Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
767,86 KB
Nội dung
KINH TẾ CƠNG CỘNG NHĨM 24 NGOẠI TÁC CỦA NHIỆT ĐIỆN THAN VÀ GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ GV: QUÁCH DƯƠNG TỬ NĂM 2021 – 2022 Mục lục I GIỚI THIỆU II LÝ THUYẾẾT 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm 2.4 Phân loại III THỰC TRẠNG 3.1 Giới thiệu 3.1.1 Không thể loại bỏ hoàn toàn nhiệt ện than 3.2 Mức độ ảnh hưởng 3.2 Ngoại tác 3.2.1 Tích cực .8 3.2.2 Tiêu cực IV GIẢI PHÁP .9 Vềề nguồền cung: Vềề c ơs ởh ạtầềng: 10 Vềề vầấn đềề mồi trường: 11 I GIỚI THIỆU Ngày 19/5/1961, với giúp đỡ Liên Xô, Việt Nam khởi công xây dựng nhà máy nhiệt điện Uông Bí – nguồn điện chủ lực miền Bắc bước đầu đánh dấu bước ngành công nghiệp lượng nước ta Cùng với năm 1974 Trung Quốc giúp đỡ đưa vào vận hành nhà máy nhiệt điện Ninh Bình có cơng suất 100 MW Đây nhà máy điện than có cơng suất lên tới hàng trăm MW Việt Nam đầu tư xây dựng Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước lượng điện có tầm quan trọng lớn phát triển kinh tế, đời sống người Điện dần trở thành sản phẩm tách rời khỏi sống người vận hành đất nước Trải qua nhiều năm, Chính phủ Việt Nam dần nhận thức lợi ích kinh tế đôi với tác hại lượng điện than, dù tỉ trọng sản lượng điện theo nhóm nghiêng nhiệt điện than 49.3% số lớn theo VNCS tổng hợp Với nguồn tài nguyên lượng dồi nguyên liệu than khí với trữ lượng lớn nước ta Chắc hẳn việc chuyển dịch đầu tư từ nhóm khác sang nhiệt điện điều tất yếu, nhiên việc xem xét vấn đề môi trường, sức khỏe cộng đồng sách giải khí thải, sản lượng sản xuất , nút thắt cần nghiêm túc giải Với nhiều ưu điểm mình, Nhiệt điện than giữ vai trò trọng yếu việc cung cấp lượng cho hệ thống điện Việt Nam Theo EVN dự báo năm tới nhu cầu điện tâng khoảng 15% hàng năm, tỉ lệ với tốc độ tăng trưởng GDP vừa hội thách thức cho Việt Nam vừa sản lượng nhiệt điện kèm với trì mơi trường sồng cộng đồng II LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm Ngoại ứng tác động bên ngồi kình tế gây ảnh hưởng đến phúc lợi bên thứ Khi hành động dối tượng ( cá nhân tập thể ) ảnh hưởng trực tiếp làm tăng giảm phúc lợi đối tượng khác, nhiên tác động lại khơng phản ảnh giá trị trường Đây nguyên nhân gây thất bại thị trường 2.2 Đặc điểm Thơng thường, q trình tiêu thụ hay sản xuất gây ngoại ứng Nếu xét quan điểm xã hội tất ngoại ứng phi hiệu xuất ngoại ứng, dù chi phí biên hay lợi ích biên tư nhân khơng trí với chi phí biên lợi ích biên xã hội Do mức sản xuất tối ưu thị trường khác với mức hiệu xã hội Ngoại ứng tích cực hay tiêu cực tương đối Cùng tượng ngoại ứng, ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực phụ thuộc vào quan điẻm đối tượng chịu ảnh hưởng Khi nhà máy sản xuất giấy xây dựng, tạo tác động tích cực cho người dân xung quanh, giúp họ có cơng ăn việc làm, giúp môi trường xung quanh nhộn nhịp hơn, hoạt động buôn bán, dịch vụ mở , nhiên nhà máy gây ảnh hưởng tiêu cực cho môi trường xung quanh không kiểm sốt tốt nguồn nước thái, gây nhiểm tiếng ồn nhà máy hoạt động, khơng khí khơng cịn lành trước Trong ngoại ứng, đối tượng gây tác hại ( lợi ích ) cho đói tượng khác đơi tính chất tương đối Ví dụ nhà máy nhiệt điện gây ô nhiễm nhiệt mơi trường nước Vì lượng nước làm mát nhà máy lấy trực tiếp từ sông Hậu, sông Tiền, sau làm mát lại sơng với nhiệt độ chênh lệch trung bình độ C, làm giảm nồng độ Oxi hòa tan nước, khiến thay đổi phân bố tự nhiên loài sinh vật thủy sinh Ngược lại, ngư dân nuôi cá lồng bé, hoạt động đánh bắt người dân thu hẹp địa bàn hoạt động nhà máy, tương đối nhìn góc độ ngược lại 2.4 Phân loại Có hai loại ứng là: - Ngoại ứng tích cực: tác động lên bên thứ ba lại làm tăng giá trị phúc lợi cho họ ( người mua người bán ) Và lợi ích không phản ảnh vào giá thị trường - Ngoại ứng tiêu cực: loại hoạt động gây chi phí ( hư tổn ) áp đặt lên đối tượng thứ ba, chi phí khơng phản ánh giá thị trường So sánh ngoại ứng tiêu cực tích cực: Giống nhau: - Cùng gây tác động cho bên thứ 3, trừ người mua mua bán - Giá gây khơng phản ánh vào chi phí - Hệ ngoại ứng dù tiêu cực hay tích cực dẫn đến thất bại thị trường Khác - Ngoại ứng tích cực tiêu cực khác chất tác động chủ đề: tác động tiêu cực dẫn đến giảm tính hữu ích người tiêu dùng sản phẩm cơng ty Trái lại, tích cực làm tăng tiện ích - Sự tác động Chính Phủ: Tích cực: Chính phủ tài trợ để sản xuất cho trì mức sản lượng phù hợp với nhu cầu xã hội Hỗ trợ cá nhân, tổ chức thực Tiêu cực: áp dụng mức thuế Pigou, thu nhiều loại phí Hạn chế tiêu dùng, qui đinh quyền sở hữu, đặt nhiều mức chuẩn xả thải, khí thải III THỰC TRẠNG 3.1 Giới thiệu Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn an ninh lượng để khắc phục vấn đề Sản xuất nhiệt điện than xu hướng phát triển tất yếu, Quy hoạch điện Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 428 / QĐ-TTg tháng 3/20167 chứng minh tổng công suất lắp đặt nhiệt điện than tăng từ 30,4% lên 49,3 % năm 2020 Đến năm 2025 đạt 55%, năm 2030 đạt 53,2% Đứng trước thực trạng này, Rất nhiều chuyên gia môi trường, lãnh đạo địa phương, người dân lo lắng việc phụ thuộc nhiều vào nhiệt điện than, từ lâu hoạt động sản xuất điện than gây nhiễm mơi trường khơng khí, môi trường nước ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống sinh hoạt người dân lân cận Những chất S02 từ lưu huỳnh than, Nox phát sinh từ Nitrogen, bụi tro từ than , thành phần ô nhiễm tác động mạnh mẽ đến sức khỏe người tổn hại đến sinh thái khu vực Theo thống kê năm 2019, Việt Nam có 28 nhà máy nhiệt điện than hoạt động với tổng công suất lắp đặt 18 nghìn MW, tiêu thụ khoảng 45 triệu than/năm Gánh vai trọng trách lớn đảm bảo an ninh lượng quốc gia nhiệt điện than vấp phải phản đối áp lực từ môi trường, đời sống.v.v., Vì địi hỏi nhà nước cần có biện pháp giải nhằm phát triển nhiệt điện than bền vững dơi với an tồn Mặc dù khơng thể loại bỏ hồn tồn nhiệt điện than, Việt Nam thúc đẩy, tích cực, nghiêm túc thực nhiều giải pháp, thay đổi luật, tham gia nhiều hội nghị, quỹ để chứng minh Chính phủ bước thay đổi qui hoạch sản xuất điện 3.1.1 Khơng thể loại bỏ hồn tồn nhiệt điện than Trong bối cảnh nay, việc khai thác tiềm loại lượng khác để phục vụ sản xuất điện như: thủy điện, điện khí, tới hạn, điện hạt nhân tồn nhiều trở ngại lớn, loại lượng tái tạo khác ( mặt trời, điện gió, điện sinh khối ) phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên chi phí đầu tư lớn Mặc dù cam kết trước hội nghị COP26 Net Zero Việt Nam cần đưa lộ trình tiến tới loại bỏ nhiệt điện than đến năm 2040, nhiên thách thức lớn tiến đến đẩy mạnh sử dụng lượng tái tạo rời xa lượng hóa thạch khiến ổn định cung cấp điện cho sản xuất cần nhiều vốn, trình độ kỹ thuật phức tạp, lượng mặt trời điện gió bờ, đặc biệt điện gió ngồi khơi… Việt Nam hướng tới Net Zero nhờ cam kết mạnh mẽ, giải pháp đồng bộ, lộ trình rõ ràng để thực 3.2 Mức độ ảnh hưởng TT Tên nhà máy Cơng suất ( MW ) Loại lị Mông Dương (BOT) 1.240 PC Mông Dương 1.200 CFB Hải Phòng 1&2 1.200 PC Duyên Hải 1.200 PC Vũng Áng 1.200 PC Một số nhà máy sử dụng loại lò PC (cơng nghệ than phun) CFP (đốt lị tầng sơi tuần hồn) năm 2018 Trong Việt Nam có sản lượng điện khoảng 140,9 tỷ kWh ( đứng thứ 29 tồn cầu ) Trong tỷ trọng điện than chiếm 24.5% xếp thứ 15 đóng góp khí phát thải nhà kính 33,5 triệu CO2 năm 2014 3.2 Ngoại tác 3.2.1 Tích cực Với chi phí “ rẻ ” chủ động nguyên liệu, nhiệt điện than đóng vài trị kinh tế, đặc biệt sản xuất cơng nghiệp Nhiệt điện than chìa khóa cơng đại hóa – cơng nghiệp hóa đất nước Đóng góp vào mạng lưới điện quốc gia, góp phần đảm bảo an ninh lượng cho đất nước Duy trì đảm bảo an sinh xã hội cho người dân giúp xã hội đủ lượng để sinh hoạt sản xuất Tạo công ăn việc làm cho công nhân có trình độ vận hành sản xuất điện Góp phần vào thuế doanh nghiệp nhà đầu tư Tạo nhu cầu sử dụng trang chống bụi mịn N95, loại máy lọc khơng khí, kính chắn bụi cho nhà 3.2.2 Tiêu cực Nhiệt điện gây ảnh hưởng đến môi trường Theo đánh giá tổng cục mơ trường trình xây dựng lẫn vận hành, nhà máy nhiệt điện gây tác động nghiêm trọng đến môi trường tiêu biểu hiệu ứng nhà kính tăng nhiệt độ mơi trường Gia tăng nguy mưa axit Các khí thải việc đốt than tạo khí SO2 gây nhiễm độc qua da, tạo mưa axit, làm ảnh hưởng xấu đến thực vật Ô nhiềm tiếng ồn, việc vận hành nhà máy nhiệt điện gây ảnh hưởng đến sống sinh hoạt người dân xung quanh, đặc biệt nhà máy khởi động lại lỗi Gây ô nhiệt nhiệt độ môi trường nước việc sử dụng trực tiếp nước từ sông để làm mát lò sau đố xả lại làm tăng trung bình độ C chênh lệch nhiệt độ IV GIẢI PHÁP Theo Trung tâm nghiên cứu lượng (Đại học Bách khoa Hà Nội), thủy điện nguồn lượng rẻ, có đóng góp quan trọng ngành điện Việt Nam suốt 10 thời gian dài, nay, trữ lượng thủy điện khơng cịn nhiều Ngồi ra, điện mặt trời, điện gió sử dụng nguồn nguyên liệu tự nhiên đóng góp 3-4 tỷ kWh so với nhu cầu khoảng 241 tỷ kWh năm 2019, chi phí lắp đặt cao, lại phụ thuộc vào số nắng năm Nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) cho thân thiện với môi trường, tại, Việt Nam đáp ứng 45%, 55% phải nhập khẩu, nữa, giá điện khí đắt, chi phí bảo dưỡng, vận hành lại cao gấp lần điện than Do vậy, với tiềm lực kinh tế Việt Nam, tương lai, nhiệt điện than giữ vị trí yếu cung cấp lượng điện cho hệ thống điện quốc gia chi phí đầu tư sản xuất rẻ Vì vậy, để đảm bảo an ninh lượng, việc đảm bảo nguồn cung cấp than ổn định, lâu dài phục vụ sản xuất điện vấn đề ưu tiên cần nhanh chóng tìm biện pháp giải Về nguồn cung: Theo khảo sát TKV, nước có khả xuất than cho Việt Nam gồm Úc, Indonesia, Nam Phi Nga nước xuất than lớn giới có giao thương kinh tế với Việt Nam Trước mắt, Việt Nam tập trung vào thị trường Úc, Indonesia hai 11 nước có hệ thống vận tải thuận tiện phí khơng cao Úc có hệ thống vận chuyển đường sắt, đường bộ, đường biển hệ thống băng chuyền; có cảng biển phục vụ cung cấp than tập trung New South Wales Queensland với sở hạ tầng đánh giá tốt có khả tiếp nhận tàu capsize Indonesia dùng phương thức vận chuyển than từ mỏ cảng xuất xà lan đường sơng; có 22 cảng xuất than, cảng lớn tiếp nhận tàu capesize Cịn dài hạn, Việt Nam mở rộng thị trường nhập sang Nga, Nam Phi… Về sở hạ tầng: Việt Nam cần trọng đầu tư xây dựng hệ thống giao thông đồng gồm: Hệ thống cảng biển lớn kho bãi, trung tâm chế biến, pha trộn than hệ thống vận tải Để phục vụ việc nhập than cho nhà máy nhiệt điện than với sản lượng dự kiến, yêu cầu phải có cảng nước sâu tiếp nhận tàu có trọng tải lớn 100.000 DWT đưa vào sử dụng để giảm chi phí nhập than cho nhà máy điện Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 đề định hướng là: Cải tạo, xây dựng cụm cảng tập trung có quy mơ, cơng suất lớn với thiết bị rót đại; bước xóa bỏ dần bến nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu; Xây dựng mới, đầu tư nâng cấp, mở rộng cảng có 12 đáp ứng nhu cầu nhập than theo giai đoạn, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển cảng biển Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đồng thời, nâng cao lực vận chuyển đường sắt, đường sơng nội địa tồn quốc để vận chuyển than từ cảng đến nhà máy nhiệt điện, hạn chế vận chuyển đường nhằm tránh tác động đến môi trường Việc xây dựng nhà máy nhiệt điện than cần quan tâm trọng đầu tư mạnh mẽ, có Bởi, nhà máy nhiệt điện than đại có hiệu suất cao, suất tiêu hao than thấp, gây ô nhiễm nhà máy nhiệt than có kiểu thiết kế cũ nhờ cơng nghệ lọc khí thải Không ham rẻ mua công nghệ lạc hậu để đánh đổi suất tiêu hao than cao ô nhiễm lớn Về vấn đề môi trường: Thực tế cho thấy, nhà máy bán tro, xỉ kiểm sốt tốt tình trạng nhiễm mơi trường Do đó, bộ, ngành cần phối hợp với doanh nghiệp thực hiệu Quyết định số 452/QĐ-TTg ngày 12/4/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt“Đề án đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro, xỉ, thạch cao nhà máy nhiệt điện, nhà máy hóa chất, phân bón làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng 13 cơng trình xây dựng” Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 tro, xỉ nhiệt điện sau: Làm phụ gia khoáng cho sản xuất xi măng khoảng 14 triệu tấn; thay phần sét để sản xuất clanhke xi măng khoảng triệu tấn; thay phần sét để sản xuất gạch đất sét nung khoảng triệu tấn; làm phụ gia khống cho sản xuất bê tơng gạch khơng nung khoảng triệu tấn; làm vật liệu san lấp mặt cơng trình, hồn ngun mỏ làm đường giao thơng khoảng 25 triệu Với chất thải khí, cần đồng hệ thống xử lí khí thải tất nhà máy nhiệt điện than Đầu tư cơng nghệ lị thơng số cao (SC, USC) nhằm nâng cao đáng kể hiệu suất chu trình phát điện, đồng thời tiêu thụ nhiên liệu than giảm tương ứng, dẫn đến giảm phát thải khí (bụi, SO2, NOx, CO2) chất thải rắn (tro, xỉ) Bên cạnh đó, chuyển đổi nhiên liệu than sang loại chất lượng tốt hơn, xem xét áp dụng trộn than để nâng cao hiệu sản xuất điện, áp dụng công nghệ đốt than phát thải thấp (Low-NOx), tiên tiến cho hệ thống đốt cháy than bột giải pháp hữu hiệu nhằm kiểm soát phát thải NOx Trước mắt, quan chức cần rà soát Quy hoạch tổng sơ đồ điện VII hiệu chỉnh để có kế hoạch lộ 14 trình đóng cửa nhà máy nhiệt điện hoạt động hiệu quả, công nghệ lạc hậu, phát thải lớn… Song song với biện pháp khắc phục nhược điểm nhiệt điện than, lâu dài, Việt Nam cần có sách, chiến lược kế hoạch đầu tư, phát triển nguồn lượng tái tạo điện gió, điện mặt trời, sinh khối… để giảm phụ thuộc vào nhiệt điện than tránh tác hại đến môi trường sống sức khỏe người 15 ... cần có biện pháp giải nhằm phát triển nhiệt điện than bền vững dơi với an tồn Mặc dù khơng thể loại bỏ hồn tồn nhiệt điện than, Việt Nam thúc đẩy, tích cực, nghiêm túc thực nhiều giải pháp, thay... Sản xuất nhiệt điện than xu hướng phát triển tất yếu, Quy hoạch điện Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 428 / QĐ-TTg tháng 3/20167 chứng minh tổng công suất lắp đặt nhiệt điện than tăng... triệu CO2 năm 2014 3.2 Ngoại tác 3.2.1 Tích cực Với chi phí “ rẻ ” chủ động nguyên liệu, nhiệt điện than đóng vài trị kinh tế, đặc biệt sản xuất công nghiệp Nhiệt điện than chìa khóa cơng đại