Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -000 - BÙI THỊ THU HIỀN TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA NHO GIA THỜI TIÊN TẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -000 - BÙI THỊ THU HIỀN TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA NHO GIA THỜI TIÊN TẦN Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS TRỊNH DỖN CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình tơi nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2010 Người cam đoan BÙI THỊ THU HIỀN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 01 PHẦN NỘI DUNG 07 Chương 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA NHO GIA THỜI TIÊN TẦN 07 1.1 Những tiền đề hình thành tư tưởng quản lý xã hội Nho gia thời Tiên Tần 07 1.1.1 Sự chuyển biến xã hội Trung Hoa thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc - sở xã hội cho hình thành tư tưởng quản lý xã hội Nho gia thời Tiên Tần 08 1.1.2 Sự băng hoại luân lý đạo đức xã hội Trung Hoa cổ đại với việc hình thành tư tưởng quản lý xã hội Nho gia thời Tiên Tần 19 1.2 Quá trình hình thành tư tưởng quản lý xã hội Nho gia thời Tiên Tần 26 1.2.1 Tư tưởng quản lý xã hội tác phẩm kinh điển văn hóa Trung Quốc 26 1.2.2 Sự hình thành tư tưởng quản lý xã hội Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử 43 Chương 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA NHO GIA THỜI TIÊN TẦN 52 2.1 Nội dung tư tưởng quản lý xã hội Nho gia 52 2.1.1 Mục đích quản lý xã hội Nho gia thời Tiên Tần 52 2.1.2 Nội dung quản lý xã hội Nho gia thời Tiên Tần 57 2.1.3 Phương pháp quản lý xã hội Nho gia thời Tiên Tần 87 2.2 Đặc điểm tư tưởng quản lý xã hội Nho gia thời Tiên Tần 96 2.2.1 Tư tưởng quản lý xã hội Nho gia thời Tiên Tần gắn bó hữu quan điểm trị - xã hội với đạo đức, luân lý 96 2.2.2 Tư tưởng quản lý xã hội Nho gia thời Tiên Tần có khuynh hướng tâm, hồi cổ 98 2.2.3 Tư tưởng quản lý xã hội Nho gia thời Tiên Tần mang đậm dấu ấn phân biệt đẳng cấp, danh phận 102 2.3 Tư tưởng quản lý xã hội Nho gia thời Tiên Tần với việc quản lý Nhà nước Việt Nam 105 2.3.1 Những giá trị hạn chế tư tưởng quản lý xã hội Nho gia thời Tiên Tần 105 2.3.2 Bài học lịch sử từ tư tưởng quản lý xã hội Nho gia thời Tiên Tần với việc quản lý Nhà nước Việt Nam 112 KẾT LUẬN 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn “Có thời kỳ lịch sử Trung Quốc mà ngày nhắc đến, người ta xốn xang sơi động nó, nhiều kiện lịch sử dồn dập, nhiều học thuyết triết học trị - xã hội đời, nhiều khối óc tài ba làm nên sắc thái văn hóa tư tưởng Trung Quốc sau này” [79, 13] - thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc Giữa lúc tồn chế độ nhà Chu đứng bên bờ vực diệt vong, băng hoại, suy đồi luân lý đạo đức làm cho trật tự xã hội bị rối loạn việc lựa chọn mơ hình xã hội với phương thức quản lý để đưa xã hội Trung Quốc thoát khỏi tình trạng khủng hoảng để phát triển yêu cầu, đòi hỏi thiết thời đại nội dung chủ yếu đời sống tư tưởng trị xã hội Trung Quốc lúc Nho gia trường phái đời cục diện “Bách gia chư tử”, “Bách gia tranh minh” thời đại ấy, đưa phương thức trị nước, quản lý xã hội theo đường lối “đức trị”, với khát khao cháy bỏng mang lại hịa bình thịnh trị cho đất nước, khôi phục lại trật tự lễ nghĩa nhà Chu Tác giả Nguyễn Hiến Lê nhận định cách đắn rằng: “Triết thuyết để cứu tệ thời Muốn đánh giá triết thuyết phải đặt vào thời nó, xem giải vấn đề thời khơng, có tiến so với thời trước, nguồn cảm hứng cho đời sau không Và sau mươi hệ người ta thấy cịn làm cho đức trí người nâng cao phải coi cống hiến lớn cho nhân loại rồi” [47, 256] Những vấn đề trị nước, quản lý xã hội mà Nho gia đề cập đến, bỏ qua hạn chế mang tính lịch sử cịn có ý nghĩa định lý thuyết đại quản lý nhà nước Đó câu trả lời hàng loạt vấn đề như: vai trò nhân dân việc thực sách nhà nước, mục đích nhân dân sách quản lý xã hội; sách quản lý xã hội để nhân dân hưởng thụ cách cân giá trị vật chất tinh thần; vấn đề đạo đức cán công chức; vấn đề nghệ thuật tuyển chọn sử dụng nhân quản lý xã hội… Trong tình hình ấy, khai thác hạt nhân hợp lý quan điểm quản lý xã hội Nho gia với tinh thần “trong triệt để toán tàn dư hủ bại Nho giáo, định tiếp thu nhân tố tích cực, hợp lý” [38, 240] nhằm đem lại kinh nghiệm bổ ích việc quản lý nhà nước Việt Nam việc làm cần thiết, có ý nghĩa thiết thực việc tiếp thu di sản khứ, góp phần tạo nội lực thúc đẩy phát triển xã hội Xuất phát từ ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài “Tư tưởng quản lý xã hội Nho gia thời Tiên Tần” làm luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài luận văn Đề tài tư tưởng quản lý xã hội Nho gia đề tài lớn Chính vậy, thu hút quan tâm đông đảo nhà khoa học, nghiên cứu theo hướng chủ yếu: Thứ nhất, nghiên cứu lịch sử triết học Trung Quốc lịch sử Nho gia, Việt Nam có tác phẩm chủ yếu như: Nho giáo Trần Trọng Kim (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992); Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004) tác giả Dỗn Chính làm chủ biên… Trong Nho giáo, Trần Trọng Kim nói tới quan niệm trời người Khổng Tử, nêu lên mối quan hệ thống trời người, đồng thời trình bày tư tưởng đạo trung dung, nhân, v.v… người đạo Nho Tác phẩm Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc tác giả Doãn Chính chủ biên đề cập đến nhiều nội dung lịch sử triết học Trung Quốc từ kỷ XVIII trước Công nguyên đến năm đầu kỷ XX, có bối cảnh xã hội Trung Quốc thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc với học thuyết triết học, trị - xã hội Trung Quốc thời kỳ này… Ở Trung Quốc có nhiều tác phẩm viết lịch sử triết học Trung Quốc lịch sử Nho gia Tiêu biểu tác phẩm: Trung Quốc tư tưởng thông sử Hầu Ngoại Lư làm chủ biên đề cập đến quan niệm nhà Nho trị, đạo đức Tác phẩm Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc Lã Trấn Vũ (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1964) nói tới quan niệm nhân, danh, lễ trị, luân lý… Đại cương triết học sử Trung Quốc (Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1999) Phùng Hữu Lan nói tới lễ nhân Khổng Tử, tính người Mạnh Tử Tn Tử… Những cơng trình tiêu biểu trình bày cách khái quát xã hội Trung Quốc thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc, đường lối “đức trị”, phương thức quản lý xã hội Nho gia Tuy nhiên, giá trị lịch sử hạn chế tư tưởng quản lý xã hội Nho gia tác giả rút đánh giá mức độ chung Thứ hai, cơng trình khoa học nghiên cứu tư tưởng quản lý xã hội Nho gia ảnh hưởng Việt Nam có nhiều nhà nghiên cứu với ý kiến đánh giá khác nhau: có quan điểm phê phán Nho gia, có quan điểm thiên khẳng định vai trò Nho gia việc hoạch định sách quản lý đất nước Tác giả Quang Đạm có tác phẩm Nho giáo xưa (Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1999) Trong tác phẩm này, bàn vai trò Khổng giáo xã hội phong kiến, ơng cho “là tư tưởng thống trị đời sống, vũ khí lợi hại để nơ dịch tinh thần” [27, 252]; Tác phẩm Đến đại từ truyền thống (Nxb Văn hố, Hà Nội, 1996) tác giả Trần Đình Hượu lại đánh giá cao vai trò Người quân tử học thuyết trị - xã hội Nho gia: “Người quân tử trước người cán vừa qua có thời gian khơng ngắn có tác dụng tích cực đời sống văn hóa xã hội” [38, 240] Tác giả Nguyễn Thanh Bình trình bày học thuyết trị xã hội Nho giáo cách có hệ thống tác phẩm Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng đến Việt Nam (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007) Tuy nhiên, tác giả giới hạn nghiên cứu ảnh hưởng học thuyết Nho gia xã hội phong kiến từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX mà chưa đặt vấn đề khai thác giá trị tư tưởng quản lý xã hội Nho gia nghiệp đổi nước ta Liên quan tới chủ đề cịn có tác phẩm Từ điển triết học Trung Quốc (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009) Mặc dù cơng trình dạng từ điển thông qua hệ thống thuật ngữ, khái niệm phạm trù triết học Trung Quốc, tác giả nghiên cứu cách công phu, trình bày cách khái quát trào lưu triết học, triết gia, tác phẩm, quan điểm tư tưởng trường phái triết học Trung Quốc, có trường phái Nho gia khái niệm, phạm trù liên quan đến tư tưởng quản lý xã hội trường phái Thứ ba, việc kế thừa giá trị tư tưởng quản lý xã hội Nho gia nghiệp đổi mới, có viết tạp chí Triết học tác Minh Anh với Chúng ta kế thừa tư tưởng Nho giáo, số 8, tháng 11 - 2001; Nguyễn Trọng Chuẩn với viết Khai thác giá trị truyền thống Nho học phục vụ phát triển đất nước điều kiện tồn cầu hố, số 4, tháng - 2002 hay Nguyễn Tài Thư với Nho giáo nghiệp công nghiệp hố, đại hóa Việt Nam nay, số 5, tháng - 2002… Trên sở kế thừa thành nhà nghiên cứu trước góc độ khác nhau, với quan niệm khác nghiên cứu Nho gia, tác giả luận văn cố gắng đưa nhìn tổng quát tư tưởng quản lý xã hội Nho gia, sở đó, rút hạt nhân hợp lý tư tưởng việc quản lý Nhà nước Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích luận văn Mục đích luận văn góp phần làm rõ sở hình thành nội dung tư tưởng quản lý xã hội Nho gia; sở rút học lịch sử tư tưởng việc quản lý Nhà nước Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích sở xã hội tiền đề lý luận hình thành tư tưởng quản lý xã hội Nho gia - Làm rõ mục đích, nội dung, đặc điểm tư tưởng quản lý xã hội Nho gia thời Tiên Tần - Đánh giá, rút học lịch sử tư tưởng quản lý xã hội Nho gia thời Tiên Tần việc quản lý xã hội Việt Nam 3.3 Phạm vi nghiên cứu luận văn Ở Trung Quốc, Nho gia trải qua thời kỳ phát triển chính: Thời Tiên Tần, thời Hán thời Tống Mỗi thời kỳ trên, tư tưởng quản lý xã hội xã hội Nho gia mang sắc thái riêng Ở đây, tác giả chọn thời Tiên Tần làm đề tài nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Để đạt mục đích thực nhiệm vụ trên, luận văn dựa sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp lơgic - lịch sử, phương pháp phân tích - tổng hợp, đối chiếu - so sánh, diễn dịch quy nạp, trừu tượng hóa, khái quát hóa… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn ... thành tư tưởng quản lý xã hội Nho gia - Làm rõ mục đích, nội dung, đặc điểm tư tưởng quản lý xã hội Nho gia thời Tiên Tần - Đánh giá, rút học lịch sử tư tưởng quản lý xã hội Nho gia thời Tiên Tần. .. dung tư tưởng quản lý xã hội Nho gia 52 2.1.1 Mục đích quản lý xã hội Nho gia thời Tiên Tần 52 2.1.2 Nội dung quản lý xã hội Nho gia thời Tiên Tần 57 2.1.3 Phương pháp quản lý xã hội Nho. .. xã hội Nho gia thời Tiên Tần 87 2.2 Đặc điểm tư tưởng quản lý xã hội Nho gia thời Tiên Tần 96 2.2.1 Tư tưởng quản lý xã hội Nho gia thời Tiên Tần gắn bó hữu quan điểm trị - xã hội với đạo