1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách tại thành phố Pleiku

131 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn NS để làm khung lý luận cho nghiên cứu, phân tích thực trạng quản lý đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách tại thành phố Pleiku giai đoạn 2016-2020.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHẠM TOÀN VINH

QUẢN LÝ ĐÀU TƯ XÂY DỰNG TRONG NGÀNH GIAO DUC BANG NGUON VON NGÂN SÁCH TẠI

THANH PHO PLEIKU, TINH GIA LAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC H TẾ PHẠM TOÀN VINH

QUAN LY DAU TƯ XÂY DỰNG TRONG NGÀNH GIÁO DUC BANG NGUON VON NGAN SÁCH TAL

THANH PHO PLEIKU, TINH GIA LAI LUAN VAN THAC SI QUAN LY KINH TE

Mã số: 8 34 04 10

Người hướng dẫn khoa học: VO XUAN TIEN

Trang 3

‘Toi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn của GS.TS Võ Xuân Tiền

‘Cac số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, tuân thủ theo đúng quy định về sở hữu trí tuệ và liêm chính học thuật

“Tác giả luận văn

^⁄

Trang 4

MỤC LỤC

MO BAU, 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 44 Phương pháp nghiên cứu

5 Kết cấu của luận văn

6 Tổng quan tai liệu nghiên cứu

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY DAU TƯ XÂY DỰNG

BANG NGUON VON NGAN SACH 10

1.1 KHÁI QUÁT QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BẰNG NGUON

VON NGAN SACH 10 1.1.1 Một số khái niệm 10 1.1.2 Đặc điểm của quản lý đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục bằng nguồn vén NS 12 1.13 Vai trò của quản lý đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục bằng nguồn vốn NS 13

12 NO] DUNG QUAN LY BAU TU XAY DUNG CO BAN TRONG

NGANH GIAO DUC BANG NGUON VON NGAN 4

1.2.1 Xây dựng quy hoạch, lập kế hoạch đầu tư 14

1.2.2 Tổ chức đấu thầu các công trình 17

1.2.3 Đầu tư thực hiện các công trình 19

1.2.4 Theo dồi chất lượng công trình 20

1.2.5 Sử dụng vốn đầu tư 23

1.2.6 Giám sát, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm 27

1.3 NHAN TO ANH HUONG DEN QUAN LY BAU TU XAY DUNG TRONG NGANH GIAO DUC BANG NGUON VON NGAN SACH 29

Trang 5

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUAN LY BAU TU XAY DUNG TRONG

NGÀNH GIÁO DỤC BẰNG NGUÔN VỐN NGÂN SÁCH TẠI THÀNH

PHO PLEIKU, TINH GIA LAL 35

2.1 DAC DIEM TU NHIEN, KINH TE, XÃ HỘI THANH PHO PLEIKU VA TINH HINH GIÁO DUC TẠI CÁC TRƯỜNG CỦA THÀNH PHÓ 35 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 35 2.1.2 Đặc điểm xã hội 37 2.1.3 Đặc điểm về kinh tế 38 2.1.4 Tình hình đầu tư xây dựng cơ sở vật chất tại các trường tại thành phố Pleiku bằng nguồn vốn NS 39

2.2 THUC TRANG QUAN LY DAU TU XAY DUNG TRONG NGANH GIAO DUC BANG NGUON VON NGAN SACH TAI THANH PHO

PLEIKU, TINH GIA LAL 46

2.2.1 Thực trạng xây dựng quy hoạch, lập kế hoạch đầu tư 46 2.2.2 Thực trạng tổ chức đầu thầu các công trình 49

2.2.3 Thực trạng đầu tư thực hiện các công trình 3

2.2.4 Thực trạng theo dõi chất lượng công trình 37 2.2.5 Thực trạng theo dõi sử dụng vốn đầu tư 62 2.2.6 Thue trang giám sát, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm 67 2.3 DANH GIA CHUNG THUC TRANG QUAN LY DAU TƯ XÂY:

DUNG TRONG NGANH GIAO DUC BANG NGUON VON NGAN

SACH TAI THANH PHO PLEIKU, TINH GIA LAL T2

2.3.1 Những kết quả đạt được 7

2.3.2 Hạn chế kì

2.3.2 Nguyên nhân của hạn chế T5

Trang 6

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CONG TAC QUAN LY DAU TU

XÂY DỰNG TRONG NGÀNH GIÁO DỤC BẰNG NGUÔN VỐN NGÂN:

SÁCH TẠI THÀNH PHÓ PLEIKU, TĨNH GIA LAI 79

3.1 CƠ SỞ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP 79

3.1.1 Mục tiêu tổng quát phát triển - kinh tế xã hội của thành phố Pleiku

đến năm 2025 79

3.1.2 Định hướng phát triển các trường học trong ngành giáo dục của

thành phố Pleiku 80

3.2 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DAU TU’

XAY DUNG TRONG NGANH GIAO DUC BANG NGUON VON NGAN

SACH TAI THANH PHO PLEIKU, TINH GIA LAL 81

3.2.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng quy hoạch, lập kế hoạch đu tư 81 3.2.2 Hồn thiện cơng tác quản lý đấu thầu các công trình 8 3.2.3 Đây nhanh tiền độ thực hiện các cơng trình 85 3.2.4 Hồn thiện công tác quản lý chất lượng đầu tư xây dựng 86 3.2.5 Nâng cao hiệu quả việc sử dụng vốn ngân sách cho đầu tư xây dựng 88

3.2.6 Tăng cường thanh tra, kiểm tra 89

3.2.7 Xử lý nghiêm các vi phạm %

3.2.8 Giải pháp hỗ tro khác 9

3.3 KIÊN NGHỊ VỚI UBND THÀNH PHÓ PLEIKU 9

KET LUAN CHUONG 3 98

KẾT LUẬN 99

TAI LIEU THAM KHAO 100

Trang 8

DANH MYC CAC BANG Bảng 1 Mẫu khảo sát 4 Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu về xã hội tại thành phố Pleiku giai đoạn 2016- 2020 37 Bang 2.2 Tinh hinh kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Pleiku giai đoạn 2016-2020 38 Bảng 2.3 Tổng hợp cơ sở vật chất toàn thành phó Pleiku năm học 2019-2020 39 Bảng 2.4 Tổng hợp kinh phí đầu tư xây dựng cơ sở vật chất giai đoạn 2016- 2020 41

Bảng 2.5 Tổng hợp kết quả trường đạt chuẩn trên địa bàn thành phố Pleiku 42 Bảng 2.6 Tổng hợp kinh phí đầu tư trường đạt chuẩn giai đoạn 2016-2020.42 Bảng 2.7 Kết quả thực hiện đề án kiên cố hóa trường lớp học của các trường thành phố Pleiku từ năm 2016 - 2020 4 Bảng 2.8 Kết quả đầu tư xây dựng các hạng mục của các trường trên địa bàn thành phố Pleiku từ năm 2016 - 2020 4 Bang 2.9 Kết quả mua sắm trang thiết bị cho các trường trên địa bàn thành phố Pleiku từ năm 2016 - 2020 45

Bảng 2.10 Tình hình phê duyệt kế hoạch, chủ trương đầu tư tăng cường cơ sở

Vật chất cho các trường từ năm 2016 - 2020 4

Bảng 2.11 Kế hoạch bỗ sung đất cho các trường công lập đến năm 2020 48 Bảng 2.12 Kết quả khảo sát về công tác xây dựng quy hoạch, lập kế hoạch

đầu tư trên địa bàn thành phố Pleiku 49

Bang 2.13 Bảng tổng hợp kết quả lựa chọn nhà thầu các công trình trường học trong ngành giáo dục bằng NVNS từ năm 2016 - 2020 sl

Bảng 2.14 Kết quả khảo sát về công tác tổ chức đấu thầu các công trình trên

địa bàn thành phổ Pleiku 52

Trang 9

Bảng 2.17 Kết quả khảo sát về theo dõi chất lượng công trình trên địa bàn

thành phố Pleiku 61

Bảng 2.18 Tình hình bé trí kế hoạch vốn cho các công trình giáo dục và đả

tạo giai đoạn 2016- 2020 6

Bảng 2.19 Kết quả quyết toán vốn đầu tư giai đoạn 2016-2020 65 Bang 2.20 Kết quả khảo sát về theo ddi sir dung vén dau tr trén dia ban

'thành phố Pleiku 66

Bảng 2.21 Số lượng thanh tra, kiểm tra về đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục sử dụng nguồn vốn NS trên địa bàn thành phố Pleiku 68 Bang 2.22 Số vụ vi phạm và xử lý vi phạm về đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục sử dụng nguồn vốn NS trên địa bàn thành phô Pleiku 70 Bang 2.23 Két qua khao sat vé gidm sat, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang 11

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sự nghiệp giáo dục ~ đảo tạo (GD-ĐT) luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, xem là quốc sách hàng đầu Trong những năm qua, GD - ĐT vừa có ý nghĩa chiến lược, vừa có ý nghĩa trực tiếp đối với sự thành công của quá trình công nghiệp hóa — hiện đại hóa (CNH ~ HĐN) đắt nước Do đó, Đảng và Nhà nước ta luôn có những ưu tiên đầu tư cho giáo dục, huy động mọi nguồn lực, xây dựng cơ sở vật chất cho các trường học, chuẩn hóa, hiện đại ‘héa cơ sở giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Tại tỉnh Gia Lai, ngành GD ~ ĐT cũng được các cấp, các ngành và toàn thể nhân dân chú trọng Kết thúc năm học 2019-2020, ngành GD ~ ĐT của tỉnh đã có nhiều chuyên biến tích cực Theo đó, quy mô mạng lưới trường lớp không ngừng được mở rộng; cơ sở vật chất được quan tâm đầu tư theo hướng chuẩn hóa, kiên cố hóa Toàn tỉnh có 768 trường mầm non và phổ thông, đáp ứng nhu cầu phát triển GD-ĐT Toàn ngành có 18.832 cán bộ quản lý, giáo

viên và nhân viên, trong đó có 5 tiến sĩ và 530 thạc sĩ [I6] Trong số các đơn vị thành phố, thị xã, huyện thuộc tỉnh Gia Lai, thành phố Pleiku là một trong những đơn vị dẫn đầu về chất lượng GD ~ ĐT Là một thành phố lớn thứ 2 của Tây Nguyên về diện tích lõi đô thị và quy mô dân số, Pleiku cũng là đô thị quan trọng nhất của vùng Bắc Tây Nguyên và là một trong 22 đô thị loại I của Việt Nam [I6] Giai đoạn 2016-2020, được sự quan tâm, của Tỉnh cũng như sự chỉ đạo trực tiếp của Sở GD - ĐT tỉnh Gia Lai đối với thành phố Pleiku, đã có bước phát triển đáng khích lệ Chất lượng giáo dục toàn diện ở

các bậc học đạt được nhiều kết quả đáng mừng; công tác phổ cập được quan tâm đúng mức; công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia đảm bảo đúng

Trang 12

học về cơ bên tương đối đẩy đủ về số lượng, chất lượng, đếp ứng yêu cầu,

nhiệm vụ được giao Đặc biệt, thành phố ngày càng quan tâm, đầu tư hoàn thiện cor sé ha ting của các trường học để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu học tập ngày cảng tăng cao của con em tại địa phương

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, trước sự gia tăng dân số cơ học, nhiều khu dân cư, khu công nghiệp mới được hình thành nên quy hoạch trưởng học tại một số phường của thành phố không còn phù hợp, không đáp ứng được nhu cầu thực tế và cơ sở vật chất tại các trường chưa được đầu tư, phát triển tương xứng với yêu cầu vẻ chất lượng GD — ĐT của các trường công lập trên địa bản thành phổ theo quy định của Bộ GD ~ ĐT Nguyên nhân là do công tác quản lý đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách (NS) tại thành phố Pleiku còn nhiều bắt cập như: quy hoạch, kế hoạch đầu tư chưa được cập nhật, xây dựng cho phủ hợp với yêu cầu trong tình hình mới

việc đấu thầu chưa thực sự công khai, minh bạch; chất lượng các công trình chưa đảm bảo như yêu cầu; vốn đầu tư chưa được sử dụng hiệu quả; việc

giám sát, thanh tra, kiểm tra chưa được thường xuyên; việc xử phạt các vỉ phạm trong quản lý đầu tư xây dựng ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách tại thành phố Pleiku chưa thực sự nghiêm minh

phát từ các lý do trên, ác giả qu

đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Laf" làm đề tài nghiên cứu với mong muốn giúp thành phố hồn thiện hơn nữa cơng tác quản lý đầu tư xây dựng trong ngành

jinh lựa chọn đề tài “Quản ý

giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách tại thành phố Pleiku trong thời gian tới 2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu tông quát

Trang 13

2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

~_ Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý đầu tư xây dưng từ nguồn NS để làm khung lý luận cho nghiên cứu

~ Phân tích thực trạng quản lý đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục 'bằng nguồn vốn ngân sách tại thành phố Pleiku giai đoạn 2016-2020

~ Đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách tại thành phố Pleiku

đến năm 2025

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Đề tải nghiên cứu về công tác quản lý đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách tại thành phố Pleiku Chủ thể quản lý là

Phong Giáo dục và Đảo tạo thành phổ Pleiku 3.2 Phạm vỉ nghiên cứu

~ VỀ nội dung: Công tác quản lý đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục

bằng nguồn vốn ngân sách tại thành phố Pleiku

~ Phạm vi không gian: Thành phổ Pleiku, tỉnh Gia Lai

~ Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách tại thành phố Pleiku giai đoạn 2016 — 2020 và các giải pháp được đề xuất trong luận văn có ý nghĩa

đến năm 2025

4 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau

Trang 14

~ Dữ liệu thứ cắp: Dữ liệu thứ cắp là các thông tin, số liệu liên quan đến cơ sở lý thuyết, kết quả nghiên cứu của các đề tài đã được công bố, chủ

trương, chính sách liên quan đến quản lý đầu tư xây dựng sử dụng vốn NS nói

‘chung và trong ngành giáo dục nói riêng

~ Dữ liệu sơ cấp: Được thu thập bằng cách khảo sát các cán bộ quản lý đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách tại thành phố Pleiku, cụ thể đó là: "Bảng 1 Mẫu khảo sát

TT Phong ban Số lượng (người)

T [Ban quản lý dự án thành phố PleiKu 10 2 | Đại điện phòng Quản lý đô thị thành phố PleiKu oy 4 _| Dat dign phing Tai chink — KE hoaeh thành phố oO PleiKu 4 _ | Cấn Độ địa chính (x8J/Củn bộ xây dựng và dia » chính (phường) Tong a

Như vậy, tác giả khảo sit 44 cán bộ quản lý đầu tr xây dựng trong ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách tại thành phố Pleiku

Nội dung khảo sát là các nội dung của công tác đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách

"Thời gian khảo sát: 2 tuằn, từ ngày 25/10-08/1 1/2021

Tình thức khảo sát: Gửi bảng câu hỏi qua form Google Drive 4.2 Phương pháp phân tích thông kê

Trang 15

quản lý đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách tại thành phố Pleiku giai đoạn 2016-2020 và làm cơ sở để đề xuất những giải

pháp hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách tại thành phố Pleiku trong thời gian đến

4.3 Phương pháp phân tích so sánh

Phương pháp phân tích so sánh được sử dụng để so sánh các chỉ số qua các năm, so sánh với kế hoạch đặt ra và kết quả thực hiện trong công tác quản lý đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách tại thành phố Pleiku Ngoài ra, tác giả còn lồng ghép các phương pháp nghiên cứu như tổng hợp, so sánh, phân ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách tại thành phố Pleiku, từ đó đề xuất để làm rõ thực trạng quản lý đầu tư xây dựng trong giải pháp

§ Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo

đề cương luận văn được kết cầu thành 03 Chương, bao gồm:

Chương Ì: Cơ sở lý luận công tác quản lý đầu tư xây dựng bing ng

vốn NS

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách tại thành phó Pleiku, tỉnh Gia Lai

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách tại thành phó Pleiku, tỉnh Gia Lai

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Trang 16

trưởng kinh tế, nguồn lực phát triển kinh tế, mô hình cũng như chính sách phát triển kinh tế của các quốc gia Giáo trình cung cấp cho tác giả thêm kiến thức để phân tích, đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các địa

phương qua cá số liệu thu thập được của từng năm, từ đó để xuất các giải pháp phủ hợp với tình hình thực tiễn của địa phương [5]

Lê Bảo (2014), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Đại học Đà Nẵng Giáo trình cung cấp các kiến thức bổ ích về đầu tư, vốn đầu tư, vai trỏ, tầm quan trọng của vốn đầu tư trong hoạt động đầu tư; phương pháp xây dựng kế hoạch đầu tư, quản lý đầu tư, lập dự án đầu tư, phân tích, đánh giá hiệu quả, thẩm định dự án đầu tư và các vấn đề đấu thầu cơ bản khác [6]

Nguyễn Bạch Nguyệt (2007), Giáo trình Kinh tu, NXB Dai hoc Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Giáo trình cung cắp các kiến thức chung về kinh tế trong lĩnh vực hoạt động đầu tư; vai trò, đặc điểm của đầu tư phát triển trong nên kinh tế; các nguồn vốn và giải pháp huy động các nguồn vốn đó cho đầu

tư Giáo trình còn cung cấp kiến thức về khái niệm, phạm tra, nguyên the 13

chức quản lý, các quy luật đặc thù của hoạt động đầu tư trên phạm vi toàn bộ nên kinh tế Giáo trình gồm 9 chương, cung cắp các nội dung như đối tượng;

nhiệm vụ nghiên cứu của môn học, những vấn đề cơ bản của đầu tư phát tr n, nguồn vốn đầu tư, quản lý và kế hoạch hóa đầu tư, kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển, phương pháp luận vẻ lập dự án đầu tư phát triển, thẩm định dự án đầu tư, Đây là những kiến thức tác giả sẽ vận dụng để phân tích cơ sở lý

luận về quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tằng từ nguồn vốn NSNN [1] Bùi Ngọc Toàn (2008), Lập và phân ích dự án đầu r xây dựng công trình, NXB Xây dựng, Hà Nội Cuốn sách cung cấp các kiến thức về khái

niệm về đầu tư, đầu tư phát triển, các chỉ tiêu hiệu quả trong đánh giá dự án đầu tư, tài chính - kinh tế - xã hội dự án xây dựng công trình, rủi ro dự án đầu tư Trong giáo trình này, luận văn chỉ sử dụng một phin nội dung lâm cơ sở lý

Trang 17

~ Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Luận văn nêu rõ

những vấn đề cơ sở lý luận về đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN; xây dựng hệ thống chỉ tiêu và phương pháp đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển tir nguồn vốn NSNN và sử dụng hệ thống chỉ tiêu và phương pháp đánh giá để đánh giá hiệu quả kinh tế và xã hội ở Việt Nam; đề xuất định hướng, hệ thống giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của đầu tư phát triển từ nguồn vốn 'NSNN ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2020 [7]

Nguyễn Bạch Nguyệt (2012), Lập dự án đâu w, NXB Đại học Kinh tế

Quốc dân, Hà Nội Giáo trình nêu lên một số vấn đẻ vẻ đầu tư, trình tu, n¢ dung nghiên cứu và công tác tổ chức dự án, nghiên cứu các căn cứ chủ yếu

hình thành dự án đầu tư, nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật của dự án, nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự dự án đầu tư, so sánh và lựa chọn phương án đầu tư, ứng dụng Excel trong lập dự án và một số vấn đề về quản lý dự án đầu tư [12] Triệu Hân Hy (2013), Luận văn thạc sĩ Kinh tế kỹ thuật, Nghiên cứu: thực trạng và đẻ bản tại thành phố Đà

hệ thống cơ sở lý luận về đầu tư xây dựng cơ bản; các chỉ tiêu phản ánh, các tác giải pháp nâng cao hiệu quả tte xây dựng cơ te, Đại học Bách khoa Đà Nẵng Luận văn cung cấp

nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động đầu tư trong lĩnh vực xây dựng Luận văn chủ yếu đánh giá tổng kết công tác đầu tư xây dựng cơ bản trên địa 'bàn thành phô Đà Nẵng trong thời gian qua; chỉ rõ những thất thoát, lãng phí khiến cho công trình không đảm bảo chất lượng, đầu tư kém hiệu quả; từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng tại thành

Trang 18

H6 Ta Linh (2014), Bai gidng kinh té dau te, Dai hoc Kinh té Hué Bai giảng cung cấp cơ sở lý luận toàn diện về vốn đầu tư, quản lý vốn đầu tư, các

mô hình đầu tư của một số quốc gia trên thể giới, quy trình lập, thẩm định,

phê duyệt dự án đầu tư theo quy định hiện hành [10]

Phan Xuân Bách (2014), Luận văn thạc sĩ Quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tằng giao thông từ nguồn vốn ngân sách tỉnh Đăk Lăk, Đại học Đà Nẵng Luận văn tập trung khái quát lý luận về quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhả nước; đánh giá thực trạng quản lý đầu tư xây dựng CSHT giao thông từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn tỉnh Dak Lak; chi ra cdc vấn đề còn tồn tại trong công tác quản lý đầu tư hiện nay để làm cơ sở đề xuất

những giải pháp cụ thể, thiết thực để hoàn thiện công tác quản lý đầu tư xây đựng CSHT từ nguồn vốn ngân sách tinh Dak Lak [2]

Lưu Thị Hoàng Anh (2014), Luận văn Thạc sĩ Hồn thiện cơng tác quản lý đầu tr dự án xây dựng cơ bản từ nguôn vốn ngân sách tỉnh Vĩnh Phúc, Đại học Thái Nguyên Nghiên cứu trình bày nội dung cơ bản về hoạt động quản lý đầu tư xây dựng cơ bản; phân tích quy trình quản lý đầu tư và

xây dựng, cơ sở quản lý đầu tư và xây dựng, cơ sở quản lý vốn đều tư theo

định mức kinh tế, kỹ thuật và đơn giá xây dựng cơ bản, vai trò, trách nhiệm

của các cơ quan Nhà nước và các tổ chức tham gia quản lý đầu tư xây dựng cơ bản Nghiên cứu cũng phân tích thực trạng về cơ chế quản lý đầu tư của nước ta nói chung và trên địa bản tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng trong thời gian qua, đồng thời phân tích chỉ ra nguyên nhân dẫn đến thất thoát, lăng phí vốn đầu tư trong xây dựng cơ bản, từ khâu chuẩn bị đầu tư đến thanh quyết tốn đưa cơng trình được đầu tư vào khai thác sử dụng trên địa bản tỉnh Vĩnh Phúc Trên cơ sở đó, nghiên cứu đưa ra một số phương hướng, giải pháp tăng, cường quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bản tinh [1]

Pham Như Ý (2017), Luận văn thạc sĩ Quản Ij

hạ tằng từ nguôn vốn ngân sách trên địa bàn thành phổ Tuy Hỏa, tỉnh

Trang 19

thuật từ nguồn vốn NSNN (chủ yếu tập trung phân tích, đánh giá công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tằng kỹ thuật được sử dụng từ nguồn vốn ngân sách địa phương); phân tích thực trạng quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật từ nguồn vốn ngân sách địa phương bao gồm: kết cấu hạ tẳng giao thông, điện chiếu sáng đô thị, hệ thống thủy lợi và cấp thoát nước tại thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên [14]

Như vậy, có nhiều nghiên cứu được thực hiện về quản lý đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn NS Các nghiên cứu này đều cung cấp cho tác giả cơ sở lý luận quan trọng về quản lý đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn NS Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiện tại, chưa có nghiên cứu nào được thực hiện liên quan đến quản lý đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân

sách, đặc biệt là tại thành phố Pleiku Do đó, nghiên cứu về Quán bj đâu xây dựng trong ngành giáo dục bằng nguôn vốn ngân sách tại thành phố

Trang 20

10 CHUONG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẦN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BANG

NGUÒN VỐN NGÂN SÁCH

1.1 KHÁI QUÁT QUẦN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BẰNG NGUON

VON NGAN SACH

1.1.1 Một số khái niệm 4 Đầu tư xây dựng cơ bản

Theo Luật đầu tư của Việt Nam (2005): "

u tư là quá trình sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm thu được các kết quả, thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai” và “Đầu tư là đem một khoản tiền của đã tích lũy được, sử dụng vào một việc nhất định để

sau đó thu lại một khoản tiền của có giá trị lớn hơn”

Đầu tư là sự hi sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm mang lại kết quả lớn hơn so với nguồn lực đã bỏ ra trong tương lai Nguồn lực đầu tư gồm các tài sản hữu hình như tiền vốn, đất đai, nhà xưởng, máy móc, thiết bị, hàng hóa, và các loại tài sản vô hình như bằng sáng chế,

phat minh, bi quyết kỳ thuật, bí quyết thương mại, thương hiệu, bản quyền

Đầu tư nhằm thu về hiệu quả lớn hơn tong tương lai vẻ lợi ích kinh tế, kỳ thuật, xã hội, môi trường, an ninh quốc phòng do đầu tư tạo ra [15]

Đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) trong nền kinh tế quốc dân là một bộ phân của đầu tư phát triển, là quá trình bỏ vốn để thực hiện các hoạt động xây dựng cơ bản nhằm tái sản xuất đơn giản và tái sản xuất mở rộng ra các tải sản cố định trong nền kinh tế Do đó, đầu tư xây dựng cơ bản là tiền để quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của nền kinh tế nói chung và các cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động chủ yếu tạo ra tài sản cố định đưa hoạt động trong lĩnh vực kinh tế - xã hội 'bằng nhiều hình thức khác nhau để thu được nhi

Trang 21

Đầu tư XDCB là quá trình bỏ vốn để tiến hành các hoạt động XDCB nhằm tạo ra tài sản cố định thông qua các hình thức xây dựng mới hoặc khôi

phục, sửa chữa các tài sản cố định

“Theo Nguyễn Thị Bình (2012), "Đầu tư XDCB là một bộ phân của hoạt động đầu tư nói chung, đó là việc bỏ vốn đẻ tiến hành các hoạt động XDCB nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các tải sản cố định cho nên kinh tế quốc dân thông qua các hình thức xây dựng mới, xây dựng mở rông, xây dựng lại, hiện đại hóa hay khôi phục các tài sản cổ định” [4]

b Nguồn vin NS

Theo Điều 4 Khoản 44 Luật Đấu thầu 2013, vốn Nhả nước được quy định như sau: “Vốn nhà nước bao gồm

ngân sách; công trái quốc gia, trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương; vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ; vốn từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước; vốn tín dụng do Chính phủ bảo lãnh; vốn vay được bảo đảm bằng tài sản của Nhà nước; vốn

đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước; giá trị quyền sử dụng đất Như vậy, NS là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thấm quyền quyết định đẻ bảo đảm thực hiện c¿

Nhà nước

e Đầu tr XDCB bằng vẫn NS'

Từ các phân tích trên, có thể rút ra rằng đầu tư XDCB bằng vốn NS là quá trình Nhà nước bỏ vốn từ ngân sách để tiến hành các hoạt động XDCB nhằm tạo ra tài sản có định, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo hoạt chức năng, nhiệm vụ của

động và phát triển

4 Quản lý đầu tr xây dựng

Trang 22

12

quá trình, các quan hệ kinh tế - xã hội trong đầu tư và xây dựng từ bước xác định dự án đầu tư để thực hiện đầu tư và cả quá trình đưa dự án vào khai thác sử dụng để đạt mục tiêu đã định nhằm đảm bảo hướng ý chí và hành động của các chủ thể kinh tế vào mục tiêu chung, kết hợp hài hòa lợi ích của cá nhân,

tập thể và lợi ích của nhà nước” [8]

4d Quản lý đầu trr xây dựng trong ngành giáo dục bằng vốn NS Quản lý đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục bằng vốn NS là sự tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý vào quá trình đầu tư xây dựng cơ bản bằng một hệ thống đồng bộ các biện pháp kinh tế, tổ chức, kỹ thuật nhằm đảm bảo chất lượng xây dựng cơ bản và sử dụng có hiệu quả nhất

nguồn vốn NS dành cho xây dựng cơ bản trong ngành giáo dục

1.1.2 Đặc điểm cúa quản lý đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục bằng nguồn vốn NS

Quản lý đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục bằng nguồn vốn NS có các đặc điểm sau:

~ Tính khoa học [7]: Công tác quản lý đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục từ nguồn vốn NS cân có tính khoa học, thể hiện ở quá trình triển

khai thực hiện phải có quy trình nghiên cứu kỹ cảng, tính toán thận trọng, chính xác từng nội dung, từng giai đoạn sao cho phủ hợp với từng dự án, từng công trình Tính khoa học còn thể hiện ở việc phối hợp đồng bộ giữa các chủ đầu tư, nhà thầu và các đơn vị quản lý

~ Tính đồng nhất [7]: Công tác quản lý đầu tư các công trình xây dựng còn phải đảm bảo tính đồng nhất Các công trình, dự án đầu tư phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định chung của các cơ quan chức năng về hoạt động đầu tư, gồm các thủ tục đầu tư Đặc biệt,

Trang 23

~ Tính thực tiễn [7]: Đây là đặc điểm không thể thiếu trong công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản Các nội dung của các công trình đầu tư phải được nghiên cứu, xác định trên cơ sở xem xét, phân tích, đánh giá đúng mức các điều kiện tự nhiên, các đặc điểm kinh tế - xã hội của từng vùng, từng quốc

gia bởi đây là những nhân tố có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động đầu tr

- Tính pháp lý [7]: Đây cũng là đặc điểm quan trọng trong công tác quản lý đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục từ nguồn vốn NS Mọi hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản đều phải được triển khai thực hiện trên cơ sở pháp lý vững chắc và phải phủ hợp với cơ chế chính sách, pháp luật của Nhà nước Muốn vậy, trong công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, các tổ chức và cá nhân liên quan phải nghiên cứu kỹ các văn bản hướng dẫn và nắm vững các quy định liên quan đến lĩnh vực đầu tư

1.1.3 Vai trò của quản lý đầu tư xây dựng trong ngành

dục bằng nguồn vốn NS

- Đầu tư XDCB là hoạt động đầu tư nhằm tạo ra các công trình xây dựng trong ngành giáo dục theo mục đích của người đầu tư, là lĩnh vực sản

xuất vật chất tao ra các tài sản có định và tạo ra cơ sở vật chất cho xã hội Đầu

tư XDCB là một hoạt động kinh tế

~ Đầu tư XDCB có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong nền kinh tế thị inh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Trong thời gian qua, Nhà

trường,

nước luôn dành một nguồn vốn lớn mỗi năm cho đầu tư XDCB trong ngành giáo dục Đầu tư XDCB của Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn và giữ vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động đầu tư XDCB của nền kinh tế Đầu tư XDCB của nhả nước đã tạo ra nhiều công trình giáo dục quan trọng, đưa lại nhiều lợi

ích kinh tế xã hội thiết thực

Trang 24

4

trưởng kinh tế va phát triển xã hội Đầu tư xây dựng không chỉ góp phần tạo ra vốn sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất của các doanh nghiệp và của nền kinh tế, mà còn là điều kiện để nâng cao trình độ khoa học ~ công nghệ, góp phần đáng kể vào chuyển địch cơ cấu kinh tế theo chiều sâu, hiện đại hóa quá trình sản xuất [15]

Ngoài ra, đầu tư xây dựng trường hoc mim non, tiểu học và trung học cơ sở, đặc biệt là các công trình thực hiện từ nguồn vốn NS tạo ra nguồn vốn, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội thông qua sử dụng hệ thống thuế hiệu cquả; tạo công ăn việc làm cho người lao đông qua các hoạt động đầu tư xây dựng mở rộng quy mô sản xuất, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống

người dân, góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng

1.2 NOL DUNG QUAN LY DAU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TRONG NGÀNH GIÁO DỤC BẰNG NGUÔN VỐN NGÂN SÁCH

1.2.1 Xây dựng quy hoạch, lập kế hoạch đầu tư:

Quy hoạch là quá trình sắp xếp và phân bố không gian các hoạt động kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, môi trường để sử dụng hiệu quả các nguồn lực phục vụ mục tiêu phát triển bền vững do Nhà nước đặt ra cho thời kỳ dài hạn trên lãnh thổ xác định| 15]

Quy hoạch đầu tư là việc hoạch định trước những vùng, ngành

được đầu tư, mức vốn đầu tư, thời gian bỏ vốn đầu tư

Quy hoạch đầu tư xây dựng cơ bản trong ngành giáo dục là quá trinh sắp xếp, bố trí đầu tư xây dựng cơ bản vào một không gian nhất định nhằm đạt được mục tiêu đề ra về xây dựng cơ bản trong ngành giáo dục

Quy hoạch đầu tư xây dựng cơ bản có vai trò:

Trang 25

cục bộ mà không thấy toàn cục Điều đó dẫn đến đầu tư XDCB của ngành không hiệu quả

~ Tạo ra cơ sở để sử dụng các nguồn lực đầu tư xây dựng cơ bản trong ngành giáo dục có hiệu quả Trong thực tế, phần lớn các sai lầm về đầu tư, về nghiên cứu, triển khai công nghệ, sử dụng các nguồn lực đều có nguồn gốc từ chỗ thiếu vắng hoặc sai lệch trong việc xác định quy hoạch đầu tư XDCB [4] Với vai trò như vậy, việc xác định quy hoạch đầu tư XDCB trong ngành giáo dục rất quan trọng Xác định quy hoạch đầu tư XDCB đúng đắn giúp ta định hướng, bước đi đúng đắn, phát huy và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả nhất, qua đó đầu tư XDCB đúng tiến độ và có hiệu quả

Căn cứ để xây dựng quy hoạch đầu tư xây dựng cơ bản bằng vốn NS trong ngành giáo dục

~ Căn cứ vào tiềm lực tài chính của Nhà nước, vào NS cấp cho ngành giáo dục

Để đầu tư XDCB đôi hỏi phải xác định rõ XDCB tiềm lực tải chính để đầu tư XDCB Trong ngành giáo dục, đầu tư XDCB chủ yếu bằng nguồn vốn NS cap Nguồn vốn NS cấp lại phụ thuộc vào NS, tức tiềm lực tài chính Nhà nước Đây là căn cứ quan trọng dé ngành giáo dục quy hoạch đầu tư XDCB,

~ Căn cứ vào cơ sở vật chất hiện có và xu hướng phát triển của ngành giáo dục

Trước hết phải đánh giá hiện trạng cơ sở vật chất đang có và xu hướng phát triển của ngành giáo dục để dự tính nhu cầu trong tương lai Có như vậy, quy hoạch đầu tư XDCB mới phù hợp, giúp cho việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất của ngành phát triển hợp lý phù hợp với sự phát triển của ngành và

nâng cao hiệu quả đầu tư

Tất nhiên trong quá trình thực hiện quy hoạch cần phải định kỳ xem

xét, đánh giá quy hoạch, qua đó giúp cho ngành giáo dục đưa ra qu)

Trang 26

16

tổ chức của ngành Quy hoạch đầu tư XDCB là cơ sở để lập kế hoạch chỉ tiết

đầu tư XDCB trong ngành giáo dục

= Can cứ vào chức năng, nÌ

êm vụ của ngành giáo dục

'Để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ đòi hỏi ngành giáo dục trước hết phải có cơ sở vật chất phù hợp XDCB là tạo ra cơ sở vật chất đó Do đó việc quy hoạch đầu tư XDCB dai hỏi phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ cụ thể của ngành giáo dục Căn cứ vào quy hoạch đầu tư XDCB, ngành giáo dục xây dựng kế hoạch đầu tư XDCB [7]

Trên cơ sở quy hoạch được xây dựng, UBND cắp huyện tiến hành lập kế hoạch đầu tư Kế hoạch đầu tư phải tuân thủ theo các quy định của Nhà

nước, tránh đầu tư dàn trải, phù hợp với khả năng nguồn vốn NS dành cho ngành giáo dục

Quản lý công tác xây dựng quy hoạch được coi là nội dung đầu tiên trong quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn NS, là tiền đề triển khai các dự án đầu tư thông qua việc xác định các mục tiêu, thời điểm đầu tư để quản lý công tác lập và xét duyệt quy hoạch nhằm xác lập cơ sở pháp lý và lập kế hoạch cho việc quản lý phát triển đầu tư xây dựng, thực hiện mục tiêu công

lóa đất nước

nghiệp hóa - hiện

Quản lý xây dựng quy hoạch, lập kế hoạch, chủ trương đầu tư các công trình trong ngành giáo dục là quản lý việc lập kế hoạch, chủ trương đầu tư xây dựng các công trình xây dựng cho phủ hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển của các ngành liên quan, quy hoạch sử dung đất và phải đảm bảo tuân thủ các quy định của Bộ Giáo dục và Đảo tạo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Xây dựng và các Bộ, ngành có liên quan Quy hoạch chỉ tỉ

xây dưng phải phủ hợp với quy hoạch chung xây dung, bảo

Trang 27

1.2.2 Tổ chức đấu thầu các công trình

Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu có năng lực phù hợp, đáp ứng được yêu cầu của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu Hình thức này giúp các đơn vị lựa chọn được các phương án đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật, có chỉ phí thấp nhất

Trong ngành giáo dục sử dụng vốn NS, việc đấu thấu được thực hiện để lựa chọn các nhà thầu thực hiện hợp đồng cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp; lựa chọn nhà đầu tư dé ký kết và thực hiện hợp đồng dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư, dự án đầu tư có sử dụng đất trên cơ sở bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả

kinh tế [7]

'Đấu thầu gồm các hình thức đó 1a [15]: ~ Đấu thầu rộng

là hình thức đầu thầu không hạn chế số lượng nhà thầu tham gia Bên mời thầu phải thông báo công khai về các điều kiện, thời gian dự thầu trên các phương tiện thông tin đại chúng trước khi phát hành hò sơ mời thầu Đấu thầu rộng rãi là hình thức chủ yếu được áp dụng trong đấu thầu Hình thức đấu thầu này có ưu điểm nỗi bật là tính cạnh tranh trong đấu

thầu cao, hạn chế tiêu cực trong đấu thảu, kích thích các nhà thầu phải thường

xuyên nâng cao năng lực

Trang 28

18

thầu có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm mà chỉ có một số nhà thầu có khả

năng đáp ứng yêu cầu của gói thầu

~ Chỉ định thầu: Chỉ định thầu là hình thức được áp dụng nhiều nhất trong các công trình xây dựng, việc thực hiện chỉ định thầu nghĩa là lựa chọn

trực tiếp các nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để ký kết hợp đồng, và chỉ được áp dụng hình thực chỉ định thầu trong các trường hợp như: cần phải

khắc phục ngay những sự cố do thiên tai, địch họa; dự án cần triển khai ngay để bảo đảm chủ quyền quốc gia gói thầu dự án bí mật quốc gia, mua sắm các

loại vật tư, thiết bị đã mua từ một nhà thầu mà không thể mua nhà thầu khác do đảm bảo tính tương thích công nghệ; gói thầu di dời công trình ha ting ky

thuật do một đơn vị chuyên ngành trực tiếp quản lý để giải phóng mặt bằng; rà phá bom mìn để chuẩn bị mặt bằng thi công; và các dự án nằm trong hạn

mức được phê duyệt chỉ định thầu

~ Chảo hàng cạnh tranh: Hình thức nảy được áp dung cho những gói thầu mua sắm hàng hóa có giá trị dưới 2 tỷ đồng Mỗi gói thầu phải có ít nhất 3 chảo hàng của 3 nhà thầu khác nhau trên cơ sở yêu cầu chào hàng của Bên mời thầu Việc gửi chào hàng có thể được thực hiện bằng cách gửi trực tiếp, bằng fax, bằng đường bưu điện hoặc bằng các phương tiện khác Gói thầu áp dụng hình thức này thường có sản phẩm cụ thể, đơn vị trúng thầu thường là đơn vị đưa ra giá có giá trị thấp nhất, không thương thảo vẻ giá

Trang 29

~ Tự thực hiện: Đây là hình thức mà chủ đầu tư đóng hai vai trò, vừa là “chủ đầu tư nhưng cũng vừa là đơn vị thỉ công Hình thức tự thực hiện được áp dụng trong trường hợp chủ đầu tư là nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm để thực hiện gói thầu thuộc dự án do mình quản lý và sử dụng Khi áp dụng

hình thức tự thực hiện, dự toán cho gói thầu phải được phê duyệt theo quy định Đơn vị giám sát việc thực hiện gói thầu phải độc lập với chủ đầu tư về tổ chức và tải chính

~ Lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư trong trường hợp đặc biệt: Trường hợp gói thầu, dự án xuất hiện các điều kiện đặc thù, riêng biệt mà không thể áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư thông thường theo quy định thầu thì người có thâm quyền trình Thủ tướng Chính phủ xem

của Luật

xét, quyết định phương án lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư

Tùy từng địa phương mà lựa chọn các hình thức đấu thầu phù hợp 1.2.3 Đầu tư thực hiện các công trình

Sau khi lựa chọn được nhà thầu, các công trình sẽ được thực hiện theo đúng các quy định, yêu cầu đã lập Trong quá trình thực hiện các công trình, cần phải theo dõi tiến độ thực hiện, đảm bảo các hạng mục được thỉ công theo

đúng kế hoạch, đảm bảo chất lượng, tránh tình trạng chậm tiền độ ảnh hưởng

đến tiến độ chung của cả dự án Ti

sở hạ tầng sử dụng đại lượng thời gian để đo lường Đó là khoảng thời gian tính từ khi lập dự án đến khi đưa dự án vào hoạt động và hoàn thiện dự án

'Việc quản lý tốt tiến độ thực hiện các công trình trong ngành giáo dục độ thực hiện của một dự án xây dựng cơ

Trang 30

20

Việc quản lý tiến độ thỉ công xây dựng các công trình phải đảm bảo các cquy định đó là [4]

- Phải có tiến độ thi công xây dựng cụ thể Tiến đô thi công phải phù hợp với tiến độ tổng thể của dựa án đã được phê duyệt

- Công trình có quy mô lớn, thời gian thỉ công kéo dải, tiến độ xây cdựng công trình phải được lập cho từng giai đoạn như tháng, quý, năm

~ Nhà thầu phải lập tiến độ thi công xây dựng chỉ tiết, bố trí xen kẽ kết hợp với các công trình cằn thực hiện nhưng vẫn phải đảm bảo phù hợp với tiến độ tổng thể của dự án

~ Chủ đầu tư, nhà thầu, tư vấn giám sát và các bên liên quan phải theo

đõi, giám sát tiền độ thi công xây dựng công trình và chính tiến độ cho độ thi công ở một số khâu bị kéo dài để đảm bảo không ảnh

phù hợp nếu tiế

hướng đến tiền độ tổng thể của dự án

~ Nếu tiến độ tông thể của dự án bị kéo dài, chủ đầu tư phải báo cáo với người quyết định đầu tư đẻ có biện pháp điều chinh tiến độ tổng thẻ của dự án

1.2.4, Theo dõi chất lượng công trình

Chất lượng công trình xây dựng là những yêu cầu về an toàn, bền vững,

kỹ thuật và mỹ thuật của công trình nhưng phải phù hợp với quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các quy định trong văn bản qui phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinh tế,

"rong bắt cứ nh vue nio, trong đó có ngành giáo dục, chất lượng công trình xây dựng phải đảm bảo cả an toàn về mặt kỹ thuật và thỏa mãn các yêu cầu về an toàn sử dụng có chứa đựng yếu tố xã hội và kinh tế

Trang 31

mỹ thuật của công trình và phù hợp với thiết kế, các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật được áp dụng, hợp đồng xây dựng và quy định của pháp luật

Quan ly chất lượng công trình xây dựng là quá trình quản lý có hệ thống việc thực hiện dự án các công trình đầu tư nhằm đảm bảo đáp ứng được yêu cầu về chất lượng

Đối với các công trình đầu tư xây dựng bằng nguồn NS, việc quản lý chất lượng công trình được thực hiện từ giai đoạn khảo sát, thiết kế, thi cơng, thanh quyết tốn vốn và bảo hành công trình Việc quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng trong ngành giáo dục bằng nguồn vốn NS tại các địa phương sẽ được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 46/2015/NĐ-CP

ngày 12/5/2015 của Chính phủ gồm các giai đoạn sau: ~ Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng

Ở giai đoạn này, các nhà thầu khảo sát phải bố trí đủ người có kinh nghiệm, chuyên môn phù hợp để thực hiện khảo sát theo quy định của hợp, đồng xây dựng; đồng thời cử người có đủ điều kiện, năng lực để làm chủ nhiệm khảo sát và tổ chức thực hiện biện pháp kiểm soát chất lượng quy định tại phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng

Tủy theo từng mô hình và loại hình khảo sát, chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức giám sát, khảo sát xây dựng theo các nội dung đó là 4]

+ Kiểm tra năng lực thực tế của nhà thầu khảo sát xây dựng bao gồm nhân lực, thiết bị khảo sát tại hiện trường, phòng thí nghiệm (nếu có) được sử dung so với phương án khảo sát xây dựng được duyệt và quy định của hợp đồng xây dựng

Trang 32

2

Chủ đầu tư được quyền đình chỉ công việc khảo sát khi phát hiện nhà thầu không thực hiện đúng phương án khảo sát đã được phê duyệt hoặc các

quy định của hợp đồng xây dựng

~ Quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình

Quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công trình bao gồm các nội dung: + Bế trí đủ người có kinh nghiệm và chuyên môn phù hợp để thực hiện thiết kế, cử người có đủ điều kiện năng lực để làm chủ nhiệm đỗ án thiết kế,

chủ trì thiết kế

+ Chỉ sử dụng kết quả khảo sát đáp ứng được yếu cầu của bước thiết kế và phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn được áp dung cho công trình + Chỉ định cá nhân, bộ phận trực thuộc cá nhân khác đủ điều kiện, năng lực theo quy định để thực hiện công thức của mình hoặc thuê tổ chứ

em tra nội bộ chất lượng hỗ sơ thiết kể

+ Trình chủ đầu tư hồ sơ thiết kế để được thảm định, phê duyệt theo

việc

quy định của Luật Xây dựng, tiếp thu ý kiến thẳm định và giải trình hoặc chinh sửa hỗ sơ thiết kế theo ý kiến thẩm định

~ Quản lý chất lượng thỉ công xây dựng công trình

Chất lượng thi công xây dựng công trình phải được kiểm soát từ công

L, chế tạo các sản phẩm xây dựng, vậ

đoạn mua sắm, sản xi liệu xây dựng,

cấu kiện và thiết bị được sử dụng vào công trình cho tới công đoạn thi công xây dựng, chạy thử và nghiệm thu đưa hạng mục công trình, cơng trình hồn thành vào sử dụng [7]

Công trình xây dựng phải được giám sát trong quá trình thì công xây dựng theo quy định tại Khoản 1 Điều 120 Luật Xây dựng Chủ đầu tư được “quyền tự thực hiện giám sát thì công xây dựng công trình hoặc thuê tổ chức tư vấn đủ điều kiện năng lực theo quy định thực hiện giám sát một, một số hoặc toàn bộ các nội dung quy định của công trình thỉ công

Trang 33

Trình tự thực hiện bảo trì công trình xây dựng gồm: Lập và phê duyệt

cquy trình bảo trì công trình xây dựng, lập kế hoạch và dự toán kinh phí bảo trì

công trình xây dựng; thực hiện bảo trì và quản lý chất lượng công việc bảo trì;

đánh giá an toán chịu lực và an tồn vận hành cơng trình; lập và quản lý hỗ sơ bảo trì công trình xây dựng

1.2.5 Sử dụng vốn đầu tư:

'Vốn đầu tư là tiền và tài sản khác để thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh Với các công trình sử dụng nguồn vốn NS, việc quản lý sử dụng vốn lại cảng được chú trọng boi tinh trang biển thủ công quỹ, tham nhũng vẫn xây ra ngày càng phức tạp Chính phủ đã ban hành Thông tư số 08/2016/TT-BTC

ngày 18/01/2016 của Bộ Tài chính quy định về quản lý, thanh toán lu tự sử dụng nguồn vốn ngân sách để các đơn vị thực

n theo Theo đó, việc sử dụng vốn đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn NS phải đảm bảo đúng mục đích, đúng đối tượng, tiết kiệm, hiệu quả, chấp hành theo đúng quy định về quản lý tài chính đầu tư và xây dựng của pháp luật hiện hành Việc quản lý tình hình sử dụng vốn đầu tư bằng nguồn NS gồm các giai đoạn đó là: ~ Thẩm định nguồi đầu tư, thẩm tra phân bổ vốn đầu tư + Về thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn: Nội dung thẩm định bao gồm: Đi v

các dự án đầu tư thuộc các Bộ, ngành Trung ương quản lý: = Su cin thiết đầu tư của dự án; sự đảm bảo phù hợp với mục tiêu chiến lược, quy hoạch, kế hoạch được duyệt

~ Tính đầy đủ của hồ sơ đề nghị thẩm định

~ Quy mô, dự kiến tổng mức vốn đầu tư và tiến độ thực hiện ~ Về nguồn vốn và khả năng cân đối vốn

Trang 34

z4

~ Sự cần thiết đầu tư, sự đảm bảo phù hợp với mục tiêu chiến lược, quy hoạch, kế hoạch được duyệt

~ Tính đầy đủ của hồ sơ đề nghị thẩm định

~ Sự phù hợp của dự án đầu tư về phạm vi, đối tượng đề nghị sử dụng vốn đầu tư công

= Su phi hợp của dự án đầu tư đối với nguồn vốn đầu tư

~ Khả năng bồ trí vốn cho chương trình, dự án trong tổng số vốn kế hoạch đầu tư trung hạn của từng ngành, lĩnh vực, chương trình theo thứ tự ưu tiên (đối với nguồn vốn ngân sách cấp trên cho ngân sách cắp dưới, gồm: vốn chương trình mục tiêu quốc gia, vốn chương trình mục tiêu và các khoản bổ

sung có mục tiêu khác)

+ Về thẩm tra phân bỗ vốn đầu tư:

Đối với nguồn vốn trong cân đối ngân sách địa phương, vốn bỏ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và vốn Chương trình mục tiêu quốc gia Sau khi nhận được được phân bổ kế hoạch vốn đầu tư của UBND các cấp, Phòng Tài chính - Kế hoạch trong thời hạn tối đa 15 ngày thực hiện thẩm tra phân bổ vốn đầu tư theo nội dung quy định và có ý

kiến thẩm tra phân bổ gửi UBND huyện để báo cáo, cơ quan kế hoạch và tài

chính để phối hợp; đồng thời gửi Kho bạc Nhà nước huyện đề kiểm soát

thanh toán với các dự án đã đủ điều kiện thanh toán vốn theo quy định Trong trường hợp còn dự án chưa đủ điều kiện thanh toán, để nghị UBND cùng cấp phân bổ lại theo quy định

~ Thanh toán vốn đầu tư

Trang 35

các cá nhân, tổ chức trong xã hội, bởi đây là những công trình, dự án có tằm quan trọng lớn, ảnh hưởng đến an sinh xã hội

ip phát và thanh toán đầu tư XỊ bằng vốn NS trong,

quan lý,

ngành giáo dục có thể do cơ quan quản lý vẻ tài chính của một quốc gia hoặc .đo một cơ quan trong ngành giáo dục chịu trách nhiệm Nhưng dù là cơ quan nào quản lý thì cơ quan đó cũng phải đảm bảo việc quản lý chặt chẽ, cấp phát đúng quy trình, quy định và thanh toán đầy

kịp thời cho các đơn vị tham gia thi công Việc quản lý chặt chẽ bao gồm công tác phê duyệt kế hoạch chỉ tiêu, sử dụng vốn; kiểm tra, kiểm soát các khâu liên quan đến phân phối vốn đầu tư và thanh toán vốn đầu tư Việc cấp phát và thanh toán bao gồm các

công tác chỉ trả tiễn cho nhà thẫu và các đơn vị tham gia phải đảm bảo minh

bạch, đầy đủ, hợp lý Tuy nhiên, do tính chất bi mật của một số dự án, việc thanh tốn có thể thơng qua một đơn vị trong ngành có năng lực, kinh nghiệm

để thực hiên theo đúng các yêu cầu của các cắp có thẩm qu;

Thanh toán dự án đầu tư XDCB bằng vốn NS trong ngành giáo dục được thực hiện thông qua các giai đoạn thanh toán tạm ứng và thanh toán

lượng hoàn thành Đ

¡ với hoạt động thanh toán tạm ứng, nhà thầu được tạm ứng vốn không phân biệt hình thức lựa chọn nhà thầu Tùy theo từng loại hợp đồng và

giá trị của hợp đồng mà nhà thầu được tạm ứng ở những mức tối thiểu khác nhau Trường hợp kế hoạch vốn trong năm không đủ tạm ứng theo mức đã ghi trong hợp đồng thì sẽ được ứng tiếp khi có kế hoạch vốn năm sau Mỗi quốc gia sẽ quy định các mức tạm ứng và các trường hợp chỉ tạm ứng khác nhau, tùy vào tình hình thực tế phát sinh cũng như tùy vào chính sách tải chính, chính sách an ninh của quốc gia đó [4]

Trang 36

26 thông qua hợp đồng xây dựng Việc thanh tốn thơng qua hợp đồng xây dựng, khoản cam kết điều kiện thanh toán phải phủ hợp với loại hợp đồng, các

về ứng vốn, ộ, lượng và phải được quy định rõ trong hợp đồng ~ Điều chinh kế hoạch vốn đầu tư

Để đảm bảo cho các dự án thực hiện mục tiêu theo kế hoạch, hạn chế

việc kéo dài thời gian thực hiện, dựa vào tình hình thực tế, UBND các cấp rà soát tiến độ thực hiện và mục tiêu đầu tư của dự án trong năm để trình cấp có thấm quyền điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư, điều chuyển vốn từ các dự án không có khả năng thực hiện sang các dự án có khả năng thực hiện trong năm kế hoạch, bảo đảm không được vượt quá tổng mức vốn kế hoạch đầu tư công

trung hạn của từng dự án đã được cấp có thẩm qu)

Trước khi gửi kế hoạch điều chỉnh vốn đầu tư từng dự án, UBND các cấp chỉ đạo chủ đầu tư xác định số liệu thanh toán cho dự án, xác định số vốn còn dư do không thực hiện được, đảm bảo cho kế hoạch của dự án sau khi điều chỉnh không thấp hơn số vốn Kho bạc Nha nước đã thanh toán UBND

số liệu giải ngân và số kế hoạch vốn điều chinh

các cấp chịu trách nhiệm ví

- Báo cáo, kiểm tra, quyết toán vốn

Đây là nội dung cuối cùng trong công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng co bản nói chung và nguồn vốn ngân sách cho đầu tư xây dựng nói riêng Quyết toán vốn đầu tư đối với công trình xây dựng cơ bản hoàn thành là một

Trang 37

Việc quản lý quyết toán vốn đầu tư xây dựng phải xác định đầy đủ, chính xác tổng mức đầu tư đã thực hiện, phân định rõ nguồn vốn đầu tư, vốn đầu tư chuyển thành tài sản cố định, tài sản lưu động hoặc chỉ phí không thành tải sản của dự án Thông qua cơng tác quyết tốn vến đầu tư các cấp quản lý có thể đánh giá được số lượng, năng lực sản xuất, giá trị tài sản cố định mới do đầu tư mang lại đề có kế hoạch huy động sử dụng kịp thời và phát huy hiệu quả đầu tư của dự án; qua đó đánh giá trách nhiệm của chủ đầu tư, đánh giá kết quả đầu tư, rút kinh nghiệm nhằm tăng cường công tác quản lý trong đầu tư xây dựng

1.2.6 Giám sát, thanh tra, kiểm tra và xữ lý vi phạm

Theo Thịnh Văn Vinh (2001) và Nguyễn Văn Bình (2010), kiểm tra, thanh tra, giám sắt đồng vai trỏ quan trọng trong việc thực hiện quản lý đầu tư

xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn NS trong ngành giáo dục [3, 27] Qua kiểm tra, thanh tra, giám sát, Nhà nước sẽ đánh giá được việc đầu tư xây dựng cơ bản có hiệu quả hay không, vốn có bị thất thoát, lãng phí không

Kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện quản lý đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn NS trong ngành giáo dục có vai trò vô cùng quan trọng bởi

tăng lên, hạn chế

bảo, hạn chế những hậu quả đáng tiếc xảy ra

“Trong ngành giáo dục, việc kiếm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện quản lý đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn NS gồm các nội dung đó là [15]:

~ Kiểm tra của chủ đầu tư Đây là việc làm thường xuyên theo quy định của Nhà nước Chủ đầu tư có thể thuê tư vấn đẻ thẩm định, giám sát các công đoạn của quá trình đầu tư hoặc chủ đầu tư có thể sử dụng các bộ phận chuyên

môn của

Trang 38

28

~ Kiểm tra hướng dẫn của các cơ quan chuyên môn trong ngành giáo dục với các chủ đầu tư như:

+ Cơ quan phụ trách kế hoạch và đầu tư sẽ có trách nhiệm hướng dẫn

chủ đầu tư lập kế hoạch đầu tư, hướng dẫn việc giám sát, đánh giá đầu tư + Cơ quan phụ trách xây dựng sẽ có trách nhiệm kiểm tra, hướng dẫn chủ đầu tư lập dự án, thiết kế dự toán, đấu thầu, quản lý chất lượng thi công các công trình XDCB,

+ Co quan phụ trách tài chính có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan chuyên môn khác trong ngành để hướng dẫn, kiểm tra các chủ đầu tư trong công tác kế hoạch, thẩm định dự án, chủ trì trong cơng tác thanh tốn và quyết

toán vốn đầu tư XDCB

- Thanh tra của ngành giáo dục định kỳ và thường xuyên tổ chức các chương trình thanh tra chuyên đề dành cho công tác XDCB, đảm bảo uốn nắn

kịp thời các sai phạm trong công tác quản lý vốn đầu tư XDCB

~ Lầ với năng kiểm soát chỉ tiêu vốn NS, cơ quan phụ trách kiểm toán định kỳ và thường xuyên tổ chức các chương trình kiểm toán các đơn vị lầu tư XDCB cdự toán trong ngành gi dục, trong đó bao gồm cả nguồn vốt Một số hình thức kiếm tra đầu tư xây dựng trong ngành giáo dục bằng

nguồn vốn NS thường được sử dụng đó là thanh tra, kiểm tra đột xuất, thanh tra, kiểm tra thường xuyên; thanh tra, kiểm tra chuyên ngành hoặc thanh tra, kiểm tra chuyên ngành theo quyết

quyền

Qua thanh tra, kiểm tra, giám sát, các vi phạm pháp luật về đầu tư xây

lịnh của người đứng đầu cơ quan có thẩm

Trang 39

thoát lớn cho NS, các đối tượng vi phạm phải bồi thường theo quy định của pháp luật

1.3 NHAN TO ANH HUONG DEN QUAN LY DAU TU XAY DỰNG 'TRONG NGANH GIAO DUC BANG NGUON VON NGÂN SÁCH

1.3.1 Nhân tố chủ quan

a Bộ máy quản lý về đầu tư xây dung

Cùng với cơ chế quán lý, bộ máy quản lý về đầu tư XDCB trong ngành

giáo dục có vai trò quan trọng, tác động rất lớn đến đầu tư XDCB, từ xây dựng quy hoạch, kế hoạch, thẩm định và phê duyệt các dự án đầu tư đến việc kiểm tra, thanh tra quá trình đầu tư Do đó, bộ máy quản lý đầu tư XDCB bằng phần tránh thất thoát lãng phí 'NS trong ngành giáo duc có đủ năng lực là công cụ quan trọng góp

‘én đầu tư và mang lại các dự án đầu tư đạt chất lượng cao và hiệu quả, ngược lại sẽ có tác động tiêu cực cho nền kinh tế,

một lượng vốn lớn có thể bị thất thoát, dự án hoạt động không hiệu quả, chậm tiến độ gây ảnh hưởng nghiêm trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội

của đất nước

'Vi vậy, hiệu lực của bộ máy quản lý đầu tư XDCB bằng vin NS trong ngành giáo dục là một trong những nội dung đổi mới trong quản lý đầu tư

XDCB bằng vốn NS của ngành

5 Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý đầu tư xây dựng

'Con người là tổng hòa những mối quan hệ của xã hội, chính vì vậy chất lượng, trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý đầu tư xây dựng nói riêng và quản lý kinh tế nói chung có ảnh hưởng rất lớn đến quản lý đầu tư XDCB bằng vốn NS trong ngành giáo dục Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý đầu tư XDCB 'bằng vốn NS trong ngành giáo dục được thể hiện:

Trang 40

30

hoàn thành trong một khoảng thời gian nhất định Đây là nội dung được sử mm vụ, phản ánh mức độ và chất lượng

dụng để đánh giá năng lực thực thi n

hoàn thành nhiệm vu, thể hiện mức độ đảm nhận chức trách, nhiệm vụ của đội ngũ cần bộ quản lý

Các cán bộ quản lý về đầu tư XDCB là người trực tiếp nắm bắt được những bắt cập, hạn chế của cơ chế chính sách để đề xuất nhả nước tìm ra các giải pháp, chính sách thích hợp, tạo môi trường thuận lợi cho công tác quản lý về đầu tư XDCB đạt hiệu quả

- Đội ngũ cán bộ quản lý giỏi ngoài việc có trình độ chuyên môn giỏi chất đạo dite, cl trị tốt, phải có ý thì chưa đủ, mà còn cần phải có pÌ

thức không ngừng học tập vươn lên đẻ tự hoàn thiện mình

'Về phẩm chất cán bộ quản lý quản lý đầu tư XDCB bằng vốn NS trong ngành giáo dục được biểu hiện trước hết là không dao động trước những khó

khăn thứ thách và trước sự cám dỗ do đặc thủ của công việc Phẩm chất cán bộ quản lý đầu tư XDCB bằng vốn NS trong ngành giáo dục còn biểu hiện thông qua thái độ phục vụ, tỉnh thần gương mẫu trong công tác, tỉnh thần

trách nhiệm đối với nhiệm vụ được giao, bảo vệ lợi ích quốc gia

~ Phải đảm bảo thể lực để có thé quản lý được các công trình xây dựng “Các công trình xây dựng để đảm bảo tiến độ có thể thỉ công cả ngày lẫn đêm

và thường thực hiện trong thời gian dài Mặt khác các công trình thường xây dựng trong điều kiện môi trường tự nhiên khắc nghiệt, do đó, sức khỏe thể lực tốt là điều kiện bắt buộc đối với cán bộ quản lý quản lý đầu tư XDCB bằng

vốn NS nói chung và trong ngành giáo dục nói riêng

e Sự phối hợp giữa các đơn vị liên quan trong quản lý: đầu tr xây dựng

Kha nang phối hợp giữa các chủ thể trong hệ thống quản lý cũng là

Ngày đăng: 24/09/2022, 10:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w