TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ THEO KHOA HỌC CỦA TAYLOR, ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ

24 10 0
TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ THEO KHOA HỌC CỦA TAYLOR, ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC1PHẦN MỞ ĐẦU31. Lý do chọn đề tài32. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu42.1. Mục tiêu nghiên cứu42.2. Nhiệm vụ nghiên cứu43. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu43.1. Đối tượng nghiên cứu43.2. Phạm vi nghiên cứu44. Phương pháp nghiên cứu55. Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài56. Cấu trúc đề tài5PHẦN NỘI DUNG6CHƯƠNG 1. TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ THEO KHOA HỌC CỦA FREDERICH WINSLOW TAYLOR61.1. Hoàn cảnh ra đời tư tưởng quản lý của F.W.Taylor61.1.1. Điều kiện kinh tế xã hội của Tây Âu thời kỳ cận hiện đại61.1.2. Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Taylor71.1.3. Sự ra đời của tư tưởng quản lý theo khoa học của Taylor81.2. Nội dung tư tưởng quản lý theo khoa học của F.W.Taylor91.2.1. Quan niệm về quản lý của F.Taylor91.2.2. Nội dung tư tưởng quản lý theo khoa học của F. Taylor101.3. Đánh giá tư tưởng quản lý của Frederick Winslow Taylor141.3.1. Ưu điểm tư tưởng quản lý của Taylor141.3.2. Những hạn chế trong tư tưởng quản lý của Taylor16CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ THEO KHOA HỌC CỦA TAYLOR VÀO SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM172.1. Xem con người là trung tâm của sự phát triển.182.2. Chuyên môn hóa lao động182.3. Đầu tư trang thiết bị khoa học hiện đại192.4. Quan tâm đến công tác đào tạo lao động202.5. Lên kế hoạch và thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát202.6. Định mức lao động21KẾT LUẬN22DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO23

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ THEO KHOA HỌC CỦA TAYLOR, ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ LIÊN HỆ SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ CỦA TAYLOR TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Lịch sử tư tưởng quản lý Mã phách: ………………………… HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ THEO KHOA HỌC CỦA FREDERICH WINSLOW TAYLOR 1.1 Hoàn cảnh đời tư tưởng quản lý F.W.Taylor 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Tây Âu thời kỳ cận - đại 1.1.2 Vài nét đời nghiệp Taylor 1.1.3 Sự đời tư tưởng quản lý theo khoa học Taylor 1.2 Nội dung tư tưởng quản lý theo khoa học F.W.Taylor 1.2.1 Quan niệm quản lý F.Taylor 1.2.2 Nội dung tư tưởng quản lý theo khoa học F Taylor 10 1.3 Đánh giá tư tưởng quản lý Frederick Winslow Taylor 14 1.3.1 Ưu điểm tư tưởng quản lý Taylor 14 1.3.2 Những hạn chế tư tưởng quản lý Taylor 16 CHƯƠNG THỰC TIỄN VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ THEO KHOA HỌC CỦA TAYLOR VÀO SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 17 2.1 Xem người trung tâm phát triển 18 2.2 Chuyên môn hóa lao động 18 2.3 Đầu tư trang thiết bị khoa học đại 19 2.4 Quan tâm đến công tác đào tạo lao động 20 2.5 Lên kế hoạch thực việc kiểm tra, kiểm soát 20 2.6 Định mức lao động 21 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước học thuyết quản lý theo khoa học đời, việc sản xuất xã hội diễn cách trì trệ, xuất, người lao động trình độ thấp, ý thức lao động kỷ luật kém, bất mãn với phong cách quản lý giới cầm quyền tổ chức hay gọi giới chủ Mâu thuẫn người quản lý người lao động trở nên gay gắt, châm ngòi cho xuống sản xuất Đầu kỷ XX giới tiếp nhận đời học thuyết quản lý theo khoa học, đánh dấu thay đổi lớn sản xuất quản lý xã hội thời Đại biểu tiêu biểu người sinh học thuyết quản lý theo khoa học lúc Frederich Winslow Taylor Học thuyết quản lý theo khoa học Taylor với đặc điểm tiểu biểu như: Thực chun mơn hóa phân cơng lao động, tuyển chọn, đào tạo công nhân cách khoa học, sáng tạo sử dụng công cụ lao động tối ưu nhằm tạo suất lao động cao, trả lương cho người lao động theo số lượng sản phẩm Thuyết quản lý theo khoa học Taylor thuyết có ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất quản lý nhiều doanh nghiệp áp dụng Chính lý này, tác giả chọn đề tài: “Tư tưởng quản lý theo khoa học Taylor, ưu điểm hạn chế Liên hệ vận dụng tư tưởng quản lý Taylor doanh nghiệp Việt Nam” để làm đề tài cho tập lớn kết thúc học phần Lịch sử tư tưởng quản lý Do hạn chế kiến thức nên nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót nội dung, hình thức, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ phía giảng viên để tác giả hoàn chỉnh Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tập lớn nghiên cứu vấn đề xoay quanh nội dung tư tưởng quản lý theo khoa học F.Taylor, đánh giá mặt ưu điểm hạn chế tồn tư tưởng quản lý Từ liên hệ thực tiễn việc áp dụng tư tưởng việc sản xuất quản lý doanh nghiệp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, tập lớn tiến hành thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tìm hiểu nội dung tư tưởng quản lý theo khoa học F.Taylor - Đánh giá ưu điểm, hạn chế tư tưởng quản lý theo khoa học F Taylor - Liên hệ đánh giá việc vận dụng tư tưởng quản lý theo khoa học doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là, nội dung, ưu điểm, nhược điểm tư tưởng quản lý theo khoa học F Taylor 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt thời gian: giai đoạn 2021 Về mặt không gian: Tư tưởng quản lý theo khoa học Frederich Winslow Taylor (1856-1915) 4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu tài liệu sách, báo, luận văn, luận án liên quan đến đối tượng nghiên cứu Việc nghiên cứu tài liệu tác giả trích dẫn nguồn cụ thể Ý nghĩa nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài giúp cho tác giả hệ thống hóa lại kiến thức học, đồng thời thông qua việc nghiên cứu lý thuyết thuyết quản lý theo khoa học giúp cho tác giả có kiến thức để vận dụng liên hệ vào thực tế doanh nghiệp Nghiên cứu có nguồn gốc, có tham khảo trích dẫn tài liệu cách đắn, tài liệu tham khảo cho đọc giả có nghiên cứu liên quan đến đối tượng nghiên cứu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tập lớn có cấu trúc chia làm chương sau: Chương Tìm hiểu tư tưởng quản lý theo khoa học Frederich Winslow Taylor Chương Thực tiễn vận dụng tư tưởng quản lý theo khoa học Taylor vào sản xuất quản lý doanh nghiệp Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ THEO KHOA HỌC CỦA FREDERICH WINSLOW TAYLOR 1.1 Hoàn cảnh đời tư tưởng quản lý F.W.Taylor 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Tây Âu thời kỳ cận - đại Quản lý với tư cách khoa học riêng biệt sản phẩm xã hội công nghiệp Hầu hết nhà nghiên cứu cho nguồn gốc khoa học từ tác phẩm Freadrich Winslow Taylor đồng nghiệp ông phong trào quản lý khoa học, đầu kỷ XX Từ đó, xuất nhiều lý thuyết quản lý khác nhau, phát triển từ nhiều ngành khoa học khác tâm lý học, xã hội học, kinh tế học, trị học, tốn học v.v Những lý thuyết cố gắng giải thích khía cạnh khác quản lý đề xuất sở lý luận giúp nhà quản lý sử dụng cách hợp lý điều kiện sẵn có tổ chức, nhằm hoàn thành mục tiêu với hiệu cao Trước sâu giới thiệu trường phái tư tưởng quản lý chủ yếu xã hội cơng nghiệp, điểm qua hồn cảnh đời trình hình thành ngành khoa học trước kỷ XX Sự đời phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, bên cạnh hạn chế cố hữu nó, đem lại cách mạng việc tổ chức sản xuất Cách mạng công nghiệp xuất làm cho q trình sản xuất xã hội có nhảy vọt chất Sự xuất mở rộng máy móc, băng tải sản xuất mà thường gọi thời kì khí hố hay cơng nghiệp hoá Thực tiễn sản xuất xã hội thay đổi đó, cách nghĩ, cách làm chủ thể sản xuất cịn theo lối mòn cũ, kinh nghiệm Người lao động mang nặng tâm lý tiểu nông, tùy tiện, ý thức kỉ luật lao động thấp Giới chủ quản lý, điều hành sản xuất cách tùy tiện với phương thúc dung bạo lực để cưỡng người lao động Mâu thuẫn, xung đột người lao động giới chủ ngày gay gắt Mâu thuẫn ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình trạng giảm sút suất lao động, ổn định khu vực sản xuất mà lĩnh vực xã hội Tình trạng yêu cầu nhà quản lý, giới chủ phải tìm phương thức quản lý nhằm ổn định tăng trưởng sản xuất Thực tiễn sản xuất thay đổi đặt yêu cầu cần phải có phương thức, cách thức quản lý mang tính khoa học Khoa học kĩ thuật dựa học cổ điển Newton phát triển mạnh tạo phương pháp tư máy móc, siêu hình Trong đó, khoa học xã hội nhân văn chưa có phát triển đủ mạnh để ứng dụng Sự phát triển khoa học kĩ thuật tiền đề quan trọng tạo nên tư khoa học mang tính giới, máy móc quản lý [1, tr75-76] 1.1.2 Vài nét đời nghiệp Taylor Frederick Winslow Taylor (1856 - 1915) sinh gia đình quý tộc, kỹ sư khí người Mỹ Ơng biết đến rộng rãi nhờ phương pháp nâng cao hiệu công nghiệp, nhà tư vấn quản lý Taylor sinh năm 1856 gia đình Quaker Germantown, Philadelphia, Pennsylvania Cha Taylor, Franklin Taylor, luật sư đào tạo Princeton, xây dựng tài sản khoản chấp Mẹ Taylor, Emily Annette Taylor (nhũ danh Winslow), người theo chủ nghĩa bãi nô hăng hái đồng nghiệp với Lucretia Mott Taylor học hai năm Pháp Đức du lịch châu Âu 18 tháng Năm 1872, ông vào Học viện Phillips Exeter Exeter, New Hampshire, với kế hoạch cuối đến Harvard trở thành luật sư giống cha Năm 1874, Taylor vượt qua kỳ thi tuyển sinh Harvard với danh hiệu xuất sắc Tuy nhiên, thị lực bị suy giảm nhanh chóng, Taylor chọn đường khác Taylor mệnh danh người cha lý luận quản lý cách khoa học Ngay lúc trẻ tuổi, ông quan tâm nghiên cứu vấn đề quản lý xí nghiệp tiến hành nhiều cơng trình nghiên cứu thơng qua thực tiễn quản lý Khi nhiều tuổi, ông dùng đại phận thời gian để viết sách thuyết trình, tuyên truyền lý luận quản lý 1.1.3 Sự đời tư tưởng quản lý theo khoa học Taylor Do yêu cầu q trình cơng nghiệp hóa, phát triển sản xuất đại công nghiệp, tác động cách mạng kỹ thuật, đòi hỏi khoa học quản lý xuất Yêu cầu quản lý không ngừng tăng lên vi mơ vĩ mơ Từ đó, dẫn đến đời học thuyết quản lý nhiều trường phái, nhiều học giả khác Tiêu biểu thuyết quản lý theo khoa học F.W.Taylor Năm 1878, F.Taylor chuyển đến công tác công ty thép Midvale Do có phát minh quan trọng (mâm cặp, máy nghiền tự động, máy tiếp dụng cụ, máy rèn, máy khoan máy tiện) nên ông định làm trưởng kíp, quản đốc cuối kĩ sư trưởng Trong thời gian này, ông học hàm thụ tốn lý Đại học Harvard Năm 1883, ơng bảo vệ luận án tiến sĩ kỹ thuật chế tạo máy viện Kỹ thuật Steven Hai năm sau, ông trở thành thành viên Hiệp hội kỹ sư khí Mỹ sau Chủ tịch hội Năm 1898, ơng chuyển sang công ty thép Benthleham việc vào năm 1901 để có thời gian truyền bá quản lý theo khoa học F.W.Taylor có thuyết trình Hội kỹ sư khí: Các ghi chép chuyển động dây (1893), Quản lý phân xưởng (1903), Hệ thống định mức sản phẩm nghệ thuật cắt kim loại (1906) Năm 1911, ông đăng báo công trình Các nguyên tắc quản lý theo khoa học sau xuất dịch thứ tiếng Châu Âu tiếng Nhật Bản Năm 1912 ơng trình bày Quốc hội Mỹ, số vấn đề quản lý cách khoa học phận quan trọng khơng thể thiếu nghiên cứu công tác quản lý cách khoa học ơng Đầu tiên, ơng gọi chế độ quản lý mà ông nêu “chế độ trả lương theo số lượng sản phẩm” Về sau nội dung phương pháp quản lý bổ sung thêm gọi quản lý tác nghiệp người quen gọi chế độ Taylor F.W.Taylor định nghĩa “quản lý biết xác điều bạn muốn người khác làm, sau hiểu họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ nhất” Đó tư tưởng ơng quản lý.Với đóng góp mình, Taylor đánh giá cha đẻ thuyết quản lý theo khoa học Sự thành công thuyết quản lý theo khoa học tạo phong trào học tập ứng dụng phương pháp Taylor tạo chủ nghĩa Taylor 1.2 Nội dung tư tưởng quản lý theo khoa học F.W.Taylor 1.2.1 Quan niệm quản lý F.Taylor Trong thời gian làm việc thực tế xưởng sản xuất vai trò người lao động, công nhân chế tạo F.Taylor miệt mài tìm hiểu phương pháp nhằm tăng suất lao động Qua ơng tiếp cận đưa quan niệm quản lý sau: - Chức quản lý: Chức quản lý F.Taylor tiếp cận với chức chức lập kế hoạch cơng việc kiểm tra, kiểm sốt Theo ơng, để hồn thành công việc thật tốt, mang lại xuất cao đòi hỏi việc phải lên kế hoạch sản xuất cho công việc để người lao động thấy kế hoạch, cơng việc cần phải làm Bên cạnh để cơng việc hồn thành cách tốt khơng phải giao việc cho họ làm việc họ, bên cạnh việc lên kế hoạch thực phải thường xun kiểm tra, kiểm sốt cơng việc người lao động sở kế hoạch đề ra, để chỉnh sửa sai sót cách kịp thời mang lại suất hiệu lao động cao - Nhiệm vụ nhà quản lý: Trong trình tìm hiểu nguyên nhân việc suất lao động bị giảm, lợi nhuận thu cho giới chủ thấp ông cho nguyên nhân lớn xuất phát từ việc nhà quản lý chưa biết cách quản lý, chưa hiểu rõ tâm lý người lao động chưa có phương pháp quản lý đắn Taylor cho nhiệm vụ nhà quản lý là: Xóa bỏ quan hệ hận thù để ổn định sản xuất, qua nâng cao đời sống cho người lao động nâng cao lợi nhuận cho giới chủ Hợp tác mật thiết thân thiện nhà quản lý người lao động ông xem bốn nguyên lý quản lý 1.2.2 Nội dung tư tưởng quản lý theo khoa học F Taylor Theo F.Taylor Quản lý theo khoa học bao gồm tư tưởng sau: “Triển khai khoa học, tuyển chọn công nhân cách khoa học,đào tạo khoa học triển khai cho người lao động, hợp tác mật thiết thân thiện nhà quản lý người lao động” [1,tr39] Từ thực tiễn quản lý kinh nghiệm thực tế F Taylor đưa biện pháp mặt quản lý với nội dung sau: a Chun mơn hóa lao động Chun mơn hóa lao động khơng phải thuật ngữ mới, chun mơn hóa lao động Taylor tiếp cận sử dụng tư tưởng quản lý Ơng Chun mơn hóa lao động thực chất chia cơng việc giai đoạn khác cho phận, cá nhân phụ trách Làm việc theo dây chuyền 10 Ví dụ dây chuyền sản xuất áo, chia thành công đoạn nhỏ như: giai đoạn vẽ, đo cắt, may cổ áo, tay áo, thân áo, cơng đoạn khác chia cho phận đảm nhiệm Thực chuyên môn hóa lao động, giúp cho suất lao động tăng cao hơn, người việc thực công việc, lặp lặp lại công việc ngày giúp cho tay nghề nâng cao hơn, chun mơn hóa lao động giúp cho người quản lý dễ dàng quản lý việc thực công việc người lao động [3] b Tiêu chuẩn hóa cơng việc Như ta tìm hiểu quan niệm F.Taylor quản lý, Ông cho phải lập kế hoạch cụ thể cho công việc Và tư tưởng quản lý theo khoa học ông có đề cập tới vấn đề tiêu chuẩn hóa cơng việc Khi cơng việc chun mơn hóa, chia nhỏ công việc cho phận, cá nhân người lao động theo Ơng lúc nhà quản lý cần phải xây dựng tiêu chuẩn công việc cụ thể cho người lao động Việc tiêu chuẩn hóa công việc hiên nhà quản lý gọi Xây dựng tiêu chuẩn cơng việc Đó việc cần xác định, định mức số cụ thể công việc, người lao động phải làm sản phẩm, thời gian bao lâu, yêu cầu sản phẩm Việc xây dưng tiêu chuẩn công việc cho người lao động giúp họ hình dung cách rõ nhiệm vụ mà họ phải làm, đích mà họ phải đạt Đồng thời việc xây dựng tiêu chuẩn công việc giúp cho nhà quản lý có sở để đánh giá, kiểm tra, kiểm sốt q trình, kết làm việc người lao động để có phương án giải kịp thời Trên sở có thơng tin phản hồi để người lao động cố gắng làm trả công lao động thưởng, phạt người lao động [3] 11 c Đào tạo lao động Taylor cho điều quan trọng phải đào tạo cho họ có chun mơn để trở thành lao động chuyên nghiệp Trong quản lý phân xưởng, đánh giá trành công hang Symond Rolling Machine nơi áp dụng phương pháp quản lý khoa học nên 35 cô gái làm công việc 120 cô gái Taylor nhận xét: “Yếu tố có ý nghĩa tất yếu tố khác lựa chọn kỹ lưỡng gái có khả nắm bắt nhanh để thay cho gái có nhận thức chậm Nhưng khả nắm bắt công việc cơng nhân phải nhà quản lý có trách nhiệm hướng dẫn đào tạo họ Trong việc quản lý cơng nhân Taylor nhấn mạnh đến phải tìm “Người giỏi nhất” Người thợ giỏi giúp cho nhà quản lý đề định mức hợp lý mà gương thúc đẩy người thợ khác phấn đấu, nâng cao suất thu nhập họ” Taylor ưa chuộng kiểu tổ chức sản xuất theo dây chuyền cơng nhân làm số thao tác định, theo ơng chun mơn hóa lao động tỉ mỉ dẫn đến suất lao động cao [3] d Nghiên cứu công cụ lao động tối ưu Theo ông người lao động giỏi cần có cơng cụ lao động thích hợp để nâng cao suất lao động, nghiệp vụ lao động mà nhà quản lý phải tìm F Taylor yêu cầu nhà quản lý phải nghiên cứu để đưa công cụ lao động tối ưu Tính tối ưu cơng cụ xác định đối tượng lao động công việc Năm 1881, F.W.Taylor nghiên cứu thiết kế loại xẻng phù hợp để xúc chất liệu khác điều cho phép người cơng nhân óc thể lao động suốt ngày Điều giúp xưởng thép Benthleehem giảm 360 công nhân xúc than mà công việc đảm bảo kế hoạch 12 Trên thực tế, F.W.Taylor người có nhiều cải tiến, sáng kiến công cụ, phương tiện máy móc trợ giúp lao động: mâm cặp, máy nghiền tự động, máy tiếp công cụ,.máy rèn, máy khoan, F.W.Taylor tiến hành quan sát trình lao động Schmidt - công nhân khuân vác Sau tối ưu hóa thao tác hướng dẫn để Schmidt thực theo thao tác tối ưu, suất lao động Schmidt tăng từ 12,5 tấn/ngày lên 47,5/ngày Và tiền lương tăng từ 1,15 USD/ ngày lên 1,85 USD/ngày Bên cạnh việc triển khai phương pháp làm việc khoa học, thiết lập mục tiêu suất lao động hệ thống phần thưởng để đạt mục tiêu F.W.Taylor yêu cầu nhà quản lý phải thưởng xuyên coi trọng việc trau dồi, huấn luyện phương pháp làm việc cho người lao động [3] e Cải tạo mối quan hệ người lao động giới chủ Khi phân tích nguyên nhân việc suất lao động giảm mâu thuẫn người lao động giới chủ Người lao động bị ép làm việc giờ, lương thấp, chí bị trừ lương, từ nảy sinh tâm lý chán nản, bỏ việc, đình cơng, đập phá máy móc Cịn giới chủ khơng có kinh nghiệm quản lý, áp đặt, đưa tiêu chuẩn cơng việc q cao khơng có cắn cứ, người lao động khơng làm trừ lương, mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm khơng chịu hịa giải thập chí cịn cậy quyền, ỷ cơng lại, làm cho mâu thuẫn không giải mà cịn tăng cao Do nhiệm vụ người quản lý phải xóa bỏ quan hệ thù hận này, người quản lý phải nhìn nhận rõ nguyên nhân đồng thời tìm hiểu, lắng nghe mong muốn người lao động, để biết họ muốn gì, họ cần gì, hài hịa mối quan hệ, đáp ứng yêu cầu mong muốn họ lúc họ tồn tâm tồn ý cho cơng việc đem lại hiệu cơng việc cao 13 Theo F.W.Taylor để điều hịa mối quan hệ khơng từ phía nhà quản lý, mà phải xuất phát từ bên từ người lao động giới chủ quản lý Vì suy cho có mục tiêu lợi ích riêng mình, bên phải đánh đổi phần lợi ích nhỏ để thu lợi ích hợp tác lâu dài Hợp tác mật thiết thân thiện nhà quản lý người lao động F.W.Taylor coi bốn nguyên lý quản lý [3] f Quan niệm “con người kinh tế” Bản chất người ham muốn vật chất, tất người giống Xuất phát vấn đề đặt người “con người kinh tế”, ông yêu cầu người lao động không sáng tạo, sáng kiến cá nhân mà phải tuân thủ theo mệnh lệnh Sáng kiến độc quyền nhà quản lý Taylor chịu ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng Mỹ thời Ơng có quan niệm phiếm diện chất người Ông cho người làm việc mục đích lợi ích kinh tế nên thường lười biếng, trốn việc thích làm việc theo kiểu người lính Do cần cho họ vào khuân phép kỷ luật thúc ép họ làm việc chế thưởng phạt Và ông đưa chế thưởng phạt theo kiểu “cây gậy củ cà rốt” “Cây gậy” hình phạt công nhân vi phạm kỷ luật “củ cà rốt” hình thức khen thưởng cơng nhân hồn thành tốt cơng việc để khuyến khích công nhân làm việc tốt Theo ông, thưởng phải hậu để cơng nhân có động lực làm việc phạt phải nặng để răn đe khiến họ không dám vi phạm [3], [4] 1.3 Đánh giá tư tưởng quản lý Frederick Winslow Taylor 1.3.1 Ưu điểm tư tưởng quản lý Taylor Thông qua nội dung tư tưởng quản lý khoa học Taylor, nhận ưu điểm sau: Thứ nhất, ưu điểm việc cải tạo quan hệ quản lý Phải chuyển quan hệ quản lý người lệnh - người nhận mệnh 14 lệnh thành quan hệ gần gũi hơn, hay thành quan hệ hợp tác Việc xây dựng mối quan hệ gần gũi, hợp tác người chủ người thợ tạo môi trường việc thuận lợi Đây tư tưởng tiến lúc góp phần quan trọng vào việc giải mâu thuẫn người chủ người thợ, đưa lại suất lao động cao Thứ hai, tư tưởng tiêu chuẩn hóa cơng việc Cơng việc chia nhỏ thành cơng đoạn cụ thể, mang tính độc lập giúp dễ dàng xác định đưa định mức tiêu chuẩn cụ thể cho công đoạn Và, điều kiện khách quan, thuận lợi để tránh việc đưa định mức tiêu chuẩn công việc tùy tiện, cảm tính Việc đưa định mức tiêu chuẩn cụ thể vừa giúp người lao động biết trước đích cần đạt trình lao động, vừa giúp người quản lý đánh giá hiệu làm việc người lao động Trên sở có thơng tin phản hồi để người lao động cố gắng làm trả công lao động thưởng, phạt người lao động Công việc chia nhỏ thành công đoạn giúp người quản lý tối thiểu hóa thao tác lao động cá nhân Trên sở đó, nhà quản lý dễ dàng nghiên cứu thao tác người lao động khoa học hóa thao tác Thứ ba, phân công theo chức quản lý Ưu điểm phân cơng lao động theo chức xác định rõ ràng nhiệm vụ nhân viên quản lý chức năng, ứng dụng nguyên tắc quản lý tác nghiệp thực với công nhân lao động quản lý Một ưu điểm phân công lao động theo chức quản lý điều kiện toàn phân xưởng sử dụng công cụ, thiết bị phương pháp sản xuất theo tiêu chuẩn quy định, thực chế độ quản lý theo chức năng, người ta quy định, kế hoạch trước sản xuất, đưa lệnh sản xuất chi tiết, tổ trưởng trường trực tiếp đạo giúp 15 đỡ Vì vậy, dự cơng việc phức tạp, th cơng nhân có mức lương thấp đảm nhiệm, giảm chi phí lao động giá thành sản phẩm 1.3.2 Những hạn chế tư tưởng quản lý Taylor Nhiều nhà phê bình cho thuyết quản lý theo khoa học tư tưởng quản lý theo khoa học F.Taylor ý đến khía cạnh kĩ thuật, thiếu tính nhân bản, xem người đinh ốc cỗ máy Bên cạnh tư tưởng quản lý F.Taylor cịn nhiều hạn chế tính áp dụng không cao, tập trung vào khu sản xuất Giới chủ thường đặt lợi ích lên hàng đầu việc định mức lao động thường khó định mức vừa phải, hợp lý, thường định mức lao động cao đòi hỏi cơng nhân phải làm việc hoàn thành định mức vượt định mức Hơn người lao động bị gắt chặt với dây chuyền sản xuất, chun mơn hóa lao động, người làm công việc lặp lặp lại làm cho người lao động cảm thấy chán nản khơng có hội học hỏi thêm công việc khác để nâng cao tay nghề Tư tưởng quản lý F.Taylor trọng tới kỹ thuật, chưa tiếp cận phân tích sâu người, người yếu tố quan trọng sản xuất, dù khoa học kỹ thuật có phát triển không trọng đào tạo, không xem trọng người khơng thể làm nên việc Việc ơng đề cao áp dụng quy chế thưởng phạt theo kiểu “cây gậy củ cà rốt” nhiều trường hợp khơng phát huy hiệu tốt gây phản ứng tiêu cực từ người cơng nhân Tuy nhiên, hạn chế mang tính lịch sử yếu tố thời gian trình độ phát triển xã hội đem lại xét hồn cảnh lịch sử thời kì thuyết quản lý theo khoa học Taylor luồng ánh 16 sáng soi rọi vào bế tắc, mâu thuẫn bất cập cách thức quản lý thời kì CHƯƠNG THỰC TIỄN VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ THEO KHOA HỌC CỦA TAYLOR VÀO SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Lê Nin nhận xét khoa học F.Taylor là: “Khoa học vắt mồ hôi công nhân” ông đánh giá cao phương pháp tổ chức lao động tạo đươc suất lao động cao, cần vận dụng nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội Trong trình phát triển Việt Nam, nước ta lên từ nước Phong kiến nghèo nàn, lạc hậu nay nhà nước ta xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, giai đoạn phát triển kinh tế, nước ta gặp khó khăn phải trải qua kháng chiến chống Pháp Mỹ Điều trở nhiều đến phát triển đất nước, với đường lối, sách đắn Đảng Nhà nước Nhìn chung trải qua giai đoạn kinh tế nước ta dần hòa nhập phát triển theo đường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đời sống tay nghề người lao động cải thiện nhiều Đứng trước phát triển kinh tế thị trường, đòi hỏi doanh nghiệp phải có nhiều thay đổi, đặc biệt thay đổi cách quản lý người, quản lý doanh nghiệp cho phù hợp mang lại hiệu cao Hiện tư tưởng quản lý theo khoa học F.Taylor lan rộng lưu truyền đến ngày nay, tư tưởng ông trở thành sở cho việc xác định phương pháp quản lý nhà quản lý Tuy nhiên doanh nghiệp không Việt Nam mà tất quốc gia gới kế thừa tư tưởng ơng cách có chọn lọc có cải tiến để khắc phục hạn chế tồn cách quản lý 17 Hiện tư tưởng quản lý doanh nghiệp Việt Nam theo hướng: 2.1 Xem người trung tâm phát triển Nếu theo tư tưởng quản lý F.Taylor quan tâm nhiều đến việc cải tiến kỹ thuật, máy móc, người công cụ để thực Sức lao động, tâm lý, mong muốn người lao động chưa trọng, người xem trung tâm phát triển, quản lý hướng người lao động Theo F.Taylor muốn nâng cao suất lao động trước hết phải giải mâu thuẫn mối quan hệ giới chủ người lao động, mặt khác muốn giải mâu thuẫn phải nắm bắt tâm lý người lao động muốn cần Kế thừa quan đểm Taylor doanh nghiệp cho muốn doanh nghiệp phát triển, tạo lợi nhuận cao trước hết phải có đội ngũ lao động giỏi, giỏi phải biết giữ chân lao động, phải quan tâm đến đời sống người lao động, xem họ muốn gì, họ cần phải đáp ứng nhu cầu tối thiểu họ Các doanh nghiệp thực nhiều phương pháp khảo sát nhu cầu mong muốn người lao động nhiều hơn, quan tâm giải kịp thời mong muốn người lao động thông qua phương pháp mở hội nghị, hội thảo, có riêng đội ngũ nhân lực thực công việc liên quan đến vấn đề nhân lực doanh nghiệp 2.2 Chun mơn hóa lao động Chun mơn hóa khơng phải tư tưởng F.W.Taylor Trước đó, chun mơn hóa đẫ Pie Đại đế ứng dụng vào việc tổ chức quân đội Phổ Adam Smith ứng dụng phân xưởng dập kim Vào 1801, Eliwithney mô tả ứng dụng chuyên mơn hóa dây chuyền 18 lắp ráp súng Tất tư tưởng Taylor tiếp thu để xây dựng học thuyế Chun mơn hóa lao động có lẽ tư tưởng xuyên suốt trình phát triển Hiện doanh nghiệp thực chun mơn hóa cách mạnh mẽ, khơng chun mơn hóa dây chuyền sản xuất, chia nhỏ phận, công việc cho người, mà nay công việc giấy tờ, sổ sách, doanh nghiệp chia riêng phòng, phòng lại chia nhỏ ban, phận chuyên môn khác phịng ban phận có liên quan móc nối với Ví dụ cơng ty việc quản lý hoạt động chia cho phòng ban sau: Phòng Kế hoạch tiến hành lên kế hoạch kinh doanh trình lên giám đốc phê duyệt, sau phối hợp với Phịng hành nhân để lên kế hoạch cung cầu nhân lực cho phù hợp, Phòng kỹ thuật sản xuất tiến hành việc lên kế hoạch mua nguyên vật liệu sản xuất trang bị trang thiết bị phù hợp cho việc sản xuất, 2.3 Đầu tư trang thiết bị khoa học đại Theo Taylor người lao động giỏi cần có cơng cụ lao động thích hợp để nâng cao suất lao động, nghiệp vụ lao động mà nhà quản lý phải tìm Cùng với tư tưởng đó, đứng trước phát triển khoa học kỹ thuật yêu cầu phát triển kinh tế, doanh nghiệp xem trọng yếu tố khoa học kỹ thuật đầu tư trang thiết bị đại nhằm nâng cao suất lao động Việc đầu tư trang thiết bị không làm tăng suất lao động mà tiết kiệm sức lao động cho người lao động 19 2.4 Quan tâm đến công tác đào tạo lao động Đào tạo lao động đủ trình độ tay nghề, đáp ứng yêu cầu công việc việc làm quan trọng công tác quản lý người doanh nghiệp Hiện doanh nghiệp có riêng đội ngũ đào tạo nhân lực riêng, sử dụng nhiều phương pháp đào tạo doanh nghiệp doanh nghiệp, phương pháp kể đến cầm tay việc, cho người lao động học nghề, học sở đào tạo, cho người lao động dự hội nghị hội thảo Hiện nhiều doanh nghiệp có vị trí khơng u cầu kinh nghiệm từ người lao động sẵn sàng chấp nhận đào tạo để nâng cao tay nghề, chuyên môn cho họ Đây tư tưởng quản lý Theo họ người chưa có kinh nghiệm đào tạo từ đầu nhanh người lao động phù hợp với doanh nghiệp 2.5 Lên kế hoạch thực việc kiểm tra, kiểm soát Kế thừa quan điểm quản lý F.Taylor doanh nghiệp trọng việc lập kế hoạch thực công tác kiểm tra, kiểm sốt cách thường xun Họ cho khơng lập kế hoạch lập kế hoạch cho thất bại Chính để quản lý doanh nghiệp tốt, nhà quản lý phải luôn lập kế hoạch cho hành động Kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn nhà quản lý lập cách chặt chẽ nhất, đồng thời trình thực họ lập riêng đội ngũ quản lý cấp thấp để thực việc kiểm tra, kiểm soát Đồng thời không lập kế hoạch cho hoạt động, mà họ lập kế hoạch dự phòng cho tình xấu làm thay đổi kế hoạch ban đầu 20 2.6 Định mức lao động Trong tư tưởng quản lý Taylor, ông cho điều quan trọng phải xây dựng tiêu chuẩn công việc cho người lao động, việc xây dựng tiêu chuẩn định mức lao động sở cho việc “trả lương theo sản phẩm” Trong việc quản lý doanh nghiệp đại ngày việc xây dựng mức lao động doanh nghiệp xây dựng sở sử dụng kết hợp phương pháp phân tích khảo sát, phương pháp thơng kê phương pháp phân tích tính tốn, mức lao động xác định phương pháp phải dựa sở khảo sát chụp ảnh nghiên cứu tất loại hao phí thời gian, làm cơng việc có tính chất dây chuyền hồn thành thời gian ca làm việc bấm công việc đơn lẻ Sự phát triển kinh tế theo hướng đại với nhiều ngành nghề kinh doanh, nhiều loại hình doanh nghiệp phát triển ngành dịch vụ, đòi hỏi việc quản lý nhà quản lý phải đưa nhiều phương pháp để định mức lao động cho người lao động khác Đặc biệt cách “trả lương theo sản phẩm” phù hợp với số doanh nghiệp sản xuất, công việc đầu sản phẩm cụ thể, hữu hình doanh nghiệp định mức dựa theo lực, theo tiêu chuẩn định Để định mức lao động phù hợp, doanh nghiệp tiến hành cơng việc phân tích cơng việc, đánh giá thực cơng việc Đối với phân tích cơng việc nhà quản lý nhìn nhận rõ nét công việc thực nào, trải qua giai đoạn, thời gian để đưa định mức cụ thể cho người lao động thực 21 KẾT LUẬN Sự đời tư tưởng quản lý theo khoa học F.W.Taylor làm nên cải cách quản lý xí nghiệp, khiến cho việc quản lý nhà máy cuối thể kỉ XIX, đầu kỉ XX tiến bước dài theo hướng quản lý cách khoa học Taylor đóng góp sức cho lịch sử phát triển phương thức quản lý xí nghiệp tư chủ nghĩa Từ nội dung nêu trên, rút nội dung tư tưởng quản lý theo khoa học Taylor là: tối ưu hóa q trình sản xuất qua hợp lý hóa lao động, xây dựng định mức lao động, tiêu chuẩn hóa phương pháp thao tác điều kiện tác nghiệp,phân cơng chun mơn hóa lao động công nhân chức quản lý, cuối tư tưởng “con người kinh tế” qua trả lương theo số lượng sản phẩm để kích thích tăng suất hiệu sản xuất Những tư tưởng đó, khơng có giá trị thời đại mà cịn để lại dấu ấn sâu sắc cho hệ sau, có Việt Nam Trong giai đoạn nay, bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa xã hội biến động không ngừng, cạnh tranh không cạnh tranh với doanh nghiệp nước mà cịn với doanh nghiệp nước ngồi công tác quản lý doanh nghiệp trở nên quan trọng có ý nghĩa Để nâng cao hiệu quản lý doanh nghiệp, nhà quản lý cần vận dụng, áp dụng sở có chọn lọc tiến tư tưởng quản lý lịch sử có tư tưởng quản lý theo khoa học Taylor 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Đình Thảo (chủ biên) (Hà Nội 2019), Tập giảng Lịch sử tư tưởng quản lý, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu điện tử: Tailieumienphi.vn Tài liệu điện tử: nhaquanlytuonglai.wordpress.com 23 ... dung tư tưởng quản lý theo khoa học F.Taylor - Đánh giá ưu điểm, hạn chế tư tưởng quản lý theo khoa học F Taylor - Liên hệ đánh giá việc vận dụng tư tưởng quản lý theo khoa học doanh nghiệp Đối tư? ??ng... giá tư tưởng quản lý Frederick Winslow Taylor 14 1.3.1 Ưu điểm tư tưởng quản lý Taylor 14 1.3.2 Những hạn chế tư tưởng quản lý Taylor 16 CHƯƠNG THỰC TIỄN VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ THEO KHOA. .. 1.1.3 Sự đời tư tưởng quản lý theo khoa học Taylor 1.2 Nội dung tư tưởng quản lý theo khoa học F.W.Taylor 1.2.1 Quan niệm quản lý F.Taylor 1.2.2 Nội dung tư tưởng quản lý theo khoa học F Taylor

Ngày đăng: 30/09/2022, 12:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan