Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
295,27 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM - CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN THỊ THÙY LINH PHÂN TÍCH LỢI ÍCH - CHI PHÍ DỰ ÁN CẦU VÀM CỐNG CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH CÔNG MÃ NGÀNH: 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ NGUYỄN TẤN BÌNH TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM - TRẦN THỊ THÙY LINH PHÂN TÍCH LỢI ÍCH - CHI PHÍ DỰ ÁN CẦU VÀM CỐNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010 MỤC LỤC CHƯƠNG : MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU DỰ ÁN 1.1.1 Cơ sở pháp lý dự án 1.1.2 Phạm vi qui mô dự án 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.2.1 Kỹ thuật phân tích 1.2.2 Khung phân tích lợi ích chi phí 1.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ NHU CẦU VẬN TẢI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.3.1 Tình hình kinh tế xã hội Đồng Bằng Sơng Cửu Long 1.3.2 Thực trạng giao thông bến phà Vàm Cống 1.3.3 Phân tích nhu cầu lưu lượng vận tải dự án CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH DỰ ÁN 10 2.1 PHÂN TÍCH KINH TẾ 10 2.1.1 LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA DỰ ÁN 10 2.1.1.1 Lợi ích tác động thay 10 2.1.1.1.1 Tiết kiệm thời gian 10 2.1.1.1.2 Tiết kiệm giá trị thời gian phương tiện vận tải 10 2.1.1.1.3 Tiết kiệm giá trị thời gian hành khách 11 2.1.1.1.4 Tiết kiệm giá trị thời gian tiền lương tài xế 12 2.1.1.1.5 Tiết kiệm giá trị thời gian hàng hóa 13 2.1.1.1.6 Chi phí vận hành 14 2.1.1.7 Giải phóng nguồn lực 14 2.1.1.2 Lợi ích tác động phát sinh 16 2.1.1.3 Tăng trưởng kinh tế 16 2.1.1.4 Giá trị đất tăng lên nhờ có dự án 16 2.1.2 CHI PHÍ KINH TẾ DỰ ÁN 17 2.1.2.1 Chi phí đầu tư kinh tế 17 2.1.2.2 Chi phí hoạt động 18 2.1.2.2.1 Chi phí quản lý 18 2.1.2.2.2 Chi phí tu bảo dưỡng cầu đường 19 2.1.2.3 Chi phí ngoại tác dự án 20 2.1.2.3.1 Thu nhập nhân viên làm việc trực tiếp phà 20 2.1.2.3.2 Thu nhập hộ gia đình kinh doanh quanh khu vực phà 20 2.1.2.3.3 Thu nhập hộ nông dân bị thu hồi đất 20 2.1.3 Chi phí vốn kinh tế dự án 20 2.1.4 MỘT SỐ CƠ SỞ KHÁC 21 2.1.5 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KINH TẾ CỦA DỰ ÁN 23 2.2 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 24 2.2.1 Doanh thu tài 24 2.2.2 Chi phí tài 24 2.2.2.1 Chi phí đầu tư chi phí hoạt động 24 2.2.2.2 Phương thức huy động nguồn vốn đầu tư 24 2.2.3 Chi phí vốn tài dự án 26 2.2.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 26 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH RỦI RO VÀ PHÂN PHỐI 27 3.1 Phân tích độ nhạy 27 3.1.1 Phân tích độ nhạy chiều có biến số thay đổi 27 3.1.1.1 Tốc độ tăng trưởng lưu lượng giao thông 27 3.1.1.2 Chi phí đầu tư 28 3.1.1.3 Chi phí quản lý 29 3.1.2 Phân tích độ nhạy hai chiều có kết hợp thay đổi hai biến số 30 3.1.2.1 Phân tích độ nhạy tốc độ tăng trưởng lưu lượng chi phí đầu tư30 3.1.2.2 Phân tích độ nhạy chi phí quản lý chi phí đầu tư 32 3.1.2.3 Phân tích độ nhạy tốc độ tăng trưởng lưu lượng chi phí quản lý 33 3.2 Phân tích tình 35 3.2.1 Tình 1: Mức phí miễn thuế giá trị gia tăng (10%) 35 3.2.2 Tình 2: Thay đổi định mức chi phi quản lý 35 3.2.3 Tình – Chi phí bảo trì thường xun nhận trợ cấp 36 3.3 PHÂN TÍCH MƠ PHỎNG MONTE CARLO 38 3.3.1 Biến giả định 38 3.3.2 Biến dự báo 38 3.3.3 Kết phân tích mơ mơ hình kinh tế 39 3.3.4 Kết phân tích mơ mơ hình tài tài 41 3.4 PHÂN TÍCH PHÂN PHỐI 43 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 ‐ 1 ‐ CHƯƠNG : MỞ ĐẦU Trong hai thập niên qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình Việt Nam ln trì mức 7%/năm góp phần cải thiện đáng kể đời sống kinh tế xã hội đất nước Cho nên, nhu cầu điều kiện vật chất xã hội ngày tăng so với nguồn cung xã hội Một thực trạng tình trạng ùn tắc giao thông thường xuyên xảy khắp tỉnh thành nước Điều đòi hỏi Việt Nam cần có nguồn vốn đủ lớn tài trợ cho dự án sở hạ tầng giao thơng Nhưng với nguồn lực hạn chế phủ cần có lựa chọn dự án đảm bảo hai mục tiêu công phát triển đất nước Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, vai trị cơng tác thẩm định dự án ngày quan trọng giúp phủ chọn lựa thích đáng dự án cần xây dựng để cải thiện hiệu đầu tư công khắc phục tượng đầu tư dàn trãi nguồn lực khan xã hội Bên cạnh đó, vào kết thẩm định ban quản lý dự án giao thông chủ động kêu gọi nhà tài trợ nước tham gia góp vốn đầu tư thúc đẩy dự án sớm triển khai giải kịp thời tình trạng ùn tắc giao thông Đồng sông Cửu Long khu vực có hệ thống sở hạ tầng phát triển việc lưu thông địa phương khó khăn mạng lưới sơng ngịi chằng chịt phải sử dụng phà làm cầu nối Thêm vào đó, tốc độ tăng dân số tăng trưởng nhanh ngành công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản làm tăng nhu cầu lại dẫn đến tình trạng ách tắc giao thông bến phà Để khơi thông lưu lượng vận tải qua phà tỉnh thành thuộc khu vực ĐBSCL cần phải thay phà cầu tuyến đường huyết mạch Do đó, phủ tổ chức hội nghị chuyên đề giao thông vận tải khu vực ĐBSCL vào tháng 02 năm 2005 TP Cần Thơ chọn dự án cấp thiết cần xây dựng Trong đó, dự án cầu Vàm Cống cơng trình ưu tiên triển khai xây dựng nhằm tránh tình trạng tắc nghẽn giao thơng xảy vào năm 2010 vượt công suất vận chuyển phà Vàm Cống Ngoài ra, dự án nằm qui hoạch tổng thể tuyến đường Hồ Chí Minh đầu tư xây dựng giải tình trạng “thắt cổ chai” tuyến Quốc Lộ 1A Tuy nhiên, đến ‐ 2 ‐ thời điểm dự án cầu Vàm Cống giai đoạn nhà tài trợ xem xét giải ngân vốn đầu tư Đề tài phân tích lợi ích chi phí dự án cầu Vàm Cống mục đích đánh giá dự án đời có mang lại hiệu cho kinh tế khả thi mặt tài khơng Bên cạnh đó, đánh giá mức độ bền vững dự án phương diện tài chính, kinh tế thời gian hồn vốn dự án Trên sở tìm giải pháp khắc phục rủi ro khuyến nghị sách nhằm vận động hỗ trợ từ phủ đảm bảo dự án vững mạnh mặt tài Ngồi ra, đề tài tiến hành đánh giá liệu dự án sử dụng nguồn vốn trái phiếu phủ có khả thi mặt tài hay khơng, để dự án chủ động nguồn vốn đầu tư nước giải kịp thời tình trạng ùn tắc giao thông giảm thiệt hại cho kinh tế Phương pháp tiếp cận xác định nhân tố quan trọng xây dựng mơ hình sở dự án Thu thập số liệu cho nhân tố sử dụng mơ hình chiết khấu dịng tiền để đánh giá tính khả thi dự án hai phương diện kinh tế tài Các tiêu chí thẩm định sử dụng để đánh giá tính khả thi dự án giá trị ròng dương (NPV >0) suất sinh lợi nội dự án lớn chi phí vốn bình qn trọng số dự án (IRR>WACC) Sử dụng cơng cụ phân tích rủi ro độ nhạy đánh giá mức độ bền vững tính khả thi dự án Khung phân tích lợi ích chi phí đánh giá sở so sánh có dự án khơng có dự án Đối với dự án giao thông đời tạo hai tác động ảnh hưởng đến lưu lượng tham gia giao thông tác động thay tác động phát sinh Tác động thay dự án thể lưu lượng tham gia giao thơng dự án khơng đổi dự án đời thay hoàn toàn dự án cũ Tác động phát sinh làm tăng lưu lượng vận tải điều kiện vật chất dự án tốt nên giảm chi phí cho người tham gia giao thơng Ưu điểm đề tài vận dụng lý thuyết vào thực tiễn tận dụng nguồn số liệu phổ biến phương tiện đại chúng Khuyết điểm đề tài nguồn số liệu không thu thập đầy đủ hạn chế kiến thức chuyên môn ngành giao thông vận tải nên đề tài sử dụng giả định để tính tốn Điều ảnh hưởng đến mức ‐ 3 ‐ độ xác kết dự án Tuy nhiên, để hạn chế khuyết điểm đề tài vào số nghiên cứu tình dự án tương tự thông tư qui định nhà nước Tóm lại, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn công tác thẩm định dự án đầu tư cơng Đề tài phân tích lợi ích chi phí dự án cầu Vàm Cống nhằm cung cấp thêm thơng tin lợi ích dự án tạo cho tổng thể kinh tế Bên cạnh đó, đề tài đưa số khuyến nghị sách kêu gọi hỗ trợ từ phía phủ để đảm bảo dự án khả thi mặt tài tạo động lực cho nhà tài trợ vốn vay ODA sớm tiến hành giải ngân vốn vay xây dựng nhằm mang lại hiệu tốt cho kinh tế ‐ 4 ‐ CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU DỰ ÁN 1.1.1 Cơ sở pháp lý dự án Năm 2005, Bộ Giao Thông Vận Tải giao nhiệm vụ cho Tổng công ty tư vấn thiết kế GTVT (TEDI) tiến hành lập dự án đầu tư xây dựng cầu Vàm Cống (Quyết định 432/QĐ-BGTVT ngày 18/02/2005) Kinh phí đầu tư xây dựng dự án nguồn vốn vay trái phiếu phủ (Báo cáo trả lời chất vấn đại biểu quốc hội số 7353/BGTVT-VP ngày 22/11/2005) Năm 2007, nguồn kinh phí đầu tư xây dựng dự án chuyển sang hình thức kêu gọi hình thức vay hỗ trợ phát triển thức (ODA) (Thơng báo 306/TBBGTVT ngày 13/07/2007) Năm 2008, dự án tiến hành lập hồ sơ kỹ thuật chuẩn bị xây dựng (Quyết định 1736/QĐ-BGTVT ngày 17/06/2008) Đến nay, dự án giai đoạn chờ giải ngân nguồn vốn ODA Quỹ hỗ trợ phát triển Hàn Quốc (EDCF) 1.1.2 Phạm vi qui mơ dự án Vị trí điểm giao quốc lộ 80 thuộc địa phận xã An Hòa huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp điểm nối với Dự án Lộ Tẻ - Rạch Sỏi thuộc xã Thới Thạnh huyện Thốt Nốt, TP Cần Thơ Có ba nút điểm giao liên thông với quốc lộ 80, QL 54 QL 91(Ban QLDA Mỹ Thuận (06/2008) [1]) Qui mô: xe Chiều rộng: 22.5 mét Chiều dài: 2.753 mét Tổng chiều dài toàn tuyến: 9,3Km Thời gian xây dựng: năm Cầu Vàm Cống thiết kế dạng cầu dây văng dầm thép tiết diện chữ I liên hợp mặt cầu BTCT (Ban QLDA Mỹ Thuận (06/2008) [1]) Mặt đường: mặt đường cấp cao loại A, lớp mặt bê tông nhựa có Eyc=1.910daN/cm2 (Ban QLDA Mỹ Thuận (06/2008) [1]) ‐ 5 ‐ Đường dẫn: thiết kế theo tiêu chuẩn đường ô tô cao tốc TCVN5729-1997 cấp 80, tốc độ thiết kế 80Km/h (Ban QLDA Mỹ Thuận (06/2008), [1]) Tổng kinh phí đầu tư Chi phí xây dựng Phần cầu : 278,9 triệu USD : 201,67 triệu USD : 144,45 triệu USD Phần đường dẫn : 57,22 triệu USD Chi phí GPMB : 15,66 triệu USD Dự phòng : 46,51 triệu USD Chi phí khác : 15,06 triệu USD Nguồn: Ban QLDA Mỹ Thuận (06/2008) [1] Tổ chức thực dự án: Bộ giao thông vận tải làm chủ đầu tư Cơ quan đại diện: Ban quản lý dự án Mỹ Thuận 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Phân tích lợi ích chi phí dự án vào việc xác định yếu tố đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng đến định chấp nhận hay loại bỏ dự án Trong đó, yếu tố lợi ích xác định tùy theo ảnh hưởng chúng đến mục tiêu chủ yếu dự án chi phí xác định dựa vào chi chi phí hội Cho nên, dự án chấp nhận theo quan điểm quốc gia đảm bảo nguồn lực sử dụng cho dự án nhận kết tốt nhất(Lyn Squire & Herman G.Van Der Tak (1994) [6], tr 21 - 25) Hai phương diện phân tích lợi ích chi phí dự án kinh tế tài Phân tích kinh tế dự án hình thức giống phân tích tài đánh giá lợi nhuận đầu tư Nhưng phân tích tài xác định lợi ích rịng dự án tiền tích góp từ việc đầu tư dự án Trong phân tích kinh tế xem lợi ích rịng tạo từ dự án hiệu mang lại cho toàn kinh tế Sự khác biệt lợi ích rịng kinh tế lợi ích rịng tài giá phản ánh tính tốn thơng qua hệ số chuyển đổi từ giá tài sang giá kinh tế(Lyn Squire & Herman G.Van Der Tak (1994) [6], tr 21-25) ‐ 6 ‐ 1.2.1 Kỹ thuật phân tích Phân tích kinh tế xem xét lợi ích rịng dự án mang lại cho tồn kinh tế Phân tích tài dựa vào phân tích luồng tiền rịng thơng qua việc ước tính lượng tiền mặt mà dự án tạo trừ lượng tiền mặt cần chi để trì hoạt động dự án (Pedro Belli, Jock R.Anderson, Howard N.Barnum, John A.Dixon & Jee-Peng Tan (2002) [5], tr 31-35) Hệ số chuyển đổi xác định vào tính chất hàng ngoại thương hay hàng phi ngoại thương mục tiêu điều hành sách mức độ sẵn có nguồn lực sản xuất mặt hàng Giá tài phán ánh giá trị kinh tế nguồn lực thực xã hội khan Mặt khác, thất bại thị trường hàng hóa độc quyền, thông tin bất cân xứng, ngoại tác hàng hóa cơng nên có sai lệch giá tài giá kinh tế hàng hóa Chẳng hạn, hàng ngoại thương chịu ảnh hưởng nhiều sách thương mại quốc gia tham gia ngoại thương nên có sai lệch giá kinh tế tài Nhưng bối cảnh kinh tế Việt Nam gia nhập vào WTO nên thuế ngoại thương hàng hóa gần 0% Đối với hàng hóa phi ngoại thương chịu tác động sách phủ sở Vì vậy, hệ số chuyển đổi hàng hóa ngoại thương phi ngoại thương vào sách thuế hàng hóa (Glenn P.Jenkins & Arnold C.Harberger (1995) [7], Chương Chương 10) 1.2.2 Khung phân tích lợi ích chi phí Khung phân tích lợi ích chi phí đánh giá sở so sánh có dự án khơng có dự án Giả định nhu cầu vượt sông khu vực biểu diễn đường cầu D Khi chưa có dự án, với mức chi phí vượt sơng Co lưu lượng vận tải qua phà Qo gọi lưu lượng bình thường hay lưu lượng gốc Dự án đời giảm tắc nghẽn giao thơng chi phí vận hành chờ đợi phà làm chi phí giảm từ Co đến C1 Theo qui luật cung cầu hàng hóa thơng thường chi phí giảm dẫn đến lưu lượng giao thông tăng từ Qo lên Q1 Dự án đời tạo hai hai tác động ‐ 7 ‐ làm lưu lượng giao thông tăng từ Qo lên Q1 tác động thay (thay cầu phà) tác động phát sinh (tiết kiệm chi phí nên thu hút phương tiện tuyến phà khác chuyển sang qua cầu) Khi đó, lợi ích rịng đối tượng chịu tác động thay Qo(Co-C1) lợi ích rịng đối tượng chịu tác động phát sinh ½(Q1-Qo)(Co-C1) Tổng lợi ích rịng dự án tổng lợi ích rịng đối tượng chịu tác động thay tác động phát sinh (Pedro Belli, Jock R.Anderson, Howard N.Barnum, John A.Dixon & Jee-Peng Tan (2002) [5], tr 163-193) So Chi phí loại Co phương C1 tiện lưu thông Sp Eo E1 D Qo Q1 Lưu lượng phương tiện Đồ thị 1-1 : Minh họa khung phân tích lợi ích chi phí - Trục tung biểu thị chi phí người sử dụng phương tiện lưu thơng qua phà – cầu: chi phí vận hành, thời gian lại, chi phí tai nạn lệ phí năm - Trục hồnh biểu thị số lượng phương tiện giao thông lại qua phà – cầu năm ‐ 8 ‐ 1.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ NHU CẦU VẬN TẢI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG 1.3.1 Tình hình kinh tế xã hội Đồng Bằng Sơng Cửu Long Đồng sông Cửu Long vựa gạo lớn nước chiếm 95% tỷ lệ sản lượng gạo xuất nước góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng Trong số địa phương An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ Kiên Giang có tốc độ tăng trưởng kinh tế ln trì mức cao từ 9% - 14% (Phụ lục 1) Kinh tế phát triển làm cải thiện đáng kể đời sống người dân tạo bước nhảy vọt tốc độ tăng trưởng lưu lượng vận chuyển hàng hóa hành khách trung bình hàng năm tỉnh giai đoạn 2000 – 2007 đạt 10% (Phụ lục 5) Dự báo giai đoạn từ năm 2010 – 2025, tốc độ tăng trưởng kinh tế ĐBSCL tiếp tục trì 5%/năm nhờ sách hỗ trợ phủ việc thực chiến lược phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững bước chuyển dịch sang phát triển ngành sản xuất chế biến nông sản 1.3.2 Thực trạng giao thông bến phà Vàm Cống Theo số liệu thu thập giai đoạn 2005 – 2009, tốc độ tăng trưởng lưu lượng phương tiện vận tải bình quân hàng năm phà Vàm Cống 6,16%/năm (Phụ lục 8) Các phương tiện vận tải qua phà chủ yếu bao gồm xe 2-3 bánh, xe tải xe buýt Trong đó, lưu lương vận chuyển xe tơ chiếm 73,74%; xe 2-3 bánh chiếm 26,26% tính theo tỷ lệ qui đổi sang PCU tương đương với lưu lượng hành khách trung bình hàng năm đạt triệu lượt khách triệu hàng hóa (Phụ lục 8) Trong năm gần đây, giao thông bến phà Vàm Cống thường xảy tình trạng kẹt phà vào cao điểm ban đêm, ngày lễ, thứ bảy chủ nhật Qua khảo sát thực tế cho thấy vào cao điểm phương tiện vận tải qua phà 30 phút Thêm vào đó, hệ thống đường nơng thơn khu vực ĐBSCL cải thiện giúp việc lại thuận tiện nên dự báo tương lai tình trạng kẹt phà thường xuyên xảy kéo dài Nguồn:http://dautumekong.vn/index.php/vi/joomla-license truy cập 05/2010 ‐ 9 ‐ 1.3.3 Phân tích nhu cầu lưu lượng vận tải dự án Căn vào hệ số co giãn cầu vận tải theo GDP tốc độ tăng trưởng GDP khu vực lân cận dự án dự báo tốc độ tăng trưởng qua cầu Vàm Cống bình quân hàng năm từ năm 2010-2044 5,04%/năm (Phụ lục 10) Tuy nhiên, dự án đời giúp tiết kiệm chi phí vượt sơng cho phương tiện vận tải nên vào khung phân tích lợi ích chi phí dự báo tốc độ tăng trưởng lưu lượng vận tải trung bình qua cầu Vàm Cống 6,14%/năm (Phụ lục 10) Cơ sở dự báo tốc độ tăng trưởng lưu lượng vận tải qua cầu Vàm Cống vào tốc độ tăng trưởng lưu lương vận tải thay phà cầu lưu lượng vận tải phát sinh Dự báo tốc độ tăng trưởng lưu lượng thay vào tốc độ tăng trưởng lưu lượng vận tải hàng năm qua phà Vàm Cống Theo dự báo tốc độ tăng trưởng lưu lượng vận tải theo hệ số co giãn cầu vận tải theo GDP, tốc độ tăng trưởng lưu lượng thay từ 2010 đến 2015 tiếp tục trì 6,16%/năm Nhưng từ năm 2016 trở đi, tốc độ tăng trưởng lưu lượng thay dự báo giảm tốc độ tăng trưởng GDP khu vực lân cận dự án giảm Khi đó, tốc độ tăng trưởng lưu lượng thay tốc độ tăng trưởng lưu lượng vận tải theo hệ số co giãn cầu vận tải GDP (Phụ lục 10) Dự báo tốc độ tăng trưởng lưu lượng phát sinh vào năm 2014 8%/năm giả định dự án hoàn thành vào năm 2013 Tốc độ dự báo tính sơ tổng mức chênh lệch tốc độ tăng trưởng lưu lượng theo hệ số co giãn cầu vận tải theo GDP tốc độ tăng trưởng lưu lượng thay từ năm 2010 – 2013 cộng thêm 40% tốc độ tăng trưởng lưu lượng thay năm 2014 (theo thực trạng tốc độ tăng trưởng lưu lượng qua phà năm 2009 tăng đột biến lên mức 48%/năm (Phụ lục 8)) Giai đoạn từ 2014 trở sau, tốc độ tăng trưởng lưu lượng thay 40% tốc độ tăng trưởng lưu lượng thay (Phụ lục 10) Như vậy, dự án đời giải tình trạng tải lực vận chuyển phà Vàm Cống góp phần rút ngắn thời gian vận tải cho toàn tuyến từ TPHCM đến An Giang, Kiên Giang Cần Thơ tạo sức hút khách du lịch đến với địa danh tiếng địa phương ‐ 10 ‐ CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH DỰ ÁN 2.1 PHÂN TÍCH KINH TẾ Mục đích phân tích kinh tế đánh giá lợi ích thiệt hại dự án tạo tổng thể kinh tế Nếu lợi ích xã hội vượt qua chi phí hoạt động đầu tư dự án chấp nhận mặt kinh tế xứng đáng lựa chọn đầu tư xây dựng 2.1.1 LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA DỰ ÁN Lợi ích kinh tế dự án phân tích sở lợi ích kinh tế chịu tác động thay tác động phát sinh 2.1.1.1 Lợi ích tác động thay 2.1.1.1.1 Tiết kiệm thời gian Trước có dự án phương tiện vận tải dùng phương tiện phà để vượt sông thời gian bình qn phà vượt sơng khoảng 20 phút Đối với phương tiện ô tô thời gian vượt sông phát sinh thêm thời gian chờ đợi nên thời gian vượt sơng bình qn phương tiện ô tô khoảng 40 phút vào khơng cao điểm Khi có dự án thời gian vượt sông phương tiện vận tải phút dừng trạm soát vé thời gian hết quãng đường 2,753km Căn theo định số 05/2007/QĐ-BGTVT tốc độ thiết kế đường dẫn dự án, phương tiện qua cầu giả định điều khiển với vận tốc 40km/h nên kết tổng thời gian vượt sông phương tiện vận tải phút Như vậy, dự án đời tiết kiệm thời gian cho phương tiện vượt sông ô tô 35 phút Đối với phương tiện xe 2-3 bánh dễ dàng di chuyển thời gian tiết kiệm 15 phút 2.1.1.1.2 Tiết kiệm giá trị thời gian phương tiện vận tải Trong điều kiện hoạt động vận tải hiệu quả, thời gian lại quãng đường rút ngắn phương tiện vận tải hoạt động nhiều Nguồn: http://www.thanhnien.com.vn/news/Pages/201008/20100221002821.aspx truy cập ngày 18/03/2010. ‐ 11 ‐ chuyến ngày Vì vậy, dự án đời làm tiết kiệm thời gian nên tạo tiết kiệm giá trị thời gian phương tiện vận tải Cách ước lượng tiết kiệm giá trị thời gian phương tiện vận tải: theo nguyên tắc kế tốn thời gian hồn vốn phương tiện vận tải vào thời gian khấu hao giá trị đầu tư phương tiện vận tải Theo qui định Bộ Tài Chính (Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC), thời gian khấu hao phương tiện vận tải tối đa năm tương đương 16.140 với giả định bình quân số ngày hoạt động hàng năm 269 ngày/năm (một tháng phương tiện vận tải nghỉ ngày để tu bảo dưỡng) số hoạt động phương tiện vận tải 10 giờ/ngày Tuy nhiên, theo khảo sát số chuyến hoạt động ngày xe khách Mai Linh 25 chỗ cho thấy số hoạt động 20 giờ/ngày nên giá trị kinh tế phương tiện vận tải nhân đôi Kết tiết kiệm giá trị thời gian tính theo giá năm 2010 xe buýt 20.964 VNĐ/chiếc, xe tải 6.262 VNĐ/chiếc, xe tải 10.767 VNĐ/chiếc điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát VNĐ (Phụ lục 11) Đối với phương tiện xe 2-3 bánh bao gồm nhiều loại xe mô tô, xe công nông nhiều loại xe ba bánh khác nên giả định lưu lượng xe 2-3 bánh xe mô tô chiếm 50% tổng lưu lượng xe 2-3 bánh có giá trị thời gian phương tiện giá trị thời gian xe tải 2.1.1.1.3 Tiết kiệm giá trị thời gian hành khách Theo khảo sát thực tế hành khách qua phà Vàm Cống bao gồm hành khách xe ô tô, xe buýt xe môtô Giả định số lượng người xe ô tô chỗ ngồi người, xe buýt 25 chỗ 11 người, xe buýt 31 chỗ 20 người xe buýt 50 chỗ 40 người Trong đó, hành khách xe buýt thường khách du lịch ngắn ngày hay hành khách với mục đích kinh doanh, thăm viếng nên thời gian lượng hành khách quan trọng Với lượng hành khách xe 2-3 bánh thường công nhân viên hay công nhân làm việc nhà máy chế biến đông lạnh thủy sản lận cận bến phà nên thời gian họ quan trọng Vì vậy, tất hành khách yếu tố thời gian quan trọng để phục vụ nhu cầu khác cho đối tượng họ sẵn lòng chi trả tiền để rút ngắn thời gian chờ đợi ‐ 12 ‐ Cho nên, dự án đời rút ngắn thời gian tạo giá trị thời gian tiết kiệm cho hành khách Cách ước lượng giá trị tiết kiệm thời gian hành khách: mức độ sẵn lòng chi trả để rút ngắn thời gian chờ hành khách theo thu nhập hành khách Đối với hành khách công nhân viên thu nhập bình qn tính sở thu nhập bình qn tối thiểu cơng nhân làm việc nhà máy chế biến Theo khảo sát thực tế số đối tượng công nhân viên làm việc Cty CP chế biến xuất nhập thủy sản Nam Việt cho thấy thu nhập bình quân họ 2.500.000 đồng người/tháng Thu nhập bình quân hành khách xe bt tính theo thu nhập trung bình Việt Nam EIU dự báo từ năm 2010 đến 2014 Riêng hành khách xe ô tô thường có thu nhập cao nước có thu nhập nên vào giá trị thời gian tính tốn MVA Nguyễn Xn Thành (Nguyễn Xuân Thành (2009) [10], phụ lục 10) Nếu hành khách xem người lao động làm việc giờ/ngày bình qn tháng có 22 ngày giá trị thời gian hành khách vào năm 2010 xe 2-3 bánh 237 đồng/phút, hành khách xe ô tô 280 đồng/phút hành khách xe buýt năm 2014 237 đồng/phút (Phụ lục 17, tr.2) Tiết kiệm giá trị thời gian hành khách tính vào thời gian tiết kiệm đối tượng điều chỉnh theo số giá VNĐ năm lần (Phụ lục 18) Thông qua công trình nghiên cứu giới giá trị tiết kiệm thời gian chờ đợi hành khách mặc định cao 50% so với giá trị thời gian hành khách tiết kiệm (Pedro Belli, Jock R.Anderson, Howard N.Barnum, John A.Dixon & Jee-Peng Tan (2002) [5], tr 176-177) 2.1.1.1.4 Tiết kiệm giá trị thời gian tiền lương tài xế Dự án đời tiết kiệm thời gian vượt sông làm tăng số chuyến hoạt động ngày (tháng) dẫn đến thu nhập tài xế tăng Đặc biệt, tài xế hoạt động tuyến đường dài hàng trăm km phải 10 cho chuyến thời gian rút ngắn giúp họ sớm nghỉ ngơi hay làm công ‐ 13 ‐ việc khác Dự án đời tiết kiệm thời gian nên giúp rút ngắn thời gian hoạt động cho tài xế làm tăng lợi ích cho họ Cách ước lượng tiết kiệm giá trị thời gian tiền lương tài xế: theo khảo sát thực tế bến phà phương tiện vận tải qua phà Vàm Cống chủ yếu chuyến xe vận chuyển liên tỉnh chuyên chở hành khách hàng hóa nên thu nhập tài xế tính theo chuyến hoạt động Trên sở đó, mơ hình giả định thu nhập tài xế xe tải xe buýt Theo thông tin cung cấp từ tài xế xe Mai Linh (12/2009), bình quân tài xế xe buýt chạy trung bình 18 chuyến/tháng với thu nhập chuyến 177.000 đồng cho toàn tuyến từ Long Xuyên – TPHCM cộng thêm khoảng lương cố định 1.320.000 đồng/tháng Tổng thu nhập bình quân hàng tháng tài xế 4.506.000 đồng/tháng Kết tính tốn giá trị thời gian tiền lương tài xế 25.033 đồng/giờ tương đương tiết kiệm giá trị thời gian tiền lương tài xế năm 2009 14.549 đồng/người Ngoài ra, tiết kiệm giá trị thời gian số lượng người điều khiển phương tiện xe 2-3 bánh (tính theo lưu lương qui đổi sang PCU) giả định tiết kiệm giá trị thời gian tiền lương tài xế Mỗi phương tiện vận tải hành khách hàng hóa giả định có tài xế khơng có phụ xế tiền lương tài xế điều chỉnh năm lần 2.1.1.1.5 Tiết kiệm giá trị thời gian hàng hóa Giá trị hàng hóa chịu tác động hai yếu tố hạn sử dụng việc thu hồi chi phí vốn sản xuất sản phẩm Cho nên, hàng hóa sớm tiếp cận với thị trường tiêu thụ giúp thu hồi nhanh nguồn vốn đầu tư sản xuất giảm rủi ro thời hạn sử dụng Vậy dự án đời tạo điều kiện hàng hóa sớm tiếp cận với thị trường nên tạo giá trị tiết kiệm thời gian hàng hóa góp phần làm tăng lợi ích cho kinh tế Cách ước lượng tiết kiệm giá trị thời gian hàng hóa: sở chi phí hội vốn lưu động đầu tư thời gian sử dụng hàng hóa sản xuất cơng nghiệp (do thơng thường hàng hóa cơng nghiệp ĐBSCL vận chuyển đường Đối với hàng nông sản gạo lúa chuyên chở chủ yếu đường thủy) Giả định thời gian sử dụng hàng hóa cơng nghiệp tối đa 12 tháng (8.640 giờ) ‐ 14 ‐ mức lãi suất cho nhu cầu vốn lưu động giả định 12%/năm Giá trị hàng hóa sản xuất công nghiệp theo số liệu thống kê năm 2007 6,1 triệu đồng Kết tính tốn giá trị thời gian cho hàng hóa theo giá năm 2009 1.007 đồng/giờ tương đương tiết kiệm giá trị thời gian hàng hóa dự án 585 đồng/tấn điều chỉnh theo số giá VNĐ (Phụ lục 13 Phụ lục 17, tr.1) 2.1.1.1.6 Chi phí vận hành Trong khoảng thời gian chờ đợi qua phà giả định loại phương tiện ô tô hoạt động để vận hành máy điều hòa phục vụ hành khách bảo quản hàng hóa đơng lạnh Khi dự án đời rút ngắn thời gian vượt sông nên phương tiện vận tải không tiêu tốn nhiên liệu cho thời gian chờ đợi qua phà làm giải phóng nguồn nhiên liệu hoạt động dẫn đến giảm chi phí vận hành cho chủ phương tiện Khi khơng sử dụng phà làm phương tiện vượt sông, phương tiện vận tải phải tiêu tốn chi phí vận hành cho quãng đường 2,753km Cho nên, tiết kiệm chi phí vận hành hiệu số tiết kiệm thời gian chi phí vận hành chi phí vận hành 2,753km Cách ước lượng chi phí vận hành (tính sở tiêu hao nhiên liệu theo lưu lượng vận tải PCU): vào chi phí vận hành xe ô tô chỗ ngồi Theo thông số kỹ thuật xe tơ, số lít ngun liệu tiêu thụ bình qn lít cho qng đường 100Km điều kiện nội số ngun liệu tăng lên 14 lít (www.dantri.com.vn) Giả định vận tốc trung bình xe chạy nội 40Km/h Kết tính tốn tiết kiệm chi phí vận hành tính theo giá nhiên liệu tháng 03 năm 2010 18.323VNĐ/PCU điều chỉnh theo số giá VNĐ (Phụ lục 12 Phụ lục 17, tr.1) 2.1.1.7 Giải phóng nguồn lực Khi dự án cầu Vàm Cống vào hoạt động thay bến phà Vàm Cống tiết kiệm nguồn nhiên liệu sử dụng để hoạt động phà Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu vận tải không vượt 40 phút lưu lượng vận tải tăng địi hỏi phải đầu tư thêm phà cầu phao Cho nên, nguồn nhiên liệu giải phóng chi phí đầu tư thêm phà giúp tiết kiệm nguồn tài nguyên khai thác cho xã hội góp phần ‐ 15 ‐ làm giảm tình trạng nhiễm mơi trường Đồng thời, dự án đời cịn giải phóng nguồn lực người nguyên nhiên liệu sửa chữa thường xuyên phà Theo số liệu thu thập bến phà Vàm Cống hoạt động phà sử dụng dầu deisel nhớt 40, bình quân hoạt động chuyến phà chuyên chở tối đa 22 PCU số lượng nhiên liệu sử dụng cho chuyến bao gồm dầu deisel 5,45lít/chuyến, nhớt 0,05lít/chuyến (Phụ lục 14) Đối với phà hoạt động vào ban đêm cần phải sử dụng hệ thống máy điện nên tổng mức tiêu tốn nhiên liệu dầu phục vụ cho máy đèn hàng năm chiếm 9,69% tổng số nhiên liệu dầu sử dụng cho hoạt động vận chuyển tính theo năm 2009 Chi phí quản lý sửa chữa thường xuyên chiếm khoảng 18% doanh thu từ vé Nhưng với mức phí qua phà điều chỉnh vào năm 2006 12.000 đồng/ô tô điều chỉnh năm lần nên giả định mức phí qua cầu phà vào hoạt động Giá nhiên liệu tiêu thụ hoạt động phà sử dụng theo giá thực tế tháng 03 năm 2010 điều chỉnh theo lạm phát VNĐ Bên cạnh đó, kinh phí hoạt động phà khơng nhận trợ cấp phủ nên giá trị nguồn lực tính theo giá tài giá trị nguồn lực kinh tế Cách ước lượng số lượng phà cần đầu tư hàng năm vào lưu lượng vận tải số chuyến hoạt động phà hoạt động bến phà Vàm Cống năm 2009 Kết tính tốn chuyến phà chuyên chở tối đa 22 PCU 20 phút vượt sơng Điều có nghĩa một phà vận chuyển 66 PCU nên với lưu lượng năm 2009 số phà phải hoạt động lúc Với lưu lượng dự báo từ năm 2010 đến năm 2044, để đáp ứng nhu cầu vận chuyển cần phải đầu tư thêm phà hàng năm với chi phí đầu tư kinh tế 5,4 triệu Rupees (Hans A.Adler, Economics of Transport Projects A manual with case studies [16], pp 111) tương đương 115.394 USD (tỷ giá USD/Rupees=0,021USD) Bên cạnh đó, đầu tư phà cần đầu tư nâng cấp mở rộng cầu phao với chi phí đầu tư kinh tế 1,5 triệu Repees (Hans A.Adler, Economics of Transport Projects A manual with case studies [16], pp 111) tương đương 32.064 USD Nguồn : http://www.itd.com.vn/news/vn/10/78/.html truy cập ngày 13/04/2010