1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

BÁO CÁO PHỤC VỤ KHẢO SÁT CỦA THÀNH UỶ HẢI PHÒNG VỀ TỔNG KẾT 30 NĂM ĐỔI MỚI

15 756 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 214,5 KB

Nội dung

Viện nghiên cứu Hải sản

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN Số: /BC-VHS CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hải Phòng, ngày 25 tháng 02 năm 2014 BÁO CÁO PHỤC VỤ KHẢO SÁT CỦA THÀNH UỶ HẢI PHÒNG VỀ TỔNG KẾT 30 NĂM ĐỔI MỚI Thực công văn số 1128-CV/TU ngày 21/02/2014 Thành ủy Hải Phòng việc khảo sát tổng kết 30 năm đổi theo kế hoạch số 68-KH/TU ngày 18-12-2013 Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng tổng kết “Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” qua 30 năm đổi Viện Nghiên cứu Hải sản báo cáo với nội dung sau: I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VIỆN Lịch sử hình thành phát triển Được thành lập vào năm 1961 với tên ban đầu Trạm Nghiên cứu Cá biển thuộc Vụ Ngư nghiệp, Bộ Nơng Lâm Năm 1975, Chính phủ định Trạm trở thành Viện Nghiên cứu Hải sản thuộc Tổng cục Thuỷ sản; trực thuộc Bộ Hải sản từ 1976-1979, Bộ Thủy sản từ 1980-tháng7/2007; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn từ tháng 8/2007 đến Từ thành lập đến Viện ln hồn thành tốt nhiệm vụ mà cấp giao cho, nghiên cứu phục vụ đắc lực cho công tác quản lý, sản xuất ngành; Viện không ngừng phát triển mặt; từ có 3-4 đơn vị trực thuộc đến Viện có 12 đơn vị; 03 đơn vị nghiệp vụ, 09 đơn vị nghiên cứu (05 phịng, 03 trung tâm 01 phân Viện NCHS phía Nam) từ Bắc đến Nam Viện có trụ sở Hải Phịng, 01 Phân viện NCHS phía nam Vũng Tàu, 01 Trung tâm nghiên cứu Cát bà, 01 sở thực nghiệm Hải Thành, quận Dương kinh, 01 Trung tâm nghiên cứu sản xuất nuôi biển Bạch Long Vĩ Tập thể cá nhân Viện NCHS nhận tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng cấp nhà nước, Huân chương hạng Nhất, khen Thủ tướng Chính phủ, Các Bộ, thành phố Hải Phòng tỉnh khác; hàng chục cán Viện trở thành cán nòng cốt cho Bộ Thủy sản (trước đây), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (hiện nay) Tổng cục Thủy sản; Đảng Viện Nghiên cứu Hải sản đạt vững mạnh liên tục 22 năm qua Chức năng, nhiệm vụ 2.1 Chức Viện Nghiên cứu Hải sản đơn vị nghiệp khoa học công lập trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; phạm vi hoạt động toàn vùng biển Việt Nam Thực chức nghiên cứu khoa học công nghệ nghề cá biển (công nghệ khai thác, CN Sau thu hoạch, CN Sinh học biển, CN nuôi biển); điều tra nguồn lợi hải sản, môi trường biển đa dạng sinh học biển; chuyển giao công nghệ; đào tạo sau đại học; tư vấn chiến lược, quy hoạch sách phát triển nghề cá biển phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn 2.2 Nhiệm vụ (Phụ lục kèm theo) II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN TRONG 10 NĂM QUA 2.1 Đội ngũ cán 2.1.1 Hiện - Tổng số cán bộ, công chức, viên chức lao động 138 người (biên chế 108; hơp đồng 30) làm việc 12 đơn vị trực thuộc Bao gồm 01 PGS.TS, 06 tiến sỹ, 53 thạc sỹ, 68 đại học, 11 trung cấp nhân viên Số lượng cán 40 tuổi chiếm 90% Số lượng Đảng viên 47 (chiếm 34%) - Về đội ngũ cán quản lý: Lãnh đạo Viện có 04 đồng chí (01 Viện trưởng, 03 Phó Viện trưởng Có 24 cán quản lý 12 đơn vị trực thuộc Viện (phịng, trung tâm, phân viện) - Cơng tác quy hoạch cán bộ: Quy hoạch lãnh đạo Viện giai đoạn 2011-2015 có 04 đồng chí, QH Viện trưởng 02 đ/c, QH Phó Viện trưởng 02 đ/c (khơng tính đương chức) Quy hoạch lãnh đạo Viện giai đoạn 2016-2021 có 12 đồng chí, QH Viện trưởng 03 đ/c, QH Phó Viện trưởng 09 đ/c Quy hoạch lãnh đạo 12 đơn vị trực thuộc Viện giai đoạn 2011-2015 có 34 đồng chí, QH cấp trưởng 13 đ/c, QH cấp phó 18 đ/c; Quy hoạch lãnh đạo 12 đơn vị trực thuộc Viện giai đoạn 2016-2021 có 35 đồng chí, QH cấp trưởng 17 đ/c, QH cấp phó 25 đ/c Do làm tốt công tác cán bộ, nên đ/c lãnh đạo nghỉ hưu/hoặc chun cơng tác có đ/c khác thay nguồn nhân chỗ Như vậy, nhìn tổng thể, giai đoạn 2010-2015 giai đoạn 2015-2020 nguồn cán lãnh đạo, quản lý cấp đáp ứng yêu cầu phát triển Viện 2.1.2 Thành tựu đào tạo, phát triển nguồn nhân lực a Đào tạo cung cấp nguồn cán cho quan cấp Trong 10 năm có 20 cán Viện Bộ Thủy sản, Bộ NN&PTNT điều động lên công tác Bộ, Tổng cục Thủy sản; số nhiều người đảm đương trọng trách quan trọng cấu lãnh đạo Bộ, Cục, Vụ b Đào tạo sau đại học Viện cho cán TP Hải Phòng tỉnh phía Bắc Viện NCHS đơn vị Bộ NN&PTNT Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép đào tạo Tiến sỹ cho ngành Thủy sản Trong thời gian qua Viện đào tạo 16 Tiến sỹ; có 12 nghiên cứu sinh Từ năm 2005,Viện phối hợp với Trường Đại học Nha Trang đào tạo 56 thạc sỹ thủy sản (ngành khai thác, sau thu hoạch, nuôi trồng ) cho Hải Phịng tỉnh phía Bắc; có 22 học viên cao học học Viện Riêng Thành phố Hải Phịng có 12 người tốt nghiệp thạc sỹ đảm đương chức vụ Sở NN&PTNT Hải Phòng đơn vị trực thuộc Sở (Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi, Trung tâm Khuyến nông…) c Đào tạo sau đại học nước ngoài: Viện cử cán sang nước tiên tiến, có nghề cá phát triển Đan mạch, Bỉ, Newzeland, Na Uy, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc… để học tập, nâng cao trình độ: có 12 người tốt nghiệp tiến sỹ, thạc sỹ Hiện có 04 người làm nghiên cứu sinh cao học Trong giai đoạn tới, Viện dự kiến cử 15-20 người đào tạo nước để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Viện d Đào tạo sau đại học nước: Viện cử nhiều nhiều người làm NCS, học cao học Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Nha Trang Hạn chế: Hiện tại, đội ngũ Tiến sỹ thiếu số lượng khắc phục bước từ năm 2015 2.2 Thành tựu Khoa học công nghệ 2.2.1 Thành tựu chung - Nguồn lợi Hải sản: Từ năm 2000 đến nay, công tác điều tra nguồn lợi trọng chất lượng, gắn liền với phát triển ngành thủy sản Các nghiên cứu tập trung vào mục tiêu: (1) đánh giá trữ lượng nguồn lợi, đặc biệt vùng biển xa bờ phục vụ công tác quản lý; (2) nghiên cứu dự báo ngư trường khai thác phục vụ sản xuất; (3) nghiên cứu sở khoa học để bảo tồn phát triển nguồn lợi Các nghiên cứu bao phủ hầu hết nhóm đối tượng nguồn lợi hải sản vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế Việt Nam, đồng thời gắn kết đồng lĩnh vực nguồn lợi – môi trường, nguồn lợi – nghề cá Đặc biệt, giai đoạn 2011-2013, Viện thực điều tra tổng thể trạng nguồn lợi hải sản biển Việt Nam làm sở cho việc quy hoạch, quản lý phát triển bền vững nguồn lợi - Dự báo ngư trường khai thác hải sản: Xây dựng dự báo ngư trường khai thác cho nghề khai thác cá ngừ đại dương (nghề câu, nghề rê, vây chụp mực vùng biển Việt Nam Các dự báo phát hành website Viện Nghiên cứu Hải sản (http://www.rimf.org.vn), Tổng Cục thủy sản (http://www.fistenet.gov.vn) phát đài Truyền thông duyên hải với tần suất lần/ ngày vào lúc 7h05, 12h05, 19h05 Xây dựng dự báo trường hải dương học quy mô – 10 ngày vùng biển xa bờ miền Trung Biển Đông - Bảo tồn đa dạng sinh học biển: Tham gia xây dựng, tư vấn thành lập 19 khu bảo tồn biển (bao gồm Phú Quốc, Côn Đảo, Phú Quý, Cù Lao Chàm, Cồn Cỏ, Bạch Long Vĩ, Hon Mun, Cát bà, ) Việc đánh giá trạng đa dạng sinh học hệ sinh thái biển (rạn san hô, rừng ngập mặn, rong cỏ biển) thực Đây sở khoa học quan trọng nhằm tư vấn cho Bộ Nơng nghiệp có hướng quản lý trì nguồn lợi hệ sinh thái biển Ngoài ra, số đối tượng thủy sản quý, (bào ngư, trai tai tượng, cá mòi, ) đa Viện triển khai nhân giống nhằm bảo tồn chuyển giao cho ngư dân nhằm phát triển kinh tế cho số địa phương ven biển - Về môi trường biển: Quan trắc, phân tích cảnh báo mơi trường biển, môi trường vùng nuôi hải sản tập trung, khu bảo tồn biển, cảng cá bến cá ngày nâng cao hiệu phục vụ công tác cảnh báo, khắc phục cố môi trường, bảo vệ môi trường tài nguyên biển, góp phần phát triển kinh tế xã hội Đánh giá tác động qua lại môi trường, tài nguyên sinh vật biển sản xuất thuỷ sản phục vụ công tác khai thác bảo vệ nguồn lợi biển, xây dựng quản lý khu bảo tồn biển, phát triển nghề nuôi biển - Công nghệ khai thác hải sản: Trong 10 năm qua có cơng trình Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khai thác cá ngừ nghề lưới vây khơi; thiết kế ứng dụng ngư cụ chọn lọc cho số nghề khai thác hải sản; cải tiến ứng dụng công nghệ nghề câu cá ngừ đại dương; Bổ sung hoàn át lát ngư cụ khai thác hải sản; Điều tra thực trạng giải pháp đăng ký, đăng kiểm quản lý tàu cá Việt Nam; Nghiên cứu ngư trường công nghệ khai thác cá ngừ đại dương giống phục vụ nuôi thương phẩm; Nghiên cứu sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cấu đội tàu nghề nghiệp khai thác hải sản; Nghiên cứu cải tiến, ứng dụng nghề lưới rê hỗn hợp; Đánh giá tình hình sử dụng nguồn sáng nghề chụp mực vùng biển vịnh Bắc Bộ đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý nguồn sáng; Nghiên cứu sử dụng ánh sáng đèn màu, đèn ngầm cho nghề lưới vây chụp mực vùng biển xa bờ miền Trung; Nghiên cứu cải tiến lưới vây mạn sang lưới vây đuôi; Nghiên cứu xây dựng mơ hình dịch vụ hậu cần cho nghề khai thác hải sản xa bờ vùng biển miền Trung”; Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng cá ngừ đại dương; Xây dựng số định mức kinh tế - kỹ thuật TCVN khai thác hải sản Các kết nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu sản xuất cho ngành giúp cho nhà quản lý hoạch định sách quản lý phát triển nghề cách hợp lý - Công nghệ bảo quản sau thu hoạch: Các nghiên cứu Viện công nghệ bảo quản lạnh nước đá, Phơi khô, ướp muối, bảo quản sống lồi có giá trị cao (tơm hùm, cá song…); xử lý bảo quản tàu khai thác xa bờ lồi thủy sản có giá trị kinh tế: tôm, mực, cá ngừ, cá thu…; cải tiền hầm bảo quản; góp phần nâng cao chất lượng thủy sản để phục vụ tiêu dùng làm nguyên liệu cho chế biến thủy sản - Công nghệ chế biến thủy sản: Đã có nhiều nghiên cứu chế biến sản phẩm giá trị gia tăng như: agar, surimi, đồ hộp tôm cua, sản phẩm từ mực xà, cá chép xơng khói, sứa miến bao bì nhỏ…; Công nghệ chế biến sản phẩm từ phế liệu thủy sản như: canxi cacbonat từ vỏ hàu, chondroitin từ xương sụn cá nhám, cá đuối, glucosamin từ vỏ tơm cua, TTX từ cá nóc…để ứng dụng Y, Dược; xây dựng 11 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Đây QCVN ngành chế biến thủy sản Việt Nam Các nghiên cứu góp phần đa dạng hóa sản phẩm GTGT, ứng dụng vào sản xuất phục vụ công tác quản lý ngành chế biến thủy sản Đào tạo, tư vấn, hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp chế biến thuỷ sản phạm vi nước hoạt động quản lý, bảo vệ môi trường; hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật, công nghệ xử lý ô nhiễm, áp dụng sản xuất áp dụng Hệ thống quản lý môi trường tiên tiến, theo tiêu chuẩn ISO 14001 - Công nghệ sản xuất giống nuôi biển: Trong năm qua nghiên cứu Viện xây dựng quy trình sản xuất giống ni thương phẩm: Quy trình sản xuất giống nhân tạo tôm he Nhật bản, tôm rảo, cá bớp, cá giò, cá song, cá tráp vây vàng, cá ngừ vây vàng, cá đối mục, Tu hài, bào ngư, cua xanh, ghẹ xanh Các quy trình cơng nghệ chuyển giao nhân rộng cho tỉnh thành ven biển - Đánh giá chung: Những thành tựu Viện đạt 10 năm qua có đóng góp đáng kể việc phát triển kinh tế thủy sản Giai đoạn 2001-2013 ngành thủy sản tăng trưởng đặn, đóng góp vào GDP chung tồn quốc từ 3,72%-3,1% Năm 2013 tổng sản lượng thủy sản đạt 5,75 triệu (trong sản lượng khai thác từ biển đạt 2,5 triệu tấn), kim ngạch XK thủy sản đạt 6,7 tỷ USD 2.2.2 Hợp tác quốc tế Viện có quan hệ hợp tác nghiên cứu lĩnh vực có liên quan với tổ chức, viện nghiên cứu lớn giới FAO, WWF, SEAFDEC , quốc gia Na Uy, Đan Mạch, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Canađa, Hoa Kỳ Đây sở cho việc tăng cường hợp tác quốc tế nhằm nâng cao lực nghiên cứu khoa học 2.2.3 Đóng góp KHCN Viện HP (những kết nghiên cứu khoa học công nghệ áp dụng HP- phụ lục 2) - Dự báo ngư trường khai thác hải sản: xây dựng dự báo ngư trường khai thác cho nghề rê trôi, lưới kéo chụp mực cho khu vực biển HP lân cận vào tháng 3, 6, 12 năm 2103 Dự kiến tiếp tục xây dựng dự báo năm 2014 năm - Về môi trường biển: Cung cấp thông tin, số liệu môi trường biển phục vụ công tác bảo vệ môi trường biển, quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch phát triển nuôi hải sản Hải Phịng Đánh giá ảnh hưởng mơi trường đến nuôi cá lồng bè, nhuyễn thể, sức tải môi trường vùng nuôi Cát Bà làm sở quan trọng cho sản xuất thuỷ sản hiệu Xây dựng sinh vật thị để giám sát chất lượng môi trường vùng nuôi thuỷ sản tập trung Thủy triều đỏ - Công nghệ khai thác hải sản: Phối hợp với Trung tâm khuyến nông, Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi chuyển giao công nghệ lồng bẫy khai thác ghẹ; thiết bị thoát cá - Công nghệ chế biến thủy sản: Đã số nghiên cứu chế biến sản phẩm giá trị gia tăng Công nghệ sản xuất agar chất lượng cao áp dụng công ty TNHH Dịch vụ thương mại Duy Mai; công nghệ sản xuất dịch đạm thủy phân giàu acid amin từ moi enzyme protease, ứng dụng phối trộn sản xuất sản phẩm ăn liền bim bim (snack), mì, miến, bún, hạt nêm Cơng nghệ sản xuất thức ăn nuôi ba ba từ giống đến thương phẩn ứng dụng trại nuôi Tiên Lãng - Công nghệ sản xuất giống nuôi biển: Nhiều công nghệ sản xuất giống nuôi đối tượng hải sản kinh tế áp dụng sản xuất HP như: cá song, cá giò, cá bớp, cá hồng mỹ, bào ngư, tu hài, , tôm rảo, tôm he Nhật bản, cua lồng xây dựng quy trình cơng nghệ ni thâm canh thức ăn cơng nghiệp đạt suất cao như: Quy trình nuôi cá bớp thức ăn công nghiệp suất suất tấn/ha/vụ, cá đối mục đạt suất 6,5 tấn/ha, Ba ba Đặc biệt nhân giống thành cơng lồi bào ngư chín lỗ chuyển giao kỹ thuật cho Tổng đội niên xung phong người dân huyện đảo Bạch Long Vĩ 2.3 Thực trạng quản lý, khai thác tài nguyên biển 2.3.1 Thực trạng Việt Nam 2.3.1.1 Tài nguyên môi trường biển - Về nguồn lợi hải sản: Nguồn lợi hải sản biển Việt Nam có chiều hướng suy giảm số lượng chất lượng, đặc biệt vùng ven bờ Kết điều tra giai đoạn 20112013 Viện Nghiên cứu Hải sản cho thấy: + Các chuyến điều tra giai đoạn 2011-2013 xác định 911 loài hải sản thuộc 462 giống nằm 191 họ Trong đó, nhóm cá đáy có số lồi phong phú (351 lồi), sau đến cá rạn (244 loài) cá (168 loài) + Trữ lượng nguồn lợi hải sản biển Việt Nam giai đoạn 2011-2013 ước tính trung bình khoảng 4,25 triệu Trong đó, trữ lượng cá nhỏ khoảng 2,65 triệu (chiếm 62,4%); hải sản tầng đáy khoảng 487 ngàn (chiếm 11,5%); giáp xác 79 ngàn (chiếm 1,9%); cá rạn san hô (2,6 ngàn tấn, chiếm 0,1%); cá lớn (1,03 triệu tấn, chiếm 22,9%) Trữ lượng nguồn lợi hải sản vùng bờ ước tính khoảng 541 ngàn (chiếm 12,7%); vùng lộng khoảng 802 ngàn (chiếm 18,9%); vùng khơi khoảng 2.906 ngàn (chiếm 68,4%) Nguồn lợi có chiều hướng suy giảm so với giai đoạn 2000-2005 + Khả khai thác ước tính khoảng 1,75 triệu Trong đó, khả khai thác cá nhỏ 1,06 triệu tấn; hải sản tầng đáy 244 ngàn tấn; giáp xác (tôm, cua) 32 ngàn tấn; cá rạn san hô (tại 19 đảo) 1,3 ngàn cá lớn 412 ngàn + Khu vực tập trung trứng cá, cá (là bãi đẻ, bãi ương nuôi tự nhiên) tập trung chủ yếu khu vực chính: Ven bờ từ Quảng Ninh tới Nam Định; Thanh Hoá đến Hà Tĩnh; Vũng Tàu đến Bạc Liêu; Vùng biển Cà Mau - Kiên Giang - Về môi trường biển: Môi trường biển suy thoái tác động phát triển kinh tế - xã hội ven biển biển đến môi trường biển ngày thể rõ Mức độ gia tăng muối dinh dưỡng, chất hữu cơ, kim loại nặng, ô nhiễm dàu,… ngày cao Cấu trúc quần xã số lượng thực vật phù du biến đổi theo hướng bất lợi môi trường tài ngun sinh vật Sự suy thối nhiễm môi trường biển tác động ngược trở lại tài nguyên sinh vật, sản xuất thuỷ sản Hiện tượng đối tượng hải sản nuôi bị dịch bệnh, chết hàng loạt, đối tượng nuôi không đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm xảy nhiều tỉnh thành ven biển (Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình, Thanh Hố, Bình Thuận, Kiên Giang, …) gây thiệt hại nặng nề kinh tế môi trường biển 2.3.1.2 Thực trạng quản lý khai thác tài nguyên biển - Công tác điều tra, quy hoạch: Những năm gần đây, công tác điều tra, quy hoạch trọng thực Năm 2006, “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” phê duyệt thực Năm 2013, Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Bên cạnh đó, Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn phê duyệt "Đề án tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững" Tuy nhiên, công tác điều tra (nguồn lợi nghề cá) chưa thực thường xuyên, liên tục Điều dẫn đến nguồn số liệu đầu vào cho quy hoạch cịn nhiều hạn chế, thiếu tính đồng Do vậy, nhiều quy hoạch chưa sát với thực tiễn chưa chi tiết, cụ thể - Công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi: Công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi xác định nhiệm vụ trọng tâm ngành thủy sản, quy định L:uật Thủy sản văn quy phạm pháp luật khác Trên thực tế, việc thực thi công tác bảo vệ nguồn lợi phát triển nguồn lợi thủy sản tăng cường hầu hết địa phương Tuy nhiên, hiệu công tác cịn chưa rõ rệt Tình trạng khai thác ngư cụ mang tính hủy diệt cịn tiếp diễn nhiều địa phương Việc thực cấm khai thác theo mùa vụ, khoanh vùng bảo vệ cịn chưa triển khai Cơng tác tái tạo nguồn lợi nhiều hạn chế - Thực trạng khai thác: Trong giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2011 số lượng tàu thuyền khai thác hải sản nước liên tục tăng từ 79.996 (2002) lên đến 128.363 (2011), vùng biển vịnh Bắc Bộ trung bình năm tăng khoảng 10,0%, miền Trung tăng khoảng 3,4% , Đông Nam Bộ tăng khoảng 6,5% Tây Nam Bộ tăng khoảng 5,0% Tàu thuyền nước ta chủ yếu tàu công suất nhỏ, khai thác vùng biển ven bờ, số lượng tàu có cơng suất

Ngày đăng: 09/03/2014, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w