1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu việc vận dụng chuẩn mực kế toán tài sản cổ định hữu hình tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

138 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 17,44 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu việc vận dụng chuẩn mực kế toán tài sản cổ định hữu hình tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng là đánh giá việc vận dụng chuẩn mực TSCĐHH ở các DN tại TP Đà Nẵng; đưa ra các giải pháp nhằm vận dụng tốt chuẩn mực TSCĐHH ở các DN trên địa bàn TP Đà Nẵng.

Trang 1

LÊ THỊ THANH VÂN

NGHIÊN CỨU VIỆC VẬN DỤNG CHUẢN MỰC KẾ TOÁN TÀI SẢN CÓ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN

THÀNH PHÓ ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành: Kế toán

Mã số: 60.34.03.01

LUẬN VĂN THẠC SY QUAN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN NGỌC PHI ANH

Đà Nẵng, năm 2015

Trang 2

Các số liệu, kết quả nêu trong luận vẫn là trung thực và chưa từng được ai

công bổ trong bắt kỳ công trình nào khác

Trang 3

2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Đối tượng nghiên cứu 2 4 Pham vi nghién edu

5 Phương pháp nghiền cứu ?

6 Bố cục đề tải 3

7 Tổng quan tải liệu nghiên cứu 3 CHUONG 1 NHONG VAN DE LY LUAN VE KE TOAN TAL SAN CO ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ CHUAN MYC KÉ TOÁN TÀI SẢN CÓ ĐỊNH HỮU HÌNH mT 1.1 TIEU CHUAN GHI NHAN VA DAC DIEM TAL SAN CO BINH HUU HÌNH 7

1.1.1 Tiêu chuẩn ghỉ nhận tài sản cổ định hữu hình 1

1.1.2 Đặc điểm tài sản cổ định hữu hình 8

1.2 DAC DIEM CUA TAI SAN CO DINH HUU HINH ANH HUONG BEN

CƠNG TÁC KỀ TỐN 9

13 CƠ SỞ GIÁ ĐỀ ĐO LUONG TÀI SẢN CÔ ĐỊNH HỮU HÌNH 10

1.3.1 Giá gốc hay giá lịch sử 10

1.32 Giá thay thể 10

1.3.3 Giá trị có thể thực hiện được/Giá trị thanh lý "

1.3.4 Giá trị hiện tại hay hiện giá "

Trang 4

1.42 Đo lường các chỉ phí sau ghỉ nhận ban đầu liên quan đến tải sản cổ

định hữu hình 1S

1.43 Khẩu hao tải sản cổ định Is

1.44, Do ludng tai san cổ định hữu hình tại thời điểm lập báo cáo tải chính 25

15 CÔNG BO THONG TIN TREN BAO CAO TAI CHÍNH LIÊN QUAN

DEN TAI SAN CO DINH HOU HINH 26

1.6 SO SANH IAS 16 VA VAS 03 28

KET LUAN CHUONG | 31

CHƯƠNG 2 THIẾT KE NGHIEN COU 1 7

2.1 ĐẶC ĐIÊM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DANG HOAT DONG TREN DIA BAN THANH PHO BA NANG 32 2.1.1 Về quy mô 3 2.1.2 VỀ inh vue hoạt động 32 3.1.3 Về năng lực tài chính 3

2.1.4 Về trình độ công nghệ và phát triển thị trường sản phẩm 3

2.2 THIET KE BANG CAU HOL 33

2.3 CHON MAU NGHIEN CUU 34

2.4 PHUONG PHAP THU THAP VA XU'LY SO LIEU 34

KET LUAN CHUONG 2 35

CHƯƠNG 3 KET QUA NGHIEN CUU

Trang 5

32.1 Đặc điểm TSCĐHH của các DN trên địa bản Thành phổ Đã lng 37 3.2.2 Đánh giá việc vận dụng các nguyên tắc đo lường TSCĐHII tại các DN trên địa bản Thành phố Đà Nẵng, 45 3.23 Đánh giá mức độ hài lòng của kế toán viên đổi với nội dung trong chuẩn mực kế toán TSCĐHH 81

3.3 DANH GIA TINH HINH VAN DUNG CAC NOI DUNG CUA CHUAN MUC TSCDHH 6 CAC DN TREN DIA BAN THANH PHO DA NANG VA

CÁC NGUYÊN NHÂN ĐƯỢC TÌM THAY 85

3.3.1 Những wu diém 85

3.3.2 Những tôn tại và nguyên nhân 87

KET LUAN CHUONG 3 89

CHƯƠNG 4 HÀM Ý CHÍNH SÁCH

4.1 CÁC KẾT LUẬN 90

.4.1.1 Những phát hiện mới của đề tài 90

4.1.2 Những nội dung khó hiểu trong CMKT TSCĐHH với điều kiện Việt

Nam 94

'ông bố thông tin về TSCĐHH ở các DN trên địa "bản Thành Phố Đà Nẵng và biện pháp hoàn thiện 94

42 HAM Y CHINH SACH 95

4.2.1 Ham § chinh sich đổi với van đề đánh giá lại TSCĐHH

4.22 Kiến nghĩ về nội dung của CMKT TSCDHH trong

Trang 6

43 MOT SO BE XUAT LIEN QUAN ĐẾN VIỆC HOÀN THIEN CHUAN

MUC KE TOAN TSCDHH 100

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 101

KẾT LUẬN 102

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

QUYẾT ĐỊNH GIAO DE TAI (bản sao)

Trang 7

CMKT DN IAS IFRS TSCĐ TSCĐHH VAS “Chuẩn mực kế toán Doanh nghiệp

International Accounting Standard

Trang 8

pe ne bing ‘Ten bang Trang

3.1 |Đặc điểm lĩnh vực hoạt động của DN rong mẫu điều tra 36 3⁄2 |Đặc điểm loại hình của DN trong mẫu điều tra 36 3.3 [ae điểm quy mô của DN trong mau điều tra 3 3.4 [Dic tng co edu TSCĐITIT qua các loại tài sản 3 3.5 Dae điểm sir dung TSCDHH theo Tinh vue hoạt động cia DN | 38 3.6 Đặc điểm sir dung TSCDHH theo Toai hinh cia DN + 3.7 Đặc điểm sir dung TSCDHH theo quy mô của DN a 4g, [aeh thie doanh nghip xe dinh nguyen giá TSCDHH mua sắm, „„

các DN trên địa bản Thành Phố Đà Nẵng

xạ, CÍShthức doanh nghọp xá định nguyễn giá TSCDHHI ty Ô „ Hdưng hoặc tự sản xuất ở các DN trên địa bản Thành Phổ Đà Nẵng, 3.10 |Nữ lý chỉ phí sau ghi nhận ban đâu ở các Doanh Nghiệp +

[Phin tích nguyên nhân của việc treo và phân bô dân chỉ phí sửa À1 Liãn lớn TSCDHH phân loại theo quy mô của DN » 3 ¡ạ, Phân ch nguyên nhân của việc treo và phân bỗ dẫn chỉ phí sửa

Chữa lớn TSCĐHH phân loại theo loại hình của DN

3a, [hân ích nguyễn nhân của việ eo vpn BS din chi pT sa | Khữa lớn TSCĐHH phân loại theo lĩnh vực hoạt động của DN

¡2 Anh hưởng của đỗi tượng tu thập thông Hong việc WEo vì Ô 2 [phan bỏ dẫn chỉ phí sửa chữa lớn TSCĐHHÍ

3s [Phẩmfíc nguyễn nhân của việc tích tước chỉphí sửa chữa lớn |

Trang 9

3g, [Phôntí nguyễn nhân của Vibe Wich ước chỉphí va shữn lớn | [TSCĐIIH phân loại theo quy mô của DN

3 ¡g,|ÊPh Nướng của đổi tượng thu thập thông ta rong việc trích “ krước chỉ phí sửa chữa lớn TSCĐHH

3.19 |Phương pháp khâu hao ma cde DN lựa chọn %8 3.20 Lý do các DN lựa chọn phương pháp khâu hao theo đường thăng | 69

Tỷ lệ các DN trích khâu hao cho những loại TSCDHH không, 3.21 lược phép n 3.25 Văn ban pháp quy các DN sử dụng khi KH đường thăng T2 3.23 Cách thức xử lý thanh lý TSCDHH 7ã 3a, [Anh hướng của đối tượng thu thập thông tn đền cách thức xử lý J „,„ khanh lý TSCĐHH sas_ Cích thức công bố thôngtin về TSCDHH tong BCTC cia cae | DN

5.26, Pant giá mức độ hài lồng của kế toán viên có hâm niện Kháo [nhau đồi với nội dung trong chuẩn mực kế toán TSCDHH

say, Dính gi mức độ bà lòn của kế oán viên cô nh độ khúc nhau, „, với nội dung trong chuẩn mục kế toán TSCĐHH

[Banh giá mức độ hãi lòng của kế toán viên có chuyên ngành đào 3⁄28 lao khác nhau đối với nội dung trong chuẩn mực kế toán, 84

[TSCĐHH

41 | kiến về vẫn đễ đánh giá lại TSCĐHH %

42 |Các loại TSCDHH cần được đánh giá lại %

Trang 10

Tài sản cố định là một phần quan trong trong tài sản đài hạn của doanh

nghiệp, là một trong những yếu tổ không thể thiếu trong quá trình hoạt động sản

xuất kinh doanh của bắt kỳ doanh nghiệp nào Trong thực tẾ DN không chỉ mua sắm, xây dựng mà còn phải quản lý hợp lý TSCĐ theo các quy định của chuẩn mực kế toán Trong bồi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, để đáp ứng kịp thời với

hình thực tế về yêu cầu cung cắp thông tin phi hop, da dang va tao điều

kiện hội nhập với hệ thống thông tin kế toán trong khu vue va CMKT qui

Bộ Tài Chính đã nghiên cứu soạn thảo và ban hành 26 CMKT Việt Nam Cac

chuẩn mực này được xây dựng dựa trên nền tảng của chuẩn mực kế toán quốc tế

trong đó có diễu chỉnh để phủ hợp với tình hình kinh tế - xã hội ở Việt Nam Tuy nhiên, từ khi CMKT được ban hành cho đến nay, việc vận dụng các

chuẩn mực kế toán nói chung và chuẩn mực kế toán TSCĐHH nói riêng tại các

doanh nghiệp trong thời gian qua đã xuất hiện nhiều vấn đẻ cần được xem xét và

nghiên cứu Vấn đề đặt ra là CMKT TSCĐHH được vận dung như thể nào và ở mức độ ra sao? Từ đó có thể đưa ra các giải pháp nhằm vận dụng tốt chuẳn mực 'TSCĐHH ở các doanh nghiệp

Bén cạnh đó, việc ra đời Chuẩn mực TSCĐHH nhưng từ trước đến nay trên địa bàn thành phố Đà Nẵng vẫn chưa có một nghiên cứu nảo về việc vận dụng chuẩn mực TSCĐHH trong thực tế các doanh nghiệp Do đó, đây là lý do tôi

chọn đề tài “Nghiên cứu việc vận dụng chuẩn mực kể toán tài sản cô định hữu

Trang 11

Nẵng — Đưa ra các giải pháp nhằm vận dụng tốt chuẩn mực TSCĐHH ở các DN trên địa bản thành phố Đà Nẵng 3 Đối tượng nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu là: việc vận dụng CMKT Tài Sản Cổ Định [Iiữu Hình tại các DN trên địa bản thành phổ Đà Nẵng ở hai khía cạnh là đo lường và trình bày,

~_ Đối tượng khảo sát: kế toán viên tại các doanh nghiệp trên địa bản thành phố Đà Nẵng

4 Phạm vi nghiên cứu

~ Phạm vi nghiên cứu: Là các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà

Nẵng, ngoại trừ các doanh nghiệp có vốn dẫu tư nước ngoài và các doanh

"nghiệp trong lĩnh vực tài chính (ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán ) — Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu được tiễn hành vào năm 2015 5 Phương pháp nghiên cứu

ĐỀ tài sử dụng bảng câu hồi để tiến hành điều tra các doanh nghiệp về vận dụng CMKT Tài Sản Có Định Hữu Hình, sau đó xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS, từ đó đưa ra các

luận và hướng giải quyết

Tiến trình nghiên cứu được thông qua 2 giai đoạn như sau

~ Khảo sát sơ bộ: thiết kế nháp bảng câu hỏi, sau đó tham khảo ý kiến của

chuyên gia và những người làm cơng tác kể tốn có kinh nọi

lâu năm Tiếp

đến sẽ phỏng vấn ngẫu nhiên với 10 kế toán viên tại các Doanh nghiệp trên địa

Trang 12

Hình tại các Doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Sau đó, tổng hợp các câu tr lời từ bảng câu hỏi và xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 để phân tích và ghi nhận kết quá Số lượng các DN để khảo sát là 100 doanh nghiệp,

6 Bố cục đề tài

ĐỀ tài có kết cấu bao gồm 04 chương:

Chương 1: Những vẫn đề lý luận về kế toán ti sản cổ định hữu

inh và chuẩn mực kế toán tài sản cổ định hữu hình

Chương 2: Thiết kế nghiên cứu

Chương 3: Kết quả nghiên cứu

“Chương 4: Hàm ý chính sách

1 Tổng quan tài

“Trong xu thể nền kinh tế Việt Nam đã và đang hội nhập nền kinh tế quốc tế như hiện nay, để đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin trung thực, hợp lý cho

u nghiên cứu

người sử dụng, kế toán tại các DN cẩn thực hiện đúng quy định của các chuẩn

mực đã được Bộ Tải Chỉnh ban hành Liên quan đến vấn để vận dụng chuỗn mực kế toán đã có nhiều nghiên cứu trong nước và ngoài nước thực hiện nghiên cứu

Trong đồ có một số nghiên cứu như của Szilveszier Fekele và cộng sự (2009) đã thực hiện nghiên cứu “Các nhân tổ ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ chuẩn mực kế (oán quốc tế: trường hợp

tông ty niêm yẾt trên sản chứng khoán ở Hungary” Nghiên cứu được thực hiện với dữ liệu thu thập từ 18 công ty niêm yết trên sản chứng khoán ở Hungary và phân tích dữ liệu bing SPSS

14.0, Két qua cho thay có hai yếu tố tác động đến mức độ tuân thủ chuân mực

Trang 13

phát triển” Nghiên cứu này sử dụng các báo cáo hàng năm của 225 công ty

niêm yết của Malaysia được kiểm tra và phỏng vấn với các nhà quản lý, nhân

viên khai thuế và kiêm toán viên Nghiên cứu nay cho thay rằng các loại hình sở

hữu không ảnh hưởng đến việc tuân thủ các chuẩn mực kế toán Phân tích hồi

quy đa biến cũng cấp bằng chứng cho thấy: Đặc thủ kính tế - xã hội; Thái độ

nhận thức của quản lý cắp cao; Sự phức tạp của các chuẩn mực kế toán; Trình

độ kế toán; Cơng tác kiểm tốn; Yếu tổ chính trị là các nhân tổ có ảnh hưởng

đến việc tuân thủ các chuân mực kế toán quốc tế

Trong một nghiên cứu của Juhmani, Omar IH (2012) “Các yếu tổ ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ của công ty với IERS: bằng chứng từ các công ty niêm yết tại sản chứng khoán Bahrain” Từ kết quả của cuộc nghiên cứu đã cho thấy mức độ tuân thủ của các công ty trong khoảng từ 61% đến 94%, trung bình

là 80,7% Phân tích hồi quy đa biến chứng minh rằng quy mô công ty và quy mô

doanh nghiệp kiểm toán đã có một mỗi quan hệ tích cực với mức độ vận dụng IFRS

Không những được nghiên cứu ở nước ngoài, tại Việt Nam cũng có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề vận dụng chuẫn mực kế toán Trong nghiên cứu

"Bàn về mô hình các nhân tổ ảnh hưởng đến vận dụng chế độ kế toán trong các

doanh nghiệp vừa và nhỏ” của TS Trần Đình Khôi Nguyên (2010) Dựa trên kết quả điều tra thử nghiệm thông qua bảng câu hoi Khao sát ở hai nhóm đối tượng là các kế toán viên và chuyên viên thuế, tác giả phác thảo mô hình các nhân tổ

ảnh hưởng đến vận dụng chế độ kế toán trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại

Trang 14

tốn, cơng tác kế toán tại các doanh nghiệp

chỉ chú trọng cho mục đích kê khai thuế, sự thay đối về cơ chế quản lý của DN

từ cơ quan thuế cũng được xem là nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng chế độ đáng kể đến việc vận dụng chế độ

kế tốn, chỉ phí cho cơng việc kế toán vẫn chưa được đánh giá cao trong việe ảnh hưởng đến chất lượng thông tin và năng lực hạn chế của nhân viên kể toán

cũng ảnh hưởng đến việc vận dụng chuẩn mực kế toán Tuy nhiên tác giả chỉ

mới (hực hiện thống kẽ mô tả để xác định các yêu tổ ảnh hưởng chứ chưa đánh

gid mize độ tác động của các yêu tổ

Trong nghiên cứu Luận án thạc sỹ của Trần Kỳ Hân (2012): “Nghiên cứu vận dụng chuẩn mực TSCĐHH ở các doanh nghiệp tai thành phố Quy Nhơn” "Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua bảng câu hoi khảo sát, sử dụng phân tích

doanh nghiệp Trong nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thống kế mô tả, kiểm định dữ liệu, tính toán các tham số cơ bản (Trung bình, tỷ trọng) và phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (ANOVA) để trình bảy kết quả thu thập được

Bài viết “Nghiên cứu việc vận dụng chuẩn mực kế toán hàng tồn kho tại

cquy đa biến thông qua phần mễm SPSS với số lượng mẫu là 120

các doanh nghiệp trên địa bản thành phổ Đà Nẵng” của Th.s Nguyễn Thị Thúy ‘An (2013) được thực hiện nghiên cứu định lượng thông qua bảng câu hỏi khảo

sát, sử dụng phân tích hi quy đa biến thông qua phần mềm SPSS 16.0 với số

lượng mẫu là $6 doanh nghiệp Trong nghiên cứu đã sử dụng phương pháp tl

trọng) và phương pháp phân tích phương sai một yêu t6 (ANOVA) dé trinh bay kết quả thu thập được Nghiên cứu đã chỉ ra các nhân tổ ảnh hưởng đến việc việc

Trang 15

cơng tác tốn và u cầu công bố thông tin), nhân tố thuộc về DN (Nhận

thức của nhà quản trị, Trình độ của kế toán viên; Qui mô doanh nghiệp) Hay trong luận văn của Cao Thị Hoa (2014): "Nghiên cứu việc vận dụng CMKT “Thuế Thu nhập doanh nghiệp tại các Doanh nghiệp trên địa bản TP Đà Nẵng” 'Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua bảng câu hỏi khảo sát, sử dụng

phân tích hồi quy đa biến thông qua phần mềm SPSS 16.0 với số lượng mẫu là

150 doanh nghiệp Nghiên cứu xác định được 5 nhân tố tác động đến việc vận

dụng CMKT thuế TNDN gồm: (1) Đặc thù kinh tế- xã hội, (2) Sự phức tạp của

CMKT, (3) Ảnh hưởng của công tác kiểm toán, (4) Nhận thức của nhà quản trị,

(5) Trinh 46 của kế toán viên Hai nghiên cứu trên đã thực hiện nghiên cứu việc vận dụng CMKT Hàng Tôn Kho và vận dụng CMKT Thu thu nhập DN ở các DN tại thành phố Đà Nẵng

Voi những cơ sở lý luận trên, ta nhận thấy các nghiên cứu ở trên chỉ mới nghiên cứu về các nhân tổ ảnh hưởng đến việc vận dụng chế độ kế toán trong

các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc nghiên cứu việc vận dụng CMKT Hàng Tổn

Kho hay vận dụng CMKT Thuế thu nhập DN, chứ chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu vận dụng CMKT TSCĐHH tại các DN trên địa bản thành phố Đà Ning Do vay, diy cũng là một khoảng trống nghiên cứu để tác giả lựa chọn dé

Trang 16

HỮU HÌNH VA CHUAN MUC KE TOAN TAI SAN CO DINH

HỮU HÌNH

1.1 TEU CHUAN GHI NHAN VA DAC DIEM TAL SAN CO BINH HOU

Tiêu chuẩn ghỉ nhận tài sản cố định hữu hình

Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh

nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghỉ nhân TSCĐHH [2]

Thông tư 45/2013/TT-BTC, về Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích

khẩu hao tài sản cổ định định nghĩa một cách cụ thể hơn Theo đó, tài sản cố định hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cổ định hữu hình, tham gia vào nhiều chủ kỳ kinh đoanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải

Các tài sản được ghỉ nhận là TSCĐHH phải thỏa mãn đồng thời cả ba (3) tiêu chuẩn ghỉ nhận sau

+ Chic chin thu được lợi ích kinh tế rong tương lai từ việc sử dụng tải sản đó;

+ Cé thoi gian sử dụng trên 1 năm;

+ Nguyen gif tai sản phải được xác định một cách đáng tin cây và có giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên

Trang 17

Chuẩn mực kế toán quốc tế chỉ đưa ra hai tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH

trong khi chuẩn mực kế toán Việt Nam có đưa thêm hai tiêu chuẩn về thời gian sử dụng ước tính và tiêu chuẩn về giá trị Sự khác biệt trong việc ghỉ nhận 'TSCĐHH giữa hai chuẩn mực trên là do kế toán quốc tế được ban hành để áp dụng chung cho nhiều quốc gia trên thế giới nên gif tri đồng tiền của mỗi quốc gia là khác nhau vì vậy không thể dùng một tiêu chuẩn giá trị chung cho tắt cả các quốc gia được Từng quốc gia tuỷ vào đặc điểm kinh tế, ã hội, hệ thống luật

pháp, giá trị đồng tiền mà vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế dé đưa ra một

tiêu chuẩn giá trị về TSCĐHH hợp lý nhất cho quốc gia mình Tương tự như ú

* mặc dù có nhiều quốc gia chọn năm dương lịch cũng là năm tải chính nhưng quan điểm năm tài chính của nhiều quốc gia còn phụ thuộc vào các yếu tổ khác như lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đặc thù doanh nại

toán quốc tế không đưa ra tiêu chuẩn về thời gian sử dụng của TSCDHIL 1.1.2 Đặc điểm tài sản cố định hữu hình Từ khái niệm về TSCĐHH, chúng ta có thể đễ dàng nhận ra những đặc điểm của nó Aội là, đặc điểm đầu tiên dễ nhận thấy nhất của TSCĐHH là những tài sản do đó chuẩn mực kế có hình thé vật chất cụ th, rõ ràng ma chúng ta có thể nhận diện, phân loại bằng mắt thường,

Hai 1a, tai sin cỗ định hữu hình có đặc điểm co bản nhất là có thời gian sử dụng dài, có nghĩa là tài sản này sẽ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Ba l

Trang 18

1.3 CƠ SỞ GIA DE ĐO LƯỜNG TÀI SẢN CÓ ĐỊNH HỮU HÌNH

13.1 Giá gốc hay giá lịch sử

Giá gốc (giá lịch sử) là giá thực tế phát sinh liên quan đến việc hình thành tài sản, nợ phải trả ở doanh nghiệp Đối với TSCĐHH, đo lường theo giá gốc phản ánh số

hoặc tương đương tiền được chỉ ra để có được một TSCĐHH tai thời điểm ma TSCDHH đó ở trạng thái sẵn sàng sử dụng [10]

Giá gốc thường được sử dụng dén trong các trường hợp: khi DN tiếp nhận 'TSCĐHH hoặc khi lập BCTC

Giá gốc có ưu điểm là loại giá được sử dụng phổ biến trong đo lường tài sản và nợ phải trả vì tính khách quan và sự xác thực của nó giữa các bên có liên quan đến một nghiệp vụ kinh tế phát sinh Thơng tin kế tốn được phản ánh qua sil sốc đảm bảo được tính tín cậy do có những bằng chứng đáng tin cây, do vậy có ích cho người sử dụng thơng tin kế tốn trong việc ra quyết định

Tuy nhiên, trong một số trường hợp việc sử dụng giá gốc cũng có một số

hạn chế Khi thị trường có biến động lớn hoặc nền kinh tế có mức lạm phát cao

sẽ khiến khoảng cách giữa giá gốc và giá thị trường là rất lớn, điều này sẽ làm thơng tin kế tốn phản ánh không xác thực với ỉnh hình tải chính hiện tại của doanh nghiệp

1.3.2 Giá thay thế

Giá thay thé là loại giá mà nó phản ánh số tiền hoặc tương đương tiền phải

chỉ ra ở thời điểm hiện tại để có được một tải sản tương tự hay thanh lý một khoản nợ tương tự [11]

Trang 19

chính hiện tại của doanh nghiệp trong điều kiện nền kinh tế có biến động lớn về giá "Nhược điểm của loại giá này là không đảm bảo tính tin cậy và khách quan vì không có những chứng cứ xác thực chứng minh

1.3.3 Giá trị có thể thực hiện được/Giá trị thanh lý

Néu giá thay thé được xem là giá đầu vào thì giá trị có thể thực hiện được

xem như giá đầu ra Giá trị có thể thực hiện được hay giá trị thanh lý là số tiễn

hay tương đương tiền mà đơn vị kỳ vọng có thể thu được từ bán những tài sản

hiện tại của đơn vị do yêu cầu thanh lý tài sản [13]

Khác với hai loại giá trên, loại giá này liên quan đến hoạt động bán, thanh lý một tài sản

Ưu điểm của loại giá nảy là khi doanh nại

thanh lý tải sản, giá này thường được quan tâm để những bên có liên quan đến lợi ích doanh nghiệp có thé ude tinh kha năng tiếp cận các phần vốn còn lại của họ rong doanh nghiệp

Tuy nhiên, nhược điểm của giá này là khi vận dụng giả thuyết hoạt động,

liên tục, loi giá này ít được vận dụng trong cơng tác kế tốn 1-34 Giá trị hiện i hay hiện giá

Giá trị hiện tại là giá trị dự kiến của các đồng tiền trong tương lai có liên

quan đến một tải sản hoặc một khoản nợ phải trả, được chiết khẩu theo một lãi suất nào đó Theo cách đo lường này, giá trị của tài sản là giá trị chiết khấu hiện tai của các dòng tiền thu vào trong tương lai dự kiến thu được từ ti sản này

“Tương tự, giá trị khoản nợ phải trả là giá trị chiết khẩu hiện tại của các dòng tiền

Trang 20

nguyên giá TSCĐHH hình thành qua hoạt động thuê tải chính Do đặc điểm của hoại động thuê tài chính là doanh nghiệp khơng phải thanh tốn ngay tiền mua

và việc thanh toán sẽ diễn ra trong nhiễu kỳ Khi đó việc tính giá trị hiện tại như

là cơ sở cho việc xác định một cách hợp lý giá trị của TSCĐHH nhận được qua thu tài chính

Đo lường theo giá trị hiện tại thực chất là đựa vào khái niệm lợi nhuận kinh tẾ Cách định giá này có ưu điểm là đã quy đổi tải sản, nợ phải trả (heo một giá trị tương đương Tuy nhiên, nhược điểm của giá này liên quan đến tính tin cậy khi xác định sắc yêu tổ để hiệ tại hoá như: rủ ro, tỷ lệ chiết khẩu, thay dỗi tỷ lẽ lãi suất và tính không chắc chắn của dòng tiễn tương lai

1.4 ĐÓ LƯỜNG TÀI SẲN CÓ ĐỊNH HỮU HÌNH

1.4.1 Do lường tài sản cố định hữu hình tại thời điểm ghỉ nhận ban

đầu theo mô hình giá gốc của kế toán Việt Nam, á Tài sản cỗ định hữu hình mua sắm

Theo Chuẩn mực số 03 Tài Sản Có Định Hữu Hình thi nguyên giá

'TSCĐHH mua sắm được tính theo công thức sau:

Nguyên giá TSCDHH mua sim = Giá mua - CKTM, giảm giá + Các khoản thuế không được hoàn lại + Các chỉ phí liên quan đến việc đưa TS vào trạng thấi sẵn sàng sử dụng

Trong đó, các chỉ phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản cổ định vào

trạng thái sẵn sảng sử dụng như: lãi tiền vay phát sinh trong quá trình đầu tư

‘mua sắm tài sản cổ định; chỉ phí vận chuyển, bốc đỡ, chỉ phí năng cấp; chỉ phí

Trang 21

liên quan trực tiếp khác và lệ phí trước bạ (nếu có)

Trường hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liễn với

quyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải được xác định riêng biệt và

shi nhận là TSCD vô hình

Trường hợp TSCĐ hữu hình mua sắm được thanh toán (heo phương thức trả châm, nguyên giá TSCĐ đó được phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời

điểm mua Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và giá mua trả

ngay được hạch toán vào chỉ phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch

46 được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình (vốn hóa) theo quy định của chuẩn mực kế toán “Chỉ phí đi vay”

Các khoản chỉ phí phát sinh, như: Chỉ phí quản lý hành chính, chỉ phí sản xuất chung, chỉ phí chạy thử và các chỉ phí khác nếu không liên quan trực tiếp đến việc mua sắm và đưa TSCD vào trạng thái sẵn sàng sử dụng thì không được tính vào nguyên giá TSCD hữu hình Các khoản lỗ ban đầu do máy móc không hoạt động đúng như dự tính được hạch toán vào chỉ phí sản xuất, kinh doanh trong ky

b Tai san cổ định hữu hình tự xây dựng hoặc tự sẵn xuắt

Trang 22

động hoặc các khoản chỉ phí khác sử dụng vượt quá mức bình thường trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình

e Tài săn cổ định hữu hình thuê tài chính

“Trường hợp đi thuê TSCĐ hữu hình theo hình thức thuê tài chính, nguyên giá TSCĐ được xác định theo quy định của chuỗn mực kể toán “Thuê tài sản”

4 Tài sản cổ định hữu hình mua dưới hình thức trao đổi

Theo Chuẩn mực số 03 Tài Sản Cố Định Hữu Hình thì nguyên giá TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐHH không tương tự hoặc tài sản khác được xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về, hoặc giá trị

hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu vẻ

Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCD hữu hình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi l

một tài sản tương tự (tai sản tương tự là tài sản có công dụng tương tự, trong

quyền sở hữu

cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trỉ tương đương) Trong cả hai trường hợp, không có bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào được ghỉ nhân trong quá trình tao đổi Nguyên giá TSCĐ nhận về được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem trao

đổi Ví dụ: Việc trao đôi các TSCĐ hữu hình tương tự như trao đôi máy móc,

thiết bị, phương tiện vận tải, các cơ sở địch vụ hoặc TSCĐ hữu hình khác

¢ Tai sản cố định hữu hình tăng từ các nguằn khác

Nguyên giá TSCĐHH được tải trợ, được biểu tặng, được ghỉ nhận ban đầu

theo giá trị hợp lý ban đầu Trường hợp không ghi nhận theo giá trị hợp lý ban

đầu thì doanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa công (+) các chỉ phí liên

Trang 23

4 Đặc trưng các loại chỉ phí sau ghỉ nhận ban đầu

Chỉ phí sửa chữa thường xuyên

Là công việc sửa chữa nho, it vat, mang tinh duy tu, bảo dưỡng hoặc thay thế những bộ phận, chỉ tiết nhỏ của TSCĐ Việc sửa chữa này nhằm giữ cho 'TSCĐ có trạng thái tốt, bình thường đảm bảo an toàn lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh

Đặc điểm của loại hình sửa chữ này là thời gian tiến hành sữa chữa ngắn,

chỉ phí sửa chữa chiếm một tỉ trọng nhỏ không đáng kể so với tổng chỉ phí kinh

doanh trong kj

Vi vay chi phi sira chita thường xuyên được tập hợp trực tiếp vào chỉ phí kinh doanh của kỳ hạch toán mà nghiệp vụ sửa chữa diễn ra Chỉ phí sửa chữa

quả kinh doanh của kỳ hiện hành

nảy được phan ánh trên báo cáo

* Chỉ phí sửa chữa lớn mang tính phục hồi

Chỉ phí sửa chữa lớn mang tính phục hồi là những chỉ phí liên quan đến

chữa, thay thế những bộ phận, chỉ

dụng mà nếu không sửa chữa, thay thế thì TSCĐHH đó sẽ không hoạt động iét bi hư hỏng trong quá trình sử:

được hoặc hoạt đông không bình thường

Chỉ phí sửa chữa lớn này là khá cao, thời gian sửa chữa thường kéo đài và công việc sửa chữa có thể tiến bành theo kế hoạch định sẵn hoặc ngoài kế hoạch “Toàn bộ chỉ phí sửa chữa lớn mang tính phục hồi được tập hợp riêng theo từng công trình hay từng TSCĐHH và được đưa vào chỉ phí phải trả (nếu sửa chữa

Trang 24

tuổi thọ của TSCĐHH hay nâng cao năng suất,

TSCĐHH, bao gồm các trường hợp sau:

Một là, thay đổi, bổ sung thêm các bộ phận của TSCĐHH làm tăng thời gian sử dụng hữu ích hoặc làm tăng công suất sử dụng của chúng;

năng, tác dụng của

Hai là, cái tiến bộ phận cia TSCDHH lam tăng đáng kể chất lượng sản

phẩm sản xuất ra;

Ba là, áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chỉ phí hoạt động của TSCĐHH so với trước

Toàn bộ chỉ phí sửa chữa lớn mang tính phục hỗi được tập hợp riêng theo từng công trình hay từng T§CĐHH và khi việc sửa chữa hoàn thành, bản giao, toàn bộ chỉ phí sẽ được ghỉ tăng nguyên giá của TSCDHH (không phân biệt sửa

hoạch)

chữa theo kế hoạch hay ngoài

b Nguyên tắc xử lý chỉ phí sau ghủ nhận ban đầu

Theo đặc trưng của ba loại chỉ phí sau ghỉ nhận ban đầu đã trình bảy thi

chúng ta cũng có ba nguyên tắc xử lý chỉ phí sau ghỉ nhận ban đầu, đó là: ghi

nhận vào chỉ phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, ghỉ nhận chỉ phí trả trước và tiến hành phân bổ hoặc trích trước và vốn hóa (ghỉ tăng nguyên giá) TSCĐHH

* Gihỉ nhận vào chỉ phí sản xuất kinh doanh trong kỳ:

Doanh nghiệp chỉ được ghỉ nhận các khoản cl

phí sửa chữa thường xuyên ào chỉ phí sân xuất kinh doanh trong ky

Ghỉ nhận chỉ phí trả trước và tiễn hành phân bỗ hoặc trích trước Các loại chỉ p

trả trước và tiến hành phân bổ hoặc trích trước Khi đó các chỉ phí sửa chữa 'TSCĐHH không được ghỉ nhận tăng nguyên giá (vốn hoá) TSCĐHH mà được

Trang 25

Đối với những

nghiệp được trích trước chỉ phí sửa chữa theo dự toán vào chỉ phí hàng năm "Nếu số thực chỉ phí sửa chữa TSCĐHH lớn hơn số trích theo dự toán thì doanh nghiệp được tính thêm vào chỉ phí hợp lý số chênh lệch này Nếu số thực chỉ sửa chữa TSCĐHH nhỏ hơn số đã trích thì phần chênh lệch được hạch toán giảm chỉ phí kinh doanh trong kỳ:

Khi doanh nghiệp tiến hành trích trước chỉ phí điều đó cũng có nghĩa là

sản cổ định mà việc sửa chữa có tính chu kỷ thì doanh

toàn bộ chỉ phí sửa chữa trong trường hợp này đều được tính vào chỉ phí kinh đoanh trong kỹ và đã được dự toán trước từ đầu năm Việc làm này cho thấy doanh nghiệp đã chủ động trong việc ghỉ nhận các khoản chỉ phí trên và lập kế hoạch dự toán trong kỳ Tuy nhiên, nếu số tiền phát sinh lớn thì doanh nghiệp

không nên sử dụng phương án này vì sẽ làm ảnh hưởng lớn

lợi nhuận cụ

kỳ cũng như ảnh hưởng đến nguyên tắc phù hợp trong kế toán

"Ngược lại khí doanh nghiệp tiến hành ghỉ nhận vào chỉ phí trả trước và tiến hành phân bổ cũng có nghĩa là khơng có một dự tốn chỉ phí và lợi nhuận vào đầu kỳ và thường doanh nghiệp sẽ chọn chính sách này khi khoản chỉ phí sửa chữa phát sinh bất thường, không có tỉnh chu kỳ hay khoản chỉ phí phát sinh này lớn

Ý Vẫn hóa (ch tăng nguyên giá) tài sẵn cổ định hữu hi

Các chỉ phí sửa chữa lớn mang tính nâng cấp thì doanh nghiệp không được trích trước hay gỉ nhận vào chỉ phí trả trước và tiến hành phân bỗ mà phải được

phản ánh tăng nguyên giá TSCĐHH đó Từ đó làm thay đổi giá trị khấu hao,

Trang 26

Trong quá trình được sử dụng, dưới tác động của nhiều nguyên nhân nên

tài sản cổ định bị hao môn dẫn

Hao mon tài sản cố định: là sự giảm dẫn giá trị sử dụng và giá trị của tải

sản cổ định do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự

do th hoat déng của tải sản cổ định [3]

Hao mon TSC c6 thé chia thành hai loại là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình

nhỉ

n bộ kỹ thuật trong quá tr

Hao mon hữu hình là sự hao mòn vật lý trong qua trinh sir dung do bị cọ sát, bị ăn mòn, bị hư hỏng từng bộ phận Hao mòn hữu hình có thé diễn ra hai dang dưới đây:

+ Hao mòn dưới dạng kỹ thuật xáy ra trong quá trình sử dụng

+ Hao mòn do tác động của thiên nhiên không phụ thuộc vào việc sử dụng Đo có sự hao mòn hữu hình nên tài sản mắt dần giá tị và giá trị sử dụng lúc ban đầu, cuối cùng phải thay thể bằng một tài sản khác

Hao m

khoa học kỹ thuật và công nghệ, nhờ tiến bộ của khoa học kỹ thuật mà TSCD vô hình: là sự giảm dần về giá trị tài sản cố định do tiền bộ của

được sản xuất ra ngày càng có nhiều tính năng và năng suất cao hơn Trong một

nền kinh tế cảng năng động, cing phát triển thì tốc độ hao mòn cảng nhanh Vì

vậy, đồi hỏi trước hốt của cí ính sách

doanh nghiệp là nhà nước phải có một

hợp lý về quân lý và trích khấu hao, như thể mới đảm bảo cho doanh nghiệp có thể đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh

Trang 27

trích khẩu hao của tải sản cổ định [3]

Đầu tiên, khi xét về phương diện kinh tế thì khẩu hao cho phép các DN

phản ánh được giá trị thực của tài sản và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

của DN, đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của các DN Còn nếu xét về phương cho DN thu được một

diện tải chính, khẩu hao là một phương tiện tải trợ giú

phần giá trị đã mắt của TSCĐHH Khi xét về phương diện thuế, khẩu hao lại là một khoản chi phí được trữ vào thu nhập chịu thuế, tức là được tính vào chỉ phí

hợp lý của doanh nghiệp Và cuối cùng, xét về phương diện kể toán, khẩu hao là

việc ghi nhận sự giảm giá của TSCĐHH Số khẩu hao lũy kế của một TSCĐHH dđến một thời điểm xác định chính là số ước tính chủ quan về giá trị hao mòn của tải sản đó, Việc trích khẩu hao giúp DN tạo ra nguồn vốn để phục hồi hay tái đầu tư TSCĐHH trong hoạt động sản xuất kinh doanh Nói cách khác, trích khẩu

hao TSCĐHH là nguồn gốc tái sản xuất tư liệu sản xuất

Việc trích khấu bao có thể được thực hiện theo nhiều phương pháp khác

nhau Tuy nhiên, DN cần phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau khi lựa chọn

và áp dụng phường pháp khẩu hao

+ Nguyên tắc phù hợp: TSCĐHH trong DN có nhiều loại với đặc tính hao mòn khác nhau vì vậy DN cần phải xác định phương pháp khẩu hao phù hợp cho từng loại TSCĐHH, phủ hợp với lợi íh mà TSCĐHH đó mang lại cho DN

+ Nguyên tắc nhắt quán: Các phương pháp khấu hao khác nhau sẽ cho kết

cquả khác nhau về chỉ phí khẩu hao T$CĐHH và qua đó ảnh hưởng đến thu nhập

chịu thuế của DN Vì thể, khi DN đã lựa chọn được phương pháp khấu hao áp

dụng cho từng loại TSCDHH thì phải thực hiện một cách nhất quán, trừ khi có

(nếu có) phải được

Trang 28

trình bày trên thuyết minh BCTC và nêu rõ những tác động của sự thay dồi đó

đến tình hình tài chính của DN

5 Các phương pháp khẩu hao tài sản cố định hữu hình

Cả Chuẩn mực TSCĐHH của kế toán Việt Nam hay chuẩn mực kế toán

quốc tế đều dưa ra ba phương pháp khẩu hao TSCĐHH, gồm:

“+ Phương pháp khẩu hao đường thẳng;

-+ Phương pháp khẩu hao theo số dư giảm dẫn có điều chỉnh; và + Phương pháp khẩu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm

“Theo phương pháp khẩu hao đường thẳng, số khấu hao hing nim không

thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản Theo phương pháp

khẩu bao theo số dư giảm din, số khẩu bao hàng năm giảm dẫn trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tải sản Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm dựa trên tổng số đơn vị sản phẩm ước tính tài sản có thể tạo ra Phương pháp khẩu hao do doanh nghiệp xác định để áp dụng cho từng TSCĐ hữu hình phải được thực hiện nhất quán, trừ khi có sự thay đổi trong cách thức sử dụng tài sản đó

Doanh nghiệp không được tiếp tục tính khấu hao đối với những TSCĐ hữu

hình đã khẩu bao hết giá trị nhưng vẫn còn sử dụng vào hoại động sản xuất, kinh doanh

* Phương pháp trích khẩu hao đường thẳng

“Theo phương pháp khẩu hao đường thẳng, mức khẩu hao hàng năm của một TSCĐ được tính theo công thức sau

Mức khẩu hao năm |= [NguyêngiícñaTSCĐ |X | Tỷ lệ khẩu hao năm

“Trong đó

Trang 29

Mức trích khấu hao trung bình tháng bằng số khẩu hao phải trích cả năm chia cho 12 thing

Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trì còn lại trên số kế toán chia cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (được xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ

Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ được

xác định là hiệu số giữn nguyên giá TSCĐ và số khẩu hao luỹ kế đã thực hiện

đến năm trước năm cuối cùng của TSCĐ đó [3]

Đối với những tài sản cố định được mua sắm đầu tư mới thì số năm sử dụng dự kiến phải nằm trong khoảng thời gian sử dụng tối đa và tối thiểu do "Nhà nước quy định Tuy nhiên, để xác định số năm sử dụng dự kiến cho từng 'TSCĐ cụ thể, doanh nghi

+ Tuổi thọ kỹ thuật của tài sản cố định theo thiết kể

+ Hign trạng tải sản cổ định (Thời gian tải sản cổ định đã qua sử dụng, thé

¡ sản cố định, tinh trạng thực tế của tài sản, ) + Tuổi thọ kinh soát TSCĐ hoặc yếu tổ hao môn vô hình do sự tiến bộ kỹ thuật phải dựa vào những căn cứ chủ yếu sau tủa tải sản cổ định: Được quyết định bởi thời gian kiểm

ƯA điểm của phương pháp này là đơn giản, đễ tỉnh toán Nhược điểm của phương pháp này là do tính bình quân niên khả năng thu hỗi vốn chậm làm cho 'TSCDIIII chịu bắt lợi của hao mòn vô hình

* Phương pháp trích khẩu hao theo số dự giảm dần có điều chính

Phương pháp trích khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh được sử

dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đi hỏi phải ỗi, phát triển nhanh và TSCĐ phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:

Trang 30

+ La TSCD dau tu moi (chưa qua sử dụng)

+ Li cic loai máy móc, thiết bi, dung cụ lâm việc đo lường, thí nghiệm Đoanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của TSCĐ theo quy định tại Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ban hành kèm theo thông tư số 45/2013/TT - BTC của Bộ tài chính Xác định mức trích khẩu hao năm của TSCD trong các năm đầu theo công thức dưới đây: Mức khấu hao năm | | Giá tị còn lại của TSCĐ X Tỷ lệ khẩu hao nhanh Trong đó ‘Ty lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau “Tỷ lệ khẩu hao nhanh (%) “Tỷ lệ khâu hao TSCĐ theo phương | He s6 diéu pháp đường thing chỉnh "Tỷ lệ khẩu hao TSCD theo phương pháp đường thẳng xác định như sau:

“Tỷ lệ khẩu hao TSCD 1 xi0

Trang 31

= Can cứ vào hồ sơ kinh tế — ky thuật của TSCD, doanh nghiệp xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ,

soi tắt là sản lượng theo công suất thiết kế

~_ Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối

lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ

~_ Xác định mức trích khẩu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức dưới đây Mức trích khẩu hao Mức trích khấu hao bình lượng sản phẩm trong thang của TSCD sản xuất trong thắn guạng X | quân tính cho một đơn vị sản phẩm "Trong đó:

Mức trích khẩu hao bình Nguyên giá của TSCĐ cquân tính cho một đơn vị |= Sản lượng theo công suất thiết kế

sản phẩm

Mức trích khẩu hao năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khẩu hao của 12 tháng trong năm, hoặc tính theo công thức sau:

Mức trích khẩu Số lượng sản phẩm l Mức trích khẩu hao bình hao năm của —= sản xuất trong năm, X quan tinh cho mot don vi sin

Tscb phim

“Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCD thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khẩu hao của TSCĐ đó

Uv điểm của phương pháp này là sự phù hợp giữa chỉ phí và doanh thu

Trang 32

và khi máy móc hoạt động nhiều để tạo ra nhiều sản phẩm thì sẽ đem lại nhiều lợi nhuận cho DN Trong một số trường hợp khi nền kinh tế bị suy thoái, sản xuất giảm sút thì máy móc sẽ ít sử dụng, khi đồ ngoài lợi ích không làm đội gi thành sản phẩm do chỉ phí khẩu hao quá lớn như phương pháp khấu hao theo số

cđư giảm dần có điều chỉnh hay quá cứng nhắc như phương pháp khắu hao đường,

thẳng, phương pháp nảy cho phép DN kéo dai thời gian sử dụng của tài sản trong trưởng hợp sản xuất gặp khó khăn Nhược điểm của phương pháp này là không thể áp dụng rộng rãi cho tắt cả các loại TSCĐHH mà chỉ có thể áp dụng cho một số tải sản như máy móc thiết bi, phương tiên vận tải tức là những tải sản

có thể ước tính công suất hoạt động Bên cạnh đó, việc kéo dải thời gian sử dụng

tài sản đôi khi cũng là con dao bai lưỡi khiến DN chậm thu hdi vốn đầu tư và không hạn chế được hao môn vô hình

1.4.4 Đo lường tài sản cố định hữu hình tại thời điểm lập báo cáo tải chính a Mô hình giá gắc

Đến thời điểm lập báo cáo tải chính, doanh nghiệp cần phải tiến hành đo lường T$CĐHH của mình Theo mô hình giá gốc, tỉ tại thời điểm lập báo cáo tài chính thì TSCĐHH được phân ánh bởi chỉ iêu giá trị còn lại theo công thúc Giá tỉ còn lại của TSCĐHH = Nguyên giá TSCĐHH - Hao mòn lũy kế của TSCDHH

Thực tế theo mô hình giá gốc cũng tổn tai khoản tổn thất tải sản của 'TSCĐHHI Theo mô hình này, khoản lỗ từ giảm giá trị TSCĐHHI được ghỉ nhận vào kết quả kinh doanh Và nếu tải sin bị giảm giả tr, không cần phải xóa số số

hao mòn lũy kế hoặc tạo thêm khoản giảm giá trị lũy kế mà có thể gộp chung

khoản giảm giá trị vào hao mòn lũy kế của tải sản đó Tuy nhiên, nếu tài sản bị

Trang 33

Mà giá trị có thể thu hỏi là giá cao hơn giữa giá trị hợp lý trừ đĩ chỉ phí bán và

giá tị sử dụng của tải sản Tuy nhiên, ong điều kiện kính tế Việt Nam không

áp dụng loại giá này nên khoản tổn thất tài sản không được đề cập đến

b Mô hình giá hợp Is

Theo mô hình giá hợp lý thì tạ thời điểm lập báo cáo tài chính, TSCĐHH của doanh nghiệp cũng được phản ánh bởi chỉ tiêu giá trị còn lại nhưng được tính bằng công thức sau:

Giá trị còn lại của TSCĐHH = Giá hợp lý TSCĐHH - Hao mòn lũy kế của

‘TSCDHH - Ton thất tài sản

Trong đó:

Giá trị hợp lý của tài sản cổ định: là giá trị tải sản có thể trao đổi giữa các bên có đầy đủ hiểu biết và tự nguyện VỀ cơ bản, giá trị hợp lý là giá thị trường, nó thể hiện chỉ phí cơ hội khi bán tải sản hoặc khi gánh chịu một khoản nợ Việc xác định giá trì hợp lý thường sử dụng những ước tính và đánh giá chuyên môn "Doanh nghiệp ước tính giá trị sẽ nhận được nếu giả định họ bán tài sản này trên thị trường Nếu tài sản đem bán nhưng không có sẵn thị trường, lúc này có thể căn cứ vào thị trường của những tài sản tương tự

1.5 CONG BO THONG TIN TREN BAO CAO TAI CHI

DEN TAI SAN CO ĐỊNH HỮU HÌNH

LIEN QUAN

"Theo Chuẩn mực số 03 TSCĐHH thì trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày theo từng loại TSCĐHH về những thông tin sau:

+ Phương pháp xác định nguyên giá TSCDHH:

+ Phuong pháp khẩu hao; Thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ khẩu hao; + Nguyên giá, khẩu hao luỹ kế và giá trị còn lại vào đầu năm và cuối ky; chuẩn mực kế toán quốc tế còn yêu cầu trình bày cả khoản lỗ lũy kế từ hư hỏng

Trang 34

+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính (Phần TSCDHH) phai trinh bay các thông tin

~ Nguyên giá TSCDHH tăng, giảm trong ky;

- SỐ khẩu bao trong kỷ, tăng, giảm và luỹ kế đến cuỗi kỹ;

- Giá trị còn lại của TSCĐHH đã dùng để thé chap, cảm có cho các khoản

vay:

- Chỉ phí đầu tư xây dựng cơ ban dé dang;

- Các cam kết về việc mua, bán TSCĐHH có giá trị lớn trong tương lai ~ Giá trị còn lại của TSCĐHH tạm thời không được sử dụng; chuỗn mực kế

toán quốc tế chỉ khuyến khích công bỗ chỉ tiêu này

~ Nguyên giá của TSCĐHH đã khẩu bao hết nhưng vẫn còn sử dụng: chuẳn mực kế toán quốc tế chỉ khuyến khích công bố chỉ tiêu này

~ Giá trị còn lai cia TSCDHH dang chờ thanh lý; - Các thay đổi khác về TSCĐHH

Việc xác định phương pháp khẩu hao và ước tính thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình là vin để hoàn toàn mang tinh chất xét đoán Vì vậy, việe

trình bày các phương pháp khấu hao áp dụng và thời gian

tính của TSCĐ hữu hình cho phép người sử dụng báo cáo tài chính xem xét mức

dụng hữu ích ước

độ đúng đắn của các chính sách do ban lãnh đạo doanh nghiệp đề ra và có cơ sở để so sánh với các doanh nghiệp khác,

Trang 35

Ngoài những vẫn để trên của chuẩn mực TSCĐHH của kế toán Việt Nam,

chuẩn mực

động sản, nhà xưởng, my móc thiết bị của kế toán quốc tẾ còn nnêu thêm những nội dung công bồ thơng tin như sau:

¬> Các khoản hư hỏng, giảm giá trị tải sản được ghỉ nhận vào lãi lỗ theo LAS

số 36 * Tôn thất tài sản”

“+ Chênh lệch tỷ giá từ đồng tiễn chức năng sang đồng tiền khác ¬> Những giới hạn về quyền đối với những tải sản do cằm cổ thế chấp

+ Nếu các khoản bồi thường từ bên thứ ba cho những tải sản bị hư hỏng, mắt mát không được trình bảy trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thì có

nghĩa là đã bao gồm trong lãi lỗ

Nếu tài sản được trình bảy theo giá trị đánh giá lại thì cần công bổ thời

điểm đánh giá, chuyên gia đánh giá, phương pháp và giả định quan trọng lâm cơ sở cho việc xác định giá trị hợp lý, phạm vi mà giá trị hợp lý được xác định bằng cách tham chiếu đến giá thị trường hoặc các kỹ thuật định giá khác, giá trị còn

lại nếu tài sản được ghỉ nhận theo mô hình giá gốc, thăng dư từ việc đánh giá

(bao gồm những thay đổi trong kỳ và giới hạn trong việc phân bổ số dù)

1.6 SO SANH IAS 16 VA VAS 03

Nội dụng TAS 16 VAS 03

Tiêu chuẩngiảmì |Không qui định mức gi wi Wi [Theo thong wr thiểu để ghi nhận TSCĐ hữu|45/2013/TTBTC hiện

hình nay qui định là 30 triệu

đồng

Nguyên gửi Bao gầm khoản ước tính ban đầu | Không bao gồm

của chỉ phí cần thiết để tháo đỡ,

di chuyển các tải sản đó và khôi

phục lại mặt bằng nơi đặt tài sản

Trang 36

Noi dung TAS 16 VAS 03

PP để xúc định giá trí của tài sản sau ghỉ nhân ban đầu

Ưu tiên sử dụng phương pháp giá hợp lý Sử dụng phương pháp giá g Phương pháp giá

gốc Giả tị côn lại = Nguyên giả — Khẩu hao lũy kế - Tổn thất lũy kế do tài sản giảm giá trị

Giá trị còn lại S Nguyên giá- Khẩu hao lũy kế

Khẩu hao dit dai Dit dai va ahd cửa là bai tài sản tách biệt và được hạch toán riềng, biệt kế cả khi chúng được doanh nghiệp mua cùng một lúc Trữ một vải ngoại lệ (như các mô đá hay bãi rác thả), đất đai có thời gian sử dụng vô hạn và do đó, không được khấu hao Nhà cửa có thời gian sử dụng hữu hạn nên

được khấu hao Việc tăng giá trị

ccủa đắt đại không lâm ảnh hưởng tới việc xác định giá trị phải khẩu hao của nhà cửa đi kèm Không để cập đến vẫn đề khẩu hao đất đai Giá trị thanh lý ‘Qui định rõ rằng, giá trị có thể thủ hồi tại thời điểm hiện tại để làm căn cứ ước tính giá trị thanh lý, yêu cầu doanh nghiệp phải xem xét đánh giá lại giá trị

thanh lý của TSCĐ hữu hình Chỉ nêu ra định nghĩa mà không đánh giá lại giá trị thanh lý

Trang 37

Nội dung TAS 16 VAS 03

Ước tính sự giảm | Yêu cầu Không yêu câu doanh

giá trị TSCD how nghiệp phải ước tính sự

hình giảm giá trị của TSCĐ

hữu hình Trình bảy Giá trị | Khuyến Khích u cầu

cơn lại của T§CĐ hữu hình Những thay đổi trong ước tính kế toán Phương pháp khẩu bao, thời gian sử dụng hữu ích ,rình bày những thay đổi trong ước tính về giá trí thanh lý của TSCĐ hữu hình và chỉ phí ước tính cho việc thio đỡ, dĩ đời TSCĐ và khôi phục lại

Trang 38

KET LUAN CHUONG 1

Trong chương này tác giả đã trình bảy những vấn đề về tiêu chuẩn ghỉ

nhận, đặc điểm TSCĐIIH và những đặc điểm của TSCDHH đã ảnh hưởng đến công tác kế toán tại các DN như thế nào Ngoài ra, trong chương này tác giả còn trình bày cách thức đo lường giá trị TSCĐHH tại thời điểm ghi nhận ban đầu theo mô hình giá gốc, đo lường các chỉ phí sau ghỉ nhận ban đẫu, cách tính khẩu

hao TSCĐHH và những yêu cầu khi công bố thông tin về TSCĐHH trong

BCTC Bên cạnh đó, trong chương này tác giả cũng đã trình bảy bảng phân tích

so sánh giữa VAS 03 và IAS 16 để thấy rõ sự khác biệt giữa chuẩn mực kế toán

'TSCĐIIH ở Việt Nam VAS 03 với chuấn mực kế toán TSCĐHH quốc tế IAS l6

Trang 39

CHUONG 2

THIET KE NGHIEN CCU

2.1 DAC DIEM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP ĐANG HOẠT ĐỘNG

‘TREN DJA BAN THANH PHO DA NANG

Theo số liệu của Cục thống kê (hành phé Da Ning, tinh dén ew 12/2014, tại Đà Nẵng có 10.027 DN đang hoạt động Trong đó: z4 thang, quy mô

Trong tổng số 10.027 DN dang hoạt động tại thành phố Đà Nẵng thì có đến 95.5% là các DN có quy mô vừa và nhỏ, năng lực sản xuất kinh doanh và năng

ực cạnh tranh là khá thấp, chỉ có 2 DN với quy mô lớn có thương hiệu quốc gia 2.1.2 VỀ lĩnh vực hoạt động

Cé khoảng 45% các DN tại thành phố Đà Nẵng hoạt động trong lĩnh vực thương mại, địch vụ; 40% các DN hoạt động trong lĩnh vực sản xuất; còn lại

15% hoại động trong các lĩnh vực khác

2.1.3 VỀ năng lực tài chính

các DN tại thành phố Đà Nẵng có năng lực tải chính khá thấp, theo 1g kế có khoản 81,5% các DN có vấn điều lệ đăng ký dưới 10 tỷ đồng Với năng lực tải chính yêu như vậy, hầu hết việc mở rộng sản xuất kinh doanh là khá

1

khó khăn, việc mở rộng thu hút vốn góp rất hạn chế, tỷ lệ vốn vay Ngân hàng trong các phương án kinh doanh thường rất cao chiếm từ 70%-80% dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp và tiêm ấn nhiều rủi ro, khả năng để kháng thấp với những biển động kinh tế

2.1.4 VỀ trình độ công nghệ và phát triển thị trường sản phẩm

Trang 40

'Ngoài ra, công nghệ và thiết bị sản xuất lạc hậu, nguồn nhân lực trình độ chưa

cao, tiểu kính nghiệm, tình độ ngoại ngữ, kỹ năng mễm và ứng phó trong công

việc còn chưa linh động là những hạn chế mà các DN tại TP Đà Nẵng đang gặp phải

2.2, THIET KE BANG CAU HOL

Bảng câu hoi được xây dựng phải trả lời được câu hỏi nghiên cứu đã xác

định từ đầu: CMKT TSCĐHH được vận dụng như thế nào và ở mức độ ra sao

tại các DN trên địa bản thành phố Đà Nẵng Bảng câu hỏi bao gồm các nội dung

Nội dung thứ nhất: thu thập thông tin về đặc điểm của các DN như: lĩnh

‘vue hoat dng, loại hình DN và quy mô của DN Mục tiêu của các câu hỏi này là để đánh giá sự khác nhau trong việc vận dụng CMKT TSCĐHH giữa các DN hoạt động trên các lĩnh vực khác nhau, hay loại hình kinh doanh khác nhau hoặc quy mô khác nhau

Nội dung thứ bai: thu thập thông tin về người trả lời bảng câu hỏi như: trình độ học vấn, chuyên ngành đảo tạo và thâm niên công tác của người được phỏng vấn Mục ti

thức của người được phỏng vấn dựa trên trình độ, chuyên ngành dio tao và thâm niên công tác đối với việc đo lường giá trị TSCĐHH khi hình thành, lựa chọn

phương pháp khấu hao phù hợp và công bố thông tin trên BCTC vé TSCDHH

theo CMKT TSCĐHH đã bạn hành

của các câu hỏi này nhằm đánh giá cách nhìn nhận, nhận

Nội dung thứ ba: nhằm đánh giá cách thức các DN đo lường nguyên giá của TSCĐHH khi TSCDHH hình thành Đánh giá trong 2 trường hợp là đối với 'TSCĐHH mua sắm và TSCĐHH tự xây đựng hoặc tự sản xuất

Ngày đăng: 30/09/2022, 14:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN