Các nguồn nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ, khí đốt đã đáp ứng phần lớn nhu cầu năng lượng của con người, tuy nhiên năng lượng hóa thạch là không bền vững. Việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch là một trong các nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu và nó có ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người. Hơn nữa, các nguồn nhiên liệu nói trên đang dần cạn kiệt, vì vậy việc nghiên cứu và sử dụng các nguồn năng lượng mới có khả năng tái tạo như: năng lượng gió, năng lượng mặt trời, địa nhiệt hay năng lượng sinh khối là một nhu cầu tất yếu. Trong bài báo này, chúng tôi đề cập đến một số nguyên nhân chủ yếu tạo thúc đẩy sự phát triển của năng lượng tái tạo, tiềm năng và thực trạng khai thác năng lượng tái tạo ở Việt nam. Ngoài ra, chúng tôi cũng nêu ra các nguyên nhân chủ yếu cản trở việc phát triển và khai thác các nguồn năng lượng tái tạo tại Việt Nam. Từ khóa: Năng lượnSee discussions, stats, and author profiles for this publication at https www researchgate netpublication303837137 Renewable energy in Viet Nam the main reasons for the development, resource poten.
See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/303837137 Renewable energy in Viet Nam: the main reasons for the development, resource potential and current status of exploitation Article · September 2015 CITATION READS 1,658 authors: Luong Duy Thanh Phan Van Do University of Amsterdam Thuyloi University, Ha Noi, Viet Nam 74 PUBLICATIONS 476 CITATIONS 60 PUBLICATIONS 466 CITATIONS SEE PROFILE Nguyen Trong Tam Vietnam Maritime University 16 PUBLICATIONS 149 CITATIONS SEE PROFILE Some of the authors of this publication are also working on these related projects: Ag/Au nanoparticles View project Metamaterials View project All content following this page was uploaded by Luong Duy Thanh on 07 June 2016 The user has requested enhancement of the downloaded file SEE PROFILE NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN, TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM Lương Duy Thành1, Phan Văn Độ1, Nguyễn Trọng Tâm1 Tóm tắt: Các nguồn nhiên liệu hóa thạch than đá, dầu mỏ, khí đốt đáp ứng phần lớn nhu cầu lượng người, nhiên lượng hóa thạch khơng bền vững Việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch nguyên nhân gây biến đổi khí hậu có ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người Hơn nữa, nguồn nhiên liệu nói dần cạn kiệt, việc nghiên cứu sử dụng nguồn lượng có khả tái tạo như: lượng gió, lượng mặt trời, địa nhiệt hay lượng sinh khối nhu cầu tất yếu Trong báo này, đề cập đến số nguyên nhân chủ yếu tạo thúc đẩy phát triển lượng tái tạo, tiềm thực trạng khai thác lượng tái tạo Việt nam Ngồi ra, chúng tơi nêu nguyên nhân chủ yếu cản trở việc phát triển khai thác nguồn lượng tái tạo Việt Nam Từ khóa: Năng lượng tái tạo, lượng gió, lượng mặt trời, lượng địa nhiệt, lượng sinh khối, thủy điện MỞ ĐẦU1 Trong sống đại, chất lượng sống người phụ thuộc nhiều vào nguồn lượng, việc khai thác sử dụng lượng quốc gia đặc biệt quan tâm Các nguồn lượng truyền thống nhiên liệu hóa thạch, thủy điện lượng hạt nhân đáp ứng phần lớn nhu cầu quốc gia, nhiên việc sử dụng nguồn lượng có hạn chế định Năng lượng hóa thạch khơng thể tái tạo với tốc độ sử dụng nay, nhà khoa học dự đoán khoảng 70 năm nguồn nhiên liệu cạn kiệt Việc tìm kiếm, tranh giành mỏ dầu dẫn đến chiến kéo dài, chiến vùng Vịnh thập niên 1990 ví dụ Đối với thủy điện, gần tất địa điểm thuận lợi xây dựng nhà máy thủy điện Việc xây dựng thêm nhà máy thủy điện nhỏ vùng sâu, vùng xa khó khăn, việc Khoa Năng lượng, Đại học Thủy lợi, Việt Nam 24 xây dựng đập thủy điện gây ảnh hưởng đến môi trường sống Chuỗi đập thủy điện lớn Trung Quốc xây dựng sông Lan Thương (đầu nguồn sông Mê Kông) làm thay đổi cách đáng kể chu kỳ lũ lụt-hạn hán tự nhiên hạ lưu sông Mê Kông, làm giảm lượng nước chất dinh dưỡng chảy vào lưu vực sông vùng duyên hải, điều trực tiếp ảnh hưởng tới sống hàng triệu người dân vùng hạ lưu Các nhà máy điện hạt nhân ln tiềm ẩn nguy an tồn, thảm họa Chernobyl Ukraina năm 1986 hay cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima Nhật năm 2011 ví dụ Từ lý trên, thấy nhu cầu tất yếu cần bổ sung thay dần nguồn lượng truyền thống nguồn lượng an tồn có khả tái tạo Nhiều quốc gia đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực này, Thụy Điển, Đan Mạch, Áo, Pháp, năm 2014 lượng tái tạo (NLTT) sử dụng chiếm khoảng 13,4% tổng lượng tiêu thụ Việt Nam KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 50 (9/2015) nước có tiềm lớn phát triển lượng tái tạo thủy điện, lượng gió, lượng mặt trời, lượng sinh khối, lượng địa nhiệt… Tuy nhiên việc khai thác sử dụng NLTT hạn chế Trong viết này, đề cập đến nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy phát triển NLTT, tiềm năng, thực trạng khai thác nguyên nhân chủ yếu hạn chế việc phát triển NLTT nước ta CÁC NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 2.1 Sự biến đổi khí hậu Sự biến đổi khí hậu toàn cầu diễn ngày nghiêm trọng Biểu rõ nóng lên trái đất, băng tan, nước biển dâng cao; tượng thời tiết bất thường, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán giá rét kéo dài dẫn đến thiếu lương thực, thực phẩm xuất hàng loạt dịch bệnh người, gia súc, gia cầm Việt Nam quốc gia ven biển nên chịu ảnh hưởng trực tiếp từ tượng nước biển dâng Nguyên nhân khách quan gây biến đổi khí hậu thay đổi xạ khí quyển, bao gồm trình biến đổi xạ mặt trời, độ lệch quỹ đạo Trái Đất, trình kiến tạo núi, kiến tạo trơi dạt lục địa thay đổi nồng độ khí nhà kính Tuy nhiên, nguyên nhân gây biến đổi khí hậu tác động người, gia tăng khí CO2 khí khai thác sử dụng nhiên liệu hóa thạch (EIA, 2015; ILO, 2011) Trong đó, hầu hết hoạt động liên quan đến NLTT bao gồm sản xuất, lắp đặt, vận hành bảo dưỡng, tháo gỡ lại tạo khí nhà kính so với nguồn nhiên liệu hóa thạch (IPCC, 2012) Vì vậy, để giảm ảnh hưởng tượng nóng lên tồn cầu, hệ thống lượng giới cần chuyển dịch từ dạng không bền vững sang dạng lượng bền vững (WWF, 2011) 2.2 Sự cạn kiệt nguồn nhiên liệu hóa thạch Các nguồn nhiên liệu hóa thạch hữu hạn người tiêu thụ lượng đáng kể chúng Hàng năm giới tiêu thụ lượng nhiên liệu hóa thạch tương đương với 11 tỷ dầu Nếu tiếp tục tiêu thụ tốc độ vậy, nguồn dầu thô cạn kiệt vào năm 2052, nguồn khí tự nhiên cạn kiệt vào năm 2060 nguồn than đá cạn kiệt vào năm 2088 (Ecotricity, 2015) Tuy nhiên tốc độ tiêu thụ nguồn nhiên liệu hóa thạch tăng lên dân số giới tăng tiêu chuẩn sống tăng lên Do vậy, nguồn nhiên liệu hóa thạch cạn kiệt sớm khơng tìm nguồn lượng thay Ngay với tốc độ tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch tại, điện đáp ứng 4/5 dân số giới (WWF, 2011) Trong nguồn NLTT vơ tận bổ sung thay nguồn nhiên liệu hóa thạch tương lai Theo viễn cảnh đưa Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), giới cung cấp lượng từ 100% nguồn NLTT trước năm 2050 (WWF, 2011) 2.3 Vấn đề sức khỏe cộng đồng chất lượng môi trường Sản xuất điện từ lượng hóa thạch gây tác hại lớn với sức khỏe cộng đồng Sự nhiễm khơng khí nước nhà máy nhiệt điện than nhiệt điện khí có liên quan đến với vấn đề sức khỏe người bệnh đường hô hấp, thần kinh, tim mạch ung thư… Việc khói bụi từ nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân tỉnh tỉnh Bình Thuận thời gian qua gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sống người dân xung quanh ví dụ Việc thay nguồn nhiên liệu hóa thạch NLTT làm giảm bớt vấn đề Các nguồn NLTT lượng gió, lượng mặt trời thủy điện khơng gây nhiễm khơng khí Trong khí địa nhiệt KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 50 (9/2015) 25 lượng sinh khối tạo lượng nhỏ chất ô nhiễm khơng khí, nhiên thấp nhiều so với ô nhiễm gây nhà máy nhiệt điện than nhiệt điện khí Ngồi ra, lượng gió mặt trời hoạt động khơng dùng nước khơng làm nhiễm nguồn nước cạnh tranh với nguồn nước nông nghiệp, nước uống hay nhu cầu thiết yếu khác liên quan đến nước Ngược lại, nguồn lượng hóa thạch có tác động đáng kể nên nguồn nước Chẳng hạn việc đào mỏ hay khoan dầu, khí tự nhiên làm nhiễm nguồn nước sinh hoạt Bên cạnh đó, nhà máy nhiệt điện than, khí hay dầu tiêu thụ lượng lớn nước để làm lạnh trình vận hành (UCS, 2014) Do dẫn đến thiếu hụt nước dành cho sinh hoạt, nông nghiệp,… 2.4 Cơ hội việc làm So với ngành cơng nghiệp nhiên liệu hóa thạch khí hóa cần nhiều vốn, ngành cơng nghiệp NLTT lại dùng nhiều lao động Điều có nghĩa nhiều việc làm tạo từ ngành công nghiệp NLTT so với công nghiệp nhiên liệu hóa thạch với đơn vị điện sản suất Theo báo cáo quan NLTT quốc tế (IRENA) số lượng việc làm liên quan đến NLTT đạt tới 6,5 triệu việc làm năm 2013 chủ yếu Trung Quốc, Brasil, Mỹ, Ấn độ, Đức, Tây Ban Nha (IRENA, 2014) Các việc làm liên quan đến NLTT bao gồm sản xuất, phát triển dự án, xây dựng lắp đặt turbin, vận hành bảo dưỡng, vận chuyển hậu cần, tài chính, pháp lý dịch vụ tư vấn (UCS, 2014) Ngoài ra, khai thác phát triển nguồn NLTT thúc đẩy phát triển nhiều ngành có liên quan khoa học vật liệu, khí 2.5 Vấn đề an ninh lượng An ninh lượng vấn đề sống phát triển quốc gia Nhu cầu cấp thiết quốc gia đảm bảo 26 cung cấp lượng cách giảm thiểu rủi ro gián đoạn không ổn định việc cung cấp lượng đặc biệt trường hợp phải nhập lượng, xung đột nguồn lượng biến động giá Do vậy, quốc gia phải có cách tiếp cận sáng tạo vấn đề an ninh lượng cách đa dạng hóa nguồn lượng có nguồn NLTT Bằng cách đó, quốc gia giảm phụ thuộc vào nhập nguồn nhiên liệu hóa thạch, tạo việc làm thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước TIỀM NĂNG KHAI THÁC VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM Việt Nam nước nằm vùng nhiệt đới gió mùa nên tiềm lớn nguồn NLTT Những nguồn NLTT đáp ứng nhu cầu lượng ngày tăng nhanh đất nước tương lai Dưới đây, giới thiệu số nguồn NLTT nhận dạng, có tiềm khai thác Việt Nam 3.1 Thủy điện nhỏ Căn vào báo cáo đánh giá gần có 1.000 địa điểm xác định có tiềm phát triển thủy điện nhỏ, qui mô từ 100 kW tới 30 MW với tổng công suất đặt 7.000 MW (N.Đ Cường, 2012; H.T.T Hường, 2014; Nguyen N H , 2013) khai thác khoảng 50% tiềm Theo báo cáo Viện Chiến lược Chính sách tài ngun mơi trường, có 114 dự án với tổng công suất khoảng 850 MW hồn thành, 228 dự án với cơng suất 2600 MW xây dựng 700 dự án giai đoạn nghiên cứu Ngoài dự án thủy điện cực nhỏ công suất 100 kW phù hợp với vùng sâu, vùng xa, nơi có địa hình hiểm trở tự cung tự cấp theo lưới điện nhỏ hộ gia đình KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 50 (9/2015) khai thác (N.T Chinh, 2014) 3.2 Năng lượng gió Nằm khu vực cận nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài 3000 km, Việt Nam có thuận lợi để phát triển lượng gió Trong chương trình đánh giá lượng cho châu Á, Ngân hàng Thế giới có khảo sát chi tiết lượng gió khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam có tiềm gió lớn Hiện chưa có số liệu đánh giá tiềm năng lượng gió xác, sơ đánh giá khác đưa số tiềm năng lượng gió Việt Nam dao động khoảng 1.700 MW – 9000 MW (N.Đ Cường, 2012; H.T.T Hường, 2014; Nguyen N H., 2013) Thậm chí có báo cáo cịn đưa số liệu vào khoảng 513.360 MW (H.T.T Hường, 2014; Nguyen D L., 2014), tức 200 lần công suất thủy điện Sơn La, cao gấp lần công suất dự kiến ngành điện vào năm 2020 lớn nhiều so với tiềm nước khu vực Thái Lan (152.392 MW), Lào (182.252 MW) Campuchia (26.000 MW) (Nguyen D L., 2014) Như so với tiềm thủy điện nguồn lượng gió Việt Nam dồi Chúng ta bắt đầu triển khai số dự án khai thác nguồn lượng Cà Mau, Bạc Liêu, Ninh Thuận số huyện đảo đưa điện lưới từ đất liền Tuy nhiên, khai thác khoảng 50 MW (H.T.T Hường, 2014; Nguyen N H , 2013), số khiêm tốn so với tiềm năng lượng gió nước ta 3.3 Năng lượng mặt trời Việt Nam xem quốc gia có tiềm lớn lượng mặt trời, đặc biệt vùng miền trung miền nam đất nước với tổng số nắng năm dao động khoảng 1.400-3.000 (N.T Chinh, 2014; N.Đ Cường, 2012), cường độ xạ mặt trời trung bình khoảng 4-5 kWh/m2/ngày tăng dần từ Bắc vào Nam (H.T.T Hường, 2014; Nguyen N H , 2013) Năng lượng mặt trời Việt Nam có sẵn quanh năm, ổn định phân bố rộng rãi vùng miền khác đất nước Đặc biệt, số ngày nắng trung bình tỉnh miền Trung miền Nam khoảng 300 ngày/năm Tiềm phát triển vậy, việc khai thác sử dụng nguồn lượng hạn chế vào khoảng MW (H.T.T Hường, 2014) 3.4 Năng lượng sinh khối Là nước nơng nghiệp, Việt Nam có tiềm lớn nguồn lượng sinh khối Các loại sinh khối là: gỗ củi, phế thải phụ phẩm từ trồng, chất thải chăn nuôi, rác thải đô thị chất thải hữu khác khác từ chế biến nông-lâm-hải sản Theo đánh giá nghiên cứu gần đây, khả khai thác lượng sinh khối rắn cho lượng phát điện Việt Nam đạt 150-170 triệu năm đạt công suất 2000MW (N.T Chinh, 2014; N.Đ Cường, 2012) Sinh khối sử dụng hai lĩnh vực sản xuất nhiệt sản xuất điện Đối với sản xuất nhiệt, sinh khối cung cấp 50% tổng lượng sơ cấp tiêu thụ cho sản xuất nhiệt Việt Nam Ở vùng nông thôn, lượng sinh khối nguồn nhiên liệu để đun nấu cho 70% dân số nông thôn Đây nguồn nhiên liệu truyền thống cho nhiều nhà máy sản xuất địa phương sản xuất thực phẩm, mỹ nghệ, gạch, sứ gốm (H.T.T Hường, 2014) Ngồi nguồn sinh khối cịn khai thác dạng khí sinh học nhiên liệu sinh học Hiện lượng sinh khối khai thác khoảng 150 MW (H.T.T Hường, 2014; Nguyen N H , 2013) 3.5 Năng lượng địa nhiệt Đây nguồn lượng lòng trái đất Năng lượng có nguồn gốc từ hình thành ban đầu hành tinh, từ hoạt động phân hủy phóng xạ khoáng vật, từ lượng KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 50 (9/2015) 27 mặt trời hấp thụ bề mặt trái đất Mặc dù nguồn địa nhiệt chưa điều tra tính tốn kỹ Tuy nhiên, với số liệu điều tra đánh giá gần cho thấy tiềm điện địa nhiệt Việt Nam khai thác đến 300 MW Khu vực có khả khai thác hiệu miền Trung (N.T Chinh, 2014; N.Đ Cường, 2012, H.T.T Hường, 2014; Nguyen N H., 2013) Hiện lượng địa nhiệt chưa khai thác Ngoài nguồn nhiên liệu NLTT đề cập trên, Việt Nam cịn có tiềm lượng biển thủy triều, nhiên cần phải tiếp tục nghiên cứu để nhận dạng đánh giá trữ lượng tiềm khai thác dạng lượng Như vậy, nước ta có loại NLTT khai thác để sản xuất điện Tuy nhiên, thực trạng khai khác NLTT nhỏ so với tiềm chiếm khoảng 3,4% Trong theo Quy hoạch điện, tiêu đặt tăng tỷ lệ điện sản xuất từ nguồn NLTT lên 4,5% 6% vào năm 2020 năm 2030 (H.T.T Hường, 2014) CÁC NGUYÊN NHÂN CẢN TRỞ PHÁT TRIỂN NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM Những nguyên nhân quan trọng khiến nguồn tài nguyên này, đặc biệt lượng gió lượng mặt trời chưa khai thác tương xứng với tiềm là: - Chi phí đầu tư cao giá thành điện từ nguồn NLTT cao nguồn lượng truyền thống, khả vận hành bảo dưỡng lại phức tạp - Thiếu nguồn tài hỗ trợ từ ngân hàng cho lĩnh vực NLTT - Khơng có điều khoản cấp độ cao luật/sắc lệnh khuyến khích sử phát triển NLTT - Thiếu kỹ sư, người có trình độ lĩnh vực NLTT - Chưa có công nghệ phụ trợ cho lĩnh vực NLTT - Thiếu thông tin liệu việc đánh giá tiềm khai thác nguồn NLTT - Sự nhận thức người dân lợi ích NLTT cịn thấp - Chưa có chiến lược hay kế hoạch cấp Quốc gia để phát triển NLTT Trên sở nguyên nhân trên, nhà nước cần phải có giải pháp phù hợp đề phát triển NLTT phát triển chế, sách để thúc đẩy phát triển NLTT, thiết lập nguồn tài hay quỹ cho NLTT KẾT LUẬN Nhiên liệu hóa thạch dần cạn kiệt, khí thải từ việc sử dụng nguồn nhiên liệu ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người nguyên nhân chủ yếu gây biến đổi khí hậu Trong đó, tiềm nguồn lượng tái tạo lớn, đồng thời chúng thân thiện với môi trường người Do đó, việc thay dần nhiên liệu hóa thạch nguồn lượng tái tạo xu hướng tất yếu quốc gia Việt Nam quốc gia có tiềm lớn lượng tái tạo, nhiên nhiều nguyên nhân dẫn đến nghiên cứu phát triển loại lượng hạn chế Để thúc đẩy phát triển lượng tái tạo, Nhà nước cần có sách hỗ trợ thích hợp, đồng thời trường Đại học phải có phương án đào tạo đội ngũ kỹ sư chuyên sâu lĩnh vực TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Chinh (2014), Nguồn tài nguyên lượng Việt Nam khả đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường (http://isponre.gov.vn/) Nguyễn Đức Cường (2012), Tổng quan trạng xu hướng thị trường lượng tái tạo Việt Nam, Viện Năng lượng (http://ievn.com.vn ) 28 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MƠI TRƯỜNG - SỐ 50 (9/2015) Hồng Thị Thu Hường (2014), Thực trạng lượng tái tạo Việt Nam hướng phát triển bền vững, Năng lượng Việt Nam (http://nangluongvietnam.vn) Ecotricity (2015), The end of fossil fuels, UK (https://www.ecotricity.co.uk/our-greenenergy/energy-independence/the-end-of-fossil-fuels) Energy Information Agency (EIA) (2015), How much of the U.S carbon dioxide emissions are associated with electricity generation?, USA International Labour Office (ILO) (2011), Skills and Occupational Needs in Renewable Energy, ILO (http://www.ilo.org/) Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) (2012), IPCC Special Report on Renewable Energy Sources and Climate Change Mitigation, Cambridge University Press, USA International Renewable Energy Agency (IRENA) (2014), Renewable energy and jobs annual review 2014, IRENA (http://www.irena.org) Nguyen D L (2014), “A Brief Overview on Assessments of Wind Energy Resource Potential in Vietnam”, J Fundam Renewable Energy Appl 4: 132 doi:10.4172/2090-4541.1000132 Nguyen N H (2013), “Overview of renewable energy in Vietnam”, 40th Meeting of APEC Expert Group on New and Renewable Energy Technology, HaNoi Union of Concerned Scientists (UCS) (2014), Benefits of renewable energy use, USA (http://www.ucsusa.org) World Wildlife Fund (WWF), ECOFYS, OMA (2011), The energy report- 100% renewable energy by 2050, Switzerland Abstract: RENEWABLE ENERGY IN VIET NAM: THE MAIN REASONS FOR THE DEVELOPMENT, RESOURCE POTENTIAL AND CURRENT STATUS OF EXPLOITATION Most of our energy supply comes from fossil fuels as coal, oil and natural gas However, fossil fuel energy is not sustainable Burning fossil fuels for energy is one of the main contributors to climate change and it has serious impact on human heath Furthermore, fossil fuel reserves are finite and are becoming depleted Therefore, it is very important to find alternative energy sources such as wind energy, solar energy, geothermal energy, biomass energy etc that can supply clean, renewable energy to replace fossil fuels In this paper, we give the main reasons why we need to devolope renewable energy, the potential as well as current status of renewable energy exploitation in Vietnam Besides those, the primary barriers preventing us from developing and utilizing renewable energy sources are also presented Key words: Renewable energy, wind, solar, geothermal, biomass, hydropower energy BBT nhận bài: 17/6/2015 Phản biện xong: 03/9/2015 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 50 (9/2015) View publication stats 29 ... tư cao giá thành điện từ nguồn NLTT cao nguồn lượng truyền thống, khả vận hành bảo dưỡng lại phức tạp - Thi? ??u nguồn tài hỗ trợ từ ngân hàng cho lĩnh vực NLTT - Khơng có điều khoản cấp độ cao. .. an ninh lượng An ninh lượng vấn đề sống phát triển quốc gia Nhu cầu cấp thi? ??t quốc gia đảm bảo 26 cung cấp lượng cách giảm thi? ??u rủi ro gián đoạn không ổn định việc cung cấp lượng đặc biệt trường... Biểu rõ nóng lên trái đất, băng tan, nước biển dâng cao; tượng thời tiết bất thường, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán giá rét kéo dài dẫn đến thi? ??u lương thực, thực phẩm xuất hàng loạt dịch