Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam – Liên minh Châu Âu.doc
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Thập niên cuối của thế kỷ XX đã chứng kiến nhiều thay đổi lớn laotrên thế giới Những tiến bộ vượt bậc của cuộc cách mạng khoa họccông nghệ càng thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá trên thếgiới diễn ra mạnh mẽ hơn xu thế hoà bình hợp tác pháp triển đang ngàycàng trở thành xu thế chủ yếu chi phối quan hệ ngoại giao các nước.Trong thế giới ngày càng tuỳ thuộc lẫn nhau nhu cầu về phát triển, giaolưu kinh tế, văn hoá nhằm tăng cường sự hiểu biết để hợp tác vì lợi íchdân tộc đang trở nên cấp thiết Với một môi trường quốc tế thuận lợinhư vậy, Quan hệ Việt Nam – EU đã có đIều kiện chuyển sang mộtgiai đoạn mới đầy triển vọng cả Việt Nam và EU đều có chung lơị íchtrong việc mở rộng và tăng cường quan hệ hữu nghị trên các lĩnh vực EU là một trung tâm chính trị và kinh tế, đóng vai trò quan trọngkhông chỉ ở Châu Âu, mà còn cả trên toàn thế giới EU có trình độkhoa học kỹ thuật hiện đại, có nguồn dự trữ ngoại tệ mạnh và là nguồnviện trợ lớn cho Việt Nam EU có điều kiện để đáp ứng các yêu cầuphát triển kinh tế của Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới
Trang 2Với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá đa dạng hoácác quan hệ quốc tế, phá thế bao vây cấm vận, tạo môi trường quốc tếthuận lợi cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ đất nướcgóp phần bảo đảm hoà bình, ổn định , an ninh và pháp triển trong khuvực cũng như trên thế giới
Mục đích của đề tài này là Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam
– Liên minh Châu Âu trong lĩnh vực dệt may Để đạt mục đích trên
đây , bố cục đề tài gồm 3 phần
Chương 1 : Một vài nét về liên minh Châu Âu ( EU )
Chương 2 : Thực trạng thương mại Việt Nam – EU trong lĩng vựcdệt may
Chương 3 : Các giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam – EUtrong lĩnh vực dệt may
CHƯƠNG 1
MỘT VÀI NÉT VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU(EU)
Trang 3Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay trong nền kinh tế thếgiới xuất hiện nhiều loại hình liên kết kinh tế Trong đó liên minhChâu Âu ( cộng đồng Châu Âu – EU trước đây ) là khối liên kết kinh tếhình thành sớm nhất và có hiệu quả nhất Trước ngưỡng cửa của thếkỷ 21, với GDP khoảng 8500 tỷ USD, dân số khoảng 375 triệu ngườichiếm giữ khoảng 40-50% sản lưởng công nghiệp của các nước tư bảnphát triển EU đang trở thành một cực rất mạnh trong nền kinh tế thếgiới
1.1. Sự hình thành và phát triển của liên minh Châu Âu
Ngay từ thời Saclơ đại đế thuộc đế chế La Mã ( TK8 – Sau côngnguyên ) những mơ tưởng về thống nhất Châu Âu đã được hình thành Tuy nhiên trong một thời gian dài , ý đồ thống nhất Châu Âu chỉ thuộcvề một vài nhà chính trị , quân sự có nhiều tham vọng và một bộ phậncác nhà tri thức Đại bộ phận Châu Âu vẫn thờ ơ thậm chí không hề cóý tưởng gì về điều đó , mặc dù Châu Âu đã mang sẵn trong mình cácyếu tố thống nhất
Trang 4Đến năm 1923 , Bá Tước người Áo –Condenhve Kalerg đã đề nghịthành lập một liên minh Châu Âu theo kiểu Liên Bang Thuỵ Sĩ năm1648 hay liên bang Hoa Kỳ năm 1776 năm 1929 Bộ trưởng Pháp lúcbấy giờ – Arstide Briand cũng đưa ra đề án thành lập liên minh ChâuÂu Nhưng những ý tưởng này phải mãi đế sau chiến tranh thế giới thứhai mới trở thành hiện thực
Sau chiến tranh thế giới thứ hai các nước Tây Âu đều kiệt quệ vềkinh tế So với năm 1937 sản lượng của Đức 1946 chỉ bằng 31% ,Italia 64% , Anh 96% Trong khi đó nhờ chiến tranh mà kinh tế Mỹ đãphát triển vượt bậc sức mạnh kinh tế của Mỹ còn lơns hơn sức mạnhkinh tế của tất cả các nước Tây Âu gộp lại Mặt khác sự phát triểnmạnh mẽ của lực lượng sản xuất dưới tác động của cuộc cách mạngkhoa học kỹ thuật đặc biệt là sự phát triển lực lượng sản xuất ở Mỹ đãkhẳng định vị trí bá chủ toàn cầu của Mỹ Chính bối cảnh ấy , buộccác quốc gia Tây Âu phảI tăng cường hợp tác để thúc đẩy lực lượngsản xuất phát triển , thoát khỏi sự kiểm toạ của Mỹ và cũng là làm dịuđi bầu không khí chính trị căng thẳng ở Tây Âu , đặc biệt là giữa Phápvà Đức , phong trào giải phóng dân tộc đang dâng lên ở các nước thuộcđịa và trên hết là phải đối đầu với “cộng sản ” ở nửa kia Châu Âu –
Trang 5các quốc gia Tây Âu không còn sự lựa chọn nào khác ngoài con đườnghoà bình hợp tác với nhau
Ngày 9/5/1950 Ngoại trượng Pháp – Rôbe Suman đã đưa ra mộtsáng kiến mới khởi đầu cho tiến trình liên kết Châu Âu Ông đề nghị“Đặt toàn bộ việc sản xuất than và thép của Đức vá Pháp dưới một cơquan quyền lực tối cao chung trong một tổ chức mở cửa cho các nướcTây Âu khác tham gia ”
Trên cơ sở đề nghị đó ngày 18/4/1951 ,tại Paris ,6 quốc gia Tây Âugồm : Pháp ,Đức , Italia , Bỉ ,Hà Lan , Luych Xăm Bua đã ký Hiệp ướcthành lập cộng đồng than thép Châu Âu ( có hiệu lực từ ngày25/7/1952 ) mở ra một chương mới trong lịch sử quan hệ giữa các nướcTây Âu
Nhìn chung, sáu nước Tây Âu đã thực hiện thành công Hiệp ướcParis năm 1952 Trên lĩnh vực kinh tế, từ tháng 5/ 1953 một thị trườngchung than , sắt , thép cho sáu nước đã hình thành Ngành luyện kimđạt một bước phát triển mạnh mẽ kéo theo sự phát triển cả nền kinh tếsáu nước Thành tích kinh tế là to lớn song còn một kết quả quan trọngkhác mà cộng đồng than thép Châu Âu mang lại đó là tác động tâm lýđối cới người Tây Âu Lần đầu tiên họ thấy rằng không cần chiến
Trang 6tranh mà vẫn có thể thống nhất được Châu Âu và thống nhất theo chiềuhướng Siêu quốc gia
Tại cuộc họp các ngoại trưởng của các quốc gia Tây Âu ở Messinenăm 1955 đã đưa ra đề án mở rộng liên kết của các quốc gia Tây Âusong các lĩnh vực khác và cử ngài Paul Henry Spack – ngoại trưởngItalia làm chủ đề án Đến 1956 họ đã nhất trí thành lập cộng đồng kinhtế Châu Âu ( Eurpean Economic Community – EEC ) và cộng đồngnăng lượng nguyên tử Châu Âu Ngày 25/ 7/ 1957 hiệp ược về việcthành lập 2 tổ vhức này đã được thông qua và bắt đầu có hiệu lực từngày 1/ 1/ 1958 Mỗi tổ chức có một chức năng riêng : EEC có nhiệmvụ chung liên quan đến những vấn đề kinh tế với việc tạo lập một thịtrường chung , trong đó không còn sự ngăn cản vận động của hàng hoá, tư bản , sức lao động … giữa các nước Tây Âu với nhau , cộng đồngnăng lượng nguyên tử Châu Âu quan tâm đến việc nghiên cứu phổ biếnkiến thức , bảo đảm nguồn cung cấp thường xuyên các nguyên liệu hạtnhân thúc đẩy đầu tư lập các cơ sở sản xuất năng lượng hạt nhân chunglập thị trường nguyên tử chung giữa các nước
Bước vào đầu thập kỷ 90 , sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hộichủ nghĩa ở Đông Âu đã làm thay đổi cục diện thế giới từ hai cực trởthành đa cực Trong trật tự mới , các thế lực đều đang dốc sức chuẩn
Trang 7bị lực lượng để chiếm vị trí tối ưu cho mình trong tương lai Mặc dùđến thời điểm này cộng đồng Châu Âu đã đạt được những thành tựunhất định nhưng nói chung về kinh tế , chính trị lẫn quân sự vẫn cònthua kém Mỹ và Nhật Bản Do vậy trong cuộc cạnh tranh quyết liệttrước mắt các nước Tây Âu vẫn sẽ phải thống nhất lại , đẩy manh côngcuộc xây dựng cộng đồng tạo ra sức mạnh tập thể để đối phó với haiđối thủ lớn của mình ĐIều này được thể hiện rất rõ tại Hội nghịthượng đỉnh các quốc gia Tây Âu ở Maastricht – Hà Lan tháng 11 năm1991 Tại Hội nghị này các quốc gia thành viên đã thống nhất : Thứnhất tiếp tục mở rộng liên kết bằng cắch kết nạp thêm các thành viênmới , thứ hai tạo lập đồng tiền chung Châu Âu làm cho Châu Âu thayđổi một cách căn bản vào năm 2000 Thứ ba , tiến tới thống nhất mặtchính trị , xây dựng một chính sách quốc phòng an ninh chung Năm1993 những hiệp ước trên bắt đầu có hiệu lực và EU cũng chính thứcđổi thành liên minh Châu Âu ( European Union – EU ) Đồng thời ,EU tiếp tục mở cửa lần thứ ba đến năm 1995 ba nước ở Tây Bắc Âugồm : Áo, Phần Lan , Thuỵ Điển đã trở thành thành viên chính thứccủa EU
Như vậy , từ sáu nước thành viên đến nay EU đã mở rộng ra 15 nướcvà xu thế sẽ tiến tới 21 nước vào đầu thế kỷ 20 liên kết được mở rộng
Trang 8trên rất nhiều lĩnh vực kinh tế , chính trị ,khoa học kỹ thuật , văn hoá ,giáo dục
Mục đích của liên minh Châu Âu là nhằm thiết lập và hoàn thiện thịtrường nội bộ thống nhất thông qua việc phát hành một đồng tiền thốngnhất xoá bỏ hàng rào thuế quan giữa các nước thành viên xây dựng mộthàng rào thuế quan thống nhất đối với hàng hoá nhập từ ngoài vào ,xoábỏ những hạn chế đối với việc tự do di chuyển vốn sức lao động hànghoá dịch vụ … nhằm tăng cường hợp tác , liên kết giữa các quốc giathành viên xây dựng Châu Âu thành một cực mạnh trong nền kinh tếthế giới Để đạt được mục tiêu này , EU có một hệ thống thể chế đểhoạch định , đIều hành và giám sát Hệ thống này bao gồm năm cơquan chính uỷ ban Châu Âu , Hội đồng Châu Âu , Quốc hội Châu Âu ,Toà án Châu Âu và toà kiểm toàn cùng với các bộ phận hỗ trợ cho cáccơ quan trên như uỷ ban kinh tế và xã hội , uỷ ban khu vực
Vậy , thực chất của liên kết kinh tế EU là tạo lập một thị trườngthống nhất với việc phát hành một đồng tiền thống nhất là quá trìnhquốc tế hoá không chỉ lực lượng sản xuất mà cả quan hệ sản xuất
1.2. Chiến lược của liên minh Châu Âu đối với Châu Á
Trang 9Quan hệ kinh tế nói chung giữa các nước EU và các nước trong khuvực Châu Á đã có từ rất lâu , nhưng trong một thời gian tương đối dàisau chiến tranh thế giới thứ hai , các nước lớn trong EU rất ít chú ý đếnChâu Á Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao với thị trường rộng lớn ởChâu Phi đã hấp đẫn các nhà kinh doanh , đầu tư Châu Âu nhiều hơnkhu vực Châu Á Trong giai đoạn này , quan hệ của các nước EU vớikhu vực châu Á chủ yếu là viện trợ kinh tế Tuy vậy từ sau thập kỷ 80đến nay các nước Mỹ La Tinh đã bị lâm vào khủng hoảng nợ , trongkhi các nước đang phát triển Châu Á lạI có những chuyển biến trongphát triển kinh tế Các NiEs và ASEAN đã thực hiện thành công chínhsách kinh tế hướng về xuất khẩu và đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế thếgiới Đồng thời sự suy sụp của Liên Xô và các nước Đông Âu đã làmcho cục diện về kinh tế cũng như kinh tế của mình ở Châu Á nhằm duytrì ảnh hưởng của mình trong nền kinh tế thế giới Việc thiết lập đượcmột sự hiện diện mạnh mẽ và đồng bộ tại các khu vực ở Châu Á sẽ chophép EU đảm bảo được lợi ích của mình tại khu vực này vào đầu thếkỷ 21 Để đạt được điều đó tháng 7/1994 , EU đã thông qua văn kiện“Hướng tới một chiến lược mới đối với Châu Á”
Chiến lược mới này hướng tới các mục tiêu chủ yếu là :
Trang 10Thứ nhất : Tăng cường sự hiện diện về kinh tế của EU tại Châu Ánhằm duy trì vai trò nổi trội của mình trong nền kinh tế thế giới Việcthiết lập một sự hiện diện đáng kể ở Châu Á sẽ cho phép EU chăm lonhững lợi ích của mình được tôn trọng hoàn toàn trong khu vực thenchốt này vào đầu thế kỷ 21
Thứ hai : Góp phần vào sự ổn định ở Châu Á bằng cách khuyếnkhích hợp tác và hiểu biết lẫn nhau ở cấp độ quốc tế
Thứ ba : Khuyến khích sự phát triển kinh tế của các nước và khu vựckém thịnh vượng nhất EU và các thành viên của mình tiếp tục gópphần làm giảm bớt sự nghèo nàn và tạo ra một sự tăng trưởng bền vữngở các nước và khu vực này
Thứ tư : Góp phần phát triển và củng cố nền dân chủ , nhà nướcpháp quyền , cũng như phương tiện tôn trọng quyền con người và cácquyền tự do cơ bản ở Châu Á
Để đạt được các mục tiêu trên EU đã đưa ra hàng loạt các chính sáchcủng cố và tăng cường sự hiện diện của mình như
- Dành cho Châu Á những ưu tiên lớn hơn và đi sâu đối thoại với cácnước và các nhóm trong khuôn khổ song phương hoặc đa phương - Coi trọng hợp tác kinh tế trong các lĩnh vực EU có lợi thế như ngân
hàng , năng lượng , công nghệ môi trường , viễn thông …
Trang 11- Dành ưu tiên lớn nhất cho các thị trường Châu Á mới trong đó cóĐông Nam Á , Trung Quốc , Ấn Độ …
Sự cụ thể hoá trong chiến lược mới đối với Châu Á chứng tỏ EU đãtiến thêm một bước quan trọng trong chính sách đối ngoại và an ninhchung của mình Việc EU cố gắng đi đến một chính sách chung đốivới Châu Á -Thái Bình Dương là xuất phát từ chỗ đánh giá lại thựctrạng của mình và tương lai của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Qua chiến lược này EU hy vọng sẽ giành được những vị trí vững chắccả về kinh tế quốc dân EU đã sớm đón bắt được một xu thế phát triểnđặc thù ở Châu Á trong thế kỷ 21 Đó là vị trí lý tưởng để EU có thểphát huy ảnh hưởng chính trị của mình Một cơ hội mới đã được tạo racho sự hợp tác giữa EU và ASEAN khi Việt Nam trở thành thành viênchính thức của ASEAN
Tóm lại : Sau 40 năm hình thành và phát triển EU trở thành một siêucường cả về kinh tế , chính trị , dân số , diện tích … và sẽ trở nên mạnhhơn khi đồng tiền chung Euro được sử dụng trước một trật tự thế giớimới đang hình thành và đang đầy biến động phức tạp , EU đã chuyểnmình vươn lên tắch khỏi sự lệ thuộc với Mỹ, vươn tầm hoạt động sangtrung và Đông Âu, Châu Á, Châu Mỹ La Tinh, nhằm nâng cao hơn nữavị thế của mình trước thềm thế kỷ XXI chính trong quá trình thực
Trang 12hiện chiến lược toàn cầu của mình nói chung và chiến lược mới vớiChâu Á nói riêng, EU đã tìm thấy ở Việt Nam những ưu thế địa chínhtrị, địa kinh tế để lấy Việt Nam làm đIểm tựa quan trọng trong chiếnlược đối ngoại của mình với Châu Á.
Mối quan hệ Việt Nam – EU đã bắt đầu được thiết lập từ sau năm1975, nhưng chỉ đơn thuần là viện trợ kinh tế Bước chuyển biến tolớn đánh dấu một thời kỳ mới trong quan hệ Việt Nam- EU là việc haibên thiết lập quan hệ ngoại giao tháng 10/1990 Trên cơ sở đó mốiquan hệ Việt Nam và EU đã phát triển nhanh chóng Hai bbên đã cóhàng loạt cuộc tiếp xúc gặp gỡ thăm viếng hội thảo khoa học… nhằmtrao đổi thông tin và tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau Quan hệ ViệtNam –EU bước vào giai đoạn lịch sử mới khi
Hiệp định khung hợp tác Việt Nam – EU được ký kết vào tháng7/1995 Hiệp định đã tạo ra những yếu tố thuận lợi cho EU và mốinước thành viên EU trong quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư vớiViệt Nam Có thể nói , hiệp định khung hợp tác Việt Nam – EU vừa làcơ sở pháp lý vừa là động cơ thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Việt Namvà EU phát triên mạnh mẽ và toàn diện trên rất nhiều lĩnh vực : hợp tácthương mại, đầu tư khoa học kỹ thuật môi trường văn hoá giáo dục ytế… đặc biệt là trng lĩnh vực dệt may Bằng chứng là hai hiệp định dệt
Trang 13may Việt Nam – EU giai đoạn 1993 – 1997 và 1998 – 2000 đã ký kết nhờ đó kim ngạch hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường EU đãtăng lên nhanh chóng Vẫn đề này sẽ được nghiên cứu kỹ ở chươngtiếp theo
Trang 14CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM -EUTRONG LĨNH VỰC DỆT MAY
2.1 Khái quát về ngành dệt may Việt Nam
Ngành dệt may là ngành công nghiệp truyền thống có lịch sử pháttriển rất lâu đời ở nước ta Mạc dù thường xuyên phảI đối mặt với rấtnhiều thử thách , song với đặc tính thu hút nhiều lao động , đầu tư ítvốn , thu lãi nhanh , ngành dệt may đã tận dụng được các lợi thế củađất nước và đóng góp ngày càng nhiều cho quá trình phát triển kinh tếcủa đất nước
Thứ nhất , ngành dệt may phải thực hiện một nhiệm vụ quan trọng là
đảm bảo đầy đủ nhu cầu thiết yếu cho nhân dân trong nước “sau cái ăn
Trang 15là cái mặc ”, qua đó góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
cho nhân dân Trên thực tế sản phẩm của ngành dệt may chỉ mới đápứng được một phần nhu cầu trong nước Hàng năm chúng ta vẫn phảInhập với một khối lượng lớn nguyên liệu lẫn hàng dệt may thành phẩm Mặt khác ngành dệt may sản phẩm cho tiêu dùng trong nước chấtlượng còn thấp , mẫu mã chưa phong phú , giá cả lại cao so với sảnphẩm dệt may nhập khẩu Tuy nhiên trong những năm gần đây , ngànhdệt may đã có kế hoạch đổi mới trang thiết bị , tăng sản lượng , giảmgiá thành , đa dạng hoá mẫu mã nhằm đáp ứng ngày càng đầy đủ nhucầu của nhân dân trong nước
Thứ hai , với đặc tính sử dụng nhiều lao động , đặc biệt là đối vớingành dệt may Việt Nam thiếu thiết bị công nghệ hiện đại vì thế cònrất nhiêù công đoạn sản xuất thủ công , nên ngành dệt may có khả nănggiải quyết việc làm cho rất nhiều lao động Hiện nay toàn ngành dệtmay Việt Nam đang sử dụng hơn 500 000 lao động Con số này là nhỏkhi so với tổng số 38 triệu người trong độ tuổi lao động của Việt Namnhưng là một con số khá lớn đối với một ngành công nghiệp , có ýnghĩa không chỉ trên phương diện kinh tế mà còn góp phần bình ổnchính trị – xã hội
Trang 16Thứ ba , không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước , hiện nay sản phẩmdệt may của Việt Nam đã có mặt ở rất nhiều thị trường nước ngoài Các sí nghiệp dệt may lớn ở Trung ương và địa phương đều đang cốgắng dành năng lực tốt nhất cho sản xuất hàng dệt may Ngành dệtmay đã phát huy và tận dụng hết tiềm năng sẵn có của đất nước , thúcđẩy mạnh mẽ quá trình đó Trong thời gian tới , chúng ta cần phải cónhững chính sách phù hợp để khai thác hiệu quả những ưu thế củangành dệt may nhằm thúc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá , hiệnđại hoá đất nước
2.2. Cơ cấu thị trường ngành dệt may Việt Nam
Nhiệm vụ đầu tiên của ngành dệt may là đáp ứng cho nhu cầu của
nhân dân trong nước “sau cái ăn là cái mặc ” Nhưng trên thực tế ,
ngành dệt may chưa hoàn thành nhiệm vụ này , hàng năm chúng ta vẫnphải nhập một lượng lớn nguyên liệu lẫn hàng dệt may thành phẩm Điều này chứng tỏ rằng trong quá trình phát triển và hướng ngoạingành dệt may Việt Nam đã để lại một khoảng trống sau lưng mình ,đó là thị trường may mặc trong nước Hiện nay các sí nghiệp dệt maylớn Trung ương và địa phương đều đang cố gắng dành những năng lực
Trang 17tốt nhất cho sản xuất hàng dệt may xuất khẩu , phần nào không xuấtđược thì để lại tiêu dùng trong nước bằng chứng là thỉnh thoảng mọt
doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất khẩu nào đó lạI đưa ra “cửa
hàng giới thiệu sản phẩm” của mình những lô hàng kém phẩm chất bán
cho hàng tiêu dùng , đó là những chiếc quần áo rộng quá cỡ , khác biệtvề màu sắc và kiểu mốt đối với người Việt Nam Hoạt động của ngànhdệt may trên thị trường nội địa có thể được phản ánh như sau :
Ở thị trường thành thị , thị trường bị thả nổi : Các cơ sở sản xuấtkinh doanh hàng may mặc của tư nhân gia đời rất nhanh với nhiều quymô và hình thức khác nhau đã thay thế dần cho may mặc quốc doanh ,tình trạng kinh doanh đất trốn lậu thuế sản xuất buôn bán hàng giả ,
hàng “Sida” , hàng ngoại tràn vào một cách tràn lan , khó kiểm soát
được Ở thị trường nông thôn , miền núi lại khác hẳn thị trường bị bỏtrống bởi cầu ít , khả năng thanh toán kém do đó không đủ sức để thuhút tư thương vào
Nếu ta chỉ làm một phép tính đơn giản cũng có thể thấy được sự lãngphí đáng quan tâm của ngành dệt may Việt Nam Nước ta hiện nay cókhoảng 78 triệu dân , chỉ tính khiêm tốn mỗi người tiêu dùng bình quân100 000 đồng / năm sẽ tạo được một thị trường với sức mua 7800 tỷđồng ( tương đương với khoảng 600 triệu USD ) xấp xỉ kim ngạch xuất
Trang 18khẩu hàng dệt may của chúng ta vào 14 quốc gia thành viên EU năm1998
Đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam được xuất khẩura hai khu vực thị trường : có hạn ngạch và phi hạn ngạch Thị trườngcó hạn ngạch do EU áp đặt Nơi đây , loại hình gia công chiếm vhủyếu 80% kim ngạch xuất khẩu hầu như ổn định Sau khi Hiệp định dệtmay thời kỳ đầu ( 1993 – 1997 ) được ký kết kim ngạch xuất khẩuhàng dệt may Việt Nam sang EU không ngừng tăng lên Thời kỳ đầucó 105 chủng loại ( category – cat ) quản lý bằng hạn ngạch , sau khiđiều chỉnh ( tháng 8/ 1995 ) còn 54 cat và khi hiệp định thời kỳ 1998 –2000 được ký kết thì số cat quản lý hạn ngạch chỉ còn 29 Tính gia , có
122 đã được EU “giải phóng ” số lượng Cat được giải phóng này có
thể mang lạI một kim ngạch không nhỏ
Trước những khó khăn trong việc khai thác thị trường xuất khẩu nhưđã nêu trên , việc mở rộng và tăng cường hơn lữa hợp tác với thịtrường EU là một đòi hỏi khách quan của nganhf dệt may Việt Nam Đó cũng chính là lý do mà toàn bộ chỉ đi sâu tìm việc thực trạng củahoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đi EU để rút ra thách thứcvà thuận lợi
Trang 192.3 Cơ cấu của ngành dệt may Việt Nam
Theo thống kê cuối năm 1995 , tổng số cơ sở dệt may là 109369.Trong đó : số cơ sở dệt là 74633, may là 34736 đơn vị Hiện nay cáccơ sở dệt may phân bố hầu như khắp các tỉnh thành trong cả nước Song , hiệu quả hoạt động của các cơ sở ở các tỉnh khác nhau là khácnhau Theo thống kê chung , các cơ sở miền trung hoạt động kém hiệuquả , sản phẩm không đủ chất lượng để cạnh tranh trên thị trường quốctế do thiếu công nghệ hiện đại , thiếu thông tin về thị trường , cơ sở hạtầng lạc hậu …Các doanh nghiệp hoàt động có hiệu quả thường tậptrung ở thành phố Hồ Chí Minh , Đồng Nai , Nha Trang , Hải Phòng ,Hà Nội …Sự phát triển không đồng bộ này chính là câu hỏi đặt ra vớicác nhà hoạch định chính sách Chúng ta cần có những chính sách đầutư và tín dụng phù hợp để khai thác đầy đủ và hiệu quả các tiềm lực ởcác địa phương nhằm xây dựng ngành dệt may ngang tầm nhiệm vụcủa nó , một ngành công nghiệp chủ lực trong chiến lược phát triểnkinh tế của Việt Nam
Và đáng nói nhất của ngành dệt may Việt Nam là nguyên vật liệu Đây là một vấn đề nan giải , làm ảnh hưởng đến chất lượng giá cả , sựcạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế :
Trang 20Nguyên vật liệu của ngành dệt bao gồm các loại : Bông , đay , tơtằm , xơvisco , xơ PE , các loại xơ liber khác , các loại hoá chất , thuốc
nhuộm Trong đó nguyên liệu sản xuất trong nước chỉ có bông , đay ,
tơ tằm Tuy nhiên sản lượng bông đay , tơ tằm vẫn còn thấp ,chấtlượng kém do sử dụng giống cũ đã thoái hoá , máy móc trong trang bịtrong khâu thu hoạch và bảo quản còn lạc hậu , giá thành cao hơn giácủa nguyên liệu ngoại nhập Hơn nữa , từ năm 1993 đến nay , diện tíchtrồng các loại nguyên liệu này đã giảm mạnh do ngành dệt chưa có kếhoạch thu mua khiến cho người trồng trọt lo lắng vì giá cả , thị trườngtiêu thụ không ổn định Chính vì vậy , hàng năm chúng ta phải nhậpkhẩu với số lượng lớn, bông , đay , tơ tằm và các nguồn sợi tổng hợpkhác
Nguyên liệu của ngành may cũng vậy , vải trong nước cung cấp chomay công nghiệp rất ít doanh nghiệp đáp ứng được , Mặc dù , một vàinăm gần đây công nghệ dệt của ta đã có những bước tiến đáng kểnhưng nhìn chung chưa đồng bộ , chất lượng vải chưa cao Tính trongtoàn bộ năm 1998 lượng bông nhập khẩu là 78 triệu USD , lượng sợicác loại là 207 triệu USD , vải các loại là 418 triệu USD Đáng chú ýlà lượng vải nhập khẩu cho gia công là 392 triệu USD , trong khi lượngvải nhập khẩu cho kinh doanh là 27 triệu USD Chính vì thế , giảm
Trang 21bớt sự phụ thuộ về nguyên liệu trong ngành dệt – may vừa là mongmuốn chủ quan vứa là yêu cầu khách quan
Ngoài ra ngành dệt may còn phải nói đến đổi mới công nghệ , theođánh giá chung thiết bị và công nghệ của ngành dệt may Việt Nam hiệnnay lạc hậu khoảng 10-20 năm so với thế giới Tuy nhiên so với nămgần đây , có khá nhiều thiết bị , máy móc tiên tién đã được đưa vào sảnxuất thay thế cho thiết bị cũ , đặc biệt là ngành may Nhiều doanhnghiệp đã trang bị nhữnh thiết bị chuyên dùng như máy thêu tự động ,máy cắt , hệ thống ủi hơi hập từ các nước công nghiệp tiên tiển Điềuđáng buồn là việc đầu tư trong ngành dệt may không được xem xétdưới các góc độ bảo đảm sự phát triển kinh tế bền vững của một ngànhnói riêng và của toàn nền kinh tế nói chung Đầu tư không đồng bộ giữngành may và ngành dệt và giữa các công đoạn trong quá trình sảnxuất của một doanh nghiệp Hầu hết , các chủng loại máy may và côngnghệ đang sử dụng trong nghành may đều là máy mới Ngược lạingành dệt may chưa có sự thoả đáng , ngành dệt còn 50% thiết bị đã sửdụng trên 20 năm Sự đồng bộ này còn được thể hiện ngay ở lượngFDI vào ngành dệt may Việt Nam trong những năm vừa qua
Với tình hình trên , nếu việc đầu tư đổi mới công nghệ dệt – maykhông được cải tiến và không có một chiến lược xét trên giác ngộ toàn
Trang 22ngành dệt sẽ mãi mải tụt hậu so với ngành may và ngành may cũng sẽbị suy giảm khi Việt Nam không còn thế mạnh là nước có giá trị nhâncông rẻ
2.4. Một số đánh giá về thực trạng thương mại dệt may Việt Nam-EU Từ khi nền kinh tế nước ta mới chập chững vận hành theo cơ chế thịtrường ngành công nghiệp dệt may đã chứng tỏ vai trò quan trọng củamình , với đặc điểm sử dụng nhiều lao động Ngành dệt may đã khaithác được lợi thế so sánh của nước ta và trở thành một trong nămngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam kim ngạch xuất khẩu hàngdệt may tăng lên nhanh chónh từ năm 1989- 1997 và luôn chiếm vị tríthứ hai sau dầu thô Riêng năm1998 kim ngạch xuất khẩu hàng dệtmay đã vươn lên vị trí đầu bảng với 1,375 tỷ USD
Tuy nhiên việc xuất khẩu mặt hàng này trong năm 1998 cũng đầy
“sóng gió” Mặc dù giữ vị trí đầu bảng nhưng cũng chỉ là mức đã đạt
trong năm 1997 và thấp khá xa so với mức dự kiến 1,5 tỷ USD ban đầu Sự chững lại trong xuất khẩu mặt hàng này là do thị phần ở thị trườngphi hạn ngạch giảm quá mạnh từ 900 triệu USD năm 1997 xuống chỉcòn 700 triệu USD năm 1998 Đồng thời vơíi sự suy giảm vai trò của
Trang 23thị trường các quốc gia Châu Á đối với ngành dệt may Việt Nam , vaitrò của thị trường EU càng được củng cố Kim ngạch xuất khẩu hàngdệt may Việt Nam vẫn tăng 30% sau khi hiệp định dệt may Việt NamEU giai đoạn 1998-2000 có hiệu lực , chiếm khoảng 45% so với tổngkim ngạch xuất khẩu hàng dệt may EU thực sự là một thị trường xuấtkhẩu chủ đạo của ngành dệt may Việt Nam
Đối với hàng hoá trong lĩnh vự dệt may nhập từ EU vào Việt Nam ,tỷ lệ hàng thành phẩm rất ít , chủ yếu là các loại máy móc , thiết bị , vậttư nguyên liệu và hoá chất Mặc dù chất lượng hàng dệt may của EUrất cao , nhưng kích thước mẫu mã mầu sắc lạI không phù hợp với thịhiếu của người Việt Nam
Nhìn chung cơ cấu trao đổi hàng hoá đã thể hiện đúng khả năng vànhu cầu của mỗi bên Cơ cấu trao đổi này cũng hoàn toàn phù hợp vớimục tiêu của công cuộc công nghiệp hoá , hiện đại hoá mà Việt Namđang theo đuổi Trong những năm tới , chúng ta cần phải tiếp tục khaithác thị trường EU theo hướng này Có như vậy chúng ta mới tận dụngđược tiềm năng của mình và khai thác được các mặt mạnh của EU Thành quả đã đạt được trong những năm qua là kết quả của những lỗlực từ hai phía Phía Việt Nam , chúng ta không ngừng cải tiến mẫumã , nâng cao chất lượng , hạ giá thành sản phẩm để đáp ứng nhu cầu
Trang 24các khách hàng EU Ngược lại EU cũng dành cho chúng ta những điềukiện có lợi để thúc đẩy quan hệ buôn bán mặt hàng này Tuy nhiên ,việc thâm nhập một thị trường kỹ tính như EU trong khi chúng ta chưaphải là thành viên của WTO quả là đIều hết sức khó khăn Mặc dù ,kim ngạch xuất khẩu dệt may sang thị trường EU có tăng , song đó vẫnchưa phải là tất cả những gì chúng ta mong đợi Nguyên nhân của việcnày cũng chính là khó khăn thách thức má các doanh nghiệp dệt mayViệt Nam phải đối đầu khi thâm nhập thị trường EU
Thứ nhất : Phương châm “may làm lối ra cho dệt” chưa được thể
hiện trong việc sản xuất và xuất khẩu sang thị trường EU Vải sản xuấttrong nước không đáp ứng được độ đồng đều về mầu sắc , độ co rút sựđa dạng chủng loại , tính thời trang … Chẳng hạn với tiêu chuẩn vảimay sơ mi xuất khẩu sang thị trường EU là sợi bông 100% nhưng yêucầu hình thức như Polyeste thì các công ty dệt may Việt Nam đềukhông đáp ứng được
Ngoài chênh lệch sản phẩm giữa dùng sợi nội và sợi ngoại là khá lớn, giá bán vải nội có khi còn cao hơn cả giá vải nhập khẩu ,dùng vải nộiphải chịu mấy lần tính thuế ( thuế sợi , vải mộc , vải thành phẩm …)Với tình hình trên phía các doanh nghiệp may chưa tìm thấy sự hấp dẫncủa vải nội và cũng chưa tích cực tìm kiếm cơ hội Mặt khác vấn đề
Trang 25nguyên liệu chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạngphương thức gia công chiếm tỷ lệ chủ yếu trong kim ngạch xuất khẩudệt may Việt Nam sang EU
Thứ hai : Ở Việt Nam ngành kinh doanh mẫu mốt chưa trở thànhmột ngành kinh tế độc lập Trong khi Châu Âu là cái nôi thời trang của
thế giới , người Châu Âu nổi tiếng “sành ăn , sành mặc” Chính vì
thế , hầu hết mẫu mã của hàng dệt may sang thị trường EU do phía đốitác cung cấp Với khả năng hiện tại , mẫu mã sản phẩm chúng ta chưacó tính chủ động , sáng tạo , có bản sắc riêng mà được khách hàng EUchấp nhận
Hiện nay đa số các cơ sở thiết kế thời trang của ta thường làm theokiểu Photocopy bằng cách cóp nhặt tổng hợp các mẫu mã vốn đã đượclăng xê thành sản phẩm trước đó Ngay ở Viện mẫu thời trang – nơiđược xem là cơ sở làm việc có bài bản nhất ở Việt Nam thì các trangthiết bị phục vụ nghiên cứu mẫu mốt có thể nói gần như không có gì :không có hệ thống máy vi tính, việc thiết kế làm bằng thủ công, sự hiểubiết thị hiếu mẫu mốt nước ngoài quá ít ( vì không có tài chính cử cánbộ đi khảo sát ) , cán bộ nghiên cứu của Viện vốn được đào tạo cơ bảnnhưng so với tình hình hiện giờ thì đã lạc hậu, không được bổ túc thêm