Lê Thùy Linh Giáo án Ngữ văn 6 I Ngày dạy TUẦN 1 BÀI MỞ ĐẦU (NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC SÁCH NGỮ VĂN 6) (04 tiết) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Về kiến thức Giúp HS hiểu được Những nội dung chính của Sách Ngữ văn 6;.
Lê Thùy Linh Giáo án Ngữ văn 6.I Ngày dạy: TUẦN 1: BÀI MỞ ĐẦU (NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC SÁCH NGỮ VĂN 6) (04 tiết) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Về kiến thức: Giúp HS hiểu được: - Những nội dung Sách Ngữ văn 6; - Cấu trúc sách học sách Về lực - Năng lực tổng hợp thông tin - Năng lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề, lực tự chủ tự học., Về phẩm chất - Giúp HS hứng thú với mơn học Ngữ văn có trách nhiệm với việc học tập thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, trình bày HS Học liệu: Sgk, kế hoạch dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức d Tổ chức thực hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Có thể sử dụng hai hình thức sau: 1.Cách thứ nhất: GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn? GV chuẩn bị 08 câu hỏi dọc dãy lớp, đến đâu hỏi đến đó, học sinh trả lời sai quyền chơi Hoặc GV chiếu câu hỏi lên bảng, HS xung phong trả lời, có câu trả lời nhiều thắng Câu Ngôi trường vừa bước vào học gọi là? Đáp án: Trường THCS Câu Người trông coi, canh giữ tài sản nhà trường gọi là? Đáp án: Bác bảo vệ Câu Lớp em học có tổng bạn? Đáp án (theo thực tế) Câu Thầy (cơ) chủ nhiệm em có họ tên đầy đủ gì? Đáp án (theo thực tế) Câu Người phụ trách phòng đọc sách nhà trường gọi gì? Đáp án: Cán thư viện Câu Một lớp thường chia làm tổ, người đứng đầu tổ gọi là? Đáp án: Tổ trưởng Câu Phân mơn tìm hiểu từ, câu, cấu tạo ngữ pháp câu…gọi phân mơn gì? Lê Thùy Linh Giáo án Ngữ văn 6.I Đáp án: Tiếng Việt Câu Phân mơn tìm hiểu cách làm văn gọi phân mơn gì? Đáp án: Tập làm văn Cách 2: Chia sẻ cảm xúc câu hỏi: - Em chia sẻ cảm xúc em chia tay trường Tiểu học mà em vừa trải qua - Trước bước vào trường - trường Trung học sở, em có tưởng tượng đầu mơi trường học tập nào?Em có cảm nhận ban đầu trường mà em theo học? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi chia sẻ cảm xúc - GV động viên Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS tham gia trò chơi chia sẻ Bước 4: GV giới thiệu: Các em thân mến! Vậy em kết thúc chặng đường dài năm Tiểu học thức bước sang giai đoạn mới, hành trình mới, môi trường – môi trường Trung học sở Mỗi chặng đường, hành trình có thử thách hứng thú riêng Và để học tốt mơn học mơi trường học tập trước hết em phải có nhìn khái quát em học khám phá mơn học suốt năm học Bài học mở đầu hôm giúp em khám phá môn học thú vị - mơn Ngữ văn! Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Ngày dạy: Tiết 1+2: NỘI DUNG 1: TÌM HIỂU NỘI DUNG SÁCH NGỮ VĂN a) Mục tiêu: Nhận biết nội dung sách giáo khoa Ngữ văn lớp b) Nội dung hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập c) Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập hồn thiện nhóm d) Tổ chức thực hoạt động * Nhiệm vụ 1: Trước đọc phần nội dung SGK.5 GV sử dụng kĩ thuật KWL Bước 1:- HS hoàn thiện bảng sau: Phiếu học tập số 1: Bảng KWL Những điều em biết Những điều em mong đợi Những điều học (Cuối SGK Ngữ văn học SGK Ngữ văn tiết học điền cột này) … … - GV chiếu cho HS xem video Giới thiệu Sách giáo khoa Ngữ văn - GV yêu cầu HS ý lắng nghe, nắm thông tin để trả lời câu hỏi tìm hiểu Bước Cá nhân thực nhiệm vụ lắng xem video Bước Trao đổi, chia sẻ trước nhóm Bước GV mời số HS lên chia sẻ trước lớp Nhận xét, góp ý khen ngợi HS tự tin trình bày * Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu Nội dung sách Ngữ văn Lê Thùy Linh Giáo án Ngữ văn 6.I HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ A TÌM HIỂU NỘI DUNG SÁCH GV yêu cầu HS đọc phần Nội dung Sách Ngữ NGỮ VĂN văn (tr 5/SGK).Yêu cầu đọc to, rõ ràng Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu nội dung I Đọc sách Ngữ văn Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nội dung Đọc hiểu Đọc hiểu Đọc hiểu Đọc hiểu văn tìm hiểu văn truyện văn thơ văn kí thơng tin Câu hỏi Thống kê văn nội dung văn thể loại tìm hiểu I HỌC ĐỌC THẢO LUẬN NHĨM: nhóm Các thể loại văn đọc hiểu: GV tổ chức trò chơi Liệt kê Thể loại Các văn tìm hiểu nhanh Văn - Thánh Gióng; Sự tích Hồ Gươm; Mỗi nhóm hồn thành nhanh truyện Thạch Sanh; Cơ bé bán diêm; Ông lão nhiệm vụ phiếu học tập 02 đánh cá cá vàng; Bức tranh thời gian phút em gái tôi; Điều không tính trước; + Liệt kê tên văn Chích bơng ơi; Dế Mèn phiêu lưu kí học chương trình theo thể Văn À tay mẹ (Bình Nguyên); Về thăm mẹ loại thơ (Đinh Nam Khương); Đêm Bác + Nêu nội dung khơng ngủ (Minh Huệ); Lượm (Tố văn Hữu); Gấu chân vòng kiềng (U - xa Bước Thực nhiệm vụ - chốp) Các nhóm thảo luận, hồn thành Văn kí Trong lịng mẹ (Ngun Hồng); Đồng nhanh sản phẩm PHT Tháp Mười mùa nước (Văn Công Bước Báo cáo sản phẩm Hùng); Thời thơ ấu Hon -đa (Hon Bước 4: GV nhận xét, chốt -đa Sô-i-chi-rô) kiến thức Văn Nguyên Hồng - nhà văn nghị luận người khổ (Nguyễn Đăng Mạnh); Vẻ đẹp ca dao (Hồng Tiến Tựu); Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu lịng u nước (Bùi Mạnh Nhị); Vì phải đối xử thân thiện với động vật? (Kim Hạnh Bảo - Trần Nghị Du); Khan nước (Trịnh Văn), Văn Hồ Chí Minh “Tuyên ngơn độc lập” thơng tin (Bùi Đình Phong); Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ; Phạm Tuyên ca khúc mừng ngày chiến thắng (Nguyệt Cát); Điều giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng?; Những phát minh tình cờ bất ngờ; Giờ Trái Đất, Lê Thùy Linh Bước Chuyển giao nhiệm vụ: Đọc mục I.6 Rèn luyện tiếng Việt (Tr 10/SGK): + Sách NV6 gồm loại tập tiếng Việt nào? + Bài tập vận dụng kiến thức tiếng Việt nhằm mục đích phục vụ hoạt động nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét chuẩn hoá kiến thức Giáo án Ngữ văn 6.I Rèn luyện tiếng Việt Các loại tập tiếng Việt Sách ngữ văn 6: + Bài tập nhận biết tượng đơn vị ngôn ngữ (nhận biết từ đơn, từ phức, kiểu câu, biện pháp tu từ, ) > Chiếm số lượng + Bài tập vận dụng kiến thức tiếng Việt rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe > chiếm số lượng lớn ++ Vận dụng kiến thức tiếng Việt phục vụ hoạt động tiếp nhận văn (tập trung vào kĩ đọc hiểu văn bản) ++ Vận dụng kiến thức tiếng Việt phục vụ hoạt động tạo lập văn (thuyết trình, thảo luận, viết văn bản) Phiếu học tập số 3: Tìm hiểu nội dung II Viết III Nói nghe Sách Ngữ văn Nhóm Nhóm + Nhóm +4 Nội dung Mục II Viết (SGK.11) Mục III Nói nghe (SGK.12) cần tìm hiểu Câu hỏi tìm Ở bậc Tiểu học, em học Khi nói nghe, em cần ý hiểu cách viết kiều văn nào? gì? Sách Ngữ văn rèn luyện cho Nêu yêu cầu cần đạt em viết kiểu văn nào? lớp kĩ nói kĩ nghe, Kiểu văn chưa học kĩ nói nghe tương tác cấp Tiểu học? Kể số lỗi HS hay mắc Nêu u cầu cần đạt q trình nói nghe Chỉ kiểu văn cách khắc phục II HỌC VIẾT Bước Chuyển giao nhiệm vụ: Kiểu văn Yêu cầu HS đọc mục II HỌC VIẾT (Tr - Viết văn kể lại 10 - 11/SGK) mục III HỌC truyền thuyết truyện cổ tích NĨI VÀ NGHE (Tr 12/SGK) VB tự - Viết văn kể lại trải Thảo luận nhóm hồn thành nghiệm thân, dùng kể phiếu học tập 03 theo nhiệm vụ thứ phân công VB miêu tả Viết văn tả cảnh sinh hoạt Thời gian thảo luận: 05 phút Bước đầu biết làm thơ lục bát, viết Bước 2: Thực nhiệm vụ: 3.VB biểu cảm đoạn văn ghi lại cảm xúc sau + HS trao đổi, thảo luận nhiệm đọc thơ lục bát Lê Thùy Linh Giáo án Ngữ văn 6.I vụ VB thuyết Bước đầu biết viết văn thuyết + GV quan sát, động viên minh minh thuật lại kiện Bước 3: Báo cáo, thảo luận: VB nghị Bước đầu biết viết văn trình bày + Đại diện nhóm báo cáo sản luận ý kiến vấn đề mà quan phẩm thảo luận tâm + HS nhận xét lần VB nhật - Viết biên vụ việc Nhóm thuyết trình nội dung dụng hay họp, thảo luận phần II HỌC VIẾT - Tóm tắt nội dung Nhóm nhận xét phản biện (nếu số văn đơn giản học bằ có) Các nhóm khác bổ sung ý g sơ đồ kiến - Ở học lớn, yêu cầu viết có quan hệ chặt chẽ GV tổng hợp, chốt kiến thức với đọc hiểu văn III HỌC NĨI VÀ NGHE Kĩ u cầu Nhóm thuyết trình nội dung - Kể truyền thuyết phần III HỌC NÓI VÀ NGHE truyện cổ tích, trải nghiệm, kỉ Nhóm nhận xét phản biện (nếu niệm đáng nhớ có) Các nhóm khác bổ sung ý - Trình bày ý kiến vấn đề kiến Nói đáng quan tâm (một kiện lịch sử hay GV tổng hợp, chốt kiến thức vấn đề sống) - Có thái độ kĩ nói phù hợp - Nắm nội dung trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định: Nghe người khác GV nhận xét chuẩn hoá kiến - Có thái độ kĩ nghe phù hợp thức Nói nghe - Biết tham gia thảo luận vấn đề tương tác - Có thái độ kĩ trao đổi phù hợp Ngày dạy: Tiết 3: NỘI DUNG 2: TÌM HIỂU CẤU TRÚC CỦA SÁCH NGỮ VĂN a) Mục tiêu: Nhận biết cấu trúc sách học sách giáo khoa Ngữ văn lớp b) Nội dung hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập c) Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập hồn thiện nhóm d) Tổ chức thực hoạt động HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm B TÌM HIỀUCẤU TRÚC Bước Chuyển giao nhiệm vụ: hoạt động theo cặp CỦA SÁCH NGỮ VĂN HS đọc phần CẤU TRÚC CỦA SÁCH NGỮ VĂN (Tr - Sách Ngữ văn gồm 10 13/SGK) , thảo luận theo cặp bàn trả lời câu hỏi học sau Thời gian thảo luận: 03 phút - Mỗi học giúp HS + Sách Ngữ văn (2 tập) có tổng sô học? thực hành kĩ năng: Đọc hiểu Lê Thùy Linh Giáo án Ngữ văn 6.I + Cấu trúc học sách gồm phần văn - Viết - Nói nghe nào? Những nhiệm vụ mà em cần làm lớp - Cuối học có phần Tự nhà gì? đánh giá Hướng dẫn tự học + Theo em, cần biết cấu trúc sách trước học? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS trao đổi, thảo luận nhiệm vụ + GV quan sát, động viên Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm thảo luận + HS nhận xét lần Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét chuẩn hoá kiến thức Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để thực tập giáo viên giao b) Nội dung: HS làm việc cá nhân hoàn thành phiếu KWL sơ đồ tư học c) Sản phẩm: - Mục L phiếu KWL - Sơ đồ tư cá nhân nội dung học d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giao nhiệm vụ: Hoàn thành phiếu KWL (Cột Những điều học được) Phiếu học tập số 1: Bảng KWL Những điều em biết Những điều em mong đợi Những điều học (Cuối SGK Ngữ văn học SGK Ngữ văn tiết học điền cột này) … … - Vẽ sơ đồ tư nội dung học Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS tự hoàn thành phiếu KWL - GV gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ tư Các HS khác hoàn thành sản phẩm sơ đồ tư cá nhân vào Bước 3: Báo cáo sản phẩm - GV gọi số HS rút điều học phiếu KWL - HS nhận xét sơ đồ tư bảng, bổ sung ý kiến Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, cho điểm Hoạt động 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để vận dụng vào thực tế b) Nội dung: HS làm việc cá nhân, đưa suy nghĩ thân vấn đề GV y/c c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: Kĩ thuật “khăn trải bàn” GV đặt câu hỏi: Thảo luận thời gian 05 phút Nhiệm vụ thảo luận: Đề xuất phương pháp để học tốt môn Ngữ văn 6 Lê Thùy Linh Giáo án Ngữ văn 6.I Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS làm việc cá nhân, sâu trao đổi, thảo luận với thành viên nhóm khoảng người phân cơng theo kĩ thuật khăn trải bàn Chốt ý kiến chung nhóm + GV quan sát, động viên Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV gọi đại diện nhóm chia sẻ suy nghĩ + Các nhóm HS khác lắng nghe trình bày nhận xét., bổ sung ý kiến Bước 4: Đánh giá, kết luận: GV nhận xét, chốt kiến thức Ngày dạy: Tiết 4: HƯỚNG DẪN HỌC SINH SOẠN Chuẩn bị đầy đủ phương tiện học tập: a Sách: - Bắt buộc: Sách giáo khoa (quyển tập tập 2) - Sách tham khảo: (Khuyến khích học sinh đọc thêm để mở rộng hiểu biết) Ví dụ: + Truyện dân gian Việt Nam + Dế Mèn phiêu lưu kí – Tơ Hồi + Tập thơ “Góc sân khoảng trời” – Trần Đăng Khoa b Chuẩn bị đủ ghi (3 quyển): - Vở lớp: ghi chép nội dung học lớp dặn dị cho mơn - Vở soạn: dùng để soạn phần nhiệm vụ nhà + Đối với truyện: tóm tắt văn (có thể làm miệng), tìm bố cục, trả lời câu hỏi SGK (theo khả tìm hiểu thân) + Đối với thơ: khơng soạn tóm tắt, tìm bố cục, trả lời câu hỏi SGK - Vở tập: Làm tập học GV giao Sự chuẩn trước tiết học - Mang đầy đủ sách, môn đến lớp; - Đọc (ít lần), soạn bài, làm đầy đủ trước đến lớp; - Tập kể lại truyện nhiều lần khơng nhìn vào sách, vở; - Sưu tầm tài liệu liên quan học (video, clip, hình ảnh, hát, ) - Thường xuyên đọc sách, báo, truyện, phù hợp với lứa tuổi có tính nhân văn; - Cần đọc nhiều để mở rộng kiến thức, trau dồi vốn từ, mở rộng kiến thức; - Chia sẻ thắc mắc, tâm đắc cho bạn bè (qua mail, điện thoại, ) * Với Đọc hiểu văn bản: - Tóm tắt, nắm nội dung, nghệ thuật; - Đọc thêm nguyên tác để hiểu rõ đoạn trích * Với Thực hành Tiếng Việt: - Thực hành nhiều tập; - Tìm thêm ví dụ * Với kĩ Viết: - Lập dàn ý, học cách viết theo thể loại (tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, nhật dụng); - Tập viết nhiều để rèn kĩ tạo lập văn (viết đoạn vàviết thành bài) * Với kĩ Nói nghe: Lê Thùy Linh Giáo án Ngữ văn 6.I - Tập điều chỉnh thái độ, cảm xúc kĩ nói/nghe cho phù hợp; tích cực khắc phục lỗi mắc phải Hoạt động lớp: * Ghi chép: - HS ghi theo nội dung giáo viên trình bày bảng: + Trình bày theo phương pháp truyền thống + Trình bày theo sơ đồ tư * Rèn luyện: - Cố gắng hiểu lớp, nên hỏi lại GV bạn bè điều chưa nắm vững thắc mắc có liên quan đến học; - Giải tập lớp; * Chia sẻ: - Tích cực tham gia chia sẻ (phát biểu, thảo luận, thuyết trình, ); Hoạt động ngoại khố ngồi lên lớp: - Tập quan sát, ghi nhận điều quan sát giới quanh em; - Nên có thói quen lập sổ tay văn học - Học theo nhóm - Tham gia câu lạc đọc sách trường/lớp Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Đọc kĩ phần MỤC LỤC cuối sách (cả 02 kì) để nắm đơn vị kiến thức học Em đọc trước văn chương trình thời gian rảnh rỗi Chuẩn bị học 1: Truyện IV RÚT KINH NGHIỆM Lê Thùy Linh Giáo án Ngữ văn 6.I Ngày dạy: TUẦN 2+3+4: Bài 1: TRUYỆN (TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH) (12 tiết) Tiết 5+6+7: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Về kiến thức: - Tri thức bước đầu biết thể loại truyền thuyết; nội dung, ý nghĩa số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu văn truyền thuyết Thánh Gióng - Tư tưởng, tình cảm nhân dân thể qua văn - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết Về lực: - Xác định kể văn - Nhận biết số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường,, ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể, ) truyện truyền thuyết - Hiểu cách thể tư tưởng, tình cảm nhân dân thể qua văn - Phân tích nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước; kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết - Tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc thể tác phẩm Về phẩm chất: - Nhân ái: HS biết tôn trọng, yêu thương người xung quanh, trân trọng bảo vệ môi trường sống, tự hào truyền thống đánh giặc dân tộc - Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống thân - Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với mình, có trách nhiệm với đất nước, chủ động rèn kĩ đọc hiểu văn truyện truyền thuyết II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, trình bày HS Học liệu: Sgk, kế hoạch dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a Mục tiêu: Giúp học sinh huy động hiểu biết truyền thuyết kết nối vào học, tạo tâm hào hứng cho học sinh nhu cầu tìm hiểu văn b Nội dung: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Lật mảnh ghép” yêu cầu HS trả lời câu hỏi GV Những câu hỏi nhằm khơi gợi cảm xúc, suy nghĩ HS người anh hùng Thánh Gióng, tạo khơng khí chuẩn bị tâm phù hợp với văn Lê Thùy Linh Giáo án Ngữ văn 6.I c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi: “Lật mảnh ghép” Luật chơi: Vị anh hùng nhỏ Các bạn lựa chọn mảnh ghép cho đánh số thứ tự từ 1- tuổi 6, mảnh ghép ứng với câu hỏi, trả lời bạn nhận kháng chiến q, sai nhường hội cho người khác chống giặc ngoại + Giáo viên gọi tinh thần xung phong để học sinh thể tự tin xâm dân tộc ta ? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Lễ hội để tưởng - Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi ý cần nhớ vị anh hùng - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời T.G có tên ? Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Tên nước ta thời - Học sinh trình bày câu trả lời Gióng - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý Gióng đánh cần thắng giặc ? Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ 5.Truyện Thánh - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Gióng thuộc thể - Giáo viên nhận xét, đánh giá loại ? GV nhận xét giới thiệu học: Lịch sử hàng ngàn năm qua, dân 6.Thánh Gióng tộc Việt Nam khơng lần phải đứng lên đánh giặc ngọai đánh giặc Ân vào xâm, bảo vệ tổ quốc Điều kỳ diệu chiến đấu hào thời Hùng Vương hùng dân tộc, với cha anh có tham gia dũng cảm thứ ? nhiều hệ thiếu niên Người anh hùng người trẻ anh hùng:Thánh Gióng Hội Gióng lễ hội văn hóa cổ truyền mơ rõ cách sinh động khoa học diễn biến trận đấu Thánh Gióng nhân dân Văn Lang với giặc Ân Yêu nước chống ngoại xâm chủ đề lớn xuyên suốt tiến trình phát triển Văn học Việt Nam Nhiều tác phẩm tạc vào thời gian người anh hùng với non sơng Thánh Gióng truyền thuyết bất hủ Điều làm nên sức hấp dẫn thiên truyện?Đó nội dung mà học đem đến cho em! Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Nhiệm vụ 1: Đọc, tìm hiểu chung a.Mục tiêu: Học sinh nắm nét truyền thuyết, chi tiết tưởng tượng kì ảo, tác giả (người lao động) hoàn cảnh đời, thể loại, phương thức biểu đạt, kể, cách đọc, bố cục văn b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc tìm hiểu tác giả, nét chung văn qua nguồn tài liệu qua phần kiến thức ngữ văn SGK Nhóm 1: Hiểu biết chung truyền thuyết Nhóm 2: Điều hành phần đọc, kể - tóm tắt 10 Lê Thùy Linh Giáo án Ngữ văn 6.I nói Chuẩn bị nhà cho + N1,2: Sự kiện kiện + N3,4: Sự kiện cơng theo quy trình + Nêu khái quát kiện 3- 5p lớp + Thuật lại ngắn gọn kiện + Trao đổi, thảo luận ý nghĩa kiện Kiến tạo HS chuẩn bị nhà HS xây dựng hình 5-7 phút/ sản sản hướng dẫn tiết thức: buổi nói chuyện phẩm phẩm từ học trước theo chủ đề, hùng biện, dàn ý Mỗi nhóm thực nói theo sơ đồ, đồ họa 01 nội dung thông tin… - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói: yêu cầu HS đọc lại, nhớ lại kiện để thuyết minh - HS nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ * Các nhóm nhận nhiệm vụ: Yêu cầu Bước Bước Triển khai nội dung công việc -Làm việc cá nhân ->Trao đổi nhóm, thống dàn ý, ghi chép -Trao đổi nhóm, phân cơng nhiệm vụ cá nhân -Lựa chọn đăng kí hình thức thể -> báo cáo giáo viên Hình thức, cách thức Phụ trách báo thực cáo Ghi chép bảng phụ -Đại diên HS nhóm ghi chép +Nhóm1: Xây dựng kịch -Đại diện HS buổi trị chuyện nhóm (MC, vai quần báo cáo chúng) + Nhóm 2: Thiết kế tranh minh họa, sơ đồ/ giới thiệu GV vấn: ? Nhóm em lựa chọn kiện để giới thiệu? Vì em lựa chọn kiện đó? Bước 3: Thảo luận, báo cáo - HS trả lời câu hỏi GV Dự kiến: Nhóm 1: Lựa chọn Sự kiện Chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh tồn thắng Ngày 30 tháng năm 1975 vào lịch sử dân tộc mốc son chói lọi đưa đất nước ta bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Nhóm 2: Lựa chọn kiện Quảng Yên dành quyền cách mạng năm 1945 thắng lợi trận đánh chiếm tỉnh lỵ Quảng Yên chiến thắng vang dội có ý nghĩa to lớn lịch sử đấu tranh dân tộc ta chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa Tháng Tám Bước 4: Kết luận, nhận định GV: Nhận xét câu trả lời HS chốt mục đích nói, chuyển 215 - Xem lại dàn ý chuẩn bị, bổ sung chỉnh sửa - Chú ý kiểm tra mốc thời gian, địa điểm Lê Thùy Linh Giáo án Ngữ văn 6.I dẫn sang mục sau Nhiệm vụ 2: TRÌNH BÀY BÀI NĨI a.Mục tiêu: Giúp HS biết xây dựng hình thức thể khác Nói ý nghĩa kiện lịch sử cách phong phú, đa dạng hấp dẫn, gây hứng thú tiết học - Luyện kĩ nói, thuyết trình cho HS trước đám đơng b) Nội dung: HS nói theo dàn ý mà nhóm chuẩn bị với hình thức thể khác buổi nói chuyện theo chủ đề, hùng biện, nói theo sơ đồ… c) Sản phẩm: - Sản phẩm học sinh HS xây dựng hình thức chuẩn bị d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy - trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ c, Nói nghe - Yêu cầu HS nói theo dàn ý HĐ viết - Dựa vào dàn ý thực - Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo tiêu chí u cầu việc nói kiện trước HS đọc tổ lớp B2: Thực nhiệm vụ - Sự kiện giới thiệu, thuyết - HS xem lại dàn ý thuyết trình trình xác, chân - GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí thực,hấp dẫn B3: Thảo luận, báo cáo - HS nói (4 – phút) - GV hướng dẫn HS nói B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét HĐ HS chuyển dẫn sang mục sau Nhiệm vụ 3: TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa phiếu đánh giá tiêu chí - Thấy ưu điểm tồn nói - Chỉnh sửa nói cho cho bạn b) Nội dung: - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa tiêu chí - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm trình bày kết c) Sản phẩm: Lời nhận xét HĐ nói HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy - trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ d, Kiểm tra chỉnh sửa - Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo tiêu chí Rút kinh nghiệm nội - Yêu cầu HS đánh giá dung *Phiếu học tập số 1: Sự kiện cách trình bày Nhóm đánh giá: kiện Nhóm đánh giá Ưu Hạn chế, Học tập, tiếp thu - Người nói xem xét lại điểm góp ý nhóm bạn nội dung cách thuyết Nhóm :…(cùng nhiệm vụ ghi trình, giới thiệu nhóm 216 Lê Thùy Linh Giáo án Ngữ văn 6.I bảng phụ) Nhóm:…( khác nhiệm vụ bảng phụ) Nội dung thuyết trình kiện đầy đủ chưa? Cịn thiếu gì? Phần thuyết trình, thể có sáng tạo? Giọng điệu, ngơn ngữ, cách trình bày? - Người nghe tự đánh giá cách nghe thân Đã hiểu nắm nội dung kiện chưa? Có sáng tạo cách thể bạn không? Thái độ nghe bạn thuyết trình nào? - GV đặt thêm câu hỏi: + Với người nghe: Em thích điều phần trình bày nhóm bạn? Nếu muốn thay đổi, em muốn thay đổi điều phần trình bày nhóm bạn? + Với người nói: Em tâm đắc điều phần trình bày mình? Em muốn trao đổi, bảo lưu hay tiếp thu góp ý bạn thầy cơ? Nếu trình bày lại, em muốn thay đổi điều gì? - Học sinh: tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu tiêu chí - Ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn giấy Bước 3: Thảo luận, báo cáo - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá - HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu đánh giá tiêu chí nói Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét HĐ nói HS, nhận xét nhận xét HS kết nối sang hoạt động sau Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm tập GV giao c) Sản phẩm: Bài làm học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS Bài tập 1: Giới thiệu kiện Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS liệt kê mốc thời gian, địa điểm - GV hướng dẫn HS: thực hiện, sắm vai nhân vật để giới thiệu Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm 217 Lê Thùy Linh Giáo án Ngữ văn 6.I - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức nội dung học cho HS b) Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Sản phẩm HS sau chỉnh sửa (nếu cần) d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập) Bài tập 1: Thu thập thêm tư liệu kiện lịch sử tiêu biểu qua internet, sách, báo Bài tập 2: Hãy giới thiệu số kiện trường địa phương mà em sưu tầm được, giới thiệu cho người biết Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập & Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn Bước 4: Kết luận, nhận định - Có nhiều cách thức hình thức để truyền tải nội dung thảo luận ý nghĩa kiện lịch sử để vận dụng vào thực tế Các em vận dụng, tham khảo hình thức mà nhóm bạn thể hơm Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp không qui định (nếu có) - Dặn dị HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau IV Rút kinh nghiệm 218 Lê Thùy Linh Giáo án Ngữ văn 6.I Ngày dạy: Tiết 63+64: ÔN TẬP VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nội dung nghệ thuật văn - Thể loại, phương thức biểu đạt văn - Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu cách thức thực yêu cầu tổng kết - Khái quát, hệ thống văn phương diện cụ thể - Cảm thụ phát biểu cảm nghĩ cá nhân Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học: đọc hiểu loại văn chương trình; lĩnh hội vận dụng tri thức, kĩ đọc hiểu ngôn ngữ để đọc hiểu văn chương trình, văn đời sống - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thu nhận lý giải thông tin văn bản, thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá vấn đề học tập đời sống; phát triển khả làm việc nhóm, làm tăng hiệu hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phát giải vấn đề đặt sống biết đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác Phẩm chất: - Nhân ái: Thấm thía tình cảm thiêng liêng, giáo dục tình u giá trị văn hóa truyền thống, bồi đắp tình u quê hương đất nước, tự hào quê hương, đất nước, người - Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống thân Ln có ý thức học hỏi khơng ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành công dân tồn cầu -Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với mình, có trách nhiệm với đất nước, dân tộc để sống hịa hợp với mơi trường II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0 - Sách giáo khoa, kế hoạch dạy, video, tranh ảnh, thơ, câu nói tiếng liên quan đến chủ đề III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động xác định vấn đề a) Mục tiêu: - Tạo hứng thú với học - Kết nối vào học, định hướng ý cho học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv: Đưa câu hỏi trò chơi “Ai hiểu biết” “Tiếp sức đồng đội” + Trò chơi “ai hiểu biết”: ? Trong chương trình Ngữ văn học kì I lớp 6, học thể loại văn nào? Hãy kể tên? + Trò chơi “ Tiếp sức đồng đội”: ? Kể tên văn học học kì I ứng với thể loại học - Luật chơi: GV chia hai đội, đội người, người viết thể loại văn – tên văn 219 Lê Thùy Linh Giáo án Ngữ văn 6.I thể loại đó, hết Thời gian 3’ Đội nhiều ý nhanh đội thắng Bước Thực nhiệm vụ: - HS nghe hướng dẫn - Từng HS chuẩn bị độc lập - Hoạt động nhóm trao đổi, thống Bước Báo cáo kết thảo luận - Hs báo cáo kết thực nhiệm vụ - Hs trao đổi, thảo luận để xác định vấn đề cần tìm hiểu Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gọi HS nhận xét, thống ý kiến GV nhận xét, dẫn vào mới: Chương trình học kì ngữ văn 6, đặc biệt phần văn tập hợp nhiều tác phẩm có giá trị, thuộc nhiều thể loại khác Để củng cố kiến thức mảng văn học -> Ôn tập Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức Nhiệm vụ 1: Đọc hiểu văn a, Mục tiêu: Giúp học sinh có tri thức - Biết nhan đề tác phẩm hệ thống văn - Hiểu nội dung cụm bài, đặc trưng thể loại văn giàu đẹp tiếng Việt thể tác phẩm học - Vận dụng ôn tập để làm số tập Ngữ Văn b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy - trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I Hệ thống văn - GV giao nhiệm vụ cho HS thông dự án học học kì I Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Khái niệm thể loại văn - HS nghe hướng dẫn - Hoạt động nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức a Truyền thuyết loại truyện thực nhiệm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn dân gian kể nhân vật bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác kiện có liên quan đến lịch Bước 3: Báo cáo kết thảo luận sử thời khứ; thường có N1: Truyện Truyền thuyết cổ tích (thể loại) yếu tố tưởng tượng, kì ảo, thể Kiểu Tên Nội dung thái độ cách đánh giá loại văn nhân dân cá nhân vật kiện lịch sử kể Văn Thánh Hình tượng Thánh Gióng với nhiều sắc màu thần b Truyện cổ tích loại truyện Gióng kì biểu tượng rực rỡ ý thức sức mạnh dân gian kể đời văn bảo vệ đất nước, đồng thời thể quan số kiểu nhân vật quen thuộc: học niệm ước mơ nhân dân ta từ buổi đầu lịch sử người anh hùng cứu nước chống nhân vật bất hạnh, nhân vật giặc ngoại xâm dũng sĩ, nhân vật có tài Thạch Qua câu chuyện chàng dũng sĩ Thạch Sanh, kì lạ…; thường có yếu tố Sanh gửi gắm mơ ước xã hội lí tưởng hoang đường, thể niềm công bằng, niềm tin đạo đức phẩm tin ước mơ nhân dân chất tốt đẹp người lí tưởng nhân chiến thắng cuối đạo, lịng u hịa bình nhân dân ta 220 Lê Thùy Linh Sự tích Hồ Gươm Giáo án Ngữ văn 6.I Ca ngợi tính chất nghĩa, tính chất nhân dân chiến thắng vẻ vang khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược Lê Lợi lãnh đạo đầu kỉ XV Truyện nhằm giải thích tên gọi hồ Hồn Kiếm, đồng thời thể khát vọng hịa bình dân tộc N2: Thơ Kiểu loại Văn văn học Tên văn À tay mẹ Về thăm mẹ Ca dao Việt Nam Nội dung Nói tình cảm người mẹ dành cho Nỗi nhớ, tình cảm dành cho mẹ hi sinh vất vả mẹ cho Tình cảm cha mẹ, anh em nhớ quê hương cội nguồn N3: Kí Kiểu Tên văn loại Văn Trong lòng mẹ văn học Đồng Tháp Mười mùa nước Thơ ấu Honda Nội dung kể lại cách chân thực cảm động cay đắng tủi cực tình yêu thương cháy bỏng nhà văn thời thơ ấu người mẹ bất hạnh, đáng thương Văn viết chuyến đến đồng tháp Mười vẻ đẹp nơi Kể kỉ niệm thời thơ ấu niềm đam mê cậu bé Honda N4: Văn nghị luận Kiểu loại Văn nghị luận Tên văn Nguyên Hồng- nhà văn người khổ Vẻ đẹp ca dao Thánh Gióng- tượng đài vĩnh cửu lịng u nước Nội dung Chứng minh Ngun Hồng nhà văn người khổ Phân tích làm rõ vẻ đẹp ca dao:” Đứng bên ni đồng… “ Chỉ nội dung ý nghĩa truyện Thánh Gióng N5: Văn thuyết minh Kiểu loại Văn thông tin Tên văn HCM “ Tuyên ngôn Độc lập” Diễn biến chiến dịch Nội dung Thuật lại diễn biến kiện dẫn đến kiện lịch sử quan trọng Bác tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 Diễn biến lịch sử chiến dịch Điện Biên Phủ 221 thiện ác, tốt xấu, công bất công c Thơ (sgk.7) d Kí (sgk.7) e Nghị luận (sgk.8) f Thơng tin (sgk.9) Các văn - Truyền thuyết: Bánh chưng, bánh giầy Sự tích Hồ Gươm, Thánh Gióng - Cổ tích: Thạch Sanh, Em bé thơng minh 3: Những điểm cần ý cách đọc truyện (truyền thuyết, cổ tích), thơ lục bát kí (hồi kí, du kí) - Ngắt nhịp, ngừng nghỉ chỗ - Nói rõ ràng, âm lượng phù hợp, kết hợp với sử dụng nét mặt, ánh mắt, hành động … phù hợp với câu chuyện để tác động tới người nghe Lê Thùy Linh ĐBP Giờ Trái Đất Giáo án Ngữ văn 6.I Sự phát triển phát triển, tham gia hưởng ứng tất người giới hành động nhằm cổ vũ cho hành động bảo vệ lượng, tránh biến đổi khí hậu tồn giới có Việt Nam Bước 4: Đánh giá kết quả: + Kết làm việc học sinh + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc làm việc Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức Nhiệm vụ 2: VIẾT a Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại phần kiến thức viết - Nắm đặc điểm kiểu văn cần luyện viết - Các bước tiến hành kiểu văn viết - Nêu tác dụng viết kiểu văn b Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy - trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm II VIẾT vụ học tập: Các kiểu văn cần luyện viết - GV giao nhiệm vụ cho HS – Văn tự sự: thông dự án + Viết đoạn văn kể kỉ niệm ? Thống kê tên kiểu văn thân cần luyện viết kiểu văn + Viết văn kể lại truyền thuyết cổ tích sách Ngữ văn + Kể lại trải nghiệm đáng nhớ tập – Văn biểu cảm: ? Nêu bước tiến hành viết + Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ thơ lục bát văn bản, nhiệm vụ – Văn nghị luận: bước + Trình bày ý kiến vấn đề ? Nêu tác dụng việc làm – Văn thông tin: thơ lục bát tập viết văn + Viết văn thuyết minh thuật lại kiện kể kỉ niệm thân Các bước tiến hành viết văn bản, nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ bước Thứ tự bước Nhiệm vụ cụ thể học tập – Bước 1: Chuẩn– Thu nhập lựa chọn tư liệu thông tin vấn - HS nghe hướng dẫn đề viết - Từng HS chuẩn bị độc lập bị – Bước 2: Tìm ý– Tìm ý cho viết phát triển ý (Khi nhà) cách đặt trả lời câu hỏi, xếp ý có - Hoạt động nhóm trao đổi, lập dàn ý bố cục rành mạch, hợp lí thống nội dung, hình thức – Lập dàn ( sơ đồ tư duy) đầy đủ thực nhiệm vụ, cử báo cáo bước: Mở bài, thân bài, kết viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị – Bước 3: Viết Diễn đạt ý ghi bố cục thành câu, đoạn văn xác, sáng, có mạch câu hỏi tương tác cho nhóm lạc liên kết chặt chẽ với khác Bước 3: Báo cáo kết – Bước 4: KiểmKiểm tra lại văn để xem có đạt yêu cầu tra chỉnh sửa nêu chưa cần sữa chữa khơng thảo luận 222 Lê Thùy Linh Giáo án Ngữ văn 6.I - HS báo cáo kết thực nhà Bước 4: Đánh giá kết quả: + Kết làm việc hs + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc làm việc + Phương pháp nhóm + Đánh giá lực nhóm Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức Tác dụng việc làm thơ lục bát tập viết văn kể kỉ niệm thân - Tác dụng làm thơ theo thể thơ lục bát để nắm cách gieo vần phối thanh, ngắt nhịp giản dị mà biến hố vơ linh hoạt, phong phú đa dạng khả diễn tả thể sức sống mãnh liệt, mang đậm vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam - Tập viết văn kể kỉ niệm thân để rèn luyện kĩ viết văn tự kể chuyện giúp em tập cách diễn đạt kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ phù hợp sáng để diễn tả lại điều muốn kể kể văn viết văn nói Nhiệm vụ 3: III NĨI VÀ NGHE a Mục tiêu: - Nêu lại nội dung rèn luyện kĩ nói nghe - Hiểu mối liên hệ nội dung nói nghe với nội dung đọc hiểu viết - Liệt kê nội tiếng Việt học thành mục riêng sách Ngữ văn tập b Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy - trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III NÓI VÀ NGHE Phiếu học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS thông dự án Phiếu học tập Kĩ Nội dung Nói Nghe Các nội dung nói nghe liên quan đến nội dung đọc hiểu viết? ………………………… Phiếu học tập Bài Tiếng Việt Từ đơn từ phức ( từ ghép, từ láy) …… …………… Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn - Hoạt động nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiệm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo kết thực nhà Bước 4: Đánh giá kết quả: + Kết làm việc học sinh + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc làm việc Kĩ Nội dung Kể truyện truyền thuyết cổ tích, trải nghiệm, kỉ niệm đáng nhớ Trình bày ý kiến vấn đề quan Nói tâm( kiện lịch sử vấn đề sống) Có thái độ kĩ nói phù hợp Nghe Nắm nội dung trình bày người khác Có thái độ kĩ nghe phù hợp => Học nói học nghe giúp rèn luyện kĩ tiếp thu nội dung thông tin tháo độ tình cảm nghe nói, vận dụng vào viết rút học đọc hiểu vấn đề IV.TIẾNG VIỆT Bài 223 Phiếu học tập Tiếng Việt Từ đơn từ phức ( từ ghép, từ láy) Các biện pháp tu từ( ẩn dụ) Từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn Thành ngữ, dấu chấm phẩy Trạng ngữ ; Mở rộng vị ngữ Lê Thùy Linh Giáo án Ngữ văn 6.I Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - HS luyện tập để khái quát lại kiến thức học, áp dụng kiến thức để làm tập d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi, tập Bài Nêu cảm nhận em nhân vật văn truyện học Câu 4: Theo em, sách Ngữ văn 6, tập 1, có nội dung gần gũi có tác dụng với đời sống với thân em? Hãy nêu lên văn làm sáng tỏ điều Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Thảo luận nhóm, đại điện trình bày Câu 4: Theo em, sách Ngữ văn 6, tập 1, nội dung em thấy gần gũi có tác dụng với đời sống với thân văn trái đất văn khuyến khích cộng đồng tồn cầu liên kết với để chia sẻ hội thách thức việc tạo giới phát triển bền vững Chiến dịch Giờ Trái Đất góp phần không nhỏ vào việc tiết kiệm điện năng, giảm thiểu khí thải CO2, giảm hiệu ứng nhà kính, chống biến đổi khí hậu Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề phần tự đánh giá - Hướng dẫn hs tìm tịi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung học d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua tập - Học thuộc lòng số đoạn thơ, đoạn văn hay văn học Nêu cảm nhận em đoạn thơ, đoạn văn đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận + Lắng nghe, nghiên cứu, trao đổi, trình bày cịn thời gian Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Yc hs nhận xét câu trả lời - Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức IV RÚT KINH NGHIỆM 224 Lê Thùy Linh Giáo án Ngữ văn 6.I Ngày dạy: TUẦN 17 Tiết 65+66: KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức học cách sử dụng kiến thức vào kiểm tra - Trình bày nội dung học học kì I, gồm kĩ đọc hiểu, viết, nói nghe; đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học Về lực: - Biết vận dụng kiến thức kĩ ngữ văn học cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung cách thức kiểm tra, đánh giá Về phẩm chất: - Giáo dục cho HS ý thức làm cẩn thận, khoa học - Tự tin, độc lập, tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - Giáo án - Đề kiểm tra, giấy III MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng Vận dụng Tên chủ đề cao Đọc hiểu- Nhận biết - Hiểu nội - Rút tiếng Việt tên tác phẩm, dung văn suy tác giả - Liên hệ với nghĩ, cảm - Chỉ phép tác phẩm nhận tu từ chủ đề thân - Hiểu tác dụng phép tu từ Số câu Số câu: Số câu:2 Số câu:1 Số câu:0 Số câu: Số điểm Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: tỉ lệ% tỉ lệ :50% Viết Viết văn trải nghiệm thân Số câu Số câu:0 Số câu:0 Số câu:0 Số câu: Số câu: Số điểm tỉ lệ% Số điểm:0 Số điểm:0 Số điểm:0 Số Số điểm: điểm:5,0 tỉ lệ% :50% 225 Lê Thùy Linh - Tổng số câu: Số câu: - Tổng số điểm: Sốđiểm: - Tỉ lệ % Tỉ lệ : 10% Giáo án Ngữ văn 6.I Số câu:2 Số điểm:4 Tỉ lệ 40% Số câu:0 Số điểm:0 Số câu: Số câu:5 Số điểm: Số điểm:10 Tỉ lệ : 100% Tỉ lệ: 50% IV ĐỀ KIỂM TRA Thời gian làm : 90 phút Phần I Đọc hiểu (5,0 điểm) Đọc ca dao sau trả lời câu hỏi: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ, kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo Câu (0,5 điểm): Bài ca dao viết theo thể thơ gì? Phương thức biểu đạt ca dao gì? Câu (1 điểm): Bài ca daolà lời ai, nói với ai? Nói điều gì? Câu (0,5 điểm): Bài ca dao gợi cho em nhớ tới thơ em học? Tác giả thơ ai? Câu (1,0 điểm): Tìm tác dụng biện pháp tu từ so sánh sử dụng ca dao Phần TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Bài ca dao gợi cho em suy nghĩ tình mẫu tử? Câu (5,0 điểm): Hãy viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ em (có thể câu chuyện vui buồn) HƯỚNG DẪN CHẤM I Các tiêu chí nội dung kiểm tra phần đọc hiểu: 5,0 điểm Câu Nội dung Điểm Câu - Thể thơ: Lục bát 0,25 - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm 0,25 Câu - Bài ca dao lời cha mẹ ơng bà nói với cháu, ru cháu 0,5 - Nói cơng cha, nghĩa mẹ vô to lớn; đạo làm phải hiếu thảo với cha mẹ 0,5 - Bài ca dao gợi nhớ tới thơ ”À tay mẹ” Bình Nguyên 0,25 Câu - Hoăc ”Về thăm mẹ” Đinh Nam Hương 0,25 Câu - So sánh: Công cha núi Thái Sơn- Nghĩa mẹ nước nguồn 0.5 chảy - Tác dụng: + Công cha, nghĩa mẹ so sánh với hình ảnh, vật 0,25 lớn lao, vĩ đại thiên nhiên + Qua tác giả dân gian muốn ngợi ca công lao vô to lớn cha 0,25 mẹ II Các tiêu chí nội dung, hình thức, diễn đạt Viết: 7,0 điểm Câu 1: Điểm Tiêu chí 0,5 - Đảm bảo hình thức đoạn văn 226 Ghi Lê Thùy Linh 1,0 0,5 Câu 2: Điể m 1,0 3,0 Giáo án Ngữ văn 6.I - Đảm bảo dung lượng đoạn văn * Đảm bảo nội dung đoạn văn - Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng cao quý mẹ và có vai trị đặc biệt người - Mẹ người sinh ta, chăm sóc ni nấng chúng ta,u thương vơ điều kiện, bao dung, độ lượng - Tình mẫu tử lủa sưởi ấm, soi sáng cho nẻo đường, giúp ta thức tỉnh, chỗ dựa, bến đỗ an toàn chẳng may ta vấp ngã - Trách nhiệm người: hiếu thảo với cha mẹ, trân trọng, biết ơn, gìn giữ tình cảm cao quý thiêng liêng Không ngừng học tập rèn luyện đền đáp công ơn cha mẹ * Diễn đạt - Sử dụng lời văn thân cách hợp lí, có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (dùng từ, đặt câu) - Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Tiêu chí * Đảm bảo hình thức văn - Đảm bảo dung lượng văn - Đảm bảo cấu trúc văn tự sự, có đủ MB, TB, KB * Đảm bảo nội dung văn + Mở - Giới thiệu trải nghiệm đáng nhớ em câu chuyện gì? + Thân - Đó chuyện gì? Xảy nào? - Những có liên quan đến câu chuyện? Họ nói làm gì? - Điều xảy ra? Theo thứ tự nào? - Vì truyện lại xảy vậy? - Cảm xúc em câu chuyện diễn kể lại câu chuyện? - Câu chuyện cho em rút học gì? Nó có ý nghĩa, quan trọng ntn em? + Kết bài: - Nêu cảm xúc người viết và rút ý nghĩa, quan trọng trải nghiệm thân * Diễn đạt - Sử dụng lời văn thân cách hợp lí, có nhiều cách diễn đạt 1,0 độc đáo sáng tạo (dùng từ, đặt câu) - Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu V RÚT KINH NGHIỆM 227 Ghi ... gọi bánh? Xếp yếu tố vào nhóm thích hợp bánh tẻ, bánh tai voi, bánh khoai, bánh khúc, bánh đậu xanh, bánh nướng, bánh xốp, bánh bèo, bánh cẩm, bánh tôm a Chỉ chất liệu để làm ăn, ví dụ: bánh... dung sách Ngữ văn Lê Thùy Linh Giáo án Ngữ văn 6. I HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ A TÌM HIỂU NỘI DUNG SÁCH GV yêu cầu HS đọc phần Nội dung Sách Ngữ NGỮ VĂN văn (tr 5/SGK).Yêu... định: GV nhận xét chuẩn hoá kiến thức Giáo án Ngữ văn 6. I Rèn luyện tiếng Việt Các loại tập tiếng Việt Sách ngữ văn 6: + Bài tập nhận biết tượng đơn vị ngôn ngữ (nhận biết từ đơn, từ phức, kiểu