Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

116 9 0
Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “Cảm ứng điện từ” (Vật lí 11 – Ban cơ bản) MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cùng với sự đổi mới và phát triển của đất nước, nền giáo dục của Việt nam có những biến đổi sâu sắc về mục tiêu, nội dung sách giáo khoa và cả phương pháp giáo dục, một trong những đổi mới cơ bản hiện nay là đổi mới mục tiêu và phương pháp dạy học ở trường phổ thông. Nghị quyết kỳ họp lần 2, Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII trong phần IV “Những giải pháp chủ yếu” nêu ra: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS...”1 Định hướng được thể chế hoá trong luật giáo dục 2005 điều 24.2: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, tự rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS”. Với môn Vật lý, Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định mục tiêu về kỹ năng: Phát triển kĩ năng học tập, đặc biệt là tự học: Biết thu thập và xử lí thông tin; lập bảng biểu, sơ đồ, đồ thị... làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm; làm báo cáo nhỏ, trình bày trước tổ, lớp...”4 Với đối tượng HS DT, trung tâm nghiên cứu giáo dục dân tộc chỉ rõ “Đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học, giúp HS biết cách tự học và hợp tác trong tự học, tích cực chủ động, sáng tạo trong phát hiện và giải quyết vấn đề, tự chiếm lĩnh tri thức mới, giúp HS tự đánh giá năng lực của bản thân”39 Trong điều kiện của xã hội hiện đại, khi mà khoa học và công nghệ phát triển rất mạnh mẽ, sự bùng nổ của cách mạng thông tin đã tác động, ảnh hưởng sâu sắc đến giáo dục nói chung và quá trình dạy học nói riêng, trong hoàn cảnh như vậy, giáo dục ý thức tự học, tự học một cách thường xuyên có kế hoạch và phương pháp đúng đắn, khoa học cho HS phổ thông nói chung và HS dân tộc nói riêng là một nhiệm vụ bắt buộc và trách nhiệm của người thầy. Chỉ có dạy cách học và học cách tự học, tự học sáng tạo mới đáp ứng được yêu cầu cao của sự phát triển xã hội. Trường THPT – DTNT có nhiệm vụ đào tạo HS theo chuẩn kiến thức bậc trung học phổ thông cho con em các dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa, vùng có hoàn cảnh Kinh tế Xã hội đặc biệt khó khăn. Do đó chất lượng kiến thức văn hoá đầu vào rất thấp, các kỹ năng học tập (kỹ năng tự học, kỹ năng: ôn tập, hệ thống hoá, khái quát hoá, phân tích, so sánh, lập sơ đồ kiến thức...) hầu như chưa được định hình. Nhận thức hiểu biết xã hội, văn hoá ứng xử, ngôn ngữ giao tiếp...của các em HS còn nhiều hạn chế, không đồng đều giữa các dân tộc, các vùng miền. Vì vậy để nâng cao chất lượng học tập nói chung, học tập bộ môn Vật lý nói riêng cho HS trường THPT DTNT thì việc thường xuyên rút kinh nghiệm trong quá trình dạy học để tìm ra các biện pháp và PPDH phù hợp đối tượng ở từng bài, từng chương, từng bộ môn là hết sức cần thiết và không thể thiếu được, đặc biệt là việc phát triển và nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cho HS. Có thể coi đây là một nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt vừa mang tính chiến lược thường xuyên, lâu dài của đội ngũ GV giảng dạy trong các nhà trường THPT DTNT. Nghiên cứu sách giáo khoa vật lý lớp 11, ban cơ bản, chúng tôi nhận thấy chương “Cảm ứng điện từ” có nội dung kiến thức phong phú và tương đối trừu tượng với HS. Mặt khác hiện tượng CƯĐT có rất nhiều ứng dụng kĩ thuật phổ biến, hiện đại trong đời sống và kĩ thuật. HS sẽ thực sự phát huy được tính tích cực, chủ động nắm bắt kiến thức, vận dụng kiến thức nếu như được tổ chức, định hướng cụ thể trong việc tham gia xây dựng kiến thức, phát huy năng lực tự học, tự sáng tạo của bản thân. Xuất phát từ những lý do như đã trình bày ở trên, chúng tôi chọn đề tài: “Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “Cảm ứng điện từ” (Vật lí 11 – Ban cơ bản)” 2. Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu vận dụng các phương pháp dạy học để phát triển năng lực tự học của HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường THPT DTNT. 3. Khách thể nghiên cứu. Quá trình dạy học Vật lý ở trường THPT DTNT. 4. Đối tượng nghiên cứu. Quá trình dạy học chương “Cảm ứng điện từ” (Vật lí 11– Cơ bản) Trường THPT DTNT. 5. Giả thuyết khoa học : “Nếu lựa chọn và sử dụng một cách khoa học, hợp lí các phương pháp dạy học thì có thể phát triển năng lực tự học của HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường THPT DTNT”. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lí luận về việc vận dụng các phương pháp dạy học và vấn đề phát triển năng lực tự học cho HS. Nghiên cứu hiện trạng dạy học vật lí ở trường THPT DTNT . Nghiên cứu việc vận dụng các phương pháp dạy học để phát triển năng lực tự học của HS. Xây dựng tiến trình dạy học các kiến thức chương “CƯĐT” (Vật lí 11 – Cơ bản) theo tư tưởng của đề tài. Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi của giả thuyết đề ra. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, các văn bản pháp quy của Nhà nước, Bộ giáo dục và Đào tạo, các tài liệu chuyên môn, SGK và các tài liệu khác để phân tích tổng hợp hệ thống những thông tin có liên quan đến đề tài. 7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn giáo dục: Phỏng vấn giáo viên và HS, điều tra, khảo sát. 7.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm : 7.4 Phương pháp thống kê toán học để sử lý số liệu kết quả thực nghiệm : Phân tích – đánh giá định lượng các bài kiểm tra thông qua các tham số đặc trưng. Phân tích định tính : Phân tích kết quả bài kiểm tra của HS để thấy rõ : + Về hứng thú học tập và mức độ học tập. + Mức độ nắm vững và độ bền đối với kiến thức học tập. 8. Các đóng góp của đề tài: 8.1. Về mặt lí luận: Góp phần hệ thống hóa lý luận và vận dụng các PPDH để phát triển năng lực tự học của HS qua việc tổ chức DH vật lí ở trường THPT nội trú. 8.2. Về mặt thực tiễn: Phát hiện tình hình thực tiễn khả năng tự học của HS DTNT đối với bộ môn vật lý qua các số liệu điều tra. Xây dựng được tiến trình dạy học một số bài học theo tư tưởng của đề tài và đã áp dụng vào thực tế dạy học Vật lý tại các trường THPT DTNT tỉnh Yên Bái. Kết quả nghiên cứu của đề tài nói chung và các bài dạy có thể làm tài liệu tham khảo cho GV phổ thông DTNT. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần tài liệu tham khảo và phần phụ lục, luận văn gồm 3 chương: Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài; Chương 2: Xây dựng tiến trình dạy học chương “CƯĐT” ( Vật lý 11 – Cơ bản) theo hướng phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT; Chương3: Thực nghiệm sư phạm.

i quDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Viết tắt Nghĩa đầy đủ CĐ Cao Đẳng CNTT Công nghệ thông tin CƯĐT Cảm ứng điện từ ĐC Đối chứng DĐCƯ Dòng điện cảm ứng ĐH Đại học DTNT Dân tộc nội trú GV Giáo viên HĐTH Hoạt động tự học 10 HS Học sinh 11 KD Khung dây 12 LV Luận văn 13 NXB GD Nhà xuất gáo dục 14 PPDH Phương pháp dạy học 15 PTTH Phương pháp dạy học 16 SĐĐCỨ Suất điện động cảm ứng 17 SGK Sách giáo khoa 18 TBTN Thiết bị thí nghiệm 19 THCN Trung học chuyên nghiệp 20 ThN Thực nghiệm 21 THPT Trung học phổ thông 22 THPT Trung học phổ thơng 23 TLTK Tài liệu tham khảo 24 TN, Thí nghiệm 25 TNKQ Trắc nghiệm khách quan 26 TNSP Thực nghiệm sư phạm 27 TTC Tính tích cực ii MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học : Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các đóng góp đề tài: Cấu trúc luận văn Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề tự học hướng dẫn tự học cho HS 1.2 Tính tự lực học tập 10 1.3 Các phương pháp dạy học tích cực: 20 1.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học 20 1.3.2 Các phương pháp dạy học tích cực 22 1.3.2.1 Phương pháp dạy học tích cực gì? 22 1.3.2.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực dạy học Vật l 24 1.3.2.3 Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển dạy học Vật lý 24 1.3.3 Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực tự học HS dạy học Vật lý 27 1.3.3.1.Đặc điểm chung dạy học Vật lý 27 1.3.3.2 Các phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông 27 1.3.3.3 Xác định hình thức tổ chức dạy học Vật lý 28 1.3.3.4 Lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học Vật lý 29 1.4 Nghiên cứu thực trạng dạy học môn Vật lý trường THPT DTNT Yên Bái 32 1.4.1 Đặc điểm tâm lý HS trường THPT DTNT 32 1.4.2 Điều tra thực trạng dạy học môn Vật lý lớp trường THPT DTNT tỉnh Yên Bái 34 1.4.2.1 Mục đích phương pháp điều tra 34 1.4.2.2 Đối tượng điều tra 34 1.4.2.3 Kết điều tra 35 1.5 Thiết kế giảng lớp theo hướng phát triển lực tự học cho HS trường THPT DTNT 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 44 CHƯƠNG : XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” 45 ( VẬT LÝ 11- BAN CƠ BẢN) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ 45 iii 2.1 Mục tiêu kiến thức chương “ CƯĐT”( Vật lý 11 – Ban bản) 45 2.1.1 Vị trí, phân bố kiến thức chương 45 2.1.2 Mục tiêu kiến thức: 45 2.1.3 Mục tiêu kỹ năng: 46 2.1.4 Mục tiêu thái độ : 46 2.1.5 Tài liệu tham khảo : 46 2.1.6 Phương pháp chung : 47 2.2 Phân tích đặc điểm, cấu trúc kiến thức chương “CƯĐT” 47 2.2.1 Chương trình lớp 47 2.2.2 Chương trình lớp 11 – Ban 49 2.2.3 Sơ đồ logic cấu trúc chương: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 50 2.2.4 Sơ đồ logic trình nhận thức chương: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 50 2.3 Thiết kế số dạy chương “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” ( Vật lý 11- Ban ) theo hướng phát triển lực tự học cho HS trường THPT DTNT 51 2.3.1.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TỪ THÔNG - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 51 2.3.2.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TỪ THƠNG - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 63 2.2.3 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG II: 85 CHƯƠNG III : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 86 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 86 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 86 3.2 Đối tượng phương pháp TNSP 86 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 86 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 87 3.3 Khống chế ảnh hưởng tới kết TNSP 87 3.4 Chuẩn bị cho TNSP 88 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 88 3.4.2 Các thực nghiệm sư phạm 88 3.5 Giáo viên công tác TNSP 89 3.6 Phương pháp đánh giá kết TNSP 89 3.6.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 89 3.6.2 Đánh giá, xếp loại 91 3.7 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 91 3.7.1 Lịch giảng dạy thực nghiệm 91 3.7.2 Diễn biến thực nghiệm sư phạm 92 3.7.3 Kết xử lý kết thực nghiệm sư phạm 93 3.7.3.1 Yêu cầu chung xử lý kết thực nghiệm sư phạm 93 3.7.3.2 Phân tích xử lí kết định tính thực nghiệm sư phạm 94 3.7.3.3 Phân tích xử lí kết định lượng thực nghiệm sư phạm 98 3.8 Đánh giá chung TNSP 106 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 107 Kết luận 108 Kiến nghị 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Các phương pháp tư thường sử dụng :[35] 31 Bảng 1.2: Tần suất câu trả lời GV hỏi phương pháp dạy học 36 Bảng 1.3 Tần suất câu trả lời HS hoạt động học tập lớp 36 Bảng 1.4: Nhận thức GV tầm quan trọng phát triển lực tự học cho HS 38 Bảng 1.5 : Thực trạng việc tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực tự học cho HSNT 39 Bảng 3.1: Đặc điểm chất lượng học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng 88 Bảng 3.2: Biểu thái độ học tập tính tích cực HS 97 Bảng 3.3: Kết kiểm tra lần 98 Bảng 3.4: Bảng xếp loại kiểm tra lần 98 Bảng 3.5: Phân bố tần suất kết kiểm tra lần 99 Bảng 3.6: Kết kiểm tra lần Error! Bookmark not defined Bảng 3.7: Xếp loại kiểm tra lần 101 Bảng 3.8: Phân phối tần suất kết kiểm tra lần Error! Bookmark not defined Bảng 3.9: Kết kiểm tra lần 102 Bảng 3.10: Xếp loại kiểm tra lần Error! Bookmark not defined Bảng 3.11: Phân phối tần suất kết kiểm tra lần 103 Bảng 3.12: Tổng hợp thông số thống kê qua ba kiểm tra TNSP 105 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ - BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại kiểm tra số Đồ thị 3.1: Đồ thị đường phân phối tần xuất kiểm tra số Biểu đồ 3.2: Biểu đồ xếp loại kiểm tra số Đồ thị 3.2: Đồ thị đường phân phối tần xuất kiểm tra số Biểu đồ 3.3: Biểu đồ xếp loại kiểm tra số Đồ thị 3.3: Đồ thị đường phân phối tần xuất kiểm tra số MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với đổi phát triển đất nước, giáo dục Việt nam có biến đổi sâu sắc mục tiêu, nội dung sách giáo khoa phương pháp giáo dục, đổi đổi mục tiêu phương pháp dạy học trường phổ thông Nghị kỳ họp lần 2, Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII phần IV “Những giải pháp chủ yếu” nêu ra: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS ”[1] Định hướng thể chế hoá luật giáo dục 2005 điều 24.2: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, tự rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS” Với môn Vật lý, Bộ Giáo dục Đào tạo quy định mục tiêu kỹ năng: "Phát triển kĩ học tập, đặc biệt tự học: Biết thu thập xử lí thông tin; lập bảng biểu, sơ đồ, đồ thị làm việc cá nhân làm việc theo nhóm; làm báo cáo nhỏ, trình bày trước tổ, lớp ”[4] Với đối tượng HS DT, trung tâm nghiên cứu giáo dục dân tộc rõ “Đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học, giúp HS biết cách tự học hợp tác tự học, tích cực chủ động, sáng tạo phát giải vấn đề, tự chiếm lĩnh tri thức mới, giúp HS tự đánh giá lực thân”[39] Trong điều kiện xã hội đại, mà khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, bùng nổ cách mạng thông tin tác động, ảnh hưởng sâu sắc đến giáo dục nói chung q trình dạy học nói riêng, hoàn cảnh vậy, giáo dục ý thức tự học, tự học cách thường xuyên có kế hoạch phương pháp đắn, khoa học cho HS phổ thơng nói chung HS dân tộc nói riêng nhiệm vụ bắt buộc trách nhiệm người thầy Chỉ có dạy cách học học cách tự học, tự học sáng tạo đáp ứng yêu cầu cao phát triển xã hội Trường THPT – DTNT có nhiệm vụ đào tạo HS theo chuẩn kiến thức bậc trung học phổ thông cho em dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng có hồn cảnh Kinh tế - Xã hội đặc biệt khó khăn Do chất lượng kiến thức văn hoá đầu vào thấp, kỹ học tập (kỹ tự học, kỹ năng: ôn tập, hệ thống hố, khái qt hố, phân tích, so sánh, lập sơ đồ kiến thức ) chưa định hình Nhận thức hiểu biết xã hội, văn hố ứng xử, ngôn ngữ giao tiếp em HS cịn nhiều hạn chế, khơng đồng dân tộc, vùng miền Vì để nâng cao chất lượng học tập nói chung, học tập mơn Vật lý nói riêng cho HS trường THPTDTNT việc thường xuyên rút kinh nghiệm trình dạy học để tìm biện pháp PPDH phù hợp đối tượng bài, chương, môn cần thiết thiếu được, đặc biệt việc phát triển nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu cho HS Có thể coi nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt vừa mang tính chiến lược thường xuyên, lâu dài đội ngũ GV giảng dạy nhà trường THPT- DTNT Nghiên cứu sách giáo khoa vật lý lớp 11, ban bản, nhận thấy chương “Cảm ứng điện từ” có nội dung kiến thức phong phú tương đối trừu tượng với HS Mặt khác tượng CƯĐT có nhiều ứng dụng kĩ thuật phổ biến, đại đời sống kĩ thuật HS thực phát huy tính tích cực, chủ động nắm bắt kiến thức, vận dụng kiến thức tổ chức, định hướng cụ thể việc tham gia xây dựng kiến thức, phát huy lực tự học, tự sáng tạo thân Xuất phát từ lý trình bày trên, chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực tự học HS trường THPT DTNT dạy học chương “Cảm ứng điện từ” (Vật lí 11 – Ban bản)” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học để phát triển lực tự học HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường THPT DTNT 3 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Vật lý trường THPT DTNT Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học chương “Cảm ứng điện từ” (Vật lí 11– Cơ bản) - Trường THPT DTNT Giả thuyết khoa học : “Nếu lựa chọn sử dụng cách khoa học, hợp lí phương pháp dạy học phát triển lực tự học HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường THPT DTNT” Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận việc vận dụng phương pháp dạy học vấn đề phát triển lực tự học cho HS - Nghiên cứu trạng dạy học vật lí trường THPT DTNT - Nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dạy học để phát triển lực tự học HS - Xây dựng tiến trình dạy học kiến thức chương “CƯĐT” (Vật lí 11 – Cơ bản) theo tư tưởng đề tài - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi giả thuyết đề Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu văn kiện Đảng, văn pháp quy Nhà nước, Bộ giáo dục Đào tạo, tài liệu chuyên môn, SGK tài liệu khác để phân tích tổng hợp hệ thống thơng tin có liên quan đến đề tài 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn giáo dục: Phỏng vấn giáo viên HS, điều tra, khảo sát 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm : 7.4 Phương pháp thống kê toán học để sử lý số liệu kết thực nghiệm : - Phân tích – đánh giá định lượng kiểm tra thông qua tham số đặc trưng - Phân tích định tính : Phân tích kết kiểm tra HS để thấy rõ : + Về hứng thú học tập mức độ học tập + Mức độ nắm vững độ bền kiến thức học tập Các đóng góp đề tài: 8.1 Về mặt lí luận: * Góp phần hệ thống hóa lý luận vận dụng PPDH để phát triển lực tự học HS qua việc tổ chức DH vật lí trường THPT nội trú 8.2 Về mặt thực tiễn: * Phát tình hình thực tiễn khả tự học HS DTNT môn vật lý qua số liệu điều tra * Xây dựng tiến trình dạy học số học theo tư tưởng đề tài áp dụng vào thực tế dạy học Vật lý trường THPT DTNT tỉnh Yên Bái * Kết nghiên cứu đề tài nói chung dạy làm tài liệu tham khảo cho GV phổ thơng DTNT Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, phần tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận văn gồm chương: Chương : Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài; Chương 2: Xây dựng tiến trình dạy học chương “CƯĐT” ( Vật lý 11 – Cơ bản) theo hướng phát triển lực tự học HS trường THPT DTNT; Chương3: Thực nghiệm sư phạm Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề tự học hướng dẫn tự học cho HS Ngay từ thời cổ đại, nhiều nhà giáo dục lỗi lạc nhận thấy tầm quan trọng vấn đề tự học.Tiêu biểu Khổng Tử ( 551 -479, Tr CN) – Nhà giáo dục kiệt xuất thời Trung Hoa cổ đại – ln quan tâm coi trọng mặt tích cực nhận thức người học Ông cho đồng thời với việc hướng dẫn người thầy, người học phải tích cực suy nghĩ, tìm tịi khám phá để lĩnh hội tri thức Trong việc học, ơng địi hỏi học trị phải nghiên cứu, tìm tịi, phải biết kết hợp với tư duy, phát triển lực sáng tạo thân trình tự học Theo Khổng Tử, người học khơng phải tích cực, chủ động học tập mà phải học nơi, lúc học Từ kỷ XVIII đến kỷ XIX, nhà giáo dục tiếng giới như: J.J.Rutxo (1712-1778), J.H.Petstalogi (1746-1827), K.D.Usinxky (1824-1890) tác phẩm nghiên cứu khẳng định: Tự học giành lấy tri thức đường khám phá, tự tìm tịi, tự suy nghĩ đường quan trọng để chiếm lĩnh tri thức [25] Qua nghiên cứu, N.A.Rubakin [23], Smit Hecbơt [27] nhấn mạnh: Giáo dục động học tập đắn điều kiện để HS tích cực, chủ động học tập B.P.Exipop rằng: Các kỹ tự học vấn đề quan trọng đảm bảo cho người học đạt kết học tập [25] Những năm 30 kỷ XX, nhiều nhà giáo dục Châu Á quan tâm sâu sắc đến lĩnh vực tự học HS - sinh viên.T.Makiguchi - người Nhật, nhà sư phạm lỗi lạc trình bày tư tưởng tiếng tác phẩm "Giáo dục sống sáng tạo" Ơng cho giáo dục coi q trình hướng dẫn tự học mà động lực kích thích người học tạo giá trị để đạt đến hạnh phúc thân cộng đồng [24] Cuối kỷ XX ảnh hưởng cách mạng khoa học công nghệ, phần lớn nhà Giáo dục học nghiên cứu tự học theo hai hướng chính, hướng thứ nghiên cứu áp dụng công nghệ dạy học nhằm thay đổi vị trí thầy trị trình dạy học, từ chuyên gia việc dạy, GV phải chuyển sang chuyên gia việc học người học Hướng thứ hai dạy học phân hóa, dạy học tiến hành theo nhịp độ cá nhân người học để đạt tới suất hiệu cao việc học, dạy học cần phải tổ chức hướng vào người học Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu RaJa Roy Sinh [26] Ông nghiên cứu vai trò lực tự học việc học tập thường xuyên học tập suốt đời, đề cao vai trò chuyên gia cố vấn người thầy việc học tập thường xuyên, học tập suốt đời, việc hình thành phát triển lực tự học người học Năm 1986 Sharma R.Ahmed [12] nghiên cứu HĐTH hình thức tổ chức dạy học cách dạy phương pháp cho người học Theo tác giả, người ta dạy phương pháp học cho HS nhiều hình thức khác tùy theo điều kiện, hoàn cảnh, tùy theo tính chất đặc thù mơn học nội dung yêu cầu học Nhưng theo ông dù tuân theo hình thức phải thực theo giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: GV thiết kế tập cung cấp nguồn tài liệu cần thiết cho tập dẫn cụ thể HS phải làm để hồn thành tập - Giai đoạn 2: GV tổ chức cho HS tự nghiên cứu, tự làm tập với hỗ trợ thơng tin có sẵn - Giai đoạn 3: GV làm việc với HS lớp theo hình thức cá nhân hay tập thể thơng qua hình thức khác nhau: thảo luận, xêmina, củng cố ôn tập, xây dựng giảng, kiểm tra đánh giá, tự kiểm tra, tự đánh giá Trong giai đoạn nay, nhiệm vụ giáo dục Unesco nghiên cứu rõ “Để đáp ứng thành cơng nhiệm vụ mình, giáo dục phải tổ chức xoay quanh bốn loại hình học tập bản, mà suốt đời người, chúng trụ cột kiến thức: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người” [8] Đây lý thuyết tổ chức tự học góc độ nhìn nhận tự học phương pháp dạy học Qua nghiên cứu tư tưởng, quan điểm, bàn dạy học tự học, tổ chức HĐTH tác giả giới, chúng tơi có nhận xét sau: Tự học cần thiết tất người, vấn đề tự học HS từ bậc phổ thơng nói chung tác giả giới quan tâm nhiều góc độ khác phát huy tính tích cực 98 3.7.3.3 Phân tích xử lí kết định lượng thực nghiệm sư phạm 1- So sánh chất lượng nắm vững kiến thức lớp thực nghiệm đối chứng thơng qua phân tích xử lí kiểm tra Để đánh giá mặt định lượng, vào kết kiểm tra viết Mục đích kiểm tra đánh giá chất lượng nắm vững kiến thức kỹ HS • Sau học song “Từ thơng- CƯĐT” ( Tiết 1) cho HS làm kiểm tra số (Đề kiểm tra - xin xem phụ lục 3.3) Kết sau: Bảng 3.3: Kết kiểm tra lần Nhóm đối chứng( 66 HS) Nhóm thực nghiệm (69 HS) Điểm 10 Tổng Trường DTNT Yên Bái 11A (35) SL % 0.0 0.0 0.0 2,9 2,9 14,3 25,7 22,9 20,0 8,6 35 Trường DTNT Miền Tây 11A (34) SL % 0,0 0,0 2,9 2,9 2,9 20,6 11 32,4 14,7 8,8 11,8 2,9 100,0 34 2,9 100 Trường DTNT Yên Bái 11A (34) SL % 0,0 0,0 2,9 5,9 8,8 26,5 10 29,4 14,7 5,9 2,9 34 2,9 100.0 Trường DTNT Miền Tây 11A (32) SL % 0,0 0,0 6,3 3,1 12,5 28,1 28,1 9,4 6,3 3,1 32 3,1 100.0 Điểm trung bình cộng: • Nhóm thực nghiệm: X = 6,5; Nhóm đối chứng: Y = 5,7; Bảng 3.4: Bảng xếp loại kiểm tra lần Nhóm Thực nghiệm Đối chứng Số HS 69 Kém 0→2 Yếu 3→ 4,0 T Bình 5→ 32 Khá 7→ 23 Giỏi 9→ 10 % 66 1,4 5,8 10,0 46,3 37 33,3 12 13,0 % 4,5 15,2 56,0 18,2 6,1 99 Bảng 3.5: Phân bố tần suất kết kiểm tra lần Điểm Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng xi(yi) ni W(%) ni ( x − X )2 ni W(%) ni ( y − Y )2 10 0 2 12 20 13 10 0,0 0,0 1,4 2,9 2,9 17,4 29,0 18,8 14,5 10,1 2,9 0,0 0,0 20,4 24,8 12,7 27,8 5,4 3,0 21,9 43,0 24,2 0 3 18 19 2 0,0 0,0 4,5 4,5 10,6 27,3 28,8 12,1 6,1 3,0 3,0 0,0 0,0 13,3 14,1 5,5 5,1 2,4 23,6 55,2 78,5 37,8 Tổng 69 100 183,2 W (%) Biểu đồ kết kiểm tra lần 66phân phân bố tần100 235,5 Biểu đồ suất kết kiểm tra lần 35,0 60,0 30,0 50,0 25,0 40,0 Thực nghiệm 30,0 Đối chứng 20,0 Thực nghiệm 15,0 Đối chứng 20,0 10,0 10,0 5,0 0,0 0,0 yếu T.bình Khá Giỏi Biểu đồ 3.1: Kết kiểm tra lần 1 10 Điểm Đồ thị 3.1: Phân bố tần suất kết kiểm tra lần Tính tham số thống kê lần 1: - Phương sai: S 2X =  n i (X i − X ) = 2,655; n  n i (Yi − Y ) S = = 3,567; n Y - Độ lệch chuẩn: X = - Hệ số biến thiên: VX = S X2 = 1,629; X X Y = 1,888 ; 100% = 24,98% 100 VY = Y Y 100% = 33,42% X −Y - Hệ số Student:ttt = S nX nY (nX − 1) S X2 + (ny − 1) SY2 = 2,870 với S = = 1,761 nX + nY − nX + nY Tra bảng hệ số Student với  = 0,025; k = 133> 120 ; ta có t(133; 0, 025) = 1,96 Nhận xét: Giá trị hệ số Student theo tính tốn lớn giá trị bảng lý thuyết với độ tin cậy 99% Điều khẳng định giá trị trung bình cộng điểm kiểm tra lần có ý nghĩa, kết kiểm tra lần lớp thực nghiệm khác với lớp đối chứng *Sau học “Từ thông CƯĐT - Tiết 2” cho HS làm kiểm tra số (Đề xin xem phụ lục 3.4) Bảng 6: Kết kiểm tra lần Điểm 10 Tổng Nhóm thực nghiệm (66 HS) Trường Trường THPTDTNT Yên THPTDTNT Bái Miền Tây Nhóm đối chứng( 66 HS) Trường Trường THPTDTNT Yên THPTDTNT Bái Miền Tây 11A4 (34) SL % 11A2 (32) SL % 11A9 (34) SL % 11A4 (32) SL % 0 0 35 0 0 10 34 0 2 9 34 0 2 32 0.0 0.0 0.0 0.0 2.9 20.0 25.7 20.0 17.1 8.6 5.7 100.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 26.5 29.4 14.7 20.6 5.9 2.9 100 Điểm trung bình cộng: • Nhóm thực nghiệm: X = 6,7 • Nhóm đối chứng: Y = 5,5 0.0 0.0 5.9 5.9 14.7 26.5 26.5 11.8 5.9 2.9 0.0 100.0 0.0 0.0 3.1 6.3 12.5 28.1 21.9 12.5 6.3 6.3 3.1 100.0 101 Bảng 3.7: Xếp loại kiểm tra lần Nhóm Thực nghiệm Đối chứng Kém 0→2 Yếu 3→4 1.0 T Bình 5→6 35 Khá 7→8 25 Giỏi → 10 % 66 0.0 1.4 50.6 36.2 11.6 13.0 34 12 % 4.5 19.7 51.4 18.2 6.1 Số HS 69 Bảng 3.8: Phân phối tần suất kết kiểm tra lần Điểm Nhóm thực nghiệm Xi(Yi) ni W(%) 10 0 0 16 19 12 13 69 0.0 0.0 0.0 0.0 1.4 23.2 27.5 17.4 18.8 7.2 4.3 100 Tổng ni(X-X )^2 0.0 0.0 0.0 0.0 7.2 45.2 8.8 1.2 22.6 26.9 33.0 145.0 Nhóm đối chứng ni W(%) 0 18 16 66 0.0 0.0 4.5 6.1 13.6 27.3 24.2 12.1 6.1 4.5 1.5 100 ni(Y-Y )^2 0.0 0.0 0.0 0.0 2.3 4.5 4.2 25.9 79.3 60.2 59.9 236.4 102 Kết kiểm tra lần Biểu đồ phân bố tần suất kết kiểm tra lần Tỷ lệ (%) 60.0 30.00 50.0 25.00 40.0 20.00 30.0 W(%) Thực nghiệm 20.0 Đối chứng 10.0 15.00 Thực nghiệm 10.00 Đối chứng 5.00 0.0 0.00 Kém Yếu T.bình Khá Điểm Giỏi 10 Điểm Biểu đồ kết kiểm tra lần Tính tham số thống kê kiểm tra lần 2: - Phương sai:  n i (X i − X ) S = = 2,101; n X  n i (Yi − Y ) S = = 3,581; n Y - Độ lệch chuẩn: X = - Hệ số biến thiên: VX = - Hệ số Student: S X2 = 1,449; X X ttt = Y = 1,892; 100% = 21,69%; VY = X −Y S Y Y 100% = 34,21% ; nX nY = 3,977; với S=1,680 nX + nY Tra bảng hệ số Student với  = 0,025; k = 69+66-2=133>120 ta có t(133; 0, 25) = 1,96 Nhận xét: Giá trị hệ số Student theo tính tốn lớn giá trị bảng lý thuyết với độ tin cậy 97,5% Điều khẳng định giá trị trung bình cộng điểm kiểm tra lần lớp thực nghiệm lớp đối chứng có khác biệt phản ánh ý nghĩa việc phát triển lực tự học HS lớp thực nghiệm • Sau học “SĐĐCỨ” cho HS làm kiểm tra số (Đề xin xem phụ lục 3.5) 103 Bảng 3.9: Kết kiểm tra lần Điểm Nhóm thực nghiệm (66 HS) Trường Trường THPTDTNT Yên THPTDTNT Bái Miền Tây 11A4 (34) 11A2 (32) SL % SL % 10 Tổng 0 0 35 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 14.3 20.0 22.9 20.0 17.1 5.7 100.0 Điểm trung bình cộng: 0 0 34 0.0 0.0 0.0 0.0 2.9 23.5 26.5 17.6 14.7 11.8 2.9 100 Nhóm đối chứng( 66 HS) Trường Trường THPTDTNT Yên THPTDTNT Bái Miền Tây 11A2 (34) 11A9 (32) SL % SL % 0 1 34 0.0 0.0 2.9 2.9 11.8 23.5 26.5 14.7 8.8 5.9 2.9 100.0 0 3 1 32 0.0 0.0 3.1 6.3 12.5 28.1 25.0 9.4 9.4 3.1 3.1 100.0 Nhóm thực nghiệm: X = 6,9; Nhóm đối chứng : Y = 5,8; Bảng 3.10: Xếp loại kiểm tra lần Kém 0→2 Yếu 3→4 1.0 T Bình 5→6 29 Khá 7→8 26 Giỏi → 10 13 Nhóm Số HS 69 Thực nghiệm % 66 0.0 1.4 41.9 37.7 18.8 11.0 34 14 % 3.0 16.7 51.4 21.2 7.6 Đối chứng 104 Bảng 3.11: Phân phối tần suất kết kiểm tra lần Điểm Nhóm thực nghiệm Xi(Yi) ni W(%) 10 0 0 13 16 14 12 10 69 0.0 0.0 0.0 0.0 1.4 18.8 23.2 20.3 17.4 14.5 4.3 100 Tổng Nhóm đối chứng ni(X- )^2 0.0 0.0 0.0 0.0 8.7 49.0 14.2 0.0 13.4 42.4 28.1 155.8 Kết kiểm tra lần ni W(%) 0 17 17 66 0.0 0.0 3.0 4.5 12.1 25.8 25.8 12.1 9.1 4.5 3.0 100 ni(Y- Y )^2 0.0 0.0 0.0 0.0 3.3 8.4 0.6 20.1 57.9 102.2 52.8 245.3 Biểu đồ phân bố tần suất kết kiểm tra lần Tỷ lệ(%) 30.0 60.0 25.0 50.0 20.0 40.0 Thực nghiệm 15.0 30.0 Thực nghiệm 20.0 Đối chứng 10.0 Đối chứng 10.0 5.0 0.0 Kém Yếu T.bình Khá Điểm Giỏi 0.0 Tính tham số thống kê kiểm tra lần 3: - Phương sai:  n i (X i − X ) S = = 2,257; n X 10 Điểm 105  n i (Yi − Y ) S = = 3,716; n Y X = - Độ lệch chuẩn: S X2 = 1,502; Y = 1,927; - Hệ số biến thiên: VX = X VY = Y - Hệ số Student: X Y ttt = 100% = 21,64 %; 100% = 33,22% X −Y S nX nY = 3,936 với S= 1,723 nX + nY Tra bảng hệ số Student với  = 0,025; k = 133>120 ta có t(133; 0, 025) = 1,96 Nhận xét: Giá trị hệ số Student theo tính tốn lớn giá trị bảng lý thuyết với độ tin cậy 97,5% Điều khẳng định giá trị trung bình cộng điểm kiểm tra lần lớp thực nghiệm lớp đối chứng có khác biệt, việc phát triển lực tự học HS có ý nghĩa 2- Thống kê so sánh tỉ lệ tồn quan niệm sai qua kiểm tra Bảng 3.12: Tổng hợp thông số thống kê qua ba kiểm tra TNSP Bài KT Số HS Điểm trung bình Phương sai 2 SX SY Độ lệch Hệ số Hệ số chuẩn biến thiên Student VX ttt X Y nX nY X Y VY tlt Số 69 66 6,5 5,7 2,655 3,567 1,629 1,888 24,98 33,42 2,870 Số 69 66 6,7 5,5 2,101 3,581 1,449 1,892 21,69 34,21 2,977 1,96 Số 69 66 6,9 5,8 2,257 3,716 1,502 1,927 21,64 33,22 3,936 Nhận xét: Qua bảng tổng hợp ta thấy: - Các giá trị trung bình nhóm ThN ln cao nhóm ĐC - Các tham số thống kê: Phương sai (S2), độ lệch chuẩn (), hệ số biến thiên (V), nhóm ThN ln có giá trị nhỏ giá trị tương ứng nhóm ĐC 106 - Hệ số Student theo tính tốn lần ln có giá trị lớn giá trị tra bảng với mức ý nghĩa  = 0,025; n = 133 3.8 Đánh giá chung TNSP Qua việc tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến kiểm tra TNSP, trao đổi với GV HS trường thực nghiệm, đánh giá kết lĩnh hội tri thức HS qua kiểm tra có thực PP tự nghiên cứu cho phép chúng tơi nhận định: - Mức độ hứng thú, tích cực, tự lực hoạt động nhận thức HS nhóm thực nghiệm ln cao nhóm đối chứng - HS nhóm thực nghiệm hình thành thói quen tự hoạt động nhận thức học Vật lí có sử dụng TN Càng sau, hứng thú, tính tích cực, tự lực học tập HS tăng - Kĩ sử dụng TN HS lớp đối chứng tốt hẳn so với lớp thực nghiệm - Các tham số thống kê: Phương sai (S2), độ lệch chuẩn (), hệ số biến thiên nhóm thực nghiệm ln nhỏ nhóm đối chứng Nghĩa độ phân tán điểm số xung quanh giá trị trung bình nhóm đối chứng nhỏ - Hệ số Student theo tính tốn ln có giá trị lớn giá trị t(n,) tra bảng phân phối Student Điều khẳng định điểm số thực nghiệm nhóm ThN hồn tồn có nghĩa khơng phải ngẫu nhiên - Chất lượng học tập nhóm ThN cao nhóm ĐC thể chỗ: + Điểm trung bình HS nhóm thực nghiệm tăng dần (6,5; 6,7; 6,9) cao nhóm đối chứng (5,7; 5,5; 5,8) + Điểm giỏi nhóm thực nghiệm ln cao nhóm đối chứng; điểm nhóm thực nghiệm đa số tập trung điểm 7, nhóm đối chứng chủ yếu tập trung điểm 5, Các đường biểu diễn phân phối tần suất lần kiểm tra nhóm thực nghiệm nằm bên phải dịch chuyển theo chiều tăng điểm số X so với nhóm đối chứng, chứng tỏ chất lượng học tập nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng 107 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Trên sở phân tích số liệu điều tra xử lý kết TNSP phương pháp thống kê tốn học rút số kết luận sau: - Các giáo án thiết kế dạy thử nghiệm đạt hiệu dạy học cao, kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, tự lực HS, thể rõ vai trò quan trọng việc phát triển lực tự học HS dạy học Vật lí, nâng cao chất lượng dạy học Vật lí trường phổ thơng DTNT - Tiến trình soạn thảo tương đối phù hợp với thực tế, với trình độ nhận thức HS trường phổ thông DTNT Do HS ủng hộ nhiệt tình Kết thu vòng TNSP chân thực khách quan - Hệ thống câu hỏi định hướng phù hợp với lơgíc hình thành kiến thức Qua việc tổ chức tình học tập đưa câu hỏi phát vấn với định hướng hoạt động học tập GV tạo hội để HS tham gia vào q trình tìm tịi, giải vấn đề, động thúc đẩy hoạt động nhận thức tích cực, tự lực HS dẫn đến chất lượng nắm vững kiến thức HS có - Qua giảng thực nghiệm với dẫn GV, HS mạnh dạn đề xuất nhiều ý kiến có giá trị mẻ, độc đáo có khả nêu dự đoán, đề xuất phương án TN, kiểm tra dự đốn hình thành kĩ nâng dần qua thực nghiệm sư phạm - Trong trình học tập HS tham gia xây dựng kiến thức, đề xuất phương án TN, kiểm tra dự đoán, trực tiếp làm TN, phân tích kết TN, rút kết luận, trao đổi, tranh luận, diễn đạt suy nghĩ thơng qua phiếu học tập qua trả lời câu hỏi trước bạn GV Từ tạo khơng khí học tập sơi nổi, hào hứng Đồng thời qua GV kiểm sốt hoạt động nhận thức HS, kịp thời uốn nắn, khắc phục khó khăn sai lầm HS Sau tiết học giao tập TNKQ tập thực hành nhà HS hào hứng, tìm kiếm tham khảo tài liệu hoàn thành nhiệm vụ GV đề Kết TNSP chứng tỏ đề tài có tính khả thi, phù hợp với đặc điểm nhận thức HS trường phổ thông DTNT, giả thuyết khoa học đề tài đắn 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau đây: - Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài: khái niệm tự học, vai trò, ý nghĩa tự học, lực tự học cần bồi dưỡng phát triển, vận dụng PPDH tích cực Vật lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thơng DTNT trình bày phân tích cụ thể Thực trạng dạy học Vật lí số trường phổ thông DTNT tỉnh Yên Bái khảo sát, điều tra thu liệu cần thiết phục vụ cho đề tài - Làm rõ vai trị việc vận dụng PPDH tích cực (PP vấn đáp, đàm thoại; PP nêu vấn đề, thảo luận nhóm ) dạy học Vật lí Đồng thời khẳng định việc lựa chọn phối hợp linh hoạt PPDH nội dung, tình dạy học cụ thể đem lại hiệu dạy học Vật lý theo hướng phát triển tự học cho HSNT - Vận dụng quan điểm lý luận dạy học đại, xây dựng giáo án chương "CƯĐT" lớp 11 Cơ theo hướng phát triển lực tự học cho HS trường THPT DTNT Trong giáo án, tổ chức tình học tập kết hợp TN TN mô cách hợp lý để đưa HS vào hoạt động giải vấn đề: suy luận lý thuyết, dự đoán tượng mối quan hệ, đề xuất phương án TN - Q trình thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi phương án dạy học đựơc soạn thảo phù hợp với đặc điểm nhận thức tâm sinh lý HS phổ thông DTNT HS bước đầu làm quen với việc tự lực nghiên cứu SGK, định hướng, tổ chức GV, HS tự chiếm lĩnh kiến thức, trao đổi trình bày ý kiến mình, tiến hành TN để nghiên cứu Vật lí, hào hứng, phấn khởi tiếp thu nắm vững kiến thức - Do điều kiện hạn chế thời gian, thực nghiệm ba học trường DTNT địa bàn tỉnh Yên Bái Vì việc đánh giá hiệu đề tài chưa mang đầy đủ tính khái quát, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 109 Hạn chế: Thời gian nghiên cứu đề tài chưa nhiều Chúng tiến hành TNSP thời gian ngắn, lớp TN cách xa 90 Km, đối tượng HS DT có nét đặc thù tâm lý, giao tiếp nên tính khái qt chưa cao - Cơng việc dạy học GV tiến hành dạy tốt có thời gian chuẩn bị kỹ hơn, TN trang bị nhiều Thiết bị TN trường chưa thật đồng việc làm TN cần nhiều thời gian, mức độ đạt yêu cầu đề tài hạn chế - Kết đánh giá phương pháp nâng cao lực tự học HS DTNT thực bước đầu nên tính khái quát chưa cao Để đánh giá cách tổng quát cần có nhiều nghiên cứu thời gian tiến hành thực nghiệm lâu Kiến nghị Qua việc triển khai nghiên cứu đề tài, chúng tơi có số đề xuất, kiến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu phát triển theo hướng đề tài, cụ thể hoá vào nội dung dạy học, thực kiên trì thời gian dài để tạo cho HS có thói quen làm việc tích cực tự lực, nhằm đem lại kết thiết thực cho trình dạy học Vật lí trường THPT – DTNT - Cần tăng cường bồi dưỡng tự bồi dưỡng có hiệu cho giáo viên dạy trường THPT - DTNT đổi phương pháp dạy học, đặc biệt phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động người học - Chú trọng bồi dưỡng lực tự học cho HS thông qua HĐTH lớp, lên lớp, kí túc xá, thường xuyên phối hợp với GVCN phận chức trường việc quản lý tự học HS KTX - Cần tăng cường trang thiết bị, đồ dùng dạy học, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo cho trường THPT -DTNT để đáp ứng yêu cầu đổi mà ngành giáo dục đặt 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Trung ương Đảng, Văn kiện hội nghị lần thứ – Ban chấp hành TW khóa VIII, Nxb trị quốc gia Hà Nội ,1997 [2] Đặng Đình Bình, Lựa chọn nội dung kiến thức để tổ chức cho HS hoạt động, Nguồn: Dân trí [3] Tơ Văn Bình, Thí nghiệm Vật lý hồn thành lớp 11 [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, Hội nghị giáo dục dân tộc toàn quốc, Hà nội,2008 [5] Nguyễn Hữu Bút, Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu q trình dạy học mơn Tốn sinh viên Cao đẳng Sư phạm Tiểu học, Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị [5] Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [7] Phan Dũng (2002), Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo phần Trung tâm sáng tạo khoa học - kỹ thuật, Trường đại học khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [8] Jacques Delors; Trịnh Đức Thắng dịch, hiệu đính Vũ Văn Tảo, Học tập kho báu tiềm ẩn, Báo cáo gửi UNESCO Hội đồng quốc tế giáo dục kỉ XXI, NXB Giáo dục [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa VIII; (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Đức Uy Tâm (1999), Tâm lí học sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] E.F Kharlamop (1978), Phát huy tính tích cực học tập HS nào, tập I, II, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] G.D Shama (1996), Phương pháp dạy học đại học, UNESCO [13] Trần Bá Hồnh (1998), Vị trí tự học, tự đào tạo trình dạy học, giáo dục đào tạo, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số [14] Ngô Văn Hưng (chủ biên) (2006), Giới thiệu giáo án Sinh học 10, NXB Hà Nội 111 [15] Nguyễn Ngọc Hưng, Trần Ngọc Chất, Hà Duyên Tùng (2007), Chế tạo sử dụng thiết bị thí nghiệm lực từ tác dụng lên dịng điện dạy học khái niệm lực từ cảm ứng từ lớp 11, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội, số 3, tr32-36 [16] Nguyễn Văn Khải (chủ biên) - Nguyễn Duy Chiến - Phạm Thị Mai (2008), Lí luận dạy học vật lí trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (chủ biên) - Dương Thị Thanh Huyền, Quá trình tự học phương pháp dạy tự học cho sinh viên, Bộ môn Khoa học Xã hội & Nhân văn [18] Nguyễn Ngọc Hưng - Vũ Thanh Khiết - Phạm Xuân Quế - Phạm Đình Thiết - Nguyễn Trần Trác (2006), Sách giáo khoa Vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Hồng Thị Lợi, Tạp chí giáo dục, số 102 [20] Phan Trọng Luận (1995), Về khái niệm HS làm trung tâm, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số [21] Hồ Chí Minh (2001), Về vấn đề học tập, NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh [22] Hồ Chí Minh (2004), Sửa đổi lề lối làm việc, NXB Chính trị quốc gia [23] N.A Rubakin (1982), Tự học nào, NXB Thanh niên, Hà Nội [24] Patrice Pelpel; Nguyễn Kế dịch (1993), Tự đào tạo dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội [25] P.V Exipov (1997), Những sở lý luận dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội [26] RaJa Roy Sinh (1994), Nền giáo dục kỷ XXI: Những triển vọng châu Á Thái Bình Dương, Viện nghiên cứu KHGDVN, Hà Nội [27] S Hecbơt (1984), Nghiên cứu học tập nào, NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Hà Nhật Thăng - Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục học giới, NXB Giáo dục, Hà Nội [29] Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức HS dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội [30] Vũ Hồng Tiến, Một số phương pháp dạy học tích cực 112 [31] Nguyễn Thị Tính (2003), Các biện pháp tổ chức hoạt động tự học môn giáo dục học cho sinh viên trường Đại học sư phạm, Luận án tiến sĩ, [32] Nguyễn Cảnh Toàn (1995), Luận bàn kinh nghiệm tự học, Tủ sách Đại học, đào tạo từ xa, Hà Nội [33] Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [34] Lê Công Triêm, Đổi phương pháp dạy học vật lý trường trung học phổ thông [35] Thái Duy Tuyên (2003), Phát huy tích cực hoạt động nhận thức người học, Tạp chí giáo dục số 48 [36] Trịnh Quang Từ (1996), Phương pháp tự học, NXB TP Hồ Chí Minh [37] Tự điển Hồ Chí Minh - sơ giản (2001), NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh [38] Nguyễn Thị Hồng Vân, Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Yên Bái, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, 2010 [39] Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục dân tộc (2007), Báo cáo tổng kết – đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội [40]Tạp chí phát triển giáo dục số :76 ; 77 ;78 ;79 / 2005 [41]Tạp chí giáo dục số 02/1998 ; 01/ 1999 ; 82,103/2004 ; 74/2005 ; 135/2006 [42]Một số trang tư liệu tham khảo http:// www.thuvienvatly.com http:// www.google.com.vn http:// www.bachkim.com.vn http:// www.thuvienbaigiang.com http://vatlyvacuocsong.edu.vn [43] Câu Lạc Bộ Vật Lý - Physics Club ... ? ?Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực tự học HS trường THPT DTNT dạy học chương “Cảm ứng điện từ” (Vật lí 11 – Ban bản)? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy. .. trình dạy học chương “Cảm ứng điện từ” (Vật lí 11? ?? Cơ bản) - Trường THPT DTNT Giả thuyết khoa học : “Nếu lựa chọn sử dụng cách khoa học, hợp lí phương pháp dạy học phát triển lực tự học HS, góp... qua phát triển kĩ tự học, tự nghiên cứu cho HS 45 CHƯƠNG XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” ( VẬT LÝ 11- BAN CƠ BẢN) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG

Ngày đăng: 26/09/2022, 15:04

Hình ảnh liên quan

- Viết tóm tắt, lập sơ đồ, biểu bảng. - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

i.

ết tóm tắt, lập sơ đồ, biểu bảng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 1.2: Tần suất câu trả lời của GV khi hỏi về phương pháp dạy học - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

Bảng 1.2.

Tần suất câu trả lời của GV khi hỏi về phương pháp dạy học Xem tại trang 40 của tài liệu.
tiện, hình thức tổ chức dạy. - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

ti.

ện, hình thức tổ chức dạy Xem tại trang 45 của tài liệu.
Lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy + Cách tổ chức các hoạt động tự học - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

a.

chọn phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy + Cách tổ chức các hoạt động tự học Xem tại trang 45 của tài liệu.
PT: + hình ảnh từ phổ của NC thẳng.  - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

h.

ình ảnh từ phổ của NC thẳng. Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 2.2 - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

Hình 2.2.

Xem tại trang 59 của tài liệu.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Xem tại trang 59 của tài liệu.
điện từ (Hình 2.4) và tiến hành TN biểu diễn : Đóng  ngắt  khóa  K,  HS  quan  sát  điện  kế ?  - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

i.

ện từ (Hình 2.4) và tiến hành TN biểu diễn : Đóng ngắt khóa K, HS quan sát điện kế ? Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 2.6 - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

Hình 2.6.

Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 2.7 - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

Hình 2.7.

Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 2.8 - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

Hình 2.8.

Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 2.10 - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

Hình 2.10.

Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 2.10 - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

Hình 2.10.

Xem tại trang 84 của tài liệu.
b Tm m s=s=Am s = - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

b.

Tm m s=s=Am s = Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 2.11 - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

Hình 2.11.

Xem tại trang 86 của tài liệu.
thơng như hình vẽ 2.11 - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

th.

ơng như hình vẽ 2.11 Xem tại trang 87 của tài liệu.
O.Từ hình vẽ hãy xác định chiều của e C( - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

h.

ình vẽ hãy xác định chiều của e C( Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 3.1: Đặc điểm chất lượng học tập của các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

Bảng 3.1.

Đặc điểm chất lượng học tập của các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.2: Biểu hiện thái độ học tập tính tích cực của HS - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

Bảng 3.2.

Biểu hiện thái độ học tập tính tích cực của HS Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra lầ n1 - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

Bảng 3.3.

Kết quả kiểm tra lầ n1 Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 3.5: Phân bố tần suất kết quả kiểm tra lầ n1 - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

Bảng 3.5.

Phân bố tần suất kết quả kiểm tra lầ n1 Xem tại trang 103 của tài liệu.
Nhận xét: Giá trị của hệ số Student theo tính tốn lớn hơn giá trị trong bảng lý - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

h.

ận xét: Giá trị của hệ số Student theo tính tốn lớn hơn giá trị trong bảng lý Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 3.8: Phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 2 - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

Bảng 3.8.

Phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 2 Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 3.7: Xếp loại kiểm tra lần 2 - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

Bảng 3.7.

Xếp loại kiểm tra lần 2 Xem tại trang 105 của tài liệu.
Nhận xét: Giá trị của hệ số Student theo tính tốn lớn hơn giá trị trong bảng lý - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

h.

ận xét: Giá trị của hệ số Student theo tính tốn lớn hơn giá trị trong bảng lý Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 3.10: Xếp loại kiểm tra lần 3 - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

Bảng 3.10.

Xếp loại kiểm tra lần 3 Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng 3.9: Kết quả kiểm tra lần 3 - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

Bảng 3.9.

Kết quả kiểm tra lần 3 Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng 3.11: Phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 3 - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

Bảng 3.11.

Phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 3 Xem tại trang 108 của tài liệu.
Nhận xét: Giá trị của hệ số Student theo tính tốn lớn hơn giá trị trong bảng - Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng  phát triển năng lực tự học của HS trường THPT DTNT khi dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11 – ban cơ bản)

h.

ận xét: Giá trị của hệ số Student theo tính tốn lớn hơn giá trị trong bảng Xem tại trang 109 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan