1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh Cà Mau

71 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Luận văn đánh giá tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh Cà Mau. Từ đó, đưa ra các giải pháp, khuyến nghị các chính sách đầu tư hợp lý để thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Cà Mau cao hơn và ổn định trong dài hạn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC KHÁNH TÁC ĐỘNG ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN QUỐC KHÁNH TÁC ĐỘNG ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH CÀ MAU CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN HỒNG THẮNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Ngày 30 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Quốc Khánh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Chương GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi thu thập liệu 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Chương TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ĐẦU TƯ 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Đầu tư 2.1.2 Đầu tư công .7 2.1.3 Các lý thuyết đầu tư công 11 2.1.4 Tăng trưởng kinh tế 13 2.1.5 Một số mơ hình phân tích nguồn gốc tăng trưởng kinh tế 14 2.1.6 Mối quan hệ đầu tư tăng trưởng kinh tế .17 2.1.7 Vai trò tăng trưởng kinh tế .19 2.1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế .20 2.2 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .23 2.3 TÓM TẮT CHƯƠNG .27 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 28 3.1.1 Mơ hình phân tích 28 3.1.2 Khung nghiên cứu 29 3.2 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 30 3.2.1 Dữ liệu nghiên cứu 30 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 31 3.3 TÓM TẮT CHƯƠNG .31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH CÀ MAU 32 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau 35 4.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CÔNG Ở CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2005 - 2014 37 4.2.1 Đầu tư công địa bàn 37 4.2.2 Hiệu sử dụng vốn đầu tư công 38 4.2.3 Công tác quản lý đầu tư công tỉnh Cà Mau 39 4.2.4 Kết hạn chế đầu tư công địa bàn tỉnh Cà Mau .42 4.3 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ CÔNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH CÀ MAU 46 4.3.1 Thống kê mô tả biến mơ hình nghiên cứu .46 4.3.2 Lựa chọn mơ hình hồi quy 47 4.3.3 Kiểm định mơ hình hồi quy 49 4.3.4 Thảo luận kết hồi quy .50 4.4 TÓM TẮT CHƯƠNG .51 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 52 5.1 KẾT LUẬN 52 5.1.1 Thực trạng đầu tư công tỉnh Cà Mau 52 5.1.2 Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau .52 5.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA VỐN ĐẦU TƯ CƠNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH CÀ MAU 53 5.2.1 Nâng cao hiệu chi tiêu dùng nhà nước 53 5.2.2 Giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư khu vực tư để giảm áp lực tài cho khu vực cơng, tạo hội đầu tư hiệu cho khu vực công 54 5.2.3 Các giải pháp nâng cao tác động tích cực đầu tư công 55 5.2.4 Đẩy mạnh xuất 57 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc nhà nước NSNN Ngân sách Nhà nước UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng VIF Độ phóng đại phương sai DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Biến quan sát mơ hình nghiên cứu 29 Bảng 4.1: GDP giá thực tế theo khu vực kinh tế giai đoạn 2010 - 2014 36 Bảng 4.2: Vốn đầu tư địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn 1994 – 2014 37 Bảng 4.3: Hệ số ICOR tỉnh Cà Mau 1994 - 2014 .39 Bảng 4.4: Cơ cấu kinh tế tỉnh Cà Mau 1994 - 2014 43 Bảng 4.5: Thống kê mô tả biến mơ hình nghiên cứu 47 Bảng 4.6: Kết phân tích hồi quy 48 Bảng 4.7: Phân tích hồi quy yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 49 Bảng 4.8: Kết kiểm định tượng tự tương quan 49 Bảng 4.9: Kết kiểm định tượng phương sai thay đổi 50 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1: Khung nghiên cứu .30 Hình 4.1: Bản đồ tỉnh Cà Mau 32 Hình 4.2: Tỷ lệ chi tu dự án đầu tư công giai đoạn 2010 - 2014 .40 Hình 4.3: Vốn đầu tư cơng tỉnh Cà Mau theo lĩnh vực giai đoạn 2010 - 2014 41 Chương GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) khơng vựa lúa lớn mà cịn vùng kinh tế trọng điểm nước (Chính phủ, 2009) Cà Mau tỉnh cuối cực Nam tổ quốc, bốn tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL, tỉnh khu vực có ba mặt giáp với biển Diện tích tự nhiên 5.294,88 km2, dân số 1.216.000 người (Cục Thống kê Cà Mau, 2014) Những năm gần đây, kinh tế Cà Mau có mức tăng trưởng phát triển tồn diện, tốc độ tăng bình qn năm 12% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hướng công nghiệp, xây dựng, dich vụ Giai đoạn 2011 – 2014 tốc độ tăng trưởng GDP đạt 9%, cao tốc độ tăng bình quân nước Việc thực tái cấu đầu tư công có chuyển biến bậc so với giai đoạn trước năm 2010 (UBND tỉnh Cà Mau, 2015) Đầu tư từ khu vực Nhà nước đóng góp đáng kể tổng đầu tư toàn tỉnh Cà Mau Huy động vốn đầu tư từ khu vực Nhà nước thu kết nhiều hơn, tiêu biểu huy động xây dựng sở hạ tầng giao thông; phân bổ nguồn vốn ngân sách Nhà nước tập trung hơn; bố trí nguồn vốn hàng năm tập trung cho dự án quan trọng, cấp bách (UBND tỉnh Cà Mau, 2015) Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng vào kinh tế giới, với xuất phát điểm thấp so với số tỉnh, thành vùng ĐBSCL, kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, hạ tầng phục vụ phát triển công nghiệp, làm hạn chế hội thu hút đầu tư vào địa bàn tỉnh Cà Mau Với vị trí điều kiện tự nhiên thuận lợi sẵn có, để phát triển, hội nhập nhanh vào vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đất nước, vai trị đầu tư công địa bàn tỉnh Cà Mau yếu tố quan trọng Để tìm hiểu tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh thời gian qua, tác lựa chọn đề tài “Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau” để làm luận văn thạc sĩ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau Từ đó, đưa giải pháp, khuyến nghị sách đầu tư hợp lý để thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau cao ổn định dài hạn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau Mục tiêu 2: Đề xuất giải pháp, khuyến nghị sách đầu tư hợp lý để thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau cao hơn, ổn định dài hạn Hai mục tiêu nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: Thực trạng đầu tư công địa bàn tỉnh Cà Mau sao? Đầu tư công tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau giai đoạn 1994 - 2014? Cần có giải pháp để nâng cao tác động tích cực vốn đầu tư công tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau? 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng đầu tư công tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau 1.3.2 Phạm vi thu thập liệu Về không gian: giới hạn tỉnh Cà Mau Về thời gian: liệu thứ cấp sử dụng đề tài giới hạn khoảng thời gian từ năm 1994 đến năm 2014 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu Với số liệu thứ cấp đầu tư công tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1994 – 2014, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng mơ hình hồi 49 4.3.3 Kiểm định mơ hình hồi quy Giá trị kiểm định hệ số hồi quy riêng biệt bảng 4.7 cho thấy biến độc lập đầu tư tư nhân (IP); đầu tư công (∆GI); Chi tiêu dùng nhà nước (∆GC); xuất (∆X) có ý nghĩa thống kê phù hợp với kỳ vọng dấu Giá trị kiểm định mơ hình hồi quy tổng thể F = 30,24 tương đương với mức ý nghĩa (Prob > F) = 0,00 < 0,01: mơ hình đưa có ý nghĩa mặt thống kê Bảng 4.7: Phân tích hồi quy yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Biến độc lập Hệ số hồi quy 0,38 Độ lệch chuẩn 0,07 Giá trị kiểm định 5,84 Mức ý nghĩa 0,000 Đầu tư công (ΔGI) 0,37 0,06 6,05 0,000 6,68 Chi tiêu dùng nhà nước (ΔGC) 0,99 0,13 7,28 0,000 1,91 Xuất (ΔX) 5,80 0,65 8,90 0,000 1,74 193,41 68,47 2,82 0,013 Đầu tư tư nhân (ΔIP) Hằng số R (%) hiệu chỉnh 86,03 Giá trị kiểm định (F) 30,24 VIF 6,14 Mức ý nghĩa mơ hình 0,00 Nguồn: Tổng hợp kết phân tích số liệu, 2016 Mức độ giải thích mơ hình biểu thị thơng qua hệ số R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) Hệ số R2 hiệu chỉnh mơ hình 86,03% nghĩa biến độc lập mơ hình nghiên cứu giải thích 86,03% thay đổi tăng trưởng GDP tỉnh Cà Mau Bảng 4.8: Kết kiểm định tượng tự tương quan estat durbinalt Durbin's alternative test for autocorrelation lags(p) chi2 3.203 df H0: no serial correlation Nguồn: Tổng hợp kết phân tích số liệu, 2016 Prob > chi2 0.0735 50 Kết kiểm định tượng tự tương quan phần dư bảng 4.8 cho thấy giá trị Prob > chi2 = 0,0735 = 7,35% > 5%: khơng có tự tương quan Kiểm định White để kiểm định phương sai phần dư bảng 4.9 cho thấy giá trị kiểm định chi2 (14) = 19,88 mức ý nghĩa Prob > chi2 = 0,1339 = 13,39% > 5% cho thấy khơng có tượng phương sai phần dư thay đổi Bảng 4.9: Kết kiểm định tượng phương sai thay đổi estat imtest, white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(14) Prob > chi2 = = 19.88 0.1339 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Source chi2 df p Heteroskedasticity Skewness Kurtosis 19.88 10.02 0.22 14 0.1339 0.0400 0.6408 Total 30.12 19 0.0503 Như vậy, qua kiểm định vừa trình bày cho thấy mơ hình sử dụng để đánh giá tác động đầu tư công tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau phù hợp Như vậy, từ mơ hình ban đầu với biến độc lập, qua phân tích cịn lại biến có tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau Phương trình hồi quy yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau ∆Y= 193,41 + 0,38∆IP + 0,37∆GI + 0,99∆G + 5,80∆X + i (4.4) 4.3.4 Thảo luận kết hồi quy Dựa vào bảng kết hệ số hồi quy phương trình 4.4 ta thấy vốn đầu tư tư nhân (ΔIP) có hệ số hồi quy (+) 0,38 cho thấy vốn đầu tư tư nhân có quan hệ chiều với tăng trưởng kinh tế điều kiện yếu tố khác khơng đổi, trung bình vốn đầu tư tư nhân tăng thêm 100 tỷ đồng GDP tăng thêm 38 tỷ đồng Vốn đầu tư cơng (ΔGI) có hệ số hồi quy (+) 0,37 Như vậy, vốn đầu tư cơng 51 có quan hệ chiều với tăng trưởng kinh tế điều kiện yếu tố khác khơng đổi, trung bình vốn đầu tư công tăng thêm 100 tỷ đồng GDP tăng thêm 37 tỷ đồng Chi tiêu dùng nhà nước (ΔG) có hệ số hồi quy (+) 0,99 Như vậy, Chi tiêu dùng nhà nước có quan hệ chiều với tăng trưởng kinh tế điều kiện yếu tố khác không đổi, trung bình chi tiêu dùng nhà nước tăng thêm 100 tỷ đồng GDP tăng thêm 99 tỷ đồng Xuất (ΔX) có hệ số hồi quy (+) 5,80 Xuất có quan hệ chiều với tăng trưởng kinh tế điều kiện yếu tố khác khơng đổi, trung bình xuất tăng thêm triệu USD (22 tỷ đồng) GDP tăng thêm 5,80 tỷ đồng Tương đương với xuất tăng thêm 100 tỷ đồng GDP tăng thêm 26 tỷ đồng Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau theo thứ tự tầm quan trọng từ cao đến thấp (1) Chi tiêu dùng nhà nước; (2) Đầu tư tư nhân; (3) Đầu tư cơng; (4) Xuất 4.4 TĨM TẮT CHƯƠNG Chương trình bày kết nghiên cứu từ trình phân tích số liệu đầu tư cơng địa bàn tỉnh Cà Mau Kết phân tích trả lời cho câu hỏi: (1) Thực trạng đầu tư công địa bàn tỉnh Cà Mau sao? Và (2) Đầu tư công tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau giai đoạn 1994 - 2014? Kết phân tích cho thấy đầu tư công địa bàn tỉnh Cà Mau có vai trị quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, hiệu sử dụng vốn đầu tư cơng có chiều hướng giảm thể hệ số ICOR ngày tăng nghĩa phải sử dụng nhiều vốn đầu tư để tạo tăng trưởng ICOR giai đoạn 2005 - 2014 7,7 lần ICOR giai đoạn 1994 - 2004 6,3 lần Kết phân tích hồi quy cho thấy vốn đầu tư cơng có tác động chiều với tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau, trung bình vốn đầu tư cơng tăng thêm 100 tỷ đồng GDP tăng thêm 37 tỷ đồng Ngoài ra, yếu tố khác Chi tiêu dùng nhà nước, xuất khẩu, đầu tư tư nhân có tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau 52 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Thực trạng đầu tư công tỉnh Cà Mau Vốn đầu tư tỉnh Cà Mau tăng trưởng với tốc độ tăng bình quân giai đoạn 1994 – 2014 đạt 10,8%/năm, khu vực đầu tư tư nhân có tốc độ tăng bình qn 9,6%/năm Quy mơ vốn đầu tư so với GDP có xu hướng ngày tăng Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP giai đoạn 1994 – 2004 61,5%, sang giai đoạn 2005 – 2014 65,3% tỷ trọng vốn đầu tư công cao 19,4% so với đầu tư tư nhân giai đoạn 1994 – 2014 Tuy nhiên, theo thời gian tỷ trọng vốn đầu tư cơng có chiều hướng giảm từ 61,8% giai đoạn 1994 – 2004 xuống 59,0% giai đoạn 2005-2014 Đầu tư tạo điều kiện cho GDP bình quân đầu người giai đoạn 1994 - 2014 tăng 10,1%/năm (UBND tỉnh Cà Mau, 2015) Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng tăng từ 16,7% năm 1995 lên 24,2% năm 2005 36,5% năm 2014 Tương tự, tỷ trọng ngành khu vực dịch vụ tăng từ 15,1% năm 1995 lên 23,3% năm 2005 27,0% năm 2014 Cơ cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật y tế, văn hóa giáo dục đào tạo cải thiện đáng kể giai đoạn 1994 – 2014 Từ tỉnh bị chia cắt hệ thống sơng ngịi chằng chịt, đến Cà Mau có hệ thống giao thơng thuận lợi, tuyến Quốc lộ 1A kết nối đến tận mũi Cà Mau Tuy nhiên, đầu tư cơng tỉnh Cà Mau cịn bộc lộ nhiều hạn chế như: đầu tư dàn trải, nhu cầu đầu tư lớn khả đáp ứng tỉnh thấp; hiệu sử dụng vốn đầu tư ngày giảm thể ICOR Cà Mau cao so với nước có xu hướng tăng theo thời gian 5.1.2 Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau Mơ hình hồi quy gồm yếu tố (1) đầu tư tư nhân; (2) đầu tư công; (3) Chi tiêu dùng nhà nước; (4) xuất có tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà 53 Mau giải thích 86,03% thay đổi tăng trưởng GDP tỉnh Cà Mau, lại 13,97% giải thích yếu tố khác khơng đề cập đến mơ hình Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau theo thứ tự tầm quan trọng từ cao đến thấp (1) Chi tiêu dùng nhà nước; (2) Đầu tư tư nhân; (3) Đầu tư công; (4) Xuất Trong điều kiện yếu tố khác khơng đổi, trung bình vốn đầu tư cơng tăng thêm 100 tỷ đồng GDP tăng thêm 37 tỷ đồng 5.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA VỐN ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH CÀ MAU 5.2.1 Nâng cao hiệu chi tiêu dùng nhà nước Kết nghiên cứu cho thấy Chi tiêu dùng nhà nước có tác động mạnh đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau với hệ số tác động 0,95 Trong điều kiện NSNN hạn hẹp, nhiệm vụ chi nhiều cấp bách, để Chi tiêu dùng nhà nước có vai trị ngày quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển, tỉnh Cà Mau cần thực tốt công tác quản lý Chi tiêu dùng nhà nước Trong thời gian tới, tỉnh Cà Mau cần trọng nội dung: Nâng cao chất lượng cơng tác lập, định phân bổ dự tốn ngân sách đơn vị thụ hưởng ngân sách, quan tài chính, HĐND UBND cấp địa phương Khẩn trương rà soát hệ thống định mức phân bổ sử dụng NSNN hành Trong trình rà sốt, cần xóa bỏ văn HĐND UBND tỉnh, thành phố ban hành lỗi thời không phù hợp với thực tế, ban hành định mức, chế độ tài thẩm quyền phép Xây dựng hệ thống định mức phân bổ Hệ thống phải đảm bảo nhiệm vụ chi, thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, khơng làm giảm tổng chi ngân sách địa phương Đồng thời định mức xây dựng phải đáp ứng yêu cầu Luật NSNN, có tính đến điều chỉnh Luật 54 NSNN bổ sung, điều chỉnh thời gian tới nhằm phân bổ công bằng, hợp lý công khai khoản chi tiêu cơng Tăng cường thực chương trình cải cách hành chính, rà sốt xếp lại máy quản lý nhà nước theo hướng tinh gọn, giảm đầu mối, bỏ trung gian để nâng cao hiệu lực quản lý, thuận lợi thực khoán chi 5.2.2 Giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư khu vực tư để giảm áp lực tài cho khu vực công, tạo hội đầu tư hiệu cho khu vực công Khi nhu cầu kết cấu hạ tầng ngày tăng, hạn chế ngân sách lại tạo nhiều khó khăn cho việc đầu tư xây dựng cơng trình Nhu cầu lớn, mà ngân sách hạn hẹp thường dẫn đến đầu tư dàn trải, chậm tiến độ Do việc thu hút khu vực tư nhân vào tham gia lĩnh vực đòi hỏi tất yếu Do có chế, sách thích hợp để thu hút vốn từ thành phần kinh tế quốc doanh; đẩy mạnh xã hội hoá lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hoá, thể thao v.v , tập trung vào số giải pháp chủ yếu sau: Một là, nguồn vốn NSNN (ngân sách trung ương ngân sách địa phương) dành chủ yếu cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Hai là, tiếp tục tạo thêm nguồn vốn từ quỹ đất, thực chế đấu giá quyền sử dụng đất để thu hút nguồn vốn vào xây dựng kết cấu hạ tầng, khu đô thị mới, khu công nghiệp v.v ; sử dụng quỹ đất để tạo vốn xây dựng sở hạ tầng cần thiết cho phát triển cơng nghiệp Rà sốt, thu hồi khu đất không sử dụng, sử dụng không mục đích Ba là, tiếp tục nghiên cứu, ban hành đề xuất ban hành chế, sách để thúc đẩy hệ thống doanh nghiệp tỉnh phát triển mạnh số lượng, chất lượng; tạo điều kiện để doanh nghiệp địa bàn tỉnh phát hành niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán; thực chủ trương “Nhà nước nhân dân làm” để bê tơng hóa kênh mương, xây dựng kiên cố hóa hệ thống giao thơng nơng thơn Bốn là, đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng chế, sách ưu đãi, thơng thống, tạo mơi trường đầu tư thuận lợi, tích cực xúc tiến đầu tư để thu 55 hút nhà đầu tư nước nước vào đầu tư tỉnh Năm là, tranh thủ sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức nước (ODA) Sáu là, tiếp tục cải tiến thủ tục hành chính, thực tốt hoạt động xúc tiến đầu tư, bổ sung hoàn thiện chế sách thuận lợi để tiếp nhận doanh nghiệp đơn vị di dời tới khu công nghiệp, khu kinh tế cửa 5.2.3 Các giải pháp nâng cao tác động tích cực đầu tư cơng 5.2.3.1 Đầu tư cơng có trọng điểm Ưu tiên phát triển ngành thương mại - dịch vụ mang tính đột phá, phục vụ phát triển giao lưu ngoại thương, xuất nhập khẩu, thương mại, du lịch Ưu tiên công tác đầu tư cho giáo dục đào tạo, bao gồm đào tạo nghề, công tác khuyến nông, khuyến công Cần đầu tư vốn cho công tác khuyến nông để nâng cao nhận thức người dân Đồng thời đầu tư cho khuyến công, đầu tư cho người đầu tư cho bền vững, đầu tư cho tương lai Các giải pháp tăng cường công tác dự báo, dự tính, cần đầu tư cho hệ thống thơng tin liên lạc để nâng cao dân trí Đồng thời, đưa thơng tin kịp thời với người dân, người sản xuất Tập trung đầu tư loại hình dịch vụ hỗ trợ, phục vụ phát triển ngành công nghiệp xã hội như: vận tải, xuất nhập khẩu, thương mại, thông tin liên lạc, đầu tư cho sở hạ tầng, nâng cấp hệ thống giao thông để phục vụ thông thương lại trao đổi mua bán vùng, kích thích quan hệ sản xuất hàng hóa phát triển Đồng thời, cần cải thiện hệ thống mạng lưới điện phục vụ sản xuất, để thu hút nhà máy, xí nghiệp, cơng ty, dự án đầu tư vào nữa, để phát huy hết cơng suất cơng trình đầu tư cơng Khuyến khích doanh nghiệp địa bàn tỉnh tập trung đầu tư cải tiến công nghệ sản xuất Đầu tư phát triển khoa học công nghệ, tạo bước đột phá suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa Đào tạo lại đội ngũ cán khoa học lĩnh vực công nghệ, quản trị, kinh doanh, bảo vệ môi trường Liên kết với 56 viện nghiên cứu, trường đại học, hỗ trợ kinh phí cho cơng trình nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp 5.2.3.2 Tăng cường giám sát, sử dụng có hiệu quả, hạn chế thất lãng phí đầu tư cơng Kiên xuất tốn khoản chi sai mục đích, khơng khối lượng, đơn giá, không tiêu chuẩn định mức, vượt dự toán lớn Cần thực chế độ trách nhiệm vật chất, kể trách nhiệm nhà thầu, tư vấn giám sát việc xác nhận tốn khối lượng thiếu trung thực, khơng quy định Việc toán vốn đầu tư phải tiến hành theo quy trình phương thức tốn theo tiến độ thực Đình hỗn dự án khơng hiệu quả, khơng bố trí vốn dự án không đủ thủ tục đầu tư, không phê duyệt dự án không xác định nguồn vốn thực cho việc đầu tư 5.2.3.3 Nâng cao hiệu khai thác, sử dụng dự án đầu tư công Tiếp tục nâng cao hiệu khai thác, sử dụng dự án đầu tư công thông qua việc đảm bảo tiến độ thi cơng, hồn thành sớm đưa dự án vào khai thác, sử dụng Trong khai thác trọng đến cơng tác tu, bảo trì nhằm đảm bảo khai thác hết công suất, công cơng trình Đối với cơng trình giao thơng, cần kết hợp với cơng trình thủy lợi để phục vụ đồng thời cho việc lại người dân nuôi trồng thuỷ sản xen ruộng lúa, nuôi trồng thủy sản tập trung Trong điều kiện biến đổi khí hậu dẫn đến khan nguồn nước ngọt, nước biển dâng cao, mặn xâm nhập gây khó khăn cho việc lấy nước phục vụ sản xuất nay, cần ứng dụng công nghệ giám sát nồng độ mặn tự động cửa cống tuyến sông tỉnh Cà Mau Hệ thống giám sát nồng độ mặn tự động bao gồm thiết bị quan trắc độ mặn cửa cống hoạt động nguyên tắc cảm ứng với độ mặn nước, phân tích truyền số liệu internet cho người quản lý để định thời điểm đóng, mở cửa cống lấy nước phục vụ sản xuất 57 Đối với cơng trình y tế: đầu tư trang thiết bị cần kết hợp với đào tạo đội ngũ bác sỹ nhằm đảm bảo yêu cầu phục vụ người dân khám, chữa bệnh chỗ để tăng số lượng người dân đến khám chữa bệnh Đối với cơng trình thể thao, khu vui chơi cần gắn việc tổ chức phục vụ cho hoạt động thể dục, thể thao với phục vụ hoạt động văn hóa vui chơi giải trí, sinh hoạt cộng đồng khác nhằm phát huy hết công sử dụng cơng trình, đồng thời mang lại nguồn thu để phục vụ cho công tác tu bảo dưỡng cơng trình, giảm chi từ nguồn ngân sách nhà nước Nâng dần số lượng môn thể thao, hoạt động vui chơi thông qua tăng số lượng câu lạc thể dục thể thao để tần suất sử dụng cơng trình tăng, phục vụ nhiều người dân đến tập luyện thể dục, thể thao, đồng thời tạo điều kiện cho sở thể dục thể thao tích cực tham gia vào hoạt động văn hóa, văn nghệ, du lịch hoạt động cộng đồng khác 5.2.4 Đẩy mạnh xuất Tỉnh Cà Mau mạnh chế biến xuất thủy sản, đóng góp 15% sản lượng thủy sản 17% kim ngạch xuất vùng ĐBSCL (UBND tỉnh Cà Mau, 2015) Kết nghiên cứu cho thấy, xuất có tác động mạnh chiều đến tăng trưởng kinh tế Do vậy, tỉnh Cà Mau cần tập trung đẩy mạnh hoạt động xuất sản phẩm chủ lực tỉnh (tôm, cá) thông qua giải pháp sau: Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, tăng cường liên hệ với đối tác thị trường lớn để đàm phán chuẩn bị tốt nguồn cung, củng cố nâng cao uy tín với đối tác nước Giữ vững mở rộng xuất thị trường truyền thống: Mỹ, EU, Nhật, ASEAN, Nga, Hồng Kông; đồng thời đẩy mạnh xuất sang nước khác, đặc biệt thị trường nhiều tiềm như: Các nước Châu Á khác, Đông Âu, Châu Phi, Nam Mỹ, Đổi hoạt động xúc tiến thương mại, đa dạng hóa hình thức tiếp cận thị trường giới thiệu sản phẩm Tiếp tục xây dựng phát triển lực dự báo thị trường thủy sản giới mặt: giá chủng loại sản phẩm, nhu cầu xu hướng tiêu thụ, biến động thị trường yêu cầu chất lượng sản phẩm để kịp thời cung cấp cho doanh nghiệp người sản xuất 58 Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp việc đăng ký thương hiệu sản phẩm hàng hóa quảng bá sản phẩm gắn với việc xây dựng quảng bá thương hiệu tỉnh cho nhóm sản phẩm chủ lực 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Do điều kiện thời gian, đề tài số hạn chế sau: Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế nhiều yếu tố tác động có lao động (L) nhân tố tổng hợp (TFP – thể hiệu kỹ thuật, công nghệ) Khi nghiên cứu tác động đến tăng trưởng kinh tế, mơ hình nghiên cứu sử dụng vốn đầu tư yếu tố khác chi tiêu công, xuất nhập làm biến độc lập nên chưa phản ảnh hết ảnh hưởng lao động nhân tố tổng hợp tăng trưởng kinh tế Thứ hai, đề tài sử dụng hệ số ICOR để phản ánh hiệu sử dụng vốn, nhiên thân vốn đầu tư cần có thời gian phát huy tác dụng tăng trưởng kinh tế Đề tài chưa đánh giá chi tiết công tác quản lý, sử dụng vốn đầu tư công theo khung quản lý dự án áp dụng phần lớn dự án ODA Các nghiên cứu cần nghiên cứu theo hướng bổ sung yếu tố lao động nhân tố tổng hợp mơ hình đánh giá tác động tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, cần đánh giá thêm hiệu quản lý, sử dụng vốn đầu tư công TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài chính, Thơng tư số 45/2003/TT-BTC ngày 15/5/2006 Bộ Tài Thơng tư số 33/2007/TT-BTC ngày 9/4/2007 Bộ Tài Về việc hướng dẫn toán vốn đầu tư Chính phủ (2009), Nghị định 12/2009/NĐ-CP, ngày 12/02/2009, Về quản lý đầu tư xây dựng cơng trình; Nghị định 83/2009/ NĐ-CP, ngày 15/9/2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 12/NĐ-CP Chính phủ (2009), Nghị định 85/2009/NĐ-CP, ngày 15/10/2009 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng Chính phủ (2009), Nghị định 112/2009/NĐ-CP, ngày 14/12/2009 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình Cục Thống kê Cà Mau, Niên giám thống kê 2010, 2013, 2014 Dương Thị Bình Minh, Quản lý chi tiêu công Việt Nam: thực trạng giải pháp Kho bạc Nhà nước Huyện Cái Nước (2005, 2010, 2015), Báo cáo tình hình tốn vốn đầu tư từ NSNN Lê Chi Mai (2011), Quản lý chi tiêu cơng, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Hồng Anh, 2008 Hiệu quản lý đầu tư công huyện Hồ Chí Minh: vấn đề giải pháp Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế TPHCM 10 Nguyễn Hồng Thắng, 2008 Củng cố chất lượng đầu tư cơng Hội thảo khoa học: Chính sách đầu tư cơng tập đồn kinh tế nhà nước đại học Kinh tế huyện Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2008 11 Nguyễn Hồng Thắng Nguyễn Thị Huyền, 2010 Giáo trình thẩm định dự án đầu tư khu vực cơng Trường đại học Kinh tế huyện Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thị Cành (2006), Giáo trình Tài công, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM 13 Nguyễn Văn Phúc, 2000 Phân tích hiệu đầu tư địa bàn huyện Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu khoa học cấp huyện 14 Quốc hội, 2002 Luật NSNN năm 2012 15 Quốc hội, 2014 Luật Đầu tư năm 2014 16 Quốc hội, 2014 Luật Đầu tư công năm 2014 17 Sở Tài Cà Mau, 2015 Báo cáo đầu tư công giai đoạn 2005 – 2014 18 Sở Tài Cà Mau (2005, 2010, 2015), Báo cáo tổng kết hoạt động giai đoạn 2006 – 2010; giai đoạn 2011 – 2015 19 Nguyễn Trần Ngọc Anh Thư & Lê Hoàng Phong (2014), Tác động đầu tư công tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Góc nhìn thực nghiệm từ mơ hình ARDL, Tạp chí Hội nhập Phát triển, Số 19 (29) - Tháng 1112/2014 Tài liệu tiếng Anh 20 Aschauer David, 1989 Is public expenditure productive? Journal of Monetary Economics, Vol.23, 1989a, pp 177-200 21 Eduardo Cavallo and Christian Daude, 2008 Public Investment in Developing Countries: A Blessing or a Curse? Inter-American Development Bank 1300 New York Avenue, N.W Washington, DC 20577, Working Paper #648 22 Zhang Jun, 2003 Investment, investment efficiency, and economic growth in China Journal of Asian Economics 14 (2003) 713–734 PHỤ LỤC: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU sum Y C IP GI GC X Variable Obs Mean Y C IP GI GC 21 21 21 21 21 9248.784 334.0591 2670.882 3116.264 1437.015 X 21 536.9142 Std Dev Min Max 5276.525 194.4644 1884.447 1671.434 1058.084 2925.364 114.1818 779.7273 1044.318 380.7545 19296.3 747.65 8070.13 6531.76 3744.16 324.2843 160.7091 1318.19 reg Y C IP GI GC X Source SS df MS Model Residual 556551067 283236.888 15 111310213 18882.4592 Total 556834304 20 27841715.2 Y Coef C IP GI GC X _cons -6.527751 5028678 5977112 1.643667 9.878084 558.0554 Std Err 1.683705 0428513 0345189 1604177 7217216 91.7369 t -3.88 11.74 17.32 10.25 13.69 6.08 vif Variable VIF 1/VIF C X GC IP GI 113.55 58.02 30.52 6.91 3.53 0.008807 0.017236 0.032771 0.144788 0.283619 Mean VIF 42.50 Number of obs F( 5, 15) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.001 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 = 21 = 5894.90 = 0.0000 = 0.9995 = 0.9993 = 137.41 [95% Conf Interval] -10.11648 4115325 5241358 1.301745 8.339771 362.5228 -2.939017 5942031 6712866 1.985589 11.4164 753.5879 regress DeltaY DeltaC DeltaGI DeltaIP DeltaGC DeltaX Source SS df MS Model Residual 2600850.34 317158.236 14 520170.067 22654.1597 Total 2918008.57 19 153579.399 DeltaY Coef DeltaC DeltaGI DeltaIP DeltaGC DeltaX _cons -1.008421 4014796 3989321 1.072157 6.163099 185.8969 Std Err 2.196983 0809709 0758732 2262434 1.03576 72.22765 t -0.46 4.96 5.26 4.74 5.95 2.57 Number of obs F( 5, 14) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.653 0.000 0.000 0.000 0.000 0.022 = = = = = = 20 22.96 0.0000 0.8913 0.8525 150.51 [95% Conf Interval] -5.720481 2278143 2362002 5869127 3.941614 30.98403 3.703638 5751449 5616639 1.5574 8.384584 340.8098 vif Variable VIF 1/VIF DeltaGI DeltaIP DeltaGC DeltaX DeltaC 10.60 7.80 4.98 4.15 3.01 0.094380 0.128269 0.200613 0.240784 0.331747 Mean VIF 6.11 regress DeltaY DeltaGI DeltaIP DeltaGC DeltaX Source SS df MS Model Residual 2596077.48 321931.097 15 649019.369 21462.0731 Total 2918008.57 19 153579.399 DeltaY Coef DeltaGI DeltaIP DeltaGC DeltaX _cons 3788965 3829037 9905391 5.800455 193.4124 Std Err .0625939 0655636 1361554 6519077 68.47144 t 6.05 5.84 7.28 8.90 2.82 Number of obs F( 4, 15) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE = = = = = = 20 30.24 0.0000 0.8897 0.8603 146.5 P>|t| [95% Conf Interval] 0.000 0.000 0.000 0.000 0.013 2454808 2431582 7003307 4.410946 47.46894 5123122 5226492 1.280747 7.189963 339.3558 vif Variable VIF 1/VIF DeltaGI DeltaIP DeltaGC DeltaX 6.68 6.14 1.91 1.74 0.149622 0.162741 0.524766 0.575834 Mean VIF 4.12 estat imtest, white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(14) Prob > chi2 = = 19.88 0.1339 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Source chi2 df p Heteroskedasticity Skewness Kurtosis 19.88 10.02 0.22 14 0.1339 0.0400 0.6408 Total 30.12 19 0.0503 estat durbinalt Durbin's alternative test for autocorrelation lags(p) chi2 3.203 df H0: no serial correlation Prob > chi2 0.0735 ... trọng Để tìm hiểu tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh thời gian qua, tác lựa chọn đề tài ? ?Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau? ?? để làm luận văn thạc sĩ 2 1.2 MỤC... 52 5.1.2 Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau .52 5.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA VỐN ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH CÀ MAU 53 5.2.1... trạng đầu tư công địa bàn tỉnh Cà Mau sao? Đầu tư công tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau giai đoạn 1994 - 2014? Cần có giải pháp để nâng cao tác động tích cực vốn đầu tư cơng tăng trưởng

Ngày đăng: 08/06/2021, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN