Bài viết Tình trạng dinh dưỡng của học sinh nữ dân tộc Thái lứa tuổi 15 cư trú ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La năm 2021 được nghiên cứu nhằm phân tích hực trạng dinh dưỡng, giúp nhà trường và gia đình có những định hướng đúng đắn trong phương pháp giảng dạy, truyền thông chăm sóc sức khỏe để học sinh có sự phát triển toàn diện, góp phần cung cấp số liệu nghiên cứu vì sự phát triển cộng đồng.
TC.DD & TP 17 (5) - 2021 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH NỮ DÂN TỘC THÁI LỨA TUỔI 15 CƯ TRÚ Ở HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA NĂM 2021 Trần Thị Minh1, Trần Khánh Thu2, Nguyễn Thế Điệp3 Mô tả cắt ngang tiến hành 209 học sinh sinh năm 2006 trường THCS huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La nhằm đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) trẻ Sử dụng số Z-Score BMI theo tuổi để đánh giá tình trạng dinh dưỡng Kết cho thấy cân nặng chiều cao trung bình đối tượng nghiên cứu 45,2 ± 4,4 kg 152,6 ± 5,1 cm Giá trị trung bình số HAZ (chiều cao/tuổi), BAZ (BMI/ theo tuổi) -1,24 ± 0,73 -0,29 ± 0,64 Tỷ lệ học sinh bị suy dinh dưỡng thấp còi 12,4% thể vừa 10,5% thể nặng 1,9% Tỷ lệ gầy còm 0,5% Từ khóa: Dân tộc Thái, tình trạng dinh dưỡng, học sinh THCS, Sơn La I ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trình thu thập phân tích thơng tin, số liệu tình trạng dinh dưỡng nhận định tình trạng sở thơng tin số liệu Tình hình dinh dưỡng cộng đồng, địa phương phạm vi nước nguồn dẫn liệu quan trọng để xây dựng đánh giá dự án sức khỏe phát triển kinh tế xã hội [1] Tình trạng dinh dưỡng lứa tuổi nữ vị thành niên yếu tố quan trọng góp phần làm xuất sớm hay muộn dấu hiệu phát triển sinh lý trẻ Nhiều nghiên cứu giới cho thấy thiếu nữ có TTDD tốt thường có hành kinh sớm so với thiếu nữ có tình trạng dinh dưỡng [2] Tốc độ tăng trưởng nói chung thiếu nữ hành kinh sớm cao so với thiếu nữ có hành kinh muộn Tuy nhiên hai Trường Đại học Tây Bắc Bệnh viện Đa khoa Thái Bình Trường Đại học Y Dược Thái Bình 30 nhóm đủ thiếu dinh dưỡng cuối có phát triển tầm vóc gần tương tự giai đoạn vị thành niên Mặc dù phát triển xảy sớm hay muộn thời gian phát triển có khác Sơn La tỉnh miền núi khu vực Tây Bắc, tỉnh nghèo, có nhiều dân tộc cư trú dân tộc Thái chiếm đa số Trường THCS Chiềng Ly, Thơm Mịn, Tông Lệnh thuộc huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Học sinh trường 99% người dân tộc thiểu số, đến từ xã vùng cao huyện: xã Thơm Mịn, xã Chiềng Ly, xã Tơng Lạnh… Các xã có điều kiện kinh tế cịn khó khăn, trình độ dân trí thấp, bố mẹ trẻ cịn thiếu kiến thức dinh dưỡng chăm sóc trẻ Do đó, tầm vóc tình trạng dinh dưỡng học sinh thấp hẳn so với mặt chung [3] Ngày gửi bài: 01/10/2021 Ngày phản biện đánh giá: 15/10/2021 Ngày đăng bài: 15/11/2021 TC.DD & TP 17 (5) - 2021 Việc nghiên cứu học sinh nữ dân tộc Thái 15 tuổi huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La nhằm phân tích TTDD, giúp nhà trường gia đình có định hướng đắn phương pháp giảng dạy, truyền thơng chăm sóc sức khỏe để học sinh có phát triển tồn diện, góp phần cung cấp số liệu nghiên cứu phát triển cộng đồng II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng, địa điểm, thời gian thu thập số liệu Nghiên cứu tiến hành 209 học sinh nữ người Thái 15 tuổi địa bàn tỉnh Sơn La Mẫu nghiên cứu chọn ngẫu nhiên Địa bàn nghiên cứu: Tại trường THCS Chiềng Ly, Thơm Mịn, Tơng Lệnh thuộc huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La Thời gian nghiên cứu: Tháng 04 năm 2021 Phương pháp nghiên cứu 2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu thực theo thiết kế dịch tễ học mô tả qua điều tra cắt ngang kết hợp nghiên cứu hồi cứu 2.1 Nội dung nghiên cứu Chỉ số điều tra chiều cao, cân nặng biến số liên quan đến dinh dưỡng, điều kiện sống, đặc điểm tuổi dậy học sinh nữ dân tộc Thái lứa tuổi 15 - Phỏng vấn trực tiếp đối tượng câu hỏi thiết kế sẵn; - Các số cân nặng, chiều cao điều tra dinh dưỡng cán điều tra đo đạc vấn trực tiếp 2.2 Cỡ mẫu Cỡ mẫu tính theo cơng thức: n = zα2 / × p (1 − ρ ) d2 Trong đó: n: Tổng số đối tượng cần điều tra Z: Hệ số tin cậy tính theo α, chọn α = 0,05 với khoảng tin cậy 95%, tra bảng ta có Z = 1,96 d: Khoảng sai lệch mong muốn, chọn d = 0,05 p: Ước tính tỷ lệ học sinh THCS bị SDD, lấy p = 0,159 tỷ lệ học sinh THCS bị SDD thấp còi theo nghiên cứu Lê Thị Bích Ngọc (2017) [4] Thay vào cơng thức tính n = 205, thực tế điều tra 209 Vậy cỡ mẫu điều tra 209 học sinh 2.3 Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu nhóm nghiên cứu thu thập cách đo trực tiếp đối tượng nghiên cứu - Cân điện tử (0 – 120 kg, độ xác đến 100g) thước gỗ đo chiều cao theo mẫu UNICEF (0 – 200 cm, độ xác đến mm) - Phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu Xử lý phân tích số liệu Q trình phân tích số liệu thực phịng thí nghiệm mơn Dinh dưỡng, trường Đại học Y dược Thái Bình Số liệu xử lý phần mềm hệ chương trình Excel 2010 SPSS 20 31 TC.DD & TP 17 (5) - 2021 Xử lý phân tích số liệu nhân trắc dinh dưỡng phần mềm WHO Anthro Plus Tiêu chuẩn đánh giá TCBP: Chuẩn đốn thừa cân béo phì theo thang phân loại Z-Score BMI theo tuổi (BAZ) WHO 2007 + Thừa cân: + 1SD < Z-Score < +2SD + Béo phì: Z-Score ≥ + SD Đạo đức nghiên cứu - Tất đối tượng nghiên cứu, phụ huynh đối tượng giải thích cụ thể mục đích, nội dung nghiên cứu để tự nguyện tham gia hợp tác tốt q trình nghiên cứu Các đối tượng có quyền từ chối tham gia nghiên cứu; - Mọi thông tin đối tượng giữ bí mật số liệu thu sử dụng cho mục đích nghiên cứu Tất thơng tin có người nghiên cứu phép tiếp cận; - Kết thông báo đầy đủ cho đối tượng tham gia nghiên cứu Sẵn sàng tư vấn dinh dưỡng, sức khỏe sinh sản cho học sinh, phụ huynh học sinh - Nghiên cứu chấp thuận quyền địa phương, Trung tâm y tế huyện Thuận Châu, Ban lãnh đạo trường THCS Chiềng Ly, Thơm Mịn, Tơng Lệnh III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Trong trình điều tra số sinh học tiến hành thu thập số chiều cao, cân nặng, yếu tố dinh dưỡng, phần điều kiện sống nhóm học sinh nữ dân tộc Thái huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La Bảng Giá trị trung bình cân nặng đối tượng theo trường dấu hiệu kinh nguyệt Biến số THCS Chiềng Ly (n=65) Trường Kinh nguyệt THCS Thơm Mịn (n=112) 𝑿𝑿± SD p(1;2) p(1;3) p(2;3) 38,2-56,5 46,5±3,9 30,1-58,6 44,7±4,9