Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh tây ninh

87 230 0
Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh tây ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM QUYÊN TÁC ĐỘNG ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM QUYÊN TÁC ĐỘNG ĐẦU TƯ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH TÂY NINH Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HÙNG TP HỒ CHÍ MINH – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ NGUYỄN THỊ KIM QUYÊN CÁC TỪ VIẾT TẮT BOT Hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao BT Hợp đồng xây dựng-chuyển giao BTO Hợp đồng xây dựng-chuyển giao-kinh doanh CNH-HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa ĐTNN Đầu tư nước ngồi FDI Đầu tư trực tiếp nước GCĐ 94 Giá cố định năm 1994 GDP Tổng sản phẩm quốc nội ICOR Tỷ số gia tăng tư đầu NSNN Ngân sách nhà nước ODA Viện trợ phát triển thức TNQD Thu nhập quốc dân TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động TSPXH Tổng sản phẩm xã hội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Lý thuyết đầu tư công 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các lý thuyết đầu tư công 1.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 10 1.2.1 Các khái niệm 10 1.2.2 Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế 13 1.3 Mối tương quan đầu tư tăng trưởng kinh tế 17 1.3.1 Đầu tư phát triển tác động đến tổng cung tổng cầu kinh tế 17 1.3.2 Đầu tư phát triển tác động đến tăng trưởng kinh tế 19 1.4 Đặc điểm đầu tư công vai trò đầu tư cơng phát triển kinh tế-xã hội 23 1.4.1 Đặc điểm đầu tư công 23 1.4.2 Vai trò đầu tư cơng phát triển kinh tế-xã hội 26 Kết luận chương 29 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẦU TƯ CÔNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2010 30 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, dân số, lao động tỉnh Tây Ninh 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Dân số, lao động 31 2.2 Thực trạng đầu tư công tăng trưởng kinh tế tỉnh Tây Ninh từ năm 1995 đến năm 2010 32 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế tỉnh Tây Ninh từ năm 1995 đến năm 2010 32 2.2.2 Thực trạng đầu tư công địa bàn tỉnh từ năm 1995 đến năm 2010 38 2.2.3 Kết hạn chế đầu tư công địa bàn tỉnh Tây Ninh 48 2.3 Đánh giá tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Tây Ninh từ năm 1995 đến năm 2010 mơ hình kinh tế 55 2.3.1 Chọn mơ hình phân tích 55 2.3.2 Ứng dụng mô hình Harrod-Domar phân tích tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Tây Ninh 56 2.3.3 Khung phân tích đề tài 57 2.3.4 Kết tính tốn 57 2.3.5 Nhận xét, đánh giá chung 60 Kết luận chương 61 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ ĐẦU TƯ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH 62 3.1 Định hướng đầu tư công chiến lược phát triển tỉnh 62 3.2 Một số kiến nghị đầu tư công 65 3.2.1 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước đầu tư công 65 3.2.2 Đẩy mạnh thu hút đầu tư khu vực nhà nước 67 Kết luận chương 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 1.1 Hệ số ICOR nước .21 Bảng 1.2 Hệ số ICOR Việt Nam thời kỳ 1995-2010 22 Bảng 2.1 Giá trị gia tăng tăng trưởng kinh tế tỉnh Tây Ninh 33 Bảng 2.2 Cơ cấu GDP tỉnh Tây Ninh theo giá thực tế 38 Bảng 2.3 Vốn đầu tư phát triển qua năm 40 Bảng 2.4 Vốn đầu tư công qua giai đoạn 44 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP khu vực từ 1996-2010 35 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu kinh tế toàn tỉnh qua năm 37 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu vốn đầu tư địa bàn tỉnh qua thời kỳ 42 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu đầu tư NSNN giai đoạn 2001-2005 .45 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu đầu tư NSNN giai đoạn 2006-2010 .47 Biểu đồ 2.6 Hệ số ICOR khu vực 53 -1- LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tây Ninh vùng đất địa đầu phía Tây Nam tổ quốc, điểm gắn kết quan trọng trục giao thơng nối liền Việt Nam với Campuchia nước Đông Nam Á khác Đối với vùng đất Đông Nam Bộ, Tây Ninh với Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai Bà rịa Vũng Tàu mắc xích quan trọng vùng kinh tế phát triển xung quanh TP Hồ Chí Minh Là tỉnh nằm vành đai dãn nở công nghệ đô thị trung tâm kinh tế lớn TP Hồ Chí Minh, giáp với nước bạn Campuchia với chiều dài biên giới 240 km với cửa Quốc tế Xa Mát Mộc Bài, Tây Ninh có lợi lớn hội nâng cao lực sản xuất, thu hút vốn đầu tư nước, trao đổi buôn bán Quốc tế đặc biệt việc sớm tiếp thu ứng dụng thành tựu khoa học sản xuất quản lý Với mục tiêu xây dựng tỉnh nhà theo hướng CNH-HĐH, 10 năm qua Tây Ninh tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế, hình thành mở rộng khu, cụm cơng nghiệp có quy mơ lớn; đó, đầu tư từ nguồn vốn nhà nước ngày tăng, đặc biệt chi đầu tư từ ngân sách nhà nước chiếm tỷ trọng cao tổng chi ngân sách hàng năm tỉnh nguồn lực quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Để đánh giá tác động đầu tư từ khu vực công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh thời gian qua, lựa chọn đề tài “Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Tây Ninh” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Tây Ninh thời gian qua Từ đưa giải -2- pháp, khuyến nghị nhằm giúp lãnh đạo tỉnh có sách đầu tư hợp lý để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu đề tài chủ yếu thống kê mô tả có thực phương trình hồi quy tuyến tính tương quan tỷ lệ đầu tư GDP tốc độ tăng trưởng GDP với phần mềm SPSS ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Tác động đầu tư khu vực công (bao gồm đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư doanh nghiệp nhà nước) đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Tây Ninh - Phạm vi nghiên cứu: thực địa bàn tỉnh Tây Ninh; với số liệu vốn đầu tư, GDP từ năm 1995 đến năm 2010 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế địa bàn tỉnh - Đề xuất giải pháp, khuyến nghị để thực đầu tư cơng có hiệu nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao bền vững dài hạn - Giúp cho lãnh đạo tỉnh tham khảo q trình hoạch định sách đầu tư phân bổ vốn đầu tư cơng có hiệu BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm có chương: - Chương 1: Tổng quan đầu tư công tăng trưởng kinh tế - Chương 2: Đánh giá tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Tây Ninh -3- - Chương 3: Một số kiến nghị đầu tư công địa bàn tỉnh Tây Ninh thời gian tới (đến năm 2015) -66- đánh giá dự án phương pháp phân tích lợi ích – chi phí Qua phương pháp này, tỉnh ước lượng lợi ích ròng mà dự án đem lại cho xã hội; từ xếp thứ tự ưu tiên lựa chọn dự án cần thực giai đoạn cụ thể Để hạn chế, tiến tới loại bỏ đầu tư sai, cần có quan đánh giá dự án độc lập, nơi tập trung chuyên gia đánh giá dự án có đủ chun mơn đạo đức nghề nghiệp Theo đó, tỉnh định đầu tư có tham gia có ý kiến quan đánh giá dự án độc lập Tuy vậy, đánh giá dự án cần phải ý đến yếu tố sau: cơng trình hạ tầng đạt mức độ cao xây dựng lần đầu, mức độ hiệu giảm nhiều nâng cấp mở rộng nó; cơng việc phải làm sau thời gian cơng trình đưa vào sử dụng, không tu, bảo dưỡng, qua thời gian chi phí bảo dưỡng tăng nhiều, không kịp thời đáp ứng công trình xuống cấp nhanh phản hiệu Vì vậy, phải đảm bảo cấp đủ vốn theo tiến độ tu, bảo dưỡng nhằm đảm bảo tuổi thọ công trình trường hợp đặc biệt xếp thứ tự ưu tiên cho cơng trình có hiệu thấp 3.2.1.3 Chống thất lãng phí đầu tư cơng - Rà sốt, sửa đổi, ban hành kịp thời văn quản lý đầu tư xây dựng tỉnh theo đạo Trung ương để đẩy nhanh tiến độ thực giải ngân nguồn vốn đầu tư, nâng cao chất lượng hiệu sử dụng vốn đầu tư Nâng cao chất lượng công tác quản lý xây dựng tất khâu trình đầu tư xây dựng, từ quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển đến chuẩn bị phê duyệt dự án cụ thể, tổ chức thi công, giám sát - Tăng cường công tác theo dõi, đánh giá, kiểm tra, tra, giám sát việc quản lý sử dụng dự án đầu tư nguồn vốn nhà nước Thực giám sát từ khâu quy hoạch, lập dự án, thẩm định, bố trí vốn -67- đầu tư, đảm bảo tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch duyệt Triển khai công tác giám sát cộng đồng đầu tư nguồn vốn nhà nước Huy động tham gia đối tượng thụ hưởng cấp vào trình chuẩn bị, tổ chức thực theo dõi, giám sát chương trình, dự án đầu tư cơng để góp phần làm cho nguồn vốn quản lý sử dụng cách cơng khai, minh bạch, chống bị thất thốt, tham nhũng - Tăng cường phân cấp công tác theo dõi, đánh giá, kiểm tra, giám sát quản lý đầu tư xây dựng để kịp thời xử lý sai phạm phát sinh, nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn đầu tư - Áp dụng nghiêm ngặt chế tài giám sát thi công, nghiệm thu, tốn cơng trình nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm để đảm bảo chất lượng cơng trình - Có sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư hợp lý; đồng thời, kiên xử lý hộ không chấp hành, chậm bàn giao mặt bằng, làm ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng cơng trình làm giảm hiệu đầu tư - Tăng cường công tác cán bộ, xếp cán có đủ lực, chun mơn khả quản lý, điều hành dự án đầu tư nhằm tránh thất thốt, lãng phí Thường xun cập nhật thông tin nâng cao kiến thức quản lý dự án, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ lĩnh vực quản lý đấu thầu, theo dõi, kiểm tra, giám sát đánh giá tình hình thực cơng trình, dự án đầu tư 3.2.2 Đẩy mạnh thu hút đầu tư khu vực nhà nước Khi nhu cầu kết cấu hạ tầng ngày tăng, hạn chế ngân sách lại tạo nhiều khó khăn cho việc xây dựng cơng trình Nhu cầu lớn, mà ngân sách hạn hẹp thường dẫn đến đầu tư dàn trải, chậm tiến độ Do việc thu hút khu vực tư nhân tham gia vào lĩnh vực đòi hỏi tất yếu Để đẩy mạnh thu hút đầu tư khu vực -68- nhà nước hay đẩy mạnh hợp tác công – tư, tỉnh cần trọng số biện pháp sau: - Thực chế, sách để huy động tối đa nguồn lực tài tham gia vào đầu tư phát triển, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển địa bàn Tổ chức thực tốt sách quy định pháp luật quản lý đầu tư: Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp; Luật Đấu thầu; Luật Sửa đổi, bổ sung số điều liên quan đến quản lý đầu tư xây dựng bản; Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật văn hướng dẫn việc quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư, thực đầu tư - Thực tốt Luật Đất đai văn hướng dẫn thi hành Luật, tạo điều kiện thuận lợi mặt kinh doanh cho nhà đầu tư thông qua việc công khai, minh bạch quy hoạch sử dụng đất Đẩy nhanh việc giải phóng mặt để triển khai thực tiến độ công trình, dự án phê duyệt Tăng cường kiểm tra, tra, quản lý xây dựng kế hoạch sử dụng đất đai Kiên thu hồi diện tích giao cho quan, tổ chức, cá nhân không sử dụng sử dụng không hiệu - Tiếp tục thực cải cách thủ tục hành chính, trước mắt tập trung thực Đề án đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực quản lý nhà nước (Đề án 30) Công khai minh bạch quy trình, thủ tục hành Áp dụng tối đa công nghệ thông tin giảm thiểu đầu mối việc giải thủ tục hành - Xây dựng hệ thống cung cấp thơng tin hỗ trợ doanh nghiệp, thông tin định hướng đầu tư, dự án đầu tư, sách ưu đãi, … Tạo hội bình đẳng tất doanh nghiệp tham gia hoạt động đầu tư kinh doanh có quyền việc tiếp tục hội nguồn lực; phá vỡ độc quyền công ty nhà nước -69- - Thường xuyên gặp gỡ, đối thoại với nhà đầu tư, kịp thời trợ giúp, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp - Thường xuyên cải tiến phương thức hình thức hoạt động xúc tiến đầu tư; thực xã hội hóa hoạt động xúc tiến đầu tư, trọng việc tạo dựng hình ảnh tốt đẹp môi trường đầu tư tỉnh - Xây dựng dự án có để tranh thủ nguồn vốn thơng qua chương trình nhà nước tổ chức quốc tế như: chương trình xóa đói giảm nghèo, nước nơng thơn, mơi trường, y tế, giáo dục, … - Trong cấu đầu tư cần khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển cơng trình kết cấu hạ tầng hình thức thích hợp để giảm dần danh mục cơng trình sử dụng 100% vốn nhà nước; vốn nhà nước tập trung công tác quy hoạch, hỗ trợ cơng trình hạ tầng trọng yếu Áp dụng rộng rãi hình thức đầu tư cơng trình kết cấu hạ tầng theo phương thức BOT, BT, … Chủ động tăng cường mở rộng hợp tác nhiều mặt với tỉnh bạn, tập đoàn kinh tế để huy động nguồn vốn doanh nghiệp - Đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, dạy nghề, … ; khuyến khích nhân dân tham gia hoạt động phát triển hạ tầng (điện, đường, trường, trạm, trại, … ) theo phương thức nhà nước nhân dân làm; trọng giải pháp thu hút vốn nhàn rỗi tầng lớp dân cư vào đầu tư phát triển -70- Kết luận chương Các giải pháp nêu nhìn chung có quan hệ tương tác lẫn nhau, vậy, để tăng cường tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế cần phải thực đồng thời nhiều giải pháp Thực tế, tác động đến tăng trưởng kinh tế ngồi yếu tố vốn đầu tư có số yếu tố khác lao động, khoa học công nghệ, … , đề tài giới hạn nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố vốn đầu tư Do đó, dài hạn, để nâng cao hiệu đầu tư cơng trì tăng trưởng kinh tế mức hợp lý đôi với tăng phúc lợi xố đói giảm nghèo, đòi hỏi phải có cách tiếp cận sâu xây dựng sách, cần tiếp tục nghiên cứu sâu nghiên cứu -71- KẾT LUẬN Với nội dung nghiên cứu luận văn trình bày phần minh chứng rằng, thời gian qua đầu tư cơng có tác động tích cực khơng đến tăng trưởng kinh tế tỉnh mà lĩnh vực an sinh xã hội, thu hút đầu tư Tuy nhiên, hiệu đầu tư cơng chưa cao, kinh tế tỉnh có điểm xuất phát thấp nên phải đầu tư nhiều vào cơng trình kết cấu hạ tầng, cơng trình đòi hỏi vốn lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, tác động đến tăng trưởng GDP có độ trễ định Với nhu cầu đầu tư giai đoạn tới lớn nguồn lực nhà nước có hạn, tỉnh cần thực tốt giải pháp nhằm nâng cao hiệu vốn đầu tư công, đồng thời cần có chế, sách hợp lý để thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư, kinh doanh sở hạ tầng hình thức thích hợp, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, rút ngắn tiến trình cơng nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Thực tế chứng minh rằng, phát triển xã hội giai đoạn kinh tế thị trường đại cho thấy đầu tư cơng hồn tồn khơng m ất mà trái lại tạo tái phân phối khu vực kinh tế mà Chính phủ người đóng vai trò trung tâm q trình tái phân phối thu nhập thơng qua khoản đầu tư vốn ngân sách nhà nước Với ý nghĩa đó, đầu tư cơng đóng vai trò quan trọng giai đoạn kinh tế có bước chuyển đổi nhằm sử dụng nguồn vốn đầu tư có hiệu Đặc biệt, thời kỳ đổi mới, đầu tư công chuyển mạnh sang đầu tư cho phát triển cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, cho nghiệp giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo nguồn vốn từ ngân sách nhà nước có vai trò lớn đầu tư công để tạo bước đột phá phát triển đất nước -72- Luận văn tập trung nghiên cứu tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Tây Ninh giai đoạn 1995-2010 mặt định lượng, từ kiến nghị số giải pháp để thực đầu tư cơng có hiệu hơn, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao bền vững dài hạn Hạn chế luận văn chưa nghiên cứu sâu chưa định lượng tác động đầu tư công đến lĩnh vực xã hội Do đó, để có nhìn tồn diện cần có nghiên cứu kế tiếp./ -73- TÀI LIỆU THAM KHẢO N.Gregory Mankiw (1999), Kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất Thống kê PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Quản lý Ngân sách Nhà nước, Nhà xuất Thống kê PGS.TS Dương Đăng Chính, TS Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình Quản lý Tài cơng, Nhà xuất Tài Viện Khoa học Thống kê (2005), Một số phương pháp luận thống kê, Nhà xuất Thống kê GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động – Xã hội TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phương (2003), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nhà xuất Thống kê ThS Nguyễn Văn Phúc (2000), Hiệu đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất TP HCM ThS Phạm Trí Cao, ThS Vũ Minh Châu (2006), Kinh tế lượng ứng dụng, Nhà xuất Lao động – Xã hội Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức 10 Cục Thống kê tỉnh Tây Ninh (2001), Niên giám Thống kê tỉnh Tây Ninh năm 2000 11 Cục Thống kê tỉnh Tây Ninh (2006), Niên giám Thống kê tỉnh Tây Ninh năm 2005 12 Cục Thống kê tỉnh Tây Ninh (2011), Niên giám Thống kê tỉnh Tây Ninh năm 2010 -74- 13 Cục Thống kê tỉnh Tây Ninh (2010), Tây Ninh 35 năm xây dựng phát triển 14 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh (2010), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh (2010), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 16 Đảng tỉnh Tây Ninh (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Tây Ninh lần thứ VII, nhiệm kỳ 2001-2005 17 Đảng tỉnh Tây Ninh (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Tây Ninh lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2005-2010 18 Đảng tỉnh Tây Ninh (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Tây Ninh lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010-2015 19 PGS.TS Tăng Văn Khiên TS Nguyễn Văn Trãi, “Phương pháp tính hiệu vốn đầu tư”, Thông tin Khoa học Thống kê, số 2/2010 20 Phạm Thị Túy (2006), “Tác động việc phát triển kết cấu hạ tầng việc giảm nghèo”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 332, tháng 21 Phát triển kết cấu hạ tầng để đảm bảo thúc đẩy phát triển bền vững, CIEM – Trung tâm Thông tin - Tư liệu 22 Tư liệu tham khảo trang web: - www.mpi.gov.vn (Bộ kế hoạch đầu tư) - www.mof.gov.vn (Bộ Tài Chính) - www.gso.gov.vn (Tổng cục Thống kê) -75- PHỤ LỤC Phụ lục 01 TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH T Ừ NĂM 1995-2010 (GIÁ TH ỰC TẾ) Chỉ tiêu Tổng sản phẩm địa bàn ĐVT Tỷ đồng 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2.155 2.572 2.960 3.532 3.741 4.043 4.471 5.192 6.235 7.943 10.235 12.403 16.264 21.689 24.387 32.563 1.1 Phân theo khu vực kinh tế Nhà nước " 597 735 806 1.022 1.153 1.233 1.256 1.425 1.628 1.963 2.234 2.706 3.490 4.129 4.446 5.892 Ngoài quốc doanh " 1.509 1.756 1.998 2.328 2.339 2.492 2.788 3.263 3.764 4.785 6.358 7.331 9.645 13.758 15.322 20.619 Đầu tư nước " 49 81 156 182 249 314 416 490 829 1.180 1.612 2.325 3.094 3.749 4.566 6.002 Thuế nhập hàng hoá dịch vụ " - - - - - 11 14 14 15 31 41 35 53 53 50 1.2 Phân theo ngành kinh tế Nông, lâm nghiệp thuỷ sản " 1.117 1.231 1.418 1.771 1.689 1.760 1.943 2.259 2.533 3.177 4.217 4.971 6.212 8.777 8.875 12.397 Công nghiệp xây dựng " 366 515 573 618 721 849 922 1.155 1.593 2.029 2.670 3.433 4.500 5.472 6.757 Dịch vụ " 672 826 969 1.143 1.331 1.434 1.606 1.778 2.109 2.737 3.348 3.999 5.552 7.440 8.755 10.443 Cơ cấu tổng sản phẩm địa bàn % 9.723 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 2.1 Phân theo khu vực kinh tế Nhà nước " 27,69 28,58 27,23 28,94 30,82 30,50 28,09 27,45 26,11 24,71 21,84 21,82 21,46 19,04 18,23 18,10 Ngoài quốc doanh " 70,04 68,27 67,50 65,91 62,52 61,63 62,36 62,84 60,37 60,24 62,12 59,10 59,30 63,43 62,83 63,32 Đầu tư nước " 2,27 3,15 5,27 5,15 6,66 7,77 9,30 9,44 13,30 14,86 15,74 18,75 19,02 17,29 18,72 18,43 Thuế nhập hàng hoá dịch vụ " - - - - - 0,10 0,25 0,27 0,22 0,19 0,30 0,33 0,22 0,24 0,22 0,15 2.2 Phân theo ngành kinh tế Nông, lâm nghiệp thuỷ sản " 51,83 47,86 47,90 50,14 45,15 43,53 43,46 43,51 40,62 40,00 41,21 40,08 38,19 40,47 36,39 38,07 Công nghiệp xây dựng " 16,97 20,02 19,36 17,50 19,27 21,01 20,62 22,25 25,55 25,54 26,08 27,68 27,67 25,23 27,71 29,86 Dịch vụ " 31,20 32,12 32,74 32,36 35,58 35,46 35,92 34,24 33,83 34,46 32,71 32,24 34,14 34,30 35,90 32,07 Phụ lục 02 TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH T Ừ NĂM 1995-2010 (GIÁ C Ố ĐỊNH 1994) Chỉ tiêu Tổng sản phẩm địa bàn ĐVT Tỷ đồng 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1.845 2.153 2.449 2.862 3.187 3.474 3.838 4.268 5.056 5.757 6.699 7.874 9.208 10.491 11.655 12.989 1.1 Phân theo khu vực kinh tế Nhà nước " 526 617 659 793 922 986 1.023 1.111 1.241 1.370 1.497 1.713 2.096 2.314 2.656 3.067 Ngoài quốc doanh " 1.276 1.470 1.666 1.928 2.053 2.191 2.429 2.691 3.050 3.437 4.105 4.680 5.340 6.302 6.833 7.418 Đầu tư nước " 43 66 124 141 212 294 377 455 754 938 1.072 1.449 1.745 1.836 2.128 2.470 Thuế nhập hàng hoá dịch vụ " - - - - - 11 11 12 25 32 27 39 38 34 Nông, lâm nghiệp thuỷ sản " 952 1.123 1.213 1.446 1.515 1.655 1.813 2.001 2.141 2.328 2.562 2.761 2.962 3.172 3.351 3.481 Công nghiệp xây dựng " 307 370 466 514 659 716 785 897 1.292 1.443 1.679 2.082 2.419 2.668 3.157 3.763 Dịch vụ " 586 660 770 902 1.013 1.103 1.240 1.370 1.623 1.986 2.458 3.031 3.827 4.651 5.147 5.745 1.2 Phân theo ngành kinh tế Chỉ số phát triển hàng năm % 127,59 116,69 113,75 116,86 111,36 109,01 110,48 111,20 118,46 113,86 116,36 117,54 116,94 113,93 111,10 111,45 Nhà nước " 104,99 117,30 106,81 120,33 116,27 106,94 103,75 108,60 111,70 110,39 109,27 114,43 122,36 110,40 114,78 115,47 Ngoài quốc doanh " 135,03 115,20 113,33 115,73 106,48 106,72 110,86 110,79 113,34 112,69 119,44 114,01 114,10 118,01 108,43 108,56 Đầu tư nước " - Thuế nhập hàng hoá dịch vụ " - 2.1 Phân theo khu vực kinh tế 153,49 187,88 113,71 150,35 138,68 128,23 120,69 165,71 124,40 114,29 135,17 120,43 105,21 115,90 116,07 - - - - - 300,00 122,22 100,00 109,09 208,33 128,00 84,38 144,44 97,44 89,47 2.2 Phân theo ngành kinh tế Nông, lâm nghiệp thuỷ sản " 141,67 117,96 108,01 119,21 104,77 109,24 109,55 110,37 107,00 108,73 110,05 107,77 107,28 107,09 105,64 103,88 Công nghiệp xây dựng " 122,31 120,52 125,95 110,30 128,21 108,65 109,64 114,27 144,04 111,69 116,35 124,00 116,19 110,29 118,33 119,20 Dịch vụ " 112,05 112,63 116,67 117,14 112,31 108,88 112,42 110,48 118,47 122,37 123,77 123,31 126,26 121,53 110,66 111,62 Phụ lục 03 VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH T Ừ NĂM 1995-2010 (GIÁ TH ỰC TẾ) Chỉ tiêu Vốn đầu tư phát triển ĐVT 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tỷ đồng 329 309 448 385 513 558 640 2.351 2.718 2.965 3.493 4.185 6.190 8.270 9.326 9.765 " 192 165 244 193 229 274 371 590 729 879 1.096 1.477 1.978 2.882 2.795 2.168 Vốn ngân sách Nhà nước " 163 142 188 165 204 210 252 348 396 517 712 811 933 999 1.911 1.882 Vốn vay " 16 10 27 20 15 46 67 165 170 153 47 206 314 1.392 478 48 Vốn tự có DN Nhà nước " 13 13 29 10 18 52 35 133 199 318 419 690 479 393 212 Vốn khác " - - - - - - - 42 30 10 19 41 41 12 13 26 " 137 144 204 171 193 204 207 1.210 1.265 1.353 1.714 2.096 2.687 3.303 3.572 4.187 Vốn tổ chức, doanh nghiệp " 12 13 10 11 553 496 498 322 398 518 627 1.014 1.224 Vốn hộ gia đình " 136 142 192 163 180 194 196 657 769 855 1.392 1.698 2.169 2.676 2.558 2.963 Vốn đầu tư trực tiếp nước " - - - 21 91 80 62 551 724 733 683 612 1.525 2.085 2.959 3.410 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển % Chia theo nguồn vốn Vốn Nhà nước Vốn Nhà nước 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Chia theo nguồn vốn Vốn Nhà nước " 58,36 53,40 54,46 50,13 44,64 49,10 57,96 25,10 26,81 29,65 31,37 35,29 31,95 34,85 29,97 22,20 Vốn ngân sách Nhà nước " 49,58 45,95 41,96 42,86 39,77 37,67 39,36 14,80 14,57 17,44 20,37 19,38 15,07 12,08 20,49 19,27 Vốn vay " 4,83 3,24 6,03 5,19 2,92 8,20 10,47 7,02 6,25 5,16 1,35 4,92 5,07 16,83 5,13 0,49 Vốn tự có DN Nhà nước " 3,95 4,21 6,47 2,08 1,95 3,23 8,13 1,49 4,89 6,71 9,11 10,01 11,15 5,79 4,21 2,17 Vốn khác " - - - - - - - 1,79 1,10 0,34 0,54 0,98 0,66 0,15 0,14 0,27 " 41,64 46,60 45,54 44,42 37,62 36,63 32,35 51,46 46,55 45,63 49,08 50,09 43,41 39,94 38,30 42,87 Vốn tổ chức, doanh nghiệp " 0,16 0,65 2,68 2,08 2,53 1,82 1,72 23,52 18,25 16,80 9,22 9,51 8,37 7,58 10,87 12,53 Vốn hộ gia đình " 41,48 45,95 42,86 42,34 35,09 34,81 30,63 27,94 28,30 28,83 39,86 40,58 35,04 32,36 27,43 30,34 5,45 17,74 14,27 9,69 23,44 26,64 24,72 19,55 14,62 24,64 25,21 31,73 34,93 Vốn Nhà nước Vốn đầu tư trực tiếp nước " - - - Phụ lục 04 BẢNG SỐ LIỆU PHÂN TÍCH MƠ H ÌNH TÍNH TƯƠNG QUAN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP KHU V ỰC CÔNG (gGDPg) V ỚI TỶ LỆ ĐẦU TƯ TRÊN GDP C ỦA KHU VỰC CÔNG (sg) Năm A GDPg (HH) (tỷ đồng) (+/- GDPg) gGDPg VĐT(Sg) (tỷ đồng) ICORg sg Ln(gGDPg) Ln(ICORg) Ln(sg) 5=4:2 6=4:1 1995 597 192 1996 735 138 0,23 165 1,20 0,22 (1,46) 0,18 (1,49) 1997 806 71 0,10 244 3,44 0,30 (2,34) 1,23 (1,19) 1998 1.022 216 0,27 193 0,89 0,19 (1,32) (0,11) (1,67) 1999 1.153 131 0,13 229 1,75 0,20 (2,05) 0,56 (1,62) 2000 1.233 80 0,07 274 3,43 0,22 (2,67) 1,23 (1,50) 2001 1.256 23 0,02 371 16,13 0,30 (3,98) 2,78 (1,22) 2002 1.425 169 0,13 590 3,49 0,41 (2,01) 1,25 (0,88) 2003 1.628 203 0,14 729 3,59 0,45 (1,95) 1,28 (0,80) 2004 1.963 335 0,21 879 2,62 0,45 (1,58) 0,96 (0,80) 2005 2.234 271 0,14 1.096 4,04 0,49 (1,98) 1,40 (0,71) 2006 2.706 472 0,21 1.477 3,13 0,55 (1,55) 1,14 (0,61) 2007 3.490 784 0,29 1.978 2,52 0,57 (1,24) 0,93 (0,57) 2008 4.129 639 0,18 2.882 4,51 0,70 (1,70) 1,51 (0,36) 2009 4.446 317 0,08 2.795 8,82 0,63 (2,57) 2,18 (0,46) 2010 5.892 1.446 0,33 2.168 1,50 0,37 (1,12) 0,41 (1,00) Phụ lục 05 BẢNG SỐ LIỆU PHÂN TÍCH MƠ H ÌNH TÍNH TƯƠNG QUAN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP KHU V ỰC TƯ (gGDPp) VỚI TỶ LỆ ĐẦU TƯ TRÊN GDP C ỦA KHU VỰC TƯ (sp) Năm A GDPp (HH) (tỷ đồng) (+/- GDPp) Ggdpp VĐT(Sp) (tỷ đồng) ICORp sp Ln(gGDPp) Ln(ICORp) Ln(sp) 5=4:2 6=4:1 1995 1.558 137 1996 1.837 279 0,18 144 0,52 0,08 (1,72) (0,66) (2,55) 1997 2.154 317 0,17 204 0,64 0,09 (1,76) (0,44) (2,36) 1998 2.510 356 0,17 192 0,54 0,08 (1,80) (0,62) (2,57) 1999 2.588 78 0,03 284 3,64 0,11 (3,47) 1,29 (2,21) 2000 2.810 222 0,09 284 1,28 0,10 (2,46) 0,25 (2,29) 2001 3.215 405 0,14 269 0,66 0,08 (1,94) (0,41) (2,48) 2002 3.767 552 0,17 1.761 3,19 0,47 (1,76) 1,16 (0,76) 2003 4.607 840 0,22 1.989 2,37 0,43 (1,50) 0,86 (0,84) 2004 5.980 1.373 0,30 2.086 1,52 0,35 (1,21) 0,42 (1,05) 2005 8.001 2.021 0,34 2.397 1,19 0,30 (1,08) 0,17 (1,21) 2006 9.697 1.696 0,21 2.708 1,60 0,28 (1,55) 0,47 (1,28) 2007 12.774 3.077 0,32 4.212 1,37 0,33 (1,15) 0,31 (1,11) 2008 17.560 4.786 0,37 5.388 1,13 0,31 (0,98) 0,12 (1,18) 2009 19.941 2.381 0,14 6.531 2,74 0,33 (2,00) 1,01 (1,12) 2010 26.671 6.730 0,34 7.597 1,13 0,28 (1,09) 0,12 (1,26) ... chậm 1.3.2 Đầu tư phát triển tác động đến tăng trưởng kinh tế Đầu tư vừa tác động đến tốc độ tăng trưởng vừa tác động đến chất lượng tăng trưởng Tăng quy mô vốn đầu tư sử dụng vốn đầu tư hợp lý... xã hội tỉnh Để đánh giá tác động đầu tư từ khu vực công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh thời gian qua, lựa chọn đề tài Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Tây Ninh MỤC TIÊU NGHIÊN... trạng đầu tư công địa bàn tỉnh từ năm 1995 đến năm 2010 38 2.2.3 Kết hạn chế đầu tư công địa bàn tỉnh Tây Ninh 48 2.3 Đánh giá tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Tây Ninh

Ngày đăng: 10/01/2018, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ CÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

    • 1.1.Lý thuyết cơ bản về đầu tư công

      • 1.1.1. Các khái niệm

        • 1.1.1.1. Đầu tư

        • 1.1.1.2. Nguồn vốn đầu tư

        • 1.1.1.3. Đối tượng đầu tư

        • 1.1.2. Các lý thuyết về đầu tư công

          • 1.1.2.1. Quan điểm của trường phái Tân cổ điển

          • 1.1.2.2. Quan điểm ủng hộ sự can thiệp của nhà nước

          • 1.1.2.3. Quan điểm về sự phát triển cân đối hay không cân đối

          • 1.2. Lý thuyết cơ bản về tăng trưởng kinh tế

            • 1.2.1. Các khái niệm

              • 1.2.1.1. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

              • 1.2.1.2. Tăng trưởng kinh tế

              • 1.2.1.3. Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế

              • 1.2.2. Các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế

                • 1.2.2.1. Lý thuyết tăng trưởng truyền thống (cổ điển)

                • 1.2.2.2. Mô hình tăng trưởng Tân cổ điển

                • 1.2.2.3. Lý thuyết tăng trưởng hiện đại

                • 1.3. Mối tương quan giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế

                  • 1.3.1. Đầu tư phát triển tác động đến tổng cung và tổng cầu của nềnkinh tế

                  • 1.3.2. Đầu tư phát triển tác động đến tăng trưởng kinh tế

                  • 1.4. Đặc điểm của đầu tư công và vai trò của đầu tư công đối với sựphát triển kinh tế-xã hội

                    • 1.4.1. Đặc điểm của đầu tư công

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan