Nội dung Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 1.1 Khái niệm đặc điểm giai cấp công nhân Khi bàn giai cấp công nhân sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, C.Mác Ăngghen rõ: “Vấn đề chỗ tìm hiểu xem giai cấp vơ sản thực gì, phù hợp với tờn thân nó, giai cấp vơ sản buộc phải làm mặt lịch sử” Mác Ăngghen dùng nhiều thuật ngữ khác để giai cấp công nhân – đẻ đại công nghiê ̣p TBCN giai cấp vô sản, giai cấp vô sản đại, giai cấp công nhân đại, giai cấp công nhân đại công nghiệp… Giai cấp cơng nhân xét hai tiêu chí bản: kinh tế - xã hội trị xã hội 1.1.1.Giai cấp công nhân phương diện kinh tế - xã hội: - Thứ nhất, phương thức lao động: giai cấp công nhân người lao động trực tiếp gián tiếp vận hành công cụ sản xuất có tính chất cơng nghiệp ngày đại xã hội hóa cao - Thứ hai, vị trí quan hệ sản xuất TBCN: giai cấp cơng nhân người lao động không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội Họ phải bán sức lao động cho nhà tư bị chủ tư bóc lột giá trị thặng dư, (là giai cấp đối lập trực tiếp với giai cấp tư sản) Theo C.Mác Ăngghen “giai cấp công nhân giai cấp làm thuê đại, tư liệu sản xuất thân, nên buộc phải bán sức lao động để sống” 1.1.2.Giai cấp cơng nhân phương diện trị - xã hội: Trong chế độ TBCN, thống trị GCTS (trên phương diện kinh tế, trị), đặc biệt phận tư sản đại công nghiệp điều kiện ban đầu cho phát triển GCCN C.Mác Ăngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 2, tr.56 C.Mác Ăngghen,sđd, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 4, tr.596 Giảng viên biên soạn: Ths Hoàng Thị Kim Liên Khoa Lý luận chính trị - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) Page lOMoARcPSD|16911414 Địa vị kinh tế - xã hội khách quan tạo đặc điểm trị - xã hội giai cấp công nhân, đặc điểm tạo khả để giai cấp cơng nhân hồn thành thắng lợi sứ mệnh lịch sử là: - Lao động phương thức công nghiệp với đặc trưng cung cụ máy móc, tạo suất lao động cao, q trình lao động mang tính chất xã hội hóa - Là sản phẩm thân đại cơng nghiệp, chủ thể q trình sản xuất vật chất đại Do đó, GCCN đại biểu cho LLSX tiên tiến, cho PTSX tiên tiến, định tồn phát triển xã hội đại - Nền sản xuất đại công nghiệp phương thức sản xuất tiên tiến rèn luyện cho GCCN phẩm chất đặc biệt tính tổ chức, kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác tâm lý lao động cơng nghiệp Đó giai cấp cách mạng có tinh thần cách mạng triệt để Đây phẩm chất đặc biệt cần thiết GCCN để lãnh đạo cách mạng.Từ phân tích trên, hiểu giai cấp cơng nhân theo khái niệm sau: Giai cấp cơng nhân tập đồn xã hội ổn định, hình thành phát triển với q trình phát triển cơng nghiệp đại; Là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến; Là lực lượng chủ yếu tiến trình lịch sử độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội; Ở nước tư chủ nghĩa, giai cấp công nhân những người khơng có khơng có tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư; Ở nước XHCN, giai cấp công nhân với nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu hợp tác lao động lợi ích chung tồn xã hội có lợi ích đáng 1.2.Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 1.2.1.Nội dung sứ mệnh giai cấp công nhân Nội dung sứ mệnh lịch sử GCCN nhiệm vụ mà GCCN phải thực với tư cách giai cấp tiên phong, lực lượng đầu cách mạng xác lập HTKTXH – CSCN thể toàn diện lĩnh vực chủ yếu đời sống xã hội (kinh tế; trị - xã hội; văn hóa, tư tưởng) Nội dung sứ mệnh lich sử GCCN là: - Xoá bỏ tận gốc chế độ áp bức, bóc lột, cơng – xố bỏ chế độ TBCN - Giải phóng GCCN toàn thể nhân dân lao động - Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội 1.2.1.1.Nội dung kinh tế - Giai cấp công nhân đại biểu cho quan hệ sản xuất mới, tiên tiến dựa chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất, lợi ích giai cấp cơng nhân thống với lợi ích xã hội Giảng viên biên soạn: Ths Hoàng Thị Kim Liên Khoa Lý luận chính trị - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) Page 10 lOMoARcPSD|16911414 Về an ninh quốc phòng: tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc sở đảm bảo ổn định trị, thực tốt an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Thực sách dân tộc Việt Nam phát triển tồn diện trị, kinh tế ,văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng địa bàn dân tộc thiểu số, vùng biên giới, rừng núi, hải đảo tổ quốc Tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1 Quan niệm Chủ nghĩa Mác – Lênin tôn giáo Bản chất, nguồn gốc tính chất tơn giáo Thứ nhất, chất tôn giáo Chủ nghĩa Mác – Lênin cho Tơn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh hoang đường hư ảo thực khách quan Qua phản ánh tôn giáo sức mạnh tự phát tự nhiên xã hội trở thành siêu nhiên Ở cách tiếp cận khác, tôn giáo thực thể xã hội – tơn giáo cụ thể (ví dụ: Cơng giáo, Tin lành, Phật giáo) Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định: Bản chất tôn giáo tượng xã hội – văn hóa người sáng tạo Về phương diện giới quan, tôn giáo mang giới quan tâm, có khác biệt với giới quan vật biện chứng, khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin Cần phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng mê tín di đoan: Tơn giáo tín ngưỡng khơng đờng nhất, có giao thoa định Mê tín dị đoan niềm tin, viển vong, không dựa sở khoa học Thứ hai: Nguồn gốc tôn giáo Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội Sự yếu trình độ phát triển lực lượng sản xuất, bần kinh tế, áp trị, thất vọng, bất lực trước bất công xã hội nguồn gốc sâu xa tôn giáo - Trong xã hội nguyên thủy, trình độ lực lượng sản xuất thấp người cảm thấy yếu đuối bất lực trước sức mạnh tự nhiên, từ người sợ hãi tự nhiên, thần bí hố tự nhiên, hình thành nên biểu tượng tơn giáo đầu tiên làm cho tôn giáo đời - Khi xã hội bắt đầu có phân chia giai cấp áp bóc lột, người lại cảm thấy bất lực trước sức mạnh tự phát xã hội Không cắt nghĩa nguyên nhân chất tượng xã hội, như: giàu nghèo, ốm đau bệnh tật, chiến tranh, may rủi người cho giống tự nhiên, có lực lượng xã hội thần bí chi phối đời sống hàng ngày họ hình thành nên biểu tượng tôn giáo Nguồn gốc nhận thức Giảng viên biên soạn: Ths Hoàng Thị Kim Liên Khoa Lý luận chính trị - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) Page 46 lOMoARcPSD|16911414 Trình độ nhận thức thấp khái qt, trừu tượng hố dẫn đến thần bí hố đối tượng nhận thức đưa đến hình thành tơn giáo - Ở giai đoạn lịch sử định nhận thức người tự nhiên, xã hội có giới hạn Do trình độ nhận thức thấp kém, người khơng nhận thức giải thích chất tượng xảy tự nhiên xã hội, từ họ thần bí hố gán cho tự nhiên, xã hội lực lượng thần bí hình thành nên biểu tượng tơn giáo - Do nhận thức người ngày phát triển, khái quát hoá, trừu tượng hoá tự nhiên xã hội ngày cao độ có khả xa rời thực, phản ánh sai lệch thực dễ rơi vào ảo tưởng, thần thánh hoá đối tượng nhận thức Nguồn gốc tâm lý Tâm lý sợ hãi trước sức mạnh tự nhiên xã hội, tình cảm lịng kính trọng, biết ơn… làm hình thành ý thức, tình cảm tơn giáo đưa đến đời tín ngưỡng, tơn giáo - Sự sợ hãi trước lực mù quáng tư bản, phá sản đột ngột, bất ngờ, ngẫu nhiên người làm ăn, kinh doanh …là nguồn gốc sâu xa tôn giáo.V.I Lênin: Sự sợ hãi đẻ thần linh - Tâm lý tin tưởng, ngưỡng mộ, thờ phụng để tỏ lòng biết ơn người có cơng (ơng, bà, cha mẹ, thành hồng, ơng tổ nghề…) đưa đến thần thánh hố nguyên nhân làm cho tôn giáo đời Như vậy, người sinh tơn giáo khơng phải tơn giáo có trước người sinh người Thứ ba, Tính chất tơn giáo Tính chất lịch sử tơn giáo Tơn giáo phạm trù lịch sử, đời, tồn giai đoạn lịch sử định - Ra đời vào giai đoạn cuối công xã nguyên thuỷ - Tồn phát triển tất xã hội có giai cấp ngày - Khi xã hội đạt tới trình độ cao sinh hoạt vật chất lẫn tinh thần, đặc biệt xã hội cộng sản chủ nghĩa, tạo điều kiện kinh tế - xã hội làm cho tôn giáo nhạt dần Tính chất quần chúng tôn giáo Tôn giáo phản ánh nhu cầu giải phóng khát vọng hạnh phúc người, thâm nhập vào quần chúng lao động với mức độ khác nhau, biến thành đức tin, lối sống sinh hoạt tinh thần phận nhân dân Tơn giáo có ý thức giáo dục nhân văn, nhân đạo, trở thành nhu cầu tinh thần tình cảm phận dân cư, có dân tộc, gắn bó với dân tộc, trở thành yếu tố tâm lý dân tộc Tính chất trị tơn giáo Giảng viên biên soạn: Ths Hoàng Thị Kim Liên Khoa Lý luận chính trị - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) Page 47 lOMoARcPSD|16911414 - Trong xã hội có giai cấp đối kháng, tơn giáo mang tính chất trị thể hai mặt: +Tơn giáo phản ánh nhu cầu giải phóng quần chúng nhân dân lao động, phản kháng họ tình trạng áp bóc lột (một cách tiêu cực) +Tôn giáo bị giai cấp thống trị lợi dụng, sử dụng công cụ để thống trị, áp bóc lột (thơng qua việc ru ngủ, mê quần chúng nhân dân lao động) làm công cụ xâm lược, tiến hành chiến tranh - Trong nước giai cấp công nhân nhân dân lao động giành đựơc quyền tơn giáo tổ chức giáo hội bị lực phản động sử dụng làm công cụ chống phá cách mạng, chống Độc lập dân tộc CNXH 2.1.2 Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tôn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân - Vì tơn giáo cịn nhu cầu tinh thần phận quần chúng nhân dân lao động Đó thể chất dân chủ XHCN - Nội dung: + Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật + Phát huy giá trị tích cực tơn giáo, đặc biệt giá trị đạo đức truyền thống, chủ nghĩa nhân đạo tinh thần yêu nước, phấn đấu sống "tốt đời, đẹp đạo" phù hợp với lợi ích dân tộc + Mọi cơng dân có khơng có tín ngưỡng bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ, khơng có phân biệt đối xử lý tơn giáo, khơng xâm phạm đến tình cảm tơn giáo cơng dân * Đồn kết người theo khơng theo tơn giáo, đồn kết người theo tơn giáo khác nhau, đồn kết tồn dân tộc để xây dựng bảo vệ tổ quốc - Đồn kết cơng dân để phấn đấu nâng cao đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội, tạo điều kiện để người có tơn giáo đến với CNXH - Cấm kỳ thi, miệt thị, chia rẽ lý tơn giáo - Chống mê tín dị đoan, chống việc lợi dụng tôn giáo để phá hoại nghiệp cách mạng nhân dân, dân tộc Khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo đời sống xã hội phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội - Giữa chủ nghĩa vật Mác xít hệ tư tưởng tơn giáo có khác giới quan, nhân sinh quan đường mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân lao động Do đó, tơn giáo cần phải xố bỏ, trước hết xoá bỏ mặt tiêu cực, phản động tơn giáo Đó lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin - Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, điều để giải phóng quần chúng lao động khỏi ảnh hưởng tôn giáo đấu tranh xố bỏ ng̀n gốc kinh tế - xã hội Giảng viên biên soạn: Ths Hoàng Thị Kim Liên Khoa Lý luận chính trị - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) Page 48 lOMoARcPSD|16911414 tôn giáo, phải làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin thật trở thành giới quan, nhân sinh quan đường mưu cầu hạnh phúc nhân dân lao động nhu cầu khách quan nghiệp xây dựng CNXH - Đấu tranh giải vấn đề tôn giáo không tách rời đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động, đấu tranh cho CNXH thơng qua q trình cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội Phân biệt hai mặt trị tư tưởng; tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo việc giải vấn đề tôn giáo - Phân biệt hai mặt trị tư tưởng phân biệt hai loại mâu thuẫn khác tồn thân tơn giáo để có biện pháp giải đắn + Mặt tư tưởng biểu mâu thuẫn nội nhân dân thuần tuý tư tưởng Mặt tư tưởng tôn giáo giải lâu dài thơng qua q trình cải tạo xây dựng CNXH + Mặt trị phản ánh mâu thuẫn đối kháng lợi ích kinh tế, trị giai cấp lực lợi dụng tôn giáo chống lại nghiệp cách mạng lợi ích nhân dân Giải mặt trị đòi hỏi dựa vào pháp luật, kiên kịp thời trừng trị kẻ lợi dụng tôn giáo, tránh nơn nóng, vội vàng Phải có quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tôn giáo Ở thời điểm lịch sử khác vai trò, tác động tôn giáo khác nhau, quan điểm, thái độ giáo hội, giáo sĩ không giống Vì vậy, cần có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá ứng xử với tơn giáo vấn đề có liên quan đến tôn giáo 2.2 Tôn giáo Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta 2.2.1.Đặc điểm tôn giáo Việt Nam Thứ nhất: Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo Thứ hai: Tông giáo Việt Nam đa dạng, đãnen, chung sống hịa bình khơng có xung đột, chiến tranh tơn giáo Thứ ba: Tín đờ tơn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc Thứ tư: Hàng ngũ chức sắc tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đờ Thứ năm: Các tơn giáo Việt Nam có quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi Thứ sáu: Tơn giáo Việt Nam thường bị lực phản động lợi dụng 2.2.2 Chính sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo Giảng viên biên soạn: Ths Hoàng Thị Kim Liên Khoa Lý luận chính trị - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) Page 49 lOMoARcPSD|16911414 Trên sở đặc điểm, tình hình tơn giáo nước Việt Nam quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin việc giải vấn đề tôn giáo CNXH, Cương lĩnh xây dựng đất nước TKQĐ lên CNXH Đảng ghi rõ: - Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu phận nhân dân, tồn dân tơc q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta - Đảng Nhà nước thực qn sách đại địa kết dân tộc - Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng - Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị -Vấn đề theo đạo truyền đạo: tín đờ có quyền tự hành đạo gia đình cở thờ tự hợp pháp theo quy định Kết luận: Vấn đề tôn giáo vấn đề trội giai đoạn nay, Việt Nam giới Tôn giáo tác động không nhỏ đến đời sống trị - xã hội, số biểu tiêu cực tơn giáo tạo tổn thất vô to lớn nhân mạng tinh thần Do đó, cần phải nắm biểu có xu hướng tiêu cực tơn giáo để giải cách kịp thời, nhanh chóng biểu tình hình cụ thể Mục tiêu cuối công tác tôn giáo quần chúng nhân dân giữ vững an ninh – trật tự xã hội, bảo đảm toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ quốc gia Quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam 3.1 Đặc điểm quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam - Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc tôn giáo thiết lập cố sở cộng đồng quốc gia – dân tộc thống - Quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam chịu chi phối mạnh mẽ tins ngưỡng truyền thống - Các tượng tơn giáo có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Các lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc vấn đề tơn giáo nhằm thực “diễn biến hịa bình”, tập trung khu vực trọng điểm: Tây bắc, Tây nguyên, Tây Nam Bộ Tây duyên hải miền Trung 3.2 Định hướng giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Trên sở nhận diện rõ đặc điểm quan hệ dân tộc tôn giáo nước ta nay, trình giải mối quan hệ cần quán triệt số quan điểm sau: - Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp dân tộc tơn giáo,cũng cố khối đại đồn kết dân tộc đồn kết tơn giáo vấn đề chiến lược, bản, lâu dài cấp bách cách mạng Việt Nam - Giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo phải đặt mối quan hệ với cộng đồng quốc gia – dân tộc thống theo định hướng xã hội chủ nghĩa Giảng viên biên soạn: Ths Hoàng Thị Kim Liên Khoa Lý luận chính trị - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) Page 50 lOMoARcPSD|16911414 - Giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo phải đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, quyền dân tộc thiểu số, đồng thời kiên đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo vào mục đích trị Tóm lại, nhận diện rõ đặc điểm quan hệ dân tộc tôn giáo nước ta để mặt tiếp tục phát huy hiệu tăng cường mối quan hệ tốt đẹp dân tộc tơn giáo tạo đờng thuận, đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo nhằm xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Mặt khác chủ động phòng, ngừa, ngăn chặn tác động tiêu cực kiên đấu tranh chống hành động lợi dụng quan hệ dân tộc tơn giáo gây trật tự an tồn xã hội, gây ổn định trị phá hoại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN nước ta C Câu hỏi ôn tập Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin dân tô ̣c giải vấn đề dân tô ̣c cách mạng xã hô ̣i chủ nghĩa Trình bày quan điểm, tư tưởng, sách, pháp luâ ̣t Đảng Nhà nước Viê ̣t Nam dân tô ̣c giải vấn đề dân tô ̣c thời kỳ đô ̣ lên chủ nghĩa xã hô ̣i, xây dựng bảo vê ̣ Tổ quốc xã hô ̣i chủ nghĩa Phân tích, làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác – Leenin tôn giáo giải vấn đề tôn giáo cách mạng xã hô ̣i chủ nghĩa Trình bày quan điểm, tư tưởng, sách, pháp luâ ̣t Đảng Nhà nước Viê ̣t Nam tôn giáo giải vấn đề tôn giáo thời kỳ đô ̣ lên chủ nghĩa xã hô ̣i, xây dựng bảo vê ̣ tổ quốc xã hơ ̣i chủ nghĩa Phân tích mối quan ̣ dân tô ̣c với tôn giáo Viê ̣t Nam ảnh hưởng mối quan ̣ đến ổn định trị – xã hô ̣i đất nước, đến đô ̣c lâ ̣p, chủ quyền Tổ quốc D Tài liệu tham khảo Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2016), Văn kiê ̣n Đại hơ ̣i đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nơ ̣i Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2003), Nghị số 24 – NQ/TƯ, ngày 12/3/2003 BCHTƯ (khóa IX) cơng tác dân tơ ̣c, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nô ̣i Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2003), Nghị số 24 – NQ/TƯ, ngày 12/3/2003 BCHTƯ (khóa IX) cơng tác dân tơ ̣c, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nơ ̣i Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng (2018), Vấn đề dân tơ ̣c sách dân tơ ̣c, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thâ ̣t, Hà Nô ̣i Quốc hô ̣i nước CHXHCN Viê ̣t Nam (khóa XIV), L ̣t tín ngưỡng, tơn giáo, L ̣t số 02/2016/QH14, ngày 18/11/2016 Bộ giáo dục đào tạo (2019), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, (dành cho bậc đại học – chuyên lý luận trị) Nxb Giáo dục đào tạo Giảng viên biên soạn: Ths Hoàng Thị Kim Liên Khoa Lý luận chính trị - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) Page 51 lOMoARcPSD|16911414 Học viện Chính trị quốc gia Hờ Chí Minh (2018),Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, dành cho hệ cao cấp lý luận trị, Nxb, CTQG, HN Chương VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI A MỤC TIÊU Về kiến thức: Sinh viên nắm quan điểm chủ nghĩa Mác – Leenin, tư tưởng Hờ Chí Minh Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam gia đình, xây dựng gia đình thời kỳ đô ̣ lên chủ nghĩa xã hô ̣i, xây dựng gia đình Viê ̣t Nam hiê ̣n Về kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng, phương pháp khoa học nghiên cứu vấn đề lý luâ ̣n thực tiễn liên quan đến vấn đề gia đình xây dựng gia đình từ nhâ ̣n thức đắn vấn đề Về tư tưởng: Sinh viên có thái ̣ hành vi đắn nhâ ̣n thức có trách nhiê ̣m xây dựng gia đình, xây dựng mối quan ̣ cá nhân, gia đình xã hơ ̣i B NỘI DUNG Khái niêm, ̣ vị trí và chức của gia đình 1.1 Khái niêm ̣ gia đình Gia đình mơ ̣t ̣ng đờng người đă ̣c biê ̣t, có vai trị định đến tồn phát triển xã hô ̣i Trong quan ̣ nhân sở, tảng hình thành nên mối quan ̣ khác gia đình, sở pháp lý cho tờn gia đình Quan ̣ huyết thống quan ̣ người mô ̣t dịng máu, nảy sinh từ quan ̣ nhân Đây mối quan ̣ tự nhiên, yếu tố mạnh mẽ gắn kết thành viên gia đình với Ngày nay, Viê ̣t Nam giới thừa nhâ ̣n quan ̣ cha mẹ nuôi (người đỡ đầu) với nuôi (được công nhâ ̣n thủ tục pháp lý) quan ̣ gia đình Dù hình thành từ hình thức nào, gia đình tất yếu nảy sinh quan ̣ ni dưỡng, quan tâm chăm sóc ni dưỡng thành viên gia đình vâ ̣t chất tinh thần Gia đình mơ ̣t hình thức ̣ng đồng xã hơ ̣i đă ̣c biêt,̣ hình thành, trì cố chủ yếu dựa cở nhân, quan ̣ huyết thống quan ̣ nuôi dưỡng, với những quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình 1.2 Vị trí gia đình xã hơị - Gia đình tế bào xã hơ ̣i Gia đình nhân tố tồn phát triển xã hội, theo Ph.Ăngghen: “Theo quan điểm vật, nhân tố định lịch sử, quy đến cùng, sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp Nhưng thân sản xuất lại có hai loại Một mặt sản xuất tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà công cụ cần thiết để sản Giảng viên biên soạn: Ths Hoàng Thị Kim Liên Khoa Lý luận chính trị - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) Page 52 lOMoARcPSD|16911414 xuất thứ đó; mặt khác sản xuất thân người, truyền nòi giống Những trật tự xã hội, người thời đại lịch sử định nước định sống hai loại sản xuất định: mặt trình độ phát triển lao động mặt khác trình độ phát triển gia đình”21 Nhận định cho thấy gia đình có vị trí vơ quan trọng xã hội Nếu xem xã hội thể sống hồn chỉnh khơng ngừng biến đổi gia đình tế bào, thiết chế sở đầu tiên xã hội Xã hội tồn thơng qua hình thức kết cấu quy mơ gia đình Mỗi gia đình hạnh phúc, hịa thuận cộng đờng xã hội tờn tại, vận động cách hài hòa Xã hội lành mạnh tạo điều kiện cho gia đình tiến bộ, hạnh phúc Mỗi thành viên xã hội sinh trưởng phát triển từ gia đình chịu chi phối từ tổ chức, tập đoàn xã hội Do đó, gia đình xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau, trình vận động, gia đình vừa tuân thủ quy luật chế chung xã hội, đồng thời vừa tuân theo quy định tổ chức riêng - Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên Gia đình mơi trường tốt để cá nhân yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển Sự yên ổn, hạnh phúc gia đình tiền đề, điều kiê ̣n quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành cơng dân tốt cho xã hô ̣i Chỉ môi trường yên ấm gia đình, cá nhân cảm thấy bình n, hạnh phúc, có ̣ng lực để phấn đấu trở thành người xã hô ̣i tốt - Gia đình cầu nối giữa cá nhân với xã hơ ̣i Ngồi mối quan ̣ gia đình, người cịn có nhu cầu quan ̣ xã hô ̣i, quan ̣ với người khác Mỗi cá nhân khơng thành viên gia đình mà cịn thành viên xã hơ ̣i Quan ̣ thành viên gia đình đờng thời quan ̣ thành viên xã hơ ̣i Khơng có cá nhân bên ngồi gia đình, khơng thể có cá nhân bên ngồi xã hơ ̣i Gia đình ̣ng đờng xã hô ̣i đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan ̣ xã hơ ̣i cá nhân Gia đình mơi trường đầu tiên mà cá nhân học thực hiê ̣n quan ̣ xã hơ ̣i Ngược lại, gia đình mơ ̣t cô ̣ng đồng để xã hô ̣i tác đô ̣ng đến cá nhân Nhiều thông tin, hiê ̣n tượng xã hơ ̣i thơng qua lăng kính gia đình mà tác ̣ng tích cực hoă ̣c tiêu cực đến phát triển cá nhân tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách…Chính vâ ̣y, xã hô ̣i nào, giai cấp cầm quyền muốn quản lý xã hô ̣i theo yêu cầu mình, coi trọng viê ̣c xây dựng cố gia đình 1.3 Chức của gia đình Chức tái sản xuất người 21 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1995, tr.44 Giảng viên biên soạn: Ths Hoàng Thị Kim Liên Khoa Lý luận chính trị - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) Page 53 lOMoARcPSD|16911414 Đây chức riêng có gia đình Chức đáp ứng nhu cầu tình cảm riêng nhu cầu trì nịi giống gia đình, dịng họ mà đáp ứng nhu cầu sức lao ̣ng trì trường tờn xã hô ̣i Tuy nhiên, viê ̣c thực hiê ̣n chức định đến mâ ̣t đô ̣ dân cư nguồn lực lao đô ̣ng mô ̣t quốc gia quốc tế, mô ̣t yếu tố cấu thành tồn xã hô ̣i Thực hiê ̣n chức liên quan chă ̣t chẽ đến phát triển mă ̣t đời sống xã hô ̣i Vì vâ ̣y, tùy theo nơi, phụ th ̣c vào nhu cầu xã hô ̣i, chức thực hiê ̣n theo xu hướng hạn chế hay khuyến khích Chức ni dưỡng, giáo dục Sinh con, nuôi nấng, dạy dỗ hoạt động tách rời gia đình Bậc làm cha mẹ phải có trách nhiệm thương u, ni dưỡng, giáo dục cái, chăm lo việc học tập phát triển lành mạnh thể chất tinh thần Cùng với phát triển khoa học – công nghệ thời đại bùng nổ thông tin, giáo dục nhà trường xã hội ngày đóng vai trị quan trọng, nhiên, vai trị giáo dục gia đình với nhiều ưu trội thay Gia đình giáo dục cá nhân tương đối tồn diện, giáo dục tri thức kinh nghiệm, đạo đức lối sống, nhân cách, thẩm mỹ, ý thức cộng đồng, v.v Gia đình giáo dục cá nhân nhiều phương pháp khác nhau, chủ yếu thuyết phục nêu gương Giáo dục gia đình cần gắn liền với giáo dục xã hô ̣i, tránh khuynh hướng coi trọng giáo dục gia đình mà hạ thấp giáo dục xã hơ ̣i hoă ̣c ngược lại Thực hiê ̣n tốt chức ni dưỡng, giáo dục, địi hỏi người làm cha, làm mẹ phải có kiến thức bản, tương đối hồn diê ̣n mă ̣t, văn hóa, học vấn, đă ̣c biê ̣t phương pháp giáo dục Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Gia đình tham gia trực tiếp vào trình sản xuất tái sản xuất tư liê ̣u sản xuất tư liê ̣u tiêu dùng Tuy nhiên, đă ̣c thù gia đình mà đơn vị kinh tế khác khơng có chỗ, gia đình đơn vị tham gia vào trình sản xuất tái sản xuất sức lao đô ̣ng cho xã hơ ̣i Bên cạnh đó, gia đình thực hiê ̣n chức tổ chức tiêu dùng hàng hóa để trì đời sống gia đình lao đô ̣ng sản xuất sinh hoạt gia đình Tùy theo giai đoạn phát triển xã hơ ̣i, chức kinh tế gia đình có khác nhau, quy mơ sản xuất, sở hữu tư liê ̣u sản xuất cách thức tổ chức sản xuất phân phối Hiê ̣u hoạt ̣ng kinh tế gia đình định hiê ̣u đời sống vâ ̣t chất tinh thần thành viên gia đình, đờng thời, gia đình đóng góp vào q trìn sản xuất tái sản xuất cải, giàu có xã hơ ̣i Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình Giảng viên biên soạn: Ths Hoàng Thị Kim Liên Khoa Lý luận chính trị - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) Page 54 lOMoARcPSD|16911414 Những vấn đề tâm – sinh lý thuộc giới tính, lứa tuổi hay hệ … cần bộc lộ giải người thân phạm vi gia đình Sự hiểu biết tâm sinh lý cá nhân, sở thích thành viên nhằm ứng xử cách phù hợp, tế nhị tạo bầu khơng khí vui vẻ, thoải mái gia đình, làm cho thành viên sống lạc quan tích cực Thỏa mãn nhu cầu tâm – sinh lý cho thành viên gia đình thỏa mãn cách hài hịa nhu cầu tình dục vợ chờng nội dung quan trọng, góp phần củng cố nhân xây dựng hạnh phúc gia đình bền vững Trên chức gia đình Các chức gia đình thống có quan hệ với nhau, cần có kết hợp hài hòa linh hoạt để phát huy tốt vai trị gia đình thành viên với tồn xã hội Bên cạnh đó, thành viên gia đình phải có trách nhiệm vun đắp cho tổ ấm mình, tham gia thực chức gia đình với mức độ khác nhau, phải kể đến vai trị quan trọng bậc cha mẹ, đặc biệt người phụ nữ Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ đô ̣i lên chủ nghĩa xã hô ̣i 2.1 Cơ sở kinh tế – xã hô ̣i Cơ sở kinh tế – xã hô ̣i để xây dựng gia đình thời kỳ q ̣ lên chủ nghĩa xã hô ̣i phát triển lực lượng sản xuất tương ứng trình ̣ lực lượng sản xuất quan ̣ sản xuất mới, xã hô ̣i chủ nghĩa Cốt lõi quan ̣ sản xuất chế đô ̣ sỡ hữu xã hô ̣i chủ nghĩa tư liê ̣u sản xuất bước hình thành cố thay chế đô ̣ sở hữu tư nhân tư liê ̣u sản xuất Xóa bỏ chế ̣ tư hữu tư liê ̣u sản xuất xóa bỏ ng̀n gốc gây nên tình trạng thống trị người đàn ơng gia đình, bất bình đẳng nam nữ, vợ chồng, nô dịch phụ nữ Bởi thống trị người đàn ơng gia đình kết thống trị họ kinh tế, thống trị tự tiêu tan thống trị kinh tế đàn ơng khơng cịn Xóa bỏ chế đô ̣ tư hữu tư liê ̣u sản xuất đồng thời sở để biến lao ̣ng tư nhân gia đình thành lao ̣ng xã hô ̣i trực tiếp, người phụ nữ dù tham gia lao đô ̣ng xã hô ̣i hay tham gia lao ̣ng gia đình lao ̣ng họ đóng góp cho vâ ̣n ̣ng phát triển, tiến bô ̣ xã hô ̣i Do vâ ̣y, phụ nữ có địa vị bình đẳng với đàn ơng xã hơ ̣i Xóa bỏ chế đô ̣ tư hữu tư liê ̣u sản xuất sở làm cho hôn nhân thực hiê ̣n dựa sở tình u khơng phải lý kinh tế, địa vị xã hơ ̣i hay mơ ̣t tính tốn khác 2.2 Cơ sở trị – xã hơị Cơ sở trị để xây dựng gia đình thời kỳ đô ̣ lên chủ nghĩa xã hô ̣i viê ̣c thiết lâ ̣p quyền nhà nước giai cấp công nhân nhân dân lao đô ̣ng, nhà nước xã hơ ̣i chủ nghĩa Trong đó, lần đầu tiên lịch sử, nhân dân lao đô ̣ng thực hiê ̣n quyền lực khơng có phân biê ̣t nam nữ Nhà nước cơng Giảng viên biên soạn: Ths Hoàng Thị Kim Liên Khoa Lý luận chính trị - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) Page 55 lOMoARcPSD|16911414 cụ xóa bỏ luâ ̣t lê ̣ cũ kỹ, lạc hâ ̣u, đè nă ̣ng lên vai người phụ nữ đồng thời thực hiê ̣n viê ̣c giải phóng phụ nữ bảo vê ̣ gia đình hạnh phúc Nhà nước xã hơ ̣i chủ nghĩa với tính cách sở viê ̣c xây dựng gia đình thời kỳ q ̣ lên chủ nghĩa xã hô ̣i, thể hiê ̣n rõ nét vai trò ̣ thống pháp luâ ̣t, L ̣t Hơn nhân Gia đình với ̣ thống sách xã hơ ̣i đảm bảo lợi ích cơng dân, thành viên gia đình, đảm bảo bình đẳng giới, sách dân số, viê ̣c làm, y tế, bảo hiểm xã hơ ̣i 2.3 Cơ sở văn hóa Trong thời kỳ đô ̣ lên CNXH, giá trị văn hóa xây dựng tảng ̣ tư tưởng trị giai cấp cơng nhân bước hình thành dần dần giữ vai trị chi phối tảng văn hóa, tinh thần xã hơ ̣i, đờng thời yếu tố văn hóa, phong tục tâ ̣p quán, lối sống lạc hâ ̣u chế đô ̣ cũ để lại bước bị loại bỏ Cùng với nó, ̣ thống giáo dục, đào tạo, khoa học cơng nghê ̣ góp phần nâng cao trình ̣ dân trí, kiến thức, nhâ ̣n thức mới, làm tảng cho hình thành giá trị, chuẩn mực 2.4 Chế đô ̣ hôn nhân tiến bô ̣ Hôn nhân tự nguyê ̣n Hôn nhân tiến bơ ̣ nhân xuất phát từ tình yêu nam nữ Tình yêu khát vọng người thời đại Chừng nào, hôn nhân khơng xây dựng sở tình u chừng đó, nhân, tình u, hạnh phúc gia đình bị hạn chế Hơn nhân xuất phát từ tình u dẫn đến nhân tự ngu ̣n Hơn nhân tiến bơ ̣ cịn bao hàm quyền tự ly tình u nam nữ khơng cịn Hơn nhân mơ ̣t vợ mơ ̣t chồng, vợ chồng bình đẳng Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin: “Chế đô ̣ mô ̣t vợ mô ̣t chồng sinh tự tâ ̣p trung nhiều cải vào tay mô ̣t người, - vào tay người đàn ông, từ nguyeenjvongj chuyển cai lại cho người đàn ông ấy, khơng phải người khác Vì thế, cần phải có chế ̣ mơ ̣t vợ mơ ̣t chờng từ phía người vợ, khơng phải phía người chồng”22 Trong thời kỳ đô ̣ lên chủ nghĩa xã hô ̣i, thực hiê ̣n chế đô ̣ hôn nhân mô ̣t vợ mô ̣t chồng thực hiê ̣n giải phóng phụ nữ, thực hiê ̣n bình đẳng, tơn trọng lẫn vợ chờng Trong vợ chờng có nghĩa vụ ngang vấn đề cuô ̣c sống gia đình Bên cạnh đó, quan ̣ vợ chờng bình đẳng sở cho bình đẳng quan ̣ cha mẹ, quan ̣ anh chị em với Hơn nhân đảm bảo pháp lý Tình u nam nữ vấn đề riêng người, xã hô ̣i không can thiê ̣p, hai người thỏa thuâ ̣n để đến kết hôn, tức đưa quan ̣ riêng bước vào 22 Giảng viên biên soạn: Ths Hoàng Thị Kim Liên Khoa Lý luận chính trị - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) Page 56 lOMoARcPSD|16911414 quan ̣ xã hơ ̣i, phải có thừa nhâ ̣n xã hơ ̣i, điều thể hiê ̣n thủ tục pháp lý hôn nhân Thực hiê ̣n thủ tục pháp lý hôn nhân, thể hiê ̣n tôn trọng tình yêu, trách nhiê ̣m nam nữ, trách nhiê ̣m cá nhân với gia đình xã hô ̣i ngược lại Xây dựng gia đình Viêṭ Nam thời kỳ q ̣ lên chủ nghĩa xã hô ̣i 3.1 Sự biến đổi gia đình Viêṭ Nam thời kỳ q ̣ lên chủ nghĩa xã hôị Biến đổi quy mô, kết cấu gia đình Gia đình Viê ̣t Nam ngày coi “gia đình q ̣” bước chuyển biến từ xã hô ̣i nông nghiê ̣p cổ truyền sang xã hô ̣i công nghiê ̣p hiê ̣n đại Trong trình này, giải thể cấu trúc gia đình truyền thống hình thành hình thái mơ ̣t tất yếu Gia đình đơn hay cịn gọi gia đình hạt nhân trở nên phổ biến đô thị nông thôn – thay cho kiểu gia đình truyền thống giữ vai trị chủ đạo trước Quy mơ gia đình Viê ̣t Nam thu nhỏ, số thành viên gia đình ngày đi, đáp ứng nhu cầu điều kiê ̣n thời đại đă ̣t Tuy nhiên, q trình biến đổi gây phản ứng chức tạo ngăn cách khơng gian thành viên gia đình, tạo khó khăn trở lực viê ̣c giữ gìn tình cảm giá trị văn hóa truyền thống gia đình Biến đổi chức gia đình Với thành tựu y học hiê ̣n đại, hiê ̣n viê ̣c sinh đẻ gia đình tiến hành mơ ̣t cách chủ ̣ng, tự giác xác định số lượng thời điểm sinh Hơn nữa, viê ̣c sinh cịn chịu điều chỉnh sách xã hơ ̣i Nhà nước, tùy theo tình hình dân số nhu cầu sức lao đô ̣ng xã hơ ̣i Trong gia đình hiê ̣n đại, bền vững hôn nhân phụ thuô ̣c vào nhiều yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, khơng phải yếu tố có hay khơng có con, có trai hay khơng có trai gia đình truyền thống Biến đổi chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Cho đến kinh tế gia đình có hai bước chuyển mang tính bước ngoă ̣t: Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa, tức từ mơ ̣t đơn vị kinh tế khép kín sản xuất để đáp ứng nhu cầu gia đình thành đơn vị mà sản xuất chủ yếu để đáp ứng nhu cầu người khác hay xã hô ̣i Thứ hai, từ đơn vị kinh tế mà đă ̣c trưng sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường quốc gia thành tổ chức kinh tế kinh tế thị trường hiê ̣n đại đáp ứng nhu cầu thị trường toàn cầu Hiê ̣n nay, kinh tế gia đình trở thành mơ ̣t bơ ̣ phâ ̣n quan trọng kinh tế quốc dân Tuy nhiên, bối cảnh hô ̣i nhâ ̣p cạnh tranh sản phẩm hàng hóa với nước khu vực giới, kinh tế gia đình gă ̣p nhiều khó khăn, trở ngại viê ̣c chuyển hướng sang hướng kinh doanh hàng hóa theo hướng chuyên sâu kinh tế thị trường hiê ̣n đại Giảng viên biên soạn: Ths Hoàng Thị Kim Liên Khoa Lý luận chính trị - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) Page 57 lOMoARcPSD|16911414 Sự phát triển kinh tế hàng hóa ng̀n thu nhâ ̣p tiền gia đình tăng lên làm cho gia đình trở thành mơ ̣t đơn vị tiêu dùng quan trọng xã hô ̣i Các gia đình Viê ̣t Nam tiến tới “tiêu dùng sản phẩm người khác làm ra”, tức sử dụng hàng hóa dịch vụ xã hơ ̣i Biến đổi chức giáo dục (xã hơ ̣i hóa) Trong xã hô ̣i Viê ̣t Nam truyền thống, giáo dục gia đình sở giáo dục xã hơ ̣i ngày nay, giáo dục xã hơ ̣i bao trùm lên giáo dục gia đình đưa mục tiêu, yêu cầu giáo dục xã hô ̣i cho giáo dục gia đình Điểm tương đờng giáo dục gia đình truyền thống giáo dục xã hô ̣i tiếp tục nhấn mạnh hy sinh cá nhân cho cô ̣ng đồng Giáo dục gia đình hiê ̣n phát triển theo xu hướng đầu tư tài gia đình cho giáo dục tăng lên Nô ̣i dung giáo dục gia đình hiê ̣n khơng nă ̣ng giáo dục đạo đức, ứng xử gia đình, dòng họ, làng xã, mà hướng đến giáo dục kiến thức khoa học hiê ̣n đại, trang bị công cụ để hòa nhâ ̣p với giới Tuy nhiên, phát triển ̣ thống giáo dục xã hô ̣i, với phát triển kinh tế hiê ̣n nay, vai trò giáo dục chủ thể gia đình có xu hướng giảm Nhưng gia tăng hiê ̣n tượng tiêu cực xã hô ̣i nhà trường, làm cho kỳ vọng niềm tin bâ ̣c cha mẹ vào ̣ thống giáo dục xã hô ̣i viê ̣c rèn luyê ̣n đạo đức, nhân cách cho em họ giảm nhiều so với trước Mâu thuẫn mô ̣t thực tế chưa có lời giải hữu hiê ̣u Viê ̣t Nam hiê ̣n Biến đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm Trong xã hô ̣i hiê ̣n đại, đô ̣ bền vững gia đình khơng phụ th ̣c vào ràng buô ̣c mối quan ̣ trách nhiê ̣m, nghĩa vụ vợ chồng; cha mẹ cái; hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích gia đình, mà cịn bị chi phối mối quan ̣ hịa hợp tình cảm vợ chồng; cha mẹ với cái, đảm bảo hạnh phúc cá nhân, sinh hoạt tự do, đáng thành viên gia đình c ̣c sống chung Trong gia đình Viê ̣t Nam hiê ̣n nay, nhu cầu thỏa mãn tâm lý – tình cảm tăng lên, gia đình có xu hướng chuyển đổi từ chủ yếu đơn vị kinh tế sang chủ yếu đơn vị tình cảm Viê ̣c thực hiê ̣n chức mô ̣t yếu tố quan trọng tác đô ̣ng đến tồn tại, bền vững hôn nhân hạnh phúc gia đình, đă ̣c biê ̣t viê ̣c bảo vê ̣ chăm sóc trẻ em người cao tuổi, hiê ̣n nay, gia đình đối mă ̣t với nhiều khó khăn, thách thức Tác ̣ng cơng nghiê ̣p hóa tồn cầu hóa dẫn tới tình trạng phân hóa giàu nghèo sâu sắc, vâ ̣y nhà nước cần có sách hỗ trợ hô ̣ nghèo, khắc phục khoảng cách giàu nghèo có xu hướng ngày gia tăng Cùng với đó, vấn đề đă ̣t cần phải thay đổi tâm lý truyền thống vai trò trai gái trách nhiê ̣m nuôi dưỡng, chăm sóc cha mẹ già thờ phụng tổ tiên Nhà nước cần có giải pháp, biê ̣n Giảng viên biên soạn: Ths Hoàng Thị Kim Liên Khoa Lý luận chính trị - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) Page 58 lOMoARcPSD|16911414 pháp nhằm bảo đảm an tồn tình dục, giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho thành viên chủ gia đình tương lai; cố chức xã hơ ̣i hóa gia đình, xây dựng ch̉n mực mơ hình giáo dục gia đình, xây dựng nơ ̣i dung phương pháp giáo dục gia đình… Sự biến đổi quan ̣ gia đình - Biến đổi quan ̣ hôn nhân quan ̣ vợ chồng Trong thực tế, nhân gia đình Viê ̣t Nam phải đối mă ̣t với nhiều thách thức, biến đổi lớn Dưới tác đô ̣ng chế thị trường, khoa học cơng nghê ̣ hiê ̣n đại, tồn cầu hóa… khiến gia đình phải gánh chịu nhiều mă ̣t trái như: quan ̣ vợ chồng – gia đình lỏng lẻo; gia tăng tỷ lê ̣ ly hơn, ly thân, ngoại tình, quan ̣ tình dục trước nhân ngồi nhân, sống chung khơng kết hôn Đồng thời, xuất hiê ̣n nhiều bi kịch, thảm án gia đình, người già đơn, trẻ em sống ích kỷ, bạo hành gia đình, xâm hại tình dục… Từ đó, dẫn tới ̣ lụy giá trị truyền thống gia đình bị coi nhẹ, kiểu gia đình truyền thống bị phá vỡ, lung lay hiê ̣n tượng gia tăng số hô ̣ gia đình đơn thân, ̣c thân, kết đờng tính, sinh ngồi giá thú… Trong gia đình Viê ̣t Nam hiê ̣n nay, khơng cịn mơ hình đàn ơng làm chủ gia đình Ngồi mơ hình người đàn ơng – người chờng làm chủ gia đình cịn hai mơ hình khác tờn Đó mơ hình người phụ nữ – người vợ làm chủ gia đình mơ hình hai vợ chờng làm chủ gia đình - Biến đổi quan ̣ ̣, giá trị, ch̉n mực văn hóa gia đình Trong bối cảnh xã hô ̣i Viê ̣t Nam hiê ̣n nay, quan ̣ ̣ giá trị, ch̉n mực văn hóa gia đình khơng ngừng biến đổi Trong gia đình truyền thống, mô ̣t đứa trẻ sinh lớn lên dạy bảo thường xuyên ông bà, cha mẹ từ cịn nhỏ Trong gia đình hiê ̣n đại, viê ̣c giáo dục trẻ em gần phó mă ̣c cho nhà trường, mà thiếu dạy bảo thường xuyên ông bà, cha mẹ Ngược lại, người cao tuổi gia đình truyền thống thường sống cháu, nhu cầu tâm lý, tình cảm đáp ứng đầy đủ Cịn quy mơ gia đình bị biến đổi, người cao tuổi phải đối mă ̣t với cô đơn thiếu thốn tình cảm Ngày nay, với phát triển xã hô ̣i, thách thức lớn đă ̣t mâu thuẫn ̣ khác biê ̣t tuổi tác Đờng thời cịn xuất hiê ̣n nhiều hiê ̣n tượng bạo lực gia đình, ly hơn, ly thân, ngoại tình, sống thử…chúng làm rạn nứt, phá hoại bền vững gia đình, làm cho gia đình trở nên mong manh, dễ tan vỡ Ngoài ra, tê ̣ nạn trẻ em lang thang, nghiê ̣n hút, buôn bán phụ nữ qua biên giới…cũng đe dọa, gây nhiều nguy làm tan rã gia đình 3.2 Phương hướng xây dựng phát triển gia đình Viêṭ Nam thời kỳ đô ̣ lên CNXH Giảng viên biên soạn: Ths Hoàng Thị Kim Liên Khoa Lý luận chính trị - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) Page 59 lOMoARcPSD|16911414 Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao nhâ ̣n thức xã hô ̣i xây dựng phát triển gia đình Viê ̣t Nam Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hô ̣i nâng cao đời sống vâ ̣t chất, kinh tế hô ̣ gia đình Thứ ba, kế thừa giá trị gia đình truyền thống đờng thời tiếp thu tiến bơ ̣ nhân loại gia đình xây dựng gia đình Viê ̣t Nam hiê ̣n Thứ tư, tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa Kết luận: Gia đình nơi ni dưỡng nhân cách cá nhân xã hội, đồng thời nơi bảo tờn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc, tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Ý thức tầm quan trọng vấn đề gia đình, đặc biệt giai đoạn nay, Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: cần xây dựng gia đình Việt Nam theo mơ hình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, xây dựng gia đình thật tế bào lành mạnh xã hội Điều cho thấy gia đình xây dựng gia đình trình xây dựng chủ nghĩa xã hội vấn đề cấp thiết cần quan tâm hết C Câu hỏi ôn tập Phân tích vị trí, chức gia đình? Trình bày sở gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Những biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trình bày phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội D Tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội số 52/2014/QH13, Luật Hôn nhân Gia đình, ban hành ngày 19 tháng năm 2014 Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến 2020, tầm nhìn 2030 – Quyết định số 629/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 29 tháng năm 2012 Ph Ăngghen “ Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu…” Giảng viên biên soạn: Ths Hoàng Thị Kim Liên Khoa Lý luận chính trị - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) Page 60 ... khoa học gọi Chủ nghĩa Mác – Lênin - Theo nghĩa hẹp: Chủ nghĩa xã hội khoa học ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin (triết học Mác – Lênin, kinh tế Mác – Lênin chủ nghĩa xã hội khoa học) Trong... cơng - Là khoa học – Chủ nghĩa xã hội khoa học, khoa học sứ mệnh lịch sử GCCN - Là chế độ xã hội tốt đẹp, giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa 1.1 Chủ nghĩa xã hội, ... hội khoa học hiểu theo hai nghĩa - Theo nghĩa rộng: Luận giải từ giác độ triết học, kinh tế trị học trị - xã hội chuyển biến tất yếu xã hội loài người từ CNTB lên CNXH CNCS Chủ nghĩa xã hội khoa

Ngày đăng: 01/10/2022, 11:09

Xem thêm: