Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
7,85 MB
Nội dung
BÀI 3: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Nguyễn Thị Thanh Tuyên thanhtuyennt0808@gmail.com NỘI DUNG • • Cơ sở phân tử vật chất di truyền DNA RNA Bộ gen • • Prokaryota Eukaryota Sao chép DNA Các kiểu phân bào • • Di truyền • • Biến dị đột biến Nguyên phân (Mitosis) Giảm phân (Meiosis) Di truyền NST Di truyền nhân Cơ sở phân tử vật chất di truyền 1865 - Gregor Mendel phát quy luật di truyền “nhân tố di truyền” vật chất di truyền tính trạng 1928 - Federick Griffith, cơng bố kết thí nghiệm chuyển nạp vi khuẩn gây bệnh viêm phổi (Streptococcus pneumoniae) Federick Griffith • • Chủng gây bệnh viêm phổi (Smooth strain) Chủng không gây bệnh (Rough strain) Các chủng lành chuyển thành chủng gây bệnh nhân tố từ chủng bệnh chuyển sang 1944: nhà sinh vật học chứng minh nhân tố DNA Năm 1953: Jame D Watson Francis Crick cơng bố mơ hình cấu trúc phân tử DNA giới khoa học công nhận năm 1962 Đầu TK 21 cơng trình giải mã gen người Acid nucleotide (DNA – RNA) • DNA đường deoxyribose • RNA đường ribose • Nhóm Phosphate • Đường deoxiribose (5C) • Một Bazo nito gồm nhóm Purin Pirimidin DNA - Deoxyribonucleic acid • Gồm mạch đơn xoắn quanh trục trung tâm tưởng tượng • Mỗi mạch đơn chuỗi nucleotide (4 loại A,T,C,G) Liên kết với liên kết phosphodieste • Bazo nito mạch liên kết với liên kết hydro theo nguyên tắt bổ sung A – T; C – G DNA - Deoxyribonucleic acid Sự biến tính hồi tính DNA Chức DNA • Vật chất mang thơng tin di truyền cho gần tồn sinh giới • Bảo quản truyền đạt thông tin di truyền (khả nhân đôi xác ) RNA - Ribonucleic acid • Cấu trúc mạch đơn • Gồm loại ribonucleic (A,U,G,C) liên kết với liên kết phosphodieste • Có loại RNA: RNA thông tin – mRNA (messenger RNA) RNA vận chuyển – tRNA (transfer RNA) RNA ribosom – rRNA (ribosonal RNA) RNA thông tin – mRNA (messenger RNA) RNA vận chuyển – tRNA (transfer RNA) RNA ribosom – rRNA (ribosonal RNA) BIẾN DỊ VÀ ĐỘT BIẾN • Biến dị khơng di truyền (thường biến) Là biến đổi đồng loạt theo hướng kiểu hình kiểu gen tác động môi trường không làm thay đổi kiểu gen • Có ý nghĩa thích nghi nên có lợi cho thân sinh vật Biến dị tổ hợp • Là tổ hợp lại tính trạng bố mẹ q trình sinh sản • Ngun nhân: phát sinh từ giao phối (xảy lồi sinh sản hữu tính) • Cơ chế: xảy phân ly độc lập tổ hợp tự NST trình giảm phân thụ tinh, tương tác gen, hoán vị gen Đột biến gen Cơ chế phát sinh đột biến Kết cặp khơng nhân đơi DNA Tác nhân hóa học Tác nhân vật lý tác nhân sinh học 5-brom uraxin Tia UV Virus Các dạng đột biến Đột biến đồng nghĩa: codon mã hóa cho a.a bị biến đổi mã hóa cho a.a Đột biến vơ nghĩa: codon mã hóa cho a.a biến thành ba codon kết thúc UAA, UAG, UGA khơng mã hóa cho a.a Đột biến sai nghĩa: codon a.a biến thành codon mã hóa cho axit amin khác, làm thay đổi a.a tương ứng phân tử protein Đột biến lệch khung: thêm bazơ hay làm bazơ dẫn đến codon sai nghĩa hay vô nghĩa so với codon tương ứng ban đầu từ điểm biến đổi sau, dịch mã bị lệch khung có tính dây chuyền từ ba bị sai Hậu Đa số ĐB gen gây hại, số vơ hại có lợi cho thể đột biến + ĐB đồng nghĩa: vô hại + ĐB sai nghĩa làm thay đổi chức protein: Theo hướng có lợi Theo hướng có hại - Mức độ gây hại ĐB phụ thuộc vào điều kiện môi trường tổ hợp gen • Tác nhân sinh hố: rối loạn trao đổi chất nội bào làm đứt gãy, tiếp hợp trao đổi chéo không cromatit ĐỘT BIẾN • Tác nhân vật lí: tia phóng xạ, UV • Tác nhân hố học: chì, benzen, thuỷ ngân, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ • Một số virut gây đột biến NST Số lượng NST Đột biến NST • • Đột biến lệch bội Đột biến đa bội Cấu trúc NST • • • • Đột biến đoạn Đột biến lặp đoạn Đột biến đảo đoạn Đột biến chuyển đoạn ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI Là đột biến làm thay đổi số lượng NST hay số cặp NST tương đồng Do tác động tác nhân lí hố mơi trường rối loạn trao đổi chất nội bào → Một hay số cặp NST khơng phân li phân bào nguyên phân giảm phân → Tạo thể lệch bội ĐỘT BIẾN LỆCH BỘI Loại ĐB lệch bội Đặc điểm NST tế bào Ký hiệu NST Thể không Tế bào lưỡng bội nhiễm sắc thể cặp 2n-2 Thể Tế bào lưỡng bội nhiễm sắc thể 2n-1 Thể kép Trong tế bào lưỡng bội hai cặp nhiễm sắc thể cặp 2n-1-1 Thể ba Trong tế bào lưỡng bội cặp nhiễm sắc thể có ba 2n+1 Thể bốn Trong tế bào lưỡng bội cặp nhiễm sắc thể có bốn 2n+2 Thể bốn kép Trong tế bào lưỡng bội hai cặp nhiễm sắc thể có bốn 2n+2+2 Hội chứng bệnh đột biến lệch bội Đột biến thể => NST số 21 Đột biến thể => NST giới tính Đột biến thể => NST giới tính ĐỘT BIẾN ĐA BỘI Là biến đổi số lượng NST tất cặp NST tế bào theo hướng tăng thêm số nguyên lần đơn bội lớn 2n hình thành thể đa bội Cơ chế hình thành thể đa bội lẻ đa bội chẵn Ứng dụng đột biến đa bội So sánh đột biến lệch bội đa bội Đột biến cấu trúc NST • Đột biến đoạn • Đột biến lặp đoạn • Đột biến đảo đoạn • Đột biến chuyển đoạn HẬU QUẢ ... tử Di truyền liên kết với giới tính Di truyền liên kết với giới tính • Quy luật di truyền tính trạng gen NST X quy luật di truyền chéo Quy luật di truyền gen Y (không có alen tương ứng X) di. .. Quy luật phân ly độc lập Liên kết gen Hoán vị gen Di truyền liên kết với giới tính • Di truyền theo dịng mẹ/ di truyền TB chất/ di truyền ngồi NST Di truyền NST Quy luật phân li (Quy luật Mendel)... vật chất di truyền DNA RNA Bộ gen • • Prokaryota Eukaryota Sao chép DNA Các kiểu phân bào • • Di truyền • • Biến dị đột biến Nguyên phân (Mitosis) Giảm phân (Meiosis) Di truyền NST Di truyền