1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

67 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC 2020 - 2021 KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH THÍCH ỨNG VỚI MƠI TRƯỜNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Mã số đề tài: Chủ nhiệm đề tài: Tiêu Ngọc Thúy Lớp: ĐHSANH18A Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Ngọc Thạch Đồng Tháp, 6/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC 2020 - 2021 KHẢO SÁT Q TRÌNH THÍCH ỨNG VỚI MƠI TRƯỜNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Mã số đề tài: Giảng viên hướng dẫn (ký, ghi rõ họ tên) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Xác nhận Chủ tịch hội đồng (ký, ghi rõ họ tên) Đồng Tháp, 6/2021 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài “Khảo sát q trình thích ứng với mơi trường học tập sinh viên Khoa Sư phạm Ngoại ngữ, Trường Đại học Đồng Tháp” ngày hôm nay, tác giả may mắn nhận hướng dẫn, dạy đồng hành giúp đỡ trực tiếp gián tiếp từ nhiều quý nhân khác Lời cảm ơn chân thành xin gửi đến TS Phan Ngọc Thạch, Thầy tận tình định hướng, dạy tơi trình học tập nghiên cứu Nhờ hướng dẫn thầy mà tơi hồn thiện đề tài Tác giả xin tri ân quý Thầy, Cô Khoa Sư phạm Ngoại ngữ trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi trình tiến hành khảo sát, lấy thơng tin cần thiết cho đề tài Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln hỗ trợ tơi khuyến khích tơi khơng ngừng, tiếp thêm cho nhiều động lực để phấn đấu Trong đề tài, khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả hi vọng nhận nhiều góp ý kiến q Thầy, Cơ Chân thành cảm ơn! Tác giả Tiêu Ngọc Thúy ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thực hướng dẫn TS Phan Ngọc Thạch Các nhận định nêu đề tài kết nghiên cứu nghiêm túc, độc lập thân tác giả sở tìm hiểu, nghiên cứu lý luận, tài liệu khoa học điều tra, khảo sát thực tế Đề tài đảm bảo tính khách quan, trung thực khoa học Tác giả Tiêu Ngọc Thúy iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU viii INFORMATION ON RESEARCH RESULTS xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lịch sử nghiên cứu Lí chọn đề tài 3 Mục tiêu đề tài 4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính cấp thiết đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Q TRÌNH THÍCH ỨNG VỚI MƠI TRƯỜNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Môi trường 1.1.2 Môi trường học tập 1.1.3 Thích ứng 1.1.4 Quá trình 10 1.1.5 Q trình thích ứng 10 1.1.6 Q trình thích ứng với mơi trường học tập 10 1.2 Lí luận q trình thích ứng 11 1.2.1 Sinh viên đại học – Đặc điểm tâm sinh lý 11 1.2.2 Q trình thích ứng văn hóa theo sơ đồ hình W (Levine & Adelman, 1993) 14 1.2.2.1 Thời kì “thăng hoa” (Honeymoon period) 15 iv 1.2.2.2 Sốc văn hóa (Culture shock) 15 1.2.2.3 Điều chỉnh ban đầu (Initial adjustment) 17 1.2.2.4 Cô lập tinh thần (Mental isolation) 17 1.2.2.5 Chấp nhận hội nhập (Acceptance and integration) 18 1.2.3 Quá trình thích ứng với mơi trường đại học dựa sơ đồ hình W 19 1.2.3.1 Giai đoạn hạnh phúc 19 1.2.3.2 Giai đoạn cú sốc ban đầu 20 1.2.3.3 Giai đoạn làm quen 20 1.2.3.4 Giai đoạn cô lập tinh thần 20 1.2.3.5 Giai đoạn chấp nhận thích ứng 20 1.3 Tầm quan trọng việc thích ứng 20 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC TRẠNG THÍCH ỨNG VỚI MƠI TRƯỜNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 22 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 22 2.1.1 Mục đích khảo sát 22 2.1.2 Nội dung khảo sát 22 2.1.3 Khách thể khảo sát 22 2.1.4 Công cụ điều tra, khảo sát 23 2.1.5 Cách thức xử lý số liệu khảo sát 23 2.2 Thực trạng thích ứng với môi trường đại học sinh năm Khoa Sư phạm Ngoại ngữ, Trường Đại học Đồng Tháp 25 2.2.1 Giai đoạn hạnh phúc 25 2.2.2 Giai đoạn cú sốc ban đầu 28 2.2.3 Giai đoạn làm quen 30 2.2.4 Giai đoạn cô lập tinh thần 32 2.2.5 Giai đoạn chấp nhận thích ứng 34 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 377 3.1 Kết luận 377 3.1.1 Về Giai đoạn hạnh phúc 377 3.1.2 Về Giai đoạn cú sốc ban đầu 377 v 3.1.3 Về Giai đoạn làm quen 388 3.1.4 Về Giai đoạn cô lập tinh thần 399 3.1.5 Về Giai đoạn chấp nhận thích ứng 399 3.2 Một số kiến nghị giải pháp 40 3.2.1 Đối với nhà trường, chuyên viên công tác sinh viên cán giảng dạy môn học 40 3.2.2 Đối với sinh viên 422 TÀI LIỆU THAM KHẢO 444 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT P1 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN P6 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giảng viên MT Môi trường SV Sinh viên vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thời điểm SV bắt đầu trải nghiệm Giai đoạn hạnh phúc 12 tháng 25 Bảng 2.2 Tỉ lệ SV trải nghiệm Giai đoạn hạnh phúc liên tục 26 Bảng 2.3 Yếu tố giúp SV trải nghiệm giai đoạn hạnh phúc 27 Bảng 2.4 Thời điểm SV bắt đầu trải nghiệm Những cú sốc ban đầu 12 tháng 28 Bảng 2.5 Tỉ lệ SV trải nghiệm liên tục Những cú sốc ban đầu 28 Bảng 2.6 Yếu tố làm SV trải nghiệm Những cú sốc ban đầu 29 Bảng 2.7 Thời điểm SV bắt đầu trải nghiệm Giai đoạn làm quen 12 tháng 30 Bảng 2.8 Tỉ lệ SV trải nghiệm liên tục Giai đoạn làm quen 30 Bảng 2.9 Yếu tố giúp cho SV làm quen với MT học tập 31 Bảng 2.10 Thời điểm SV bắt đầu trải nghiệm Cô lập tinh thần 12 tháng 32 Bảng 2.11 Tỉ lệ SV trải nghiệm liên tục Cô lập tinh thần 33 Bảng 2.12 Yếu tố khiến cho SV trải nghiệm giai đoạn Cô lập tinh thần 34 Bảng 2.13 Thời điểm SV bắt đầu trải nghiệm Chấp nhận thích ứng 12 tháng 34 Bảng 2.14 Tỉ lệ SV trải nghiệm liên tục giai đoạn chấp nhận thích ứng 35 Bảng 2.15 Yếu tố giúp cho SV chấp nhận thích ứng với MT học tập 36 viii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Khảo sát trình thích ứng với mơi trường học tập sinh viên năm Khoa Sư phạm Ngoại ngữ, Trường Đại học Đồng Tháp - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: Tiêu Ngọc Thúy - Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 Mục tiêu: - Khái qt hóa cơng trình nghiên cứu nước giới có liên quan đến kỹ thích ứng với mơi trường - Xây dựng sở lý luận khách quan, tài liệu nghiên cứu cho vấn đề thích ứng lĩnh vực thuộc tâm lí người khoa học xã hội - Khảo sát q trình thích ứng môi trường học tập sinh viên năm Khoa Sư phạm Ngoại ngữ khó khăn mà sinh viên gặp phải q trình thích ứng với môi trường học tập bậc đại học - Từ đó, đề xuất số biện pháp khắc phục khó khăn Tính sáng tạo: Bài nghiên cứu dựa nghiên cứu điển hình để khảo sát q trình thích ứng sinh viên năm thông qua việc xác định mốc thời gian trải nghiệm giai đoạn trình yếu tố dẫn đến giai đoạn Từ đó, tác giả đề biện pháp khắc phục Kết nghiên cứu: Qua nghiên cứu, nhận thấy phần lớn bạn sinh viên trải nghiệm giai đoạn hạnh phúc tháng kéo dài đến tháng liên tục với tỉ lệ nhỏ Sinh viên cảm thấy hạnh phúc tương tác, trị chuyện với bạn bè tìm hiểu học hay, lạ Trong tháng tháng thứ 2, nhiều sinh viên năm thường gặp cú sốc nhiều nguyên nhân khác giai đoạn kéo dài từ khoảng đến tháng liên tục Từ tháng thứ đến tháng thứ 9, tỉ lệ sinh viên cảm thấy sốc điều lạ giảm dần Có thể nói, điều mẻ 38 nguyên nhân, nhiều SV cho Số lượng tập giao, Những khó khăn xa nhà Phương pháp giảng dạy GV yếu tố có khả cao tạo cú sốc cho bạn Khi học đại học, số lượng tập nhiều bậc học phổ thông Phương pháp giảng dạy đặc thù MT đại học nhằm phát huy tính tích cực người học, biến học lớp thành MT thuận lợi để SV tiếp nhận kiến thức có điều kiện tham gia ý kiến thuyết trình vấn đề nghiên cứu khác hẳn phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, vấn đề làm SV thấy sốc Khác với yếu tố Số lượng tập giao, SV bị tác động yếu tố Lượng kiến thức môn học Dù tiếp thu điều có tác động tích cực đến SV Giai đoạn hạnh phúc xét mức độ gây sốc số lượng kiến thức tiếp thu nhận kết mức độ gây sốc yếu tố nằm mức Xét cách cư xử người khác (bạn bè người xung quanh nơi ở), SV khơng xem yếu tố gây sốc mạnh mẽ đến thân Điều nhấn mạnh ảnh hưởng tích cực yếu tố Quen biết nhiều bạn Giai đoạn hạnh phúc 3.1.3 Về Giai đoạn làm quen Giai đoạn làm quen giai đoạn tất yếu xảy SV cần có thời gian để thích ứng với điều mẻ Trong tháng đầu tiên, SV năm Khoa Sư phạm Ngoại ngữ bắt đầu trải nghiệm giai đoạn Phần đông SV bắt đầu trải nghiệm tháng Chứng tỏ rằng, dù SV thấy sốc có điều chỉnh diễn đồng thời Giai đoạn kéo dài chủ yếu tháng liên tục phần trăm bạn làm quen tháng Khoảng thời gian làm quen dài hay ngắn phần phương pháp thích ứng SV Có điều tích cực phần lớn SV Tự thân suy ngẫm vấn đề xảy để làm quen dần với MT Qua nói chuyện với với thầy cô, tâm với bạn bè giúp SV làm quen tốt với MT Những trò chuyện tạo điều kiện giải tỏa tiếp thêm động lực định cho SV Biện pháp Đọc sách kỹ chưa có tác động nhiều đến phần lớn bạn SV dù sách kỹ cho hữu ích xưa Qua việc vấn sâu, SV thừa nhận khơng có đủ thời gian để đọc sách phải tập quen với MT 39 cách khác SV đề xuất việc xem video ngắn truyền động lực để vượt qua cú sốc học tập thay việc đọc sách 3.1.4 Về Giai đoạn cô lập tinh thần Một điều chỉnh chưa đủ chưa phù hợp, SV dễ dàng rơi vào giai đoạn cô lập tinh thần Nếu SV trải nghiệm giai đoạn vào tháng đầu tiên, SV chưa thể làm quen Giai đoạn cú sốc ban đầu chuyển tiếp đến giai đoạn Dựa nghiên cứu Levine Adelman kết vấn, suy rằng, SV sẽ đối diện với giai đoạn lầm tưởng điều chưa tìm hiểu triệt để Những cú sốc mạnh xuất tìm hiểu chưa sát mà hình thành niềm tin định Khi SV chịu nhiều áp lực vào tháng thứ tháng thứ - khoảng thời gian SV chuẩn bị cho kì thi Do vậy, yếu tố gây cô lập tinh thần cao cho SV Nhiều việc phải hoàn thành khoảng thời gian ngắn, Lượng kiến thức môn học Số lượng tập giao Trong giai đoạn này, SV vừa phải thực kiểm tra kết thúc mơn học, hồn thành thuyết trình tiểu luận, vừa phải ơn thi cuối học kì, đó, yếu tố cịn lại gây sốc khơng u cầu GV đưa không khắt khe để SV phải chịu áp lực nặng nề mối quan hệ không đáng lo ngại 3.1.5 Về Giai đoạn chấp nhận thích ứng Sau khảo sát, nhận thấy phần đơng SV thích ứng vào tháng đầu tiên, tháng học kì hè (tháng thứ tháng thứ 7) tháng cuối giai đoạn năm Điều chứng tỏ rằng, nhóm SV có khả thích ứng cao vào tháng trải nghiệm giai đoạn thời gian ngắn Đối với nhóm khác, sau học kỳ lúc SV thích ứng tốt với MT Nhóm cịn lại cần tháng để thích ứng với sống SV Từ kết khảo sát vấn, suy khoảng thời gian thích ứng dài SV thực cần thời gian để thích ứng Khơng cần thời gian, có nhiều cách khác mà SV áp dụng để thích ứng với MT hiệu quả, đa phần yếu tố tự thân Qua việc Tự thân suy ngẫm 40 vấn đề xảy ra, Ý thức mục đích học tập Lập kế hoạch cho hoạt động hay kiện tới, SV lấy tâm SV đại học Đọc sách kỹ dù chưa tác động nhiều đến thích ứng đa phần bạn SV có phận nhỏ SV nhận thấy việc đọc sách giúp cho thân thích ứng nhanh có nhiều động lực học tập Biện pháp cần cân nhắc khuyến khích 3.2 Giải pháp Trên sở kết nghiên cứu, xin đề xuất số giải pháp sau: 3.2.1 Đối với nhà trường, chuyên viên công tác sinh viên cán giảng dạy môn học Nhận thấy Giai đoạn hạnh phúc, cú sốc ban đầu trình làm quen diễn tháng nên giải pháp nên triển khai hiệu khoảng thời gian Trong tháng đầu tiên, SV trải nghiệm hoạt động thú vị Tuần lễ sinh hoạt công dân học sinh, SV kiện lễ khai giảng, ngày phụ nữ Việt Nam, ngày nhà giáo Việt Nam… Những hoạt động cần Đoàn Trường Đoàn Khoa Sư phạm Ngoại ngữ đầu tư triển khai sáng tạo hiệu để thu hút SV tham gia trải nghiệm Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, dân vũ, giúp SV trở nên động kết nối với dễ dàng hơn, hình thành kỹ làm việc nhóm Từ hoạt động sơi mang đến giá trị tích cực, phát huy tính chủ động gắn kết SV, giai đoạn hạnh phúc kéo dài Khi tiếp xúc với MT mới, SV có nhu cầu kết bạn học hỏi Vì vậy, GV hay chuyên viên có trách nhiệm triển khai cơng tác SV nên chủ động tạo MT, câu lạc đội nhóm để SV làm quen học hỏi nhiều từ người bạn Sự đa dạng câu lạc cho phép SV tìm tịi học hỏi tốt lĩnh vực mà quan tâm Hơn hết, hoạt động kiện giúp SV học cách ứng xử với cá nhân, với tổ chức lớn, có nhạy bén, thành thạo linh hoạt với hoàn cảnh 41 GV có trách nhiệm lớn việc giúp đỡ SV giảm thiểu cú sốc mà SV gặp phải Bằng việc điều chỉnh số lượng tập nhà, thay đổi linh hoạt phương pháp giảng dạy lấy SV làm trọng tâm, GV giúp SV giảm cú sốc năm Các giảng GV nên lồng ghép thêm trị chơi hoạt động ngồi giảm bớt áp lực gắn kết SV nhiều hơn, mang đến cho SV cảm xúc tích cực hết, gặp gỡ trị chuyện cách hiệu để SV thích ứng Các tiết học kỹ nên kết hợp kiến thức văn hóa GV nên lồng ghép kiến thức văn hóa vào tiết dạy Ngơn ngữ thể sâu sắc văn hóa yếu tố văn hóa diện bình diện ngơn ngữ SV học tiếng Anh nên học văn hóa nước nói tiếng Anh Học văn hóa không giúp SV học tiếng Anh hiệu mà xây dựng vốn kiến thức dày dặn, SV dễ thấu hiểu dễ chấp nhận khác biệt người xung quanh, phát triển trí thơng minh cảm xúc tốt Bằng cách này, SV xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, chan hòa với người xung quanh, hạn chế xung đột hết giúp đỡ bạn bè vượt qua cú sốc Ngồi ra, GV cịn có vai trò quan trọng việc hỗ trợ tư vấn kịp thời SV gặp phải khó khăn sống Cố vấn học tập GV cần chủ động tạo gần gũi với SV cách cởi mở, quan tâm, giúp đỡ, động viên SV, đồng thời giám sát, nhắc nhở việc học tập SV Công tác tư vấn cần thiết MT giáo dục cú sốc vấn đề ln xảy trở thành trở ngại lớn cho phát triển người học, giảm thiểu hiệu trình giảng dạy GV Hỗ trợ kịp thời giúp GV tìm hướng giải phù hợp, giảm tác động tiêu cực xảy ra, tạo điều kiện cho SV rèn luyện kỹ sống, tăng cường ý chí, niềm tin, lĩnh, thái độ ứng xử phù hợp mối quan hệ xã hội Sự quan tâm GV động lực giúp SV tránh cú sốc ban đầu tránh rơi vào trạng thái lập tinh thần Khuyến khích SV cởi mở tâm đồng hành GV bạn học điều cần thiết nên đẩy mạnh suốt tháng Việc chia sẻ vấn đề cá nhân giúp ích nhiều việc tìm giải pháp Hơn 42 nữa, gia đình người có mối quan hệ gắn bó mật thiết với SV ln sẳn sàng lắng nghe tâm SV nên bày tỏ tâm với người thân họ để giảm cảm xúc tiêu cực q trình thích ứng Các cán bộ, GV Trường Khoa Sư phạm Ngoại ngữ cần tổ chức chuyên đề hoạt động để trì tinh thần học tập tích cực SV, đặc biệt chuyên đề kỹ ngoại ngữ lực liên văn hóa Sinh hoạt chuyên đề tạo hội củng cố kiến thức tăng tự tin SV Từ chuyên đề giáo dục mà SV tự suy ngẫm mục đích học tập thân sau có quan tâm đến tri thức nhu cầu lĩnh hội kiến thức 3.2.2 Đối với sinh viên Yếu tố tự thân yếu tố định SV thích ứng tốt với MT yếu tố Tâm với bạn bè hay Tham gia hoạt động Đoàn trường, Đoàn khoa tổ chức, yếu tố đồng ý cao Có thể kết luận rằng, việc chủ động tham gia hoạt động tâm với thầy cô, bạn bè, quan trọng hết tự thân SV SV cần dành nhiều thời gian để suy ngẫm vướng mắc giải pháp giải vấn đề thân SV nên ý thức mục đích học tập thân từ đầu chủ động lập kế hoạch học tập Ý thức mục đích học tập đóng vai trị quan trọng giai đoạn SV cần xác định mục đích học tập đắn từ ngày đầu nhập học Vạch cho mục tiêu cụ thể từ lên kế hoạch rõ ràng Việc lên kế hoạch hiệu thể việc lập kế hoạch học tập cho học kỳ hệ thống Portal lập kế hoạch ngày Tự suy ngẫm giúp SV tìm lại tích cực Tâm lý tích cực kim nam để điều khiển điều chỉnh hành vi Đồng thời, tâm lí giúp SV mở rộng hồn thiện dần lối sống hàng ngày Vì thế, suy nghĩ tích cực, lạc quan dẫn đến hành động tích cực Và ngược lại, lối sống lành mạnh giúp người ngày hoàn thiện yếu tố tâm lý cá nhân, làm cho người tinh tế giao tiếp ứng xử, nhạy bén nhận thức – quan sát người giới xung quanh, sắc sảo hành vi – hành động đánh giá 43 vấn đề sống Do đó, thiết lập tâm lý thoải mái lối sống lành mạnh yếu tố quan trọng để thích ứng tốt với MT Một yếu tố quan trọng SV cần nhận thức tầm quan trọng thực học Người có thực học người am hiểu kiến thức có sách sống hiểu biết bên ngoài, sáo rỗng Thực học giúp SV tránh giai đoạn ôn thi áp lực Giai đoạn ôn thi chuyển thành Giai đoạn cô lập tinh thần nhiều việc phải hoàn thành lúc Việc thực học kết hợp kế hoạch học tập cụ thể giúp SV nắm vững kiến thức trình học việc thi cử diễn nhẹ nhàng, đỡ áp lực SV cần chủ động học tập từ SV niên khóa trước kỹ học tập, hoạt động, giao tiếp phù hợp Họ người chấp nhận, thích ứng với MT, có đầy đủ kinh nghiệm chia sẻ thơng tin cần thiết Ngồi ra, SV cần tích cực tìm hiểu trường qua trang thơng tin thống thơng qua trang facebook trường để chủ động nắm thông tin cần thiết, vấn đề SV thường mắc phải biện pháp giải Tránh việc đặt câu hỏi trang SV quản lí trang Confession điều làm SV cảm thấy tiêu cực thông tin chủ quan không xác từ người khác 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Artur, V Petrovsky (1982) Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm (Tập II) Hà Nội: NXB Giáo dục, 112 [2] Chaucer, Geoffrey (1483) The canterbury tales Retrieved from https://resources.saylor.org/wwwresources/archived/site/wpcontent/uploads /2011/02/the-canterbury-tales.pdf [3] Kendra Cherry (2020), Adaptation for coping with change Retrieved from https://www.verywellmind.com/what-is-adaptation-2794815 [4] Deena, R Levine and Mara, B Adelman (1993) Beyond Language: Intercultural communication for English as a second language Prentice Hall Regents Publisher, 46 [5] Denommé, J Marc and Madeleine Roy (2003) Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác NXB Thanh Niên [6] Đỗ Mạnh Tôn (1996) Nghiên cứu thích ứng học tập rèn luyện học viên trường sĩ quan quân đội Tâm lí học Giáo dục học quân Học viện trị quân Hà Nội [7] Furnham, F Adrian and et al (2007) A cross-cultural investigation of students' preferences for lecturers' personalities in Britain, Malaysia and the United States Science Direct, 17, 307–315 Retrieved from https://www.sciencedirect.com/ [8] Huỳnh Văn Sơn (2010) Văn hóa phát triển tâm lý Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 152 [9] Kalesnik, V Stanislav (1970) Các quy luật địa lí chung trái đất NXB Khoa học Kỹ thuật [10] Knud, S Larsen and Lê Văn Hảo (2015) Tâm lý học xuyên văn hóa NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 209 [11] Lê Thanh Bình (2012) Giao thoa văn hóa sách ngoại giao văn hóa Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, 17 [12] Nguyễn Thạc Phạm Thành Nghị (1992) Tâm lý học sư phạm đại học Hà Nội: NXB Giáo dục, 144 [13] Nguyễn Khắc Viện (2001) Từ điển Tâm lý NXB Văn hóa Thơng tin 45 [14] Nguyễn Khắc Viện (2003) Từ điển tâm lí học NXB Văn hố Thơng tin, 66 [15] Nguyễn Kim Thản (2005) Từ điển Tiếng Việt NXB Văn hóa Sài Gịn, 1114 [16] Nguyễn Quang (2008) Văn hóa, giao thoa văn hóa giảng dạy Ngoại ngữ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Ngoại ngữ, 24, 69-85 [17] Nguyễn Văn Lũy Lê Quang Sơn (2009) Từ điển tâm lý học NXB Giáo dục Việt Nam, 473 [18] Nguyễn Như Ý (2013) Đại từ điển tiếng Việt NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 1502 [19] Nguyễn Phạm Tuyết Anh, Châu Thị Lệ Dun Hồng Minh Trí (2013) Tác động việc làm thêm đến kết học tập SV Trường Đại học Cần Thơ Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 26, 31- 40 Nguồn: https://kinhteluongtdt.files.wordpress.com/2014/10/trongtruong_so26d _05.pdf [20] Lê Văn Tùng (2016) Triết lý giáo dục Mỹ NXB Tổng hợp TP HCM, 135 [21] Phạm Văn Cường (2017) Mức độ thích ứng với phương thức đào tạo theo học chế tín nhóm sinh viên người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Tạp chí giáo dục, 30, 11/07/2017 Retrieved from https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/ [22] Ting‐Toomey, Stella and Dorjee, Tenzin (2018) Communicating Across Cultures Guilford Press, 80 [23] UNESCO (2014) Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới NXB Tri Thức [24] Viện Ngôn ngữ học (2011) Từ điển Anh - Việt NXB TP Hồ Chí Minh, 1028 [25] Viện Ngôn ngữ học (2016) Từ điển tiếng Việt NXB Hồng Đức [26] Võ Văn Việt (2018) Đo lường thích ứng sinh viên năm với mơi trường đại học: Một nghiên cứu Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, 34, 3, 1-13 DOI: https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4169 [27] Vũ Thị Nho (1999) Tâm lý học phát triển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 139 – 160 P1 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Để nghiên cứu thích ứng với mơi trường học tập sinh viên năm nhất, Khoa Sư phạm Ngoại ngữ, trường Đại học Đồng Tháp nhằm đề xuất giải pháp giúp sinh viên thích ứng với hoạt động học tập môi trường đại học, thực khảo sát dựa vào Sơ đồ theo Sơ đồ hình W q trình thích ứng với văn hóa (Levine & Adelman, 1993) Tơi mong bạn cho biết ý kiến số vấn đề có liên quan Giai đoạn hạnh phúc Chấp nhận thích ứng Giai đoạn làm quen Những cú sốc ban đầu Cô lập tinh thần Sơ đồ 1: Q trình thích ứng sinh viên môi trường đại học Mong bạn đọc kỹ câu trả lời cách đánh dấu “X” vào ô tương ứng Các thông tin mà bạn cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Trân trọng cảm ơn bạn! P2 Câu hỏi 1: Khi bạn trải nghiệm giai đoạn này? (Đánh dấu “X” để trả lời) Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Các giai đoạn thứ thứ thứ thứ thứ thứ thứ thứ thứ 10 thứ 11 thứ 12 1.Giai đoạn hạnh phúc 2.Những cú sốc ban đầu 3.Giai đoạn làm quen 4.Cô lập tinh thần 5.Chấp nhận thích ứng Câu hỏi 2: Điều làm bạn hạnh phúc? (Đánh dấu “X” để chọn theo mức độ sau: Mức độ 1: Rất không đồng ý; Mức độ 2: Không đồng ý; Mức độ 3: Bình thường; Mức độ 4: Đồng ý; Mức độ 5: Rất đồng ý) Nội dung Trở thành sinh viên đại học Sống sống đại học khơng bị gia đình kiểm sốt Quen biết nhiều bạn Sống môi trường Tiếp cận với học hay Những điều khác: Mức độ P3 Câu hỏi 3: Điều khiến bạn cảm thấy sốc? (Đánh dấu “X” để chọn theo mức độ sau: Mức độ 1: Rất không đồng ý; Mức độ 2: Không đồng ý; Mức độ 3: Bình thường; Mức độ 4: Đồng ý; Mức độ 5: Rất đồng ý) Nội dung Mức độ Lượng kiến thức môn học Số lượng tập giao Phương pháp giảng dạy giảng viên Cách cư xử bạn bè Cách cư xử người xung quanh nơi Những điều khác: Câu hỏi 4: Điều giúp bạn vượt qua cú sốc ban đầu? (Đánh dấu “X” để chọn theo mức độ sau: Mức độ 1: Rất không đồng ý; Mức độ 2: Khơng đồng ý; Mức độ 3: Bình thường; Mức độ 4: Đồng ý; Mức độ 5: Rất đồng ý) Mức độ Nội dung 1 Tham gia hoạt động Đoàn trường, Đoàn khoa tổ chức Lắng nghe lời khuyên động viên thầy, cô Tâm với bạn bè Đọc sách kỹ Tự thân suy ngẫm vấn đề xảy Những điều khác: P4 Câu 5: Điều khiến bạn chịu áp lực nặng nề? (Đánh dấu “X” để chọn theo mức độ sau: Mức độ 1: Rất không đồng ý; Mức độ 2: Khơng đồng ý; Mức độ 3: Bình thường; Mức độ 4: Đồng ý; Mức độ 5: Rất đồng ý) Nội dung Mức độ Lượng kiến thức môn học Số lượng tập giao Nhiều việc phải hoàn thành khoảng thời gian ngắn Giảng viên đặt yêu cầu cao so với thân Mâu thuẫn mối quan hệ Những điều khác: Câu 5: Điều giúp bạn thích ứng với mơi trường học tập? (Đánh dấu “X” để chọn theo mức độ sau: Mức độ 1: Rất không đồng ý; Mức độ 2: Khơng đồng ý; Mức độ 3: Bình thường; Mức độ 4: Đồng ý; Mức độ 5: Rất đồng ý) Mức độ Nội dung 1 Tham gia hoạt động Đoàn trường, Đoàn khoa tổ chức Lắng nghe lời khuyên động viên thầy, cô Tâm với bạn bè Đọc sách kỹ Tự thân suy ngẫm vấn đề xảy Ý thức mục đích học tập Lập kế hoạch cho hoạt động hay kiện tới Những điều khác: P5 Xin bạn vui lòng cho biết số thơng tin thân: Giới tính: Nam /Nữ Quê quán Điểm trung bình học kỳ I II bạn: Điểm rèn luyện học kỳ I II: Một lần trân trọng cảm ơn bạn! P6 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN Trong yếu tố sau đây, yếu tố làm cho bạn cảm thấy hạnh phúc nhất? Vì sao? Hãy nêu yếu tố khác làm cho bạn cảm thấy hạnh phúc (nếu có) - Trở thành sinh viên đại học - Sống sống đại học khơng bị gia đình kiểm soát - Quen biết nhiều bạn - Sống môi trường - Tiếp cận với học hay Vì yếu tố cịn lại chưa làm bạn thấy hạnh phúc? Trong yếu tố sau đây, yếu tố làm cho bạn cảm thấy sốc nhất? Vì sao? Hãy nêu yếu tố làm ban cảm thấy sốc (nếu có) - Lượng kiến thức môn học - Số lượng tập giao - Phương pháp giảng dạy giảng viên - Cách cư xử người xinh quanh nơi Vì yếu tố cịn lại khơng gây sốc bạn? Trong yếu tố sau đây, yếu tố giúp bạn vượt qua cú sốc? Vì sao? Hãy nêu biện pháp giúp bạn vượt qua cú sốc ban đầu (nếu có) - Tham gia hoạt động Đoàn trường, Đoàn khoa tổ chức - Lắng nghe lời khuyên động viên thầy, cô - Tâm với bạn bè - Đọc sách kỹ - Tự thân suy ngẫm vấn đề xảy Vì yếu tố lại chưa giúp bạn vượt qua cú sốc? P7 Tác động việc đọc sách kỹ q trình thích ứng đối bạn nào? Trong yếu tố sau đây, yếu tố khiến bạn cảm thấy lập tinh thần? Vì sao? Hãy nêu yếu tố khác làm bạn cảm thấy áp lực nặng nề (nếu có) - Lượng kiến thức môn học - Số lượng tập giao - Nhiều việc phải hoàn thành khoảng thời gian ngắn - Giảng viên đặt yêu cầu cao so với thân - Mâu thuẫn mối quan hệ Hãy nêu quan điểm bạn tác động yếu tố lại 10 Trong yếu tố sau đây, yếu tố giúp bạn chấp nhận thích ứng? Vì sao? Hãy nêu biện pháp khác mà thân áp dụng để thích ứng (nếu có)

Ngày đăng: 25/09/2022, 15:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.3. Q trình thích ứng với mơi trường đại học dựa trên sơ đồ hình W - KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
1.2.3. Q trình thích ứng với mơi trường đại học dựa trên sơ đồ hình W (Trang 34)
Bảng 2.1. Thời điểm SV bắt đầu trải nghiệm - KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
Bảng 2.1. Thời điểm SV bắt đầu trải nghiệm (Trang 40)
Bảng 2.2. Tỉ lệ SV trải nghiệm Giai đoạn hạnh phúc liên tục    * TT: tháng thứ   - KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
Bảng 2.2. Tỉ lệ SV trải nghiệm Giai đoạn hạnh phúc liên tục * TT: tháng thứ (Trang 41)
Bảng 2.3. Yếu tố giúp SV trải nghiệm giai đoạn hạnh phúc - KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
Bảng 2.3. Yếu tố giúp SV trải nghiệm giai đoạn hạnh phúc (Trang 42)
Bảng 2.4. Thời điểm SV bắt đầu trải nghiệm - KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
Bảng 2.4. Thời điểm SV bắt đầu trải nghiệm (Trang 43)
Căn cứ vào Bảng 2.4, khi đến một MT mới, việc trải nghiệm những cú sốc từ tháng đầu tiên là khó tránh khỏi với khoảng 43.2% SV trong số SV được khảo  sát - KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
n cứ vào Bảng 2.4, khi đến một MT mới, việc trải nghiệm những cú sốc từ tháng đầu tiên là khó tránh khỏi với khoảng 43.2% SV trong số SV được khảo sát (Trang 43)
Bảng 2.6. Yếu tố làm SV trải nghiệm Những cú sốc ban đầu - KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
Bảng 2.6. Yếu tố làm SV trải nghiệm Những cú sốc ban đầu (Trang 44)
Bảng 2.5 phía trên cho thấy rõ rằng, từ tháng đầu tiên đến tháng thứ 9, - KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
Bảng 2.5 phía trên cho thấy rõ rằng, từ tháng đầu tiên đến tháng thứ 9, (Trang 44)
Bảng 2.7. Thời điểm SV bắt đầu trải nghiệm - KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
Bảng 2.7. Thời điểm SV bắt đầu trải nghiệm (Trang 45)
Bảng 2.10. Thời điểm SV bắt đầu trải nghiệm - KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
Bảng 2.10. Thời điểm SV bắt đầu trải nghiệm (Trang 47)
Bảng 2.12. Yếu tố khiến cho SV trải nghiệm giai đoạn Cô lập tinh thần - KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
Bảng 2.12. Yếu tố khiến cho SV trải nghiệm giai đoạn Cô lập tinh thần (Trang 49)
Bảng 2.14. Tỉ lệ SV trải nghiệm liên tục - KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
Bảng 2.14. Tỉ lệ SV trải nghiệm liên tục (Trang 50)
Bảng 2.15. Yếu tố giúp cho SV chấp nhận - KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
Bảng 2.15. Yếu tố giúp cho SV chấp nhận (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w