1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH UKVFTA ĐẾN XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG VƯƠNG QUỐC ANH

90 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH UKVFTA ĐẾN XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG VƯƠNG QUỐC ANH Chuyên ngành Kinh tế Quốc tế Mã ngành 8310106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Người.MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Về mặt lý luận: Trong thời gian gần đây khi việc tự do thương mại hoá trở thành xu hướng tất yếu, các hiệp định thương mại được ký kết nhằm đẩy mạnh giao thương hàng hoá giữa các quốc gia và giữa các châu lục. Các hiệp định thương mại tự do đều có những ảnh hưởng đến nền kinh tế của các quốc gia tham gia. Việt Nam cũng đã rất tích cực, chủ động tham gia mạng lưới các hiệp định thương mại tự do này. Tính đến tháng 5 năm 2021, theo báo cáo của Trung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ***** TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH UKVFTA ĐẾN XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG VƯƠNG QUỐC ANH Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã ngành: 8310106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ THỊ TUYẾT MAI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Về mặt lý luận: Trong thời gian gần việc tự thương mại hoá trở thành xu hướng tất yếu, hiệp định thương mại ký kết nhằm đẩy mạnh giao thương hàng hoá quốc gia châu lục Các hiệp định thương mại tự có ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia tham gia Việt Nam tích cực, chủ động tham gia mạng lưới hiệp định thương mại tự Tính đến tháng năm 2021, theo báo cáo Trung tâm WTO Hội nhập (VCCI 2021), Việt Nam tham gia đàm phán 17 hiệp định thương mại tự do, có 14 hiệp định có hiệu lực, hiệp định có hiệu lực hiệp định đàm phán Việc ký kết hiệp định thương mại tự giúp Việt Nam từ quốc gia nhập siêu suốt nhiều thập niên cân cán cân thương mại, có thặng dư trở thành quốc gia đứng thứ 22 giới quy mô kim ngạch lực xuất Đây kết qủa đáng ghi nhận bối cảnh thương mại toàn cầu có nhiều biến động, đại dịch covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế toàn cầu Các hiệp định thương mại đem lại kết qủa tích cực nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam, nhiên doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với nhiều áp lực thách thức việc thương mại tự đẩy mạnh Chính cần có nghiên cứu đánh giá tác động hiệp định tự tới mặt hàng/ nhóm mặt hàng cụ thể giúp đưa gợi ý cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường tự tránh gặp bất lợi khơng đáng có Về mặt thực tiễn: Vương quốc Anh ln quốc gia có kinh tế, trị, luật pháp ổn định giới Quốc gia đánh giá thị trường xuất lớn Việt Nam khối Liên minh Châu Âu (Hoang and Hanh) Trong năm qua, quan hệ Việt Nam Anh có nhiều chuyển biến tích cực, tăng trưởng khơng ngừng Với đặc điểm nước công nghiệp, hầu hết doanh nghiệp Anh tập trung vào sản xuất sản phẩm công nghệ cao, y tế, dược phẩm, máy móc thiết bị… sản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu Vương quốc Anh quốc gia nhập siêu mặt hàng thuỷ sản, mười khu vực nhập thuỷ sản nhiều giới (Số liệu World Intergrated Trade Solution- WITS, 2019) Cũng năm 2019, Việt Nam đối tác nhập thuỷ sản lớn Anh (WITS, 2019) Đặc biệt, sau Anh thức rời khỏi EU từ ngày 31/01/2020, Việt Nam vươn lên trở thành đối tác nhập thuỷ sản lớn thứ Anh năm 2020, xếp sau Iceland Trung Quốc (Elise Uberoi, Georgina Hutton et al 2021) Điều khẳng định thị trường Anh thị trường tiềm quan trọng ngành thuỷ sản Việt Nam năm tới Trước diễn biến vô phức tạp dịch bệnh Covid-19, Việt Nam đạt thặng dư thương mại suốt năm 2020 năm 2021 Nhóm hàng thuỷ sản Việt Nam - 10 nhóm hàng có trị giá xuất lớn nhất, đóng góp phần không nhỏ kết đáng ghi nhận Trong năm gần đây, nhờ việc tiếp cận công nghệ đại chế biến thuỷ sản, doanh nghiệp Việt Nam dần đáp ứng nhiều tiêu chuẩn khắt khe thị trường khó tính Mỹ, EU, Nhật Bản với số mặt hàng thuỷ sản chủ lực Việt Nam cá tra, tơm, cá ngừ… Báo cáo tình hình thuỷ sản Anh năm 2020 cho thấy quốc gia có nhu cầu lớn loại thuỷ sản mà nước ta có lợi Cụ thể, khối lượng cá ngừ nhập vào Anh đạt 100 nghìn tấn, tơm mặt hàng có giá trị nhập thuỷ sản lớn Anh đạt 600 triệu bảng anh, theo sau cá tuyết cá hồi (Elise Uberoi, Georgina Hutton et al 2021) Với kinh nghiệm khai thác, sản xuất xuất mặt hàng này, thời gian tới ngành thuỷ sản Việt Nam hồn tồn nắm bắt hội đáp ứng nhu cầu thị trường khó tính Ngày 29/12/2020 Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) thức ký kết dựa nguyên tắc kế thừa cam kết có Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA) với điều chỉnh cần thiết để đảm bảo phù hợp với khuôn khổ thương mại song phương Việt Nam Anh Trong bối cảnh Anh thức rời khỏi Liên minh Châu Âu, Hiệp định UKFTA cầu nối tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam xuất sang thị trường Anh - quốc gia có kinh tế lớn thứ giới tổng sản phẩm quốc nội năm 2020 (WorldBank 2020) Là mặt hàng có tỉ trọng xuất lớn sang thị trường Anh, mặt hàng thủy sản Việt Nam có nhiều thuận lợi xuất nhờ vào hiệp định Theo báo cáo tháng 10/2021 Hải quan Việt Nam, xuất hàng thuỷ sản phục hồi tốt sau giảm vào tháng giãn cách xã hội ảnh hưởng dịch Covid, xuất sang Anh đạt giá trị 33 triệu USD, tăng 35% so với tháng trước(Nam 2021) Bên cạnh kết đáng kể này, doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức việc đáp ứng quy tắc xuất xứ, tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn khắt khe an toàn thực phẩm cáo buộc phá giá hàng hoá… Vì lý lý luận thực tiễn trên, nghiên cứu “Tác động Hiệp định UKVFTA đến xuất thuỷ sản Việt Nam sang Vương quốc Anh” giúp doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam nắm bắt biết cách tận dụng hội giảm thiểu trở ngại trình thực thi Hiệp định giúp đẩy mạnh xuất thời gian tới Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu tác động tác động bật FTA hệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam (Trang and Thanh 2018), tác giả FTA tạo hai tác động gồm tác động tĩnh (tác động thương mại) tác động thúc đẩy thương mại quốc tế Đồng thời tác giả phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hai loại tác động Các tác giả dùng mơ hình khác để đánh giá tác động FTA đến xuất mặt hàng nhóm mặt hàng Điển (Hoang and Tan 2020) sử dụng mơ hình SMART để phân tích tác động hiệp định EVFTA đến xuất mặt hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU Cũng sử dụng mơ hình SMART để đánh giá tác động hiệp định tới xuất mặt hàng giày dép Việt Nam sang thị trường EU (Long 2020) mơ hình ba nhóm tác nhân ảnh hưởng tới xuất rau Việt Nam sang thị trường EU hiệp định thương mại tự liên minh Châu Âu - Việt Nam triển khai (TRAN, BUI et al 2021) sử dụng mơ hình SMART/WITS để phân tích tác động EVFTA đến mặt hàng hoa Việt Nam Nghiên cứu hội trở ngại xuất giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung thực thi Hiệp định UKVFTA tác giả Ngơ Thị Tuyết Mai phân tích nghiên cứu (Mai 2021) Nhìn chung, có nhiều nghiên cứu đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự nói chung đến xuất thương mại số loại hàng hoá Cho đến chưa có nghiên cứu đầy đủ rõ tác động Hiệp định UKVFTA đến xuất thuỷ sản Việt Nam sang Vương quốc Anh Đối tượng phạm vi nghiên cứu; - Đối tượng nghiên cứu luận văn nghiên cứu lý luận thực tiễn tác động Hiệp định UKVFTA đến xuất thuỷ sản Việt Nam sang Vương quốc Anh - Phạm vi nghiên cứu: Nội dung luận văn nghiên cứu tập trung vào tác động hiệp định UKVFTA tới xuất thủy sản Việt Nam Luận văn không xem xét tác động cam kết hiệp định liên quan tới thương mại dịch vụ, đầu tư tác động tới mặt hàng khác khuôn khổ Hiệp định Nghiên cứu thực giai đoạn trước (từ năm 2016 đến năm 2020) sau Hiệp định bắt đầu thực thi (2021-2022) Về mặt khơng gian, luận văn phân tích xuất thuỷ sản Việt Nam Anh Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu chung Trên sở vận dụng sở lý luận để phân tích đánh giá tác động Hiệp định UKVFTA đến xuất thuỷ sản Việt Nam sang Vương quốc Anh, đề tài đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm tận dụng hội từ Hiệp định để thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường thời gian tới - Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá làm rõ sở lý luận tác động hiệp định thương mại tự đến xuất hàng hoá quốc gia Phân tích tác động Hiệp định UKVFTA đến xuất thuỷ sản Việt Nam thời gian qua; Chỉ rõ tác động tích cực, tiêu cực Hiệp định đến xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Vương quốc Anh nguyên nhân gây Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm tận dụng hội, hạn chế thách thức Hiệp định UKVFTA để thúc đẩy xuất hàng thủy sản Việt Nam sang Vương quốc Anh thời gian tới Phương pháp nghiên cứu; (1) Phương pháp nghiên cứu định tính: Phương pháp định tính sử dụng gồm vấn số doanh nghiệp chuyên gia ngành nhằm đánh giá tác động Hiệp định đến hoạt động xuất doanh nghiệp đồng thời khám phá yếu tố ảnh hưởng tới xuất thuỷ sản sang thị trường Anh Bên cạnh đó, khai thác thực trạng khai thác, sản xuất xuất mặt hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Từ đó, tổng hợp, so sánh kết để đánh giá tác động Hiệp định đến xuất thuỷ sản Việt Nam sang Anh (2) Phương pháp nghiên cứu định lượng Do Hiệp định UKVFTA vừa có hiệu lực từ ngày 1/5/2021, thời gian thi hành ngắn chưa đủ liệu thực đánh giá tác động thực tế định Do đó, nghiên cứu lựa chọn đánh giá tác động tiềm tàng Hiệp định UKVFTA Một số mơ hình sử dụng phổ biến phân tích tác động tiềm tàng gồm mơ hình trọng lực, mơ hình cân tổng thể CGE, mơ hình cân cục SMART… Đặc biệt mơ hình SMART Hệ thống sở liệu phần mềm thương mại Ngân hàng phương pháp để phân tích tác động FTA theo ngành cách hiệu Kết cấu luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm quốc tế tác động hiệp định thương mại tự đến xuất hàng hoá quốc gia Chương 2: Thực trạng tác động hiệp định UKVFTA đến xuất thuỷ sản Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp tận dụng hội từ hiệp định UKVFTA để thúc đẩy xuất thuỷ sản Việt Nam sang Vương quốc Anh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA QUỐC GIA 1.1 Khái niệm phân loại hiệp định thương mại 1.1.1 Khái niệm hiệp định thương mại hiệp định thương mại tự 1.1.1.1 Khái niệm hiệp định thương mại Cho đến nay, có nhiều định nghĩa khác tổ chức, quốc gia đưa hiệp định thương mại Trong từ điển Cambridge (2022) định nghĩa Hiệp định thương mại thoả thuận thức hai nhiều quốc gia nhằm cải thiện quan hệ thương mại quốc gia Mở rộng hơn, theo Hội đồng xúc tiến thương mại Ấn Độ định nghĩa Hiệp định thương mại thoả thuận hai hay nhiều quốc gia điều khoản cụ thể thương mại, giao dịch hàng hoá dịch vụ, cảnh đầu tư Chủ yếu dựa nguyên tắc đơi bên có lợi Các hiệp định thương mại đóng vai trị xúc tác việc tăng cường thương mại đối tác cách giúp họ tận dụng bổ sung lẫn cung cấp khả tiếp cận tốt vào ngành Tuỳ thuộc vào điều khoản thoả thuận bên tham gia đồng ý, hiệp định thương mại chia thành số loại khác bao gồm hiệp định thương mại tự do, hiệp định đối tác kinh tế toàn diện,… 1.1.1.2 Hiệp định thương mại tự Theo cách hiểu truyền thống, Hiệp định thương mại tự thoả thuận ưu đãi thuế quan nước thành viên (Krueger 1997) Bên cạnh thoả thuận cam kết loại bỏ thuế quan thành viên, bên tham gia hiệp định trì chế độ thuế quan thương mại với quốc gia bên hiệp định cách độc lập (Plummer 2010) Theo Bộ ngoại giao thương mại Úc (2011) nội dung hiệp định thương mại cần thoả mãn điều kiện gồm: loại bỏ thuế quan hạn chế khác phần lớn hàng hố bn bán quốc gia thành viên; loại bỏ phần lớn tất phân biệt đối xử nhà cung cấp dịch vụ từ nước thành viên Như vậy, hiểu hiệp định thương mại tự hiệp ước quốc tế nhằm loại bỏ rào cản thuế quan hàng hóa dịch vụ hai hay nhiều quốc gia tạo điều kiện cho quan hệ thương mại nước ký kết chặt chẽ từ hình thành nên liên minh hải quan Nghiên cứu theo hướng đại, tổ chức, nhà nghiên cứu mở rộng định nghĩa hiệp định thương mại tự không dừng phạm vi loại bỏ thuế quan, hàng rào phi thuế quan Bao gồm nhiều vấn đề rộng cam kết khuôn khổ GATT/WTO vấn đề chưa đề cập WTO Điển hình, theo cục quản lý thương mại quốc tế Hoa Kỳ cho Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement) thoả thuận hai nhiều quốc gia quốc gian đồng ý nghĩa vụ định ảnh hưởng đến thương mại hàng hoá dịch vụ biện pháp bảo vệ nhà đầu tư quyền sở hữu trí tuệ nội dung khác Các hiệp định thương mại tự gần quy định hoạt động kinh tế bên cạnh thương mại hàng hóa dịch vụ đầu tư nước ngồi, mua sắm phủ, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đối xử với lao động mơi trường, phát triển bền vững Hiệp định thương mại tự không dừng lại việc tạo khu vực thương mại tự (Free Trade Areas) mà cịn tạo hình thức hội nhập kinh tế cao liên minh hải quan, thị trường chung, liên minh kinh tế Trong đó, liên minh hải quan nơi thành viên tham gia tự trao đổi thương mại lẫn trì mức thuế quan chung sách thương mại khác nằm ngồi khn khổ thoả thuận Ở mức độ cao hình thành thị trường chung, quốc gia tham gia tiến xa liên minh hải quan giảm thiểu rào cản lao động dịng vốn xun biên giới Hình thức hội nhập cao liên minh kinh tế, mơi quốc gia tham gia hợp kinh tế với việc tạo đồng tiền chung từ hợp sách tiền tệ tạo thị trường, thể chế kinh tế chung Liên minh kinh tế Châu Âu (EU) ví dụ điển hình hình thái hội nhập sâu rộng dựa hiệp định thương mại tự Tuỳ thuộc vào mối quan hệ thành viên tham gia ký kết hiệp định thương mại tự mà phạm vi mức độ phức tạp hiệp định khác Tuy nhiên, hiệp định thương mại tự dựa tự hoá thương mại có tham gia nước phát triển Như vậy, dựa quan điểm tổ chức, nhà nghiên cứu phía trên, tác giả tổng hợp Hiệp định thương mại tự thỏa thuận thương mại tự hai nhiều quốc gia/ vùng lãnh thổ nhằm mục tiêu tự hoá thương mại thông qua thỏa thuận cắt giảm loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan theo lộ trình bên tham gia Đồng thời thực cam kết vấn đề đầu tư, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ, lao động… Từ đó, tạo điều kiện cho quốc gia tận dụng lợi so sánh, chun mơn hóa sản xuất phân bổ nguồn lực để tận dụng lợi ích từ thương mại quốc tế thúc đẩy thị trường quốc tế rộng mở, cạnh tranh Với phạm vi nghiên cứu này, tác giả tập trung phân tích tác động Hiệp định thương mại tự đến thương mại hàng hoá 1.1.2 Phân loại hiệp định thương mại Dựa vào thoả thuận điều khoản mà hiệp định chia thành nhiều loại khách Phổ biến cách phân loại dựa số lượng thành viên tham gia Trong bao gồm: - Hiệp định thương mại song phương hiệp định hai quốc gia/ vùng lãnh thổ tham gia ký kết có giá trị ràng buộc hai quốc gia Nội dung phạm vi thoả thuận hiệp định thông qua hai nước tham gia dẫn đến trình đàm phán thực đạt kết dễ dàng nhanh chóng so với loại hiệp định khác Bên cạnh hệ tích cực mà hiệp định mang lại thúc đẩy thương mại song phương kích thích kinh tế nước tham gia, việc ký kết hiệp định thương mại song phương quốc gia phát triển quốc gia phát triển dẫn đến số tác động tiêu cực Điển hình, (1) tác động chuyển hướng thương mại; (2) trình đàm phán, nước phát triển thường có vị đàm phán thấp trình độ phát triển cơng nghệ thấp hệ thống luật pháp chưa bao quát toàn diện dẫn đến quốc gia thường phải chấp nhận nhiều yêu cầu mà đối tác nước phát triển đưa ra; (3) nước phát triển việc ký kết nhiều hiệp định song phương lúc làm tăng sức ép nguồn lực, công tác quản lý…; (4) trình độ phát triển hai bên tham gia ký kết cịn có khác biệt lớn dẫn đến nguyên tắc bình đẳng đàm phán khó đạt (Matsushita 2018); (5) Các nước phát triển gặp nhiều khó khăn thực nội dung cam kết việc đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật lao động môi trường nội dung liên quan tới mua sắm phủ Khơng vậy, quốc gia cịn bị khả bảo vệ thị trường nội địa với ngành công nghiệp non trẻ trước sức ép cạnh tranh lớn từ doanh nghiệp lớn nước ngồi Điển hình hiệp định song phương hiệp định VJEPA Việt Nam - Nhật Bản, Hiệp định song phương bảo hiểm xã hội Việt Nam Hàn Quốc… - Hiệp định thương mại đa phương hiệp định có tham gia ký kết quốc gia/ vùng lãnh thổ trở lên Hiệp định tác động toàn diện sâu rộng hiệp định song phương thông thường Cũng mà việc đàm phán đa phường thường khó nhiều thời gian Trong bối cảnh tồn cầu hoá xu thế, nước muốn mở rộng thị trường xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với nước khác khản định vị tiếng nói quốc gia trường quốc tế Đây động lực để quốc gia tham gia đàm phán ký kết hiệp định đa phương Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) hiệp định khung thương mại dịch vụ (GATS) WTO hai ví dụ điển hình loại hiệp định - Hiệp định thương mại khu vực giống hiệp định thương mại đa phương khía cạnh số lượng thành viên tham gia (từ quốc gia trở lên) Tuy nhiên, với loại hiệp định này, quốc gia thành viên phải có vị trí địa lý gần nhằm tận dụng lợi địa lý để thúc đẩy thương mại tạo thị trường chung liên minh kinh tế AFTA, EU hay NAFTA (nay USMCA) ví dụ cho loại hiệp định - Hiệp định thương mại hỗn hợp dạng kết hợp hiệp định thương mại 75 Tổ chức lại hoạt động khai thác hải sản vùng lộng, ven bờ khai thác thủy sản nội địa hợp lý, gắn phát triển sinh kế cộng đồng ngư dân với phát triển nuôi trồng thủy sản du lịch sinh thái Trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, phát triển đồng thời nuôi trồng hiệu với đối tượng phù hợp hệ sinh thái loại hình mặt nước Tập trung nguồn lực vốn, khoa học công nghệ tiên tiến cán kỹ thuật trình độ cao, phát triển mơ hình ni cơng nghiệp tiên tiến với đối tượng chủ lực, tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa xuất lớn, giá trị cao với biện pháp bảo vệ môi trường nghiêm ngặt Về chế biến thương mại thủy sản, chuyển dịch cấu sản phẩm hợp lý theo hướng chế biến sâu, chế biến tinh, nâng cao chất lượng tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng cao, hạn chế thấp việc sản xuất xuất sản phẩm thô Mục tiêu phát triển ngành thủy sản đề định hướng phát triển theo vùng như: Đồng sông Hồng; Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung; Đông Nam Bộ; ĐBSCL; vùng miền núi, trung du phía Bắc Tây Nguyên với định hướng phát triển ngành thủy sản hiệu quả, phù hợp, tận dụng ưu vùng miền 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tận dụng hội từ Hiệp định UKVFTA để thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang Vương quốc Anh V Thứ nhất, cần có giải pháp nhằm phát triển chuỗi cung ứng chuỗi cung ứng ngành Thủy sản Việt Nam tạo xu đổi từ đại dịch Covid-19 Đây coi thách thức cho hoạt động xuất thủy sản Việt Nam gây hàng loạt xáo trộn, lại hội cho phát triển chuỗi cung ứng bối cảnh bình thường mới, nhằm thúc đẩy xuất thủy sản sang thị trường EU Không thể phủ nhận rằng, đại dịch Covid-19 mang lại ảnh hưởng tiêu cực khơng cho kinh tế Việt Nam nói chung cho ngành Thủy sản nói riêng Vì vậy, để thúc đẩy xuất 76 thủy sản Việt Nam sang thị trường EU, khâu chuỗi cung ứng cần phải bảo vệ bối cảnh bình thường Nếu mắt xích liên kết khâu bị gián đoạn từ người sản xuất qua người mua, đến người bán bị phá vỡ, bị ảnh hưởng đại dịch, ảnh hưởng đến kinh tế toàn ngành Thủy sản Việt Nam, từ việc xuất thủy sản sang thị trường EU bị ảnh hưởng Chính vậy, việc phát triển bảo vệ ch̃i cung ứng tồn ngành trước tác động nguy mối liên kết dễ bị phá vỡ ảnh hưởng đại dịch Covid-19 cần thiết đóng vai trị quan trọng công thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU Thứ hai, phát triển hoạt động phân phối thủy sản Việt Nam thị trường châu Âu cần quan tâm đẩy mạnh Nhờ việc nắm bắt cụ thể, Việt Nam có cách nhìn tổng quan hoạt động phân phối nước khối EU Trong bối cảnh bình thường mới, có biện pháp kịp thời nhằm chọn lựa nhà phân phối nước phù hợp để xuất Việt Nam cần xây dựng hệ thống thông tin sở liệu xác, đầy đủ hệ thống phân phối thị trường châu Âu, nhờ nhà nhập làm việc với nhà bán buôn, kênh phân phối thị trường, cho đảm bảo cho xuất thủy sản vào thị trường EU cách tốt Căn vào Nghị số 1513/2015/QĐ-TTg, mục tiêu cụ thể xây dựng chuyên mục Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương đầu mối nhập hàng hóa Việt Nam hệ thống phân phối nước ngoài, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thủy sản có hội để tìm hiểu khai thác Thứ ba, nuôi trồng thủy sản, Việt Nam cần thực việc kiểm soát phát triển nguồn nguyên liệu chế biến từ nuôi trồng cách hợp tiêu chuẩn, nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chế biến thủy sản Ngoài ra, Nhà nước cần đề nhiệm vụ quy hoạch ưu tiên đầu tư vào sở hạ tầng kỹ thuật đồng cho vùng nuôi thủy sản tập trung Việc cần áp dụng với mục đích tạo nguồn cung ứng nguyên liệu chất lượng, an toàn thực phẩm để đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ hàng hóa vào thị trường 77 EU Thứ tư, để thúc đẩy xuất hàng hóa thủy sản vào thị trường EU bối cảnh bình thường mới, việc đề giải pháp công nghệ vô cần thiết Mục tiêu việc để nghiên cứu áp dụng tiến công nghệ tiên tiến tận dụng thành công cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào sản xuất, nhằm phát triển hàng hóa thủy sản, giúp tăng suất, chất lượng khả cạnh tranh hàng hóa xuất quốc gia thị trường quốc tế Chúng ta cần tập trung vào nghiên cứu phát triển, mục tiêu chuyển giao công nghệ tiên tiến áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật chế biến, bảo quản vận chuyển thủy sản Việc ứng dụng phát triển khoa học công nghệ vào ngành nghề lĩnh vực giúp cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thủy sản giảm tối đa tổn thất sau quy hoạch Ngoài ra, phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng từ nguyên liệu phụ liệu thủy sản nên áp dụng công nghệ sản xuất thực phẩm chức có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Ứng dụng cơng nghệ số để tự động hóa quy trình sản xuất, kinh doanh, quản lý, truy xuất nguồn gốc, chuỗi cung ứng sản phẩm Thứ năm, giải pháp thiết yếu chế sách nhằm tạo nguồn đẩy động lực cho hoạt động xuất hàng hóa thủy sản sang thị trường EU Trong bối cảnh bình thường mới, cần tiếp tục hoàn thiện thể chế cải cách thủ tục hành Việc hồn thiện cắt giảm mạnh rào cản điều kiện kinh doanh, mang lại lợi cho doanh nghiệp từ lợi Hiệp định EVFTA Từ đó, thu hút doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thủy sản đầu tư sở chế biến với khoa học cơng nghệ tiên tiến Ngồi ra, doanh nghiệp chế biến thủy sản theo mơ hình kinh doanh nhỏ liên kết theo loại hình doanh nghiệp cổ phần, hợp tác xã cần có sách khuyến khích đảm bảo điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm, giúp thúc đẩy hàng hóa xuất xúc tiến thương mại bối cảnh bình thường Về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho hoạt động sản xuất, xuất 78 Việc trì hoạt động sản xuất thời điểm quan trọng Tại Đề án phát triển xuất nhập bền vững để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tháng cuối năm 2021 đầu năm 2022 trình Chính phủ thảo luận ngày 16 tháng năm 2021, Bộ Cơng Thương đề xuất xem xét bố trí ưu tiên tiêm vắc-xin cho công nhân, người lao động khu công nghiệp ngành thương mại, dịch vụ Chính phủ thống khẳng định nhiệm vụ trọng tâm Nghị số 63/NQ-CP ngày 29 tháng năm 2021 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải ngân vốn đầu tư công xuất bền vững tháng cuối năm 2021 đầu năm 2022 (sau gọi tắt Nghị số 63/NQ-CP) Tiếp nhận phản ánh khó khăn, vướng mắc Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam vấn đề nước thải chế biến thủy sản, vấn đề phạt chậm nộp thuế giá trị gia tăng lô hàng xuất bị trả về, khó khăn kiểm dịch kiểm tra an toàn thực phẩm sản phẩm thủy sản… Bộ Cơng Thương báo cáo Chính phủ Nghị số 63/NQ-CP nêu trên, Chính phủ giao Bộ, quan, địa phương: “Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, ngành hàng có đóng góp quan trọng cho xuất dệt may, da giầy, thủy sản ” Để hỡ trợ giảm chi phí, đặc biệt chi phí vận tải, Bộ Cơng Thương đề xuất Chính phủ giao Bộ, quan, địa phương “Rà sốt loại phí phương tiện, hàng hóa xuất nhập khẩu, hàng xuất khẩu, để chủ động giảm phí đến hết năm 2021 cho doanh nghiệp” Nghị 63/NQ-CP đề nhiệm vụ, giải pháp cụ thể nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đặc biệt bối cảnh dịch Covid-19 tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất doanh nghiệp Trong thời gian này, Bộ, ngành liên quan cần tập trung triển khai thực nhiệm vụ giao, xử lý nhanh, dứt điểm khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp, để góp phần hỡ trợ doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu, vượt qua khó khăn tận dụng tốt hội thị trường 79 Về tận dụng EVFTA, phát triển thị trường, thúc đẩy xuất Do tác động dịch Covid-19 thực sách giãn cách xã hội Chính phủ, Bộ Công Thương chủ động chuyển nhiều hoạt động hội thảo, tập huấn hội mở cửa thị trường từ EVFTA, quy tắc xuất xứ hướng đáp ứng quy tắc xuất xứ EVFTA từ hình thức trực tiếp sang trực tuyến Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch Bộ Công Thương triển khai giải pháp phát triển xuất bền vững tháng cuối năm 2021 đầu năm 2022 (Quyết định số 1993/QĐ-BCT ngày 20 tháng năm 2021), theo Bộ đạo đơn vị: Theo dõi việc lưu thông hàng hóa xuất nhập cảng biển, triển khai biện pháp tháo gỡ khó khăn, ách tắc; Tăng cường cung cấp thông tin thị trường, hoạt động xúc tiến thương mại hướng đến thị trường cịn dư địa phát triển thị trường Đơng Âu, Bắc Âu…; Các Thương vụ Việt Nam khu vực châu Âu tăng cường công tác thông tin thị trường, kịp thời cung cấp thông tin thay đổi sách nhập khẩu, rủi ro thị trường; Đẩy mạnh hoạt động phối hợp với sàn thương mại điện tử lớn giới Amazon, Alibaba… để hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy xuất thông qua thương mại điện tử; Tăng cường chế cảnh báo sớm vụ việc phòng vệ thương mại thị trường ngồi nước; hướng dẫn, hỡ trợ doanh nghiệp ứng phó với vụ việc phòng vệ thương mại; khởi kiện biện pháp phòng vệ, bảo hộ bất hợp lý chế giải tranh chấp WTO Bên cạnh đó, Hiệp hội, doanh nghiệp xuất thủy sản cần trọng triển khai số việc để phát triển thị trường xuất khẩu, tận dung hội từ EVFTA: Tích cực, chủ động nắm bắt thông tin EVFTA đặc biệt cam kết liên quan đến ngành hàng thủy sản để tận dụng triệt để hội hạn chế thách thức, giảm thiểu thiệt hại cho doanh nghiệp Xây dựng Kế hoạch phát triển thị trường doanh nghiệp cho sản phẩm vào thị trường EU, đảm bảo phát huy lợi thực thi hiệu cam kết EVFTA 80 Phối hợp với Tham tán thương mại Việt Nam thị trường EU tham gia hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại; hình thành đại diện doanh nghiệp, hiệp hội thị trường lớn khu vực EU; tham gia trực tiếp vào kênh phân phối hàng thủy sản thị trường EU Đẩy mạnh hoạt động marketing xúc tiến xuất sở nghiên cứu phân khúc thị trường, xác định thị trường trọng điểm tiềm Tăng cường giao dịch điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử công tác thị trường XTTM, quảng cáo website, gửi thư tín điện tử (email) để nâng cao hiệu xúc tiến xuất Quản lý hộ nuôi trồng hiệu Bằng việc theo dõi giám sát nhật ký nuôi trồng hàng ngày hộ cá thể, doanh nghiệp đảm bảo minh bạch hộ cung cấp, đồng thời giám sát hàng loạt đơn vị nuôi trồng tảng, tiết kiệm thời gian cho việc khảo sát tận nơi rải rác Nền tảng giúp doanh nghiệp theo dõi biến động công tác ni trồng, từ đưa định hành động nhanh chóng có thay đổi Cung cấp giải pháp hỗ trợ hộ nuôi trồng Các hộ nông dân chủ yếu nuôi trồng dựa kinh nghiệm, dẫn đến việc sản lượng thấp, sản phẩm nhiễm hóa chất, mắc bệnh nhiều Việc doanh nghiệp chủ động cung cấp giải pháp kỹ thuật hỗ trợ hộ nông dân tự giám sát, hệ thống cảnh báo tự động hệ thống dự đoán giúp hộ dân tăng suất, giảm thiểu rủi ro nuôi trồng Hệ thống đòi hỏi cam kết bên liên quan Kiểm soát chất lượng sản phẩm đầu vào, đầu xác tồn diện Thay sử dụng sức người để kiểm định chất lượng thủy sản, công nghệ ánh sáng quang phổ nghiên cứu nhằm mục đích xác định lượng chất có sản phẩm cách nhanh chóng, xác, tồn diện tiết kiệm thời gian Điều giúp doanh nghiệp giảm chi phí việc sử dụng lượng lớn lao động công tác kiểm thử nay, đồng thời giải toán chất lượng an toàn thực phẩm 81 Quản lý truy xuất nguồn gốc với khẳng định bên liên quan Truy xuất nguồn gốc mang lại nhiều lợi ích vượt trội cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp xây dựng lòng tin người tiêu dùng khẳng định vị thị trường Nhiều quốc gia phát triển định truy xuất nguồn gốc mặt hàng thực phẩm Do vậy, điều kiện bắt buộc doanh nghiệp xuất thủy sản Hiện nay, nhiều doanh nghiệp bắt đầu triển khai truy xuất nguồn gốc Tuy nhiên, mã truy xuất thường doanh nghiệp tự sản xuất, đó, khơng đủ sở thuyết phục người tiêu dùng tin tưởng Truy xuất nguồn gốc đòi hỏi bên liên quan quy trình sản xuất xác nhận giao dịch mình, đồng thời cung cấp thơng tin rõ ràng giao dịch Việc nhà sản xuất, cung cấp quản lý truy suất nguồn gốc cho thấy trách nhiệm việc quản lý sản phẩm đảm bảo tín nhiệm người tiêu dùng cuối 3.4 Một số kiến nghị nhằm tận dụng hội từ Hiệp định UKVFTA để thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang Vương quốc Anh Cần ý thức thực tế rằng, cải cách Việt Nam nhằm đáp ứng địi hỏi EVFTA sẽ ngày khó chậm hơn, đó, lợi tương đối Hiệp định cho Việt Nam nước khu vực sẽ ngày giảm nhanh Việc tận dụng lợi người trước quan hệ thương mại với EU vô quan trọng Bởi lợi khơng cịn EU hồn tất việc đàm phán ký kết FTA với quốc gia khác khu vực Đông Nam Á Để đạt lợi ích lâu dài bền vững từ EVFTA, thay lợi ích trước mắt từ tăng trưởng xuất khẩu, nhập hay dịch vụ, Việt nam cần thay đổi chiến lược “hái táo” phân tích Với việc tuân thủ, thực thi bảo vệ cách thực chất cam kết EVFTA, đặc biệt vấn đề quyền sở hữu trí tuệ giúp Việt Nam thu hút đầu tư từ doanh nghiệp công nghệ cao không từ EU mà từ quốc gia phát triển khác giới Anh, Mỹ hay Nhật Bản 82 Thương mại hàng hóa theo ch̃i giá trị đóng vai trị quan trọng khơng quan hệ thương mại với EU mà với quốc gia khác giới Tuy nhiên, khơng dễ để doanh nghiệp Việt tham gia vào ch̃i giá trị tồn cầu EVFTA mở cho doanh nghiệp nước hội tiếp cận với công nghệ đại tiên tiến đến từ nước EU Trong bối cảnh mô thức thương mại thay đổi theo chiều hướng giảm thặng dư thương mại với EU, việc tăng cường nhập máy móc, thiết bị đại khơng giúp cho hàng hóa sản xuất nước đạt chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn cao mà tăng khả hội tham gia sâu vào ch̃i giá trị tồn cầu doanh nghiệp nước Doanh nghiệp nước cần phải tự làm mình, cải thiện sản phẩm mẫu mã lẫn chất lượng nhằm nâng cao lực cạnh tranh khơng muốn thất bại sân nhà Trong tương lai dài hơn, tác động kết hợp COVID-19 căng thẳng thương mại đưa đến q trình tái cấu trúc sâu sắc ch̃i giá trị tồn cầu Các ch̃i giá trị tồn cầu có xu hướng phụ thuộc vào số trung tâm sản xuất toàn cầu, Trung Quốc, mở đường cho Việt Nam bước vào để lấp đầy chỡ trống ch̃i cung ứng Ch̃i cung ứng tồn cầu ngắn với quốc gia tham gia Đối với số trường hợp theo chủ nghĩa đơn phương chủ nghĩa song phương ngày tăng, tập đồn hàng đầu tìm cách đưa toàn phần nguồn cung nước đến nước có lợi Hiện tượng có thể tạo cạnh tranh không lành mạnh nghiêm trọng cấp độ tồn cầu Cấu trúc ch̃i giá trị tồn cầu thay đổi theo hướng tích hợp xi nhiều tích hợp ngược trước Việt Nam tối đa hóa lợi ích giảm thiểu rủi ro từ q trình tái định vị vị cách tốt thời gian hậu Covid-19 Việt Nam cần có giải pháp sách mạnh mẽ chủ động hơn, để xây dựng lực sản xuất xuất cấp cao theo hướng ưu tiên giá trị gia tăng cơng nghệ cao Ngồi ra, để đảm bảo việc tuân thủ cam kết Hiệp định tận dụng triệt để lợi ích từ EVFTA, nhóm nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị 83 cụ thể sau: Về mặt luật pháp  Bộ Tài khẩn trương rà sốt, hoàn thiện dự thảo sửa đổi Nghị định 08/2015/NĐ-CP liên quan đến nội dung quản lý chuyên ngành hàng hóa xuất nhập khẩu, tiêu chí, điều kiện hưởng chế ưu tiên việc thực thủ tục hải quan việc áp dụng phương pháp quản lý đại kiểm tra thực tế hàng hóa để trình Chính phủ ban hành thời gian sớm  Bộ Công thương cần bổ sung quy định hàng tân trang vào Thông tư hướng dẫn, cụ thể Thông tư số 11/2020 để kịp thời đáp ứng yêu cầu Hiệp định  Bộ Kế hoạch Đầu tư (Cục Quản lý Đấu thầu) cần sớm hồn thiện để trình Chính phủ văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực thi nội dung Mua sắm công nhằm đáp ứng yêu cầu từ EVFTA thực CPTTP  Bộ GTVT Việt Nam cần sớm ban hành Kế hoạch thực EVFTA hoàn tất thủ tục tham gia Hiệp định UNECE để giúp doanh nghiệp kinh doanh phương tiện giới phụ tùng thiết bị xe giới tham gia thị trường dễ dàng tận dụng ưu đãi từ Hiệp định  Cần tiếp tục sửa đổi Nghị định việc hướng dẫn theo dõi thi hành pháp luật (Nghị định 32/2020/NĐ-CP), bổ sung điều khoản nguyên tắc thi hành pháp luật, quy định điều khoản áp dụng chung Hiệp định EVFTA  Đối với điều khoản Sở hữu trí tuệ, cần sửa đổi, bổ sung số Điều Luật SHTT 2019 để phù hợp với Hiệp định sau: Sửa đổi Điều 130 việc giới hạn chủ thể hành vi vi phạm cạnh tranh không lành mạnh Sửa đổi Điều 20 (về quyền tác giả), Điều 29 (quyền người biểu diễn), Điều 30 (quyền nhà sản xuất) Điều 31 (quyền hưởng thù lao) Luật SHTT 2019 theo hướng chi tiết giống cam kết Hiệp định Sửa đổi, bổ sung vào điều 28.14 37.5 Luật SHTT 2019 hành vi xâm phạm quyền SHTT theo 84 hướng rộng giống cam kết Hiệp định Bổ sung quy định bảo hộ thông tin quản lý quyền vào Điều 28 Bổ sung quy định “bù đắp” thiệt hại vào Điều 93 Sửa đổi Điều 206 quy định việc áp dụng biện pháp tạm thời tình áp dụng biện pháp tạm thời Sửa đổi Điều 202 việc áp dụng lệnh cấm bên liên quan cung cấp dịch vụ cho bên vi phạm quyền SHTT Sửa đổi Điều 203 bổ sung giả định quyền tác giả Sửa đổi Điều 205 việc phân biệt rõ trường hợp người gây thiệt hại biết khơng biết hành vi vi phạm Sửa đổi Điều 200.4 việc bổ sung tham gia chủ động quan Hải quan việc hợp tác với chủ thể quyền Ngoài ra, Việt Nam cần khẩn trương tham gia Hiệp ước Quyền tác giả (WTC) Hiệp ước biểu diễn ghi âm (WPPT) để đáp ứng theo yêu cầu Hiệp định bổ sung quy định điều kiện “khơng có mục đích kinh tế độc lập” vào Điều 69 Luật CNTT năm 2017 Về mặt hành  Cần giảm bớt thủ tục hải quan rào cản phi thuế quan hàng hóa nhập bối cảnh chi phí thương mại Việt Nam cao so với hầu khu vực  Đẩy mạnh công tác truyền thông hướng dẫn doanh nghiệp nước nhằm hiểu rõ quy định EVFTA tận dụng triệt để lợi ích thương mại từ Hiệp định  Dù biện pháp SPS Văn phịng Thơng báo Điểm hỏi đáp quốc gia Vệ sinh Dịch tễ Kiểm dịch Động thực vực Việt Nam điều phối giám sát kể từ năm 2005 theo Quyết định số 99/2005/QĐ-TTg, vụ việc hàng hố nơng thủy sản vi phạm quy định SPS nước xuất tăng dần thời gian qua Do cần cải tổ tăng lực điều hành giám sát SPS Việt Nam nhằm hạn chế vi phạm qui định an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật nước nhập Một số lưu ý quan trọng khác  Liên quan đến vấn đề quản lý hoạt động viễn thơng, cần tách bạch vai trị quản lý nhà nước Tập đồn Bưu viễn thông nhằm đáp ứng yêu cầu 85 Hiệp định  Liên quan đến quyền người lao động, Việt Nam cần sớm thực Công ước số 87 quyền tự liên kết (cơng đồn) Công ước số 98 quyền công nhận cách thực chất quyền thương lượng tập thể người lao động Đây hội để Việt Nam tổ chức lại/tái cấu trúc hệ thống cơng đồn, đưa cơng đoàn thực trở thành tổ chức người lao động, phù hợp với thông lệ quốc tế nguyên tắc kinh tế thị trường đại  Thời kỳ sau đại dịch Covid-19 thời gian vơ thách thức khó khăn cho doanh nghiệp thủy sản Để vượt qua khó khăn nắm bắt hội, Nhà nước doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam cần có giải pháp mạnh mẽ, cụ thể sau:  Thứ nhất, quan quản lý nhà nước: Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp xuất thủy sản giai đoạn khó khăn đại dịch Covid19 số biện pháp sau:  Nhóm biện pháp tài chính: Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp thủy sản giai đoạn dịch bệnh để doanh nghiệp vượt qua khó khăn dịch bệnh Sản xuất chế biến thủy sản có mức độ rủi ro cao, nên bối cảnh đại dịch Covid-19, Nhà nước cần xây dựng sách giãn nợ với người nuôi trồng, chế biến thủy sản, không chuyển thành nợ xấu, ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng doanh nghiệp sau Đây cách thức giúp họ đứng vững, phát triển hoạt động sản xuất xuất sau dịch bệnh  Nhóm biện pháp liên quan tới sản xuất: Quy hoạch vùng ni trồng thủy sản ngun liệu có ý nghĩa quan trọng tới phát triển bền vững ngành, quy hoạch cũ chỉnh sửa bộc lộ nhiều điểm chưa phù hợp cấu nuôi trồng nhu cầu thị trường Vì thế, địa phương cần khẩn trương rà sốt quy hoạch nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh, nuôi tập trung để xem xét điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cho phù hợp với điều kiện tự nhiên tình hình thực tế, khơng để xảy trường hợp phát triển ni ngồi quy 86 hoạch Đẩy mạnh công tác tổ chức sản xuất theo hướng liên kết chuỗi từ cung ứng vật tư sản phẩm đầu vào sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm; thường xuyên rà sốt tình hình hoạt động liên kết để kịp thời phát hỡ trợ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, nâng cao hiệu hoạt động, hoàn thiện mơ hình liên kết ch̃i giá trị ni tơm để nhân rộng tồn quốc  Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động người dân thực tốt quy định nuôi trồng thủy sản bảo vệ mơi trường, phịng chống dịch bệnh, an tồn điện; chọn lựa giống, vật tư có chất lượng tốt; tuân thủ quy trình kỹ thuật để nâng cao hiệu  Bên cạnh đó, chuyển giao, giúp ứng dụng kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, thiết bị tiên tiến nuôi trồng thủy sản giới, như: cơng nghệ điều khiển giới tính chọn giống theo tình trạng mong muốn sản xuất giống; hệ thống ni tuần hồn (RAS), kỹ thuật ni ghép nuôi kết hợp, nuôi cá nước lạnh… công nghệ ni; cơng nghệ enzym, vi sinh, hóa sinh, sản xuất vắc xin… ứng dụng sản xuất thức ăn, chế phẩm nuôi trồng thủy sản quản lý mơi trường dịch bệnh q trình ni Cùng với đó, cần chuyển giao, ứng dụng cơng nghệ cao, cơng nghệ sinh học, nano, công nghệ CAS, công nghệ cấp đông siêu nhanh, sấy chân không thăng hoa, sấy xạ hồng ngoại, công nghệ enzyme, công nghệ bảo quản thủy sản sống phương pháp ngủ đơng, bao gói MAP (Modified Atmosphere Packaging)… để tạo sản phẩm thủy sản có hàm lượng khoa học, giá trị gia tăng cao, tiện dụng, mẫu mã bao bì đẹp, phù hợp với thị hiếu thị trường Sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn nguyên liệu thủy sản Tập trung vào đối tượng chủ lực, hải sản, đặc biệt cá tra, chủ yếu sản phẩm phi lê đông lạnh  Thứ hai, VASEP: Thường xuyên cập nhật, theo dõi thông tin diễn biến thị trường xuất thông báo cho doanh nghiệp ngành giúp doanh nghiệp có điều chỉnh kịp thời hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhằm giảm thiểu rủi ro bối cảnh đại dịch diễn biến phức tạp Đặc biệt thông tin liên quan tới cảnh báo sớm rủi ro thị trường xuất 87 giúp doanh nghiệp chủ động có kế hoạch sản xuất xuất  Hiệp hội kết hợp với quan ngoại giao Việt Nam nước xây dựng chương trình xúc tiến thương mại hỡ trợ cho doanh nghiệp thủy sản tiếp cận thị trường quốc tế tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu, quy định biện pháp hạn chế thương mại thị trường: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines, Nga EU, mà doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất thời gian tới  Thứ ba, doanh nghiệp nuôi trồng, chế biến xuất thủy sản:  - Cần thường xun cập nhật sách hỡ trợ Chính phủ đơn vị liên quan dành cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng đại dịch Covid19 tận dụng tốt sách hỡ trợ để trì hoạt động sản xuất, kinh doanh thời kỳ dịch bệnh  - Cần tăng cường đa dạng hóa mặt hàng thủy sản chế biến, mặt hàng truyền thống tơm cá, cần trọng với mặt hàng khác, như: hàu, điệp, mực nang, mực ống, bạch tuộc, bào ngư, ốc… nhằm đáp ứng xu hướng tiêu dùng sau dịch bệnh  - Chủ động nghiên cứu quy định ưu đãi tiêu chuẩn chất lượng từ thị trường tiềm năng; từ đó, điều chỉnh hoạt động ni trồng chế biến thủy sản phù hợp nhằm tận dụng ưu đãi vượt qua rào cản thương mại bối cảnh hậu dịch bệnh Covid-19./ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... trạng tác động Hiệp định UKVFTA đến xuất thủy sản Việt Nam sang Vương quốc Anh 2.2.1 Tổng quan thị trường Vương quốc Anh quy định Hiệp định UKVFTA liên quan đến xuất thủy sản Việt Nam Vương quốc Anh. .. tiễn tác động Hiệp định UKVFTA đến xuất thuỷ sản Việt Nam sang Vương quốc Anh - Phạm vi nghiên cứu: Nội dung luận văn nghiên cứu tập trung vào tác động hiệp định UKVFTA tới xuất thủy sản Việt Nam. .. lý luận tác động hiệp định thương mại tự đến xuất hàng hoá quốc gia Phân tích tác động Hiệp định UKVFTA đến xuất thuỷ sản Việt Nam thời gian qua; Chỉ rõ tác động tích cực, tiêu cực Hiệp định đến

Ngày đăng: 30/09/2022, 10:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w