1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " Quy định của pháp luật đối với doanh nghiệp trong hoạt động phát triển dạy nghề " pdf

5 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 175,49 KB

Nội dung

nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 5/2009 3 ThS. Đỗ Thị Dung * 1. o to ngh Vit Nam cha thc s ỏp ng c yờu cu ca s phỏt trin v hi nhp hin nay. Nhn thc rừ vn ny, ng ta ó khng nh trong Chin lc phỏt trin giỏo dc v o to n nm 2010 l: phi c bit nõng cao cht lng dy ngh, gn o to vi nhu cu s dng, m rng mng li o to ngh, y nhanh cụng tỏc xó hi hoỏ v o to ngh. (1) Nh vy, ng v Nh nc ta hin nay rt quan tõm ti cụng tỏc o to ngh, c bit l cụng tỏc xó hi hoỏ v o to ngh nhm vn ng s tham gia rng rói ca cỏc tng lp nhõn dõn, cỏc c quan nh nc, cỏc t chc kinh t, c bit l cỏc doanh nghip trong vic a dng hoỏ cỏc hỡnh thc hot ng v m rng cỏc ngun u t cho hot ng o to ngh. Phỏp lut lao ng v o to ngh hin hnh ó th ch hoỏ khỏ y v ton din ch trng ny ca ng. Ngoi vic quy nh vai trũ, trỏch nhim ca cỏc c quan qun lớ nh nc, cỏc t chc chớnh tr-xó hi, mi cụng dõn trong xó hi, ti khon 2 iu 20, iu 21, iu 25 B lut lao ng; iu 55, 56 Lut dy ngh; iu 36 Lut giỏo dc v iu 12 Ngh nh ca Chớnh ph s 139/2006/N- CP ó quy nh doanh nghip vi t cỏch l ch th cú vai trũ v trỏch nhim tham gia trc tip vo cỏc hot ng phỏt trin dy ngh. Theo ú, doanh nghip va l c s o to ngh, va l c s s dng nhõn lc, va cú quyn tham gia cỏc hot ng phỏt trin dy ngh khỏc trong mi quan h cht ch vi c quan qun lớ nh nc v vi cỏc c s dy ngh khỏc. 2. Ni dung ca phỏp lut i vi doanh nghip trong hot ng phỏt trin dy ngh th hin mt s im sau: Mt l doanh nghip cung cp thụng tin v nhu cu ngnh ngh o to v s dng lao ng ca doanh nghip cho c quan qun lớ nh nc v lao ng. Thụng tin v nhu cu o to v s dng lao ng ca doanh nghip gm cỏc vn : cỏc ngnh ngh cn o to, s lng o to, trỡnh o to; s lng, trỡnh lao ng s dng trong doanh nghip Ngoi ra, doanh nghip cng cn cung cp thờm cỏc thụng tin v s phự hp ca cỏc chng trỡnh o to, nhng ni dung cn ci tin, b sung hoc thay i theo yờu cu ca doanh nghip. Nhng thụng tin ny giỳp c quan qun lớ nh nc a phng nm c nhu cu o to ngh ca cỏc doanh nghip cng nh cỏc ngh mi, xỏc nh v phỏt trin danh mc ngh cn o to, cỏc cp trỡnh , c th v s lng, * Ging viờn chớnh Khoa phỏp lut kinh t Trng i hc Lut H Ni nghiªn cøu - trao ®æi 4 t¹p chÝ luËt häc sè 5/2009 chất lượng để báo cáo cơ quan có thẩm quyền xây dựng kế hoạch, quy hoạch mạng lưới đào tạo. Đồng thời xây dựng, sửa đổi, bổ sung chương trình đào tạo cho phù hợp. Từ đó, định hướng về chỉ tiêu tuyển sinh phù hợp cho các cơ sở đào tạo nghề ở địa phương, trong đó có doanh nghiệp. Quy định như vậy không chỉ khắc phục được tình trạng đào tạo tràn lan, không có trọng điểm và người lao động được đào tạo không có việc làm mà còn góp phần hạn chế được tình trạng đào tạo thiên về lí thuyết, không gắn với thực tiễn. Đào tạo nghề phải xuất phát từ nhu cầu của doanh nghiệpcủa thị trường. Kinh nghiệm của các nước công nghiệp phát triển trên thế giới như Nhật Bản, Đức, Pháp từ lâu đã khẳng định điều này. Hai là doanh nghiệp thành lập cơ sở dạy nghề hoặc liên kết dạy nghề với các cơ sở dạy nghề. Để trực tiếp phục vụ cho nhu cầu sử dụng lao động trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phục vụ cho nhu cầu xã hội, đáp ứng quyền tự do lựa chọn nghề và nơi học nghề cho mọi công dân, pháp luật quy định các doanh nghiệp được quyền thành lập cơ sở dạy nghề ở mọi cấp độ đào tạo khi có đủ điều kiện. Doanh nghiệp thành lập cơ sở dạy nghề sẽ có nhiều thuận lợi hơn so với các cơ sở dạy nghề khác vì đã có sẵn hệ thống máy móc, thiết bị. Đây được coi là lợi thế số một, bởi đào tạo nghề nhất thiết phải có đầy đủ trang thiết bị cho người học nghề thực hành - điều mà không phải cơ sở đào tạo nghề nào cũng có được. Lợi thế thứ hai là doanh nghiệp có đội ngũ hướng dẫn thực hành nghề nhiều kinh nghiệm do họ thường xuyên được tiếp cận với những kĩ thuật và công nghệ mới. Lợi thế thứ ba là doanh nghiệp trực tiếp đào tạo sẽ thuận lợi và chủ động trong việc tuyển chọn và sử dụng được đội ngũ lao động phù hợp với yêu cầu. Vì vậy, việc khuyến khích các doanh nghiệp thành lập cơ sở dạy nghề là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước. (2) Việc khuyến khích này được thể hiện thông qua các chế độ, chính sách cụ thể. Ngoài các chính sách chung đối với mọi cơ sở dạy nghề là được ưu tiên trong giao hoặc cho thuê đất; ưu tiên về cơ sở vật chất; ưu đãi về tín dụng; được miễn, giảm thuế theo quy định của pháp luật; miễn thuế đối với sản phẩm được tạo ra từ hoạt động dạy nghề phục vụ cho cơ sở dạy nghề (3) thì doanh nghiệp còn được trừ để tính thu nhập chịu thuế theo quy định của pháp luật đối với các khoản chi phí về đầu tư, các chi phí hợp lí để duy trì hoạt động của cơ sở dạy nghề nhằm mục đích trực tiếp phục vụ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; chi phí dạy nghề cho người lao động được tuyển dụng vào làm việc cho doanh nghiệp. (4) Trường hợp doanh nghiệp thành lập cơ sở dạy nghề dành cho người tàn tật, khuyết tật (cơ sở thường xuyên có ít nhất 70% người học là người tàn tật, khuyết tật) thì ngoài những ưu đãi trên, các doanh nghiệp còn được Nhà nước hỗ trợ về tài chính để đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề, được giao đất không thu tiền hoặc thuê đất ở nơi thuận lợi cho việc học nghề của người tàn tật, khuyết tật; (5) được vay vốn từ quỹ việc làm dành cho người tàn tật. Những quy định này không chỉ nhằm khuyến khích các doanh nghiệp tích cực thực hiện các hoạt động phát triển dạy nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 5/2009 5 nghề mà còn kết hợp hài hoà giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội, giúp người lao động nói chung, người tàn tật, khuyết tật nói riêng có trình độ nghề phù hợp với khả năng lao động của họ để họ tự tạo việc làm, tìm kiếm việc làm, ổn định đời sống. Trường hợp doanh nghiệp không có khả năng mở cơ sở dạy nghề thì có thể liên kết dạy nghề với các cơ sở dạy nghề theo phương thức dạy lí thuyết tại cơ sở dạy nghề, dạy thực hành tại doanh nghiệp. Vấn đề liên kết giữa doanh nghiệp và cơ sở dạy nghề được coi là xu thế chung của các nước có nền công nghiệp phát triển như Đức, Nhật, Pháp Ở nước ta, pháp luật về đào tạo nghề đã từ lâu đề cập vấn đề này nhưng chưa khi nào và chưa bao giờ được các doanh nghiệp quan tâm như hiện nay. Trong các diễn đàn doanh nghiệp, trong nhiều cuộc hội nghị, hội thảo… nhiều lần doanh nghiệp và cơ sở dạy nghề cùng các cơ quan có thẩm quyền đã trao đổi về nội dung này, bởi đây được coi là giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề. Việc doanh nghiệp liên kết đào tạo theo phương thức dạy lí thuyết tại cơ sở dạy nghề, dạy thực hành tại doanh nghiệp có nhiều ưu điểm: Đối với người học nghề, củng cố những kiến thức lí thuyết từ đó giúp nâng cao kĩ năng nghề; được thực hành trên các máy móc, thiết bị sản xuất mà sau khi ra trường họ sẽ phải sử dụng; học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ các kĩ sư, thợ giỏi của doanh nghiệp; được trực tiếp làm việc trong điều kiện lao động sản xuất của doanh nghiệp nên người học nghề sớm rèn luyện ý thức kỉ luật lao động, hình thành tác phong lao động công nghiệp; có nhiều cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp. Đối với doanh nghiệp, sử dụng các máy móc, thiết bị mà cơ sở dạy nghề không có để người học nghề thực hành; có cơ hội tuyển chọn được những lao động giỏi, có tay nghề cao, ý thức kỉ luật và tác phong công nghiệp phù hợp với yêu cầu của từng vị trí sản xuất trong doanh nghiệp; sử dụng được sức lao động của những người học nghề trong thời gian tập nghề với giá rẻ. Đối với cơ sở dạy nghề, cập nhật, bổ sung, cải tiến kịp thời các chương trình đào tạo; có kế hoạch phù hợp trong việc đào tạo, tuyển sinh; có cơ hội nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo và nâng cao uy tín của cơ sở dạy nghề. Xuất phát từ những ưu điểm này, các doanh nghiệp hiện nay đều liên kết với các cơ sở dạy nghề trong và ngoài nước và ngược lại các cơ sở đào tạo nghề cũng đã bước đầu gắn kết với doanh nghiệp để đưa người học nghề đến thực hành, thực tập nghề và để giải quyết đầu ra. Việc liên kết đào tạo nghề phải tuân theo đầy đủ các quy định của pháp luật. Cụ thể, cơ sở đào tạo chỉ được nhận liên kết đào tạo những ngành, nghề thuộc lĩnh vực được phép đào tạo của cơ sở ghi trong giấy chứng nhận đăng kí hoạt động và việc nhận liên kết đào tạo không vượt quá khả năng bảo đảm về phòng học, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề. Việc liên kết đào tạo phải được thoả thuận cụ thể trong hợp đồng liên kết đào tạo giữa các bên theo đúng thẩm quyền và trách nhiệm mà pháp luật quy định. Những hành vi nhận liên kết đào tạo không được phép của cơ quan có thẩm quyền hoặc liên kết đào tạo với tổ chức, cá nhân không nghiên cứu - trao đổi 6 tạp chí luật học số 5/2009 cú t cỏch phỏp nhõn v dy ngh u l hnh vi vi phm phỏp lut. (6) Ba l doanh nghip tham gia xõy dng tiờu chun k nng ngh v ỏnh giỏ k nng ngh quc gia. Theo quy nh ca Lut dy ngh, tiờu chun k nng ngh quy nh v mc thc hin v yờu cu kin thc, k nng, thỏi cn cú thc hin cỏc cụng vic ca mt ngh. Tiờu chun k nng ngh quc gia l c s ỏnh giỏ trỡnh ca ngi lao ng, theo ú ngi s dng lao ng b trớ cụng vic, tr lng hp lớ cho ngi lao ng. Tiờu chun k nng ngh quc gia cũn l cn c xõy dng chng trỡnh dy ngh phự hp vi yờu cu ca sn xut kinh doanh, t ú gúp phn nõng cao kh nng cnh tranh ca doanh nghip v hi nhp quc t trong lnh vc ngh nghip. (7) Vic thc hin xõy dng, ban hnh tiờu chun k nng ngh quc gia v t chc thc hin vic ỏnh giỏ, cp chng ch k nng ngh quc gia c phỏp lut quy nh theo nhng nguyờn tc, quy trỡnh cht ch v khoa hc vi s tham gia ca cỏc b, ban, ngnh. Trong ú doanh nghip c quyn tham gia trong hai giai on: xõy dng tiờu chun k nng ngh v ỏnh giỏ k nng ngh i vi nhng ngh liờn quan n hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip. Quy nh ny ó c th phng chõm chun hoỏ, hin i hoỏ cỏc trỡnh o to trờn c s vỡ doanh nghip, xut phỏt t doanh nghip. õy l iu hp lớ, bi hn õu ht cỏc doanh nghip l ni trc tip s dng cỏc trang thit b, mỏy múc, cụng ngh hin i vo sn xut, kinh doanh v hn ai ht, vi t cỏch l ngi qun lớ quỏ trỡnh lao ng ca ngi lao ng, doanh nghip nm vng v cỏc k nng ca ngi lao ng nờn chc chn s a ra cỏc tiờu chun phự hp. Vỡ th, doanh nghip s ỏnh giỏ k nng ngh ca ngi lao ng mt cỏch khỏch quan, cụng bng hn. Bn l doanh nghip tham gia h tr kinh phớ, trang thit b cho dy ngh. phỏt trin cỏc hot ng dy ngh, ngoi cỏc hot ng trờn, doanh nghip cng cn thit tham gia h tr kinh phớ, trang thit b cho hot ng dy ngh, gúp phn nõng cao cht lng ngun nhõn lc cho chớnh doanh nghip v cho th trng. cỏc nc trờn th gii, c bit l Trung Quc - nc mi phỏt trin c ngun nhõn lc cú cht lng cao, ó thc hin rt hiu qu ni dung ny. ú l trng hp doanh nghip trc tip dy ngh cho ngi lao ng thỡ phi chu cỏc chi phớ v dy ngh cho h. Trng hp doanh nghip khụng cú iu kin dy ngh ti doanh nghip thỡ phi np cho chớnh quyn mt khon chi phớ phc v vic dy ngh. Hoc Hn Quc, trng hp doanh nghip tuyn dng lao ng ti cỏc c s o to thỡ cn c vo s lng lao ng tuyn dng c tr tin o to cho c s o to ngh. V nguyờn tc, nh vy l rt hp lớ vỡ doanh nghip l ni ch yu s dng ngi lao ng ó c o to nờn phi cú trỏch nhim gúp phn trang tri cỏc chi phớ o to ngh. Hn na trong iu kin nc ta hin nay, kinh phớ nh nc cũn eo hp, cn thit cú s chung tay ca xó hi v cỏc doanh nghip vo cụng cuc ny, to iu kin ngi lao ng cú c hi hc ngh. nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 5/2009 7 3. Sau õy l mt s kin ngh nhm nõng cao hiu qu hot ng ca doanh nghip trong hot ng phỏt trin dy ngh: Th nht, cn phỏt trin h thng thụng tin v ngnh ngh v thụng tin v nhu cu o to ca doanh nghip. Hin nay, nhu cu v ngnh ngh cn o to v s dng lao ng ca cỏc doanh nghip rt ln song iu quan trng l lm sao cỏc c s o to v c ngi lao ng bit c iu ny. Mt trong cỏc nguyờn nhõn ca vn cung lao ng khụng gp cu lao ng ú l do cỏc bờn khụng cú thụng tin v nhau. Vỡ th, cựng vi vic nghiờn cu k v nhu cu ngnh ngh cn o to ca cỏc doanh nghip, cỏc c quan qun lớ nh nc phi cú c ch trao i thụng tin gia doanh nghip - c s o to ngh - ngi lao ng. Nh vy s giỳp cỏc c s o to cú k hoch tuyn sinh v o to cỏc ngnh ngh phự hp vi doanh nghip. Ngi hc ngh s tỡm c ngnh ngh phự hp vi kh nng, s thớch, iu kin ca mỡnh v doanh nghip s tuyn chn c nhng lao ng phự hp vi yờu cu sn xut kinh doanh. Th hai, cn thit quy nh qu h tr o to ngh cho cỏc doanh nghip. Phn ln cỏc doanh nghip nc ta cú quy mụ va v nh, tim lc v ti chớnh cho o to ngh cũn hn ch, hn na vn o to ngh rt tn kộm khụng phi doanh nghip no cng cú kh nng ny. Vỡ th ũi hi Nh nc phi h tr kinh phớ u t cho hot ng o to ngh trong doanh nghip. Gii phỏp hu hiu l thnh lp qu h tr o to ngh cho cỏc doanh nghip. Qu ny do Nh nc qun lớ v bo tr v ti chớnh, trong ú quy nh cỏc doanh nghip cú ngha v úng phớ di hỡnh thc h tr kinh phớ cho hot ng o to ngh. Mc phớ úng t 1,0% - 1,5% qu lng ca doanh nghip. Vn ny ó c cỏc nc trờn th gii thc hin t rt lõu. Chng hn Phỏp, s tin doanh nghip phi úng l 1,1% qu lng ca doanh nghip. Trung Quc quy nh t l ny l 1,5% tng mc tin lng ca doanh nghip. Nu doanh nghip t o to s c Nh nc thanh toỏn cỏc chi phớ t qu ny. Nu cỏc doanh nghip nhn lao ng ó o to t cỏc c s o to ngh thỡ qu h tr o to ngh s tr tin o to cho cỏc c s o to ngh. Ngoi ra, qu h tr o to ngh cng s tr cỏc chi phớ o to ngh d phũng cho lao ng n ch khụng trao trỏch nhim ny cho doanh nghip nh hin nay. (Xem tip trang 15) (1). Chin lc phỏt trin giỏo dc v o to 2001 - 2010, Hi ngh Ban chp hnh trung ng ng ln th 6 khoỏ IX. (2). Trong Chin lc phỏt trin giỏo dc v o to giai on 2008 - 2010, ng v Nh nc ta c bit khuyn khớch cỏc doanh nghip m cỏc lp dy ngh. (3).Xem: iu 53 Lut dy ngh; iu 22 Ngh nh ca Chớnh ph s 139/2006/N-CP ngy 20/11/2006. (4).Xem: Khon 5 iu 55 Lut dy ngh; iu 23 Ngh nh ca Chớnh ph s 139/2006/N-CP ngy 20/11/2006. (5).Xem: iu 70 Lut dy ngh. (6).Xem: iu 20 Ngh nh ca Chớnh ph s 73/2006/N-CP ngy 31/7/2006 quy nh v x pht vi phm hnh chớnh trong lnh vc dy ngh. (7).Xem: iu 80 Lut dy ngh. . thuế theo quy định của pháp luật; miễn thuế đối với sản phẩm được tạo ra từ hoạt động dạy nghề phục vụ cho cơ sở dạy nghề (3) thì doanh nghiệp còn được. trí sản xuất trong doanh nghiệp; sử dụng được sức lao động của những người học nghề trong thời gian tập nghề với giá rẻ. Đối với cơ sở dạy nghề, cập nhật,

Ngày đăng: 09/03/2014, 12:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w