I CÔNG THỨC QUI LUẬT 1 Số loại giao tử tối đa của cơ thể không hoán vị = 2n( n là số cặp gen dị hợp) Câu 1 Biết các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân xảy ra bình thường Theo lí thuyết, kiểu g.
I. CƠNG THỨC QUI LUẬT 1. Số loại giao tử tối đa của cơ thể khơng hốn vị = 2n( n là số cặp gen dị hợp) Câu 1: Biết các gen phân li độc lập và q trình giảm phân xảy ra bình thường. Theo lí thuyết, kiểu gen AABbDdeeFf giảm phân cho A.32 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau. B.8 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau. C.6 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau. D.5 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau. 2. Tế bào khơng hốn vị số loại giao tử = số tế bào x 2 b2=b3=b4>b5) và Locut gen III có alen (quan hệ alen: d1=d2>d3>d4) cùng nằm trên cặp NST thường số 3 Trong trường hợp không xảy ra đột biến. Số kiểu gen tối đa trong quần thể trên là A. 1260. B. 900 C. 1000 D. 1024 Hướng dẫn giải Áp dụng cơng thức số kiểu gen của một gen có r alen = r.(r+1)/2 1. Số kiểu gen a= 3.4/2= 6. Số kiểu gen b,d= 5.4(5.4+1)/2= 210 Tổng số kiểu gen= 6.210= 1260 8. F1 dị hợp n cặp gen tự thụ phấn, loại cá thể có m C m alen trội (m q(a) = 0,2. Tỉ lệ nam mù màu là q(XaY) =20%, tỉ lệ nữ mù màu là q2(XaXa) = 0,22= 4%. 7. Xác định tần số alen trong trường hợp xảy ra nhập cư. Tốc độ dinhập gen: 25 m=Số giao tử mang gen di nhập / Số giao tử mỗi thế hệ trong quần thể m=Số cá thể nhập cư / tổng số cá thể trong quần thể. Nếu gọi: q0 : tần số alen trước khi có di nhập. qm: tần số alen trong bộ phận di nhập. q’: tần số alen sau khi di nhập. m: kích thước nhóm nhập cư. Thì: q’= q0 m(q0qm) Ví dụ 1: Trong một quần thể gồm 900 con bướm, tần số alen A (p) bằng 0,7, và tần số alen a (q) là 0,3. 90 con bướm từ quần thể này nhập cư đến quần thể có q=0,8. Tính tần số alen của quần thể mới. Hướng dẫn: Ta tính được m= 90/ 900 = 0,1. Ta có q’ = q0 m(q0qm) = 0,8 – 0,1.(0,80,3) = 0,75. và p’ = 1 – 0,75 = 0,25. 8. Kiểu gen aa khơng có khả năng sinh sản hoặc vì lý do nào đó người ta khơng cho những cá thể có kiểu gen aa tham gia sinh sản hoặc áp lực chọn lọc loại bỏ hoàn toàn kiểu gen aa ra khỏi quần thể Tần số tương đối của alen A ở thế hệ thứ n: 26 pn = + 1 − 1 nq o q o Tần số tương đối của alen a ở thế hệ thứ n: qn= q nq o 1+ o 9. Kiểu gen aa gây chết trong giai đoạn phôi hoặc bị loại bỏ ngay sau khi mới sinh. Tần số tương đối của alen A ở thế hệ thứ n: pn = q − o 1 ( 1) ++ n q o Tần số tương đối của alen a ở thế hệ thứ n: qn = q 1+ ( +1) o n q o Ví dụ: Một quần thể giao phối ngẫu nhiên có cấu trúc di truyền thế hệ ban đầu là: P0 : 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa = 1 Giả sử từ thế hệ này trở đi chọn lọc tự nhiên loại bỏ hồn tồn kiểu gen aa khi vừa mới sinh ra. Xác định tần số tương đối của các alen A, a và cấu trúc di truyền của quần thể sau 9 thế hệ 27 Bài giải: Theo bài ra ta có q0 = 0,3; p0 = 0,7 0,3 = =>Áp dụng cơng thức 2 ta có: q9 1 (9 1)0,3 = ++ 0,075=>p9 = 0,925 => Cấu trúc di truyền ở thế hệ 9 là: 0,860465AA + 0,139535Aa = 1 V. CÁC MẸO LÀM BÀI THẦN TỐC 1. Tìm nhóm tính trạng liên kết gen Ví dụ : ở một lồi thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp, gen B quy định quả màu đỏ, alen b quy định quả màu vàng; gen D quy định quả trịn, alen d: quả dài. Biết rằng các gen trội là trội hồn tồn. Cho giao phấn giữa cây thân cao, quả đỏ, trịn với cây thân thấp, quả vàng, dài thu được F 1 gåm 41 cây thân cao, quả vàng, trịn: 40 cây thân cao, quả đỏ, trịn : 39 cây thân thấp, quả vàng, dài : 41 cây thân thấp, quả đỏ, dài. Trong trường hợp 28 khơng xảy ra hốn vị gen, sơ đồ lai nào dưới đây cho kết quả phù hợp với phép lai trên? A. BD bd Aa aa AB ab ×, B. Dd dd ab ab bd bd × AD Ad ad ad Bb bb bb D. Bb x ad × aD ad C. ad Hướng dẫn giải: Thân cao ln đi với quả trịn, thấn AD Bb thấp ln đi với quả dài🡪ad Tỉ lệ phân li là 1: 1: 1: 1🡪 đáp án là : C 2. Tìm kiểu gen dị đều hay chéo của liên kết gen Câu 1: Ở một lồi thực vật, khi đem lai hai cơ thể thuần chủng về các tính trạng thân cao (A), quả trịn (B), màu hoa đỏ (D) với cây có thân thấp (a), quả bầu dục (b), màu hoa trắng (d) được F; tất cả các cây đều cho tính trạng thân cao, quả trịn, màu hoa đỏ. Đem tự thụ phấn các cây F1, F2 thu được: 901 cao, trịn, đỏ; 302 cao, trịn, trắng; 300 thấp, bầu dục, đỏ; 102 thấp, bầu dục, trắng. Biết mỗi gen quy định một tính trạng. Phép lai nào sau đây tạo ra kết quả nói trên? 29 A.AaBbDd AaBbDd ×B.ABD ABD × abd abd AB AB ×D Dd Dd C Ab Ab Dd Dd aB aB Đáp án D × ab ab Tỉ lệ tạo ra là 9 cao, trịn, đỏ: 3 thấp, bầu dục, đỏ: 3 cao, trịn, trắng: 1 thấp, bầu dục, trắng. 3 tính trạng với 16 tổ hợp ⟹ có 2 gen trên 1 NST Số lớn nhất là số 9 nên dị đều: AB AB Dd Dd × ab ab Nếu số lớn nhất là 6 thì dị chéo: Ab/aB Dd x Ab/aBDd 3. Tìm mạch bổ sung mARN có mạch giống mạch bổ sung ADN trong đó T được thay bằng U tARN có mạch giống mạch gốc ADN trong đó T được thay bằng U 30 Ví dụ: Một đoạn mạch mã gốc của gen cấu trúc thuộc vùng mã hóa có 5 bộ ba: 5' AAT ATG AXG GTA GXX 3' 1 2 3 4 5 Phân tử tARN mang bộ ba đối mã 3'GXA5' giải mã cho bộ ba thứ mấy trên đoạn gen trên? A. Bộ ba thứ 5 B. Bộ ba thứ 4 C. Bộ ba thứ 2 D. Bộ ba thứ 3 4. Tìm thứ tự trội lặn của gen đa alen Câu 1 : Ở một lồi thú, tính trạng màu sắc lơng do một dãy alen quy định:HV : lơng vàng; HN: lơng nâu; HĐ : lơng đen; HT : lơng trắng. 31 Phép lai: lơng vàng x lơng trắng 🡪100% lơng vàng Phép lai 2: lơng đen x lơng đen🡪 3 lơng đen : 1 lơng nâu. Phép lai 3: lơng nâu x lơng vàng 🡪1 lơng vàng : 2 lơng nâu : 1 lơng trắng. Dựa vào kết quả các phép lai trên. Hãy xác định tương quan trội lặn giữa các alen: A. HT >HĐ >HV >HN B. HĐ >HN >HV >HT C. HV >HĐ >HN >HT D. HN >HĐ >HV >HT Mẹo: chọn phép lai có kết quả 3:1 thì kiểu hình 3 trội hơn 1. HĐ >HN Sau đó chọn phép lai có kết quả 1:2:1 thì kiểu hình số 2 trội hơn kiểu hình cịn lại của P và trội hơn kiểu hình cịn lại của đời con. HN >HV >HT Đáp án B VI. KĨ NĂNG LÀM BÀI TẬP PHẢ HỆ I. Phương pháp giải 1. Gen lặn thuộc NST thường 1. Nhận biết: bố mẹ bình thường sinh con bị bệnh a. Một nhánh phả hệ cơ bản 32 Tỉ lệ con bệnh aa là ¼ Con mang kiểu hình bình thường có tỉ lệ kiểu gen 1/3AA và 2/3Aa🡪 tỉ lệ giao tử 2/3A: 1/3a b. Tìm kiểu gen của con Bố mẹ có người bị bệnh🡪 Con bình thường có kiểu gen Aa c. Tìm tỉ lệ kiểu gen con qua hai thế hệ 33 II4 có kiểu gen AA, theo cơng thức ở trên thì II3 có tỉ lệ giao tử 1/3a: 2/3A III2: 2/3AA: 1/3Aa🡪 tỉ lệ giao tử 1/6a: 5/6A d. Tính lại tỉ lệ đời con Ta có tỉ lệ giao tử 2 là 1/3a: 2/3A Ta có tỉ lệ giao tử 2 là 1/3a: 2/3A Vậy đời con của 2,3 là 2/9AA: 4/9Aa: 1/9aa 34 Nhưng vì 1 là bình thường nên chỉ có kiểu gen AA và Aa, nên tỉ lệ của 1 là 1/2AA: 1/2Aa🡪 tỉ lệ giao tử 3/4A: 1/4a 2. Gen trội thuộc NST thường Nhận biết: bố mẹ bị bệnh sinh con bình thường Con bình thường có kiểu gen aa Con bị bệnh 1 có tỉ lệ kiểu gen 1/3AA: 2/3Aa🡪 giao tử 1/3a: 2/3A Con bị có tỉ lệ kiểu gen a🡪 giao tử a Con của 1,2 có tỉ lệ 2/3Aa: 1/3aa🡪 bị bệnh= 2/3, bình thường 1/3 Chú ý khi kết luận rất hay nhầm tỉ lệ bệnh tỉ lệ bệnh 1/3 gen lặn thuộc NST thường do làm quen 3. Gen lặn thuộc NST X 35 Con trai là bị bệnh là XaY🡪 mẹ có kiểu gen dị hợp XAXa Con trai bình thường ln có kiểu gen XAY Các bạn nhớ trong trường hợp này xác suất con bị bệnh là ¼ và đó là đứa con trai nên nếu đầu bài hỏi xác suất acontraibbnhlbaonhiờuthỡbngẳ,khụng cnhõnthờmxỏcsutẵna. Bi1.Phh cabnh achymỏudogenlntrờn NSTXgõyra.Tỡmxỏcsutatr cúdu?l contraivmangbnh A.1/8B.1/10C.1/12D.1/20 36 Hướng dẫn giải Bà ngoại có kiểu gen XDXd, ơng ngoại XDY Tỉ lệ kiểu gen của mẹ: 1/2 X DXd: 1/2 XDXD Kiểu gen của bố: XDY Xác suất để đứa trẻ có dấu “?” là con trai và mang bệnh=1/2(XDXdx XDY)=1/2. 1/4 XDY= 1/8 Đáp án A 3. Gen trội thuộc NST X Bố bị bệnh tất cả con gái bị bệnh 37 38 ... một dãy alen quy định:HV : lông vàng; HN: lông nâu; HĐ : lông đen; HT : lông trắng. 31 Phép lai: lông vàng x lông trắng