Đặc điểm phân bố, mức độ tác động và con đường phát tán của loài Bìm Bôi hoa vàng (Merremia boisiana) tại huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế

10 33 0
Đặc điểm phân bố, mức độ tác động và con đường phát tán của loài Bìm Bôi hoa vàng (Merremia boisiana) tại huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bìm Bôi hoa vàng (Merremia boisiana) xuất hiện ngày càng nhiều trên địa bàn huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu này xác định đặc điểm phân bố, những tác động đến sinh cảnh và con đường phát tán của loài. Hoạt động nghiên cứu thực địa gồm: Điều tra theo tuyến, lập ô tiêu chuẩn trên các dạng sinh cảnh khác nhau đã xác định được 12 loài, bao gồm 5 loài ngoại lai xâm hại và 7 loài thực vật xâm lấn.

HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol 4(2)-2020:1960-1969 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG VÀ CON ĐƯỜNG PHÁT TÁN CỦA LỒI BÌM BƠI HOA VÀNG (Merremia boisiana) TẠI HUYỆN A LƯỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Hợi*, Trần Minh Đức, Trần Nam Thắng, Hồ Đăng Nguyên, Đinh Diễn Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế *Tác giả liên hệ: nguyenhoi@huaf.edu.vn Nhận bài: 19/04/2020 Hoàn thành phản biện: 15/05/2020 Chấp nhận bài: 18/06/2020 TÓM TẮT Bìm Bơi hoa vàng (Merremia boisiana) xuất ngày nhiều địa bàn huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế Nghiên cứu xác định đặc điểm phân bố, tác động đến sinh cảnh đường phát tán loài Hoạt động nghiên cứu thực địa gồm: điều tra theo tuyến, lập ô tiêu chuẩn dạng sinh cảnh khác xác định 12 loài, bao gồm loài ngoại lai xâm hại lồi thực vật xâm lấn Trong tác động ảnh hưởng lớn đến sinh cảnh rừng loài Bìm bơi hoa vàng Lồi có mặt hầu hết dạng sinh cảnh không thấy xuất rừng giàu Loài phân bố theo cụm, chủ yếu trưởng thành đường kính gốc bình qn – cm, chiều dài thân 20 - 30 m Chúng tạo hệ lụy kép có lợi cho thân gây hại cho lồi sống sinh cảnh Trong sinh cảnh có lồi sinh sống, có suy giảm đáng kể lượng gỗ tái sinh triển vọng Ngoài ra, chúng tạo điều kiện bất lợi khác tăng gấp hai lần lượng vật rơi rụng; tăng chênh lệch biên độ ánh sáng gấp lần; tăng tỷ lệ sinh vật phụ sinh phân hủy gấp – lần so với nơi khơng bị che phủ Lồi phát tán nhờ gió, nhờ nước, nhờ động vật, nhờ hoạt động người cịn có khả tự phát tán tự phát tán nhờ gió lớn Từ khóa: Bìm bơi hoa vàng, Phát tán, Sinh cảnh, Tác động, A Lưới DISTRBUTION CHRACTERISTICS, IMPACT AND DISPERSAL PATHS OF Merremia boisiana IN A LUOI DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE Nguyen Hoi, Tran Minh Duc, Tran Nam Thang, Ho Dang Nguyen, Dinh Dien University of Agriculture and Forestry, Hue University ABSTRACT Bim boi hoa vang (Merremia boisiana) becomes more abundant in A Luoi district, Thua Thien Hue province This study identified the distribution of the species impacts on the habitats, and the dispersal paths Through transect and standard plot surveys, we identified 12 species, of which invasive alien species and highly invasive plant species Among these 12 species, Bim boi hoa vang has the highest impact on the habitat They appears in most of the habitats, except for the pristine and rich forests Distributing in clusters, they are mainly mature trees with an average root diameter of 5cm, main body length of about 20 - 30 m They are creating a double repercussion that benefits themselves and harmful to the other species within the habitat They significantly reduced the number of prospective trees They can also create other adverse conditions such as doubling the fallen branches and leaves; increasing times the difference in light amplitude; increasing the ratio of secondary organisms and decomposing up to - times higher than in uncovered places This species can be dispersed by wind, water, animals, human activity and self-dispersing, most feasible by the wind Keywords: Bim boi hoa vang, Dispersal, Habitat, Impact, A Luoi 1960 Nguyễn Hợi cs TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP MỞ ĐẦU Bìm Bơi hoa vàng (Merremia boisiana) lồi thực vật dây leo lớn, đường kính thân đạt 20 – 25 cm, thuộc họ Bìm Bìm (Convolvulaceae), lồi ưa sáng, hiệu suất quang hợp cao, sinh trưởng nhanh, mọc đè lên tán xung quanh Tác hại Bìm bơi hoa vàng cịn trầm trọng lồi dây leo rừng nhiệt đới, hầu hết lồi dây leo khác sống chung cách hịa bình với gỗ, cịn Bìm bơi hoa vàng khơng (Wang cs., 2005) Chính vậy, lồi có biệt danh “Sát thủ kiều mộc” Bìm bôi hoa vàng bám phủ xuyên qua cành, thân gỗ, chúng chồng chất lên khống chế tái sinh trảng cỏ trảng bụi tự nhiên, từ ngăn chặn diễn phục hồi rừng Nguy hiểm chiết xuất từ Bìm bơi hoa vàng cịn có khả gây ức chế nảy mầm hạt giống khác, đe dọa tái sinh loài mà chúng xâm lấn (Li cs., 2006) Bìm bơi hoa vàng Việt Nam, có phân bố tự nhiên từ Lạng Sơn đến Đà Nẵng Ở Thừa Thiên Huế, Bìm bơi hoa vàng xuất ngày nhiều có nguy xâm lấn ngày mạnh diện tích rừng rừng đặc dụng Bắc Hải Vân, Vườn Quốc gia Bạch Mã, khu bảo tồn Sao la Thừa Thiên Huế … Tuy nhiên việc quản lý xâm lấn loài chưa thật trọng Một mặt lồi chưa có biện pháp tiêu diệt hiệu quả, mặt khác việc quản lý lây lan ngăn chặn xâm lấn bị động, mang tính tự phát, thiếu đồng bộ, liệt, điều xuất phát từ lý sau (i) việc quản lý thực vật xâm hại Việt Nam chủ yếu tập trung lồi ngoại lai theo thơng tư 35/2018/TT-BTNMT Điều dẫn đến http://tapchi.huaf.edu.vn/ ISSN 2588-1256 Tập 4(2)-2020:1960-1969 thiếu sở pháp lý để quản lý loài phân bố tự nhiên Bìm bơi hoa vàng; (ii) chưa xây dựng đồ phân bố xác lồi thiếu thông tin đặc điểm phân bố nghiên cứu sâu Vì khó khăn việc xác định tình hình diễn biến để có kế hoạch ngăn chặn từ ban đầu nên thường bị động khó kiểm sốt việc lây lan; (iii) chưa xác định xác cụ thể đường phát tán lồi nên dẫn đến chưa có biện pháp kiểm sốt hợp lý có hướng phịng trừ tận gốc toàn diện Nghiên cứu này, tiến hành đánh giá phân bố loài xâm lấn ngoại lai xâm hại khu vực nghiên cứu Đồng thời, thông qua việc xác định đặc điểm phân bố, mức độ ảnh hưởng lồi Bìm bơi hoa vàng đến tái sinh rừng đường phát tán để cung cấp thơng tin vừa mang tính thực tiễn vừa mang tính khoa học làm sở cho cơng tác quản lý lồi Bìm bơi hoa vàng có xu hướng phát triển ngày mạnh khu vực nghiên cứu nói riêng nước nói chung NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Xác định đặc điểm phân bố lồi Bìm Bơi hoa vàng tập đoàn loài thực vật xâm lấn khu vực nghiên cứu - Xác định tác động ảnh hưởng loài đến sinh cảnh đường phát tán loài khu vực nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thu thập số liệu thứ cấp: Tham khảo báo khoa học, tạp chí, tài liệu chun ngành liên quan đến lồi Bìm bôi hoa vàng Thu thập số liệu sơ cấp - Để xác định đặc điểm phân bố loài, đề tài thực tuyến điều tra qua 1961 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY trạng thái sinh cảnh có Bìm bơi hoa vàng phân bố khu vực nghiên cứu (1) Tuyến - trạng thái thảm thực vật ven tuyến đường 74 thuộc địa phận xã A Roàng; (2) Tuyến 2– trạng thái thảm thực vật ven suối A nô thuộc địa phận xã Hồng Kim; (3) Tuyến – Trạng thái rừng tự nhiên thuộc trạng thái rừng trung bình thơn xã Hồng Kim; (4) Tuyến - trạng ISSN 2588-1256 Vol 4(2)-2020:1960-1969 thái rừng nghèo phục hồi sau nương rẫy bỏ hóa thuộc địa phận đường 74 xã A Roàng; (5) Tuyến – Trạng thái thảm thực vật liền kề ven rừng trồng keo xã Hồng Kim Mỗi tuyến có độ dài khoảng – km xác định máy định vị GPS với hệ tọa đọa VN 2000 Nội dung điều tra tuyến bao gồm: Hình Các tuyến ô điều tra qua sinh cảnh khác khu vực nghiên cứu + Xác định có mặt lồi ngoại lai xâm hại (NLXH) theo thơng tư 35/2018/TT-BTNMT tiêu chí xác định ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại Bên cạnh tiến hành xác định lồi có khả cạnh tranh mạnh đe dọa đến sinh trưởng phát triển loài gỗ (gọi thực vật xâm lấn (XL) có nguồn gốc từ hoang dại) kết hợp kiểm định thông qua tiêu chí xác định lồi xâm lấn: Có khả tăng trưởng sinh sản nhanh chóng nhờ sử dụng hiệu chất dinh dưỡng vị trí phân bố mới; Có 1962 khả lan rộng nhanh để ổn định quần thể; Có thể sinh sản sinh dưỡng từ gốc thân bị chặt; Có biên độ sinh thái rộng nhiều yếu tố mơi trường; Có khả tạo độc tố giúp lấn át loài địa + Xác định mức độ xuất loài Bìm bơi hoa vàng cách xác định tần suất xuất điểm phân bố theo tiêu chí: từ phân bố đến phân bố nhiều sau: 0: khơng xuất xuất hiện, diện tích 1000 m2/ha + Xác định đặc điểm cá thể nơi phân bố trạng thái khu vực nghiên cứu cách tuyến điều tra tiến hành lập ô tiêu chuẩn 500 m2 nơi có lồi Bìm bơi hoa vàng phân bố để tiến hành đo đếm đường kình gốc ước lượng chiều dài thân - Để xác định tác động loài gây nơi phân bố tuyến nghiên cứu tiến hành lập ô tiêu chuẩn 100 m2 bao gồm ô khu vực có lồi phân bố nhiều, lập đối chứng nơi khơng có lồi phân bố trạng thái hình 2.1 Đếm số gỗ tái sinh triển vọng (đường kính gốc (D0) > cm chiều cao vút > m); Dùng Lux kế xác định chênh lệch cường độ ánh sáng tán che mặt đất, lập ô tiêu chuẩn m2/ô ô tiêu chuẩn 100 m2 đếm dấu hiệu sinh vật phụ sinh, sinh vật phân hủy - Phương pháp tham vấn người dân địa phương, cán quản lý bảo vệ rừng nhà quản lý để xác định thông tin liên quan đến mức độ quan tâm đến đối tượng nghiên cứu Thông tin xác định mức độ quan tâm dựa vào tiêu chí đánh sau: (1) Lồi có phân bố chủ yếu đất http://tapchi.huaf.edu.vn/ ISSN 2588-1256 Tập 4(2)-2020:1960-1969 rừng; (2) Mức độ xâm lấn loài gỗ tái sinh; (3) Khả phát tán loài loài đất rừng; (4) Mức độ ghét bỏ loài người dân địa phương Thông qua việc cho điểm từ – điểm xếp hạng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Mức độ cần quan tâm lồi Bìm bơi hoa vàng khu vực nghiên cứu Hiện vấn đề loài ngoại lai xâm hại loài xâm lấn vấn đề quan tâm công tác quản lý bảo tồn đa đa dạng sinh học Tuy nhiên tùy vào lĩnh vực khác để hướng quan tâm đối tượng nhằm tăng khả hiệu cho công tác quản lý loài xâm hại xâm lấn Trong năm qua việc quản lý thực vật xâm hại chủ yếu tập trung với loài ngoại lai xâm hại thực tế cho thấy chúng thể rõ ảnh hưởng việc sản xuất nông nghiệp Về mặt quản lý Lâm nghiệp, xuất phát triển số loài xâm lấn có nguy xâm lấn mạnh Bìm bơi hoa trắng, Bìm bơi hoa vàng… vấn đề đáng lưu tâm Tuy nhiên đến thiếu sở pháp lý việc quản lý lồi Q trình điều tra tuyến nghiên cứu đề tài xác định danh lục loài thực vật đáng lưu ý thuộc đối tượng ngoại lai xâm hại, ngoại lai có nguy xâm hại theo thông tư 35/2018 (TTBTNMT) thực vật hoang dại xâm lấn theo tiêu chí tham vấn từ người dân nhà quản lý chun mơn Kết q trình tham vấn mức độ quan tâm loài khu vực nghiên cứu thể qua Bảng 1963 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol 4(2)-2020:1960-1969 Bảng Kết xếp hạng mức ưu tiên quản lý loài thực vật xâm lấn khu vực nghiên cứu Tiêu chí Tổng Xếp Tên lồi Tên khoa học Đối tượng điểm hạng Bìm bơi hoa vàng Merremia boisiana XL 4 4 19 Ngấy bà Rubus alceaefolius XL 3 15 Vọt Dicranopteris linearis XL 3 15 Đót Thysanolaena latifolia XL 4 3 15 Mua Melastoma affine XL 3 14 Lau Saccharum spontaneum XL 3 14 Cỏ Tranh Imperata cylindrica XL 3 11 Trinh nữ móc Mimosa diplotricha NLXH 1 1 Cỏ Lào Chromolaena odorata NLXH 1 Cỏ hôi Ageratum conyzoides NLXH 1 Mai dương Mimosa pigra NLXH 0 Ngũ sắc Lantana camara NLXH 0 Nguồn: Tham vấn bên liên quan (2019) Qua Bảng cho thấy có có mặt lồi cơng nhận lồi ngoại lai xâm hại xuất địa bàn nghiên cứu Cỏ Lào (Chromolaena odorata), Mai dương (Mimosa pigra), Ngũ sắc (Lantana camara); Cỏ hôi (Ageratum conyzoides), nhiên xét mức độ ưu tiên quan tâm để có biện pháp quản lý lồi chưa thực cần phải quan tâm, chúng chủ yếu ảnh hưởng đến nông nghiệp hoạt động sản xuất nông nghiệp, khó ảnh hưởng đến rừng sản xuất lâm nghiệp Đứng đầu danh sách ưu tiên diện tích mức độ tác hại khu vực nghiên cứu Bìm bơi hoa vàng (Merremia boisiana) (che phủ bóp chết lồi thân gỗ tất tầng tán), tiếp đến loài Ngấy bà (Rubus alceaefolius), Mua (Melastoma affine), Vọt (Dicranopteris linearis), Đót (Thysanolaena latifolia), Lau (Saccharum spontaneum), cỏ Tranh (Imperata cylindrica) … có tác động xâm lấn cạnh tranh khơng gian dinh dưỡng lồi địa khác Đây là loài cạnh tranh đáng kể tái sinh rừng sản xuất Lâm nghiệp Trong đáng ý Bìm bơi hoa vàng, cảnh báo nguy đe dọa đến đa dạng 1964 sinh học làm tăng khả gây suy thoái tài nguyên rừng 3.2 Đặc điểm phân bố lồi khu vực nghiên cứu Bìm bơi hoa vàng lồi có phổ phân bố sinh thái tương đối rộng phân bố đến độ cao 1.500 m so với mực nước biển (Phương cs., 2013), nhiên thực tế chủ yếu thường bắt gặp khu vực rừng bị tác động rừng tự nhiên nghèo kiệt thường không thấy xuất trạng thái rừng trung bình đến rừng giàu Để đánh giá thực trạng đề tài tiến hành nghiên cứu phân bố loài qua sinh cảnh thảm thực vật rừng tự nhiên khác Quá trình điều tra sinh cảnh đề tài tiến hành đánh giá mức độ phân bố lồi Bìm bơi hoa vàng theo mức độ từ đến (ít đến nhiều) Trên tuyến điều tra tiến hành lập ô tiêu chuẩn 500 m2 nơi có Bìm bơi phân bố để tiến hành xác định số lượng cá thể trưởng thành phân bố đo đếm đường kính gốc ước lượng chiều dài thân Kết điều tra thể qua Bảng Nguyễn Hợi cs TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 4(2)-2020:1960-1969 Bảng Mức độ phân bố lồi Bìm bơi hoa vàng khu vực nghiên cứu Trung bình D0 Trạng thái sinh cảnh rừng Mức độ phân bố L (m) số cá thể/ô (cm) Rừng tự nhiên hai bên đường 2,33 5,39 18,50 Khu vực ven suối 2,67 6,61 24,25 Ven rừng trồng 1,33 7,89 24,01 Rừng tự nhiên nghèo phục hồi 2,67 4,59 29,88 sau nương rẫy Rừng tự nhiên trung bình - Qua Bảng cho thấy địa bàn nghiên cứu Bìm bơi hoa vàng phân bố hầu hết dạng sinh cảnh, từ đất trống đến rừng tự nhiên phục hồi sau nương rẫy không thấy xuất sinh cảnh rừng giàu Trong sinh cảnh có Bìm bơi hoa vàng xuất hiện, có khác mức độ phân bố, số lượng cá thể đặc điểm cá thể Mức độ phân bố loài phụ thuộc vào đặc điểm sinh cảnh tác động người Kết điều tra cho thấy loài phân bố nhiều sinh cảnh ven suối sinh cảnh rừng tự nhiên nghèo phục hồi sau nương rẫy, có phân bố thành đám phần taluy âm dọc tuyến đường giao thơng thấy phân bố phần taluy dương Đặc biệt, lồi có xuất khu vực rừng trồng nhiên chúng phân bố theo cá thể đơn lẻ Qua thơng tin tìm hiểu từ người dân địa phương quản lý biết có khác biệt giải thích sau: sinh cảnh ven suối rừng tự nhiên nghèo phục hồi sau nương rẫy bị tác động nên sinh cảnh mức độ phân bố Bìm bơi hoa vàng nhiều hơn, phân bố theo cụm nên dẫn đến số lượng cá thể nhiều sinh cảnh thường xuyên có tác động người Quá trình điều tra rằng, khu vực nghiên cứu Bìm bơi hoa vàng chủ yếu trưởng thành, không thấy xuất tái sinh Kết đo đếm cho thấy đường kính chủ yếu đến cm chiều dài 20 đến 30 m, nhiên có cá thể có đường kính 10 cm chiều dài thân đến 40 m (Hình 2) Những sinh cảnh có cá thể với đường kính thân lớn khu vực ven rừng trồng hay sinh cảnh ven suối Những sinh cảnh thường đất tốt, mẹ xuất sớm Ngược lại sinh cảnh ven đường giao thông hay rừng phục hồi sau nương rẫy thường có đường kính nhỏ hơn, loài xuất năm gần Có khác biệt đường kính thân nhỏ sinh cảnh khác chiều dài thân sinh cảnh rừng tự nhiên phục hồi sau nương rẫy thường dài điều phản ảnh thực tế sinh cảnh Bìm bơi hoa vàng thường phân bố tập trung nơi có gỗ chúng thường phủ lên tán để lấy ánh sáng nên chiều dài thân thường đo lớn điều cho thấy khả gây ảnh hưởng đến không tái sinh mà trưởng thành có bìm bơi phân bố Hình Biểu đồ tỷ lệ phân cấp đường kính gốc chiều dài thân lồi Bìm bơi hoa vàng khu vực nghiên cứu http://tapchi.huaf.edu.vn/ 1965 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY 3.3 Những tác động lồi bìm bơi hoa vàng đến sinh cảnh tái sinh gỗ Bìm bơi hoa vàng lồi có tốc độ sinh trưởng nhanh đe dọa lớn đến khả phục hồi rừng Một tác động lớn ảnh hưởng đến sinh cảnh cạnh tranh mạnh không gian dinh dưỡng với loài gỗ tái sinh Để đánh giá tác ISSN 2588-1256 Vol 4(2)-2020:1960-1969 động tạo vị trí phân bố đến khả tái sinh gỗ yếu tố liên quan đến sinh thái, đề tài tiến hành đếm số lượng tái sinh, quan trắc thay đổi chế độ ánh sáng tán che mặt đất, đếm ước lượng tỷ lệ yếu tố sinh vật, sinh thái liên quan ô tiêu chuẩn 100 m2 Kết thu thể qua Bảng Bảng Bảng Ảnh hưởng lồi bìm bơi hoa vàng đến số lượng gỗ tái sinh biến động chế độ ánh sáng Nơi có Bìm bôi Nơi đất trống Sinh cảnh Số TS ∆Lux Số TS ∆Lux Rừng tự nhiên hai bên đường 2,67 3410 7,33 540 Khu vực ven suối 3,67 2189 11,33 721 Ven rừng trồng 2,00 4615 5,67 3444 Rừng tự nhiên nghèo phục hồi sau 5,67 2871 16,00 267 nương rẫy Trung bình 3,50 3271,25 10,08 1243 Qua Bảng cho thấy, nơi có Bìm bơi hoa vàng phân bố số lượng gỗ tái sinh triển vọng hẳn trạng thái tự nhiên nơi phân bố lồi Cụ thể nơi có Bìm bơi hoa vàng phân bố, mật độ tái sinh vào khoảng 350 cây/ha mật độ tái sinh nơi khơng có bìm bôi phân bố 1.008 cây/ha, lớn gần gấp lần nơi có mặt bìm bơi hoa vàng Điều phần khả cạnh tranh khơng gian dinh dưỡng lồi Bìm bơi hoa vàng gỗ tái sinh Với khả sinh trưởng nhanh loài, phiến lớn chiếm tầng tán thảm thực vật, làm hạn chế lớn khả đón nhận ánh sáng hệ thực vật dẫn đến suy thối dần hệ thực vật bên điều thể rõ qua số liệu quan trắc chế độ ánh sáng tán mặt đất Điều tác giả Wu cs (2007) nghiên cứu xâm hại lồi Bìm bơi hoa vàng Quảng 1966 Châu, Trung Quốc từ đơn lẻ, sau vài năm tạo thành lớp thảm chăn, che phủ toàn khu vực xung quanh nhờ hệ thống thân bò phân nhánh nhanh Khi bắt đầu phát triển, thân Bìm bơi hoa vàng bắt đầu leo bám che phủ lên xung quanh, giết chết Đối chiếu với kết nghiên cứu chênh lệch chế độ ánh sáng tán tán vị trí có Bìm bơi hoa vàng che phủ nơi khơng có Bìm bơi hoa vàng che phủ cho thấy: Ở nơi có Bìm bơi hoa vàng che bóng, chênh lệch biên độ ánh sáng lớn 3.271,25 lux so với nơi khơng có che bóng bìm bơi hoa vàng khoảng 1/3 độ chênh lệch 1243 lux Sự thay đổi chế độ ánh sáng kéo theo số thay đổi về mặt sinh vật phụ sinh, sinh vật phân hủy yếu tố sinh thái gây bất lợi cho khả tái sinh rừng, điều thấy rõ qua Bảng Nguyễn Hợi cs TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 4(2)-2020:1960-1969 Bảng Sự thay đổi sinh vật, sinh thái nơi phân bố Bìm bơi hoa vàng Tiêu chí xác định Nơi có bìm bơi Nơi đất trống Độ phủ thảm khô, mục (%) 95,00 47,50 Tỷ lệ đất, đá có rêu bám (%) 5,83 5,00 Tỷ lệ cây, đá có địa y bám (%) 29,17 11,67 Mật độ xuất phân giun/m2 1,58 0,42 Số dấu hiệu mối (ụ mối, đường mối, vết mối ăn)/m2 0,92 0,25 Số dấu hiệu kiến (tổ kiến, đường kiến)/m2 0,50 0,42 Nguồn: Điều tra thực địa (2019) Số liệu so sánh tiêu chí Bảng cho thấy nơi có Bìm bơi hoa vàng bao phủ độ che phủ vật rơi rụng lớn chiếm đến 95% gấp hai lần so với nơi khơng bị bìm bơi che phủ, điều cho thấy tác động cạnh tranh khơng gian dinh dưỡng ánh sáng bìm bơi làm cho lượng lớn loài thực vật bên bị chết, rụng làm tăng lượng vật rơi rụng mặt đất, thực tế trình điều tra phát bên cạnh Bìm bơi hoa vàng rụng mặt đất có lượng lớn cành nhỏ, thân nhỏ khơ lồi gỗ tái sinh, thực vật ngoại tầng, thực bì thân thảo… chết khô rơi rụng đất Theo Wang cs (2005), Bìm bơi hoa vàng (Merremia boisiana) dây leo, khơng sống hịa hợp với lồi thực vật xung quanh đại đa số loài dây leo khác Bìm bơi leo đè lên cây, nhanh chóng che phủ thảm thực vật bên lớp dày, gây tắc nghẹn che sáng, tiêu diệt bên chúng, làm suy giảm đa dạng sinh học chí có khả tạo nên quần xã thực vật đơn loài Một tác động khác gây làm ảnh hưởng đến khả tái sinh nơi có Bìm bơi hoa vàng che phủ có gia tăng lớn tỷ lệ sinh vật phụ sinh rêu, địa y hay sinh vật phân hủy hữu kiến, mối, giun… Kết thể Bảng cho thấy tỷ lệ xuất Địa y, giun mối nơi có Bìm bơi hoa vàng che phủ cao gấp – lần nơi không bị che phủ vị trí lân cận Các sinh vật mặt chúng làm tăng nhanh khả phân hủy hữu cơ, mặt khác chúng tác nhân gây bệnh hay làm ảnh hưởng đến khả http://tapchi.huaf.edu.vn/ nảy mầm hạt giốnghoặc làm tăng khả ảnh hưởng tiêu cực đến tái sinh Một nghiên cứu khác Li cs.- (2006) Bìm bơi hoa vàng có nhiều ưu sinh học so với thực vật khác sinh cảnh khả quang hợp mạnh, kháng nấm phổ rộng chí có chất hóa học ức chế hạt khác nảy mầm Như với khả làm tăng trình tạo mùn cho đất kết hợp khả ức chế nảy mầm, ức chế sinh trưởng lồi khác, Bìm bơi hoa vàng tạo hệ lụy kép có lợi cho thân gây hại cho loài sống sinh cảnh 3.4 Con đường phát tán lồi Bìm bơi hoa vàng khu vực nghiên cứu Các kết điều tra khảo sát thực trạng phân bố hình thức phát tán lồi Bìm bơi hoa vàng khu vực nghiên cứu cho thấy nguồn giống để phát tán lồi Bìm bơi hoa vàng hai hình thức đoạn thân từ nguồn hạt giống chủ yếu phát tán từ hạt Qua khảo sát mặt hình thái nguồn hạt giống khả nảy mầm hạt giống trình nghiên cứu đề tài phát khu vực nghiên cứu đường phát tán chủ yếu đường sau: Phát tán nhờ gió: Phát tán nhờ gió khơng đến hạt mà chủ yếu đoạn cành nhánh Bởi theo Theo Li cs (2006) hoa Bìm Bôi hoa vàng mọc thành cụm, số hoa cụm dao động từ 25 – 145 hoa/cụm (trung bình 80 hoa/cụm); hạt Bìm bơi hoa vàng có dạng hình cầu tương đối nặng: 0,015 g/hạt, hạt khơng có phần phụ để phát tán nhờ gió điều kiện tự nhiên hạt rơi xuống đất gần 1967 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY Qua trình nghiên cứu cho thấy Bìm bơi dạng nang mang đài đồng trưởng dạng cánh khô tự mở hạt tự rời khỏi dễ dàng khơng có phận giữ hạt lại sau mở Điều cho thấy không giúp cho phát tán hạt hạt cách đáng kể Tuy nhiên, gió giúp phát tán cành nhánh lồi xa nhờ vào đặc điểm hình thái lồi tương đối lớn, với đường kính từ 10 – 25 cm cộng thêm khả vươn lên tán nên gió tác nhân làm đứt đoạn cành nhánh theo tán rừng đưa cành nhánh xa đến khu vực trống rừng Với đặc thù mình, cành nhánh Bìm bơi hoa vàng có khả tái sinh tốt nên xem nguồn giống khả thi giải thích khả phát tán ngược độ cao loài Phát tán nhờ động vật: Qua thực tế nghiên cứu cho thấy, hạt Bìm bơi hoa vàng cứng, phơi hạt khơ hóa sừng nên nhiều khả khơng phải nguồn thức ăn động vật Hạt khơng có lơng, gai hay phận để bám vào phận thể động vật nên khả phát tán đường không cao nhiên qua vấn người dân địa phương biết bìm bơi hoa vàng nguồn thức ăn thỏ, dê, trâu bị, chí lồi linh trưởng lồi động vật ăn thực vật khác Mùa loài thường vào tháng – năm, thời điểm khan nguồn thức ăn, nước uống nên nhiều loài động vật rừng thường tìm đến khu vực sông suối để kiếm nguồn thức ăn nước uống nơi có lượng phân bố lớn lồi Bìm bơi hoa vàng Trong q trình ăn non Bìm bơi hoa vàng cỏ, có lẫn hạt Bìm bơi Với cấu tạo vỏ hạt cứng, giúp cho hạt không bị ảnh hưởng đến phơi hệ tiêu hóa động vật hệ men tiêu hóa thể động vật tạo điều kiện thuận lợi cho hạt nảy mầm sau thải ngồi Đây sở quan trọng giải thích cho tượng phát tán ngược độ cao loài phát tán 1968 ISSN 2588-1256 Vol 4(2)-2020:1960-1969 đến vùng xa xôi hiểm trở xa vùng phân bố ban đầu loài Phát tán nhờ nước: Với đặc thù nang, hạt nặng, nhẵn, hạt có vỏ dày, khơng thấm nước nên giữ phơi bên khơng bị thối, coi phát tán nhờ nước biện pháp khả thi lồi Điều giải thích cho tượng dễ dàng bắt gặp tái sinh loài Bìm bơi hoa vàng ven sơng, suối, bãi bồi cát sạn xây dựng Phát tán nhờ người: Con người trực tiếp gián tiếp làm phát tán cành nhánh hạt loài từ nơi đến nơi khác làm tăng khả phát tán lồi Việc làm vệ sinh nương rẫy khơng cách, việc sử dụng làm thức ăn cho động vật số mục đích khác làm dây buộc, trồng bóng mát đã làm tăng khả nhân giống loài di chuyển loài đến vị trí khác Trong hoạt động dân sinh, xây dựng nhà cửa, đường sá, cầu cống cách làm phát tán nguồn hạt giống từ nơi đến nơi khác nguồn cát sạn xây dựng Tự phát tán: Với đặc thù nang, vỏ hạt cứng nhẵn, lại vươn lên tán rừng nên khơ tự giải phóng hạt ngồi Với lợi độ cao hạt rơi cách xa vị trí gốc ban đầu, kết hợp với hình dạng có hình cầu, vỏ cứng nhẵn nên tự lăn nảy xa thêm đến nơi thuận lợi cho phát triển mà không bị ảnh hưởng mẹ Đây cách làm tăng nhanh khả lây lan nhanh loài thực tế KẾT LUẬN Đề tài xác định 12 lồi thuộc nhóm ngoại lai xâm hại (5 lồi) thực vật xâm lấn (7 lồi) có mức độ phân bố nhiều Trong đó, xét mức độ đe dọa đến tài nguyên rừng sản xuất lâm nghiệp, Bìm bơi hoa vàng xác định có tác động ảnh hưởng xấu hàng đầu Bìm bơi hoa vàng phân bố hầu hết dạng sinh cảnh, từ đất trống đến rừng tự nhiên phục hồi sau nương rẫy Nguyễn Hợi cs TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP khơng thấy xuất sinh cảnh rừng giàu Mức độ phân bố loài phụ thuộc vào đặc điểm sinh cảnh tác động người Ở sinh cảnh bị tác động phân bố nhiều, sinh cảnh bị tác động thường xuyên Xuất chủ yếu trưởng thành, đường kính gốc bình quân - cm chiều dài thân 20 - 30 m Nơi có Bìm bơi hoa vàng phân bố, có suy giảm đáng kể lượng gỗ tái sinh triển vọng Số lượng gỗ tái sinh triển vọng phân bố với mật độ vào khoảng 350 cây/ha 1/3 nơi khơng có bìm bơi phân bố 1.008 cây/ha Độ che phủ vật rơi rụng chiếm đến 95% gấp hai lần so với nơi khơng bị bìm bơi che phủ; chênh lệch biên độ ánh sáng lớn 3.271,25 lux so với 1.243 lux nơi không bị che phủ lân cận Sự xuất loài kéo theo gia tăng lớn tỷ lệ sinh vật phụ sinh rêu, địa y hay sinh vật phân hủy hữu kiến, mối, giun… tỷ lệ xuất nhóm cao gấp – lần so với nơi không bị che phủ vị trí lân cận Chúng tác nhân gây bệnh hay làm ảnh hưởng đến khả nảy mầm hạt giống làm tăng khả ảnh hưởng tiêu cực đến tái sinh Bìm bơi hoa vàng lồi có khả tự phát tán Ngồi chúng cịn phát tán nhờ gió, nhờ nước, nhờ động vật người Mặc dù lồi phát triển mạnh có tác động bất lợi lớn đến chất lượng rừng đa dạng sinh học vậy, chưa liệt vào danh sách loài xâm lấn nguy hại có giải pháp phịng trừ hiệu Do đó, cần có nghiên cứu đánh giá phạm vi rộng để từ có sở cập nhật văn pháp quy có liên quan, cần đưa lồi Bìm bơi hoa vàng vào nhóm lồi xâm lấn có nguy cao có giải pháp phịng trừ hiệu ISSN 2588-1256 Tập 4(2)-2020:1960-1969 transition' in Vietnam: ecosystem services and social-ecological resilience in locally managed forest landscapes) TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Thị Minh Phương Lê Thị Hoàng Huy (2013) Thực trạng xâm lấn lồi Bìm bơi hoa vàng (Merremia boiaaiana) Bìm bơi hoa trắng (Merremia eberhardtii) bán đảo Sơn Trà thành phố Đà Nẵng Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Thông tư 35/2018/TT-BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi trường năm 2018 Quy định tiêu chí xác định lồi ngoại lai xâm hại ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại Khai thác từ https://luatminhkhue.vn/thong-tu-35-2018-ttbtnmt-tieu-chi-xac-dinh-va-ban-hanh-danhmuc-loai-ngoai-lai-xam-hai.aspx Wu, L., Liang, Y., Chen, K., Li, Zh., Cao, H (2007) Damage and Prevention of Merremia boisiana in Hainan Province, China Guangdong Forestry Science and Technology Li, MG., Cheng, X Y., Liu, B., Yu, H (2006) Fast growth and high photosynthesis rate Merremia boisiana (Gagn.) Ooststr Acta Scientiarum Naturalium Universitatis Sunyatseni, 45(3), 70-72 Wang, B S., Li, M G., Liao, W B., Su, J., Qiu, H X., Ding, M Y (2005) Geography Distribution of Merremia boisiana Ecology and Environment Journal LỜI CẢM ƠN Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn hỗ trợ kinh phí cho hoạt động nghiên cứu dự án FTVIET (R4D project 400440169430: "Assessing the 'nature ' of a 'forest http://tapchi.huaf.edu.vn/ 1969 ... linearis), Đót (Thysanolaena latifolia), Lau (Saccharum spontaneum), cỏ Tranh (Imperata cylindrica) … có tác động xâm lấn cạnh tranh khơng gian dinh dưỡng loài đ? ?a khác Đây là loài cạnh tranh... lồi ngoại lai xâm hại xuất đ? ?a bàn nghiên cứu Cỏ Lào (Chromolaena odorata), Mai dương (Mimosa pigra), Ngũ sắc (Lantana camara); Cỏ hôi (Ageratum conyzoides), nhiên xét mức độ ưu tiên quan tâm để... có Bìm bôi hoa vàng phân bố, mật độ tái sinh vào khoảng 350 cây/ha mật độ tái sinh nơi khơng có bìm bơi phân bố 1.008 cây/ha, lớn gần gấp lần nơi có mặt bìm bơi hoa vàng Điều phần khả cạnh tranh

Ngày đăng: 19/09/2020, 20:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan