1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đánh giá các yếu tố bên ngoài tác động tới chương trình ngoại khóa môn Cầu lông của học sinh hệ Trung cấp trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên

7 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

Hoạt động ngoại khóa là một bộ phận quan trọng của mọi chương trình Giáo dục thể chất trường học. Khác với nội khóa, ngoại khóa chịu nhiều ảnh hưởng tác động. Thông qua các phương pháp nghiên cứu thường quy, nghiên cứu này đánh giá các yếu tố khách quan bên ngoài chương trình giáo dục thể chất ảnh hưởng tới sự phát triển của các hoạt động ngoại khóa cho học sinh hệ Trung cấp tại trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên.

Trang 1

ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỔ BEN NGOÀI TÁC ĐỘNG TỚI

CHUONG TRINH NGOAI KHOA MON CAU LONG CUA HOC SINH HE TRUNG CAP TRUGNG CAO DANG CONG NGHIEP HUNG YEN ⁄ ThS Nguyễn Văn Đức Trường Cao Đẳng Công nghiệp Hưng Vên >» Tom tat:

Hoạt động ngoại khóa là một bộ phận quan trọng của mọi chương trình Giáo dục thê chất trường học Khác với nội khóa, ngoại khóa chịu nhiều ảnh hưởng tác động Thông qua các phương pháp nghiên cứu thường quy, nghiên cứu này đánh giá các yêu tố khách quan bên ngoài chương trình giáo dục thê chất ảnh hưởng tới sự phát triển của các hoạt động ngoại khóa cho học sinh hệ Trung cấp tại trường Cao đắng Công nghiệp Hưng Yên Kết quả nghiên cứu cho thấy có 7 yếu tố khách quan ảnh hưởng tới hoạt động thể thao ngoại khóa Đề phát triển tốt các kế hoạch hoạt động ngoại khóa và phong trào tập luyện Cầu lông cần tăng cường đầu tư thêm cơ sở vật chất tập luyện, xây dựng chương trình tập luyện ngoại khóa, bỗổ xung nguồn giáo viên chất lượng cao cũng

như đề xuất các hình thức tập luyện ngoại khóa phù hợp

Từ khóa: Yếu tố tác động, bên ngoài chương trình, ngoại khóa, Cầu lông, hệ trung câp, Cao đăng Công nghiệp Hưng Yên

Abstract: Extracurricular activities are an important part of any school Physical Education program Unlike internal courses, extracurricular activities are influenced by many influences Through conventional research methods, this study evaluates the objective factors outside the physical education program that affect the development of extra-curricular activities for intermediate students at Hung Yen Industrial College Research results show that there are 7 objective factors affecting extracurricular sports activities In order to well develop plans for extracurricular activities and badminton practice movements, it is necessary to increase investment in training facilities, develop extracurricular exercise programs, supplement high-quality teachers as well as propose appropriate forms of extracurricular exercise

Keywords: Impact factors, outside the program, extracurricular activities, badminton, intermediate system, Hung Yen Industrial College

XM

DAT VAN DE

Giáo dục thể chất (GDTC) trường học là bộ phận cơ bản, chiếm đa số và đóng vai trò quan trọng đối với mọi sự nghiệp Thể dục Thể thao (TDTT) ở tất cả các quốc gia [1] GDTC trường học có tác dụng giáo dục, giáo dưỡng,

phát triển phong trào, phát hiện và bồi đưỡng năng khiếu thể thao GDTC trường học được

cầu thành bởi chương trình nội khóa và ngoại khóa Nội khóa đóng vai trò chủ đạo, thực hiện nhiệm vụ chủ đạo trong việc trong bị các kiến thức và kỹ năng cơ bản Ngoại khóa

hỗ trợ nội khóa, đồng thời là môi trường tối ưu cho việc hoàn thiện, ứng dụng thực tế và

Trang 2

khóa được xem như lý thuyết và ứng dụng cơ sở, ngoại khóa được xem như thực hành ứng dụng và nâng cao kiến thức [4]

Trong thực tế trường học các cấp, các kế hoạch ngoại khóa chịu ảnh hưởng của rất nhiều các yếu tố tác động làm giảm hiệu quả, tính phát triển phong trào trong cơ sở giảng dạy cũng như cộng đồng Các yếu tố chủ quan (cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh, cơ sở vật chất, kế hoạch hoạt dong ) c6 thé tác dong dén cac ké hoach phat triển, đối với các yếu tô khách quan (cơ chế, chương trình, sự phát triển phong trào, ) được xem như có yếu tổ tác động trực tiếp tới nhu cầu tập luyện của học sinh, đồng thời tạo ra các yếu tô kích thích, môi trường để phát triển phong trào Việc đánh giá và tìm ra các vấn đề tác động được xem là phương án hiệu quả cao nhằm đề ra các biện pháp can thiệp, thay đối và phát triển phong trào cũng như nâng cao hiệu quả các chương trình GDTC trường học [Š]

Mục đích của nghiên cứu này là thông

qua các điều tra để nắm rõ thực trạng và các yếu tô tác động tời chương trình ngoại khóa môn học Cầu lông đối với học sinh hệ Trung cấp trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yén (CDCNHY) Cac kết quả thu được sẽ được sử dụng là căn cứ cho việc xem xét, thay đổi hoặc nghiên cứu, áp dụng các biện

pháp can thiệp phù hợp nhằm đáp ứng yêu

cầu, mục tiêu hoạt động GDTC trong trường CĐCNHY, đồng thời phát triển phong trào tập luyện TDTT trong cộng đồng lân cận

Khách thê nghiên cứu là 427 học sinh (học sinh nam chiếm 59%, nữ 41%) hệ Trung cấp trường CĐCNHY

Chủ thể nghiên cứu là các yếu tố tác động tới sự hoạt động của các chương trình ngoại khóa môn Cầu lông và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của phong trào tập luyện môn Cầu lông của học sinh tại trường CDCNHY

Thời điểm tiến hành nghiên cứu:

năm học 2019-2020

Nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và TDT”T thường quy, cụ thế bao gồm: 1) Phân tích và tông hợp tài liệu chuyên môn; 2) Phương pháp quan sát sư phạm; 3) Phương pháp phỏng vẫn; 4) Phương pháp toán học thống kê

KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU 1 Thực trạng chương trình giảng dạy và học tập môn Cầu lông hệ Trung cấp trường CĐCNHY 1.1 Thực trạng chương trình GDTC nội khóa cho học sinh hệ Trung cấp trường CDCNHY Bang 1 Thực tế chương trình GDTC của học sinh học sinh hệ Trung cấp trường CDCNHY Số lượng tiết — TT |Nội dung chương trình 3 „ | Khôi | Khôi | Khôi 10 11 12 1 |Lý thuyết chung 6 2 2 2 2_ | Bài tập Thê dục cơ bản 22 8 7 7 + 3 Bài hay Điện kinh cơ bản (chạy ngăn + chạy bên 62 20 22 20 4 |Đả cầu 17 6 5 6 5 |Câu lông 19 6 6 7

6_ |Môn thê thao tự chọn (đá câu, bóng chuyên, câu lông)|_ 60 20 20 20

7 |Ôn tập, kiểm tra 24 8 8 8

Tổng sô 210 70 70 70

Trang 3

Qua Bang 1 cho thấy: chương trình môn học GDTC cho học sinh hệ Trung cấp trường CĐCNHY đã áp dụng đúng theo phân

phối chương trình chuẩn của Bộ Giáo dục và

Đào tạo Cầu lông được giảng dạy chính khóa của cả 3 cấp học Thời lượng tiết học đáp ứng các yêu cầu trang bị kiến thức và kỹ năng cơ bản cho các môn học, điều này được xác định là một lợi thế cho sự phát triển phong trào tập luyện ngoại khóa môn Cầu lông của học sinh hệ Trung cấp trường CĐCNHY

1.2 Nhu câu hoạt động ngoại khóa của học sinh hệ Trung cáp trường CDCNHY

Để làm rõ nhu cầu hoạt động ngoại khóa của học sinh hệ Trung cấp trường

CĐCNHY, nghiên cứu tiến hành phỏng van

các học sinh và giáo viên giảng dạy trực tiếp về nhu cầu cho các hoạt động này (n = 431) Phiếu phỏng vấn được xây dựng với 2 mức trả lời gồm: đồng ý và không đồng ý Kết quả cụ thể được thể hiện ở bảng 2 Bảng 2 Nhu cầu hoạt động ngoại khóa của học sinh hệ Trung cấp trường CĐCNHY (n = 431) Nội dung phỏng vẫn Kết quả Đồng ý Không đồng ý n % n %

Luôn sẵn sàng tham gia 36 8.35 395 91.64

Có nhu cầu tập luyện cao 192 44.54 239 55.45

Nhu cầu ngoại khóa bình thường 218 50.58 213 49.41

Tập luyện khi bị bắt buộc 431 100 0 0

Không có nhu cầu 86 19.95 345 80.04

Nhu cầu tô chức các hoạt động ngoại khóa | 112 25.98 319 74.01 Câu lông

Kết quả bảng 2 cho thấy tỉ lệ học sinh

có nhu cầu tập luyện ngoại khóa của học sinh hệ trung cấp trường CĐCNHY nằm ở mức từ 44.54 đến 50.58, trong đó nhu cầu ngoại

khóa Cầu lông chiếm tỉ lệ tương ứng = 1⁄4 số

học sinh Với nhu cầu này, việc tô chức các hoạt động ngoại khóa là điều cần thiết để tạo ra môi trường thuận lợi cho việc phát triển phong trào TDTT trong nhà trường

1.3 Thực trạng chương trình ngoại

khóa môn Câu lông tại tường CĐCNHY

Khảo sát nội dung tập luyện ngoại khóa môn Cầu lông cho học sinh hệ Trung cấp tại trường CĐCNHY cho thấy: chương trình tập

Trang 4

Bảng 3 Thực trạng va hình thức tổ chức ngoại khóa Cầu lông tại tại trường CDCNHY (n =427) TT | Hình thức Sốhọc | %/3,„ | Ghi chú sinh tham sảnh gia

1 | Độituyển 5 1.17 Khi có giải

2_ | Câu lạc bộ có hướng dẫn + có thu phí 17 3.98 Quanh nam 3 | Câu lạc bộ không có hướng dẫn + có thu phi 11 2.57 Không định kỳ 4 | Câu lạc bộ không có hướng dẫn + không thu phí 20 4.68 Không định kỳ 5 | Câu lạc bộ có hướng dẫn + không thu phí 19 4.44 Quanh năm 6 | Tự phát, không có hướng dẫn 22 5.15 Quanh nam

Kết quả khảo sát cho thấy: ở tất cả các nội dung ngoại khóa của học sinh hệ Trung cấp tai trong CDCNHY đều có tỉ lệ học sinh tham gia thấp Các ghi nhận bên ngoài cũng cho thấy, có một số không nhỏ các học sinh tham gia nhiều hình thức tập luyện cùng lúc, nguyên nhân do các sân cầu có vị trí gần nhau và theo tập thể thi đâu mà lựa chọn các địa điểm sinh hoạt ngoại khóa Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến tính tổng hợp của số liệu trên, tuy nhiên cũng ghi nhận mức độ tích cực và ham mê của nhóm học sinh này, đồng thời nhóm học sinh này cũng được xác

định là nòng cốt cho việc phát triển phong trào ngoại khóa Câu lông trong trường tại trường CDĐCNHY

2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động ngoại khóa môn Câu lông của học sinh hệ Trung cầp trường CĐCNHY

2.1 Các yếu tổ tổng thể

Thông qua nghiên cứu tài liệu và tham vẫn các nhà chuyên gia, nghiên cứu tổng

hợp các yếu tô ảnh hưởng chính và thực hiện

phỏng vấn ý kiến chuyên gia Kết quả thu được như sau:

Bang 4 Kết quả phỏng vẫn xác định các yếu tố chính ánh hưởng tới phong trào tập luyện ngoại khóa môn Cầu lông của học sinh hệ Trung cầp trường CĐCNHY (n=73)

TT | Các yếu tố ảnh hưởng Kết quả phỏng vấn

Lựa chọn 1 | Lựa chọn 2 | Lựa chọn 3 n % n % n % 1 | Cơ chế, chính sách phát triển phong trào| 62 | 84.93 | 11 | 15.07] 0 0 tập luyện 2_| Chương trình GDTC tổng thể 60 |82.19| 13 |1781| 0 0 3 |Đội ngũ giáo viên, huấn luyện viên| 67 |91./78 | 6 8.22 0 0 chuyên môn

4_|Kinh phí và các yếu tố giao lưu, thi đâu | 65 |89.04| 8§ |1096| 0 0

5_ | Điều kiện cơ sở vật chất cơ bản ó4 |8767| 9 |1233| 0 0

6 _|Phương thức tổ chức 59 | 80.82 | 14 |1918| 0 0

7 |Hinh thitc t6 chtre 61 | 83.56 | 12 | 16.44] 0 0

Trang 5

Kết quả bảng 4 cho thấy: tất cả các yêu tố ảnh hưởng mà nghiên cứu lựa chọn đều được các chuyên gia lựa chọn với tỉ lệ >80% và được nghiên cứu xác định là các yếu tố

ảnh hưởng chính tới hoạt động và sự phát triển của các kế hoạch ngoại khóa và phong trào tập luyện môn Cầu lông của của học

sinh hệ Trung cấp trường CĐCNHY

2.2 Đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất và nguôn lực tô chức hoạt động thê thao

ngoại khóa

Một yếu tố then chốt đảm bảo sự hình thành và phát triển của các hoạt động ngoại khóa là đội ngũ các giáo viên chuyên môn, người phụ trách tổ chức, thực hiện và duy trì hoạt động ngoại khóa và phong trào tập luyện Cầu lông cho học sinh hệ trung cấp tại tường CĐCNHY Để làm rõ vấn đề này,

nghiên cứu tiến hành khảo sát thực tế, kết

quả cụ thê như sau:

Bảng 5 Thực trạng đội ngũ giáo viên hướng dẫn, tổ chức hoạt động ngoại khóa

môn Câu lông cho học sinh hé Trung cap tại trường Cao đăng Công nghiệp Hưng Yên Giới | >, | S6 | Tiiệ Trình độ

tính | „„„„„ | học giáo Trên Đại | Đại học, vận động | Dưới Đại myavean | Sinh | viên/ học, kiện | viên đắng cấp 1,2 | học/ không

học sinh tường „3 quốc gia có đẳng cấp Nam 3 0 2 1 Nữ 427 | I/85.4 0 1 1 Tổng 0 3 2

Qua bảng 5 cho thấy: số lượng giáo viên, huấn luyện viên chuyên môn Cầu lông tham gia tổ chức, hướng các cơ sở tập luyện ngoại khóa thấp, tỉ lệ 1/85.4 cho thấy đội ngũ này không đủ khả năng đảm nhiệm tốt cương vị và vai trò để trong việc phát triển phong trào tập luyện môn Cầu lông cho học sinh hệ Trung cấp tại tường CĐCNHY

Hơn nữa, thông qua quan sát và thống kê thực tế về cơ sở vật chất dành cho các hoạt động giảng dạy và tập luyện môn cầu lông cho học sinh hệ Trung cấp tại trường CĐCNHY, nghiên cứu cũng nhận thấy: ngoại trừ các dụng cụ do học sinh tự trang bị, các trang bị khác đều ở trong trạng thái đủ cho các kế hoạch nội khóa, tuy nhiên chưa đáp ứng nhu cầu tập luyện ngoại khóa về chất lượng Hơn nữa, thực tế quan sát cũng ghi nhận các khó khăn liên quan đến việc đăng ký mượn các trang thiết bị dùng cho việc tự tô chức tập

luyện ngoại khóa Theo quan điểm của nghiên cứu, vẫn đề này cũng là một trong các yếu tố cản trở việc tiếp xúc tích cực với môi trường tập luyện, gây cản trở hoặc giảm hứng thú, nhu cầu tập ngoại khóa của học sinh

Thông qua khảo sát, các nguồn huy động kinh phí cho hoạt động TDTT ngoại khóa của học sinh chủ yếu từ phía giáo viên là chủ nhiệm các nhóm, câu lạc bộ thể thao Các nguồn thu dé phat triển hoạt động (dạng quỹ hoạt động) hạn chế, chủ yếu là phí tập luyện hàng tháng của các thành viên tham gia (để mua cầu tập, nước uống, trả tiền điện và dịch vụ sân bãi) Việc thu hút các nguồn đầu tư khác rất hạn chế hoặc không có và chỉ phục vụ cho các hoạt động thị đầu của nhóm tiềm năng trong phong trảo, chưa thể trang trải cho tat ca các đôi tượng phô thông Hơn nữa, nguồn huy

Trang 6

2.3 Chương trình ngoại khóa môn Câu lông tại tường CĐCNHY

Khảo sát nội dung tập luyện ngoại khóa môn Cầu lông cho học sinh hệ Trung cấp tại trường CĐCNHY cho thấy: chương trình tập luyện ngoại khóa chủ yếu diễn ra theo hình thức tự phát Nội dung tập luyện chính là thi đấu Về phía nhà trường chưa có các kế hoạch cụ thể cho việc phát triển các chương trình ngoại khóa cho các đối tượng học sinh, sinh viên nói chung Đồng thời, trong các kế hoạch chỉ tiêu nội bộ các năm từ 2015 trở lại đây cũng không có các mục chỉ tiêu dành cho việc phát triển phong trào hoạt động ngoại khóa

2.4 Cơ chế, chính sách phát triển phong trào tập luyện

Nghiên cứu tiễn hành đánh giá thực trạng cơ chế, chính sách phát triển phong trào tập luyện tại trường CĐCNHY và khu vực lân cận bằng phiếu khảo sát chuyên môn (đối tượng khảo sát 114 lãnh đạo các trường học khu vực, các nhà chuyên môn, cán bộ quản lý hoạt động TDTT, giáo viên GDTC, huấn luyện viên các câu lạc bộ thể thao, các cá nhân có thành tích thể thao cao tại địa phương Kết quả cụ thể như sau:

Bảng 6 Kết quả khảo sát thực trạng cơ chế, chính sách phát triển phong trào tập luyện TDT'T ngoại khóa tại trường CĐCN và khu vực địa phương lân cận (n=114)

Nội dung Cán bộ quản lý, nhà | Giáo viên, cán bộ | Các đối tượng x p

chuyên môn chuyên môn khác (n =18) (n =27) (n =69) n % n % n % Sự quan tâm của các cấp lãnh đạo về công tác phong trào và ngoại khóa hoạt động TDTT Rất quan tâm 16 88.89 8 29.63 18 26.09 Quan tâm 2 11.11 13 48.15 31 44.93 24.94 | <0.05

Ít hoặc khơng quan tâm 0 0.00 6 22.22 20 28.99

Mức độ chỉ đạo của cặc cấp lãnh đạo về công tác phong trào và ngoại khóa hoạt động TDTT

Rất kịp thời 15 83.33 6 22.22 20 28.99

Kip thoi 3 16.67 11 40.74 26 37.68 22.23 | <0.05

Không kịp thời 0 0.00 10 37.04 23 33.33

Kết quả khảo sát bảng 6 thu được như sau: có sự không đồng nhất về kết quả thu được giữa các nhóm đối tượng lấy ý kiến (7X, „ tại p <0 05) Cụ thê: các mức độ đánh giá cao hơn thường tập chung vào các nhóm hưởng lợi ich trực tiếp từ các cơ chế của các cấp quản lý, lãnh đạo; ngược lại các cấp quản lý lãnh đạo tự đánh giá thấp hơn nhiều, điều này được xác định có thể do các khó khăn và vai trò của nội dung nảy trong bối cảnh kinh tế, văn hóa và xã hội trường và địa phương chưa đóng vai trò quan trọng chủ chốt Đối với nhóm thực

hành cơ chế, chính sách có sự đánh giá tương đối nhỏ hơn so với đự kiến của nghiên cứu

Điều này cũng cho thấy mức độ quan tâm từ chính nhưng cán bộ thực hiện còn chưa được đúng tầm so với nhu cầu phát triển thực tế và chưa đáp ứng được nhịp độ phát triển về kinh tế và xã hội của địa phương

KẾT LUẬN

Trang 7

hoạt động thể thao ngoại khóa học sinh hệ Trung cấp tại trường CĐCNHY Kết quả phân tích các yếu tố khách quan cũng cho thấy yêu cầu đề phát các kế hoạch học GDTC ngoại khóa và phong trào tập luyện Cầu lông học sinh hệ Trung cấp tại trường CĐCNHY cần tăng cường

đầu tư thêm cơ sở vật chất tập luyện, xây đựng chương trình tập luyện ngoại khóa, bổ xung

nguồn giáo viên chất lượng cao cũng như đề xuất các hình thức tập luyện ngoại khóa phủ hợp

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 72/2008/QĐÐ-BGD&ĐT ngày 23/12/2008 vê ban hành Quy định tô chức hoạt động thê thao ngoại khóa cho học sinh, sinh viên [2] Dương Nghiệp Chí (2007), Thể thao trường học ở Việt Nam và một số quốc gia trên thê giới, Tạp chí Khoa học thê thao (1), Viện Khoa học thê thao, Hà Nội, tr 52 - 56 [3] A.D.Nôvicốp - L.P.Matveep (1980), Lý luận và phương pháp GDTC, Dịch: Phạm Trọng Thanh, Lê Văn Lẫm, Nhà xuât bản TDTT, Hà Nội, tr 313 - 338

[4] Phạm Khánh Ninh (2001), Nghiên cứu cải tiễn tổ chức và quản lý các hoạt động TDTT ngoại khoá để nâng cao thể lực cho sinh viên Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh

[5] Nguyễn Đức Thành (2012), Xây dựng nội dung và hình thức tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa của sinh vién mot so trưởng đại học ở Thành phô Hồ Chí Minh, Luận án tiên sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội

Ngày đăng: 06/07/2022, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w