1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Cac phuong phap chan doan benh

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ TÀI CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH A Chẩn đoán bệnh là gì? Chẩn đoán bệnh là xác định bệnh, dựa theo triệu chứng và kết quả xét nghiệm Là qui trình xác định bản chấ.

ĐỀ TÀI : CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH A.Chẩn đoán bệnh là gì? Chẩn đoán bệnh là xác định bệnh, dựa theo triệu chứng và kết quả xét nghiệm Là qui trình xác định bản chất của một bệnh bằng cách xem xét các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh nhân, và cần thiết xem xét kết quả các xét nghiệm và khảo sát X quang, tìm điều chưa biết dựa những điều có thể quan sát được, qua đo lường bằng các thiết bị y học B.Các phương pháp chẩn đoán bệnh: Các xét nghiệm bệnh lí, được phân theo các phịng xét nghiệm của các khoa xét nghiệm của một bệnh viện Gồm: Phòng Vi Sinh, Phòng Hóa Sinh, Phòng Huyết Học và Phòng Sinh Học Phân Tử I.Phòng Vi sinh: Nhiệm vụ: Chuẩn đoán các bệnh các đối tượng như: nấm và vi khuẩn gây 1.ĐỐI VỚI VI KHUẨN: Nhuộm gam Phân lập kháng sinh đồ 1.1Nḥm gram -Mục đích: Xác định chủng vi khuẩn gây bệnh là vi khuẩn gram âm hay vi khuẩn gram dương Rồi so sánh với kết quả đoán của bác sĩ Từ đó xác định bệnh -Cơ sở khoa học: Do cấu tạo thành tế bào của vi khuẩn gram âm và vi khuẩn gram dương khác nhau, nên ta nhuộm vi kh̉n gram dương bắt màu tím cịn vi kh̉n gram âm bắt màu hồng -Cách nhuộm: Đầu tiên ta nhuộm tiêu bản bằng tím kết tinh Sau đó, xử lí bằng I2 và KI, tẩy bằng cồn, cuối nhuộm bằng fuchsin hay safranin -VD: E.coli(-) và Staphylococus epidermidis(+) +VK E.coli gâybệnh về đường ruột tiêu chảy +Trực khuẩn lao gây bệnh lao +xoắn khuẩn gây bệnh giang mai 1.2 Phân lập và ni cấy -Mục đích: Làm thuần chủng vi khuẩn gây bệnh mà ta quan tâm (lấy từ mẫu bệnh phẩm) Sau đó, đem nuôi cấy mơi trường thích họp để làm kháng sinh đồ -Mẫu bệnh phẩm thường được sư dụng như: máu, nước tiểu đờm và các loại dịch như: dịch mũi, dịch hầu họng, dịch não tủy hay chí là phân, 1.3 Kháng sinh đồ Sau xác định được chủng nào gây bệnh thì người ta thường lập kháng sinh đồ -Mục đích +Để xác định loại kháng sinh nhạy với vi khuẩn gây bệnh và mức độ nhạy của kháng sinh vi khuẩn đó +Hướng dẫn cho các bác sĩ lâm sàn chọn loại kháng sinh phù hợp nhất cho bệnh nhân -Việc lựa chọn kháng sinh đồ tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác như: vị trí nhiễm trùng, tuổi bệnh nhân… đó kháng sinh đồ đóng vai trò rất quan trọng việc chọn lựa kháng sinh -Phân loại: Có nhiều kỹ thuật khác để làm kháng sinh đồ phịng thí nghiệm +Ngun thủy nhất là phương pháp pha lỗng đo đợ đục +Phổ biến là phương pháp đặt khoanh giấy kháng sinh +Hiện đại nhất là phương pháp làm kháng sinh đồ tự động bằng máy ***Tuy nhiên đề cập đến kỹ thuật mà được thực hiện nhiều các phòng vi sinh bệnh viện hiện nay:Kỹ thuật đặt khoanh giấy kháng sinh.Đây là kỹ thuật đặt khoanh giấy tẩm loại kháng sinh với nồng độ nhất định (khoanh kháng sinh) tẩm loại kháng sinh với các nông độ khác (thanh kháng sinh) lên đĩa thạch cấy vsv Sau đó dựa vào các xác định đường kính vịng vơ kh̉n, đối chiểu với tài liệu tham chiếu (CLSI EUCAST,….) Để kết luận độ nhạy/ kháng/ trung gian của kháng sinh đó với vi sinh vật *Phương pháp thực hiện: Xét nghiệm được thực hiện môi trường Mueller Hinton Agar II Bước 1: Nuôi cấy – phân lâp – định danh Lấy mẫu bệnh phẩm chứa vi sinh vật gây bệnh, phân lập mơi trường thạch, làm các thí nghiệm định danh Phân lập bắt khuẩn lạc thuần Việc phân lập định danh là bắt buộc vì chủng có phác đồ kháng sinh khác Bước 2: Chuẩn bị mơi trường: Mơi trường pha, hấp theo tỷ lệ thích hợp đổ đĩa petri, để tủ ấm khoảng 15-20 phút Chú ý không để lâu thạch dễ bị khô vi khuẩn khó mọc Gây ảnh hưởng đến sự kh́ch tán kháng sinh, làm vịng vơ kh̉n nhỏ lại Bước 3: Pha huyền dịch vi sinh vật Bắt khuẩn lạc thuần đĩa phân lập, hòa tan vào dung dịch thích hợp (nước cất/ nước muối NaCl 0.9% 0.45%/ môi trường đặc biệt) Kiểm tra nồng độ huyền dịch bằng cách đo OD, loại vi khuẩn Gram (-), Gram (+), nấm… đều có nồng độ chuẩn theo các tài liệu tham chiếu Bước 4: Làm kháng sinh đồ: Dùng tăm vô trùng, thấm huyền dịch vi khuẩn (chú ý không thấm quá đẫm quá khô ảnh hưởng đến đợ xác của kết quả) Quét tăm bơng tẩm hùn dịch phủ kín lên bề mặt thạch, đảm bảo phủ kín và đều bề mặt thạch Dùng kẹp kim loại vô trùng gắp khoanh/ kháng sinh, nhẹ nhàng đặt lên vị trí cố định bề mặt thạch Chú ý đặt lần, không ấn mạnh hay làm di chủn vị trí khoanh giấy Thơng thường đĩa thạch đường kính 90mm đặt được tối đa 5-6 khoanh giấy kháng sinh: Bước 5:Ủ và đọc kết kháng sinh đồ Đặt đĩa thạch thí nghiệm tủ ẩm: 35°C 37°C khoảng 24-48 giờ (tùy yêu cầu) Lấy khỏi tủ ấm, đọc kết quả cách đo đường kính vịng vơ kh̉n (đố với khoanh kháng sinh) các định điểm ức chể (đối với tẩm kháng sinh) So sánh kết quả đo được với tài liệu tham chiếu (CLSI/ EUCAST…) từ đó kết luận độ nhạy/ kháng/ trung gian của kháng sinh với vi sinh vật -Đường kính=16mm:Nhậy Để đảm bảo kiểm tra tính xác của xét nghiệm, có thể đối chứng bằng chủng chuẩn chuẩn ATCC theo hướng dẫn của tài liệu tham chiếu Kháng sinh đồ thạch Mueller-Hinton Kháng sinh đồ thạch máu II.ĐỐI VỚI NẤM: Sử dụng phương pháp lá soi tươi và nḥm 2.1 Soi tươi -Mục đích: Quan sát mẫu bệnh phẩm kính hiển vi để xác định xem có sự có mặt của các sợi nấm hay không -VD: Nấm Aspergillus niger gây bệnh nấm tai Nấm Aspergillus gây bệnh nấm mắt Nấm Candida gây viêm đại tràng 2.2 Nḥm -Mục đích: Quan sát hình dạng, cấu tạo, kích thước, cách xếp, sự chuyển động, của sợi nấm vi nấm Từ đó chuẩn đoán được chín xác chủng gây bệnh -Có phương pháp nhuộm bản sau: +Gram +Ziehl-Neelsen +Fotana-Tribondeau -Cách làm: +Làm vết bơi: Cho VSV lên phiến kính.(Lấy lượng vừa phải, dàn đều) +Cố định vết bôi: Bắng nhiệt độ hóa chất.(giết VSV->an toàn và dễ bắt màu) +Nhuộm: Chọn thuốc nhuộm phù hợp (sử dụng thuốc nhuộm có khả thấm qua màng tế bào kết hợp với các thành phần khác tạo hợp chất đặc trưng bền vững) Nhỏ thuốc nhuộm lên vết bôi Rửa thuốc nḥm Quan sát kính hiển vi -VD: Candida Saccharomyces cerevisiae Aspergillus niger II.Phịng hóa sinh: Mục đích : Là chẩn đoán các bệnh lí rối loạn các chất hóa học từ các mẫu bệnh phẩm máu, nước tiểu… 2.Các phương pháp: Chất hóa học Xác định được bệnh Chỉ số của người bình thường Acid Uric Gút Một số liên quan đến hệ bài tiết -Nồng độ dịch khớp: 2-6 mg/dL hay 0,1-0,3 mmol/L -Nồng độ máu: +Nam :3,6-8,5mg/dL hay 214-506 mol/L +Nữ: 2,3-6,6 mg/dL hay 137-393 mol/L Nồng độ nước tiểu: +Nam: 105-595 mg/g creatinin +Nữ: 95-740 mg/g creatinin Glucose Insullin Tiểu đường - Đường huyết bình thường thể khoản mmol (4 mmol/L 72 mg/dL) - Khi hoạt động bình thường của thể phục hồi số lượng đường máu khoản 4,4 – 6,1 mmol/L (82 – 110 mg/dL) -Một khoảng thời gian ngắn sau ăn đường huyết có thể tăng tạm thời lên đến 7,8 mmol/L (140 mg/dL) Cholesterol toàn phần Dưới 200 mg/dL (

Ngày đăng: 30/09/2022, 19:50

Xem thêm:

w