Luận văn Hoàn thiện công tác phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty cổ phần Du lịch Đăk Lăk hệ thống và khái quát hoá những vấn đề lý luận về phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nói chung và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp du lịch; nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác phân tích hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần du lịch Đắk Lắk; từ đó đưa ra ra các giải pháp hoàn thiện công tác phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty.
Trang 1
NGUYÊN THỊ THÙY MAI
HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOAT DONG TAI CONG TY CO PHAN DU LICH
DAK LAK
LUAN VAN THAC Si QUAN TRI KINH DOANH
Đà Nẵng - Năm 2016
Trang 2
NGUYÊN THỊ THÙY MAI
HOÀN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOAT DONG TAI CONG TY CO PHAN DU LICH
DAK LAK
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 60.34.03.01
LUAN VAN THAC Si QUAN TRI KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ HA TAN
Đà Nẵng - Năm 2016
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác
Tác giả
Trang 41 Tính cấp thiết của đề tài 1 Mục tiêu nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2 2
3 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
6 Bố cục đề tài 3
7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP NÓI CHUNG VÀ
TRONG DOANH NGHIỆP DU LỊCH 9
1.1 KHÁI QUAT PHAN TiCH HIEU QUA HOAT DONG CUA DOANH
NGHIỆP 9
1.1.1 Khái niệm phân tích hiệu quả hoạt động 9 1.1.2 Sự cần thiết phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 10 1.1.3 Nhiệm vụ phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 10
1.2 NGUON THONG TIN VA PHUONG PHAP VAN DUNG TRONG
PHAN TICH HIEU QUA HOAT DONG CUA DOANH NGHIEP 1
1.2.1 Nguồn thông tin sử dụng cho phân tích " 1.2.2 Các phương pháp vận dụng trong phân tích hiệu quả hoạt động 4
1.3 NOI DUNG PHAN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH
NGHIỆP 20
1.3.1 Phân tích hiệu quả cá biệt 20
1.3.2 Phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp 24
Trang 51.4.2 Đặc điểm phân tích hiệu quả hoạt động của DN du lịch 20
1.5 TÔ CHỨC CƠNG TÁC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
DOANH NGHIỆP 32
KÉT LUẬN CHUONG 1 33
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOAT DONG TAI CONG TY CO PHAN DU LICH DAK LAK 34
2.1 TONG QUAN VE CONG TY CO PHAN DU LICH DAK LAK 34
2.1.1 Giới thiệu về Công ty 34
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty 35 2.1.3 Cơ cấu tô chức quản lý của Công ty CP Du lịch Đắk Lắk 37 2.1.4 Tổ chức cơng tác kế tốn tại Công ty 4I
2.2 THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG
TY CO PHAN DU LICH DAK LAK 43
2.2.1 Tổ chức công tác phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty 43 2.2.2 Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động ở Công ty 45
2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG
TẠI CÔNG TY CO PHAN DU LICH BAK LAK 50
2.3.1 Ưu điểm 50
2.3.2 Han ché 50
KET LUAN CHUONG 2 52
CHƯƠNG 3 HỒN THIỆN CƠNG TÁC TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT
DONG TAI CONG TY CO PHAN DU LICH DAK LAK 53
3.1 HOÀN THIỆN VE TO CHỨC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
Ở CÔNG TY 53
Trang 63.2.1 Bỗ sung nội dung phân tích hiệu suất sử dụng tài sản ở Cơng ty59 3.2.2 Hồn thiện nội dung phân tích hiệu suất sử dụng tài sản lưu động
68
3.3 HOÀN THIỆN NỘI DUNG PHÂN TÍCH HIỆU QUÁ KINH DOANH
CUA CONG TY 64
3.3.1 Vận dụng mô hình Dupont phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA và bỗ sung nội dung phân tích tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản 64 3.3.2 Phân tích một số chỉ tiêu đặc thù ngành du lịch 68 3.3.3 Bỗ sung nội dung phân tích hiệu quả kinh doanh theo các đơn vị trực thuộc 71 3.4 HOÀN THIỆN NỘI DUNG PHÂN TÍCH HIỆU QUA TAI CHINH CUA CÔNG TY 74 KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 78 KẾT LUẬN 79
TÀI LIỆU KHAM KHẢO
Trang 7
1 [BCĐKT Bảng cân đối kế toán
2 |BCKQHDKD | Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3 [cP Cổ phân 4 |DN Doanh nghiệp 3 [DIT Doanh thu thuần 6 |KS Khách sạn 7 HN Lợi nhuận
5 TTNST Lợi nhuận sau thuế
9 |sXKD Sản xuất kinh đoanh
10 |TNDN Thu nhập doanh nghiệp
1T [TSCb Tài sản cô định
12 | TSNH Tai sin ngiin hạn
13 [VCSH Von chi sở hữu
14 [VLD Von lưu động
Trang 8
2.1 | Bảng phân tích hiệu quả sử dung VLD 45
2.2 _ | Bảng phân tích hiệu quả kinh doanh tông hợp 46
23 | Bảng phân tích tý suất sinh lời VCSH 4T
3.1 | Bảng phân tích hiệu suất sử dụng tài sản 59 3.2 _ | Bang phan tích hiệu suất sử dung TSCD 60 3.3 | Bảng phân tích suất quả sử dụng phòng lưu trú 61 3.4 _ | Đăng phân tích vòng quay hàng tôn Kho và nợ phải thụ 0
khách hàng
3.5 | Bảng phân tích chỉ tiêu ROA và các nhân tổ ảnh hưởng 65 36 | Bang phan tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tô đến chỉ °
tiêu ROA
3.7 | Bảng phân tích tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản 66 + — | Bang hin tch một sỗchỉtiêu ngành du lịch tại Côngty CP] „
Du Lịch Đắk Lắk
3.9 | Bảng phân tích hiệu quả hoạt động tại các đơn vị trực thuộc |_ 72
3.10 | Bảng phân tích tông hợp ROE 74
3.11 | Bảng phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến ROE 74
3.12 _ | Bảng phân tích chỉ số EPS 76
3.13 _ | Bang phan tích hiệu suất sử dụng vốn vay 77
Trang 9
2.1 | Bộ máy quản lý - Công ty cô phân Du Lịch Đăk Lắk 36 22 | Bộ máy kế toán - Công ty cô phân Du lich Dak Lak 40 22s — | Tình tự ghí số kế toán theo hình thức kế toán trên mấy vi |,
tính
Trang 10
3.1 | Biểu đồ hiệu suất sử dụng tài sản giai đoạn 2011-2014 59
39 | 52 sin su thay d6i s6 vong quay hàng tổn kho va 96 vong | quay nợ phải thu khách hàng giai đoạn 2011 ~ 2014
3.3 | Một số chỉ tiêu đặc thù ngành du lịch tai CTCPDL Dak Lak | 69 3.4 [So sánh ty suất LN/DTT tại các đơn vị trực thuộc 72
Trang 11giới đã tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với các doanh nghiệp nước ta Các doanh nghiệp có cơ hội cạnh tranh bình đẳng, nhưng cũng là thách thức rất lớn để đứng vững trong nền kinh tế Trước bối cảnh đó các doanh nghiệp phải chịu tác động mạnh mẽ của quy luật cạnh tranh Muốn tồn
tại, phát triển, và vươn lên thì trước hết đòi hỏi hoạt động của doanh nghiệp phải có hiệu quả
Phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp giúp các nhà quản lý và các nhà đầu tư có được thông tin để lựa chon, đánh giá và quyết định phù hợp
cho mục đích của mình Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp chỉ mới chú
trọng đến việc lập các báo cáo tài chính mà chưa quan tâm đến việc sử dụng nó cho mục tiêu phân tích để xem xét hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Công ty cô phần du lịch Đắk Lắk là một trong những đơn vị hoạt động kinh doanh du lịch đang trên đà phát triển và thực tế trong những năm qua đã
ắk Với
đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của tỉnh Đái
bề dày trên 20 năm hoạt động, chuyên kinh doanh nhà hàng, khách sạn và dịch vụ du lịch, thêm vào đó đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm đã giúp Công ty trở thành một trong những đơn vị hoạt động trong lĩnh vực du lịch mạnh nhất trên địa bàn của Tỉnh Tuy nhiên công tác phân tích hiệu quả hoạt
động của Công ty chưa được chú trọng, chưa có bộ phận đảm nhận riêng biệt
và chưa được thê chế thành những bước đi cụ thể, rõ ràng; điều này ảnh
hưởng không nhỏ đến thông tin về hiệu quả kinh doanh cung cấp cho hoạt động quản lý của Công ty
Xuất phát từ những lý do nêu trên tôi quyết định chọn đề tài " Hồn thiện cơng tác phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần Du lịch Đắk
Trang 12nghiệp du lịch
Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác phân tích hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần du lịch Đắk Lắk Từ đó đưa ra ra các giải pháp hoàn thiện công tác phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác phân tích hiệu quả hoạt động bao gồm nội dung phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động và việc tổ chức triển khai nội dung phương pháp phân tích này ở Công ty Cổ phần du lịch Đắk Lắk b, Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi Công ty cỗ phần du lịch Đắk Lắk - Về thời gian: Đề tài sử dụng số liệu phục vụ nghiên cứu từ năm 2012 đến năm 2014
4 Phương pháp nghiên cứu
Dé tài nghiên cứu các văn bản hướng dẫn, các công trình nghiên cứu có
liên quan; thực hiện khảo sát thực tế tại Công ty Cổ phần du lịch Đắk Lắk; thu
thập tài liệu; xử lí, phân tích số liệu; tổng hợp, so sánh giữa lí luận và thực
tế Ngoài ra còn sử dụng phương pháp chuyên gia thông qua việc phỏng vấn
trực tiếp Giám đốc, Kế toán trưởng về tình hình phân tích hoạt động kinh
doanh của Công ty
§ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Qua việc hệ thống hóa cơ sở lý luận, giúp người đọc có cái nhìn tổng
Trang 13phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty cổ phan du lịch Đắk
Lắk
6 Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả hoạt động trong doanh nghiệp nói chung và trong doanh nghiệp du lịch
Chương 2: Thực trạng công tác phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty cổ phần du lịch Đắk Lắk
Chương 3: Hồn thiện cơng tác phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần du lịch Đắk Lắk
7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Hiệu quả hoạt động và phân tích hiệu quả hoạt động là vấn đề có ý
nghĩa quan trọng trong quản lý ở các doanh nghiệp Vấn đề này không chỉ có vai trò quan trọng đối với nhà lãnh đạo doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với cả những đối tượng bên ngoài quan tâm đến doanh nghiệp
Hiện nay, ngành du lịch Việt Nam rất được quan tâm phát triển vì thế mà có rất nhiều bài viết đã đi sâu phân tích về hiệu quả hoạt động của các DN: du lịch Một số bài viết như:
Tác giả Trần Thị Kim Thu với sách chuyên khảo “Nghiên cứu thống kê hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch” (2006), Đại học Kinh tế Quốc dân Tác giả đề cập đến các chỉ tiêu thống kê kết quả hoạt động của các đơn vị kinh doanh du lịch và phương pháp tổng hợp, tính toán các chỉ tiêu đó Tuy vậy, hoạt động của các đơn vị này không chỉ phục vụ khách du lịch mà cả
Trang 14Gia Lai - Thực trạng và phương hướng hoàn thiện” của TS Tran Thi Cam
Thanh, Đại học Quy Nhơn, được đăng trên trang hoiketoankiemtoan.vn ngày 13/01/2015 Tác giả đánh giá thực trạng phân tích tình hình tài chính của các Công ty du lịch tại Gia Lai, qua đánh giá tác giả rút ra việc phân tích khả năng sinh lợi của các Công ty tại Gia Lai chỉ dừng lại ở các chỉ tiêu cơ bản và chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh Do đó, chưa nhìn thấy được nguyên nhân sâu xa của sự giảm sút khả năng sinh lợi trong những năm gần đây Vì vậy, các Công ty này cần bổ sung thêm phương pháp phân tích, nhằm đánh giá một cách toàn diện hơn về hiệu quả kinh doanh của các Công ty Tác giả đề ra phương hướng hoàn thiện phân tích tình hình tài chính của các Công ty du lich tai Gia lai Tác giả rút ra kết luận “Phân tích tình hình tài chính là một công việc hết sức có ý nghĩa trong đánh giá năng lực tài chính của DN Nó là cơ sở, để đề ra các chính sách tài chính hợp lý trong mỗi thời kỳ, nhất là trong giai đoạn nên kinh tế khó khăn như hiện nay Đối với các Công ty du
phân tích tình hình tài chính còn là cơ sở để đưa ra các chính sách về phát triển hoạt động kinh doanh theo hướng phù hợp hơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách Đông thời, nâng cao hơn nữa hiệu qua kinh doanh của mình "
Bài viết “Nghiên cứu về điều kiện phát triển du lịch của từng nước” được đăng trên trang 123.doc.org Từ việc nghiên cứu điều kiện phát triển du
lịch của các nước trên thế giới, tác giả tìm ra các điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển du lịch của nước ta Việc nghiên cứu rõ ràng, tỉ mỉ sẽ tìm ra cách đầu tư thích đáng, hướng qui hoạch đúng đắn nhằm tăng hiệu quả hoạt động,
Trang 15những bài viết trong Hội thảo Du lịch quốc tế “Nâng cao nhận thức và nang
lực phát triển du lịch bền vững trong thời đại tồn cầu hố” do PATA Việt
Nam tổ chức ngày 28-29/11/06 tại Quảng Ninh Cả hai bài viết phân tích
những vấn đề đặt ra đối với du lịch Việt Nam trong bối cảnh hội nhậ|
những thực trạng, cơ hội cũng như thách thức đối với du lịch và từ đó đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường hội nhập du lịch của Việt Nam
Tác giả Phương Mai với bài viết “Các giải pháp cấp bách thúc day du lịch Việt Nam tăng trưởng” đăng trên trang Tin tức - Sự kiện ngày 25/5/2015 của Tổng cục du lịch Việt Nam, bài viết đưa ra các giải pháp cấp bách trong, thời gian tới để thúc đầy du lịch Việt Nam tăng trưởng hơn
Quá trình tham khảo các tài liệu giúp tác giả nhận biết được về tổng quan ngành du lịch Việt Nam, những thuận lợi và khó khăn mà ngành đang
gặp phải Việt Nam trong thời kỳ mở cửa hội nhập đã tạo ra rất nhiều cơ hội
cũng như thách thức cho ngành du lịch phát triển, những yếu tố tác động ảnh
hưởng đến hiệu quả hoạt động của đơn vị kinh doanh du lịch Những vấn đề
đặt ra nhằm thúc đây hiệu quả kinh doanh cũng như sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam
Ngoài ra, quan tâm đến hiệu quả hoạt động và phân tích hiệ
Trang 16
hiệu quả hoạt động, thong tin sử dụng trong phân tích hiệu quả hoạt động, các phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp như: phương pháp chỉ tiết, so sánh, loại trừ Và các chỉ tiêu liên quan tới phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp gồm: phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh, phân tích hiệu quả tài chính
Quan tâm đến vấn đề này đã có một số nghiên cứu khoa học, luận văn
thạc sỹ cũng đã nghiên cứu:
Tác giả Trần Thị Hòa với đề tài: “Phân tích hiệu quả hoạt động của các
doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” (2006), Luận văn thạc sỹ kinh tế - Đại Học Đà Nẵng Đề tài đã hệ thống hóa lý thuyết và phác họa được bức tranh về hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Đề tài cũng đã vận dụng: phương pháp phân tích phương sai để đánh giá xem có sự khác biệt đáng kể nào về hiệu quả hoạt động giữa các loại hình doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố, đồng thời kết hợp phương pháp phân tích tương quan hồi quy bội để xây dựng, mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp thương mại cũng như từng loại hình doanh nghiệp thương mại trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên, đề tài chỉ tiến hành phân tích số liệu trong thời gian tương đối ngắn (năm 2003 — 2004) dẫn đến kết quả phân tích chưa phát họa được đầy đủ toàn cảnh hiệu quả hoạt động của các DNTM trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Tác giả Nguyễn Thị Như Lân với đề tài nghiên cứu: “Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty cổ phần dệt Hòa Khánh - Đà Nẵng” (2009), Luận
văn thạc sỹ kinh tế - Đại Học Đà Nẵng Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý
Trang 17lựa chọn phương án huy động vốn và đưa ra một số giải pháp để nâng cao
hiệu quả hoạt động như: nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả kinh tế
Tuy nhiên, trong luận văn này tác giả chỉ đề cập đến thực trạng phân tích và đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chứ chưa thật sự đi sâu vào hồn thiện cơng tác phân tích hiệu quả hoạt động của Công ty
Tác giả Nguyễn Khánh Thu Hằng với đề tài nghiên cứu: “Phân tích
hiệu quả hoạt động tại Công ty cổ phần thương mại du lịch đầu tư Cù Lao
Chàm” (2012), Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh - Đại Học Đà Nẵng Tác giả đã đánh giá và phân tích được thực trạng công tác phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty cô phần thương mại du lịch đầu tư Cù Lao Chàm Từ đó đã hồn thiện được cơng tác phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty như: hoàn thiện phương pháp phân tích bằng cách kết hợp các phương pháp cũng như hoàn thiện nội dung phân tích qua phương trình DuPont, phân tích hiệu quả huy động vốn bằng kỹ thuật phân tích quan hệ giữa EBIT với EPS, phân tích hiệu quả xã hội qua tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, đồng thời tác giả còn đưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
Tóm lại có khá nhiều luận văn nghiên cứu về phân tích hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp và hầu hết các tác giả trong quá trình nghiên cứu đều chỉ ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tại các Công ty Tuy nhiên, luận văn tiến hành phân tích tại các công ty cổ phần hoạt động trong
lĩnh vực du lịch chưa nhiều và cũng chưa có đề tài nào thật sự đi sâu vào phân
tích đánh giá hoạt động phân tích hiệu quả tại công ty du lịch để hoàn thiện nội dung, phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động của công ty du lịch
Qua các tải liệu nêu trên, giúp tác giả có cái nhìn sâu hơn về quá
Trang 18đánh giá công tác phân tích hiệu quả hoạt động và đưa ra giải pháp hồn thiện cơng tác phân tích hiệu quả hoạt động Với đề tài: “Hồn thiện cơng tác phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần Du lịch Đắk Lắk” tác giả đi sâu
tìm hiểu, mô tả lại thực tế công tác phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty
Kế thừa những nội dung phương pháp phân tích theo lý thuyết của các sách
chuyên khảo và những đề tài Luận văn Thạc sỹ kể trên, để so sánh, đánh giá
với thực tế công tác phân tích hiệu quả hoạt động của Công ty Cổ phần Du
lịch Đắk Lắk Chỉ ra những kết quả đạt được, những mặt hạn chế trong công, tác phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần Du lịch Đắk Lắk, từ đó
Trang 19TRONG DOANH NGHIEP DU LICH
1.1 KHAI QUAT PHAN TICH HIEU QUA HOAT DONG CUA DOANH NGHIEP
Ll
Khái niệm phân tích hiệu quả hoạt động
Hiệu quả được hiểu là các lợi ích kinh tế, xã hội đạt được từ quá trình
hoạt động của DN Nói cách khác, bản chất của hiệu quả chính là kết quả của
quá trình hoạt động, được xác định bằng cách so sánh lượng kết quả hữu ích cuối cùng thu được với nguồn lực đã hao phí Do vậy, thước đo hiệu quả là sự tiết kiệm nguồn lực hao phí và tiêu chuẩn của hiệu quả là tối đa hóa kết quả dựa trên các nguồn lực nhất định [14, tr 44]
Phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là việc đánh giá khả
năng đạt được kết quả trên cơ sở các nguồn lực của DN Bởi vì mục đích cuối
cùng của người chủ sở hữu, của nhà quản trị là bảo đảm sự giàu có, sự tăng
trưởng tài sản của doanh nghiệp Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, doanh nghiệp
phải sử dụng và phát triển tiềm năng kinh tế của mình Nếu không đảm bảo nâng cao được hiệu quả hoạt động thì giá trị doanh nghiệp sẽ bị giảm, người chủ có nguy cơ bị mắt vốn [14, tr 44]
Trong DN sản xuất hiệu quả hoạt động được tạo thành bởi tất cả các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, nên hiệu quả hoạt động được xem
xét một cách tông hợp và xem xét theo các yếu tố thành phần của nó gọi là hiệu quả cá biệt Để đánh giá hiệu quả hoạt động cá biệt người ta xây dựng các chỉ tiêu chỉ tiết cho từng yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh trên cơ
Trang 201.1.2 Sự cần thiết phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động là một trong những khâu quan trọng trong công tác quản trị DN Đó là công cụ quan lý có hiệu quả mà các doanh nghiệp sử dụng từ trước đến nay Phân tích hiệu quả hoạt động giúp DN tự đánh giá,
nhận xét việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế như thế nào, những mục tiêu kinh tế được thực hiện đến đâu, từ đó tìm ra những biện pháp để tận dụng triệt để
thế mạnh của DN Điều đó có nghĩa là phân tích hiệu quả hoạt động không,
chỉ là điểm kết thúc một chu kỳ kinh doanh mà còn khởi đầu một chu kỳ kinh
doanh tiếp theo Kết quả phân tích của thời gian kinh doanh đã qua và những, dự đoán trong phân tích điều kiện kinh doanh sắp tới sẽ là những căn cứ quan trọng để doanh nghiệp hoạch định chiến lược phát triển và phương án kinh
doanh có hiệu quả, nhằm hạn chế rủi ro bắt định trong kinh doanh
Phân tích hiệu quả hoạt động nhằm phát huy mọi tiềm năng, khai thác tối đa những nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được lợi nhuận cao nhất
Phân tích hiệu quả hoạt động không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với
bản thân DN, mà còn có ý nghĩa đối với những ai quan tâm đến DN, đặc biệt
là nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung cấp vì phân tích hiệu quả hoạt động sẽ giúp cho họ có những thông tin để có những quyết định chính xác hơn, kịp
thời hơn
1.1.3 Nhiệm vụ phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghỉ
Phân tích hiệu quả hoạt động của DN là việc đánh giá khả năng đạt được kết quả, khả năng sinh lãi của DN do mục đích cuối cùng của người chủ sở hữu, của nhà quản trị là đảm bảo sự giàu có, sự tăng trưởng tài sản của DN,
Phân tích hiệu quả hoạt động của DN được đặc trưng bởi việc xem xét hiệu quả sử dụng toàn bộ các phương tiện kinh doanh trong quá trình sản
xuất, tiêu thụ Có thể nói, hoạt động của doanh nghiệp luôn tồn tại cả hoạt
động kinh doanh và hoạt động tài chính Và 2 hoạt động này có mối quan hệ
Trang 21giác độ cá biệt từng yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh và ở giác độ tổng hợp
Hiệu quả kinh doanh nói chung là một phạm trù kinh tế tổng hợp, được tạo thành bởi tất cả các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh Do vậy hiệu
quả kinh doanh của một DN không chỉ xem xét một cách tổng hợp mà còn được nghiên cứu trên cơ sở các yếu tố thành phần của nó, đó là hiệu quả các biệt
Như vậy, nhiệm vu phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là phải tiến hành các nội dung:
- Phân tích hiệu quả kinh doanh cá biệt Nội dung phân tích này được tập trung chủ yếu là phân tích hiệu suất sử dụng tài sản, nên cũng có thể gọi là phân tích hiệu suất sử dụng tài sản
~ Phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp hay còn gọi là phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
~ Phân tích hiệu qua tai chính
1.2 NGUÒN THÔNG TIN VÀ PHƯƠNG PHÁP VẬN DỤNG TRONG PHAN TICH HIEU QUA HOAT DONG CUA DOANH NGHIEP
1.2.1 Nguồn thông tin sử dụng cho phân tích a Nguôn thông tin từ bên trong doanh nhiệp
Khi phân tích hiệu quả hoạt động của DN, cần phải có các thông tin từ bên trong_DN như thông tin từ báo cáo tài chính và các báo cáo nội bộ của DN,
Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp bao gồm các báo cáo chủ yếu sau:
Trang 22trong kỳ báo cáo của DN Theo chế độ kế toán hiện hành, Báo cáo lưu chuyển
tiền tệ có hai dạng mẫu biểu theo hai phương pháp lập nhưng nội dung cơ bản của hai mẫu đều gồm những phần chính:
+ Lưu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh + Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
+ Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
+ Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ + Tiền đầu kỳ
+ Tiền cuối kỳ [12, tr.30]
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Là báo cáo tài chính tổng hop, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh của DN trong một thời kỳ
(quý, năm) chỉ tiết theo các hoạt động Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
là nguồn thông tin quan trọng cho việc xem xét thực trạng tài chính và đánh giá khả năng sinh lợi của DN trong một kỳ nhất định đề từ đó có những quyết
định phù hợp, cần thiết [12, tr.26]
~ Thuyết minh báo cáo tài chính: Là một bộ phận hợp thành hệ thống
báo cáo tài chính của DN, được lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt
ông sản xuất, kinh doanh, tình hình tài chính của DN trong kỳ báo cáo mà các báo cáo khác không thể trình bày rõ ràng và chỉ tiết [12, tr.40]
bộ: [12, tr.40]
+ Nguồn thông tin sử dụng để phân tích hiệu quả hoạt động của DN
~ Các báo cáo
không chỉ giới hạn trong phạm vi báo cáo tài chính mà còn phải mở rộng sang các báo cáo khác của DN như: bảng chỉ tiết về lãi lỗ tiêu thụ, tình hình tăng
Trang 23chỉ phí sản xuất kinh doanh, Tất cả những thông tin trên được lấy từ các báo cáo nội bộ của DN
Thông tin về đặc điểm hoạt động của DN:
Mỗi DN có đặc điểm riêng trong tổ chức sản xuất kinh doanh và phương hướng hoạt động, nên đề đánh giá hợp lý tình hình sản xuất kinh doanh, nhà phân tích cần nghiên cứu kỹ lưỡng đặc điểm hoạt động của DN Những vấn đề cần quan tâm bao gồm:
Mục tiêu và chiến lược hoạt động của DN: chiến lược tài chính và chiến lược kinh doanh;
Đặc điểm về quy mô vốn, cơ cấu và chu trình luân chuyển vốn trong các khâu kinh doanh của DN;
Tinh thời vụ, tính chu kỳ trong hoạt động kinh doanh của DN;
Mối liên hệ giữa DN với nhà cung cấp, khách hàng, ngân hàng và các
đối tác khác
b Nguén thong tin từ bên ngoài doanh nghiệp
'Việc sử dụng số liệu trên các báo cáo từ bên trong DN để so sánh, đánh
giá và đưa ra những quyết định có thể có những trường hợp chưa bảo đảm tính toàn diện và chính xác Do vậy cần thiết phải dựa vào những thông tin từ bên ngồi DN như:
- Thơng tin thuộc môi trường vĩ mô: Là những thông tin về sự tăng trưởng, suy thoái của nền kinh tế, thông tin về tình hình lạm phát, giảm phát,
các chính sách kinh tế của Nhà nước, Những thông tin dự báo về nhu cầu
thị trường, triển vọng phát triển trong sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến chiến lược và sách lược kinh doanh trong từng thời kỳ của DN [12, tr.42]
- Các thông tin theo ngành kinh tế: Sự hoạt động, phát triển của một
Trang 24độ và yêu cầu về công nghệ của ngành, thực trạng và khả năng tiềm tàng của
các đối thủ cạnh tranh, qui mô của thị trường [12, 42]
1.2.2 Các phương pháp vận dụng trong phân tích hiệu quả hoạt
động
Khi phân tích hiệu quả hoạt động của DN, có nhiều phương pháp khác nhau được sử dụng Tùy thuộc vào mục đích phân tích mà vận dụng phương pháp phân tích thích hợp Một số phương pháp chủ yếu được sử dụng là:
a Phương pháp chỉ tiết
Là sự phân chia chỉ tiêu phân tích theo nhiều hướng khác nhau để phục vụ cho việc xem xét, đánh giá được cụ thể Thông thường phương pháp này có các hướng chỉ tiết sau:
Chỉ tiết theo thời gian: Là sự phân chia chỉ tiêu phân tích theo các khoảng thời gian khác nhau Việc chỉ tiết theo thời gian giúp chúng ta phân phối nguồn lực đầu vào theo từng khoảng thời gian cụ thể vì không phải lúc nào hoạt động kinh doanh cũng di lên Mặt khác, trong quản lý người ta phải
nắm được nhịp độ sản xuất kinh doanh để điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh; giúp doanh nghiệp phát hiện được tính chu lỳ, tính thời vụ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để có giải pháp kinh doanh phù hợp
Chỉ tiết theo địa điểm phát sinh: Là việc phân chia chỉ tiêu phân tích theo địa điểm phát sinh như: phân chia doanh thu theo thị trường, phân chia doanh thu theo cửa hàng, phân chia giá thành theo giai đoạn sản xuất Việc
chỉ tiết này có tác dụng rất lớn trong hạch toán kinh doanh nội bộ nhằm đánh
giá những thành tích hay khuyết điểm của từng bộ phận trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Chỉ tiết theo các yếu tố cấu thành của chỉ tiêu: là việc phân chia chỉ tiêu phân tích theo các yếu tố cấu thành nên chỉ tiêu như: chỉ tiết giá thành theo
Trang 25mặt hàng, Việc chỉ tiết này nhằm đánh giá xu hướng tác động của các chỉ tiêu cần phân tích từ đó phát hiện ra trọng điểm của công tác quản lý
b, Phương pháp sơ sánh
Là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong phân tích hoạt động,
của DN đề đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của các chỉ
tiêu phân tích Khi thực hiện phương pháp so sánh, phải giải quyết những vấn
đề cơ bản như: Xác định tiêu chuẩn so sánh, điều kiện so sánh, kỹ thuật so
sánh [12, tr.44]
* Tiêu chuẩn so sánh: là chỉ tiêu gốc được chọn làm căn cứ để so
sánh Khi phân tích, nhà phân tích thường sử dụng các số gốc sau:
Sử dụng số liệu ở nhiều kỳ trước để đánh giá và dự báo xu hướng của các chỉ tiêu phân tích
Sử dụng số liệu trung bình ngành dé đánh giá sự tiến bộ về hoạt động
của doanh nghiệp so với mức trung bình tiên tiến của ngành
Sử dụng số kế hoạch, số dự toán đề đánh giá doanh nghiệp có đạt được
các mục tiêu đặt ra trong năm hay không [12, tr.44]
* Điều kiện so sánh: Để so sánh các chỉ tiêu cần chú ý đến tính so sánh
của các chỉ tiêu, đó là tính đồng nhất của các chỉ tiêu khi so sánh với nhau Cụ
thể:
Chỉ tiêu phân tích phải phản ánh cùng nội dung kinh tế Thông thường nội dung kinh tế của chỉ tiêu có tính ồn định và thường được quy định thống nhất Tuy nhiên, nội dung kinh tế của các chỉ tiêu có thê thay đôi trong trường,
hợp chế độ, chính sách tài chính kế toán của nhà nước thay đổi, do thay đổi
phân cấp quản lý tài chính trong doanh nghiệp Trường hợp có sự thay đổi của
nội dung kinh tế, để đảm bảo tính so sánh được, trị số gốc của chỉ tiêu cần so
sánh phải được tính toán lại theo nội dung quy định mới
Chỉ tiêu phân tích phải có cùng phương pháp tính toán: trong kinh doanh các chỉ tiêu có thể được tính theo các phương pháp khác nhau, điều này
Trang 26chính kế toán hay sự khác biệt về chuẩn mực kế toán Do vậy, khi phân tích
các chỉ tiêu của doanh nghiệp theo thời gian phải loại trừ các tác động do thay đổi về phương pháp kế toán, hay khi phân tích một chỉ tiêu giữa các doanh nghiệp với nhau phải xem đến chỉ tiêu đó được tính toán trên cơ sở nào
Chỉ tiêu phân tích phải được tính toán trong khoảng thời gian như nhau [12, tr45]
* Kỹ thuật so sánh
So sánh bằng số tuyệt đối: Là hiệu số giữa trị số kỳ phân tích và trị
kỳ gốc của chỉ tiêu Việc so sánh này cho thấy biến động về quy mô, khối lượng của chỉ tiêu phân tích
So sánh bằng số tương đối: Là thương số giữa trị số kỳ phân tích và trị
số kỳ gốc của chỉ tiêu Việc so sành này biểu hiện kết cấu, mối quan hệ tốc
phát triển của chỉ tiêu phân tích
So sánh bằng số bình quân: Số bình quân là số biểu hiện mức độ về mặt lượng của các đơn vị bằng cách san bằng mọi chênh lệch về trị số giữa các đơn vị , nhằm phản ánh khái quát đặc điểm của một bộ phận hay tổng thê các
hiện tượng có cùng tính chất So sánh số bình quân ta sẽ đánh giá được tình hình chung, sự biến động về số lượng, chất lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh, đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp [12, tr.46]
e Phương pháp loại trừ
Là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích trên cơ sở loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố còn lại Phương pháp này được thê hiện qua hai phương pháp cụ thể:
* Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp này được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích, giả định các nhân tố còn lại không thay
đổi
Trang 27một cơng thức tốn học Trong đó các nhân tố sắp xếp theo trình tự từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng Phương pháp thay thế liên hoàn được thực hiện qua các bước sau:
+ Xác định chỉ tiêu phản ánh đối tượng phân tích:
+ Sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phản ánh đối tượng phân
tích theo trình tự nhất định, từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng,
Trình tự thay thế các nhân tố khác nhau thì mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố khác nhau, từ đó kết quả đánh giá ảnh hưởng khác nhau Vì vậy trong phương pháp này cần xác định trình tự thay thế các nhân tố theo một nguyên
tắc nhất định Cụ thể:
Nhân tố số lượng sẽ được thay thế trước nhân tố chất lượng Nhân tó số
lượng là những nhân tố phản ánh quy mô hay điều kiện quả quá trình sản xuất kinh doanh Nhân tố chất lượng là những nhân tố phản ánh hiệu quả hay hiệu suất của quá trình kinh doanh
Trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng thì thông
thường có sự ảnh hưởng của nhân tố kết cấu, trình tự thay thế sẽ là: Nhân tố
số lượng thay thế trước, tiếp theo là nhân tố kết cấu, sau cùng là nhân tố chất lượng
Trong trường hợp có nhiều nhân tố số lượng hoặc chất lượng thì nhân tố chủ yếu thay thế trước nhân tó thứ yếu thay thế sau
Lần lượt thay thế giá trị của từng nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo trình tự đã sắp xếp ở bước trên Sau mỗi lần thay thế trị số của từng,
nhân tố, nhà phân tích xác định mức đọ ảnh hưởng của nhân tố vừa thay thế
đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau trừ kết quả thay thế lần trước Lần trước của nhân tố đầu tiên chính là so với
gốc
Trang 28
đánh giá sự biến động của chỉ tiêu phân tích thông qua sự ảnh hưởng của các nhân tó Giả sử ta có phương trình kinh tế: X =a.b.c Trong đó: X: Chỉ tiêu kinh tế cần phân tích a, b, c: Các nhân tố ảnh hưởng - Kỳ gốc: X0 = a0.b0.c0 - Kỳ phân tích: X1 = a1.bl.c Đối tượng phân tích: X= XI - X0 Các nhân tố ảnh hưởng,
- _ Ảnh hưởng của nhân tố a đến chỉ tiêu phân tích Xa = a1.b0.c0 - a0.b0.c0 = a1.b0.c0 - X0
- _ Ảnh hưởng của nhân tố b đến chỉ tiêu phân tích Xb =al.b1.c0 - al.b0.c0
- _ Ảnh hưởng của nhân tố c đến chỉ tiêu phân tích Xe =al.bl.el - a1.bl.c0 = XI -a1.b1.e0
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng, X= Xa+ Xb+ Xe
* Phương pháp số chênh lệch
Trang 29Đối tượng phân tích: X= XI - X0 Các nhân tố ảnh hưởng: -_ Ảnh hưởng của nhân tố a đến chỉ tiêu phân tích Xa = (al —a0).b0.c0 - Anh huéng cia nhân tố b đến chỉ tiêu phân tích Xb = (b1 —b0).al.c-0 -_ Ảnh hưởng của nhân tổ c đến chỉ tiêu phân tích Xe =(e1—c0).a1.bl “Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng, X=Xa+ Xb+ Xc
dL Phương pháp phân tích trơng quan
Giữa các số liệu trên báo cáo tài chính thường có mối tương quan với nhau Chẳng hạn, mối quan hệ giữa doanh thu (trên báo cáo lãi lỗ) với các khoản nợ phải thu khách hàng, với hàng tồn kho (uên BCDKT) Thông thường khi doanh thu của đơn vị càng tăng thì số dư các khoản nợ phải thu cũng tăng hoặc doanh thu tăng dẫn đến yêu cầu về dự trữ hàng cho kinh doanh gia tăng Phân tích tương quan sẽ đánh giá tính hợp lý về biến động giữa các chỉ tiêu, xây dựng các chỉ số tài chính được phù hợp hơn và phục vụ công tác dự báo tài chính ở doanh nghiệp [12, tr.51]
ø Phương pháp phân tích Dupont
Là phương pháp phân tích dựa trên mối quan hệ giữa các chỉ tiêu tài
chính để biến đổi một chỉ tiêu tổng hợp thành một hàm số của một loạt các biến số Chang hạn: tách chỉ tiêu “ tỷ suất sinh lời của tài sản - ROA”, hay
chỉ tiêu “khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu — ROE”, .thành tích số của chuỗi
các hệ số có mi quan hệ mật thiết với nhau Qua đó phân tích được tác động
của các hệ số (hay còn gọi là các nhân tố) đến chỉ tiêu tài chính tổng hợp cần
Trang 301.3 NỘI DUNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
1.3.1 Phân tích hiệu quả cá biệt
a Phân tích hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
~_ Mục tiêu phân tích: Phân tích hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của DN, khả năng tạo ra của cải của tài sản - Chi tiêu phân tích: - Doanh thụ thuần Hiệu suất sử dụng tài sản =_~ Tổng tài sản bình quân
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng doanh thu Gia trị chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản càng cao Thông thường chỉ tiêu này phải được phấn đấu cao hơn mức trung bình của ngành, còn thấp hơn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của DN còn thấp
Số liệu để tính chỉ tiêu trên:
+ Doanh thu thuần được lấy từ BCKQHĐKD và bằng doanh thu BH và CCDV trừ các khoản giảm trừ doanh thu
+ Tổng tài sản bình quân được lấy từ BCĐKT và bằng bình quân tông
tài sản đầu năm và cuối năm
~_ Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh, so sánh chỉ tiêu phân tích với kế hoạch, hoặc với kỳ trước; phương pháp thay thế liên
hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tổ tới chỉ tiêu hiệu suất sử
dụng tài san
b Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định
~_ Mục tiêu phân tích: Phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ nhằm đánh giá hiệu quả đầu tư và sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp Trên cơ sở phân tích đó có biện pháp sử dụng triệt để về công suất và thời gian của tài
Trang 31- Chi tiéu phan tích:
Doanh thu thuan
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ bình quân
Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng của TSCĐ phản ánh một đồng nguyên giá TSCD dem lai bao nhiêu đồng doanh thu thuần Trị giá chỉ tiêu càng lớn
chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản cố định càng cao và ngược lại Tuy nhiên
hiệu suất sử dụng TSC Ð của DN còn phụ thuộc vào từng thời kỳ sử dụng
TSCĐ của DN Cụ thể trong giai đoạn DN mới đầu tư mua máy móc thiết bị
thì hiệu suất sử dụng TSCĐ của DN thường cao hơn so với các giai đoạn sử dụng sau, vì trong khoảng thời gian này máy móc thiết bị còn mới, khả năng hoạt động còn tốt, ít hư hỏng do đó sản phẩm tạo ra phù hợp với tiêu chuẩn sản xuất mà DN đặt ra Điều đó tắt yếu sẽ làm cho sản phẩm sản xuất của DN
đạt chất lượng tốt hơn, khả năng tiêu thụ đễ dàng hơn, làm cho hiệu suất sử
dụng TSCĐ của DN cao hơn
Số liệu để tính chỉ tiêu trên:
+ Doanh thu thuần: được tính như đã nêu trên
+ Nguyên giá TSCĐ bình quân được lay tir BCDKT va bằng bình quân nguyên giá TSCĐ đầu năm và cuối năm
~ Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh, so sánh chỉ tiêu nghiên cứu với kế hoạch, hoặc với kỳ trước; phương pháp thay thế liên
hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tổ tới chỉ tiêu hiệu suất sử
dụng TSCD
e Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn
- Mục tiêu phân tích: Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn nhằm đánh giá tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn, từ đó đánh giá về
Trang 32~ Chỉ tiêu phân tích:
| Doanh thu thuần
Số vòng quay của TSNH =
Tài sản ngắn hạn bình quân
Trong đó: Tài sản ngắn hạn bình quân được xác định theo công thức số bình quân Trong trường hợp chỉ có số liệu về TSNH đầu năm và cuối năm, ta có thể tính bình quân giữa đầu năm và cuối năm này
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSNH càng cao và ngược lại Chỉ tiêu này biểu hiện trình độ quản lý TSNH của DN, thể hiện rõ nhất ơ khâu dự trữ, tiêu thụ cũng như khâu quản lý các khoản công nợ của DN Chỉ tiêu này cao hay thấp còn phụ thuộc vào tình hình tiêu thụ sản phẩm của DN, mức độ tăng hay giảm của TSNH của DN
_ Thời gian của kỳ phân tích Thời gian của một vòng luân chuyển = ——————————
Số vòng quay của TSNH trong kỳ Thời gian một vòng quay càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển của TSNH càng lớn và ngược lai
Số vòng quay hàng tồn kho
Quản lý hàng tồn kho là một trong những nội dung quan trọng được các nhà quản trị DN quan tâm, bởi trong quá trình quản lý hàng tồn kho nhiều chỉ phí sẽ phát sinh như chỉ phí lưu kho, bảo quản dẫn đến chỉ phí hoạt động gia tăng, từ đó làm cho hiệu quả hoạt động kinh doanh giảm
Tình hình quản lý HTK của DN được đo lường bởi chỉ tiêu số vòng quay HTK Chỉ tiêu này phản ảnh tốc độ lưu chuyển HTK trong kỳ của DN
| Giá vốn hàng bán
Số vòng quayHTK= ——————————— x 100%
Giá trị HTK bình quân
Chỉ tiêu số vòng quay HTK càng cao chứng tỏ tốc độ lưu chuyển hàng
tồn kho của DN càng nhanh, giảm được vốn đầu tư dự trữ, rút ngắn được chu
Trang 33thành hàng ứ đọng Tuy nhiên số vòng quay HTK quá cao thê hiện sự khan hiếm của hàng hóa, dự trữ không đáp ứng đủ khả năng tiêu thụ, điều này có thể làm mắt đi các cơ hội kinh doanh của DN Nếu số vòng quay HTK thấp chứng tỏ DN dự trữ hàng tồn kho quá mức, dẫn đến tình trạng bị ứng đọng,
hoặc sản phẩm bị tiêu thụ chậm Từ đó dẫn đến dòng tiền vào của DN bị giảm và có thể đặt DN vào tình trạng khó khăn về tài chính
Ngoài chỉ tiêu số vòng quay HTK, người ta còn sử dụng chỉ tiêu số ngày một vòng quay HTK Giá trị HTK bình quân x Thời gian kỳ phân tích Số ngày 1 vòng quay HTK = Giá vốn hàng bán
Số ngày một vòng qauy HTK phụ thuộc trực tiếp vào số vòng quay HTK, tốc độ lưu chuyển HTK càng cao thì số ngày một vòng quay HTK càng
ngắn và ngược lại
Số vòng quay khoản phải thu khách hàng
Số vòng quay khoản phải thu khách hàng phản ánh tốc độ biến đổi các
khoản phải thu thành tiền của DN, được xác định bằng công thức:
| DIT + thué GIGT dau ra
Số vòng quayKPT= ————————————— x100% Phải thu khách hàng bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh trình độ quản lý các khoản phải thu của DN Tùy theo chính sách tín dụng của DN mà chỉ tiêu này có thê cao hay thấp Chỉ tiêu này cảng cao chứng tỏ DN quản lý các khoản phải thu càng chặt chẽ, khả năng số vốn của DN bị chiếm dụng bởi khách hàng càng ít, đồng thời cũng là cơ sở để đảm bảo an toàn đồng vốn trong quá trình kinh doanh của DN Tuy nhiên, chỉ tiêu này quá cao cũng có thể là biểu hiện không tốt bởi DN thực hiện phương thức tín dụng khắt khe, sẽ ảnh hưởng không tốt đến quá trình
Trang 34Số ngày 1 vòng Phải thu khách hàng bình quân x Thời gian kỳ phân tích
quay KPT DTT + thuế GTGT đầu ra
Chỉ tiêu này nói lên số ngày bình quân mà DN thu được tiền sau khi bán hàng Nó phụ thuộc trực tiếp vào phương thức thanh toán cũng như chiến
lược kinh doanh của DN trong từng giai đoạn cụ thể
~ Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh, so sánh chỉ tiêu phân tích với kế hoạch, hoặc với kỳ trước, phương pháp thay thế liên
hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TS ngắn hạn
1.3.2 Phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp a Phân tích khả năng sinh lời từ doanh thu
~_NMục tiêu phân tích: phân tích khả năng sinh lời từ doanh thu nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD của DN
~_Chỉ tiêu phân tích:
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần:
Lợi nhuận trước thuế
Tỷ suất LN trên DT thuẫn = ————————— x 100% DT thuẫn
Chỉ tiêu này phản ánh một trăm đồng doanh thu thuần đem lại bao
nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế Trị số chỉ tiêu này càng lớn, chứng tỏ hiệu
quả kinh doanh càng cao
~ Phương pháp phân tích: Khi đánh giá tỷ suất lợi nhuận trên doanh
thu thuần phải xem xét đến đặc điểm ngành nghề kinh doanh, chiến lược kinh doanh và cả chính sách định giá của doanh nghiệp Các mục tiêu về thị phần, về lợi nhuận với chính sách định giá cao, định giá cạnh tranh (giá thấp) đều có
Trang 35so sánh, phương pháp loại trừ để xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến tỷ
suất sinh lời trên doanh thu
b Phân tích khả năng sinh lời của tài sản
~_ Mục tiêu phân tích: Phân tích khả năng sinh lời của tài sản nhằm đánh giá và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN, từ đó có phương hướng đề ra các biện pháp tăng khả năng sinh lời của tài sản
~_Chỉ tiêu phân tích:
+ Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA):
Lợi nhuận trước thuế
RØ4=————————— xI00% Tổng tài sản bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng tài sản đầu tư tại DN sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ DN sử dụng
tài sản để tạo ra lợi nhuận càng cao, qua đó thể hiện sự sắp xếp, phân bổ hợp
lý và quản lý tài sản chặt chẽ của DN
Ngoài ra, để làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu tỷ suất sinh lời tài sản, chỉ tiêu ROA còn được chỉ tiết qua phương trình Dupont:
Lợi nhuận trước thuế Doanh thu thuần
ROA= ——————————x —————————
Doanh thu thuân Tổng tài sản bình quân + Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (RE):
Lợi nhuận trước thuế + Chỉ phí lãi vay
RE= ———————————— xI00% Tổng tài sản bình quân
Trang 36Số liệu để tính chỉ tiêu được lấy từ BCKQHĐKD
~_ Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ (phương pháp số chênh lệch) Qua phân tích sẽ thấy được nhân tố nào ảnh hưởng chủ yếu đên khả năng sinh lời của tài sản, qua đó phát hiện
những lợi thế hay bất lợi trong hoạt động của DN và định hướng hoạt động,
trong kỳ đến, chỉ ra phương hướng nâng cao sức sinh lời tài sản 1.3.3 Phân tích hiệu quả tài chính
~_1Mục tiêu phân tích: Phân tích hiệu quả tài chính nhằm đánh giá khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu, đáp ứng yêu cầu về thông tin cho các nhà đầu
tư
- Chi tiéu phan tích:
Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)
Lợi nhuận sau thuế
ROE= ——————— xI00%
Vốn chủ sở hữu bình quân
Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu càng
cao và ngược lại Đây là chỉ số cần thiết của chủ sở hữu và các nhà đầu tư vào
doanh nghiệp
Số liệu để tính chỉ tiêu:
+ Lợi nhuận sau thuế được lấy từ bảng BCKQHĐKD
+ Vốn chủ sở hữu bình quân được lấy từ BCĐKT và bằng bình quân
vốn chủ sở hữu đầu năm và cuối năm
~_ Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp thay thế liên hoàn đề làm rõ mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đối với khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu
LNTT DT thuần Tài sản
ROE= ———— # ————— * ———— * (1T)
Trang 37(Với T là thuế suất thuế thu nhập DN)
hay LNTT DT thuân Nợ phải trả
RØE= ————*_ ————* (l* ————)* (1D
DT thuần Tài sản VCSH
LNIT DT thuần
hay ROE= ———~ * ——— * (I+ ĐBTC)* (1-T)
DT thuan Tai san
Qua công thức trên ta thấy các nhân tố ảnh hưởng đến ROE gồm: ~ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
- Hiệu suất sử dụng tài sản
~ Tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu (hay đòn bẩy tài chính)
~ Thuế suất thuế TNDN
1.4 ĐẶC ĐIỂM PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP DU LỊCH
1.4.1 Những vấn đề chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh du
lịch
a Khái niệm du lịch và hiệu quả hoạt động du lịch
- Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuắt, trao đổi hàng hóa dịch vụ, nhằm đáp ứng các nhu cầu về đi lại, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu và các nhu cầu
khác của khách du lịch Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích kinh tế chính trị - xã hội [4, tr 25]
- Hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch phản ánh khả năng sử dụng
các yếu tố đầu vào và tài nguyên du lịch nhằm tạo ra và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định Với doanh
nghiệp kinh doanh du lịch là đạt được doanh thu cao nhất với mức chỉ phí thấp nhất Trong đó, chỉ phí bao gồm các yếu tố đầu vào là cơ sở vật chất kỹ
Trang 38b Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch
~ Nhóm các nhân tố khách quan
+ Điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội: là cơ sở hạ tầng của địa phương
nơi DN kinh doanh (hệ thống đường sá, sự phát triển mạng lưới thông tin liên lac ), các chủ trương, chính sách của chính quyền trung ương cũng như địa phương, tình trạng dân trí
+ Môi trường kinh doanh: gồm môi trường vĩ mô, môi trường trực tiếp và môi trường bên trong DN
Môi trường vĩ mô: là hệ thống pháp luật, các chủ trương chính sách của Nhà nước, của ngành, các luật lệ, chế độ chính sác kinh tế xã hội nơi DN du lịch hoạt động
Môi trường trực tiếp: Là môi trường cạnh tranh giữa các DN trong ngành Sự phát triển nhanh chóng của du lịch trong những năm gần đây làm
cho số lượng các DN du lịch, các khách sạn tăng lên nhanh chóng, dẫn đến sự
cạnh tranh gây gắt giữa các DN
Môi trường bên trong của chính bản thân DN: Do nhiều yếu tố khác
nhau bên trong DN như hiệu quả làm việc của nhân viên, công tác PR, chế cho người lao động cũng ảnh hưởng đến chất lượng công việc,
+ Các nguồn lực sẵn có bao gồm tài nguyên và các ngồn lực Tài nguyên du lịch là yếu tố quan trọng hàng đầu tác
ông đến hiệu quả của hoạt
động kinh doanh du lịch Tài nguyên du lịch càng phong phú đa dạng bao nhiêu thì hấp dẫn khách du lịch bấy nhiêu Ngoài ra, vị trí địa lý và các nguồn lực khác như lao động, vốn có tác động không nhỏ tới hiệu quả của hoạt động kinh doanh du lịch
Trang 39~ Nhóm các nhân tố chủ quan:
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật của toàn ngành và của DN hoạt động kinh
doanh du lịch Thể hiện về mặt vật chất dùng cho hoạt động kinh doanh bao gồm tài sản cố định và tài sản lưu động Về mặt giá trị bao gồm vốn cố định và vốn lưu động
+ Đội ngũ lao động của DN hoạt động kinh doanh du lịch là một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của DN Vì vậy việc đào tạo, không ngừng nâng cao năng lực của đội ngũ lao động kể cả đội ngũ
quản lý cần được chú ý và xem trọng
+ Cơ cấu tô chức và cách thức quản lý của DN cũng là yếu tố tác dong đến kết quả kinh doanh Cơ cấu tô chức quản lý cần phải gọn nhẹ, thích tng với môi trường kinh doanh là vấn đề cần quan tâm đối với DN hoạt động kinh doanh du lịch
Do các nhân tố trên tác động đến kết quả kinh doanh du lịch theo nhiều chiều hướng và mức độ khác nhau, giữa chúng lại có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau Nên việc đánh giá một cách đúng đắn nhằm khai thác triệt để những tác động có lợi và hạn chế đến tối da những tác động bắt lợi là vô cùng, quan trọng để đạt được hiệu quả kinh doanh cao
1.4.2 Đặc điểm phân tích hiệu quả hoạt động của DN du lịch
Hoạt động kinh doanh du lịch có nhiều đặc điểm khác biệt so với hoạt động kinh doanh của các ngành sản xuất vật chất khác, từ đó phân tích hiệu
quả hoạt động của các DN du lịch cũng có đặc điểm riêng Ngoài những nội dung phân tích hiệu quả hoạt động trong DN nói chung như phần trên, đối với
DN du lịch cần đánh giá thêm các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động kinh doanh
như sau:
a Đối với phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
Do hoạt động chính yếu của du lịch là lưu trú, vì vậy cần tính thêm chỉ
Trang 40Hiệu suất sử dụng Tổng số ngày phòng cho thuê
= xI00% phòng khách sạn Tổng số ngày phòng sẵn sàng cho thuê
Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tài sản được sử dụng có hiệu quả và lượng khách lưu trú tại doanh nghiệp cao
b Phan tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
- DN kinh doanh du lịch rất quan tâm đến lượng khách đến trong 1 ngày, 1 tháng, 1 quý hay 1 năm (1 kỳ phân tích) Dựa vào lượt khách đến,
tổng doanh thu và tổng chỉ phí, đơn vị có thể tính toán được doanh thu bình
quân mà 1 lượt khách du lịch đem lại, chỉ phí bình quân một ngày khách và doanh thu bình quân của một ngày khách; đây là các chỉ tiêu rất quan trọng
đối với DN du lịch Dựa vào chỉ tiêu này, DN có thé đánh giá, so sánh hiệu
quả kinh doanh của DN mình với DN khác, từ đó có mức điều chinh kế hoạch kinh doanh cho phù hợp Cụ thể DN cần tính thêm các chỉ tiêu sau:
+ Doanh thu bình quân 1 lượt khách D on Trong đó : _ Da là doanh thu binh quan | lugt khach Diy = D là doanh thu trong kỳ phân tích >n là tổng số khách du lịch trong kỳ phân tích
Chỉ tiêu này phản ảnh bình quân 1 lượt khách du lịch đem lại bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này càng cao thì càng tốt