1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Phương thức hoạt động và sinh thái dinh dưỡng của thằn lằn bóng đuôi dài (Eutropis longicaudatus) ở vùng A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Phương thức hoạt động và sinh thái dinh dưỡng của thằn lằn bóng đuôi dài (Eutropis longicaudatus) ở vùng A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế trình bày đặc điểm phương thức hoạt động và sinh thái dinh dưỡng của loài này là cần thiết đối với việc bảo tồn đa dạng sinh học.

Công nghệ sinh học & Giống trồng PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG VÀ SINH THÁI DINH DƯỠNG CỦA THẰN LẰN BĨNG ĐI DÀI (Eutropis longicaudatus) Ở VÙNG A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Đặng Phước Hải1, Ngô Đắc Chứng2, Đỗ Trọng Đăng3 Nguyễn Thị Mỹ Hường4, Bùi Thị Chính2, Ngơ Văn Bình2* Trường Cao đẳng Y tế Huế Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Trường Đại học Phú Yên Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.2022.5.022-031 TĨM TẮT Thằn lằn bóng dài Eutropis longicaudatus (Hallowell, 1856) lồi có ích hệ sinh thái cạn Tuy nhiên, nhiều đặc điểm thông tin phương thức hoạt động đặc điểm dinh dưỡng loài vùng nghiên cứu chưa biết đến Trên sở phân tích 142 mẫu gồm 57 đực 85 nhận thấy thấy: đực có vệt màu đen chạy dọc hai bên thân có màu nhạt Con đực có gốc đùi to kích thước, đặc biệt gốc đùi sau lớn nhiều; phần bụng trưởng thành lớn đực kích thước chiều dài thể (SVL) Thời gian dành cho hoạt động săn mồi chiếm tỷ lệ cao với 65,3%, thời gian phơi nắng 13,4%, rình mồi 13,7%, thời gian cịn lại chúng dành cho phương thức khác đánh nhau, giao phối, nằm hang Thời gian trung bình cho hoạt động phơi nắng, rình mồi lớn đực Chỉ số quan trọng loại thức ăn lồi Thằn lằn bóng dài tiêu thụ lớn ấu trùng côn trùng với IRI = 14,88, Nhện 13,33; Cánh thẳng 11,64 Đây loại mồi quan trọng Thằn lằn bóng dài Từ khóa: A Lưới, dinh dưỡng, Eutropis longicaudatus, phương thức hoạt động, thằn lằn bóng ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đánh giá quốc gia có khu hệ lưỡng cư bò sát đa dạng giới Số lượng loài ghi nhận vào năm 1996 340 lồi, 545 lồi vào năm 2009 tính đến năm 2016 ghi nhận khoảng 650 loài (Nguyễn Văn Sáng & Hồ Thu Cúc, 1996; Nguyen et al., 2009; Uetz et al., 2022) Ở Thừa Thiên Huế nghiên cứu giống Eutropis biết đến chủ yếu điều tra thành phần loài phân bố Hơn nữa, nghiên cứu tập trung chủ yếu vào lồi Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciatus (Ngơ Đắc Chứng, 2015), chưa có nghiên cứu đầy đủ lồi Thằn lằn bóng dài Eutropis longicaudatus, đặc biệt phương thức hoạt động dinh dưỡng Thằn lằn bóng dài E longicaudatus (Hallowell, 1856) lồi có ích hệ sinh thái cạn (chủ yếu ăn trùng, có lợi cho nơng nghiệp), có giá trị kinh tế, dược liệu, phân bố nhiều nơi nước Đây loài bị *Corresponding author: nvbinhsp@hueuni.edu.vn 22 sát có giá trị nhiều lĩnh vực đời sống người, có vai trò định hệ sinh thái Tuy nhiên, tình trạng lồi bị đe dọa suy thối mơi trường sống, khai thác q mức biến đổi khí hậu Vì vậy, thơng tin đặc điểm phương thức hoạt động sinh thái dinh dưỡng loài cần thiết việc bảo tồn đa dạng sinh học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực loài Eutropis longicaudatus (Hallowell, 1856), có tên thường gọi Thằn lằn bóng dài hay rắn mối (Hình 1) Nghiên cứu tiến hành vùng A Lưới (16000'57'' đến 16027'30'' độ vĩ Bắc, 107000'03'' đến 107030'30'' độ kinh Đông), tỉnh Thừa Thiên Huế Phương thức hoạt động: Được quan sát, ghi nhận như: hoạt động bắt mồi, phơi nắng, trốn chạy kẻ thù, môi trường sống, nơi ẩn nấp, nhiệt độ, độ ẩm… Khi quan sát ghi nhận phương thức hoạt động giữ khoảng cách ≥ mét để tránh ảnh hưởng người quan sát Khi phát Thằn lằn bóng dài khoảng 1-2 phút, bắt đầu quan sát ghi nhận từ đến TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Công nghệ sinh học & Giống trồng 10 phút Ghi nhận tần số thời gian hoạt động: săn mồi, rình mồi, giao phối, phơi nắng, đánh số phương thức khác… Hình Thằn lằn bóng dài vùng A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế Đặc điểm dinh dưỡng: Để phân tích đặc điểm dinh dưỡng thằn lằn bóng dài, tiến hành thu mẫu thực địa, sau tiến hành rửa dày theo phương pháp Solé mô tả (Solé et al., 2005) Tại thực địa, thức ăn vừa thu vào lọ nhỏ có chứa cồn 75o có dán kí hiệu mẫu để bảo quản Sau đó, tiến hành thả thằn lằn bóng dài mơi trường tự nhiên vị trí thu ban đầu Tại phịng thí nghiệm mẫu thức ăn đo kích thước chiều dài (phần dài thể) chiều rộng (phần rộng thể) mồi thước kẹp điện tử đo kính hiển vi soi Chúng tơi tiến hành tính thể tích (V) thức ăn theo cơng thức Vitt & Blackburn: V=4π/3 × (length/2) × (width/2)2 Trong đó: length chiều dài mồi; width chiều rộng mồi (Vitt & Blackburn, 1991) Để xác định tầm quan trọng loại thức ăn Thằn lằn bóng dài chúng tơi sử dụng cơng thức tính số quan trọng tương đối (IRI = Index of Relative Importance) Pinkas: IRI=(%F+%N+%V)/3 Trong đó: IRI số quan trọng loại thức ăn; F tần số dày chứa mẫu mồi cụ thể; N tổng số mẫu mồi đếm được; V thể tích mồi (Pinkas, 1971) Đánh giá tính đa dạng việc sử dụng loại thức ăn cá thể đực cá thể toàn vùng nghiên cứu, sử dụng số đa dạng Simpson: D = Ʃ{ni(ni – 1)}/{N(N – 1)} Trong đó: D số đa dạng Simpson (Simpson’s index); n số lượng mẫu thức ăn loại mồi cụ thể thứ i; N số lượng tổng số mẫu thức ăn tìm thấy Trong nghiên cứu sử dụng giá trị 1/D, 1/D lớn độ đa dạng cao ngược lại (Simpson, 1949) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm hình thái Cơ thể Thằn lằn bóng dài có thân phủ vảy Đầu dẹp, phân biệt với cổ, hình tam giác thn dài Hai bên thân có vệt màu đen từ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 23 Công nghệ sinh học & Giống trồng mắt đến chi sau, bụng có màu xanh nhạt, đực vệt màu đen nhạt Thằn lằn bóng dài có bốn chi nằm ngang hai bên thân Mỗi chi có năm ngón, đầu ngón có vuốt sừng nhọn, ngón có phủ vảy Gốc đùi đực có gốc đùi to kích thước, đặc biệt gốc đùi sau Phần bụng trưởng thành lớn đực kích thước SVL Mặt bụng chúng có màu vàng xanh màu trắng xanh, mặt cổ đến cằm có màu trắng xanh, có màu vàng nhạt đực Đi có chiều dài trung bình, gốc to, thn trịn, có màu với màu thể Đi có khả mọc lại đứt, hình thức tự vệ gặp nguy hiểm 3.2 Phương thức hoạt động Thằn lằn bóng dài động vật biến nhiệt, nên khả hoạt động chúng phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ môi trường sống Điều thấy rõ sau ngày mưa, nhiệt độ khơng khí xuống thấp nên Thằn lằn bóng dài khơng xuất hiện, sau nắng trở lại nên có nhiệt độ cao, chúng bắt đầu phơi nắng để cân nhiệt cho thể sau hoạt động săn mồi Phân tích thời gian hoạt động ưa thích Thằn lằn bóng dài nhận thấy từ - 11 từ 14 đến 16 khoảng thời gian Thằn lằn bóng dài thường xun hoạt động Kết tương tự với kết nghiên cứu Ngô Đắc Chứng cộng Trong nghiên cứu Ngô Đắc Chứng cho thấy thời gian hoạt động ưa thích Thằn lằn bóng dài từ - 16 (Ngô Đắc Chứng, 2015a) Khi đánh giá kết phân bố Thằn lằn bóng dài theo khu vực nghiên cứu nhận thấy: Thằn lằn bóng dài thu thập nhiều Khu vực (xã Sơn Thủy, xã Xã Nhâm, thị trấn A Lưới) với 66 cá thể chiếm tỷ lệ 46,5% Đây khu vực có số lượng hộ gia đình lớn, có nhiều vườn nhà, vùng đơng dân cư có nhiều thức ăn vùng khác Do củng cố thêm kết giám sát điểm 24 sinh cảnh là: vườn nhà, gần khu dân cư có xác suất phát loài lớn Khu vực (xã Hương Lâm, xã Hương Phong, xã Hồng Thượng) khu vực (xã Hồng Vân, xã Hồng Kim, xã Hồng Bắc) có số lượng mẫu thu thập khu vực Cụ thể, tỷ lệ mẫu thu khu vực chiếm 29,6% khu vực 23,9% Đây hai khu vực có mật độ dân cư thưa thớt, chủ yếu rừng lâm nghiệp, sông suối, thức ăn hạn chế Do đó, tỷ lệ thu mẫu hai khu vực thấp mặt dù số đợt thu mẫu tương đương Khi quan sát hoạt động phương thức săn mồi Thằn lằn bóng dài nhận thấy cách tìm kiếm thức ăn chúng phù hợp với mơ hình tìm kiếm thức ăn theo vùng rộng lớn mơ hình chờ đợi mồi xuất Tổng thời gian quan sát tất hoạt động chúng 822 phút Trong đó, thời gian dành cho hoạt động săn mồi 536,5 phút chiếm tỷ lệ cao với 65,3%, thời gian phơi nắng 110,5 phút (13,4%), thời gian rình mồi 112,5 phút (13,7%), thời gian lại chúng dành cho phương thức khác đánh nhau, giao phối, nằm hang… Phân tích thời gian săn mồi cho thấy tổng thời gian săn mồi đực thấp (con đực 235,5 phút, cái: 301 phút) Khi phân tích thời gian trung bình cho hoạt động săn mồi đực cho thấy: đực có thời gian trung bình dành cho hoạt động săn mồi lớn (con đực 4,9 ± 1,3 phút; 4,4 ± 1,1 phút) Kiểm định hai giá trị trung bình t-test cho thấy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với P > 0,05 Về hoạt động phơi nắng, rình mồi: thời gian trung bình dành cho hoạt động lớn đực Cụ thể dành trung bình 1,4 ± 0,5 phút 1,2 ± 0,4 phút cho hoạt động phơi nắng, rình mồi Trong đó, đực dành trung bình 1,3 ± 0,6 phút 1,1 ± 0,5 phút cho hai hoạt động Về hoạt động khác như: đánh nhau, chạy trốn, ẩn nấp… đực có thời gian trung bình 1,0 ± 0,4 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Công nghệ sinh học & Giống trồng phút Thời gian Thằn lằn bóng dài săn mồi chiếm phần lớn thời gian quan sát, phù hợp với mô hình tìm kiếm thức ăn theo vùng rộng lớn Điều phù hợp với số báo cáo đặc điểm săn mồi nhóm thằn lằn nói chung Dipsosaurus dorsalis, Uromastyx acanthinurus, Eumeces fasciatus, Corucia zebrata, Tiliqua rugosa, Gallotia gallotia, Psammodromus algirus, Podarcis lilfordi, Cnemidophorus tigris, Varanus exanthematicus (Reilly et al., 2007) nhóm thằn lằn bóng nói riêng 3.3 Đặc điểm dinh dưỡng Thành phần thức ăn: Số lượng mẫu thức ăn thu thập 515 mẫu, tần số xuất mẫu thức ăn 419 (Bảng 1) Kết nghiên cứu tương tự với kết nghiên cứu Ngô Đắc Chứng (Ngô Đắc Chứng, 2015a) Trong thành phần thức ăn Thằn lằn bóng dài, Mối loại thức ăn sử dụng nhiều với 75 mẫu thức ăn chiếm tỷ lệ 14,37% Tiếp đến loài thuộc Cánh thẳng với 66 mẫu thức ăn chiếm 12,64% Ấu trùng trùng Thằn lằn bóng dài sử dụng nhiều với 55 mẫu thức ăn chiếm 10,54% (Bảng 1) Bảng Thành phần thức ăn số quan trọng loại thức ăn Tần số (F) Số lượng (N) Thể tích (V) STT Loại thức ăn F %F N % V (mm3) %V Ấu trùng côn trùng (Insect larvae) 54 12,68 55 10,54 17.955,69 21,42 Bộ Cánh cứng (Coleoptera) 20 4,69 25 4,79 3.962,57 4,73 Bộ Cánh màng (Hymenoptera) 22 5,16 45 8,62 157,42 0,19 Bộ Cánh nửa (Hemiptera) 19 4,46 19 3,64 4.304,16 5,14 Bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) 10 2,35 10 1,92 1.208,88 1,44 Bộ Chân (Isopoda) 19 4,46 21 4,02 1.684,32 2,01 Bộ Gián (Blatodea) 20 4,69 21 4,02 5.043,15 6,02 Bộ Nhện (Araneae) 49 11,50 51 9,77 15.686,64 18,72 Bộ Mười chân (Decapoda) 10 2,35 10 1,92 2.757,73 3,29 10 Bộ Cánh thẳng (Orthoptera) 58 13,62 66 12,64 7.255,33 8,66 11 Giun (Clitellata) 16 3,76 16 3,07 2.041,67 2,44 12 Lớp Chân bụng (Gastropoda) 24 5,63 24 4,60 12.772,23 15,24 13 Mối (Isoptera) 32 7,51 75 14,37 513,95 0,61 14 Bộ Hai cánh (Diptera) 1,41 1,15 336,85 0,40 15 Thực vật (Plant) 34 7,98 41 7,85 4.919,18 5,87 16 Không xác định (Unidentified) 26 6,10 30 5,75 3.210,19 3,83 Tổng cộng 419 100 515 100 83.809,96 100 Thể tích thức ăn: Ấu trùng trùng loại thức ăn tích lớn với tỷ lệ 21,42%, Nhện 18,72%, lớp Chân bụng chiếm tỷ lệ 15,24% (Bảng 1) Phân tích tần số nhận thấy Cánh thẳng có tần suất xuất lớn 58 lần, ấu trùng trùng có tần suất 54 lần tiếp sau Nhện với tần suất 49 lần (Bảng 1) Tương tự với kết chúng tôi, nghiên cứu Ngô Đắc Chứng cộng dựa vào tần số xuất mẫu mồi dày, thành phần thức ăn Thằn lằn bóng dài chủ yếu gồm: Cánh thẳng; Nhện; ấu trùng côn trùng; Cánh màng (Ngô Đắc Chứng, 2015a) Chỉ số đa dạng thức ăn: Phân tích số đa dạng Simpson tất mẫu thức ăn nhận thấy số đa dạng Simpson thành phần thức ăn chung Thằn lằn bóng dài 0,083, đực 0,085 Điều cho thấy, tiêu thụ nhiều mẫu thức ăn với 305 mẫu thức ăn đực 205 mẫu Tuy nhiên, sau phân tích số đa dạng Simpson cho thấy đa dạng thức ăn đực tương đương Tương tự, xét độ rộng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 25 Công nghệ sinh học & Giống trồng thức ăn đực nhận thấy có tương đương đực cái, cụ thể độ rộng thức ăn 1/D đực 11,7 Điều cho phép đưa nhận xét loại thức ăn chiếm ưu thành phần thức ăn Chỉ số đồng thức ăn: Tiến hành phân tích số Shannon tất mẫu thức ăn đực sử dụng 0,48 đực 0,45 Từ số cho thấy: mức độ đồng mẫu thức ăn đực sử dụng tương đương Hình Chỉ số quan trọng (IRI) loại thức ăn Chỉ số quan trọng loại thức ăn: Chỉ số quan trọng loại thức ăn lồi Thằn lằn bóng dài tiêu thụ lớn ấu trùng côn trùng với IRI = 14,88 Theo sau Nhện với IRI 13,33; Châu chấu với IRI 11,64; ba loại mồi có số IRI cao IRI > 10% thành phần mồi (Hình 2) Do đó, chúng xếp vào loại mồi quan trọng Thằn lằn bóng dài Các loại mồi có số IRI nằm khoảng từ 6% đến 10% Lớp Chân bụng (8,49%), Mối (7,50%); Thực vật (7,23%) xem thức ăn quan trọng Các loại mồi có số IRI từ nhỏ 6,0% lớn 1,0% Gián (4,91), Cánh cứng (4,74), Cánh màng (4,66), thành phần thức ăn không xác định (5,23), loại mồi xếp vào nhóm loại mồi quan trọng Nghiên cứu Ngô Đắc Chứng cho thấy mồi có số quan trọng cao chứng tỏ loại mồi quan trọng Theo 26 đó, tác giả cho IRI > 10% xem mồi quan trọng thành phần thức ăn Thằn lằn bóng dài, gồm: Cánh thẳng (Orthoptera) có IRI 20,65; IRI Nhện (Araneae) 20,37; ấu trùng trùng có IRI 15,40 (Ngơ Đắc Chứng, 2015a) Huang (Huang, 2006a) cho tần suất bắt gặp mồi lớn Cánh thẳng chiếm tỷ lệ 31,1%, Cánh cứng, Cánh nửa Dạ dày cá thể Thằn lằn bóng dài có chứa thực vật gồm có hạt giống, Đặc biệt nghiên cứu Huang cịn mơ tả có dày Thằn lằn bóng dài chứa trứng bị sát với tỷ lệ 1,52% Khả tiêu thụ thức ăn đực cái: Kết nghiên cứu cho thấy tổng thể tích loại mồi tiêu thụ lớn đực Cụ thể, tiêu thụ thể tích 53.186,32 mm3 đực tiêu thụ thể tích 30.623,65 mm3 Kết cho thấy tiêu thụ ấu trùng côn trùng lớn đực số mẫu thể tích mồi Nghiên cứu TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Cơng nghệ sinh học & Giống trồng cho thấy tổng thể tích thức ăn tiêu thụ lớn đực mà tổng số lượng mẫu thức ăn tiêu thụ (310 mẫu) lớn đực (205 mẫu) Trong nghiên cứu Ngô Đắc Chứng cho thấy: Con tiêu thụ lượng thức ăn nhiều đực Đồng thời có đồng loại thức ăn (Ngơ Đắc Chứng, 2015a) Tuy nhiên, sai khác thể tích mồi tiêu thụ cá thể đực khơng có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Phân tích hồi quy đa biến để làm rõ mối quan hệ chiều rộng miệng Thằn lằn bóng dài với thể tích, chiều dài, chiều rộng loại mồi Tuy nhiên, kết cho thấy chiều rộng miệng Thằn lằn bóng dài khơng có tương quan đến thể tích, chiều dài, chiều rộng mồi (P > 0,05) Tiếp tục phân tích liên quan thể tích, chiều dài, chiều rộng mồi đực Khơng có liên quan kích thước mồi thể tích thể tích mồi đực (P > 0,05) (Bảng 2) Khả tiêu thụ thức ăn khu vực: Chỉ số quan trọng thức ăn theo khu vực nghiên cứu nhận thấy: ấu trùng trùng, Nhện Cánh thẳng có số quan trọng cao vùng Trong đó, ấu trùng trùng có số IRI cao khu vực (IRI = 17,29), khu vực có số IRI ấu trùng côn trùng 15,28 khu vực 11,39 Bộ Nhện có số IRI cao khu vực với số quan trọng 16,16 Bộ Cánh thẳng khu vực có số quan trọng cao với IRI 12,84 Khi phân tích số quan trọng mồi khu vực nghiên cứu nhận thấy khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê Khả tiêu thụ thức ăn mùa: Tổng thể tích thức ăn Thằn lằn bóng dài mùa mưa (từ tháng - 4) chiếm thể tích 34.470,23 mm3 với 210 mẫu thức ăn, mùa khô (tháng - 8) chiếm thể tích 30.083,25 mm3 với 194 mẫu thức ăn, mùa mưa nhiều (tháng - 12) chiếm thể tích 19.256,49 mm3 với 111 mẫu thức ăn (Bảng 2) Bảng Số lượng thể tích loại thức ăn theo mùa Mùa mưa STT 10 11 12 13 14 15 16 Mùa khô Mùa mưa nhiều Loại thức ăn Ấu trùng côn trùng (Insect larvae) Bộ Nhện (Araneae) Bộ Cánh thẳng (Orthoptera) Lớp Chân bụng (Gastropoda) Mối (Isoptera) Thực vật (Plant) Không xác định (Unidentified) Bộ Gián (Blatodea) Bộ Cánh cứng (Coleoptera) Bộ Cánh màng (Hymenoptera) Bộ Cánh nửa (Hemiptera) Bộ Chân (Isopoda) Giun (Clitellata) Bộ Mười chân (Decapoda) Bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) Bộ Hai cánh (Diptera) Tổng cộng N V (mm3) N V (mm3) N V (mm3) 24 17 29 10 32 16 16 9 19 210 9.554,30 5.365,87 3.502,27 5.061,03 178,52 1.888,02 1.547,51 2.069,23 1.459,96 68,65 329,66 566,17 1.033,21 1.070,07 721,60 54,15 34.470,23 22 23 24 27 16 10 15 12 4 194 4.535,98 6.686,65 2.351,41 4.822,85 238,28 1.938,35 953,58 1.651,73 1.626,59 55,22 2.723,00 648,97 285,07 947,04 406,89 211,63 30.083,25 11 13 16 6 11 5 1 111 3.865,40 3.634,12 1.401,65 2.888,35 97,15 1.092,81 709,10 1.322,19 876,01 33,55 1.251,50 469,19 723,39 740,62 80,40 71,07 19.256,49 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 27 Công nghệ sinh học & Giống trồng Trong nghiên cứu Ngô Đắc Chứng cộng (2015b) cho thấy số lượng thể tích mồi lớn tháng 1, 2, (mùa mưa), 5, (mùa khơ) Các tháng đến 12 có số lượng thể tích mồi tiêu thụ thấp so với tháng cịn lại Chúng tơi cho rằng, tiêu thụ thức ăn Thằn lằn bóng dài biến đổi theo mùa, mùa mưa mùa khơ có lượng tiêu thụ thức ăn lớn Trong điều kiện khí hậu huyện A Lưới, mùa mưa mùa khơ xem hai mùa có lượng thức ăn dồi phong phú nên Thằn lằn bóng dài tiêu thụ số lượng thể tích mồi lớn hai mùa Trong mùa mưa nhiều, thời tiết khắc nghiệt, nhiệt độ thấp, lượng thức ăn giảm sút Do đó, mùa mưa nhiều Thằn lằn bóng dài tiêu thụ lượng mồi so với mùa mưa mùa khô Hơn nữa, phương thức thích mơi trường có nhiệt độ cao, thời tiết nắng mùa mưa nhiều Thằn lằn bóng dài tìm kiếm thức ăn Trong nghiên cứu Ngơ Đắc Chứng, kết nghiên cứu thể tích số lượng tương tự với kết chúng tơi cụ thể: thể tích loại thức ăn mùa mưa 27.691,68 mm3, mùa khô 35.590,18 mm3 Cũng nghiên cứu này, tác giả cho thấy tổng thể tích thức ăn tiêu thụ địa điểm nghiên cứu có khác nhau, nhiên khác khơng lớn khơng có ý nghĩa thống kê (Ngơ Đắc Chứng, 2015a) 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm đến đặc điểm dinh dưỡng Khi phân tích liên quan khoảng nhiệt độ xuất của Thằn lằn bóng dài, nhận thấy số lượng Thằn lằn bóng dài xuất với tần suất cao nhiệt độ môi trường khoảng từ 31 - 37oC Trong đó, nhiệt độ từ 34-37oC có tần suất xuất cao với số lượng 84/142 cá thể Trong khoảng nhiệt độ 31oC 37oC gặp cá thể Thằn lằn 28 bóng dài Điều cho thấy khoảng nhiệt độ ưa thích loài nằm khoảng từ 31 - 37oC Nghiên cứu Ngô Đắc Chứng cộng cho thấy lồi Thằn lằn bóng dài thích nghi nhiệt độ 30 - 35oC chiếm 73,13%; nhiệt độ 25 - 30oC 35 - 40oC bắt gặp cá thể Trong khoảng nhiệt độ này, chúng hoạt động nhiều (bắt mồi, phơi nắng, giao phối, đánh ) Phân tích ảnh hưởng độ ẩm đến xuất Thằn lằn bóng dài nhận thấy khoảng độ ẩm ưa thích 75-80% Kết nghiên cứu Ngô Đắc Chứng (Ngô Đắc Chứng, 2015a) có kết luận tương tự độ ẩm ưa thích Thằn lằn bóng dài Theo đó, độ ẩm ưa thích từ 70 - 80% (chiếm 58,21%); từ 60 - 70% (chiếm 26,12%) độ ẩm 80 - 90% (chiếm 23,90%) Kết phân tích hồi quy cho thấy ảnh hưởng nhiệt độ môi trường đến hoạt động sống lồi khơng có ý nghĩa thống kê (F1,9 = 0,11; P = 0,748; R2 = 0,014) Tuy nhiên, độ ẩm tương đối có ảnh hưởng ý nghĩa đến hoạt động sống loài (F1,9 = 6,46; P = 0,035; R2 = 0,447) 3.5 Đánh giá đa dạng thức ăn đường cong tích lũy kỳ vọng Kết phân tích phần mềm Rarefaction đa dạng thức ăn số loại mồi tần suất xuất chúng dày Thằn lằn bóng dài cho thấy, chọn khoảng cách phân tích bậc phân tích 10, đến bậc thứ 160 xuất đầy đủ 16 loại mồi tất dày đực Tuy nhiên, cái, phân tích đến bậc thứ 150 xuất đầy đủ thành phần 16 loại mồi Điều cho thấy, xét kỳ vọng loại mồi tần suất xuất chúng dày Thằn lằn bóng dài cho thấy ước tính kỳ vọng đa dạng thành phần thức ăn lớn đực Hoặc nói ước lượng đa dạng thành phần thức ăn mơ hình TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Cơng nghệ sinh học & Giống trồng phân tích có thành phần thức ăn đa dạng đực Đường cong tích lũy kỳ vọng loại mồi số lượng mẫu thức ăn: Phân tích đường cong tích lũy kỳ vọng số loại mồi số lượng mẫu thức ăn xuất dày Thằn lằn bóng dài, chúng tơi thống kê tất số lượng mẫu thức ăn xuất dày đực (Hình 3) Hình Đường cong tích lũy kỳ vọng số lượng taxon mồi đực Kết phân tích Rarefaction số loại mồi số lượng mẫu thức ăn dày Thằn lằn bóng dài cho thấy, chọn khoảng cách phân tích bậc phân tích 5, đến bậc thứ 180 mẫu thức ăn xuất đầy đủ 16 loại mồi tất dày (Hình 3) Đối với đực, phải phân tích đến bậc thứ 195 mẫu thức ăn xuất đầy đủ thành phần 16 loại mồi Điều cho thấy, xét kỳ vọng loại mồi số lượng mẫu thức ăn xuất dày Thằn lằn bóng dài, nghĩ đến kết ước tính đa dạng thành phần thức ăn lớn đực Hình Đường cong tích lũy loại mồi số lượng mẫu thức ăn theo mùa Đường cong tích lũy kỳ vọng số loại mồi số lượng mẫu thức ăn theo mùa: Phân tích Rarefaction số loại mồi số lượng mẫu thức ăn xuất dày Thằn lằn bóng dài theo mùa cho thấy vào mùa mưa có số lượng mẫu thức ăn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 29 Cơng nghệ sinh học & Giống trồng lớn mùa cịn lại với 210 mẫu thức ăn Mùa khơ có 194 mẫu thức ăn Tuy nhiên phân tích đa dạng mồi ước tính kỳ vọng cho thấy mùa khơ có đa dạng mùa mưa (Hình 4) KẾT LUẬN Về phương thức hoạt động chúng tơi nhận thấy Thằn lằn bóng dài xuất nhiều loại vi môi trường sống như: cạnh rừng lâm nghiệp, trảng cỏ bụi, đống gạch, đá, đống rác, củi… đặc biệt nơi có dân cư sinh sống, nhiều thức ăn Nhiệt độ ưa thích Thằn lằn bóng dài 34,3 ± 2,0oC độ ẩm ưa thích 76,6 ± 7,3% Thời gian trung bình cho hoạt động săn mồi đực lớn (con đực trung bình 5,1 phút; 4,7 phút) Thời gian trung bình cho hoạt động phơi nắng, rình mồi lớn đực Về đặc điểm dinh dưỡng ghi nhận tổng thể tích thức ăn Thằn lằn bóng dài mùa mưa mùa khô chiếm tỷ lệ cao, mùa mưa nhiều tích thức ăn thấp Trong đó, ấu trùng côn trùng, Nhện, Cánh thẳng ba loại mồi quan trọng Thể tích thức ăn tiêu thụ lớn đực Mức độ đa dạng, độ đồng thành phần thức ăn đực tương đương Ước tính đa dạng thành phần thức ăn mơ hình phân tích kỳ vọng cho thấy có thành phần thức ăn đa dạng đực TÀI LIỆU THAM KHẢO Hallowell E (1856) Notice of some new and rare species of Scincidae in the collection of the Academy of Natural Sciences of Philadelphia 30 Transactions of the American Horticultural Society, Philadelphia, 11: 71 - 82 Huang W S (2006a) Ecological Characteristics of the Skink, Mabuya longicaudata on a Tropical East Asian Island Copeia, 2: 293 - 300 Ngô Đắc Chứng, Nguyễn Thị Trường Thi, Phùng Thị Huyền Trang (2015a) Đặc điểm sinh sản tăng trưởng Thằn lằn bóng dài Eutropis longicaudata (Hallowell, 1856) (Reptilia, Squamata, Scincidae) miền Trung Việt Nam Hội nghị khoa học Toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 6, trang 1293 - 1299 Ngơ Đắc Chứng, Hồng Thị Thương, Phùng Thị Huyền Trang, Ngơ Văn Bình (2015b) Đặc điểm sinh sản tăng trưởng Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciatus (Kuhl, 1820) (Reptilia, Squamata, Scincidae) Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 108(9): 25 - 37 Nguyen V S., Ho T C & Nguyen Q T (2009) Herpetofauna of Vietnam Edition Chimaira, Frankfurt am Main, Germany Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996) Danh lục bò sát ếch nhái Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Pinkas L (1971) Food habit study Fish Bullentin, 152: - 10 Reilly S M., McBrayer L D., and Miles D B (2007) Lizard Ecology: The Evolutionary Consequences of Foraging Mode Cambridge University Press, UK Simpson E H (1949) Measurement of Diversity Nature, 163: 688 10 Solé M., Beckmann O., Pelz B., Kwet A., and Engels W (2005) Stomach-flushing for diet analysis in anurans: an improved protocol evaluated in a case study in Araucaria forests, southern Brazil Studies on Neotropical Fauna and Environment, 40(1): 23 - 28 11 Uetz P., Freed P., Aguilar R., and Hošek J (2022) The Reptile Database, http://www.reptiledatabase.org, accessed 12th June 2022 12 Vitt L J and Blackburn D G (1991) Ecology and life history of the Viviparous Lizard Mabuya bistriata (Scincidae) in the Brazilian Amazon Copeia, (1991): 916-927 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Công nghệ sinh học & Giống trồng ACTIVITY MODE AND FEEDING ECOLOGY OF THE LONG-TAILED SKINK (Eutropis longicaudatus) IN THE ALUOI AREA THUA THIEN HUE PROVINCE Dang Phuoc Hai1, Ngo Dac Chung2, Do Trong Dang3, Nguyen Thi My Huong4, Bui Thi Chinh2, Ngo Van Binh2* Hue Medical College University of Education, Hue University Phu Yen University Nguyen Binh Khiem High School SUMMARY We studied the activity mode and nutritional characteristics of Eutropis longicaudatus (Hallowell, 1856) in the Aluoi area, Thua Thien Hue province Based on the analysis of 142 samples including 57 males and 85 females Results showed that the hunting activities were 65.3%, basking in the sun 13.4%, stalking 13.7% and they spend on other behaviors such as fighting, mating, lying in holes in rest time Isoptera was eaten the most with 14.37%, Orthoptera was 12.64%, Insect and larvae were also used by 55 Long-tailed Skinks with 10.54% The most important indicator of the diet consumed by the Long-tailed Skink was insect larvae with an IRI = 14.88, followed by Spiders with an IRI of 13.33; Grasshoppers with an IRI of 11.64 These three prey types had the highest IRI (IRI > 10% in the prey) The Rarefaction analysis showed that the expectation of diversity in the diet composition of females was greater than that of males Results of Rarefaction showed that in terms of the expectation of prey categories and the number of diet samples in the stomach of the Long-tailed Skink, we could estimate that the diet composition diversity in females is larger than that of males The Simpson diversity index showed that the diet diversity between males and females was similar This indicator expressed that the homogeneity of diet samples used by males and females was similar Keywords: Activity mode, Aluoi, Eutropis longicaudatus, feeding ecology, skink Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng : 07/7/2022 : 13/8/2022 : 26/8/2022 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 31 ... Dipsosaurus dorsalis, Uromastyx acanthinurus, Eumeces fasciatus, Corucia zebrata, Tiliqua rugosa, Gallotia gallotia, Psammodromus algirus, Podarcis lilfordi, Cnemidophorus tigris, Varanus exanthematicus... Transactions of the American Horticultural Society, Philadelphia, 11: 71 - 82 Huang W S (200 6a) Ecological Characteristics of the Skink, Mabuya longicaudata on a Tropical East Asian Island Copeia, 2: 293... Huyền Trang (201 5a) Đặc điểm sinh sản tăng trưởng Thằn lằn bóng dài Eutropis longicaudata (Hallowell, 1856) (Reptilia, Squamata, Scincidae) miền Trung Việt Nam Hội nghị khoa học Toàn quốc Sinh thái

Ngày đăng: 28/09/2022, 15:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Thằn lằn bóng đi dài ở vùn gA Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế - Phương thức hoạt động và sinh thái dinh dưỡng của thằn lằn bóng đuôi dài (Eutropis longicaudatus) ở vùng A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
Hình 1. Thằn lằn bóng đi dài ở vùn gA Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 2)
Bảng 1. Thành phần thức ăn và chỉ số quan trọng từng loại thức ăn - Phương thức hoạt động và sinh thái dinh dưỡng của thằn lằn bóng đuôi dài (Eutropis longicaudatus) ở vùng A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
Bảng 1. Thành phần thức ăn và chỉ số quan trọng từng loại thức ăn (Trang 4)
Hình 2. Chỉ số quan trọng (IRI) của các loại thức ăn - Phương thức hoạt động và sinh thái dinh dưỡng của thằn lằn bóng đuôi dài (Eutropis longicaudatus) ở vùng A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
Hình 2. Chỉ số quan trọng (IRI) của các loại thức ăn (Trang 5)
Bảng 2. Số lượng và thể tích từng loại thức ăn theo mùa - Phương thức hoạt động và sinh thái dinh dưỡng của thằn lằn bóng đuôi dài (Eutropis longicaudatus) ở vùng A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
Bảng 2. Số lượng và thể tích từng loại thức ăn theo mùa (Trang 6)
Hình 3. Đường cong tích lũy kỳ vọng số lượng taxon con mồi giữa con đực và con cái - Phương thức hoạt động và sinh thái dinh dưỡng của thằn lằn bóng đuôi dài (Eutropis longicaudatus) ở vùng A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
Hình 3. Đường cong tích lũy kỳ vọng số lượng taxon con mồi giữa con đực và con cái (Trang 8)
Hình 4. Đường cong tích lũy giữa loại con mồi và số lượng mẫu thức ăn theo mùa - Phương thức hoạt động và sinh thái dinh dưỡng của thằn lằn bóng đuôi dài (Eutropis longicaudatus) ở vùng A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
Hình 4. Đường cong tích lũy giữa loại con mồi và số lượng mẫu thức ăn theo mùa (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w