1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác giao dịch & hoạt động XK tại Cty XNK thiết bị toàn bộ & kỹ thuật (TECHNÔIMPRT)-Bộ TM

79 240 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 365,5 KB

Nội dung

Với chính sách đổi mới của nền kinh tế, nước ta đã và đang nhanh chóng hội nhập vào xu hướng chung này, tích cực tham gia vào các tổ chức kinh tế trong khu vực và thế giới: AFTA, WTO, APEC....với quan

Trang 1

lời mở đầu

Thơng mại quốc tế là một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế thị trờng Trongthế giới hiện đại, trớc xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế thế giới, mọiquốc gia, mọi khu vực không thể đứng ngoài xu thế này.

Với chính sách đổi mới của nền kinh tế, nớc ta đã và đang nhanh chónghội nhập vào xu hớng chung này, tích cực tham gia vào các tổ chức kinh tế trongkhu vực và thế giới: AFTA, WTO, APEC với quan điểm này chúng ta coi trọngvai trò của Thơng mại Quốc tế, coi đây là chiếc cầu nối liền giữa nền kinh tế nớcta với nền kinh tế thế giới, là chiếc đòn bẩy quan trọng thúc đẩy sản xuất trong n-ớc, thu hút đầu t, công nghệ hiện đại cho nền kinh tế, là phơng tiện để thúc đẩy sựphân công lao động quốc tế.

Để nâng cao hiệu quả kinh doanh Thơng mại Quốc tế cho xứng đáng với vịthế và vai trò của nó, bên cạnh các chính sách, biện pháp của nhà nớc thì một biệnpháp có tính then chốt là các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại quốc tế phải tíchcực hoàn thiện hoạt động kinh doanh của mình, nâng cao hiệu quả hoạt động xuấtnhập khẩu.

Kinh doanh xuất nhập khẩu là một hoạt động bao gồm nhiều hoạt độngnghiệp vụ Muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh thì mỗi hoạt động nghiệp vụ cũngcần luôn đợc đổi mới và hoàn thiện.

Qua quá trình nghiên cứu lý luận và thực tập thực tế tại công ty xuất nhậpkhẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật ( Technoimport ) để góp phần nâng cao hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp cũng nh trang bị cho mình những kiến thức thực tếcơ bản về nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, em mạnh dạn đi vào nghiên cứuđề tài :

Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác giao dịch và hợpđồng xuất nhập khẩu tại công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ vàkỹ thuật - Bộ Thơng mại ( Technoimport )

Em xin chân thành cảm ơn giáo viên trực tiếp hớng dẫn em hoàn thiệnchuyên đề này Đặc biệt em xin cảm ơn sự giúp đỡ,chỉ bảo nhiệt tình của các bác,các cô, các chú phòng xuất nhập khẩu công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ vàkỹ thuật -nơi em thực tập tốt nghiệp.

Đề tài gồm 3 phần:

ơng I : Lý luận chung về công tác giao dịch và hợp đồng kinh tế ở các

doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Trang 3

1) Nguồn gốc và lợi ích Th ơng Mại Quốc Tế :

Thơng Mại Quốc Tế ra đời một cách khách quan, nó là kết quả tấtyếu của sự phân công lao động xã hội, sự chuyên môn hoá và sự khác biệtvề tự nhiên, địa lí, sở thích…giữa các quốc gia trên thế giới.giữa các quốc gia trên thế giới.

Tiên đề xuất hiện sự trao đổi đó là phân công lao động xã hội Vớitiến bộ khoa học kỹ thuật, phạm vi chuyên môn hoá ngày càng tăng, số sảnphẩm và dịch vụ để thoả mãn nhu cầu con ngời ngày một dồi dào, sự phụthuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày một tăng

Trớc hết, Thơng Mại Quốc Tế xuất hiện từ sự đa dạng và điều kiện tựnhiên để sản xuất giữa các nớc, từ đó việc chuyên môn hoá sản xuất một sốmặt hàng có lợi thế và nhập khẩu các mặt hàng khác từ nớc ngoài mà sảnxuất trong kém lợi thế hơn thì chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả kinh tế caohơn.

Sự khác nhau về điều kiện sản xuất mới chỉ giải thích đợc sự hìnhthành Thơng Mại Quốc Tế giữa các nớc kinh doanh một số mặt hàng nh:dầu lửa, lơng thực, du lịch dịch vụ…giữa các quốc gia trên thế giới.Nhng trong thực tế Thơng Mại QuốcTế diễn ra chỉ có vậy Nớc Mỹ sản xuất đợc ôtô vẫn nhập khẩu ôtô từ NhậtBản? Nớc ta với xuất phát điểm thấp, chi phí sản xuất hầu nh lớn hơn tất cảcác mặt hàng của các cờng quốc kinh doanh lại vẫn có thể tham gia vào Th-ơng Mại Quốc Tế với chính các nớc đó?

Câu trả lời chỉ có thể giải thích đợc bằng lợi thế so sánh hay lợi thế ơng đối của David Ricardo Lý thuyết về lợi thế tơng đối đợc nhà kinh tếhọc ngời Anh David Ricardo (1772-1823) đem ra và chứng minh: Lý thuyếtnày đợc xây dựng trên một loạt các giả thiết đã đợc đơn giản hoá: Chỉ xétriêng hai nớc sản xuất hàng hoá; nhân tố sản xuất duy nhất là lao động; laođộng chuyển tự do trong từng nớc, không thể di chuyển giữa các nớc; chiphí sản xuất không đổi; công nghệ sản xuất và thơng mại hoàn toàn tự do

t-Quy luật lợi thế tơng đối nhấn mạnh vào sự khác nhau về chi phí sảnxuất coi đó là chìa khóa của phơng thức thơng mại, lý thuyết này khẳngđịnh nếu một nớc chuyên môn hoá vào sản xuất các sản phẩm mà các nớcđó có lợi thế so sánh thì Thơng Mại Quốc Tế sẽ có lợi cho cả hai bên.

Ngoài những cơ sở trên, còn rất nhiều lý do khác khiến Thơng MạiQuốc Tế trở nên quan trọng trong thế giới hiện đại Một trong những lý dođó có thể là Thơng Mại Quốc Tế cần thiết cho việc thực hiện chuyên mônhoá để có hiệu quả cao trong nhiều ngành công nghiệp hiện đại Chuyênmôn háo quy mô lớn làm cho chi phí sản xuất giảm Và hiệu quả kinh tếtheo quy mô giúp các nớc có thể sản xuất các mặt hàng với khối lợng lớnvới chi phí thấp.

Trang 4

Sự khác nhau về sở thích và mức cầu cũng là một nguyên nhân kháccủa Thơng Mại Quốc Tế Đặc trng cơ bản nhất của nền sản xuất hàng hoálà sản phẩm đợc sản xuất ra để bán cho thị trờng Thị trờng có chấp nhânhàng hoá dịch vụ hay không phụ thuộc vào mức độ của hàng hoá-dịch vụvới nhu cầu của khách hàng Một sản phẩm sản xuất ra ở một nớc có thểtiêu thụ chậm ở nớc đó nhng lại đặc biệt thích hợp với thị hiếu của thị trờngnớc ngoài.

Bên cạnh đó bản quyền sở hữu trí tuệ( công nghiệp) cũng là mộttrong những nguyên nhân của Thơng Mại Quốc Tế Chúng ta đang sốngtrong thời đại mà cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật trên thế giới phát triểnkhông ngừng Khoa học kỹ thuật công nghệ can thiệp vào mọi ngóc ngáchcủa đời sống xã hội, nó là một động lực thúc đẩy sự tiến bộ văn minh của xãhội loài ngời Nhờ có nó mà những ớc mơ mong muốn của con ngời tởngnh không tởng đã biến thành sự thật Để khuyến khích sự phát triển củakhoa học kỹ thuật công nghệ mới, chính phủ các nớc cho phép các nhàphát minh sáng chế đợc giữ bản quyền của mình, không cho phép bất kỳ đốitợng nào khác đợc quyền sử dụng nó vào sản xuất Điều này có thể làm xuấthiện những quốc gia có khả năng sản xuất ra một loại hàng hoá nào đó cólợi thế so sánh thậm chí vẫn phải nhập khẩu hàng hoá từ nớc đó.

Ngoài ra còn có những nguyên nhân khác thuộc về tâm lý kháchhàng và vai trò của chính phủ Khách hàng có tâm lý mua hàng hoá từ nớcngoài- xuất hiện nhu cầu nhập khẩu Chính phủ các nớc có thể khuyếnkhích nhập khẩu hay xuất khẩu thông qua các chính sách thuế quan hay phithuế quan Chính phủ có thể tạo ra những đơn hàng lớn để khuyến khíchxuất nhập khẩu Các chính sách xuất nhập khẩu của nhà nớc rất quan trọng,nó là cơ sở pháp lý và định hớng kinh doanh xuất nhập khẩu

2) Chức năng và nhiệm vụ của kinh doanh Th ơng Mại Quốc Tế:

a) Chức năng của Th ơng Mại Quốc Tế:

Ngoại thơng là thực hiện lu thông hàng hóa giữa các nớc khác nhau;Là việc mua bán hàng hoá với nớc ngoài bao gồm việc xuất nhập khẩuhàng hoá dịch vụ; Việc gia công cho nớc ngoài hoặc thuê nớcngoài giacông, hoạt động xuất nhập khẩu tại chỗ.

Nh vậy xuất nhập khẩu là nội dung cơ bản cuả kinh doanh Thơng MạiQuốc Tế Nên kinh doanh xuất nhập khẩu cũng chính là thực hiện các chứcnăng và nhiệm vụ của kinh doanh Thơng Mại Quốc Tế.

Thơng mại quốc tế có những chức năng cơ bản sau đây:-Tạo vốn cho quá trình đầu t trong nớc.

-Chuyển hoá giá trị sử dụng làm thay đổi cơ cấu vật chất tổng sảnphẩm xã hội và thu nhập quốc dân đợc sản xuất trong nớc.

-Góp phần nâng cao hiệu quả của vốn kinh tế quốc dân bằng việc tạođiều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh trong nớc.

-Góp vốn nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc dân bằng việc tạođiều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh.

b) Nhiệm Vụ của Th ơng Mại Quốc Tế:

- Là một ngành kinh tế đảm nhận khâu lu thông hàng hoá giữa trongnớc và nớc ngoài nhằm thoả mãn nhu cầu đất nớc Do đó nhiệm vụ của Th-ơng Mại Quốc Tế là:

Trang 5

- Tổ chức quá trình lu thông hàng hoá với nớc ngoài thông qua maubán làm chiếc cầu nối hữu cơ giữa nền sản xuất trong nớc, thị trờng trongnớc với thị trờng thế giới, thoả mãn nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng vềhàng hoá theo số lợng, chất lợng, mặt hàng, địa điểm và thời gian phù hợpvới chi phí thấp nhất.

- Nhiệm vụ của Thơng Mại Quốc Tế đợc xác định trên cơ sở các chứcnăng và phụ thuộc vào bôí cảnh quốc tế cũng nh mục tiêu phát triển kinh tếxã hội do đảng và chính phủ đề ra.

Trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế Việt Nam đã có biến đổisâu sắc xuất hiện nhiều nhân tố mới.

Chúng ta đang trong giai đoạn qua độ chuyển từ nền sản xuất nhỏ,lạc hậu đi lên nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, còn trong chặng đầu củaquá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

Nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế nhiều thành phần với nhiều hìnhthức kinh doanh khác nhau.

Quá trình toàn cầu hoá và quốc tế hoá đã và đang chi phối mạnh mẽnền kinh tế thế giới trong đó có Việt Nam Bên cạnh đó cuộc khủng hoảngtiền tệ trong khu vực Đông Nam á vừa qua cũng gây những ảnh hởng tiêucực tới hoạt đông kinh tế nói chung và hoạt động buôn bán ngoại thơng nóiriêng trong khu vực trong đó có Việt Nam.

Xuất phát tứ những cở sở đó hoạt động kinh doanh Thơng Mại QuốcTế hiện nay phải thực hiện những nhiệm vụ sau:

-Nâng cao hiệu quả kinh doanh, thúc đẩy công nghiệp hoá hiện đạihóa đất nớc.

-Đảm bảo thống nhất giữa kinh tế và chính trị trong hoạt động ngoạithơng.

-Góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội quan trọng của đất ớc:Vốn, việc làm, công nghệ sử dụng tài nguyên thiên nhiên của đất nớc cóhiệu quả.

n-3)Vai trò của kinh doanh xuất nhập khẩu:

a) Vai trò của xuất nhập khẩu:

- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ quá trìnhCNH - HĐH đất nớc.

- Công nghiệp hóa theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếukhắc phục nghèo nàn lạc hậu và chậm phát triển của nớc ta hiện nay Đểcông nghiệp hoá trong thời gian ngắn, chúng ta phải có một nguồn vốn đủlớn để nhập khẩu thiết bị máy móc kỹ thuật tiên tiến.

- Nguồn vốn để nhập khẩu có thể huy động từ nhiều nguồn: đầu ttrong nớc và nớc ngoài, viện trợ vay nợ của các tổ chức tài chính, tín dụng,từ hoạt động du lịch, xuất khẩu lao động…giữa các quốc gia trên thế giới.Trong đó xuất khẩu là một trongnguồn thu ngoại tệ cho đất nớc quan trọng nhất, xuất khẩu là nguồn tiền đềtiến hành nhập khẩu, xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ nhập khẩu.

- Xuất khẩu đóng vai trò chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sảnxuất phát triển.

Xuất khẩu lấy thị trờng thế giới làm thị trờng của mình, vì vậy quátrình sản xuất phải xuất từ nhu cầu của thị trờng thế giới Những ngành sảnxuất tạo ra sản phẩm phục vụ tốt cho thị trờng các nớc thì sẽ phát triểnmạnh mẽ Những ngành nào không thích ứng sẽ bị đào thải Nh vậy xuấtkhẩu có tác dụng chuyển đổi cơ cấu kinh tế.

Trang 6

Sự ảnh hởng này có thể liệt kê nh sau:

+Xuất khẩu là điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triểnthuận lợi.

+Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào chosản xuất , nâng cao năng lực sản xuất trong nớc Đồng thời xuất khẩu tạotiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trongnớc.

+Thông qua xuất khẩu, hàng hóa nớc ta tham gia cạnh tranh trên thịtrờng thế giới cả về giá cả và chất lợng, cuộc cạnh tranh này buộc chúng taphải tổ chức lại sản xuất trong nớc, hình thành cơ cấu thích nghi với thị tr-ờng thế giới.

+Xuất khẩu tạo cơ hội mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần làm chosản xuất phát triển ổn định.

-Bên cạnh tác động làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xuất khẩu còn cótác động tích cực tới việc giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân.

Xuất khẩu kích thích phát triển, thu hút đầu t trong nớc và nớc ngoài.Sản xuất hàng hoá để xuất khẩu có thể thu hút hàng triệu lao động tham giavào các khâu của quá trình sản xuất, từ đó góp phần giải quyết vấn đề việclàm ở nớc ta Xuất khẩu còn cho nguồn vốn để nhập khẩu hàng hoá phục vụđời sống nhân dân, nâng cao chất lợng sống Ngời tiêu dùng trong nớc cóthể mua hàng hoá hợp với ý mình với gía cả phù hợp, chất lợng cao.

-Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng thúc đẩy các mối kinh doanh đốingoại.

- Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế nớcta gắn chặt với phân công lao động quốc tế Thông thờng hoạt động xuấtnhập khẩu ra đời sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nóthúc đẩy các mối quan hệ này phát triển.

Chẳng hạn xuất khẩu sản xuất hàng hoá xuất khẩu làm thúc đẩy cácquan hệ tín dụng, đầu t và vận tải quốc tế.

Đến lợt nó chính các quan hệ kinh tế đối ngoại thúc đẩy, tạo điềukiện và tiền đề cho mở rộng các hoạt động xuất khẩu.

b)Vai trò của nhập khẩu:

Nhập khẩu là hai hoạt động cơ bản của nghiệp vụ ngoại thơng có thểnó là hoạt động mua bán hàng hoá dịch vụ từ nớc ngoài phục vụ nhu cầutrong nớc.Nhập khẩu thể hiện sự gắn bó lẫn nhau giữa nền kinh tế quốc dânvới nền kinh tế thế giới Nhập khẩu có một vai trò quan trọng đối với sựphát triển của mỗi quỗc gia.

Nhập khẩu làm tăng khả năng tiêu dùng của một quốc gia, cho phéptiêu dùng một khối lợng hàng hóa lớn hơn khả năng tiêu dùng trong nớc,nâng cao đời sống của nhân dân, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình xây dựngcơ sở vật chất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nhập khẩu bổ sung kịp thờinhững mất cân đối của nền kinh tế bảo đảm phát triển ổn định kinh tế củađất nớc Nhập khẩu góp phần cải thiện mức sống của nhân dân trớc hết lànhu cầu về tiêu dùng, vừa đảm bảo đầu vào cho quá trình sản xuất, tạo việclàm ổn định.

Nhập khẩu là chiếc cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng trong nớc vớithị trờng thế giới đem lại cho đất nớc những thành tựu khoa học kỹ thuậttiên tiến thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc Nếu thựchiện tốt công tác này sẽ đáp ứng tốt nhu cầu phát triển cuả sản xuất trongnớc làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng sức cạnh tranh cho hàng hoá và

Trang 7

đẩy mạnh xuất khẩu Ngợc lại nếu không làm tốt sẽ mất cân đối rối loạn thịtrờng đồng thời làm mất một số lợng ngoại tệ lớn mà không đem lại hiệuquả.

Nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ nền kinh tế tự cungtự cấp, thúc đẩy sự đa dạng của các loại thị trờng Từ thị trờng nguyên vậtliệu sản xuất đến thị trờng vốn, thị trờng lao động trong nớc tạo ra một thịtrờng thống nhất gắn bó với thị trờng thế giới, tạo điều kiện thúc đẩy côngnghiệp hoá -hiện đại hoá đất nớc.

Tuy nhiên để phát huy đầy đủ vai trò của nhập khẩu còn phụ thuộcvào đờng lối và quan điểm về hoạt động nhập khẩu của mỗi quốc gia.

4)Các hình thức xuất nhập khẩu thông dụng:

Hoạt động kinh doang xuất nhập khẩu hiện nay đợc tiến hành bởicác doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp Có thểkể ra đây một vài hình thức xuất nhập khẩu thông dụng:

a) Xuất nhập khẩu uỷ thác:

Xuất nhập khẩu uỷ thác là hoạt động xuất nhập khẩu đợc hình thànhgiữa một doanh nghiệp trong nớc có vốn ngoại tệ riêng, có nhu cầu xuấtnhập khẩu một loại hàng hoá nhng không có quyền tham gia vào xuất nhậpkhẩu trực tiếp đã uỷ thác cho một doanh nghiệp có chức năng xuất nhậpkhẩu trực tiếp giao dịch ngoại thơng tiến hành xuất nhập những hàng hóatheo yêu cầu của mình Bên nhận uỷ thác phải tiến hành với nớc ngoài đểlàm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác và đợcnhận một khoản thù lao gọi là phí uỷ thác.

Đặc điểm: trong hoạt động xuất nhập khẩu này doanh nghiệp xuất

nhập khẩu( uỷ thác) không phải bỏ vốn, không xin hạn ngạch( nếu có)không phải nghiên cứu thị trờng tiêu thụ Do không phải tiêu thụ hàng nhậpmà chỉ đứng ra thay mặt bên uỷ thác tìm và giao dịch với nớc ngoài, ký kếthợp đồng và làm thủ tục hải quan, thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá cũngnh thay mặt bên uỷ thác tiến hành đòi bồi thờng bên nớc ngoài khi có tổnthất Khi tiến hành xuất nhập khẩu uỷ thác thì doanh nghiệp xuất nhập khẩuchỉ tính kim ngạch xuất nhập khẩu chứ không tính vào doanh số; Khôngchịu thuế doanh thu(VAT).

Khi xuất nhập khẩu uỷ thác thì doanh nghiệp phải lập 2 hợp đồng,bao gồm:

+Một hợp đồng ngoại thơng mua bán hàng hoá với nớc ngoài.+Một hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu với bên uỷ thác.

b)Xuất nhập khẩu tự doanh( trực tiếp):

Hoạt động xuất nhập khẩu tự doanh chính là hoạt động xuất nhậpkhẩu độc lập của một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trên cơ sởnghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, tính toán đầy đủ chi phí để đảmbảo kinh doanh xuất nhập khẩu có lãi đúng phơng hớng, chính sách, luậtpháp của quốc gia cũng nh quốc tế.

Đặc điểm: doanh nghiệp phải tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu: tự

chịu trách nhiệm về mọi mặt kinh doanh của mình liên quan đến quá trìnhxuất nhập khẩu Đây là hoạt động mà doanh nghiệp phải xem xét kỹ càng;từ bớc nghiên cứu thị trờng đến việc ký kết hợp đồng- bởi vì doanh nghiệp

Trang 8

phải tự bỏ vốn mình ra, chịu mọi chi phi giao dịch thị trờng,giao nhận ở khotới chi phí vận chuyển và giao nhận hàng hoá, chịu thuế VAT.

Khi xuất nhập khẩu tự doanh thì doanh nghiệp phải tính kim ngạchxuất nhập khẩu và khi tiêu thụ hàng thì sẽ tính vào doanh số, do đó phảichịu thuế.

Thông thờng doanh nghiệp chỉ cần lập một hợp đồng mua bán hànghoá với nớc ngoài còn hợp đồng mua bán trong nớc sẽ lập sau.

c)Xuất nhập khẩu liên doanh:

Xuất nhập khẩu liên doanh là hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoátrên cơ sở liên doanh liên kết một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp.Trong đó ít nhất một doanh nghiệp có chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp,nhằm phối hợp khả năng để cùng nhau giao dịch và đề ra các biện pháp cóliên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này phát triểntheo hớng có lợi nhất cho tất cả các bên cùng chịu lỗ và hởng lãi.

Đặc điểm: So với xuất nhập khẩu t doanh thì các doanh ngiệp xuất

nhập khẩu chỉ phải đóng góp một phần nhất định, quyền hạn trách nhiệmcủa các bên tăng theo số vốn đóng góp, vì vậy độ rủi ro ít hơn Việc phânchia chi phí, thuế doanh thu theo tỷ lệ các bên đóng góp lãi và lỗ do hai bênphân chia theo sự thoả thuận dựa trên số vốn góp và phần trách nhiệm màmỗi bên đóng góp.

Trong xuất nhập khẩu liên doanh, doanh nghiệp đứng ra xuất nhậpkhẩu hàng hoá sẽ đợc tính doanh số số hàng theo tỷ lệ vốn góp và phần chiụthuế trên doanh thu đó.

Doanh nghiệp xuất nhập khẩu liên doanh khi đứng ra xuất nhập khẩuhàng hoá phải lập hai hợp đồng:

+Một hợp đồng ngoại thơng buôn bán với ngời nớc ngoài.

+Một hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác(không nhất thiếtphải là một doanh nghiệp trong nớc).

d)Xuất nhập khẩu theo ph ơng thức chuyển khẩu:

Kinh doanh theo phơng thức chuyển khẩu là mua bán hàng hoá củanớc xuất khẩu để bán cho một nớc khác(nớc nhập khẩu) mà không làm thủtục nhập khẩu vào Việt Nam Việc chuyển khẩu đợc thực hiện dới các hìnhthức sau:

+Hàng chuyển khẩu đợc chuyển từ cảng nớc xuất khẩu đến cảng nớcnhập khẩu không qua cảng Việt Nam.

+Hàng chuyển khẩu đợc chở đến Việt Nam nhng không làm thủ tụcnhập khẩu mà đi thẳng đến nớc nhập khẩu.

+Hàng chuyển khẩu đợc chở đến Việt Nam, tạm đa vào kho hải quandới sự giám sát của hải quan Việt Nam trong thời gian không quá 60 ngaỳrồi mới chuyển đến cảng nớc nhập khẩu, không làm thủ tục nhập khẩu vàoViệt Nam.

Cơ sở pháp lý cho phơng thức kinh doanh chuyển khẩu là hai hợpđồng riêng biệt: Hợp đồng bán hàng do đơn vị của Việt Nam ký kết với bênnớc nhập khẩu và hợp đồng mua bán do bên Việt Nam ký kết với nớc xuấtkhẩu.

Các hình thức thanh toán gồm có:

+Thanh toán theo phơng thức tín dụng giáp lng( back to back) hình thứcnày đang đợc khuyến khích.

Trang 9

+Dùng tiền mặt để thanh toán Hợp đồng bán hàng phải tuân thủ cácquy định về ngoại hối.

+Trờng hợp nhập khẩu thanh toán bằng hàng cho đơn vị kinh tế ViệtNam thì số lợng hàng nhập khẩu vào Việt nam phải căn cứ vào pháp luậtViệt nam về hàng xuất nhập khẩu

Doanh nghiệp đợc kinh doanh theo hình thức trên là các đơn vị đợccấp giấy phép kinh doanh xnk hàng hoá, ngành hàng qui định trong phạm vikinh doanh của giấy phép không ràng buộc với hàng hoá theo hợp đồngchuyển khoản , không phải xin phép xuất nhập khẩu.

Xuất nhập khẩu hàng đổi hàng :

Xuất nhập khẩu hàng đổi hàng với trao đổi bù trừ là hai nghiệp vụchính của buôn bán đối lu, nó là hình thức nhập khẩu gắn liền với nhậpkhẩu, thanh toán trong trờng hợp này không phải bằng tiền mà chính bằnghàng hoá ở đây mục đích của xuất nhập khẩu hàng hoá không phải chỉ đểlà thu lợi nhuận mà còn là xuất khâủ đợc hàng hoá sản xuất trong nớc

Đặc điểm : Hoạt động này rất có lợi bởi vì cùng một hợp đồng có thể

tiến hành cùng một lúc hoạt động xuất nhập khẩu do đó thu lãi từ cả hoạtđộng xuất khẩu và nhập khẩu Hàng hoá xuất nhập khẩu tơng đơng với nhauvề cả gía trị , tính quý hiếm , cân bằng về giá cả, bạn hàng bán và mua làmột

Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp đợc tính kim ngạch xuấtkhẩu và nhập khẩu , doanh số hàng nhập chịu thuế cả trên hàng xuất vànhập

Các biện pháp đảm bảo hợp đồng :

+ Dùng th tín dụng( L/C ) đối ứng : Là loại L/C mà trong đó cókhoản quy định : L/C này chỉ có hiệu lực khi một L/C khác có kim ngạch t-ơng đơng đợc mở.

+ Dùng ngời thứ ba khống chế bộ chứng từ sở hữu hàng hoá, ngờinào chỉ giao bộ chứng từ đó cho ngời nhận hàng trong trờng hợp ngời nàođổi lại một chứng từ sở hữu hàng hoá có giá trị tơng đơng

+ Phạt vì việc giao hàng thiếu hoặc giao hàng chậm.

f Tái xuất :

Là hoạt động nhập hàng vào nớc nhng không phải để tiêu thụ trongnớc mà để tái xuất sang một nớc thứ ba nhằm thu lợi nhuận do chênh lệchgiá , Những hàng nhập này không đợc chế biến ở nớc tái xuất Nh vậy , táixuất luôn liên quan đến ba nớc : nớc xuất khẩu , nớc tái xuất và nớc nhậpkhẩu

Đặc điểm :

+ Doanh nghiệp tái xuất phải lập hai hợp đồng : hợp đồng xuất khẩuvà hợp đồng nhập khẩu, không phải chịu thuế xuất nhập khẩu đối với mặthàng kinh doanh.

+ Doanh nghiệp nớc tái xuất phải tính toán chi phí ghép nối đợc bạnhàng xuất và bạn hàng nhập , đảm bảo sao cho thu đợc số tiền lớn hơn tổngchi phí đã bỏ ra hoạt động

+ Doanh nghiệp xuất nhập khẩu tái xuất đợc tính kim ngạch XNK,doanh số trên giá trị hàng hoá và do vậy phải tính thuế VAT.

Trang 10

+ Để đảm bảo thanh toán hợp đồng tái xuất thờng qui định dùng L/Cgiáp lng để thanh toán

+ Hàng hoá không nhất thiết phải chuyển thẳng từ nớc tái xuất rồimới đến nớc ngời nhập khẩu mà có thể chuyển thẳng từ nớc xuất khẩu sangnớc nhập khẩu, nhng phải trả tiền luôn cho ngời tái xuất thu từ nớc ngờinhập khẩu và trả cho ngời nhập khẩu.

Nhiều khi ngời tái xuất thu đợc cả lợi tức do thu đợc tiền nhanh đợctrả tiền chậm.

Trên đây là một số hình thức xuất nhập khẩu thông dụng tại ViệtNam hiện nay.Tuy nhiên dới hình thức kinh doanh nào, các doanh nghiệpkinh doanh xuất nhập khẩu cũng thờng tiến hành những bớc chung sau đây:1 Nghiên cứu thị trờng kinh doanh xuất nhập khẩu.

2 Xác định phơng thức giao dịch.3 Đàm phán và ký kết hợp đồng.

4 Tổ chức thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu.5 Đánh gía kết quả hợp đồng và tổ chức hợp đồng mới.

Tiếp theo chúng ta sẽ đi tìm hiểu công tác giao dịch và hợp đồng ởcác doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.

II) Giao dịch tronh kinh doanh xuất nhập khẩu:

Vai trò của giao dịch trong hoạt động xuất nhập khẩu:

Giao dịch trong thơng mại quốc tế nhằm giới thiệu, thúc đẩy, khaithác tiềm năng và thế mạnh của nớc ta với nớc ngoài một cách có lợi nhất.Trên cơ sở đó, tiến hành lại phân công lao động, khai thác mọi tiềm năng vàthế mạnh để sản xuất nhiều sản phẩm hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu, bảođảm cân đối xuất nhập khẩu và tiến tới xuất siêu.

Mặt khác không kém phần quan trọng là tranh thủ khai thác đợc mọitiềm năng và thế mạnh về vốn, công nghệ của các nớc, các khu vực khácnhau trên thế giới phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của nớc ta để thúc đẩyquá trình tái sản xuất phát triển kịp thời với tiến trình chung của nhân loại.Trên cơ sở đó nền sản xuất xã hội nớc ta tiếp thu đợc những tiến bộ về khoahọc kỹ thuật và công nghệ của thế giới, sử dụng những hàng hoá và dịch vụtốt rẻ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất tiêu dùng Trong liên kết, liêndoanh và buôn bán với nớc ngoài cần hết sức chú ý tới hiệu quả của sử dụngvốn để tránh tình trạng nợ nần không có khả năng thanh toán với nớc ngoài.

Qua giao dịch trong Thơng Mại Quốc Tế ta sẽ hiểu thế giới hơn vàngợc lại thế giới cũng sẽ hiểu ta hơn làm cho quá trình liên kết kinh tế xãhội nớc ta với nớc ngoài càng chặt chẽ và mở rộng, góp phần vào sự ổn địnhkinh tế và chính trị của đất nớc.

2)Những công việc chuẩn bị để giao dịch:

a)Nghiên cứu tiếp cận thị tr ờng:

Ngoài việc nắm vững thị trờng trong nớc và đờng lối chính sách, luậtlệ quốc gia có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu thì doanh nghiệpxuất nhập khẩu cần phải:

- Nhận biết hàng hoá xuất nhập khẩu: nó bao gồm hàng loạt côngviệc từ quy cách, chủng loại ,giá cả,thị hiêú đến việc nắm bắt đầy đủ từ cácđiều kiện mua bán, thông tin về nhà cung cấp.

Trang 11

Để lựa chọn mặt hàng kinh doanh một yếu tố nữa phải đợc tính toán

- Nắm bắt thị trờng nớc ngoài: Nó có ý nghĩa quan trọng Những nộidung cần nắm vững về một thị trờng nớc ngoài là: những điều kiện chínhtrị, thơng mại, luật pháp và chính sách buôn bán, điều kiện tín dụng, thanhtoán, vận tải.

Ngoài ra cần phải nắm: dung lợng thị trờng, kênh tiêu thụ, Sự biến động giácả.

- Lựa chọn đối tợng giao dịch: Để lựa chọn khách hàng giao dịch,không nên căn cứ vào những lời quảng cáo, những lời tự giới thiệu, mà cầnphải dựa trên cơ sở nghiên cứu sau:

+Tình hình sản xuất và kinh doanh của hãng, lĩnh vực và phạm vikinh doanh để thấy đợc khả năng lâu dài.

+Khả năng về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, cho phép ta thấy đợcnhững u thế trong thoả thuận giá cả, điều kiện thanh toán.

+Tìm hiểu uy tín và quan hệ thơng nhân cũng nh thái độ và quanđiểm kinh doanh.

+Việc lựa chọn phải có căn cứ khoa học song nó cũng phụ thuộc vàomột phần vào kinh nghiệm của ngời nghiên cứu và truyền thống mua bán.

b)Lập ph ơng án kinh doanh:

Dựa vào kết quả thu đợc trong quá trình nghiên cứu tiếp cận thị ờng, đơn vị kinh doanh lập phơng án kinh doanh.

tr-Nó bao gồm các bớc sau: -Đánh giá thị trờng và thơng nhân.

-Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức kinh doanh.

-Đề ra mục tiêu: bán đợc bao nhiêu hàng hoá, giá cả là bao nhiêu, sẽthâm nhập vào thị trờng nào.

+Chỉ tiêu điều hoá vốn.

Sau khi phơng án kinh doanh đã đợc đề ra,đơn vị kinh doanh phải cốgắng thực hiện phơng án đó thông qua việc quảng cáo, bắt đầu chào hàng,chuẩn bị hàng hoá.

3)Các b ớc trong kinh doanh xuất nhập khẩu:

a)Hỏi giá(Inqury)

Về phơng diện pháp luật thì đây là lời thỉnh cầu bớc vào giaodịch.Nhng xét về phơng diện thơng mại thì đây là việc ngời mua đề nghịngời bán báo cho mình biết giá cả và các điều kiện mua hàng.

Nội dung của một hỏi giá bao gồm: Tên hàng, quy cách, phẩm chất,số lợng, thời gian giao hàng Giá cả mà ngời mua có thể trả cho mặt hàngđó thờng đợc ngời mua giữ kín, nh để tránh mất thời gian hỏi đi hỏi lại ngờimua nêu rõ những điều kiện mà mình mong muốn để làm cơ sở cho việcquy định giá; loại tiền, thể thức thanh toán, điều kiện cơ sở giao hàng…giữa các quốc gia trên thế giới.

Trang 12

Hỏi giá không ràng buộc trách nhiệm của ngời hỏi giá Ngời hỏi giáthờng hỏi nhiều nhiều nơi nhằm nhận đợc nhiều bản chào hàng cạnh tranhnhau để so sánh lựa chọn bản chào hàng thích hợp nhất.

b)Chào hàng(offer)

Luật pháp coi đây là lời đề nghị ký kết hợp đồngvà nh vậy phát giá cóthể do ngời bán hoặc ngời mua đa ra Nhng trong buôn bán phát giá là chàohàng, là việc ngời xuất khẩu thể hiện rõ ý định bán hàng của mình.

Trong chào hàng ngời ta nêu rõ: tên hàng, quy cách, giá cả, số lợng,điều kiện cơ sở giao hàng, thời hạn giao hàng,thể thức giao nhận.Trờng hợphai bên đã có quan hệ mua bán với nhau hoặc có điều kiện chung giao hàngđiều chỉnh thì chào hàng có khi chỉ nêu một số nội dung.

Trong mậu dịch quốc tế có các loại chào hàng tính sau:

*Nếu xét theo mức độ chủ động của ngời xuất khẩu có:

-Chào hàng chủ động:là ngời xuất khẩu chủ động chào hàng khi chanhận đợc th hỏi hàng của ngời nhập khẩu Chào hàng chủ động vừa làquảng cáo, vừa là báo giá Nội dung chào hàng chủ động thờng tự giới thiệuvề công ty mình và các mặt hàng mà mình sản xuất kinh doanh, gửi kèmcatalog, hàng mẫu, giá cả.

-Chào hàng thụ động: Là chào hàng của ngời xuất khẩu nếu trớc đónhận đợc những yêu cầu(th hỏi hàng) của ngời nhập khẩu

*Nếu căn cứ vào ràng buộc trách nhiệm của chào hàng có:

-Chào hàng cố định: là việc chào bán một lô hàng nhất định cho mộtngời mua, nêu rõ thời gian mà ngời chào hàng bị ràng buộc trách nhiệm vớilời đề nghị của mình Trong thời gian hiệu lực, nếu ngời mua chấp nhậnhoàn toàn chào hàng đó thì coi nh hợp đồng đợc ký kết.

-Chào hàng không ràng buộc trách nhiệm ngời phát ra Đó là loạichào hàng tự do.Việc chào hàng tự do cần phải làm rõ khi chào hàng Cùngmột lúc, cùng một lô hàng, ngời ta có thể chào bán tự do cho nhiều kháchhàng Việc kháck hàng chấp nhận hoàn toàn điều kiện của chào hàng tự dokhông có nghĩa là hợp đồng ký kết.

c)Đặt hàng(order)

Là đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phía ngời mua đợc đa ra dớihình thức đặt hàng.Trong đặt hàng ngời mua nêu cụ thể hàng hoá định muavà tất cả nội dung cần thiết cho việc ký hợp đồng.

Trong thực tế ngời ta chỉ đặt hàng với khách hàng có quan hệ thờng xuyên.

d)Hoàn giá(counter-offer)

Khi nhận đợc hàng( hoặc đặt hàng) không chấp nhận hoàn toàn chàohàng mà phía bên kia đa ra thì đa ra một đề nghị đó là hoàn giá Khi cóhoàn giá, chào hàng trớc đó coi nh huỷ bỏ.Trong giao dịch thơng mại quốctế thờng trải qua nhiều lần hoàn giá.

e)Chấp nhận(acceptable)

Chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện chàohàng(hoặc đặt hàng) mà phía bên kia đa ra Khi đó một hợp đồng đợc thànhlập Một chấp thuận muốn có hiệu lực về mặt pháp luật cần đảm bảo.

-Phải đợc chính ngời nhận giá chấp nhận.

-Phải đồng ý hoàn toàn vô điều kiện mọi nội dung của chào hàng.-Phải chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của chào hàng.

-Chấp nhận phải đợc truyền đạt đến ngời phát ra đề nghị.

f)Xác nhận (confimation)

Trang 13

Hai bên mua và bán,sau khi đã thống nhất thoả thuận với nhau vềđiều kiện giao dịch, có khi cẩn thận ghi lại mọi điều đã thoả thuận gửi chobên kia Đó là văn kiện xác nhận, xác nhận thờng đợc lập làm hai bản, bênxác nhận ký trớc rồi gửi cho bên kia Bên kia ký song giữ lại một bản và gửitrả lại một bản.

4)Các ph ơng thức giao dịch chủ yếu trong kinh doanh xuất nhập khẩu:

a)Giao dịch thông th ờng (trực tiếp)

Phơng thức này đợc thực hiện ở mọi nơi, ngơi bán và ngời mua quanhệ với nhau bằng cách gặp mặt hoặc qua th điện tín, để bàn bạc và thoảthuận các điều kiện giao dịch Những nội dung này đợc thoả thuận mộtcách tự nguyện, không có sự ràng buộc với những lần giao dịch trớc, việcmua không nhất thiết phải gắn liền với việc bán.

Trong giao dịch này, ngời ta làm một loạt công việc nh: nghiên cứutiếp cận thị trờng( nhận biết mặt hàng, lựa chọn thị trờng, tìm kênh tiêu thụ,lựa chọn bạn hàng giao dịch…giữa các quốc gia trên thế giới.) cuối cùng một hợp đồng đợc ký kết hoặcbằng văn bản hoặc bằng cách trao đổi th từ, điện tín.

Ưu điểm: Thông qua thảo luận trực tiếp dễ dàng dẫn đến thống nhất và hết

xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc, giảm đợc vị trí trung gian, có nhiều điềukiện xâm nhập thị trờng, chủ động trong việc sản xuất, tiêu thụ hàng hoá.

Nhợc điểm: Dễ xảy ra rủi ro, sai lầm khi giao dịch ở thị trờng nớc ngoài;

Ngời tiến hành giao dịch phải có năng lực hiểu biết về ngoại thơng vànghiệp vụ; Phải có nhiều thời gian tích luỹ kinh nghiệm; Khối lợng hàngcần giao dịch phải lớn mới có thể bù đắp đợc chi phí giao dịch.

b./Giao dịch trung gian:

Đó là phơng thức giao dịch mà mọi quan hệ giữa ngời bán và ngờimua và việc quy định các điều kiện mua bán phải thông qua một ngời thứba Ngời thứ ba này gọi là trung gian Ngời trung gian phổ biến trên thị tr-ờnglà:

*Đại lý: là tự nhiên nhân hoặc pháp nhân tiến hành một hay nhiều

hành vi theo sự uỷ thác của ngời uỷ thác.

Quan hệ giữa ngời uỷ thác với đại lý là quan hệ hợp đồng đại lý :

Căn cứ vào phạm vi và quyền hạn đợc uỷ thác, ngời ta phân ra làm ba loạiđại lý.

-Đại lý toàn quyền( universal agent) là ngời đợc phép thay mặt ngờiuỷ thác, làm mọi công việc mà ngời uỷ thác làm.

-Tổng đại lý (general agent) là ngời đợc uỷ quyền làm phần việc cụthể.

-Đại lý đặc biệt(Special agent) là ngời đợc uỷ thác chỉ làm một việccụ thể.

Đại lý này có thể chia làm ba loại:

+Đại lý thụ uỷ(mantonry):là ngời đợc chỉ định để hành động thay cho

ngời uỷ thác Thù lao của đại lý này có thể là một khoản tiền hoặc một mức% trích trong kinh ngạch của công việc.

+Đại lý hoa hồng(commission agent): là ngời đợc uỷ thác tiến hành

hoạt động với danh nghĩa của mình, nhng với chi phí của ngời uỷ thác Thùlao của đại lý này là một khoản tiền hoa hồng tuỳ theo khối lợng và tínhchất của công việc uỷ thác.

+Đại lý kinh tiêu (merchant agent): là ngời đợc uỷ thác hoạt động

với danh nghĩa và chi phí cuả mình Thù lao của đại lý này là khoản chênhlệch giữa giá bán và giá mua.

*Môi giới :

Trang 14

Là loại thơng nhân trung gian giữa ngời mua và ngời bán, đợc ngờimua hoặc bán uỷ thác tiến hành bán hoặc mua hàng hoá dịch vụ.

Khi tiến hành nghiệp vụ, ngời môi giới không đứng tên mình màđứng tên ngời uỷ thác.

Không chiếm hữu hàng hóa, không chịu trách nhiệm cá nhân trớc ời uỷ thác về việc khách hàng không thực hiện hợp đồng Quan hệ giữa ngờiuỷ thác và ngời môi giới dựa trên sự uỷ thác từng phần chứ không theo hợpđồng.

ng-Ưu điểm:

-Những ngời trung gian hiểu rõ tình hình thị trờng, pháp luật, đại ơng.

ph Những ngời trung gian thờng có một số vốn nhất định.

-Những ngời trung gian có thể làm dịch vụ và lựa chon phân loại,đóng gói…giữa các quốc gia trên thế giới.giảm chi phí vận chuyển.

-Hình thành mạng lới bán buôn tiêu thụ rộng khắp, tạo điều kiện choviệc chiếm lĩnh thị trờng.

Nhợc điểm:

-Mất liên hệ của hãng với thị trờng buôn bán.

-Kinh doanh buôn bán phụ thuộc vào năng lực, phẩm chất của ngờitrung gian.

-Lợi nhuận bị chia sẻ.

c./Buôn bán đối l u(counter-trade)*Khái niệm:

Buôn bán đối lu trong thơng mại quốc tế là một phơng thức giao dịchtrong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời làngời mua, lợng hàng hoá dịch vụ trao đổi với nhau có giá trị tơng đơng.

Mục đích của xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ không phải là để thuvề một khoản ngoại tệ mà nhằm thu về một lợng hàng hóa, dịch vụ khác cógiá trị tơng đơng.

Trong quá trình buôn bán, ký hợp đồng, thanh quyết toán vẫn phảidùng tiền làm vật ngang gía chung.

*Các loại hình buôn bán đối lu:

+Nghiệp vụ hàng đổi hàng(barter)

-Trao đổi hàng hoá có giá trị tơng đơng.-Thời gian trao đổi diễn ra đồng thời.-Có thể có nhiều bên tham gia +Nghiệp vụ bù trừ(compensation)

-Trao đổi hàng hoá trên cơ cở ghi giá trị hàng giao, cuối cùng hẹn haibên thanh quyết toán với nhau Có thể quyết toán bằng tiền mặt số chênhlệch của hợp đồng.

-Thời gian trao đổi đồng thời -Có thể nhiều bên tham gia.

+Nghiệp vụ mua đối lu(counter purchase)

-Một bên giao thiết bị cho khách, để đổi lại, mua thành phẩm, bánthành phẩm, nguyên vật liệu.

-Thời gian tra đổi hàng hoá không đồng thời, hợp đồng thực hiệntrong thời gian không dài từ 1 đến 5 năm.

-Có nhiều mặt hàng đợc trao đổi và nhiên liệu tham gia.-Giá trị thanh toán thơng đạt 100% giá trị hàng mua về.-Có nhiều mặt hàng đợc trao đổi và nhiều bên tham gia.

-Giá trị thanh toán thờng đạt 100% giá trị hàng mua; chênh lệch đợcthanh toán bù trừ.

Trang 15

+Nghiệp vụ chuyển giao nghĩa vụ

Bên nhận hàng chuyển khoản nợ về tiền hàng cho lần thứ nhất Nhữngnghiệp vụ này thờng khá phức tạp trong việc trao đổi thanh toán hợpđồng.Nghiệp vụ này cho phép các công ty khi nhận hàng đối lu không phùhợp với lĩnh vực kinh doanh cuả mình, có thể bán hàng đó đi.

+Giao dịch bồi hoàn(offset)

Bên nhận thanh toán tiền bằng cách giành cho bên giao hàng những uhuệ(trong đầu t hoặc giúp đỡ bán sản phẩm)

+Nghiệp vụ mua lại(buy back)

Là một bên cung cấp thiết bị toàn bộ hoặc bằng sáng chế hoặc bí quyết kỹthuật cho bên khác, đồng thời bảo đảm mua lại sản phẩm cho thiết bị, sángchế hay bí quyết kỹ thuật đó chế tạo ra.

*Biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng:

Trong mua bán đối lu ngời ta thờng đề ra những biện pháp bảo đảm thựchiện hợp đồng.

-Dùng L/C đối ứng.

-Dùng ngời thứ ba khống chế chứng từ sở hữu hàng hoá.

-Dùng tài khoản đặc biệt ở ngân hàng để theo dõi việc giao hàng cuả haibên.

-Phạt việc thiếu và chậm giao hàng.

d./Đấu giá quốc tế:

Khái niệm: đấu giá quốc tế trong thơng mại quốc tế là một phơng thức bán

hàng đặc biệt đợc tổ chức công khai ở một nơi nhất định, tại đó sau khi xemxét hàng hoá, những ngời mua tự do cạnh tranh giá cả và cuối cùng, hànghoá sẽ đợc bán cho ngời nào trả giá cao nhất.

Thông thờng mặt hàng đợc đấu giá quốc tế là mặt hàng có tiêu chuẩn hànghoá.

Cách thức tiến hành:

*Chuẩn bị đấu giá: nó bao gồm:-Chuẩn bị hàng hoá.

-Xây dựng thể lệ đấu giá.

-In catalogue về những mặt hàng sẽ đem đấu giá,-Quảng cáo.

*Trng bày hàng hoá để ngời mua có thể xem *Tiến hành đấu giá: có hai phơng pháp:

-Phơng pháp tăng giá.-Phơng pháp hạ giá *Ký hợp đồng và giao hàng.

e./Đấu thầu quốc tế:

Khái niệm: Đấu thầu quốc tế trong thơng mại quốc tế là một phơng thức

giao dịch đặc biệt, trong đó ngời mua(tức là gọi thầu)công bố trớc điều kiệnmua hàng để ngời bán (dự thầu) báo giá của mình muốn bán Sau đó, Ngờimua sẽ chọn của ngời bán nào đáp ứng đợc yêu cầu của ngời mua.

Đấu thầu đợc áp dụng tơng đối phổ biến cho các dự án đầu t.

Có hai loại hình đấu thầu :

-Đấu thầu mở rộng -Đấu thầu hạn chế +Cách thức tiến hành:

*Chuẩn bị đấu thầu

-Xây dựng bản “điều kiện đấu thầu” : nêu rõ mặt hàng và dịch vụ làđối tợng đấu thầu , thủ tục nộp tiền bảo đảm thực hiện hợp đồng , biệnpháp điều chỉnh quan hệ hợp đồng đấu thầu, việc giải quyết tranh chấp

Trang 16

-Thông báo gọi thầu : Tuỳ theo loại hình đấu thầu mà thông báo trêncác tạp chí khác nhau , hay gửi th riêng cho các hãng gửi thầu

*Thu nhận báo giá :

-Căn cứ vào những điều kiện đấu thầu, ngời dự thầu lập và gửi chongời gọi thầu trong thời hạn nhất định.

-Ngời gọi thầu phải giữ nguyên niêm phong *Khai mạc đấu thầu và lựa chon ngời cung cấp :

-Vào ngày giờ ấn định có mặt của những ngời dự thầu , ngời gọi thầumở các phong bì, công bố nội dung các báo giá

-Sau thời gian nhất định ngời gọi thầu nghiên cứu và công bố ngờithắng thầu

Các loại giao dịch

 Giao dịch ngay: Là giao dịch trong đó hàng hoá đợc giao ngay và trảtiền ngay vào lúc ký kết hợp đồng Giao dịch này thờng chiếm tỉ trọngnhỏ (khoảng 10%, trong các giao dịch tại Sở giao dịch.

 Giao dịch kỳ hạn : là giao dịch trong đó gía cả ấn định vào lúc ký hợpđồng nhng công việc giao hàng và thanh toán đều tiến hành theo một kỳhạn nhất định Nhằm mục đích thu lợi do chênh lệch gía giữa lúc ký hợpđồng và giao hàng.

 Nghiệp vụ tự bảo hiểm : là một viện pháp kỹ thuật thờng đợc các nhàbuôn nguyên liệu , các nhà sản xuất sử dụng , nhằm tránh những rủi robiến động giá cả làm thiệt hại đến số lãi dự tính , bằng cách lợi dụnggiao dịch khống trong sở giao dịch.

- Nếu không có ngời mua ghi lên bảng chữ “N” (Nominal)

- Đến thời hạn , khách hàng trao lại hợp đồng cho ngời môi giới để thanhtoán bù trừ

Ngoài ra còn có thể giao dịch theo phơng thức hội chợ triển lãm; gia côngquốc tế; giao dịch tái xuất

III Hợp đồng xuất nhập khẩu ở các doanh nghiệp:

1)Hợp đồng xuất nhập khẩu và vai trò của nó trong hoạt động kinh doanhcủa các doanh nghiệp.

Trang 17

Đối với quan hệ mua bán hàng hoá, sau các bên mua và bên bán tiếnhành các giao dịch và đàm phán có kết quả thì phải tiến hành ký kết hợpđồng.

*Khái niệm về hợp đồng xuất nhập khẩu:

Hợp đồng mua bán xuất nhập khẩu là loại hợp đồng mua bán đặcbiệt, trong đó ngời bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu cho ngời mua vợtqua biên giới quốc gia, còn ngời mua có nghĩa vụ trả cho ngời bán mộtkhoản tiền ngang giá trị hàng hoá bằng các phơng thức thanh toán quốc tế.

*Một số đặc điểm của hợp đồng xuất nhập khẩu:

-Ngôn ngữ trong hợp đồng:

Có thể là ngôn ngữ của nớc bán hoặc ngôn ngữ của nớc mua hoặc ngôn ngữcủa nớc thứ ba Thông thờng ngôn ngữ khi soạn thảo hợp đồng là tiếngAnh.

-Đồng tiền và phơng tiện thanh toán:

Thông thờng là đồng tiền của những quốc gia có đồng tiền mạnh (có khảnăng chuyển đổi toàn đổi toàn phần) Hiện nay đa số dùng đô la Mỹ làmđồng tiền thanh toán.

Phơng thức thanh toán chủ yếu gồm: Phơng thức thanh toán tín dụng chứngtừ, phơng thức nhờ thu, phơng thức chuyển tiền…giữa các quốc gia trên thế giới.

*Vai trò của hợp đồng trong kinh doanh xuất nhập khẩu:

Trong kinh doanh, mặc dù đã bàn bạc thoả thuận với nhau nhng nếukhông có bản hợp đồng thì nhiều khi vẫn huỷ bỏ cam kết Hoặc hứa hẹnbằng miệng hoặc thông qua telex, fax nếu không ký hợp đồng thì dễ tuỳtiện suy nghĩ theo cách có lợi cho bản thân mình.

Hợp đồng là chứng cứ cụ thể nếu xảy ra tranh chấp, để trong một số trờnghợp xác định bên nào vi phạm hợp đồng hay không giữ cam kết.

Hợp đồng trong buôn bán quốc tế là rất cần thiết Bởi vì trong kinhdoanh xuất nhập khẩu giữa các nớc có sự khác nhau về ngôn ngữ, tập quán,chính trị, luật pháp, tôn giáo Đồng thời có sự hiểu nhầm về thuật ngữ thốngnhất đã dùng trong bản hợp đồng.

-Ngời bán xác nhận bằng văn bản phải xem xét cẩn thận kỹ lỡng, cẩnthận đối chiếu những điều khoản đã đạt đợc trong đàm phán tránh để đốiphơng có thể thay vào hợp đồng một cách khéo léo những điều cha thoảthuận, bỏ qua không ghi những điều đã thống nhất Hợp đồng cần đợc trìnhbày rõ ràng, sáng sủa, cách trình bày phải phản ánh đúng nội dung thỏa

Trang 18

thuận, không để tình trạng mập mờ dễ suy luận ra nhiều cách Hợp đồngnên đề cập đến nhiều vấn đề, tránh để tình trạng áp dụng phong tục tậpquán để giải quyết những vấn đề hai bên không đề cập đến Những điềukhoản trong hợp đồng phải xuất phát từ hàng hoá định mua bán từ nhữngđiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và quan hệ giữa hai bên Trong hợp đồngkhông đợc có những điều khoản trái với luật lệ hiện hành của nớc bán hoặcnớc mua Ngời đứng ra ký kết phải là ngời có thẩm quyền ngôn từ để xâydựng hợp đồng nên là ngôn ngữ mà cả hai bên cùng thông thạo.

3.Các điều khoản trong hợp đồng xuất nhập khẩu:

Nội dung của hợp đồng bao gồm những điều khoản sau: Phần mở đầu:

- Nêu căn cứ vào các điều ớc quốc tế và pháp luật Việt Nam về xuất nhậpkhẩu và về hợp đồng kinh tế, căn cứ vào các pháp luật hữu quan.

- Thoả thuận chọn pháp luật nớc nào để điều chỉnh.

- Ghi thông tin chi tiết về chủ thể hợp đồng nh tên giao dịch quốc tế, địachỉ, tel, fax ngời đại diện tài khoản tại ngân hàng(nếu cần).

 Các điều khoản:

a) Tên hàng:

“Tên hàng” là điều khoản quan trọng của mọi đơn đặt hàng, chào hàng, thhỏi hàng, hợp đồng hoặc nghị định th Nó nói lên chính xác đối tợng cầnmua bán,trao đổi.Vì vậy ngời ta luôn phải tìm cách diễn đạt chính xác tênhàng.

Có những cách sau đây để biểu đạt tên hàng:

- Ngời ta ghi tên thơng mại của hàng hoá nhng kèm theo tên thông thờnghoặc tên khoa học của nó.

- Ngời ta ghi tên hàng hoá kèm theo tên địa phơng sản xuất ra hàng hóađó Ví dụ: Rợu vang Bordeaux, thuỷtinh Bohemia.

- Ngời ta ghi tên hàng hoá kèm theo nhãn hiệu của nó Ví dụ: bia conhổ(tiger), thuốc lá bông sen.

- Ngời ta thờng ghi tên hàng hoá kèm theo quy cách của hàng hoá đó Vídụ: Xe tải 10 tấn, tivi 14inches.

Ngời ta thờng ghi tên hàng hoá kèm theo công dụng của hàng hoá đó Ngời ta có thể ghi tên hàng hoá kèm theo số hiệu cuả hàng hoá đótrong danh mục hàng hoá thống nhất.

- Ngoài ra ngời ta có thể sử dụng kết hợp các phơng pháp trên.

b) Chất lợng:

Hợp đồng phải quy định rõ tiêu chuẩn chất lợng quy định phẩm chất hànghoá “Phẩm chất” là điều khoản nói lên mặt chất của đối tợng- hàng hoámua bán, nghĩa là tính năng công dụng( nh lý tính, hoá tính, tính chất cơlý ), quy cách phẩm chất, kích thớc, công suất của hàng hoá, ngời ta vậndụng trong hợp đồng ngoại thơng những phơng pháp xác định phẩm chấtnh sau:

- Dựa vào mẫu hàng:

Theo phơng pháp này, chất lợng của hàng hoá đợc xác định căn cứ vào chấtlợng của một số ít hàng hóa, gọi là mẫu hàng , do ngời bán đa ta và đợcmua chấp nhận Những hàng hoá mua bán dựa theo mẫu hàng thờng lànhững hàng hoá khó tiêu chuẩn hoá và khó miêu tả ví dụ: hàng thủ côngmỹ nghệ, một số nông sản …giữa các quốc gia trên thế giới

Trong tập quán buôn bán quốc tế ngời ta ký và đóng dấu vào bamẫu hàng Một do ngời bán lu , một giao cho ngời mua và một giao cho

Trang 19

ngời thứ ba đợc hai bên thoả thuận giữ để phân xử khi cần thiết Cũng cókhi ngời mua đa ta mẫu hàng trớc Trong trờng hợp này ngời bán phải sảnxuất ra một mẫu hàng đối ứng (Counter sample) để làm cơ sở giao dịch Sauđó cũng làm thủ tục nh đã nói ở trên

- Dựa vào phẩm cấp (category) hoặc tiêu chuẩn (standard)

Tiêu chuẩn là những quy định về sự đánh giá chất lợng về phơng pháp sảnxuất chế biến , đóng gói,kiểm tra hàng hoá trong khi xác định tiêu chuẩn ,ngời ta cũng thờng quy định cả phẩm cấp

- Dựa vào quy cách hàng hóa.

Quy cách (specification) là những chi tiết về mặt chất lợng nh công suất,kích cỡ, trọng lợng cuả hàng hoá Phơng pháp này thờng áp dụng đối vớinhững hàng hoá nh các thiết bị, máy móc công cụ vận tải.

- Dựa vào các chỉ tiêu đại khái quen dùng.

Khi mua bán những mặt hàng nông sản, nguyên liệu chất lợng mà chất ợng cuả chúng khó tiêu chuẩn hóa , trên thị trờng quốc tế ngời ta thờngsử dụng một số chỉ tiêu phỏng chừng FAQ, GMQ.

l Dựa vào số lợng thành phẩm thu đợc từ hàng hoá đó.

Theo phơng pháp này, ngời ta quy định thành phẩm đợc sản xuất ra từhàng hoá mua bán

- Dựa trên hàm lợng các chất chủ yếu trong hàng hoá;

Theo phơng pháp này, ngời ta quy định tỷ lệ phần trăm của thành phầnchất chủ yếu trong hàng hoá Ví dụ hàm lợng đồng trong quặng.

-Dựa vào sự xem hàng trớc;

Phơng pháp này còn đợc gọi là đã xem và đồng ý (inspected-approved)tức là hàng hóa đã đợc ngời mua xem và đồng ý còn ngời mua phải nhậnhàng và trả tiền.

- Dựa vào dung trọng của hàng hoá

Dung trọng hàng hoá là trọng lợng tự nhiên trong một đơn vị thể tíchhàng hoá.

- Dựa vào các tài liệu kỹ thuật

Trong việc mua bán máy móc thiết bị, hàng công nghiệp tiêu dùng lâubền, trên hợp đồng mua bán, ngời ta thờng dẫn đến một số tài liệu nhbản hồ sơ kỹ thuật, sơ đồ lắp ráp.

- Dựa vào nhãn hiệu của hàng hoá,- Dựa vào mô tả hàng hoá.

Theo phơng pháp này, trên hợp đồng ngời ta nêu lên những đặc điểm củahàng hoá về màu sắc kích thớc, tính năng và các chỉ tiêu khác về hànghoá.

c)Số lợng:

Nhằm nói lên mặt lợng của hàng hoá đợc giao dịch, điều khoản này baogồm các vấn đề về đơn vị tính số lợng(hoặc trọng lợng) của hàng hoá,phơng pháp quy định số lợng và xác định trọng lợng.

*Đơn vị tính số lợng

Nếu hàng hoá đợc tính bằng cái, chiếc, hòm, kiện thì rất dễ dàng Nhữnghàng tính theo chiều dài trọng lợng, thể tích và dung tích thì đơn vị đophức tạp hơn nhiều; nếu quy định không rõ ràng, các bên giao dịch dễ cósự hiểu lầm lẫn nhau.

*Phơng pháp quy định số lợng

Trong thực tiễn buôn bán quốc tế ngời ta có thể quy định số lợng hànghoá giao dịch bằng hai cách:

Trang 20

-Một là bên mua và bên bán quy định cụ thể số lợng hàng hoá cần giaodịch Đó là một khối lợng đợc khẳng định dứt khoát Khi thực hiện hợpđồng các bên không đợc phép giao nhận theo số lợng khác và số lợng đó.Phơng pháp này thờng quy định với những hàng hoá đo bằng cái, chiếc - Hai là, bên bán và bên mua quy định một cách phỏng chừng về số lợng

hàng hóa giao dịch Khi thực hiện hợp đồng, các bên có thể giao nhậnvới số lợng nhiều hơn hoặc thấp hơn số lợng quy định trong hợp đồng.Khoản chênh lệch đó gọi là dung sai về số lợng Phạm vi của dung sai cóthể đợc quy định trong hợp đồng, nếu không nó đợc hiểu theo tập quánbuôn bán quốc tế đối với những mặt hàng có liên quan.

+ Theo trọng lợng bì thực tế + Theo trọng lợng bì trung bình + Theo trọng lợng bì quen dùng + Theo trọng lợng bì ớc tính.

+ Theo trọng lợng bì ghi trên hoá đơn -Trọng lợng thơng mại:

Đây là phơng pháp áp dụng trong buôn bán các mặt hàng dễ hút ẩm có độẩm không ổn định và có giá trị kinh tế tơng đối cao.

Trong đó: Gtm là trọng lợng thơng mại của hàng hoá.Gtt là trọng lợng thực tế của hàng hoá.

Wtt là độ ẩm thực tế của hàng hoá.Wtc là độ ẩm tiêu chuẩn của hàng hoá.

- Trọng lợng lý thuyết: phơng pháp này thích hợp với những mặt hàng cóquy cách và kích thớc cố định nh : thép tấm chữ U Theo phơng pháp nàyngời ta căn cứ vào thiết kế của hàng hoá, căn cứ vào thể tích khối lợng riêngcủa của hàng và số lợng của hàng để tính ra trọng lợng của hàng hoá Trọnglợng tìm thấy là trọng lợng lý thuyết.

d)Điều khoản bao bì và ký mã hiệu

Trong điều khoản về bao bì các bên Giao dịch thờng phải thoả thuận vớinhau những vấn đề về chất lợng bao bì và giá cả bao bì.

 Phơng pháp quy định chất lợng bao bì:

Để quy định chất lợng bao bì ngời ta có thể dùng một trong hai phơng phápsau:

- Quy định chất lợng bao bì phù hợp với phơng thức vận tải nào đó.- Quy định cụ thể về bao bì:

+ Yêu cầu về vật liệu làm bao bì + Yêu cầu về hình thức làm bao bì.+ Yêu cầu về kích cỡ của bao bì + Yêu cầu về số lớp bao bì.+ Yêu cầu về đai nẹp của bao bì.

Trang 21

 Phơng thức cung cấp bao bì:

-Một là bên bán cung cấp bao bì đồng thời giao hàng cho ngời mua.

-Hai là bên bán ứng trớc bao bì để đóng gói hàng hoá, nhng khi nhận hàngbên mua phải trả lại bao bì.

-Ba là bên bán yêu cầu bên mua gửi trớc bao bì để đóng gói, sau đó mớigiao hàng.

*Phơng thức xác định giá cả mua hàng:

Nếu bên bán chịu trách nhiệm cung cấp bao bì sau đó không thu hồi, thì haibên giao dịch phải thoả thuận với nhau để xác định giá cả bao bì Có mấyphơng pháp chủ yếu sau:

-Giá của bao bì tính vào giá cả hàng hoá không tính riêng.-Giá cả của bao bì do bên mua trả tiền.

e)Điều kiện cơ sở giao hàng:

Điều kiện cơ sở giao hàng quy định cơ sở có tính nguyên tắc của việc giaonhận hàng hoá giữa bên bán và bên mua đó là:

-Sự phân chia giữa bên bán và bên mua các trách nhiệm tiến hành việc giaonhận hàng.

-Sự phân chia giữa hai bên về chi phí giao hàng cũng nh chi phí vận chuyểnbốc dỡ, bảo hiểm hàng hoá…giữa các quốc gia trên thế giới.

-Sự di chuyển từ ngời bán sang ngời mua những rủi ro và tổn thất về hànghóa.

Các điều kiện này đợc các bên tự thoả thuận với nhau hoặc tham khảoincoterms1990 do phòng thơng mại quốc tế soạn và ban hành.

f)Điều khoản về giá cả:

Trong giao dịch buôn bán đìêu kiện giá cả vô cùng quan trọng, điều khoảngồm những vấn đề nh đồng tiền tính giá, mức giá, phơng pháp tính giá, cơsở của giá cả và việc giảm giá.

Đồng tiền tính giá:

Giá cả trong buôn bán quốc tế có thể đợc thể hiện bằng đồng tiền của nớcxuất khẩu hoặc của nớc nhập khẩu hoặc của một nớc thứ ba Ngời xuấtkhẩu luôn cố gắng xác định giá cả bằng đồngtiền tơng đối ổn định Ngợc lạingời nhập khẩu luôn muốn xác định bằng đồng tiền đang có xu hớng giảmgiá.

*Mức giá: Giá cả trong các hợp đồng ngoại thơng là giá cả quốc tế.Việc

xuất khẩu thấp hơn giá quốc tế và nhập khẩu với giá cao hơn giá quốc tếlàm tổn hại đến tài sản quốc gia.

nh Giá di động là giá đợc tính toán dứt khoát vào lúc thực hiện hợpđồng trên cơ sở giá cả quy định ban đầu, có đề cập đến thay đổi của nhữngyếu tố chi phí sản xuất trong thời kỳ thực hiện hợp đồng.

*Điều kiện cơ sở giao hàng có liên quan đến giá cả.*Giảm giá:

-Giảm giá do trả tiền sớm.-Giảm giá thời vụ.

Trang 22

-Giảm giá do mau với số lợng lớn.

g)Điều kiện giao hàng.

Nội dung cơ bản của điều kiện giao hàng là sự xác định thời gianvàđịa điểm giao hàng, sự xác định phơng thức giao hàng và việc thông báogiao hàng.

*Thời hạn giao hàng: nếu các bên giao dịch không thoả thuận khác, thờihạn giao hàng là lúc chuyển rủi ro và tổn thất về hàng hoá từ ngời bán sangngời mua.

Trong buôn bán quốc tế, ngời ta có ba kiểu quy định thời hạn giao hàngkhác nhau:

-Thời hạn giao hàng có định kỳ.-Thời hạn giao hàng ngay.

-Thời hạn giao hàng không định kỳ.*Địa điểm giao hàng:

Việc lựa trọn thời điểm giao hàng có liên quan chặt chẽ đến phơng thứcchuyên chở hàng hoá và điều kiện cơ sở giao hàng.

-Quy định cảng(ga) giao hàng, cảng(ga) đến, cảng(ga) thông qua.-Quy định cảng(ga) khẳng định và cảng(ga) lựa chọn.

*Phơng thức giao hàng: Gồm giao nhận sơ bộ, giao nhận cuối cùng, giao

nhận về số lợng và giao nhận về chất lợng.

Thông báo giao hàng: trớc khi giao hàng thờng có những thông báo của ời bán về việc hàng đã sẵn sàng để giao hoặc ngày đem hàng đến cảng đểgiao, của ngời mua về những điểm hớng dẫn ngời bán trong việc gửi hànghoặc chi tiết về tàu đến nhận hàng.

ng-Sau khi giao hàng, ngời bán hàng phải thông báo về tình hình hàng giao vàkết quả của việc giao hàng đó.

h)Điều khoản thanh toán trả tiền:

*Đồng tiền thanh toán:

Đồng tiền thanh toán phải là đồng tiền có khả năng chuyển đổi trong buônbán quốc tế, tiền hàng có thể đợc thanh toán hoặc bằng đồng tiền cuả nớcxuất khẩu hoặc bằng đồng tiền của nớc nhập khẩu hoặc của nớc thứ ba.*Thời hạn thanh toán:

Thông thờng trong giao dịch, các bên thờng trả tiền trớc, trả tiền ngay hoặctrả tiền sau.

-Việc trả tiền ngay là việc thanh toán vào lúc trớc hoặc trong lúc ngờixuất khẩu đặt chứng từ hàng hoá hoặc bản thân hàng hoá dới quyền địnhđoạt của ngời mua.

-Việc trả tiền sau là việc ngời mua trao chongời bán toàn bộ hoặc mộtphần tiền hàngtrớc khi ngời bán đặt hàng hoá dới quyền định đoạt của ngờimua.

Nhờ thu không kèm chứng từ có lợi cho ngời muacó thể dùng bộ chứng từnày đi nhận hàng mà vẫn trì hoãn đợc việc thanh toán Nhờ thu kèm chứng

Trang 23

từ bảo vệ ngời bán, ngân hàng giữ hộ bộ chứng từ, ngời mua muốn nhậnhàng phải trả tiền hoặc kí hối phiếu chấp nhận thanh toán.

-Phơng thức tín dụng chứng từ:

Theo phơng thức này ngân hàng căn cứ vào yêu cầu của bên nhập khẩu mởmột th tín dụng(L/C) với nội dung đã ghi trong hợp đồng cam đoan với bênxuất khẩu về việc trả tiền của ngân hàng hộ ngời mua khi ngời bán trình bàyđầy đủ chứng từ thanh toán trongthời hạn quy định của(L/C).

Với phơng thức này cần bảo đẩm chặt chẽ các điều kiện trong L/C và cácđiều khoản hợp đồng, thực hiện đúng các yêu cầu của L/C, chỉ định ngânhàng mở L/C và ngân hàng thanh toán có uy tín.

*Điều kiện bảo đảm hối đoái:

Trong giai đoạn hiện nay các đồng tiền thanh toán trên thế giới thơngcó xu hớng sụt giá hoặc tăng giá Để tránh những tổn thất có thể xảy ra Cácbên giao dịch có thể thoả thuận những điều kiện bảo đảm hối đoái Đó cóthể điều kiện bảo đảm bằng vàng hoặc điều kiện bảo đảm ngoại hối.

i)Điều kiện khiếu nại: Khiếu nại là việc môt bên yêu cầu bên kia phải giải

quyết những tổn thất hoặc thiệt hại mà bên kia đã gây ra, hoặc những sự viphạm những thoả thuận giữa hai bên.

Nội dung cơ bản của điều khoản khiếu nại bao gồm các vấn đề: thể thứckhiếu nại, quyền hạn và nghĩa vụ của các bên có liên quan đến việc khiếunại, cách thức giải quyết khiếu nại

*Thể thức khiếu nại: trong buôn bán quốc tế, khiếu nại phải làm văn bảngồm những chi tiết sau: tên hàng hoá bị khiếu nại, số lợng trọng lợng hàng,địa điểm để hàng, lý do khiếu nại, yêu cầu cụ thể của ngời mua về giảiquyết khiếu nại.

*Thời hạn khiếu nại: thời hạn khiếu nại đợc quy định trớc hết phụ thuộc vàosự so sánh lực lợng giữa hai bên giao dịch, vào tính chất của hàng hoá vàtính chất của việc khiếu nại Nếu bên khiếu nại đến quá thời hạn đã đợcthoả thuận, đơn khiếu nại có thể bị từ chối.

*Quyền hạn và nghĩa vụ của các bên liên quan:Ngời mua phải:

-Để nguyên trạng hàng hoá, có sự bảo quản cẩn thận, đồng thời báocho ngời bán nơi đặt hàng và thời hạn hàng đó sẵn sàng kiểm tra lại.

-Gửi cho ngời bán đơn khiếu nại lập theo đúng thủ tục và thời hạn đãđợc thoả thuận.

-Ngời bán có quyền kiểm tra trên cơ sở khiếu nại Ngời bán phải xemxét đơn khiếu nại trong thời hạn quy định và thông báo quyết định của mìnhđối với đơn khiếu nại đó.

*Cách thức giải quyết khiếu nại:

Việc khiếu nại có thể giải quyết bằng một trong những biện pháp sau:-Giao tiếp hàng hoá bị hao hụt, thiếu hụt.

-Chuyên chở trở lại những hàng hoá bị khiếu nại và hoàn lại tiền chongời mua.

-Sửa chữa những khuyết tật của hàng hoá đã khiếu nại với phí tổn dongời mua chịu.

-Thay thế những hàng hoá đã bị khiếu nại bằng những hàng hoá phùhợp với điều kiện kinh tế-kỹ thuật đã đợc thoẩ thuận.

-Giảm giá đối với lô hàng với tỷ lệ thuận với mức khuyết tật.-Khấu trừ một số tiền nhất định.

j)Điều khoản bảo hành:

Trang 24

Bảo hành là sự bảo đảm của ngời về chất lợng của hàng hóa trongmột thời hạn nhất định Trong điều kiện bảo hành, ngời ta thoả thuận vềphạm vi bảo đảm của hàng hoá, thời hạn bảo hành và trách nhiệm của ngờibán trong thời hạn bảo hành.

*Phạm vi bảo đảm của ngời bán: phạm vi bảo đảm của ngời bán bảo đảm

phụ thuộc vào tính chất của hàng hoá.

*Thời hạn bảo hành: thời hạn bảo hành có thể là một vài tháng cho đến một

vài năm Thời hạn bảo hành có thể tính từ ngày giao hàng cho ngời tiêu thụđầu tiên

*Trách nhiệm của ngời bán trong thời hạn bảo hành: Nếu trong thời hạn

bảo hành ngời mua phát hiện thấy khuyết tật của hàng hoá hoặc thấy khôngphù hợp theo quy định của hợp đồng thì ngời bán phải chịu trách nhiệm vàphí tổn về việc sửa chữa khuyết tật của hàng hoá, hoặc thay thế hàng đãgiao bằng hàng hoá mới có chất lợng tốt hơn phù hợp với quy định của hợpđồng.

k)Điều khoản về trờng hợp miễn trách:

Trong giao dịch trên thị trờng thế giới, ngời ta thờng quy định nhữngtrờng hợp mà nếu xảy ra, bên đơng sự đợc hoàn toàn, trong một chừng mựcnào đó, miễn hay hoãn thực hiện nghĩa vụ của hợp đồng VD: thiên tai ,hoảhoạn…giữa các quốc gia trên thế giới.

l)Điều khoản trọng tài:

-Địa điểm trọng tài:Có liên quan chặt chẽ đến việc chọn luật nào đểxét xử Địa điểm trọng tài có thể ở nớc xuất khẩu, ở nớc nhập khẩu hoặc củamột nớc thứ ba…giữa các quốc gia trên thế giới.

4 Các loại hợp đồng xuất nhập khẩu:

Trong quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá, các doanhnghiệp gặp rất nhiều loại hợp đồng kinh tế khác nhau Tuỳ theo góc độnghiên cứu của chúng ta có thể chia ra:

Theo quan hệ giữa hàng hoá và ngời kinh doanh xuất nhập khẩu:

-Hợp đồng xuất nhập khẩu trực tiếp:

Theo hợp đồng mua bán này, đơn vị đứng ra kinh doanh xuất nhập khẩuhàng hoá đồng thời là chủ sở hữu hàng hoá đó.

-Hợp đồng xuất nhập khẩu uỷ thác:

Trang 25

Theo hợp đồng mua bán này đơn vị “chân hàng”(gọi là bên uỷ thác) uỷ tháccho đơn vị ngoại thơng(gọi là bên uỷ thác) tiến hành xuất (nhập) khẩunhững hàng hoá nhất định với danh nghĩa của bên nhận uỷ thác với chi phído bên uỷ thác chịu.

-Hợp đồng liên doanh, liên kết:

Theo hợp đồng này, đơn vị chân hàng và đơn vị ngoại thơng cùng chungvốn chung sức chịu rủi ro để kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá.

Theo phơng thức kinh doanh xuất nhập khẩu:

-Hợp đồng gia công: mối quan hệ với bên dặt gia công đợc xác định tronghợp đồng gia công Hợp đồng này thờng bao gồm các điều khoản: về thànhphẩm, về nguyên vật liệu, giá cả gia công,về cách thanh toán và điều kiệnthanh toán, về việc nghiệm thu…giữa các quốc gia trên thế giới.

-Hợp đồng tái xuất: ngời kinh doanh tái xuất thờng kí một hợp đồng xuấtkhẩu và một hợp đồng nhập khẩu Hai hợp đồng này về cơ bản không kháccác hợp đồng xuất nhập khẩu thông thờng, song chúng có quan hệ mật thiếtvới nhau Chúng thờng phù hợp với nhau về hàng hoá, bao bì kí mã hiệu đôikhi cả thời hạn giao hàng và các chứng từ hàng hoá.

-Hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá thông thờng: Quan hệ giữa hai bên củahợp đồng đợc xác định theo các điều khoản đã đợc trình bày ở trên.

Theo đối tợng của hợp đồng:

-Hợp đồng xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng.

Hợp đồng mua bán công nghệ: Đối tợng của hợp đồng là hệ thống kiến thứcvề quy trình kỹ thuật và kỹ thuật chế biến vật chất và thông tin Tại ViệtNam hiện nay các hợp đồng mua bán công nghệ đòi hỏi phải có sự phêduyệt của nhà nớc.

Do đó trình tự thực hiện hợp đồng XNK nh sau:

Trang 26

Sơ đồ 1: Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu( thanh toán bằng L/C )

Sơ đồ 2: Trình tự thực hiện hợp đồng nhập khẩu (thanh toán bằngL/C)

a)Chuẩn bị hàng xuất khẩu.

Hiện nay ở nớc ta không chỉ có các doanh nghiệp thơng mại làmcông tác xuất nhập khẩu mà còn rất nhiều doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh làm công tác xuất nhập khẩu trực tiếp với nớc ngoài.

*Các doanh nghiệp ngoại thơng kinh doanh xuất nhập khẩu.-Thu gom tập trung thành lô hàng xuất khẩu

Ký hợp

đồng xk Kiểm traL/c hàngChuẩn bịhoá

Uỷ thácthuê tàn

Kiểm nghiệm

hàng hoáLàm thủtục

hải quan Giao hànglên tàu

Mua bảohiểm

Giải quyếtkhiếu nạiLàm thủ tục

thanh toán

Ký kết hợp đồng nhập khẩu

Giao hàng chođơn vị đặthàng

Kiểm tra hàng hoá

Mua bảo hiểm

hàng hoá Làm thủ tục thanh toán Khiếu nại về hàng hoấ

Nhận hàng

Làm thủ tục hải quan

Thuê tàu Đôn đốc bên

bán giao hàngMở L/C khi

bên bán báo

Trang 27

-Bao bì đóng gói hàng xuất khẩu -Ký mã hiệu hàng xuất khẩu

*Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh: để có hàng xuất khẩu , các doanhnghiệp phải nghiên cứu thị trờng nớc ngoài cần loại hàng gì, số lợng baonhiêu; tiến hành các bớc giao dịch ký kết và thực hiện hợp đồng.

b)Kiểm tra chất l ợng hàng xuất nhập khẩu.

*Đối với hàng xuất khẩu:

trớc khi giao hàng, ngời xuất nhập khẩu có nghĩa vụ phải kiểm tra hàng vềphẩm chất, số lợng, trọng lợng, bao bì,nếu xuất khẩu là động thực vật thìphải kiểm tra khả năng lây lan bệnh dịch(kiểm dịch).

Nó bao gồm:

-Kiểm nghiệm ở cơ sở: do tổ chức kiểm tra chất lợng sản phẩm(KCS) tiến hành Tuy nhiên thủ trởng đơn vị vẫn là ngời chịu trách nhiệmchính.

-Kiểm tra ở cấp cửa khẩu Do chi nhánh hoặc các trung tâm thuộc cơquan trung ơng tiến hành.

*Đối với hàng nhập khẩu:

Căn cứ vào nghị định 200 CP ngày 31tháng 12 năm1973 và thông tliên bộ GTVT-ngoại thơng 52/ttlb ngày 25 tháng 12 năm 1975

Hàng nhập khẩu khi về các cửa khẩu cần đợc kiểm tra kỹ càng, mỗicơ quan tuỳ theo khả năng của mình phải tiến hành các công việc kiểm trađó.

Cơ quan giao thông phải kiểm tra niêm phong kẹp chì trớc khi dỡhàng ra khỏi phơng tiện vận tải

c)Thuê tàu l u c ớc:

Việc thuê tàu chở hàng đợc tiến hành dựa vào: những điều khoảntrong hợp đồng mua bán, đặc điểm của hàng hoá mua bán và điều kiện vậntải

Trong điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng xuất nhập khẩu là CIFhoặc là C and F hoặc FOB cảng đi thì chủ hàng xuất nhập khẩu phải thuêtàu biển đến chở hàng

d)Mua bảo hiểm:

Nhà kinh doanh xuất nhập khẩu bắt buộc phải mua bảo hiểm cho cáctrờng hợp sau:

-Khi hợp đồng quy định ngời mua hoặc ngời bán phải mua bảo hiểm.-Khi nhà xuất khẩu xuất theo các điều kiện: CIP, CIF còn khi xuấtnhập khẩu theo các điều kiện thơng mại khác mà ngời mua hoặc ngời bántự quyết định vấn đề mua bảo hiểm.

Lựa chọn điều kiện bảo hiểm thờng căn cứ vào: +Tính chất của hàng hoá.

+Điều kiện của hợp đồng.

+Tình trạng của bao bì và phơng thức xếp hàng.+Loại tàu chuyên chở.

e)Làm thủ tục hải quan

Nhìn chung dù xuất khẩu hay nhập khẩu đều phải tiến hành theo babớc:

*Làm thủ tục xuất nhập khẩu về mặt giấy tờ tại cơ quan hải quan địa phơng

Trang 28

Chủ hàng xuất nhập khẩu làm giấy tờ hải quan gồm:-Giấy phép xuất nhập khẩu.

-Bản sao của hợp đồng hoặc l/c.-Hoá đơn để tính thuế.

-Bảng kê khai chi tiết.

*Bớc kê khai tại kho hàng, chủ hàng phải xắp xếp hàng hoá thuận tiện cho

kiểm tra, cung cấp dụng cụ mở đóng hàng Hải quan phải đối chiếu hànghoá khai trên giấy tờ với thực tế.

*Quyết định sử lý của hải quan.

Sau khi kiểm tra, đối chiếu, cán bộ hải quan sẽ quyết định sử lý theo cácvấn đề sau:

-Cho hàng hoá đi, xác nhận đã làm xong thủ tục hải quan.-Cho đi nhng phải nộp thuế.

-Cho đi nhng phải bổ xung giấy tờ.-Không cho đi.

f)Giao nhận hàng hoá với tàu*Giao nhận hàng hoá xuất khẩu:

Nắm vững chi tiết hàng hoá và nộp bản đăng ký hàng hoá chuyên chởgồm:

-Tên hàng, ký mã hiệu, số lợng, trọng lợng tên địa chỉ ngời nhận -Theo dõi điều độ để biết thời gian.

-Xem xét và đa hàng vào cảng.

-Bốc hàng lên tàu dới sự giám sát của hải quan và kiểm kiện.-Đổi lấy vận đơn hoàn hảo(clean B/L)

*Giao nhận hàng nhập khẩu:

Căn cứ theo nghị định 200/CP thì mọi giao nhận hàng nhập khẩu đềuphải uỷ thác cho cảng, nên phải ký kết hợp đồng với cảng Khi hàng về thìcảng phải có trách nhiệm báo cho chủ hàng và chủ hàng cử ngời đến nhận.Hàng hoá đợc giao theo lô, theo vận đơn.

g)Làm thủ tục thanh toán.

Nếu hợp đồng thanh toán theo phơng thức L/C thì đối với ngời xuấtkhẩu phải đôn đốc ngời nhập khẩu mở L/C đúng hạn Sau khi nhận đợc L/Cphải tiến hành kiểm tra:

-Ngân hàng mở L/C là ngân hàng nào.-Số tiền L/C có đủ không.

-Thời hạn hiệu lực của L/C.

-Những yêu cầu về chứng từ của L/C (tên hàng, số lợng hàng hoá,chất lợng )

Nếu L/C không đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra, thì yêu cầu nhà nhập khẩu sửađổi lại, rồi mới giao hàng.

Khi lập bộ chứng từ thanh toán, nhà xuất khẩu phải quán triệt nhữngđiểm quan trọng: nhanh chóng, chính xác, phù hợp với những yêu cầu củaL/C cả về nội dung lẫn hình thức.

Đối với nhà nhập khẩu phải tiến hành mở L/C theo đúng hợp đồng đãký kết với nhà xuất khẩu , cần cân nhắc thời gian mở L/C có lợi nhất.

Trang 29

Khi bộ chứng từ thanh toán gốc từ nớc ngoài về đến ngân hàng mở L/C thì nhà nhập khẩu phải cẩn thận kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy hợp lệ thìtrả tiền cho ngân hàng và lấy bộ chứng từ đi nhận hàng.

Nếu hợp đồng xuất khẩu qui định thanh toán tiền hàng bằng phơng thứcnhờ thu thì ngay sau khi giao hàng đơn vị kinh doanh xuất khẩu phải hoànthành việc lập chứng từ và xuất trình cho ngân hàng để uỷ thác cho ngânhàng việc thu đòi tiền

Nếu hợp đồng nhập khẩu qui định thanh toán bằng phơng thức nhờthu thì sau khi nhận chứng từ ở ngân hàngngoại thơng, đơn vị kinh doanhxuất nhập khẩu đợc kiểm tra chứng từ trong một thời gian nhất định, nếutrong thời gian này, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu không còn lý dochính đáng từ chối thanh toán thì ngân hàng coi nh yêu cầu đòi tiền là hợplệ Quá thời gian cho việc kiểm tra chứng từ , mọi tranh chấp giữa bên bánvà bên mua về thanh toán tiền hàng sẽ đợc trực tiếp giải quyết giữa các bêncó liên quan hoặc qua cơ quan trọng tài.

h./Khiếu nại và giải quyết khiếu nại.

Khi thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu , nếu chủ hàng xuất nhậpkhẩu phát hiện thấy hàng nhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt,mất mát thì lập hồ sơ khiếu nại ngay.

khi thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu thì việc giải quyết khiếu nại phảikhẩn trơng, kịp thời và có tình ,có lý, có rút kinh nghiệm cho các đợt tới.

Nếu khiếu nại của khách hàng là có cơ sở thì chủ hàng xuất khẩu cóthể giải quyết bằng các cách sau.

-Giao hàng tốt thay thế hàng kém chất lợng.-Sửa chữa hàng hỏng.

Trang 30

chơng Ii

Phân tích thực trạng công tác giao dịch vàhợp đồng xuấtnhập khẩu tại công ty xuất nhập

khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật( Technoimport )

I, Giới thiệu khái quát về Công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ vàkỹ thuật(Technoimport ).

1 Sự hình thành và chức năng của công ty

Công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật (Technoimport) Bộ ơng mại tiền thân là Tổng Công ty Nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật đợc thành lập ngày 28 tháng 01 năm 1959, là đơn vị duy nhất đợc Nhà nớc giao nhiệmvụ nhập khẩu các công trình thiết bị toàn bộ cho mọi ngành, mọi địa phơng trong cả nớc.

Th-Ngày22.2.1995 Bộ Thơng Mại ký và ban hành quyết định số

105 T M –TCCB về việc thành lập lại doanh nghiệp, thành lập lại tổng công ty nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật thành công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật –Bộ thơng mại.

Ngày 15-9-1994 Bộ Thơng Mại ký và ban hành quyết định số1136TM –TCCB về việc phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật.

Công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật là DNNN trực thuộc Bộ Thơng Mại,có tên giao dịch bằng tiếng anh là “Viet nam complete equipment and technics import- export corporation ) có trụ sở chính tại 16 –18 Tràng Thi quận Hoàn kiếm thành phố Hà Nội.

Công ty Technoimport là một doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân ,hoạt động theo chế độ hạch toán độc lập, có tài khoản nội tệ và ngoại tệ tại ngânhàng, có con dấu riêng để giao dịch và điều lệ riêng của công ty

Công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật có chức năng trục tiếpxuất nhập khẩu và kinh doanh thiết bị , phụ tùng , phơng tiện vận tải, vật liệu xâydựng và hàng tiêu dùng; t vấn và dịch vụ hợp đồng xuất nhập khẩu thiết bị toànbộ.

Công ty đi vào hoạt động với số vốn kinh doanh ban đầu là 18,851 tỷ VND.Trải qua những năm hoạt động công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, đảmbảo và phát triển đợc nguồn vốn Do vậy mà hoạt động kinh doanh của công tyngày càng đợc mở rộng

Từ một tổ chức ban đầu nhỏ bé, bao gồm một số cán bộ chủ chốt thuộcphòng viện trợ và phòng thiết bị thuộc Bộ Ngoại thơng trớc đây, Tổng Công tyNhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật đã phát triển thành một doanh nghiệp lớnthuộc Bộ Thơng mại, có mạng lới cơ sở đặt ở các trung tâm thơng mại lớn nh: HàNội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng và có văn phòng đại diện ởnhiều nớc trên thế giới.

Với nhiệm vụ của mình, Technoimport đã góp phần vào công cuộc xâydựng cơ sở vật chất và kỹ thuật cho đất nớc Hàng loạt các công trình lớn nhỏ, đợcnhập khẩu từ nhiều nớc trên thế giới, đã đợc xây dựng và đi vào vận hành nh: Cácnhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, trạm và đờng dây cao thế, các mỏ than, hầm lò, cácnhà máy cơ khí, nhà máy chế tạo máy công cụ, các khu luyện cán thép, các nhàmáy xi măng, nhà máy phân đạm, nhà máy hoá chất, nhà máy sợi dệt, nhà máygiấy, nhà máy in, các công trình thuỷ lợi, công trình y tế, thông tin, bu điện, cáctrờng đại học, trờng dạy nghề, nhà bảo tàng, cung văn hoá và rất nhiều hạng mục

Trang 31

công trình khác đã gắn bó với tên gọi Technoimport trong suốt thời kỳ khôiphục và phát triển của đất nớc.

Từ những năm 90, đợc Bộ Thơng mại cho phép, Tổng Công ty Nhập khẩuthiết bị toàn bộ và kỹ thuật đã mở rộng nhiều loại hình kinh doanh phong phú vàđa dạng, bao gồm việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ, máy móc, thiết bị lẻ, phụ tùng,nguyên liệu, hàng tiêu dùng; xuất khẩu ballast điện tử, than, cao su và các sảnphẩm từ cao su, bao PP, thiết bị điện, gốm sứ, hàng nông sản; t vấn đầu t và thơngmại, lập hồ sơ mời thầu, xét thầu, đàm phán và ký kết hợp đồng, tính toán hiệuquả các dự án đầu t, thẩm định giá các hợp đồng ngoại thơng

2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹthuật.

a) Nhiệm vụ

Công ty có các nhiệm vụ sau :

-Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh của Công ty theoquy chế hiện hành.

-Nghiên cứu, kiến nghị với Bộ Thơng mại và Nhà nớc về phơng hớng thị ờng, về chủ trơng chính sách xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật, xuấtnhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên liệu sản xuất, vật t phù hợp với điều kiệnViệt Nam; nghiên cứu kiến nghị sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn do nhà nớcđầu t cho các công trình thiết bị toàn bộ nhập khẩu.

tr Tuân thủ các chế độ và chính sách quản lý kinh tế đối ngoại và pháp luậtcủa Nhà nớc nh chế độ quản lý tài chính, tài sản, chính sách cán bộ, lao động tiềnlơng phù hợp với quy chế phân cấp quản lý của Nhà nớc và Bộ Thơng mại.

-Quản lý chỉ đạo hoạt động của các đơn vị trực thuộc theo quy chế hiệnhành.

b) Quyền hạn

Công ty có các quyền hạn sau :

-Thực hiện ở cả trong và ngoài nớc, các hoạt động giao dịch, đàm phán, kýkết hợp đồng mua bán và ký kết các văn bản pháp lý có liên quan đến phạm vihoạt động kinh doanh của Công ty.

-Đợc vay vốn (kể cả ngoại tệ) ở trong nớc và nớc ngoài, đợc liên doanh, liênkết với các tổ chức, đơn vị kinh tế trong nớc và nớc ngoài hoặc tự tổ chức sản xuấtđể mở rộng hoạt động kinh doanh của Công ty theo đúng quy chế và pháp luậthiện hành.

-Tham gia hoặc tổ chức hội chợ triển lãm, quảng cáo hàng hoá, các hộinghị, hội thảo chuyên đề có liên quan đến hoạt động kinh doanh của Công tytrong nớc và nớc ngoài.

-Đợc lập đại diện, chi nhánh, văn phòng đại diện, công ty liên doanh củaCông ty ở trong nớc và nớc ngoài; cử cán bộ của Công ty đi công tác ngắn hạn vàdài hạn tại nớc ngoài, hoặc mời bên nớc ngoài vào làm việc theo quy chế hiệnhành của Nhà nớc và của Bộ Thơng mại.

Công ty Technoimport đi vào hoạt động kinh doanh với tổng số lao động là 214ngời Trong đó:

Xét theo trình độ lao động.

Trình độ lao động số ngời tỉ trọng

-ĐH và trên ĐH 172 80,4%-Dới ĐH 42 19,6%

Xét theo cơ cấu bộ phận lao động

Trang 32

Cơ cấu bộ phận lao động số ngời tỉ trọng

-lao động trực tiếp 158 73,8% -lao động gián tiếp 56 26,2%

Xét theo trình độ nghiệp vụ: số ngời tỉ trọng

-cán bộ lãnh đạo 4 1,86%-cán bộ nghiên cứu ,tham mu 5 2.34%-cán bộ chỉ đạo thực hiện 17 7,94%-cán bộ nghiệp vụ 188 87,86%Trong đó đợc phân chia nh sau:

Ban giám đốc

Đứng đầu công ty là Giám đốc, giám đốc do Bộ trởng Bộ Thơng mại bổnhiệm, khen thởng kỷ luật hoặc miễn nhiệm Giám đốc tổ chức điều hành mọihoạt động của Công ty theo chế độ thủ trởng và là đại diện pháp nhân trong mọitrờng hợp quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty trớc pháp luật và các cơ quan quản lýNhà nớc, là ngời có quyền điều hành cao nhất trong công ty.

Giúp việc cho Giám đốc có một số Phó Giám đốc, Phó Giám đốc Công tydo Giám đốc đề nghị và đợc Bộ trởng Bộ Thơng mại bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm.

Mỗi Phó Giám đốc đợc phân công phụ trách một hoặc một số lĩnh vực côngtác và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về lĩnh vực công tác đợc giao Trong số các Phó Giám đốc có một Phó Giám đốc thứ nhất để thay mặt Giám đốc điều hành mọi hoạt động của Công ty khi Giám đốc đi vắng.

Phòng Tổ chức cán bộ:

Là phòng chức năng nhằm giúp việc cho Giám đốc trong việc quản lý cánbộ nhân sự toàn công ty Do đó phòng tổ chức cán bộ có những nhiệm vụ vàquyền hạn:

Nghiên cứu để tham mu cho lãnh đạo về việc thuê mớn tuyển chọn laođộng, tiền lơng và thù lao lao động, đề bạt, điều động đảm bảo công tác thanh tra,thi đua của Công ty.

Tuyên truyền phổ biến và hớng dẫn thực hiện các chủ trơng chính sách, cácvăn bản pháp quy của Nhà nớc và thu thập các thông tin phản hồi đề phản ánh lêncấp trên

Phòng kế hoạch tài chính:

Giúp giám đốc trong việc chỉ đạo, tổ chức quản lý hệ thống kinh tế từ côngty đến các đơn vị trực thuộc, tổ chức thực hiện công tác kế toán thống kê của côngty, hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện chế độ hạch toán của Công ty Quản lý vàtheo dõi tình hình biến động tài sản, thực hiện việc ghi sổ sách kế toán nhữngphần công việc phát sinh ở công ty đồng thời định kỳ kiểm tra xét duyệt báo cáocủa các đơn vị trực thuộc và tổng hợp số liệu để lập báo cáo tổng hợp của toàncông ty theo đúng pháp lệnh kế toán thông kê và chế độ tài chính mà nhà n ớc banhành Tham mu cho ban lãnh đạo trong việc lập các kế hoạch về tài chính, nhằmphục vụ tốt và nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty

Phòng hành chính quản trị:

Trang 33

Tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, kinh doanh của Công ty; Tổ chứctiếp khách, phơng tiện đi lại; Trang bị cơ sở vật chất và điều kiện làm việc chotoàn công ty nh thiết bị máy móc, trang thiết bị văn phòng

Các phòng nghiệp vụ:

Bao gồm các phòng xuất nhập khẩu 1, 2, 3, 4, 5, 6,7 Các phòng này thựchiện toàn bộ các hoạt động nghiệp vụ của quá trình kinh doanh của công ty từ việcnghiên cứu thị trờng, tìm bạn hàng và nguồn hàng, thực hiện ký kết các hợp đồngvà thực hiện hợp đồng Ngoài ra còn thực hiện việc t vấn đầu t thơng mại và cáchợp đồng xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ

Các đơn vị trực thuộc:

Trung tâm t vấn đầu t và thơng mại có chức năng t vấn các hợp đồng thiết

bị toàn bộ, chuẩn bị hồ sơ mời thâù, đánh giá hồ sơ dự thầu, t vấn đầu t và thơng mại, tổ chức ký kết các hợp đồng nhập khẩu thiết bị toàn bộ.

Chi nhánh Technoimport tại Đà Nẵng: có chức năng đại diện cho công ty

kinh doanh trong khu vực miền Trung.

Chi nhánh Technoimport tại Hải Phòng :đợc giao nhiệm vụ giao nhận vận

tải và kinh doanh xuất nhập khẩu.

Chi nhánh Technoimport tại thành phố Hồ Chí Minh :có chức năng đại

diện cho công ty tại miền Nam

Văn phòng đại diện tài nớc ngoài; Bao gồm các văn phòng đại diện tại các

nớc:tại liên bang Nga,Tại Pháp,Tại Bỉ,Tại Italia,tại Mỹ,tại Thuỷ điển,singapore

Trang 34

Sơ đồ tổ chức công ty

Các phó giám đốc giám đốc

Các phòng chức năng

Các đơn vị trực thuộcCác phòng nghiệp vụ

Tttv đầu t vàthơng mại

Chi nhánh tạitp hcm

Chi nhánh tạihải phòng

Chi nhánh tạiđà nẵng

Các vpđd tạiNớc ngoài

Phòng kế hoạchTài chính

Phòng tổ chức cán bộ

Phòng hành chínhQuản trị

Trang 35

II,Hoạt động kinh doanh của công ty Technoimport

1,Đặc điểm kinh doanh của công ty Technoimport

a,Đặc điểm chung về hoạt động kinh doanh của Technoimport

Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng ,hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu của Technoimport có những đặc điểm sau:

 Technoimport trớc đây là DNNN độc quyền trong lĩnh vực kinh doanh xuấtnhập khẩu thiết bị toàn bộ và máy móc kỹ thuật Nhng từ khi chuyển sang nềnkinh tế thị trờng nhiều thành phần, Technoimport không còn giử đợc vị trí độcquyền nữa bởi bản thân mỗi doanh nghiệp ,xí nghiệp đều đợc phép xuất nhậpkhẩu máy móc thiết bị nhằm phục vụ cho họat động sản xuất kinh doanh của đơnvị mình( theo quy định của nhà nớc ) Do vậy,Technoimport phải hoạt động trongmột môi trờng mới,môi trờng của sự cạnh tranh.

 Technoimport là một doanh nghiệp nhà nớc lớn nhất,chuyên kinh doanh và cónhiều kinh nghiệm cũng nh lợi thế trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu thiếtbị toàn bộ Technoimport có mạng lới văn phòng đại diện ở nhiều nớc trên thếgiới, cung cấp cho công ty nhiều thông tin mới ,chính xác,giá trị về thị trờng, bạnhàng ,có cơ sở vật chất kỹ thuật, có đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiện trong giaodịch đàm phán ,ký kết hợp đồng với nớc ngoài,am hiểu về nghiệp vụ ngoại thơng ,do đó có thể tránh khỏi những thua thiệt,tranh chấp trong quá trình ngoại thơng Nhờ có những mối quan hệ lâu dài, thờng xuyên với hải quan,thuế vụ, kho cảng,ngân hàng Technoimport có nhiều thuận lợi trong việc giao dịch với các cơ quannày và rút ngắn đợc thời gian thực hiện hợp đồng

 Hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuậtđòi hỏi cán bộ của Technoimport phải có nhiều kinh nghiệmvà kiếnthức về khoahọc kỹ thuật bởi khi đàm phán ,ký kết hợp đồng , t vấn sẽ liên quan tới rất nhiềutài liệu khảo sát kỹ thuật, luận chứng kinh tế kỹ thuật, bản vẽ thiết kế và các tàiliệu kỹ thuật khác phục vụ cho máy móc ,thiết bị mà công ty tiến hành xuất nhậpkhẩu

 Khác với lĩnh vực xuất nhập khẩu khác,Technoimport còn phải có trách nhiệmđàm phán ,ký kết các hợp đồng thuê cán bộ kỹ thuật ,cử ngời của các chủ đầu t,chủ công trình đi đào tạo về sử dụng ,vận hành dây chuyền công nghệ, máy mócthiết bị ở nớc ngoài (nếu cần )

Phạm vi hoạt động của Technoimport

Trớc năm 1989,Technoimport chỉ chủ yếu họat động trong lĩnh vực nhậpkhẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật.Nhng từ sau 1989 chuyển sang chế độ tự hoạchtoán kinh doanh ,với cơ cấu tổ chức mới,Technoimport đã và đang ngày càng mởrộng phạm vi hoạt động, Bao gồm:

-Nhập khẩu trực tiếp và nhận uỷ thác nhập khẩu các công trình thiết bịtoàn bộ,các dây chuyền công nghệ, các máy móc, thiết bị lẻ,phụ tùng, nguyênnhiên liệu phục vụ sản xuất , xây dựng ,đầu t chiều sâu, mở rộng và hiện đại hoácác công trình kinh tế , văn hoá giáo dục vá các loại hàng hóa khác phục vụ nhucầu tiêu dùng của xã hội

-Xuất khẩu trực tiếp các loại hàng hóa do Technoimport đầu t sản xuấtvà liên doanh liên kết với các tổ chức khác tạo ra Nhận uỷ thác xuất khẩu thiết bịlẻ, vật t và các loại hàng hóa theo yêu cầu của khách hàng trong nớc và ngoài nớc.

-Thực hiện các hoạt động t vấn về đầu t thơng mại , bao gồm việc tìmkiếm đối tác về đầu t,cung cấp thông tin, tính toan hiệu quả các công trình, lậpluận chứng kinh tế kỹ thuật , xác định vốn đầu t và giá cả thiết bị , nguyên vậtliệu, soạn thảo các văn bản , hợp đồng xuất nhập khẩu và đầu t.

-Thực hiện liên doanh liên kết trực tiếp với các cơ sở sản xuất , kinhdoanh trong và ngoài nớc nhằm phát triển sản xuất và mở rộng phạm vi kinhdoanh

Trang 36

b,Mặt hàng kinh doanh của Technoimport

Với đặc điểm không phải là một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu

một mặt hàng cụ thể nào vì thế mặt hàng kinh doanh của công ty rất đa dạng vàphong phú, liên tục thay đổi phụ thuộc vào yêu cầu của khách hàng khi đến vớicông ty Theo quyết định thành lập đợc cấp lại vào năm 1995 và đợc sự đồng ýcủa Bộ Thơng Mại ,giờ đây Technoimport kinh doanh xuất nhập khẩu nhữngnhóm hàng sau;

+Thiết bị toàn bộ : chủ yếu thực hiện xuất nhập khẩu uỷ thác các dâychuyền công nghệ, các thiết bị đồng bộ phục vụ các nhà máy, xí nghiệp,các côngtrình, dự án sản xuất của cả nhà nớc , t nhân và các liên doanh.

+Máy móc thiết bị và phụ tùng :chủ yếu là nhập khẩu uỷ thác và tạm nhậpđể tái xuất tất cả các loại máy móc ,thiết bị ,phụ tùng Bên cạnh đó, Technoimportcũng đẵ thực hiện xuất khẩu uỷ thác đợc một số mặt hàng nh :mạng điện ô tô,máy phát điện, sang nhật và các khu chế xuất tại Việt Nam

+Vật t, t liệu sản xuất : nhập khẩu các loại vật t ,t liệu sản xuất để phục vụcho nhu cầu sản xuất và dự trữ của các nhà máy xí nghiệp Ngoài ra,Technoimport cũng thực hiện xuất khẩu uỷ thác một số mặt hàng nh caosu ,gang đối trọng,bao pp, nông thổ sản( tiêu, hồi, quế ), sợi tơ tằm sang nhiềunớc trên thế giới.

+Hàng tiêu dùng: nhập khẩu các loại hàng tiêu dùng, từ hàng cao cấp nhthang máy, máy vi tính, máy điều hoà, thiết bị văn phòng đến hàng cấp thấp nhdao cắt dán, bàn trải đánh răng,bút bi, đò chơi trẻ em trong những năm gần đâyTechnoimport đã đẩy mạnh hoạt động uỷ thác xuất khẩu và đã xuất khẩu đợc cácmặt hàng nh: da chuột muối, áo dệt kim, rau quả, hành timsấy, than gáo dừa, ốngcao su

c./Bạn hàng trong nớc của Technoimport

Từ khi chuyển sang kinh tế thị trờng , bạn hàng trong nớc củaTechnoimport không còn do nhà nớc chỉ định nữa mà họ đến với Technoimportchỉ bởi vì uy tín và mức phí dịch vụ xuất nhập khẩu cạnh tranh hơn so với doanhnghiệp khác Nhng cũng không ít các doanh nghiệp đến với Technoimport chỉ để "học lỏm " cách tổ chức ,ký kết hợp đồng và thực hiện nhập khẩu để có thể tự mìnhđứng ra trực tiếp xuất nhập khẩu những lần sau Tuy nhiên với uy tín, khả năngcạnh tranh và sự u đãi của mình Technoimport cũng đã thiết lập đợc nhiều mốiquan hệ với các bạn hàng trong nớc nh: các nhà mày xi măng Hoàng Thạch,Hoàng Mai, các nhà máy đờng, Tổng Công Ty Xây Lắp Cầu Đờng, Công ty chiếusáng đô thị, nhà máy bia Hà nội, Sài Gòn Nhà máy sản xuất sứ vệ sinh caocấp Ngoài ra, Technoimport cũng thực hiện liên doanh liên kết với các xĩ nghiệptrong và ngoài nớc để sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu vì thế cũng tạo đợcnhiều mối làm ăn lâu dài vững chắc Các liên doanh này có thể kể đến nh: Liêndoanh sản xuất bao PP tại thành phố HCM, liên doanh sản xuất tất xù tại cộnghoà LB nga Cũng nh nhiều doanh ngiệp kinh doanh khác, Technoimport ý thứcrất rõ ràng"khách hàng là thợng đế’’, là vấn đề sống còn của doanh nghiệp vì thếTechnoimport đã và đang thực hiện nhiều biện pháp, chính sách nhằm thu hút, lôikéo khách hàng, cố gắng mở rộng thị phần của doanh nghiệp.

d)Thị trờng xuất nhập khẩu của Technoimport

Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, thị trờng kinh doanh củaTechnoimport không còn chỉ bó hẹp trong khối XHCN nh trớc đây mà đã mở rộngra nhiều nớc, nhiều khu vực trên thế giới

Hiện nay, Technoimport đã thiết lập đợc mối quan hệ thờng xuyên, liên tục vớicác thị trờng chính nh: Nhật bản, Hàn Quốc, các nớc ASEAN, HồngKông, ĐàiLoan, TrungQuốc, CHLB Đức, CHLB Nga, Hà Lan, Italy

Trang 37

Một vài năm trở lại đây, quan hệ Việt- Mỹ có nhiều tiến triển Technoimport đã ơn đến nhập khẩu máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng ở thị trờng này Ngoài nhữngthị trờng trên Technoimport còn quan hệ không thờng xuyên với các thị trờngkhác nh Brazil, Israen Thị trờng xuất khẩu của Technoimport còn không liên tụcvà hạn chế rất nhiều so với thị trờng nhập khẩu, chủ yếu tập trung trong khu vựcchâu á và một số thị trờng khác nh HàLan, CH Pháp,CHLB Đức, Mỹ, Nga

v-2)Kết quả hoạt động kinh doanh của Technoimport trong ba năm 1999-2001.

Bảng 1: kết quả hoạt động xuất nhập khẩu của Technoimport năm1999-2001

Đối với họat động xuất nhập khẩu của công ty,trong khi tổng kimngạch hàng năm trớc đây luôn ở mức lớn hơn 120 triệu USD thì trong 3năm(1999-2001) chỉ đạt mức trên dới 100 triệu USD.Đây vẫn có thể coi là mộtthành tích đáng kể của doanh nghiệp bởi doanh nghiệp không còn đợc độcquyền xuất nhập khẩu máy móc thiết bị toàn bộ nh trớc nữa.

Tình hình hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu trong những nămqua có sự giảm sút song công tyđã hoàn thành vợt mức kế hoạch đặt ra vềkim ngạch xuất nhập khẩu qua từng năm.

Sự giảm sút trong kim ngạch xuất nhập khẩu cũng nh một số chỉ tiêu kinhdoanh của công ty trong những năm gần đây có thể đợc lý giải bởi một sốlý do khách quan: việc nhà nớc sửa đổi cơ chế chính sách xuất nhập khẩutạo ra sự thiếu đồng bộ khiến một số khâu nh làm thủ tục hải quan,nộpthuế phức tạp và phiền hà hơn,gây tốn kém và thiệt hại cho doanh nghiệp

Nhng một lý do quan trọng khác đó là cuộc khủng hoảng tài tiền tệ ở khu vực và Châu á vừa qua đã gây sự yếu kém và suy sụp của rấtnhiều nền kinh tế trong đó có rất nhiều nớc là bạn hàng và là thị trờng củaTechnoimport Cuộc khủng hoảng này gây nên rất nhiều tác động tiêu cựcđối với họat động xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu của Technoimport nói riêng Tỷ giá USD có biến động ,biên độdao động lớn (10%) đã tạo lên cơn sốt ngoại tệ dẫn đến có rất nhiều dự ántrớc đây đợc ngân hàng bảo lãnh nhng sau đó bị từ chối, do đó mặc dùTechnoimport đã ký kết đợc hợp đồng để xuất nhập khẩu hàng uỷ thácchục công trình trị giá 50 triệu USD cũng bị mất không.

chính-Hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác vẫn đợc coi là hoạt động chủ đạocủa Technoimport trong những năm qua:

Xuất khẩu uỷ thác :

+Năm 1999 chiếm 80% tổng kim ngạch xuất khẩu +Năm 2000 chiếm 78% tổng kim ngạch xuất khẩu +Năm 2001 chiếm 77% tổng kim ngạch xuất khẩu Nhập khẩu uỷ thác :

+Năm 1999 chiếm 79% tổng kim ngạch nhập khẩu +Năm 2000 chiếm 75% tổng kim ngạch nhập khẩu

Trang 38

+Năm 2001 chiếm 75% tổng kim ngạch nhập khẩu

Hoạt động xuất nhập khẩu tự doanh ngày càng đợc chú trọng vàkhông ngừng mở rộng, tỷ trọng không ngừng đợc tăng trởng từ 20,91%tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 1999 lên 24,87% năm 2000 và đếnnăm 2001 con số này đã là 24,90%

Xét về cơ cấu của nhóm mặt hàng xuất nhập khẩu taị Technoimport trongnhững năm qua ta có :

Trang 39

Bảng 2: Cơ cấu nhập khẩu của Technoimport 3 năm 1999-2001

Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Technoimport trong 3 năm1999-2001

Ngày đăng: 30/11/2012, 16:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Giao dịch và thanh toán thơng mại quốc tếPGS-PTS NguyÔn Duy Bét, §HKTQD, 2000 Khác
2.Quản trị kinh doanh thơng mại quốc tế.PGS-PTS Trần Chí Thành, NXB GD,1999 Khác
3.Thơng mại Quốc tế .PGS-PTS Nguyễn Duy Bột, NXB Thống Kê 1999 Khác
4.Hớng dẫn sử dụng INCOTERMS 1990.Nguyễn Thị Mơ, NXB KHKT 1999 Khác
5.Đàm phán và ký kết hợp đồng kinh doanh quốc tế . Tô Xuân Dân,ĐHKTQD,2000 Khác
6.Hớng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu tại Việt Nam.Võ Thanh Thu- Đàm Thị Hồng Vân, NXB TK 1999 Khác
7.Thanh toán quốc tế trong ngoại thơng .§inh Xu©n Tr×nh ,NXB Gd 1999 Khác
8.Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng . Vũ Hữu Tửu, NXB GD 1999 Khác
9.Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng ngoại thơng . Lê Thanh Châu, NXB TK 1999 Khác
10.Tạp chí Thơng mại ,ngoại thơng hàng tháng Khác
11.Các báo cáo ,tài liệu của công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2: Trình tự thực hiện hợp đồng nhập khẩu (thanh toán bằng L/ - Hoàn thiện công tác giao dịch & hoạt động XK tại Cty XNK thiết bị toàn bộ & kỹ thuật (TECHNÔIMPRT)-Bộ TM
Sơ đồ 2 Trình tự thực hiện hợp đồng nhập khẩu (thanh toán bằng L/ (Trang 31)
Sơ đồ 1: Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu( thanh toán bằng L/C ) - Hoàn thiện công tác giao dịch & hoạt động XK tại Cty XNK thiết bị toàn bộ & kỹ thuật (TECHNÔIMPRT)-Bộ TM
Sơ đồ 1 Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu( thanh toán bằng L/C ) (Trang 31)
Sơ đồ tổ chức công ty - Hoàn thiện công tác giao dịch & hoạt động XK tại Cty XNK thiết bị toàn bộ & kỹ thuật (TECHNÔIMPRT)-Bộ TM
Sơ đồ t ổ chức công ty (Trang 41)
Bảng 3: Cơ cấu xuất khẩu của Technoimport 3năm 1999-2001 - Hoàn thiện công tác giao dịch & hoạt động XK tại Cty XNK thiết bị toàn bộ & kỹ thuật (TECHNÔIMPRT)-Bộ TM
Bảng 3 Cơ cấu xuất khẩu của Technoimport 3năm 1999-2001 (Trang 46)
Bảng 2: Cơ cấu nhập khẩu của Technoimport 3 năm 1999-2001 - Hoàn thiện công tác giao dịch & hoạt động XK tại Cty XNK thiết bị toàn bộ & kỹ thuật (TECHNÔIMPRT)-Bộ TM
Bảng 2 Cơ cấu nhập khẩu của Technoimport 3 năm 1999-2001 (Trang 46)
b.Hình thức giao dịch: - Hoàn thiện công tác giao dịch & hoạt động XK tại Cty XNK thiết bị toàn bộ & kỹ thuật (TECHNÔIMPRT)-Bộ TM
b. Hình thức giao dịch: (Trang 52)
Bảng 6: Kết quả thực hiện hợp đồng XK theo 1 số thị trờng chính năm  2000 - 2001 - Hoàn thiện công tác giao dịch & hoạt động XK tại Cty XNK thiết bị toàn bộ & kỹ thuật (TECHNÔIMPRT)-Bộ TM
Bảng 6 Kết quả thực hiện hợp đồng XK theo 1 số thị trờng chính năm 2000 - 2001 (Trang 67)
Bảng 6 : Kết quả thực hiện hợp đồng XK theo 1 số thị trờng chính - Hoàn thiện công tác giao dịch & hoạt động XK tại Cty XNK thiết bị toàn bộ & kỹ thuật (TECHNÔIMPRT)-Bộ TM
Bảng 6 Kết quả thực hiện hợp đồng XK theo 1 số thị trờng chính (Trang 67)
Bảng 7: Kết quả thực hiện hợp đồng NK theo một số thị trờng chính năm 2000- 2001 - Hoàn thiện công tác giao dịch & hoạt động XK tại Cty XNK thiết bị toàn bộ & kỹ thuật (TECHNÔIMPRT)-Bộ TM
Bảng 7 Kết quả thực hiện hợp đồng NK theo một số thị trờng chính năm 2000- 2001 (Trang 69)
Bảng 7 : Kết quả thực hiện hợp đồng NK theo một số thị trờng chính năm - Hoàn thiện công tác giao dịch & hoạt động XK tại Cty XNK thiết bị toàn bộ & kỹ thuật (TECHNÔIMPRT)-Bộ TM
Bảng 7 Kết quả thực hiện hợp đồng NK theo một số thị trờng chính năm (Trang 69)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w