Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Hồ Nghinh là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi giữa kì, giúp các em học sinh lớp 11 củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!
TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH TỔ NGỮ VĂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN: NGỮ VĂN 11 NĂM HỌC 20212022 Thời gian: 90 phút ( Khơng kể thời gian phát đề) I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích: …Bản lĩnh là khi bạn dám nghĩ, dám làm và có thái độ sống tốt. Muốn có bản lĩnh bạn cũng phải kiên trì luyện tập. Chúng ta thường u thích những người có bản lĩnh sống. Bản lĩnh đúng nghĩa chỉ có được khi bạn biết đặt ra mục tiêu và phương pháp để đạt được mục tiêu đó. Nếu khơng có phương pháp thì cũng giống như bạn đang nhắm mắt chạy trên con đường có nhiều ổ gà Cách thức ở đây cũng rất đơn giản. Đầu tiên, bạn phải xác định được hồn cảnh và mơi trường để bản lĩnh được thể hiện đúng lúc, đúng nơi, khơng tùy tiện Thứ hai bạn phải chuẩn bị cho mình những tài sản bổ trợ như sự tự tin, ý chí, nghị lực, quyết tâm… Điều thứ ba vơ cùng quan trọng chính là khả năng của bạn. Đó là những kỹ năng đã được trau dồi cùng với vốn tri thức, trải nghiệm. Một người mạnh hay yếu quan trọng là tùy thuộc vào yếu tố này Bản lĩnh tốt là vừa phục vụ được mục đích cá nhân vừa có được sự hài lịng từ những người xung quanh. Khi xây dựng được bản lĩnh, bạn khơng chỉ thể hiện được bản thân mình mà cịn được nhiều người thừa nhận và u mến hơn ( Trích Tuổi trẻ.vn – Xây dựng bản lĩnh cá nhân) Thực hiện các u cầu sau: Câu 1: Chỉ ra thao tác lập luận chính trong đoạn trích. Câu 2: Theo tác giả, những cách thức nào giúp bạn xây dựng được bản lĩnh sống? Câu 3. Em hiểu như thế nào về quan điểm của tác giả:“Bản lĩnh tốt là vừa phục vụ được mục đích của cá nhân vừa có được sự hài lịng từ những người xung quanh”? Câu 4: Em rút ra bài học gì trong việc rèn luyện bản thân? II. Làm văn (7.0 điểm) Quanh năm bn bán ở mom sơng, Ni đủ năm con với một chồng Lặn lội thân cị khi qng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Một dun hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản cơng Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như khơng (Trích Thương vợ, Trần Tế Xương Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr 30) Anh/ chị hãy cảm nhận bài thơ trên Hết HƯỚNG DẪN CHẤM Phầ n Câu Nội dung I Điểm Đọc hiểu Thao tác lập luận chính: phân tích Theo tác giả, cách thức xây dựng bản lĩnh sống là: Đầu tiên, bạn phải xác định hoàn cảnh môi trường để bản lĩnh được thể hiện đúng lúc, đúng nơi, khơng tùy tiện. Thứ hai bạn phải chuẩn bị cho mình những tài sản bổ trợ như sự tự tin, ý chí, nghị lực, quyết tâm… Điều thứ ba vơ cùng quan trọng chính là khả năng của bạn Người có bản lĩnh sẽ thực hiện được mục đích, ước mơ, hồi bão và tự chủ được cuộc sống của mình; Đồng thời góp phần bảo vệ và giúp đỡ những người xung quanh, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người thân, gia đình và xã hội Những bài học rút ra phải lành mạnh, khơng vi phạm pháp luật. HS có thể rút ra một số bài học khi sử dụng ngơn ngữ trong giao tiếp như: Có ý thức rèn luyện bản lĩnh; Xác định được cách thức để rèn luyện bản lĩnh; Thể lĩnh cần phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện * Chấm điểm tối đa khi HS nêu được từ hai bài học. Làm văn a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Cảm nhận được hình ảnh bà Tú và tình cảm thương yêu, quý trọng người vợ cùng những tâm sự của nhà thơ 3,0 0.5 0.5 1.0 1,0 7.0 0,5 0,5 II c. Triển khai các luận điểm nghị luận: vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng Học sinh có thể sắp xếp các luận điểm theo nhiều cách nhưng về cơ bản, cần đảm bảo những u cầu sau: * Giới thiệu tác giả Trần Tế Xương, tác phẩm Thương vợ * Cảm nhận nỗi vất vả, gian trn của bà Tú: Hồn cảnh làm ăn, bn bán của bà Tú; Hình ảnh bà Tú tảo tần, vật lộn với cơng cuộc bn bán ngược xi; Đức tính cao đẹp của bà Tú:đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng con, giàu đức hi sinh; Hình ảnh ơng Tú qua nỗi lịng thương vợ: u thương, q trọng, tri ân vợ; con người có nhân cách qua lời tự trách * Đánh giá: Bài thơ thể hiện hình ảnh bà Tú tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam trong xã hội cũ với tất cả nỗi gian trn nhưng có những đức tính cao cả; tâm sự và vẻ đẹp nhân cách của ơng Tú Tài năng của Trần Tế Xương trong nghệ thuật sử dụng từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ văn học dân gian, ngơn ngữ đời sống d. Sáng tạo: có cách diễn đạt độc đáo; cảm nhận sâu sắc về giá trị của đoạn thơ 4.5 0.5 3.0 1.0 1.0 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ 0,5 pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt ... Tài năng của Trần Tế Xương trong nghệ thuật sử dụng từ? ?ngữ? ?giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngơn? ?ngữ? ?văn? ?học? ?dân gian, ngơn? ?ngữ? ?đời sống d. Sáng tạo: có cách diễn đạt độc đáo; cảm nhận sâu sắc... cùng những tâm sự của nhà thơ 3,0 0.5 0.5 1. 0 1, 0 7.0 0,5 0,5 II c. Triển khai các luận điểm nghị luận: vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ? ?giữa? ?lí lẽ và dẫn chứng Học? ?sinh có thể sắp xếp các luận điểm theo nhiều cách ... điều kiện * Chấm điểm tối đa khi HS nêu được từ hai bài? ?học. Làm? ?văn a. Đảm bảo cấu trúc của một bài? ?văn? ?nghị luận b. Xác định đúng vấn? ?đề nghị luận: Cảm nhận được hình ảnh bà Tú và tình cảm thương yêu, quý trọng người vợ