1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vận dụng chuẩn mực 17 - Thuế thu nhập doanh nghiệp vào việc hoàn thiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh

171 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Chuẩn Mực 17 - Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp Vào Việc Hoàn Thiện Kế Toán Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp Trong Các Doanh Nghiệp
Tác giả Đặng Quốc Hương
Người hướng dẫn GS. TS. Trương Bá Thanh
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2014
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 41,05 MB

Nội dung

Đề tài Vận dụng chuẩn mực 17 - Thuế thu nhập doanh nghiệp vào việc hoàn thiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn Tỉnh Quảng Ngãi nghiên cứu hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận liên quan đến Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 17 - Thuế TNDN; nghiên cứu thực trạng việc vận dụng Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 17 - Thuế TNDN trong các DN sản xuất trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, tìm hiểu các nhân tố liên quan ảnh hưởng đến việc vận dụng chuẩn mực kế toán số 17 - Thuế TNDN.

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

DANG QUOC HUONG

VAN DUNG CHUAN MUC 17 - THUE THU NHAP DOANH NGHIEP VAO VIEC HOAN THIEN KE TOAN THUE THU NHAP DOANH NGHIEP

TRONG CAC DOANH NGHIEP SAN XUAT TREN DIA BAN TINH QUANG NGAI

LUAN VAN THAC SI QUAN TRI KINH DOANH

Da Ning - Nam 2014

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

DANG QUOC HƯƠNG

VAN DUNG CHUAN MUC 17 - THUE THU NHAP

DOANH NGHIEP VAO VIEC HOAN THIEN

KE TOAN THUE THU NHAP DOANH NGHIEP TRONG CAC DOANH NGHIEP SAN XUAT

TREN DIA BAN TINH QUANG NGAI

Chuyên ngành: Kế toán

Mã số: 60.34.30

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: GS TS TRƯƠNG BÁ THANH Da Ning - Nam 2014

Trang 3

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác

TÁC GIÁ

Trang 4

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu 5 Kết ấu của đề tài

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu “3 CHUONG 1 NHUNG VAN DE LY LUAN CO BAN VE VAN DUNG CHUAN MUC KE TOAN SO 17 - THUE THU NHAP DOANH NGHIEP

1.1 SU’ CAN THIET CUA CHUAN MUC KE TOAN SO 17 - THUE

THU NHẬP DOANH NGHIEP 6

1.2 PHAM VI DIEU CHINH CUA CHUAN MUC KE TOAN SO 17 -

THUE THU NHAP DOANH NGHIEP

1.3 NOI DUNG VAN DUNG CHUAN MUC KE TOAN SO 17 - THUE THU NHAP DOANH NGHIEP TRONG CONG TAC KE

TOAN THUE THU NHAP G CÁC DOANH NGHIỆP -8

Trang 5

DOANH NGHIỆP 37

1.4.1 Qui mô của doanh nghỉ: 37 38

1.4.3 Ảnh hưởng của thuế đối với công tác kế toán 38

KET LUẬN CHƯƠNG I 39

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VAN DUNG CHUAN MUC KE TOÁN SO 17 - THUE THU NHAP DOANH NGHIỆP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 40 2.1 DAC DIEM CAC DOANH NGHIEP SAN XUAT TREN DIA BAN 1.4.2 Trình độ của nhân viên kế toán TỈNH QUẢNG NGÃI 40

2.2 THIẾT KÉ NGHIÊN CỨU 4I

2.2.1 Quy trình nghiên cứu 4I

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu "-

2.3 KET QUA NGHIEN CUU VIEC VAN DUNG CHUAN MUC KE TOAN SO 17 - THUE TNDN TRONG CAC DN SAN XUAT TREN

DIA BAN TINH QUANG NGAI 46

2.3.1 Kết quả nghiên cứu việc tìm hiểu chuẩn mực kế toán số 17 - Thuế

TNDN trong các DN sản xuất trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 46

2.3.2 Kết quả nghiên cứu về việc vận dụng chuẩn mực kế toán số 17 -

"Thuế TNDN trong các DN sản xuất trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 48 2.3.3 Công bố thông tin liên quan đến thuế TNDN trong các DN sản

xuất trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi „62

2.4 DANH GIA TINH HINH VAN DUNG CHUAN MỰC KÉ TOÁN SO 17 - THUE TNDN TRONG CAC DN SAN XUAT TREN DIA BAN

Trang 6

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .83

CHƯƠNG 3 HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KIÊN NGHỊ 85

3.1 GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC HOÀN THIỆN CONG TAC KE TOAN THUE TNDN TRONG CAC DN SAN XUẤT TREN DIA BAN

TINH QUANG NGAI 85

3.1.1 Các giải pháp liên quan đến cơ quan Nhà nước 85 95 3.2 MOT SO ¥ KIEN HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THUÊ THU NHAP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

3.2.1 Về chỉ phí hợp lý

3.2.2 Quy định về chuyên lỗ 7

3.3 KIEM SOAT CHI PHI THUE THU NHAP DOANH NGHIEP 110

3.3.1 Kiểm soát tốt chứng từ kế toán 3.1.2 Các giải pháp liên quan đến doanh nghiệp 3.3.2 Kiểm soát tốt chỉ phí không để vượt định mức 3.4 KIÊN NGHỊ 3.4.1 Các kiến nghị đối với VAS 17 dưới góc độ lý lu "1 14 -„114 3.4.2 Chuẩn hóa và làm rõ những nội dung khó hiểu trong Chuẩn mực 115

kế toán thuế TNDN trong thực tiễn ứng dụng Việt Nam

KET LUẬN CHƯƠNG 3

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

PHỤ LỤC

Trang 7

BCTC Báo cáo tài chính

BCKQHDKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

BCDKT Bảng cân đối kế toán

DN Doanh nghiệp

GTGT Thuế giá trị gia tăng

TNDN Thu nhậpdoanh nghiệp

TSCĐ Tài sản cốđịnh

VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam

Trang 8

Tén sơ đồ Trang

1.1 | Quá trình hình thành thuế TNDN hoãn lại phải trả 21 1.2 _ | Quá trình hình thành tài sản thuế TNDN hoãn lại 23 13 | Hạch toán chỉ phíthuế TNDN hiện hành 33 1.4 _ |Hạch tốn chỉ phíth TNDN hỗn lại 35

Trang 9

Thuế thu nhập doanh nghiệp, theo quan điểm của Thuế là một loại thuế

trực thu, một khoản thu của Nhà nước, được xác định dựa trên thu nhập tính

thuế, được chỉ phối bởi các chính sách thuế của Nhà nước Trên quan điểm

của doanh nghiệp thì thuế TNDN được xem là một khoản chỉ phí, được xây

dựng dựa trên lợi nhuận kế toán trước thuế, được chỉ phối bởi Chuẩn mực kế

kế toán hiệt

toán, các chính sách và chế đ hành Tuy nhiên, do mục đích, chức năng của Thuế và kế toán khác nhau nên các quy định của chính sách

thuế có sự khác biệt so với quy định của các chính sách kế toán Điều này đã làm cho thu nhập tính thuế không đồng nhất với lợi nhuận kế toán Vì thế,

thuế TNDN trong kỳ được xác định theo chính sách thuế cũng sẽ có những

chênh lệch so với thuế TNDN được xác định theo chính sách kế toán Kế toán

sẽ ứng xử thế nào với những chênh lệch này?

Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 17 - Thuế TNDN được Bộ Tài Chính

ban hành theo Quyết định 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/2/2005 và thông tư số

20/2006/TT-BTC ngày 20/3/2006 hướng dẫn chỉ tiết các vấn đề như: cơ sở

thuế TNDN, thuế TNDN hiện hành, thuế TNDN hoãn lại, Chuẩn mực này

là cơ sở để các DN hiểu và ứng xử phù hợp nhất đối với các chênh lệch phát

sinh giữa số liệu ghi nhận theo chính sách kế toán do DN lựa chọn và s

theo quy định của các chính sách thuế hiện hành

Mặc dù Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 17 - Thuế TNDN đã được ban

hành cách đây rất nhiều năm nhưng khi vận dụng Chuẩn mực này vào trong thực tế các doanh nghiệp đã gặp không ít những khó khăn, vướng mắc trong vấn đề hiểu và vận dụng đúng theo nội dung quy định trong chuẩn mực Từ

đó, việc tìm hiểu thực trạng vận dụng chuẩn mực kế toán hiện nay nói chung

Trang 10

cho những kế toán viên, cán bộ thuế khi giải quyết các vấn đề liên quan

Với suy nghĩ đó, tác giả xin chọn đề tài “Vận dụng Chuẩn mực kế toán

số 17 - Thuế TNDN trong việc hồn thiện kế tốn thuế TNDN trong các DN

sản xuất trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi” để nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận liên quan đến Chuẩn mực

kế toán Việt Nam số 17 - Thuế TNDN

- Nghiên cứu thực trạng việc vận dụng Chuẩn mực kế toán Việt Nam số

17 - Thuế TNDN trong các DN sản xuất trên địa bàn tỉnh Quang Ngãi

- Tìm hiểu các nhân tố liên quan ảnh hưởng đến việc vận dụng chuẩn mực kế toán số 17 - Thuế TNDN

- Đề ra các giải pháp nhằm vận dụng tốt chuẩn mực kế toán số 17 - Thuế

TNDN 6 cdc DN sản xuất trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 3 Đối

tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến

Chuẩn mực kế toán số 17 - Thuế thu nhập doanh nghié

- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng bảng câu hỏi để tiến hành điều tra các DN hoạt động

trong các lĩnh vực sản xuất trong việc vận dụng Chuẩn mực kế toán số 17 -

Trang 11

Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về việc vận dụng chuẩn mực kế

toán số 17 - Thuế thu nhập doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng vận dụng Chuẩn mực kế toán số 17 - Thuế thu

nhập doanh nghiệp trong các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

Chương 3: Hàm ý chính sách và kiến nghị

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, các DN trên thị

trường ngày càng phải am hiểu các quy định, thông lệ quốc tế và yêu cầu về thông tin DN cung cấp cho các đối tượng liên quan phải ngày càng hoàn thiện, chính xác hơn trong đó có yêu cầu thông tin về thuế TNDN vì đây là khoản chỉ phí không nhỏ và rất nhạy cảm đối với các DN Tính đến thời điểm hiện nay đã có một số đề tài, công trình khoa học nghiên cứu của các tác giả

liên quan đến thuế TNDN như đề tài nghiên cứu cấp Bộ, một số luận văn thạc

sỹ kinh tế và các bài báo khoa học nhưng trên những giác độ và lĩnh vực ứng dụng khác nhau như:

Tác giả Nguyễn Tuấn Duy trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm

2006 với “Hồn thiện kế tốn thuế TNDN trong các DN thương mại Việt

Nam” đã nghiên cứu và phân tích kế toán thuế TNDN trong các DN thương mại Việt Nam Trên cơ sở phân tích thực trạng kế toán thuế TNDN trong các DN thương mại, tác giả đã đề xuất các giải pháp hoàn thiện kế toán thuế TNDN gắn với đặc thù hoạt động của các DN thương mại

Tác giả Nguyễn Lê Diễm Thúy trong luận văn thạc sỹ năm 2006 “Kế toán thuế TNDN - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện” đã khái quát hóa thực

Trang 12

thuế TNDN đối với DN tư nhân Từ đó, tác giả đã đề xuất một số giải pháp để

hoàn thiện kế toán thuế TNDN trong các DN Việt Nam

Tác giả Nguyễn Xuân Thắng trong luận văn thạc sỹ năm 2008 “Chuẩn mực kế toán thuế TNDN - Khoảng cách giữa lý thuyết và thực tế” đã trình

bày cơ sở lý luận về kế toán thuế TNDN, so sánh Chuẩn mực kế toán thuế TNDN Việt Nam với Chuẩn mực kế toán thuế TNDN quốc tế, việc áp dung Chuẩn mực kế toán thuế ở một số quốc gia từ đó rút ra bài học kinh nghiệm

cho Việt Nam Tác giả đã phân tích việc thực hiện kế toán thuế TNDN trước

và sau khi có Chuan mực kế toán thuế TNDN tại các DN TP Hồ Chính Minh,

rút ra những khó khăn và thuận lợi khi áp dụng Chuẩn mực Từ đó đưa ra

những giải pháp, kiến nghị để áp dụng Chuẩn mực kế toán thuế TNDN ở các

DN thuận lợi hơn

Gần đây nhất là nghiên cứu của tác giả Bùi Thị Thùy Dung với đề tài thạc sỹ “Kế toán chỉ phí thuế TNDN ở các công ty xây lắp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”, tác giả đã nghiên cứu và phân tích cơ sở lý thuyết về thuế TNDN và kế toán chỉ phí thuế TNDN ở các công ty xây lắp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam Trên cơ sở thực trạng cơng tác kế tốn thuế TNDN ở các DN

trong mẫu điều tra, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn chỉ phí thuế TNDN ở các công ty xây lắp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

Kết quả của các nghiên cứu đã thực hiện liên quan đến kế toán thuế TNDN mới để cập một cách khái quát về Chuẩn mực kế toán thuế TNDN của Việt Nam (VAS 17), thực trạng các DN trong quá trình vận dụng VAS 17 vào

thực tiễn công tác kế toán thuế TNDN mà chưa hệ thống logic các vấ như: mức độ vận dụng VAS 17 trong công tác kế toán thuế TNDN ở các DN

Trang 13

địa bàn một tỉnh hay thành phố cụ thể nào

Trên cơ sở vận dụng kết quả nghiên cứu đó, tác giả tiếp tục nghiên cứu

những khía cạnh mới và phạm vi nghiên cứu khác từ việc vận dụng chuẩn

mực kế tốn thuế TNDN để hồn thiện kế toán thuế thu nhập ở các DN hoạt

động trong lĩnh vực sản xuất Như vậy, công trình nghiên cứu về việc vận

dụng Chuẩn mực kế toán thuế TNDN trong việc hoàn thiện kế toán thuế thu nhập ở các DN sản xuất trên một địa bàn cụ thể là đề tài nghiên cứu có nhiều

Trang 14

VE VAN DUNG CHUAN MUC KE TOAN SO 17-

THUE THU NHAP DOANH NGHIEP

1.1 SU CAN THIET CUA CHUAN MUC KE TOAN SO 17 - THUE

THU NHAP DOANH NGHIEP

Trước những năm 1986, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế tập trung bao cấp, các thành phần kinh tế chỉ có quốc doanh, tập thê và cá thể mà thành phần chủ đạo là thành phần kinh tế quốc doanh và không có các hoạt động thương mại buôn bán tự do trên thị trường Do đặc điểm này, hệ thống kế toán chủ yếu theo khuôn mẫu của các nước XHCN, hệ thống tài khoản xây dựng căn cứ vào quá trình tái sản xuất, đảm bảo tính cân đối giữa vốn và nguồn vốn, giữa chỉ phí và thu nhập và sử dụng chủ yếu cho các DN quốc doanh Trong giai đoạn này tất cả hàng hóa sản xuất ra được nộp cho Nhà nước và

được phân phối lại nên các DN không phải nộp thuế TNDN Vì vậy, Việt

Nam không có một chuẩn mực kế toán riêng biệt cho thuế TNDN

Sau năm 1986, cùng với sự đổi mới nền kinh tế Việt Nam dần chuyển

sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, cùng với tiến trình đó vai trò của thuế ngày một tăng Thuế trở thành nguồn thu chủ yếu để Chính phủ cân đối thu - chỉ nền tài chính quốc gia Để thích ứng với nền kinh tế thị trường với nhiều thay đổi này, hệ thống kế toán mới ra đời Hệ hồng này được xây dựng chủ trọng đề sự cân đối của tài sản và nguồn hình thành t: an, được áp

dụng trên mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế Văn bản có tính chất quyết

định việc thay đổi này là Quyết định số 1141/TCĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 c ban hành chế độ kế toán DN

Trang 15

phát sinh các chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế nhưng

không có một văn bản nào hướng dẫn xử lý các khoản chênh lệch này, nhất là

các khoản chênh lệch có tính chất tạm thời Nếu DN hạch toán tất cả các chỉ phí (hợp lệ và không hợp lệ) vào thu nhập chịu thuế có thể làm cho số liệu kế

tốn của DN khơng khớp đúng với số liệu của cơ quan thuế dẫn đến DN phải điều chỉnh lại số sách kế toán sau mỗi lần kiểm tra quyết toán của cơ quan thuế Điều này rất phức tạp và khó khăn Do vậy, để tránh rắc rối các DN thường cố gắng hoàn thiện BCTC theo quy định của cơ quan thuế, có nghĩa DN xây dựng chính sách kế toán căn cứ vào Luật thuế, vô tình cơ quan Nhà

nước lại can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, BCTC mất di

vai trò vốn có của nó là phục vụ sản xuất kinh doanh, giúp đưa ra những

quyết định quản lý DN, mục đích chính bây giờ là phục vụ công tác báo cáo

thuế

Từ những yêu cầu cấp thiết đó Bộ Tài Chính đã ban hành chuẩn mực kế toán số I7 - Thuế TNDN theo Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày

15/02/2005 và thông tư số 20/2006/TT-BTC ngày 20/3/2006 hướng dẫn chỉ

tiết các vấn đề như cơ sở thuế TNDN, thuế TNDN hiện hành, thuế TNDN

hoãn lại, Chuẩn mực này là cơ sở để các DN hiểu và ứng xử phù hợp nhất

đối với các chênh lệch phát sinh giữa số liệu ghi nhận theo chính sách kế toán

u theo quy định của các chính sách thuế hiện hành

1.2 PHẠM VI ĐIÊU CHÍNH CỦA CHUẢN MỰC KÉ TOÁN SỐ 17 -

THUE THU NHAP DOANH NGHIEP [1]

Trang 16

a) Việc thu hồi hoặc thanh toán trong tương lai giá trị ghi số của các khoản mục tài sản hoặc nợ phải trả đã được ghi nhận trong Bảng cân đối kế

toán của doanh nghiệp;

b) Các giao dịch và sự kiện khác trong năm hiện tại đã được ghi nhận

trong báo cáo kết quả kinh doanh

Chuẩn mực này yêu cầu doanh nghiệp phải kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh do ảnh hưởng về thuế TNDN của các giao dịch và các sự kiện theo cùng

phương pháp hạch toán cho chính các giao dịch và các sự kiện đó Nếu các giao dịch và các sự kiện được ghi nhận trong BCKQHĐKD thì tắt cả các nghiệp vụ phát sinh do ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp có liên quan cũng được chỉ nhận vào BCKQHĐKD Nếu các giao dịch và các sự kiện được ghi nhận trực

tiếp vào vốn chủ sở hữu thì tất cả các nghiệp vụ phát sinh do ảnh hưởng thuế

“TNDN có liên quan cũng được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu

Chuẩn mực này còn dé cập đến việc ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn

lại phát sinh từ các khoản lỗ tính thuế chưa sử dụng hoặc từ các ưu đãi về thuế

TNDN chưa sử dụng: việc trình bày thuế TNDN trong BCTC và việc giải trình các thông tin liên quan tới thuế TNDN

1.3 NOI DUNG VAN DUNG CHUAN MUC KE TOAN SO 17 - THUÊ THU NHAP DOANH NGHIEP TRONG CONG TAC KE TOAN THUE 'THU NHẬP Ở CÁC DOANH NGHIỆP

1.3.1 Cơ sở pháp lý của việc vận dụng chuẩn mực kế toán thuế thu

nhập doanh nghiệp

Trang 17

Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 17/6/2003

+ Luật số 32/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế

TNDN số 14/2008/QH12

- Nghị định quy định chỉ tiết Luật:

+ Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ban hành ngày 26/12/2013, quy định

chỉ tiết và hướng dẫn thi hành Luật thuế TNDN

~ Thông tư hướng dẫn:

+ Thông tư số 78/2014/TT-BTC hướng din thi hành Nghị định 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ quy định và hướng dẫn thi

hành Luật thuế TNDN

- Chế độ kế toán doanh nghiệp:

+ Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/2/2005 về việc ban hành và

công bố sáu chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 4), quan trọng nhất liên quan đến thuế TNDN là chuẩn mực kế toán số 17 - Thuế TNDN

+ Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 về việc ban hành chế độ kế toán DN, áp dụng cho tất cả các DN thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành

phần kinh tế trong cả nước Quyết định này thay thế cho Quyết định 1141-

TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 và Thông tư số 100/1998/TT-BTC ngày 15/7/1998

+ Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa

+ Thông tư số 20/2006/TT-BTC ngày 20/3/2006 hướng dẫn kế toán

thực hiện sáu (06) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số

Trang 18

1.3.2 Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

Theo VAS 17: “Thuế TNDN hiện hành là số thuế TNDN phải nộp (hoặc thu hồi được) tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế TNDN của năm

hiện hành” [1] Như vậy, thuế TNDN hiện hành được tính dựa trên thu nhập

chịu thuế và thuế suất thuế TNDN của năm hiện hành Việc xác định thu nhập chịu thuế thường dựa vào lợi nhuận kế toán và các khoản điều chỉnh tăng,

giảm doanh thu, chỉ phí Chính các khoản điều chỉnh tăng, giảm này là các

khoản chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế

a Lợi nhuận kế toán

Theo VAS 17 đoạn 03, lợi nhuận kế toán là lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ, trước khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp, được xác định theo quy định

của chuẩn mực kế toán và chế độ quy định [1]

Lợi nhuận kế toán phụ thuộc rất nhiều vào các chính sách kế toán mà

doanh nghiệp lựa chọn phù hợp với các quy định của Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán áp dụng như: chính sách khấu hao; chính sách phân bỗ tài sản đã xuất dùng; chính sách ghi nhận doanh thu; chính sách và phương pháp tập

hợp chỉ phí, tính giá thành: Các chính sách này phải được thuyết minh chỉ

tiết trong phần Thuyết minh Báo cáo tài chính

Nguyên tắc cơ bản xác định lợi nhuận kế toán

Các nguyên tắc kế toán cơ bản hướng dẫn xác định kết quả kinh doanh bao gồm: cơ sở kế toán dồn tích, nguyên tắc ghi nhận doanh thu, nguyên tắc phù hợp Các nguyên tắc này ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận kế tốn thơng

qua việc xác định doanh thu kế toán và chỉ phí kế toán để tính được lợi nhuận

kế toán

Doanh thu kế toán

Theo VAS 01 đoạn 43, doanh thu và thu nhập khác được ghi nhận trong

Trang 19

tương lai có liên quan tới sự gia tăng về tài sản hoặc giảm bớt nợ phải trả và giá trị gia tăng đó phải được xác định được một cách đáng tin cậy [1] Mọi

nghiệp vụ kinh tế liên quan đến doanh thu phải được ghi số kế toán vào thời

điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chỉ tiền hoặc tương đương tiền Điều kiện ghi nhận doanh thu (VAS 17, doan 10, Bộ

Tài Chính, 2001) cho thấy ghi nhận doanh thu không phụ thuộc vào hóa đơn bán hàng đã lập hay chưa

Chỉ phí kế toán

Theo VAS 01 đoạn 44, chỉ phí sản xuất kinh doanh và chỉ phí khác được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi các khoản chỉ phí

này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan đến việc giảm

bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chỉ phí này phải được xác định một cách đáng tin cậy [1] Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan

đến chỉ phí phải được ghi số kế toán vào thời điểm phát sinh không căn cứ

vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chỉ tiền hoặc tương đương tiền Các

khoản chỉ phí được ghi nha

phải tuân thủ nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu

và chỉ phí Dựa vào nguyên tắc này, khi doanh thu xác định liên quan đến lợi

ích kinh tế thu được trong nhiều kỳ kế toán (chẳng hạn doanh thu nhận trước

được phân bô) thì các chỉ phí liên quan được ghi nhận trên cơ sở phân bổ hợp

lý (tuân theo nguyên tắc phù hợp) Mặt khác, một khoản chỉ phí được ghi nhận ngay trong kỳ khi chỉ phí đó không đem lại lợi ích kinh tế cho các kỳ

sau (chăng hạn tiền phạt)

b Thu nhập chịu thuế

Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được xác định bằng thu nhập chịu thuế trừ (-) thu nhập được miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyển từ các

năm trước theo quy định

Trang 20

7 ‘ + ;

ễn thuế chuyển theo quy định

Thu nhập Thu nhập [5 nhập được — Các khoản lỗ được »

tính thuế chịu thuế mi

Trong đó thu nhập chịu thuế được xác định như sau:

Thu nhập mm Chỉ phí Các khoản

+

chịu thuế Thu được trừ thu nhập khác

Như vậy, thu nhập chịu thuế được xác định dựa trên doanh thu dé tinh

thu nhập chịu thuế và các khoản thu nhập khác sau khi đã trừ các khoản chỉ phí được trừ

Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế

Điều 5, Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/06/2014 của Bộ Tài

Chính hướng dẫn việc xác định doanh thu đẻ tính thu nhập chịu thuế như sau :

Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền cung ứng dịch vụ bao gồm cả khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp được hưởng, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền

Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hàng

hóa bán ra là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hóa

cho người mua

Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với dịch

vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ cho người mua hoặc thời

điểm lập hóa đơn cung ứng dịch vụ

Trường hợp thời điểm lập hóa đơn cung ứng dịch vụ xảy ra trước thời

điểm dịch vụ hoàn thành thì thời điểm xác định doanh thu tính thuế được tính

theo thời điểm lập hóa đơn cung ứng dịch vụ

Chỉ phí được khấu trừ thuế

Việc xác định các khoản chỉ phí được trừ để tính thu nhập chịu thuế

Trang 21

định tại Điều 6, Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/06/214 của Bộ Tài Chính, doanh nghiệp được trừ mọi khoản chỉ nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau đây :

- Khoản chỉ thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp ;

- Khoản chỉ có đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp

luật ;

~ Khoản chỉ nếu có hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ

20 triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế GTGT) khi thanh toán phải có chứng từ thanh tốn khơng dùng tiền mặt

Các khoăn chỉ phí không được khấu trừ khi xác định thu nhập chịu

thuế

Theo quy định tại điểm 2, điều 6, Thông tư số 78/2014/TT-BTC của Bộ

Tài Chính ngày 18/06/2014, các khoản chỉ không đáp ứng đủ các điều kiện

quy định nêu tại khoản I điều này không được khấu trừ khi xác định thu nhập

chịu thuế Đây là các khoản chỉ phí doanh nghiệp thực tế đã chỉ nhưng không

liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, các khoản chỉ mua hàng hóa,

dịch vụ không có hóa đơn, chứng từ hợp pháp ; các khoản trích khấu hao, trích lập dự phòng không đúng quy định hiện hành ; các khoản chỉ vượt mức tiêu hao hợp lý, các khoản chỉ không có trong quy chế quy định cụ thể của

doanh nghiệp như chỉ thưởng sáng kiến, cải tiến ; các khoản chỉ không đúng

đối tượng, không đúng mục đích hoặc chỉ vượt quá quy định Các khoản thu nhập chịu thuế khác

Theo quy định tại điều 7, Thông tư số 78/2014/TT-BTC, thu nhập khác là các khoản thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế mà khoản thu nhập này

không thuộc các ngành, nghề lĩnh vực kinh doanh ghi trong đăng ký kinh

Trang 22

nhập từ chuyên nhượng bắt động sản ; thu nhập từ chuyền nhượng tài sản, thanh lý tài sản (trừ bất động sản), các loại giấy tờ có giá khác ;

Từ các nội dung trên ta có thể thấy được đặc điểm xác định thuế thu nhập doanh nghiệp như sau : Việc xác định thu nhập chịu thuế phan lớn dựa

vào nguyên tắc cơ sở dồn tích và chỉ phí được khấu trừ phải ''phù hợp'" với

doanh thu tạo ra trong kỳ Bên cạnh đó mọi khoản chỉ phí đều phải có chứng

từ hợp pháp chứng minh Tuy nhiên, Luật thuế vẫn cho phép một số các

khoản chỉ không có hóa đơn được khấu trừ thuế khi mua vào đối với các

trường hợp mua hàng hóa là nông, lâm, thủy sản của người sản xuất, đánh bắt trực tiếp bán ra ; mua sản phẩm thủ công làm bằng đay, cói, tre, nứa, lá, song,

mây, rơm, vỏ dừa, sọ dừa hoặc nguyên liệu tận dụng từ sản phẩm nông nghiệp

của người sản xuất thủ công trực tiếp bán ra; mua đất, đá, cát, sỏi của hộ gia

đình, cá nhân tự khai thác trực tiếp bán ra và được phép lập Bảng kê mua hàng hóa, dịch vụ Quy định này hoàn toàn phù hợp với điều kiện của nước ta

hiện nay Đối với chỉ phí khấu hao tài sản có định, Luật thuế cũng cho phép

được trích khấu hao tính vào chỉ phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế của một số tài sản có định không dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, cụ thể là khấu hao các công trình phúc lợi cho người

lao động như nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ sinh, phòng hoặc trạm y tế để khám chữa bệnh Luật thuế quy định chỉ tiền lương,

tiền công và các khoản phụ cấp phải trả cho người lao động được khấu trừ thuế nhưng nếu hết thời hạn nộp hé so quyết toán thuế năm thực tế chưa chỉ thì không được khấu trừ thuế Có thể thấy rõ, quy định này nhằm bảo vệ

quyền lợi của người lao động trước tình trạng nợ lương kéo dài tại một số các

doanh nghiệp Ngoài ra, Luật thuế mới có một số quy định nhằm tháo gỡ khó khăn, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp như giảm mức thuế suất thuế thu

it uu đãi 20%

Trang 23

được điều chỉnh xuống còn 17%; nâng tỷ lệ khống chế chỉ phí quảng có, khuyến mại từ 10% lên 15%,đồng thời loại bỏ một số khoản chỉ không mang tính chất quảng cáo, khuyến mại như chiết khấu thanh toán, chỉ báo biếu, báo

tặng của cơ quan báo chí ra khoản diện chỉ phí khống chế; cho phép doanh nghiệp được trừ chỉ phí lãi vay khỏi thu nhập chịu thuế không vượt quá 150%

mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay Việc thay đổi này giúp doanh nghiệp rất nhiều trong việc huy động vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi góp phần thúc đây sản xuất kinh doanh và tăng trưởng kinh tế

Luật thuế đã loại khỏi thu nhập chịu thuế các khoản lãi, lỗ chênh lệch tỷ

giá hối đoái do đánh giá lại khoản mục có gốc tiền tệ nhằm tính đúng thu

nhập thực tế của doanh nghiệp Ngoài ra việc loại trừ các khoản thu nhập

khác lãi trái phiếu, lãi góp vốn liên doanh nhằm tránh thu thuế hai lần Luật

thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 và Luật số 32/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số

14/2008/QH12 đã có những bước cải tiến đáng kể, đồng thời đã rút ngắn

ơ kế tốn hiện hành

khoảng cách giữa Luật thuế và chế

c So sánh lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế * Nguyên tắc xác định Lợi nhuận kế toán = Doanh thu kế toán - Chỉ phí kinh doanh Thu nhập chịu thuế = [Doanh thu Chỉ phí được trừ ] + Các khoản thu nhập khác

Nhìn vào công thức trên có thể thấy lợi nhuận kế toán phụ thuộc vào

việc ghi nhận doanh thu và chỉ phí của kế toán Việc xác định doanh thu và

chỉ phí để tính lợi nhuận dựa trên nguyên tắc kế toán theo cơ sở dồn tích,

Trang 24

doanh thu, chỉ phí trong kỳ như thế nào sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích

kinh tế của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động

Thu nhập chịu thuế trong kỳ được xác định trên cơ sở doanh thu tính

thuế và chỉ phí được khấu trừ thuế Nguyên tắc chỉ phối việc xác định doanh thu tính thuế vẫn là nguyên tắc cơ sở kế toán dồn tích nhưng chịu sự chỉ phối mạnh mẽ của bằng chứng pháp lý (hóa đơn, chứng từ) để minh chứng cho

doanh thu phát sinh (Nguyễn Công Phương, 2010) Chỉ phí được khấu trừ khi

xác định thu nhập chịu thuế là những chỉ phí thực tế phát sinh liên quan đến

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài ra, những khoản chỉ phí này phải có hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật

Như vậy, việc xác định thu nhập chịu thuế một mặt dựa vào một số

nguyên tắc cơ bản chỉ phối xác định lợi nhuận kế toán (cơ sở dồn tích, nguyên

tắc phù hợp, nguyên tắc thận trọng), mặt khác chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tính

pháp lý và hợp lý của doanh thu tính thuế và chỉ phí được khấu trừ thuế nhằm ngăn ngừa tình trạng trốn, gian lận thuế Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp không phản ánh đúng thực chất lợi nhuận kinh tế của doanh nghiệp Chính

ràng buộc này là nguyên nhân của chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế (Nguyễn Công Phương,2010, tr.15)

* Chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế

Sự khác bi

giữa chính sách thuế và chế độ kế toán tạo ra những khoản

chênh lệch trong việc ghi nhận doanh thu và chỉ phí cho một kỳ kế toán nhất

định, dẫn tới chênh lệch giữa số thuế thu nhập phải nộp trong kỳ và chỉ phí

thuế thu nhập của doanh nghiệp theo chế độ kế toán áp dụng Các khoản

chênh lệch này được phân thành hai loại liên quan đến thời điểm khấu trừ / tính thuế thu nhậ

- Chênh lệch vĩnh viễ

hênh lệch vĩnh viễn và chênh lệch tạm thời

: Theo Chuẩn mực số 17, các khoản chênh lệch

Trang 25

từ các khoản doanh thu, thu nhập khác, chỉ phí được ghi nhận vào lợi nhuận kế tốn nhưng khơng được tính vào thu nhập, chỉ phí khi các định thu nhập

chịu thuế thu nhập doanh nghiệp

Chênh lệch vĩnh viễnsinh ra do một số khoản thu nhập và chỉ phí tham gia vào việc xác định lợi nhuận kế toán nhưng không được đưa vào tính toán

thu nhập chịu thuế theo quy định của thuế Ví dụ chênh lệch vĩnh viễn do:

Khoản chỉ phí quảng cáo, tiếp thị vượt mức khống chế 10% tổng chỉ phí trong

kỳ; khoản chỉ phí khơng có hố đơn, chứng từ hợp lệ chứng minh; các khoản

tôn thất tài sản; .Nguyên nhân phát sinh chênh lệch vĩnh viễn là do sự khác

biệt về ghi nhận doanh thu, chỉ phí trong kế toán và thuế Thật vậy, việc ghi

nhận doanh thu, chỉ phí trong kế toán bị chỉ phối bởi cơ sở dồn tích, nguyên tắc ghi nhận doanh thu và nguyên tắc phù hợp; trong khi đó việc ghi nhận

doanh thu và chỉ phí để tính thu nhập chịu thuế lại bị chỉ phối bởi tinh hop

pháp và hợp lý trong thuế Từ đó, các trường hợp phát sinh chênh lệch vĩnh viễn thường là các khoản thu, chỉ được xem là không “hợp pháp” (không có hóa đơn chứng từ) và không “hợp lý” (khoản chỉ không thuộc hoạt động tính

thuế, chỉ vượt quá tiêu chuẩn định mức) theo quy định của Luật thuế (Nguyễn

Công Phương, 2010, tr 19)

Các khoản chênh lệch vĩnh viễn giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu

thuế

+ Về chỉ phí: Chênh lệch vĩnh viễn hình thành chủ yếu do sự khác biệt

về phạm vi, mức độ ghi nhận chỉ phí giữa kế toán và thuế Bảng 1.1 sẽ liệt kê

các khoản mục chỉ phí hợp pháp, hợp lý và sẽ được đối chiếu việc ghi nhận

giữa thuế và kế tốn “Khơng” là không được phép ghi nhận, “Có” là được phép ghi nhận (Nguyễn Công Phương, 2010, tr.24 - tr.27) (Xem phụ lục 02 - Bảng 1.1: Các khoản chỉ phí không hợp pháp, hợp lý trong thuế và chênh lộch

Trang 26

+ VỀ doanh thu

Các khoản thu nhập từ cô tức, góp vốn liên doanh được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế nhằm tránh bị đánh thuế thu nhập 2 lần, chênh lệch do đánh giá lại các khoản mục tài sản có gốc ngoại tệ cuối kỳ

Các khoản được giảm trừ doanh thu hàng hóa và cung cấp dịch vụ hoặc

doanh thu hoạt động tài chính theo chuẩn mực kế toán nhưng không được loại trừ khỏi doanh thu để tính thu nhập chịu thuế Ví dụ: Các khoản chiết khấu

được giảm trừ doanh thu theo chuẩn mực kế tốn, nhưng khơng đủ chứng từ hợp pháp đề giảm trừ doanh thu tính thuế theo quy định của Luật thuế trong trường hợp thanh toán bằng tiền mặt

~ Chênh lệch tạm thời: là các khoản chênh lệch phát sinh do thời điểm ghi nhận các khoản doanh thu, thu nhập hay chỉ phí theo chính sách thuế và chính sách kế toán khác nhau Các khoản chênh lệch tạm thời còn gọi là chênh lệch theo thời gian; và các khoản lỗ, ưu đãi thuế có thể thực hiện Ví

dụ: Chênh lệch về chỉ phí khấu hao do chính sách khấu hao nhanh của doanh

nghiệp không phù hợp với quy định về khấu hao theo chính sách thuế (Thông

tư 45/2013/TT-BTC); chênh lệch phát sinh do chính sách ghi nhận doanh thu

nhận trước của doanh nghiệp với quy định của chính sách thuế; chênh lệch do các khoản chỉ phí chưa thực hiện như trích trước chi phí bảo hành nhưng chưa Các khoản thực chỉ, trích trước tiền lương nghỉ phép nhưng chưa thực chỉ:

chênh lệch tạm thời là đối tượng điều điều chỉnh của VAS 17.Các trường hợp

phát sinh chênh lệch tạm thời được tổng hợp trong bảng sau (Xem phụ lực 03 - Bảng 1.2: Các trường hợp phát sinh chênh lệch tạm thời)

1.3.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

Thuế TNDN hoãn lại có thể là chỉ phí thuế thu nhập hoãn lại hay thu

nhập thuế hoãn lại Chỉ phí thuế TNDN hoãn lại (Thuế TNDN hoãn lại phải

Trang 27

năm đó mà sẽ nộp trong những năm sau (nợ thuế phải trả) hoặc đã nộp ở những năm trước (hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại đã ghi nhận ở các

năm trước): làm giảm lợi nhuận sau thuế

Thu nhập thuế TNDN hoãn lại (Tài sản thuế thu nhập hoãn lại) là phần

thuế thu nhập phải nộp Nhà nước trong năm hiện tại nhưng chưa được tính vào chỉ phí thuế của năm đó (sẽ tính vào các kỳ trong tương lai) hoặc đã được

tính vào chỉ phí thuế của các năm trước (hoàn nhập lại nợ thuế phải trả đã ghi nhận ở các năm trước): làm tăng lợi nhuận sau thuế

a Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

Khi chênh lệch tạm thời làm cho thu nhập chịu thuế nhỏ hơn lợi nhuận

kế toán trong kỳ thì DN phải nộp thuế TNDN ít hơn so với số liệu kế toán

trong năm hiện hành Khoản thuế TNDN chưa phải nộp sẽ phải trả trong các kỳ tương lai, vì vậy nó là một khoản nợ phải trả

Theo VAS 17, thuế thu nhập hoãn lại phải trả là thuế TNDN sẽ phải nộp

trong tương lại tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế TNDN trong

năm hiện hành Trong đó, chênh lệch tạm thời chịu thuế là chênh lệch tạm thời làm phát sinh thu nhập chịu thuế khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN trong tương lai khi giá trị ghi số của các khoản mục tài sản h‹

c nợ phải trả liên quan được thu hồi hay được thanh toán Như vậy, trong kỳ hiện tại khoản chênh lệch này sẽ phát sinh nếu:

Giá trị ghi số của tài sản lớn hơn cơ sở tính thuế của tài sản đó hoặc giá

trị ghi số của khoản nợ phải trả nhỏ hơn cơ sở tính thuế của nó Cơ sở tính thuế TNDN của tài sản hay nợ phải trả là giá trị tính cho tài sản hay nợ phải

trả cho mục đích xác định thuế TNDN Cụ thể: Cơ sở tính thuế TNDN của tài

sản là giá trị sẽ được khấu trừ cho mục đích thuế TNDN, được trừ khỏi các lợi

ích kinh tế mà doanh nghiệp sẽ nhận được và phải chịu thuế thu nhập khi giá

Trang 28

được mà không phải chịu thuế thu nhập thì cơ sở tính thuế thu nhập của tài sản đó bằng giá trị ghi số của nó; Cơ sở tính thuế thu nhập của một khoản nợ phải trả là giá trị ghi số của nó trừ đi (-) giá trị sẽ được khấu trừ cho mục đích

thuế thu nhập của khoản nợ phải trả đó trong các kỳ tương lai Xác định thuế TNDN hoãn lại phải trả

Thuế TNDN hoãn lại phải trả được ghi nhận cho tất cả các khoản chênh

lệch tạm thời chịu thuế trừ khi thuế TNDN hoãn lại phải tra phat sinh tir ghi nhận ban đầu của một tài sản hay nợ phải trả của giao dịch không ảnh hưởng

đến lợi nhuận kế toán hoặc thu nhập chịu thuế tại thời điểm phát sinh

Việc ghi nhận thuế TNDN hoãn lại phải trả trong năm được thực hiện

theo nguyên tắc bù trừ giữa số thuế TNDN hoãn lại phải trả phát sinh trong

năm với số thuế TNDN hoãn lại phải trả đã được ghi nhận từ các năm trước,

nhưng năm nay được ghỉ giảm theo nguyên tắc: Nếu số thuế TNDN hoãn lại phải trả phát sinh lớn hơn số được hoàn nhập thì ghi nhận bổ sung thuế

TNDN hoãn lại phải trả là phần chênh lệch Nếu số thuế TNDN hoãn lại phải

trả phát sinh nhỏ hơn số được hoàn nhập thì ghi giảm thuế TNDN hoãn lại

phải trả là phần chênh lệch

Thuế TNDN hoãn lại phát sinh trong năm hi

tại được ghi nhận vào chỉ

phí thuế TNDN hoãn lại để xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong năm

đó trừ trường hợp thuế TNDN hoãn lại phải trả phát sinh từ các giao dịch

được ghỉ nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu

Trường hợp thuế TNDN hoãn lại phải trả phát sinh từ việc hồi tố thay đổi chính sách kế toán và điều chỉnh hồi tố các sai sót trọng yếu của các năm

trước làm phát sinh khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế cần ghi nhận bổ sung

Trang 29

dư đầu năm của tài khoản thuế TNDN hoãn lại phải trả Thuế TNDN hoãn lại

phải trả được xác định bằng công thức:

“Thuế TNDN hoãn lại phải trả = Tổng chênh lệch tạm thời chịu thuế

trong năm x Thuế suất thuế TNDN theo quy định hiện hành

Giá trị ghi số của tài

sản lớn hơn cơ sở tính thuế của tài sản

Giá trị ghi số của nợ

phải trả nhỏ hơn cơ

sở tính thuế của nợ

phải trả

So đồ 1.1: Quá trình hình thành thuế TNDN hoãn lại phải trả b Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

Khi chênh lệch tạm thời làm cho thu nhập chịu thuế lớn hơn lợi nhuận kế

toán trong kỳ thì DN phải nộp thuế TNDN nhiều hơn so với số liệu kế toán

trong năm hiện hành Khoản thuế TNDN phải nộp nhiều hơn sẽ được khấu trừ

trong các kỳ tương lai, vì vậy nó là một tài sản

Theo VAS 17 doan 03, t

sản thuế thu nhập hoãn lại là thuế thu nhập

doanh nghiệp sẽ được hoàn lại trong tương lai tính trên các khoản:

- Chénh léch tạm thời được khấu trừ;

- Gid trị được khấu trừ chuyển sang các năm sau của khoản lỗ tính thuế

chưa sử dụng; và

- Giá trị được khấu trừ chuyển sang các năm sau của các khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng

Trong đó chênh lệch tạm thời được khấu trừ là các khoản chênh lệch tạm

Trang 30

thu nhập doanh nghiệp trong tương lai khi mà giá tri ghi số của các khoản mục tài sản hoặc nợ phải trả liên quan được thu hồi hay được thanh toán Khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ phát sinh khi giá trị ghi số của tài

sản nhỏ hơn cơ sở tính thuế cuả tài sản đó hoặc giá trị ghi số của nợ phải tra

lớn hơn cơ sở tính thuế cuả nó

Ngoài khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ thì giá trị được khấu trừ

chuyên sang các năm sau của các khoản lỗ tính thuế và ưu đãi thuế chưa sử dụng cũng góp phần làm giảm số thuế TNDN phải nộp trong tương lai và

hình thành tài sản thuế TNDN hoãn lại

Tai sản thuế thu nhập hoãn lại được xác định như sau:

Tài sản Tổng chênh lệch Giá trị được khấu trừ “Thuế suất thuế thuếthu — tạm thời được chuyển sang năm sau của TNDN theo

nhập _ khấu rừ phát ` các khoản 18 tinh thuếvà * quy định hiện

hoãn lại sinhưongnăm ưu đãithuếchưasửdụng hành

Xác định tài sản thuế TNDN hoãn lại

Để xác định tài sản thuế TNDN hoãn lại thì không chỉ căn cứ vào chênh lệch tạm thời được khấu trừ mà còn bao gồm giá trị được khấu trừ của các

¡ thuế chưa sử dụng từ các năm trước chuyển sang

khoản lỗ tính thuế và ưu đ;

c ghi nhận tài sản thuế TNDN hoãn lại chỉ được thực hiện khi

DN dự tính chắc chắn có được lợi nhuận tính thuế TNDN trong tương lai

Việc ghỉ nhận tài sản thuế TNDN hoãn lại trong năm được thực hiện

theo nguyên tắc bù trừ tài sản thuế TNDN hoãn lại phát sinh trong năm với

tài sản thuế TNDN hoãn lại đã ghỉ nhận từ các năm trước nhưng năm nay

được hoàn nhập Cụ thể: Nếu tài sản thuế TNDN hoãn lại phát sinh trong năm

lớn hơn tài sản thuế TNDN hoãn lại được hoàn nhập trong năm thì ghi nhận

hénh lệch nếu chắc chin

Trang 31

trong tương lai DN đó có đủ lợi nhuận tính thuế đề thu hồi tai san thué TNDN hoãn lại được ghi nhận trong năm hiện tại; Nếu tài sản thuế TNDN hoãn lại

phát sinh trong năm nhỏ hơn tài sản thuế TNDN hoãn lại được hoàn nhập

trong năm thì tiến hành ghỉ giảm tài sản thuế TNDN hoãn lại là số chênh lệch

Việc ghi nhận tài sản thuế TNDN hoãn lại phải được thực hiện phù hợp với thời gian mà các khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ được hoàn nhập kể cả khi DN không có lợi nhuận tính thuế

Trường hợp việc áp dụng hồi tố thay đổi chính sách kế toán hoặc điều chỉnh hồi tố các sai sót trọng yếu phát sinh từ các năm trước làm phát sinh

khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ thì cần ghi nhận bổ sung tài sản thuế TNDN hoãn lại của các năm trước Ghi nhận bổ sung bằng cách điều chỉnh

tăng số du Có đầu năm tài khoản lợi nhuận chưa phân phối năm nay và điều

chỉnh tăng số dư Nợ đầu năm tài khoản tài sản thuế TNDN hoãn lại

Giá trị ghỉ số của tài sản nhỏ hơn cơ sở tính thuế của tài sản Giá trị ghỉ số của nợ phải trả lớn hơn cơ sở tính thuế của nợ phải trả

Sơ đồ 1.2: Quá trình hình thành tài sản thuế TNDN hoãn lại

1.3.4 Chính sách kế toán liên quan đến công tác kế toán thuế thu

nhập doanh nghiệp

a Chính sách kế toán liên quan đến lợi nhuận kế toán

* Ghỉ nhận doanh thu

Trang 32

thường và các hoạt động khác của DN, góp phan làm tăng vốn chủ sở hữu Doanh thu bán hàng được ghi nhận theo nguyên tắc cơ sở dồn tích và được kế toán ghi số vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu tiền

Theo quy định trong chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”, doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tắt cả năm

(5) điều kiện sau:

(a) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phâm cho người mua

(b) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý sản phẩm như quyền sở hữu sản phâm hoặc quyền kiểm soát sản phẩm

(€) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

(d) Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng

(e) Xác định được chỉ phí liên quan đến giao dịch bán hàng

Các điều kiện (a), (b), (e) liên quan đến thời điểm ghi nhận doanh thu; điều kiện (c), (d) liên quan đến xác định số tiền ghi nhận

Như vậy, doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của khoản thu, là giá trị ản có thể trao đôi hoặc giá trị khoản nợ được thanh toán một cách tự nguyện giữa các bên trong sự trao đổi ngang giá Doanh thu được ghi nhận

trị tương lai (giá trị sẽ thu được) trên cơ sở đảm bảo là doanh nghiệp nhận được giá trị lợi ích kinh tế từ giao dịch đó [4]

* Ghỉ nhận chỉ phí

Cơ sở của việc ghi nhận chỉ phí kế toán là các nghiệp vụ kinh tế phát

sinh trong kỳ phải có chứng từ gốc kèm theo Chỉ phí được ghi nhận bao gồm các chỉ phí trực tiếp cấu thành nên sản phẩm và các chỉ phí khác phục vụ cho

Trang 33

nghiệp) Do đặc điểm của từng loại chỉ phí, các chỉ phí trực tiếp kết tỉnh cấu thành nên sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cuối kỳ Kế toán tại các

DN có các phương pháp riêng trong việc tập hợp chỉ phí sản xuất, đánh giá

sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ

Còn chỉ phí thời kỳ được tập hợp và kết chuyển một lần để xác định lợi nhuận

kế toán trong kỳ

Nội dung của các khoản mục chỉ phí bao gồm:

-Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp: khoản mục chỉ phí này bao gồm toàn bộ chỉ phí về nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp trong từng hoạt động sản xuất sản phẩm như chỉ phí nguyên vật liệu chính, chỉ phí nguyên vật liệu phụ, chỉ phí phụ tùng thay thế .Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm tỷ lệ lớn trên tổng chỉ phí và dễ nhận diện, định lượng chính xác, kịp thời khi

phát sinh Trong quản lý chỉ phí, chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp thường

được định mức theo từng loại sản phẩm và có thể nhận diện trên hồ sơ kỹ thuật sản xuất, định mức vật tư trực tiếp

Đối với những chỉ phí nguyên u khi xuất dùng chỉ liên quan đến

từng đối tượng cụ thể nào thì hạch toán trực tiếp (hạch toán thẳng) cho đối tượng đó trên cơ sở các chứng từ xuất kho vật liệu cho từng đối tượng

với những chỉ phí nguyên vật liệu khi xuất dùng liên quan đến

nhiều đối tượng tập hợp chỉ phí khác nhau khơng hạch tốn trực tiếp được thì phải dùng phương pháp phân bổ (hạch toán gián tiếp) cho các đối tượng Tùy

theo đặc điểm của từng DN mà chọn tiêu thức phân bổ chỉ phí cho phù hợp

Tiêu chuẩn phân bỗ của nguyên liệu, vật liệu chính thường là: theo định mức

tiêu hao, theo khối lượng sản phẩm, theo hệ số quy định Hay tiêu chuẩn phân bổ nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu thường là: theo định mức tiêu hao,

Trang 34

Căn cứ vào khối lượng thực tế nguyên vật liệu xuất kho, kế toán ghi

nhận chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp Tùy vào điều kiện và mục tiêu của DN

mà kế toán sử dụng phương pháp tính đơn giá xuất kho nào cho phù hợp - Chỉ phí nhân công trực tiếp: khoản mục chỉ phí này bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương tính vào chỉ phí sản xuất như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn trích theo tỷ

lệ quy định theo chế độ hiện hành của công nhân trực tiếp thực hiện từng hoạt động sản xuất

Với những quy trình công nghệ sản xuất thủ công, chỉ phí nhân công

trực tiếp là chỉ phí lương, bảo hiểm xã hội, của công nhân trực tiếp thực hiện quy trình sản xuất Đối với những quy trình công nghệ sản xuất tự động hóa, chỉ phí nhân công trực tiếp là chỉ phí lương, bảo hiểm xã hội, của công

nhân trực tiếp vận hành, điều khiển quy trình công nghệ sản xuất

Chỉ phí nhân công trực tiếp dễ nhận diện, định lượng chính xác, kịp

thời khi phát sinh Trong quản lý chỉ phí, chỉ phí nhận công trực tiếp được

định lượng theo từng loại sản phẩm, dịch vụ

- Chỉ phí sản xuất chưng: bao gồm những chỉ phí liên quan đến phục vụ sản xuất, quản lý sản xuất phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm, lao vụ,

sản xuất như: Chỉ

dịch vụ trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận hay tổ

phí nhân viên phân xưởng, chỉ phí vật liệu dụng cụ dùng trong quá trình quản lý sản xuất, chỉ phí khấu hao TSCĐ, chỉ phí dịch vụ mua ngoài, chỉ phí bằng

tiên

Các chỉ phí sản xuất chung thường được hạch toán chỉ tiết theo từng điểm phát sinh: Phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuất theo nội dung từng yếu

tố chỉ phí Cuối kỳ tổng hợp lại và phân bổ cho các đối tượng theo những tiêu chuẩn thích hợp Tiêu chuẩn phân bổ thường dùng là:

Trang 35

+ Phân bỗ theo chỉ phí trực tiếp

+ Phân bỗ theo chỉ phí nhân công trực tiếp, theo giờ máy

Cần lưu ý, chỉ phí sản xuất chung gồm nhiều thành phan chỉ phí có nguồn gốc phát sinh, đặc điểm khác nhau liên quan đến nhiều hoạt động sản

xuất, ít biểu hiện một cách cụ thể qua mối quan hệ nhân quả Vì vậy, việc thu

thập thông tin chỉ phí sản xuất thường chậm trễ; mặt khác, đây cũng là bộ

phận chỉ phí mà việc tập hợp, phân bổ thường dễ là sai lệch chỉ phí trong từng

hoạt động sản xuất dẫn đến các quyết định sai lầm, đặc biệt đối với những quy trình sản xuất, bộ phận sản xuất mà chỉ phí này chiếm một tỷ lệ lớn Ngày

nay, khi hoạt động sản xuất ngày càng tự động hóa cao, tỷ trọng nguyên vật

liệu sản xuất giảm dần trong sử dụng, hạn chế lao động thì thông tin chỉ phí sản xuất chung càng ảnh hưởng trọng yếu đến các quyết định liên quan đến

chỉ phí [16]

- Chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp: Chỉ phí này bao

gồm tất cả các khoản chỉ phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm và

các khoản chỉ phí có tính chất chung cho toàn DN Đây là các khoản chỉ phí

thời kỳ và được kết chuyển một lần khi xác định kết quả kinh doanh trong kỳ Chỉ phí này không tạo nên giá trị sản phim dở dang cuối kỳ chuyển sang ky

sau

Chỉ phí này được ghi nhận trên cơ sở nguyên tắc dồn tích và nguyên tắc

Trang 36

Nhu vay doanh thu, chỉ phí được ghi nhận dựa vào bản chất nghiệp vụ

kinh tế phát sinh và hoàn thành thể hiện qua chứng từ kế toán theo các nguyên

tắc kế toán chung được thừa nhận (kể cả chứng từ kế tốn khơng hợp lệ)

b Chính sách kế toán liên quan đến thu nhập chịu thuế

* Doanh thu tính thuế

Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được thực hiện theo quy định chung tại điều 8 của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 và Luật số 32/2013/QH13 sửa đôi, bổ sung một số điều của Luật thuế TNDN

Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công,

tiền cung ứng dịch vụ kẻ cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp được

hưởng, không phân biệt đã thu tiền hay chưa thu tiền Thời điểm để xác định

doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hàng hóa bán ra là thời điểm

chuyên giao quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hóa cho người mua

Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được xác định dựa trên nguyên tắc

cơ sở dồn tích nhưng chịu sự chỉ phối mạnh mẽ của bằng chứng pháp lý (hóa

đơn, chứng từ) để chứng minh cho doanh thu phát sinh (Nguyễn Công Phương, 2010)

Như vậy, doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được xác định chủ yếu

theo tiêu thức hợp lệ thông qua hóa đơn bán hàng và có thể bao gồm cả yếu tố

ấn định của cơ quan thuế (không phụ thuộc vào thời điểm xuất hóa đơn)

Doanh thu được xác định dựa vào mốc thời gian chuyển giao quyền sở hữu, khối lượng cơng việc đã hồn thành hoặc xuất hóa đơn bán hàng mà không

phân biệt đã thu hay chưa thu được tiền [4]

* Chỉ phí được khấu trừ thuế

Chỉ phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế là các khoản chỉ thực tế

Trang 37

tắc phù hợp với doanh thu tính thuế và được quy định tại Điều 6, Thông tư số

78/2014/TT-BTC ngày 18/06/2014 của Bộ Tài Chính

Việc ghi nhận chỉ phí khấu trừ thuế có nhiều điểm tương đồng với việc ghi nhận chỉ phí kế toán Vì báo cáo tài chính và báo cáo thuế đều hướng đến

một mục tiêu chung là đảm bảo tính hợp lý của chứng từ cung cấp và phản ánh đúng thực trạng tài chính của DN Các khoản chỉ phí thực tế phát sinh

liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN đều được xác định là chỉ

phí khấu trừ thuế Các chỉ phí thực tế phát sinh nhưng không có đầy đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp, không được ghi chép vào số sách kế tốn đều khơng

được khấu trừ thuế

Chỉ phí khấu trừ thuế được xác định dựa trên nguyên tắc cơ sở dồn tích,

nguyên tắc phù hợp với doanh thu được tạo ra Ngoài ra, việc xác định chỉ phí

được khấu trừ thuế phải thuân thủ theo các quy định chung của Luật thuế hiện

hành về chỉ phí được khấu trừ và chỉ phí không được khấu trừ Đối với kế

toán, mọi khoản chỉ phí đều phải có chứng từ gốc chứng minh nghiệp vụ kinh

tế thực sự phát sinh Đối với thuế, chứng từ gốc đi kèm với các khoản chỉ

được quy định cụ thể, rõ ràng và đảm bảo cơ sở pháp lý của mỗi khoản chỉ

nhằm tránh sự gian lận, trồn thuế làm thất thu NSNN [17].Chỉ phí khấu trừ

thuế trong DN sản xuất bao gồm chỉ phí sản xuất (liên quan đến việc tạo ra

sản phẩm) và chỉ phí bán hàng, chỉ phí quản lý DN

Chỉ phí sản xuất : Mọi khoản chỉ phí trực tiếp cấu thành nên sản phẩm đều được khấu trừ thuế Tuy nhiên, căn cứ vào đặc điểm, yêu cầu quản lý của từng DN mà các khoản chỉ phí liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm trước khi

thực hiện đều dựa trên cơ sở các định mức tiêu hao mà DN đã xây dựng như xây dựng định mức cho chỉ phí nguyên vật liệu trực

Trang 38

doanh, trình độ quản lý, Đây là cơ sở để xác định ch phí hợp lý được khấu

)

được duyệt là cơ sở để xác định mức tiêu hao chỉ phí phát sinh trong thực tế trừ thuế Định mức tiêu hao chỉ phí (nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ

được khấu trừ thuế Mọi khoản chỉ phí phát sinh ngoài định mức nếu không được phê duyệt điều chỉnh bổ sung sẽ không được xem là chỉ phí hợp lý và trong một số trường hợp cơ quan thuế sẽ ấn định chỉ phí được khấu trừ trên cơ sở tham khảo thị trường Đây là điểm khác biệt so với chỉ phí kế toán

Chỉ phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp : Doanh nghiệp được

khấu trừ tắt cả các khoản chỉ phí thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động

bán hàng và quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên, các khoản chỉ phí này phải

đảm bảo nguyên tắc phù hợp và có cơ sở pháp lý đề chỉ Trong một số trường

hop, Luật thuế khống chế một số định mức chỉ phí khi khấu trừ thuế và một số khoản chỉ thực sự phát sinh liên quan đến hoạt động của đơn vị nhưng

không được xem là chỉ phí hợp lý khi khấu trừ thuế (Điều 6, Thông tư số

78/2014/TT-BTC) Điểm này khác so với chỉ phí kế toán, chính những ràng buộc này giúp cho việc xác định thu nhập chịu thuế của DN rõ ràng, minh bạch

Như

ay, khi xác định thu nhập chịu thuế một mặt dựa vào một số các

nguyên tắc cơ bản chỉ phối xác định lợi nhuận kế toán (nguyên tắc cơ sở dồn tích, nguyên tắc phù hợp, nguyên tắc thận trọng), mặt khác chịu ảnh hưởng

mạnh mẽ về mặt pháp lý và hợp lý của doanh thu tính thuế và chỉ phí được

khấu trừ thuế nhằm ngăn ngừa việc trốn thuế, gian lận thuế của DN Tuy nhiên trong nhiều trường hợp không phản ánh đúng thực chất lợi nhuận kinh

tế của DN (Nguyễn Công Phương, 2010) Doanh thu và chỉ phi được khấu trừ

khi xác định thu nhập chịu thuế được ghỉ nhận và xác định khơng hồn tồn

dựa trên bản chất kế toán mà thường xét trên hiện tượng biêu hiện bên ngoài

Trang 39

e Chính sách kế toán liên quan đến phương pháp hạch tốn trong cơng tác kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp

* Chính sách kế toán liên quan đến phương pháp hạch toán trong cơng

tác kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

- Chứng từ kế toán: Đối tượng của kế toán gồm rất nhiều loại tài sản và

nguồn vốn khác nhau Sự vận động của đối tượng kế toán diễn ra thường

xuyên và liên tục làm phát sinh nhiều khoản doanh thu và chỉ phí khác nhau

Chứng từ kế toán với chức năng sao chụp nguyên hình nghiệp vụ kinh tế phát

sinh sẽ là cơ sở quan trọng để xác định doanh thu, chỉ phí được hình thành từ

đâu Đối với kế toán thuế TNDN hiện hành thì chứng từ kế toán đóng vai trò

quan trọng để chứng minh doanh thu, thu nhập và chỉ phí đã phát sinh và

được chính sách thuế chấp nhận khi xác định thuế TNDN trong kỳ hiện hành

Ngoài ra chứng từ kế toán còn cung cấp thông tin về số thuế TNDN tạm nộp theo quí và số thuế TNDN phải nộp cho cả năm

Các chứng từ kế toán về doanh thu, thu nhập và chỉ phí được sử dụng trong kế toán thuế TNDN hiện hành phải đáp ứng được các yêu cầu sau:

+ Cung cấp đầy đủ các thông tin đáng tin cậy về doanh thu và thu nhập

phát sinh trong kỳ tạo ra thu nhập chịu thuế từ các hoạt động khác nhau như hoạt động bán hàng, hoạt động cung ứng dịch vụ: Hóa đơn bán hàng, hóa đơn

dịch vụ, hóa đơn cho thuê tài chính, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, vận đơn vận chuyển hàng hóa,

+ Cung cấp đầy đủ các thông tin đáng tin cậy về chỉ phí tạo ra doanh thu, thu nhập trong kỳ đề các định thu nhập chịu thuế: Bảng tính khấu hao TSCĐ,

bảng tính các khoản dự phòng, chứng từ ghi nhận các khoản chỉ phí phải trả

như hợp đồng thuê nhà chưa trả tiền, chứng từ ghi nhận các khoản chỉ phí trả trước như hợp đồng thuế nhà trả tiền trước,

ây cao, có đủ các yếu tố chứng minh

+ Các chứng từ này phải có độ tin

Trang 40

+ Các chứng từ bày bao gồm cả chứng từ gốc và các chứng từ tổng hợp được thiết kế phù hợp nhằm phục vụ cho công tác kiểm tra đối chiếu dễ dàng, cung cấp thông tin hiệu quả nhất

Các chứng từ kế tốn cung cấp thơng tin về số thuế TNDN cần phải phản ánh đầy đủ và trung thực số thuế TNDN tạm nộp theo quí và số thuế TNDMN phải nộp cho cả năm gồm tờ khia thuế TNDN tạm tính, các bảng kê điều chỉnh doanh thu, chỉ phí theo chính sách thuế TNDN, tờ khai quyết toán thuế

TNDN cả năm

- Tài khoản kế toán

Để phản ánh từng loại thuế theo quy định của Luật thuế cũng như phục vụ cho yêu cầu kiểm soát thuế theo quá trình phát sinh trong hoạt động của

doanh nghiệp thì các tài khoản cũng được quy định một cách thích ứng Các

tài khoản dùng để phân loại các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng loại thuế cụ thể bao gồm: số phải nộp, số đã nộp và số còn phải nộp cho Ngân

sách Nhà nước Các khoản thuế mà doanh nghiệp phải có nghĩa vụ nộp cho

Ngân sách Nhà nước về bản chất là những khoản nợ phải trả ngắn hạn nên

được thiết kế theo loại tài khoản nguồn vối

Tài khoản kế toán dùng để phân loại, hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính theo nội dung kinh tế thống tài khoản bao gồm nhiều tài khoản

nhất định được dùng trong đơn vị Các tài khoản liên quan đến việc phản ánh

kế toán thuế TNDN hiện hành: Số hiệu tài khoản Tên tài Khoản Cip 1 Cap 2

333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp

821 Chỉ phí thuế thu nhập doanh nghiệp

8211 Chỉ phí thuế TNDN hiện hành

Ngày đăng: 30/09/2022, 13:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN