1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kiểm soát chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần Tổng công ty Nông nghiệp Quảng Bình

113 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện kiểm soát chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần Tổng công ty Nông nghiệp Quảng Bình
Tác giả Hỗ Thị Diệu Linh
Người hướng dẫn PGS.TS Đường Nguyễn Hưng
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 18,88 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Hoàn thiện kiểm soát chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần Tổng công ty Nông nghiệp Quảng Bình là làm rõ thực trạng kiểm soát chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Tổng công ty Nông nghiệp Quảng Bình. Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện kiểm soát chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Tổng công ty Nông nghiệp Quảng Bình.

Trang 1

HO TH] DIEU LINH

HOAN THIEN KIEM SOAT CHI PHi SAN XUAT TAI CONG TY CO PHAN TONG CONG TY

NÔNG NGHIỆP QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN 2021 | PDE | 113 Pages buihuuhanh@gmail.com

Trang 2

HO TH] DIEU LINH

HOAN THIEN KIEM SOAT CHI PHi SAN XUAT

TAI CONG TY CO PHAN TONG CONG TY

NÔNG NGHIỆP QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KÉ TOÁN

Mã số: 834.03.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đường Nguyễn Hưng

Đà Nẵng ~ Năm 2021

Trang 3

Công ty cỗ phần Tẳng công ty nông nghiệp Quảng Bình” là công trình do

tôi tự nghiên cứu và hoàn thành dưới sự hướng đẫn của người hướng dẫn khoa học

Các số liệu, kết quả trình bảy trong luận văn là trung thực và chưa từng

được công bố trong các luận văn trước đây

“Tác giả luận văn

Trang 4

1 Tính cấp thiết của để ải 1 2 Mục tiêu nghiên cứu của đ tài 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 2 4, Phương pháp nghiên cứu 2 5 Bồ cục đề tài 3

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4

CHƯƠNG 1 CO SO LY LUAN VE KIEM SOAT CHI PHi SAN XUAT

TRONG DOANH NGHIEP

1.1 TONG QUAN VE CHI PHI SAN XUAT 1.1.1 Khái niệm chỉ phí sản xuất 8 8 8

1.1.2 Phân loại chỉ phí sản xuất 8

1.2 TONG QUAN VE KIEM SOAT NOI BO 9

1.2.1 Khái niệm và bản chất kiểm soát nội bộ 9

1.2.2 Hệ thống kiếm soát nội bộ 10

1.3 KIÊM SỐT CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 4

1.3.1 Mục tiêu của kiểm soát chỉ phí sản xuất trong doanh nghiệp 14

1.3.2 Kiểm soát chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp 14

1.3.3 Kiểm soát chỉ phí nhân công trực tiếp 18

1.3.4, Kiểm soát chỉ phí sản xuất chung, 20

1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát chỉ phí sản xuất oy

KET LUAN CHUONG

CHƯƠNG 2 THYC TRANG KIEM SOÁT CHI PHi SAN XUAT TAL CONG TY CO PHAN TONG CONG TY NONG NGHIEP QUANG

Trang 5

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty 27

2.1.2 Dae diém nganh nghé, linh vực kinh doanh của Công ty 29

2.1.3 Tổ chức bộ máy của Công ty 31

2.1.4 Tình hình nguồn lực và kết quả hoạt động kinh doanh của Công

— - - —

2.2 THỰC TRẠNG KIÊM SOAT CHI PHI SAN XUẤT TẠI CÔNG TY CO

PHAN TONG CONG TY NƠNG NGHIỆP QUẢNG BÌNH 41

2.2.1 Mơi trường kiểm sốt tại Cơng ty, 4I

2.2.2 Kiểm sốt chỉ phí sản xuất tại Công ty 4

23 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIÊM SOÁT CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI

CONG TY CO PHAN TONG CONG TY NONG NGHIEP QUANG BiNH 69

2.3.1 Ưu điểm 6

2.3.2 Hạn chế 70

KET LUAN CHUONG 2

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHÂM HOÀN THIỆN KIÊM SỐT CHI PHÍ SAN XUAT TAL CTCP TONG CÔNG TY NƠNG

NGHIỆP QUẢNG BÌNH «Tả

3.1 ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN KIÊM SỐT CHI PHÍ SẢN XUẤT 73 3.2 CAC GIẢI PHÁP NHÂM GÓP PHÂN HOÀN THIỆN KIÊM SOÁT

CHI PHÍ SẢN XUẤT - 14

3.2.1 Hồn thiện kiểm sốt chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp 74

3.2.2 Hoàn thiện kiểm soát chỉ phí nhân cơng trực tiếp T5 3.2.3 Hồn thiện kiểm soát chỉ phí sản xuất chung 1

3.2.4 Nhóm giải pháp khác T8

Trang 6

QUYẾT ĐỊNH GIÁO ĐÈ

GIẦY DE NGHỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN(bản sao)

KIÊM DUYỆT HÌNH THỨC LUẬN VĂN (bản sao)

Trang 8

¬ 'Tên bảng Trang

2.1 [Tinhhinh lao động của công ty năm 2017-2019 35 Bang tình hình tải sản và nguôn vốn của Cơng ty

22 Í Cả phần Tông công ty Nông nghiệp Quảng Bình 7

23 [Kết quả sản xuất Kinh doanh 40

24 |Phiéunhap kho phan SA a7

25 [Phiếu để nghị xuất vật tư phân SA 30

26 [Phiếu xuất kho phân SA sĩ

2:7 — [Biênbảnkiểm kế 35

28 [Bảng tông hợp chỉ phí NVLTT 37

29 | Bang tong hop chi phi san xuất chung 66 2.10 [Hoa don GTGT tiễn điện tháng I2 năm 2019 68

Trang 10

Nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển, bước đầu hội nhập sâu vào nên kinh tế thế giới và các tổ chức kinh tế khu vực Đây là cơ hội và cũng là thách thức vì doanh nghiệp muốn tổn tại và phát triển phải tự khẳng định

được vị trí, chỗ đứng vững chắc của mình trên nền kinh tế thị trường Như

chúng ta đã biết, chỉ khi nảo chỉ phí sản xuất được quản lý tốt thì doanh nghiệp mới có thể kiểm soát tốt được giá thành sản phẩm, để từ đó nâng cao

được khả năng cạnh tranh của mình so với đối thủ cùng ngành cũng như gia

tăng lợi nhuận Để có thể thực hiện được điều này thì việc thiết lập một hệ thống kiểm soát chặt chẽ, hiệu quả là một trong những vấn đề cấp thiết đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là hệ thống kiểm soát về chỉ phí Công tác

kiểm soát về chỉ phí thường xuyên, chặt chẽ khoa học sẽ giúp cho các doanh

nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nó là công cụ hữu hiệu để

chinh các hoạt động của doanh nghiệp, cung cắp những thông tin hữu ích cho nhà quản lý đánh giá được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, từ đó đưa ra

các quyết định quản lý đúng đắn nhằm đảm bảo và tăng cường hiệu quả hoạt

động, đảm bảo và tăng cường độ tin cậy của báo cáo tài chính cũng như sự tuân thủ luật pháp

Công ty cổ phần Tổng công ty Nông nghiệp Quảng Bình là một doanh

nghiệp hoạt động trong lĩnh vực hoạt động sản xuất Hơn bao giờ hết để vượt

qua những thách thức mang tính chất khốc liệt này đòi hỏi công ty không chỉ áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến, nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản

phẩm mà còn phải sử dụng các phương pháp để kiểm soát tốt chỉ phí nhằm

Trang 11

Quảng Bình” làm đi

tài nghiên cứu thạc sĩ của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

~ Làm rõ thực trạng kiểm soát chỉ phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Tổng

công ty Nông nghiệp Quảng Bình

~ Để xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện kiểm soát chỉ phí sản

xuất tại Công ty Cổ phần Tổng công ty Nông nghiệp Quảng Bình

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 3.1 Đắi tượng nghiên cứu:

Kiểm soát chỉ phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Tổng công ty Nông

nghiệp Quang Bình trên góc độ kiểm soát nội bộ bao gồm kiểm soát chỉ phí

nguyên vật liệu trực tiếp; kiểm sốt chỉ phí nhân cơng trực tiếp và kiểm soát chỉ phí sản xuất chung

3.2 Pham vi nghién cứu

~ Về không gian: Công ty Cổ phần Tổng công ty Nông nghiệp Quảng

Bình

~ Về thời gian: 2017-2019

~ Về nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu kiểm soát chỉ phí trong sản xuất

i phi nhân công trực tiếp và chỉ phí sản xuất chung tai Nhà máy sản xuất phân bón

trên góc độ kiểm soát nội bộ bao gồm chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp,

Sao Việt thuộc Công ty cỗ phần Tổng công ty nông nghiệp Quảng Bình .4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 12

từ số sách của công ty Từ đó nghiên cứu cơ sở lý luận và thực

cơng tác kiểm sốt chỉ phí tại công ty

Phương pháp quan sát phỏng vấn: Quan sát quy trình, cách thức tiến hành công việc của nhân viên phòng kế tốn của cơng ty, nhà máy và các phòng ban khác để tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ và công việc cụ thể của từng phòng ban, cá nhân trong công ty, Xác minh những thông tin ty tim hiểu bằng

cách hỏi lại kế toán trưởng và các nhân viên kế tốn trong cơng ty ~ Phương pháp xử lý số liệu:

Phương pháp phân tích số liệu: Các số liệu thô, những quan sát, phỏng vấn đã thu thập được xử lý và phân tích để xâu chuỗi chúng lại với nhau

một cách logic và chính xác,

Phương pháp so sánh: Trên cơ sở tải liệu thu thập dược, qua quá trình

nghiên cứu, so sánh rút ra những điểm giống và khác nhau giữa lý thuyết với thực tế tại công ty

§ Bố cục đề tà

Ngoài phan mở đầu và kết luận, phụ lục và danh mục tham khảo luận văn được kết cấu thành 03 chương, bao gồm:

Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát chỉ phí sản xuất trong doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng kiểm soát chỉ phí sản xuất tại Công ty Cô phần

“Tổng công ty Nông nghiệp Quảng Bình

Trang 13

là một trong những chức năng quan trọng trong quá trình quản lý của doanh

nghiệp Hiểu được các loại chỉ phí, các nhân tổ ảnh hưởng đến chỉ phí, doanh

nghiệp có thể kiểm soát được chỉ phí, từ đó có thể tiết kiệm chỉ phí, vấn đề

chỉ tiêu sẽ hiệu quả hơn và sau cùng là tăng lợi nhuận hoạt động của doanh

nghiệp Chỉ phí cho sản xuất kinh doanh của DN luôn có những biến động

nhất định trong từng thời kỳ Vì vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng,

của quản lý chỉ phí là xem xét, lựa chọn cơ cấu chi phí sao cho tiết kiệm, hiệu quả nhất

Quản lý chỉ phí hành những nội dung sau: Phân tích và đưa ra

một cơ cấu chỉ phí và nguồn vốn huy động tối ưu cho DN trong từng thời kỳ; Thi hợp lý đối với DN; Kiểm soát việc sử dụng cả các tải sản trong công ty, tránh lập một chính sách phân chia chi phí cùng các mức lợi nhuận một cách tình trạng sử dụng lãng phí, sai mục đích

Bài viết đã đánh giá thực tiễn triển khai công tác kiểm soát chỉ phí tại

Tông Công ty Lâm nghiệp Việt Nam Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam là

DN hoạt động trong lĩnh vực lâm nghiệp và chế biến gỗ Tương tự các DN sản xuất thông thường, quá trình sản xuất sản phẩm gỗ của Tổng Công ty

Lâm nghiệp Việt Nam phát sinh 3 khoản mục chỉ phí chính, đó là chỉ phí

nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp và chỉ phí sản xuất

chung

Nội dung kiểm soát chỉ phí sản xuất trong Tổng Công ty được thể hiện

theo trình tự sau: Dự toán chỉ phí sản xuất, kế toán chỉ phí sản xuất và giá

thành sản phẩm; kiểm tra kết quả tính toán; đánh giá hoặc phân tích chênh

Trang 14

quan đến các rủi ro ấy

Tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình (2017) đã hệ thống hóa lý luận về

CPSX, nội dung kiểm soát CPSX Phân tích đặc điểm và thực trạng công tác

kiểm soát CPSX trong doanh nghiệp sản xuất gạch xây dựng và khảo sát thực

tế tại công ty cổ phần Đại Hưng, luận văn cũng chỉ ra được một số ưu nhược

điểm

“Trên cơ sở đó, trong chương 3 tác giả đã đề xuất một số giải pháp hồn

thiện mơi trường kiểm sốt, hồn thiện thủ tục kiểm soát các khoản mục CPSX, đặc biệt tác giả định hướng phân loại chỉ phí theo cách ứng xử và lập

dự toán linh hoạt Tuy nhiên, những giải pháp của tác giả để xuất lại thiếu

khả thi đối với doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa, nó chỉ phù hợp với doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn và có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp,

Tác giả Thái Thị Minh

CPSX, phan tích rõ bốn yếu tố cơ bản của hệ thống kiểm soát CPSX trong

(2018) đã làm rõ nội dung của kiểm soát doanh nghiệp, đi sâu vào phân tích những thực trạng cơng tác kiểm sốt

'CPSX tại công ty cỗ phần dệt Hòa Khánh, trên cơ sở đó tác giả cũng đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm tăng cường kiểm soát CPSX

Hạn chế của công trình nghiên cứu này là chưa đề xuất một số kiến nghị

cụ thể cho từng cá nhân, phòng ban có liên quan để thực hiện tăng cường kiểm soát chỉ phí trong thời gian tới Mặc dù vậy, đề tải trên đã có những,

đóng góp không nhỏ trong việc hệ thống hóa các cơ sở lý luận quan trọng về

Trang 15

ý luận chung, tác giả đã tiến hành nghiên cứu, phân tích thực trạng kiểm soát 'CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần May An Nhơn Qua đó,

tác giả đã nhận diện những những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến cơng

tác kiểm sốt CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty

Dựa trên cơ sở đó, tác giả đưa ra những giải pháp tăng cường KSNB, kiểm soát CPSX và tính giá thành sản phẩm, những giải pháp này có tính khả

thi mà công ty có thể áp dụng được, luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị cu

thể giúp công ty thuận lợi hơn trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ

thống KSNB Tuy nhiên, luận văn chưa đưa ra các giải pháp cụ thể để thực hiện kế toán CPSX theo hướng kế toán quản trị, đáp ứng nhu cầu phân tích, đánh giá cơng tác kiểm sốt CPSX, hạ giá thành sản phẩm của nhà quản trị

Nghiên cứu của Tô Đình Dân (2017) đã tổng hợp những vấn để lý luận cơ bản về kiểm soát chỉ phí sản xuất và những đặc điểm của các Công ty khai

thác khoáng sản Titan đối với công tác kiểm soát chỉ phí sản xuất nghiên cứu

công tác kiểm soát chỉ phí sản xuất tại Công ty cổ phần khoáng sản Bình Định

trong điều kiện vẻ trình độ khoa học, kỹ thuật công nghệ, trình độ quản lý và

điều kiện sản xuất hiện tại của công ty Trong đó, luận văn tập trung chủ yếu

vào nghiên cứu lĩnh vực khai thác và chế biển tinh quặng Titan

'Nhìn chung, các bài báo, luận văn nói trên đã đề cập đến một số vấn đề

liên quan đến cơng tác kiểm sốt chỉ phí sản xuất, có đưa ra giải pháp để hồn

thiện thủ tục kiểm sốt CPSX ở doanh nghiệp; đem lại giá trị cao về mặt lý

luận và thực tiễn Những nghiên cứu trên đã phân tích, đánh giá thực trạng

cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất ở nhiều góc độ khác nhau và đưa ra các

Trang 16

phù hợp với thực tiễn hiện nay khi mà yêu cầu công tác kiểm soát nội bộ được

thực hiện ngày cảng mạnh mẽ

Các đề tài trước đây chưa chú trọng vào nhận diện và đối phó các rủi ro, đối tượng kiểm soát nội bộ, mới chỉ mô tả quy trình nghiệp vụ là chủ yếu

và chưa trình bày quy trình kiểm soát gắn liền với rủi ro Các nghiên cứu

trước đây nhìn chung còn thiểu phương pháp khoa học đánh giá tính hữu hiệu

của kiểm soát nội bộ, thiếu các bằng chứng, cơ sở chứng minh để rút ra kết

luận thuyết phục của tính hữu hiệu của kiểm soát CPSX trong doanh nghiệp

Kế thừa những ưu điểm của luận văn trên, tác giả cũng nghiên cứu về hệ thống kiểm soát chỉ phí của công ty Nghiên cứu của tác giả sẽ khắc phục những hạn chế đã nêu trên, nghiên cứ đánh giá ưu nhược điểm của hệ thống kiểm soát CPSX nhằm để xuất một số giải pháp cụ thể hơn hoàn thiện kiểm

sốt CPSX tại Cơng ty Cô phần Tổng công ty Nông nghiệp Quảng Bình Hơn nữa, chưa có nghiên cứu nào được thực hiện về kiểm soát CPSX tai Công ty Cổ phần Tổng công ty Nông nghiệp Quảng Bình Do đó, nghiên cứu của tác giả sẽ có những đi

khác biệt là nghiên cứu độc lập, không trùng lặp với các

Trang 17

TRONG DOANH NGHIEP

1.1 TONG QUAN VE CHI PHi SAN XUẤT 1.1.1 Khái niệm chỉ phí sản xuất

Chỉ phí sản xuất là sự kết hợp giữa sức lao động của công nhân với

nguyên liệu và thiết bị sản xuất để tạo ra sản phẩm Nó là biểu hiện bằng tiền

của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mả doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời

kỳ nhất định tháng, quý, năm [5]

Chi phí sản xuất là những biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những hao

phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết để sản xuất sản phẩm ma

doanh nghiệp phải chỉ ra trong một kỳ nhất định (tháng, quý, nam),

Chỉ phí sản xuất được xác định trên cơ sở khối lượng sản phẩm, hệ thống định mức, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và các chế độ chính sách của doanh nghiệp phù hợp với những yếu tố khách quan của thị trường trong từng kỷ

1.1.2 Phân loại chỉ phí sản xuất

Chỉ phí sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm chỉ phí nguyên vật liệu

trực tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp và chỉ phí sản xuất chung [13]

+ Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

Gồm toàn bộ chỉ phí nguyên vật liệu được sử dụng trực tiếp trong các

hoạt động sản xuất sản phẩm như chỉ phí nguyên vật liệu chính, vật liệu

phụ, Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm tỷ lệ lớn trên tổng chỉ phí nhưng đễ nhận diện, đo lường trên hồ sơ kỹ thuật sản xuất, định mức vật 'tư sản xuất khi phát sinh

Trang 18

trực tiếp thực hiện từng hoạt động sản xuất Chi phí nhân công trực tiếp thường dễ nhận diện, định lượng chính xác theo từng loại sản phẩm, dịch vụ

khi phát sinh

+ Chỉ phí sản xuất chung,

Là tất cả chỉ phí sản xuất ngoài hai khoản mục chỉ phí trên, thường gồm: chỉ phí lao động trực tiếp phục vụ tổ chức quản lý sản xuất tại phân xưởng: chỉ phí công cụ, dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng, bộ phận sản xuất,

khấu hao TSCĐ thuộc phân xưởng, các dịch vụ mua ngoài và chỉ phí khác thuộc phạm vi phân xưởng,

1.2 TÔNG QUAN VỀ KIÊM SOÁT NỘI BỌ 1.2.1 Khái niệm và bản chất kiểm soát nội bộ

Theo COSO 2013, KSND là quá trình do người quản lý, hội đồng quản

trị (HĐQT) và các nhân viên của đơn vị chỉ phối, nó được thiết lập đẻ cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện các mục tiêu dưới đây:[3]

Dam bao su tin cay của báo cáo tải chính; ‘Bam bảo sự tuân thủ các quy định và luật pháp; ‘Dam bao các hoạt động được thực hiện hiệu quả

KSNB bao gồm Š thành phần: mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro,

hoạt động kiểm sốt, thơng tin và trao đổi thông tin, giám sát

Luật Kế toán 2015 cho rằng “KSNB là việc thiết lập và tổ chức thực

hiện trong nội bộ đơn vị kế toán các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định

nội bộ phù hợp với quy định của pháp luật nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt được yêu cầu đề ra” [17]

Trang 19

của các nhà quản lý và các nhân viên trong một tổ chức nhằm cung cấp sự

đảm bảo hợp lý về việc đạt được các mục tiêu liên quan đến độ tin cậy của

báo cáo tài chính, hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý và tuân thủ các quy định, luật lệ Theo ISA 315 của (IEAC), kiểm soát nội bộ có liên quan và được thể hiện ở các nội dung: môi trường kiểm sốt, thơng tin và truyền

thông, quá trình đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm soát, giám sắt

Theo VAS (chuẩn mực Kiểm toán VN): KSNB là quy trình do Ban

quản trị, Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực hiện

và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được mục tiêu của đơn vi trong việc đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tải chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan

1.2.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ

Theo COSO 2013, hệ thống KSNB bao gồm 5 thành phẩr * Môi trường kiểm sốt:

Mơi trường kiểm sốt gồm môi trường bên trong và mơi trường bên ngồi, môi trường tác động đến việc thiết kế, hoạt động, xây dựng và tổ chức kiểm soát thực hiện các chính sách, chế độ, quy định của tổ chức Các nhân tố

của môi trường kiểm soát thể hiện thái độ, quan điểm, nhận thức và hành

động của các nhà quản lý trong tô chức

Môi trường kiểm soát gồm các nhân tổ sau:

- Triết lý quản lý và phong cách lãnh đạo - Năng lực nhân viên

~ Cơ cấu tổ chức

~ Chính sách nhân sự

Như vậy, môi trường kiểm soát có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của

các thủ tục kiểm soát Mơi trường kiểm sốt tốt, thuận lợi sẽ là

Trang 20

hoạt động của hệ thông KSNB hữu hiệu Tuy nhiên, môi trường kiểm sốt tốt khơng có nghĩa là hệ thống KSNB cũng tốt mà mơi trường kiểm sốt chỉ là một yếu tố cho hệ thống KSNB tốt hơn, đồng thời chỉ phối đến các nhân tố khác cấu thành nên hệ thống KSNB

* Đánh giá rải ro

Đối với mọi hoạt động của đơn vị đều có phát sinh những rủi ro và khó có thể kiểm soát tất cả Vì vậy, các nhà quản lý phải đánh giá và phân tích những nhân tổ ảnh hưởng tạo nên rủi ro làm cho những mục tiêu có thể không,

đạt được và cố gắng kiểm soát để tối thiểu hóa những tổn thất do các rủi ro

này gây ra

~ Xác định mục tiêu của đơn vị: Mục tiêu là điều kiện tiên quyết để

đánh giá rủi ro Rủi ro ở đây được xác định là rủi ro tác động khiến cho mục tiêu đồ có khả năng không thực hiện được

~ Nhận dạng rủi ro: rủi ro có thể tác động đến tổ chức ở mức độ toàn đơn vị (sự đổi mới kỹ thuật, nhu cầu khách hàng thay đổi, sự cải tiến sản mả

(hoạt động bán hàng, mua hàng, kế toán ) rồi liên quan đến mức độ rộng

, chính sách nhà nước ) hay chỉ ảnh hưởng đến từng hoạt động cụ thể

hơn nhà quản lý có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau: phương tiện cdự báo, phân tích dữ liệu, rà soát hoạt động thường xuyên Với các doanh nghiệp nhỏ, nhà quản lý có thể tiếp xúc với khách hàng, ngân hàng, các buổi họp nội bộ

= Phin tích và đánh giá rủi ro: đây là công việc khá phức tạp vì rủi ro rit

khó định lượng và có nhiều phương pháp khác nhau Một quy trình bao gồm: ước lượng tầm cỡ của rủi ro có thé ảnh hưởng đến mục tiêu, xem xét khả năng,

Trang 21

Hoạt động kiểm soát là những chính sách và những thủ tục để đảm bảo cho các chỉ đạo của nhà quản lý được thực hiện

- Phân chia trách nhiệm: Mục đích để cho các nhân viên kiểm soát lẫn nhau Ví dụ như thủ quỹ và kế toán phải tách biệt với nhau, kế toán kho và thủ kho phải tách biệt, người phê chuẩn nghiệp vụ với chức năng bảo quản tài sản

~ Kiểm soát quá trình xử lý thông tin: Để thông tin đáng tin cậy thì cần

thực hiện nhiều hoạt động kiểm soát nhằm kiểm tra tính xác thực, đẩy đủ và

việc phê chuẩn các nghiệp vụ Quan trọng nhất đó là kiểm soát chặt chờ hệ

thống chứng từ, số sách và việc phê chuẩn các loại nghiệp vụ phải đúng đắn

~ Bảo vệ tài sản (kiểm soát vật chất): Việc so sánh, đối chiếu giữa sổ sách kế toán và tài sản hiện có trên thực tế bắt buộc phải được thực hiện định kỳ Điều tra nguyên nhân, qua đó phát hiện những yếu kém tổn tại trong đơn

vị Hoạt động này thực hiện cho các loại số sách và tai sản, kể cả những ấn

chỉ đã được đánh số thứ tự trước nhưng chưa sử dụng, hạn chế tiếp cận phần

mềm, tải sản của đơn vi

- Phân tích rả soát: xem xét lại những việc đã được thực hiện bằng cách

so sánh số thực tế với số kế hoạch, dự toán, kỳ trước Đơn vị thường xuyên rà

có thể phát hiện những vấn đẻ bắt thường, để có thể thay đổi kịp thời chiến lược hoặc kế hoạch, điều chỉnh thích hợp

* Thông tin và trao đổi thơng tin phục vụ kiém sốt chỉ phí

Hệ thống thông tỉn chủ yếu là hệ thống thơng tin kế tốn của đơn vị,

soát

sồm hệ thống chứng từ kế toán, hệ thống số kế toán, hệ thống tải khoản kế

toán và hệ thống bảng tổng hợp cân đối kế toán

Một hệ thống kế kế toán hữu hiệu phải đảm bảo các mục tiêu kiểm soát

Trang 22

~ Tính có thực: Việc ghi chép những nghiệp vụ kế toán vào số sách phải đảm bảo nghiệp vụ này có phát sinh trong thực tế

~ Phê chuẩn: Mọi nghiệp vụ xảy ra phải được phê chuẩn đầy đủ, hợp lý

- Tinh day đủ: Mọi nghiệp vụ phát sinh phải đám bảo được phản ánh

đầy đủ trong số sách, không được bỏ sót

- Đánh giá: Phải đâm bảo không có sai phạm trong việc tính toán các khoản giá và phí theo đúng nguyên tắc,

~ Phân loại: Đảm bảo việc ghi số các nghiệp vụ phát sinh phải đúng tài

khoản và số sách theo chế độ kế toán đã ban hành

‘Tinh ding kỳ: Bảo đảm việc ghỉ sổ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải kịp thời theo quy định

* Giám sát

Giám sát là quá tình mà nhà quản lý đánh giá chất lượng của hoạt

động kiểm soát Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VAS 315 “Giám sát

các kiểm soát là quy trình đánh giá hiệu quả hoạt động của KSNB trong từng giai đoạn Quy trình này bao gồm việc đánh giá tính hiệu quả của các kiểm

soát một cách kịp thời và tiến hành các biện pháp khắc phục cần thiết”

Ban Giám đốc thực hiện việc giám sát các kiểm sốt thơng qua các hoạt động liên tục, các đánh giá riêng biệt hoặc kết hợp cả hai Hoạt động giám sát trong tổ chức có thể được thực hiện dưới hình thức tự giám sát nhưng cũng có

thể sử dụng kết quả giám sát của các tổ chức độc lập bên ngoài Phạm vi và

tần suất thực hiện hoạt động giám sát phụ thuộc vào chính các đánh giá rủi ro

Để đạt được kết quả, hoạt động giám sát phải được thực hiện thường

xuyên hoặc định kỳ Trong đó, giám sát thường xuyên đạt được qua việc tiếp nhận các ý kiến góp ý của khách hàng, nhà cung cắp, hoặc xem xét các báo

Trang 23

thực hiện thông qua các cuộc kiểm toán định kỳ do các kiểm toán viên nội bộ,

hoặc kiểm toán viên độc lập thực hiện

Các hoạt động giám sát giúp đánh giá chất lượng KSNB của đơn vị, từ đó có những sửa đổi điều chinh cho phù hợp với tình hình thực tế Để thực hiện công việc giám sát thì nhà quản lý trực tiếp thực hiện hoặc thông qua thông tin phản hồi từ các thành viên trong hệ thống

1.3 KIEM SỐT CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG ĐOANH NGHIỆP 1.3.1 Mục tiêu của kiểm soát chỉ phí sản xuất trong doanh nghiệp

Kiểm soát chỉ phí sản xuất trong doanh nghiệp nhằm hướng tới hỗ trợ

sản xuất cho đơn vị vừa thực hiện các kế hoạch, đảm bảo chất lượng giá thành

hợp lý và bên cạnh đó cũng bảo đảm các mục tiêu sau:

+ Bảo đảm việc phát sinh chỉ phí là đúng đắn, ngăn ngừa và phát hiện

kịp thời các sai phạm liên quan đến chỉ phí sản xuất

+ Bảo đảm các nhiệm vụ phát sinh chỉ phí có tính hiệu lực về mặt pháp

lý và giá trị

+ Bảo đảm cho tính hiệu quả các chỉ phí phát sinh, tránh chỉ phí phát sinh lãng phí, vượt dự toán

1.3.2, Kiểm soát chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

«a Nội dung và phân loại chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

toàn bộ chỉ phí nguyên vật liệu được sử dụng trực tiếp trong các hoạt động sản xuất sản phẩm như chỉ phí

nguyên vật liệu chính và vật liệu phụ

b Các rủi ro liên quan đến chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

Roi ro liên quan đến chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp là những rủi ro xảy ra trong từng bước, từng khâu có khả năng làm chỉ phí nguyên vật liệu trực

tiếp phát sinh bắt hợp lý

Trang 24

+ Mua không được giá tốt, đầu vào cao sẽ dẫn đến rủi ro là chỉ phí dau vào cao đồng nghĩa chỉ phí sản xuất cao làm cho lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất thấp hoặc thậm chí lỗ

+ Nếu mua nguyên vật liệu chất lượng thấp sẽ dẫn đến rủi ro lớn về chỉ

phí sản xuất, cụ thể như khi nguyên vật liệu không đạt chất lượng, sẽ tạo ra

thành phẩm không đạt yêu cầu, không đủ tiêu chuẩn vì thể phải sản xuất lại, thậm chí nhập lại nguyên vật liệu khác đạt chất lượng, từ đó dẫn đến tăng chỉ phí

~ Rủi ro trong xuất dùng:

+ Sử dụng lãng phí dẫn đến hao phí nguyên vật liệu, làm hao hụt, làm số

lượng nguyên vật liệu đã nhập nhanh hết, làm tăng chỉ phí mua nguyên vật liệu

+ Sai phạm biển thủ tham ô vật tư dẫn đến rủi ro trong việc kiểm soát

nguyên vật liệu, gia ting chi phi nhép NVL

+ Cầu thả, ý thức kém, trình độ thấp dẫn đến quá trình sản xuất vô trách

nhiệm dẫn đến rủi ro hao hụt nguyên vật liệu, thành phẩm không đạt hiệu quả,

từ đó làm tăng chỉ phí sản xuất

© Các hoạt động kiểm soát đối với chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

m soát mua NVL với mục tiêu đảm bảo giá cả hợp lý và chất lượng

đầu vào

+ Kiểm soát việc phê duyệt mua hàng và lựa chọn nhà cung cấp phủ hợp DN cần ban hành các văn bản chính thức về chính sách đặt hàng, giá cả

và chất lượng nguyên vật liệu mua, về việc lựa chọn nhà cung cáp để đảm

bảo việc mua hàng nằm trong tầm kiểm soát của Ban giám đốc Khi có nhu

cầu cung ứng vật tư, bộ phận liên quan sẽ lập phiếu đề nghị mua vật tư gửi

cho bộ phận mua hàng, phiếu này phải được lập dựa trên lượng hàng tổn, kế

Trang 25

bởi người có thâm quyền Bộ phận mua hàng tiền hảnh lập đơn đặt hàng trên cơ sở phiều đề nghị mua hàng và phải được xét duyệt hợp lí đẻ hạn chế các đề nghị mua hàng không đúng mục đích, đúng tiêu chuẩn, khối lượng, chất lượng,

Việc lập kế hoạch phải được căn cứ vào hàng tồn, nhu cầu thực tế và

dung hòa với khả năng tài chính cũng như điều kiện cơ sở vật chất của đơn vị,

Nên chuẩn hóa và đánh số trước các phiếu đề nghị mua hàng hiện tại để đảm

bảo rằng đề nghị mua hàng được đặt hàng và hàng được nhận chính xác

Yêu cầu mua NVL phải được người có thẩm quyền xét duyệt và phê

chuẩn để hạn chế các quy định mua hàng không đúng mục đích, không đúng

tiêu chuẩn, khối lượng Phiếu yêu cầu mua hàng phải được đối chiếu đến tài

khoản trên Số Cái để người để nghị mua hàng có trách nhiệm về ngân sách

chỉ

Trong công tác lựa chọn nhà cung cấp nên áp dụng cách thức đôi hỏi ít

nhất 3 báo giá từ 3 nhà cung cấp độc lập với nhau mỗi khi mua hàng để tránh trường hợp có sự thông đồng giữa nhân viên mua hàng với nhà cung cấp để

báo với giá cao

-+ Kiểm sốt cơng tác mưa NVLL của nhân viên mua hàng,

DN nên tách biệt giữa chức năng đề nghị mua hàng vả chức năng đặt hàng Phòng thu mua chỉ nên đặt hàng nhà cung cấp khi nhận được giấy đè

nghị mua hàng tiêu chuẩn đã được người có thắm quyền phê duyệt Đơn đặt

hàng phải được đánh số trước và tham chiếu đến số của phiếu để nghị mua

hàng của phòng để nghị mua hàng, phải cung cắp đầy đủ thông tin về hàng,

mua, số lượng, giá cả, quy cách,

Nhân viên mua hàng phải kiểm tra nội dung của cả 3 liên hóa đơn giá

tri gia ting để đảm bảo chúng có cùng nội dung, đặc biệt là s

và phải ký cùng lúc 3 liên nhằm tránh gian lận của người bán để trốn thuế

Trang 26

DN nên hoán đổi vị trí các nhân viên mua hing để tránh tình trạng một

người có thể có mối quan hệ với một số nhà cung cấp nhất định trong một

thời gian đài để nảy sinh sự (hông đồng Nên áp dụng hình thức thu thập thông tin từ các phòng đề nghị mua hằng về công tác thu mua của bộ phận thu mua

~ Kiểm soát trong quá trình xuất NVL để sử dụng trong sản xuất với

mục tiêu đảm bảo số lượng, chất lượng, tránh lăng phí

'Khi kiểm soát số lượng NVL xuất dùng, bộ phận thủ kho, kế toán phải kiểm tra về mẫu mã, chất lượng, khối lượng, thời gian xuất NVL và các điều kiện khác để lập báo cáo xuất kho, theo dõi số lượng xuất dùng Phân công nhân viên tiếp nhận độc lập với kho và phòng kế toán Hàng được kiểm soát

ất NVL (hoặc PỊ

kho) là bằng chứng về việc xuất NVL và kiểm tra hàng, và dùng để theo dõi

ếu xuất

chặt chẽ trong suốt quá trình xuất ding Bao cdo xt

Báo cáo này thường sẽ được gửi cho bộ phận kho và kế toán

4 Tổ chức thông tin phục vụ cho hoạt động kiểm soát chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

Để kiểm soát tốt chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, tô chức thông tin một cách có hiệu quả sẽ có được thông tin về kiểm soát chỉ phí NVLTT một cách

day đủ kịp thời từ đó thực hiện các biện pháp kiểm soát chỉ phí một cách hữu hiệu Thông tìn để phục vụ kiểm soát chỉ phí NVLL trực tiếp là các báo cáo chỉ

tiết về việc nhập xuất NVL,

Để thực hiện quá trình ghỉ chép vật tư, DN có thể sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên hay kiểm kê định kỳ, tuy nhiên kê khai thường xuyên là phương pháp giúp KSNB hữu hiệu hơn Để áp dụng phương pháp kê khai

thường xuyên, đơn vị phải duy trì một hệ thống số chỉ tiết nhằm theo dõi tình

Trang 27

tổng hợp và chỉ tiết vào cuối kỳ, số liệu kiểm kê sẽ được đối chiếu với số sách

để phát hiện các trường hợp nhằm lẫn, thất thoát hàng tôn kho Trong các đơn

vị sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, KSNB thường được KTV đánh giá

là không hữu hiệu vì bộ phận kế toán không thực hiện được chức năng kiểm

tra đối chiếu của mình đối với vật tư

Đối với DN sản xuất để KSNB được hữu hiệu thì cần phải tổ chức cơng tác kế tốn chỉ phí và tính giá thành sản phẩm, gọi chung là hệ thống kế toán chỉ phí Một hệ thống kế toán chỉ phí hữu hiệu là cơ sở đảm bảo sự đúng đắn

của các số liệu về sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho và BCTC của DN sản xuất, thông qua việc:

~ Thu thập thông tin đầy đủ về chỉ phí phát sinh và đối tượng gánh chịu

chỉ phí

~ Áp dụng đúng đắn các phương pháp kế toán, bao gồm việc phân bổ

chỉ phí cho các sản phẩm trong các giai đoạn khác nhau (sản phẩm dỡ dang,

'thành phẩm)

~ Phát hiện các sai sót trong quá trình ghi chép thông qua việc đối chiếu giữa số liệu thực tế với giá thành định mức và giá thành kỳ trước Để tổ chức hệ thống kế toán chỉ phí, đơn vị cần hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán

trong chu sản xuất Bên cạnh việc đảm bảo nhân viên kế toán có đủ năng lực, một vấn đề quan trọng là tổ chức các chứng từ và số sách thích hợp, bao

gdm:

~ Báo cáo sản xuất và báo cáo sản phẩm hỏng: là chứng từ ban đầu phản

ánh sự vận động của NVL trong sản xuất Đây cũng là cơ sở giúp xác định chỉ

phí phát sinh qua từng giai đoạn của quy trình sản xuất 1.3.3 Kiểm soát chỉ phí nhân công trực tiếp

Trang 28

Chỉ phí nhân công trực tiếp là những khoản chỉ phí mà doanh nghiệp

phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp b Các rủi ro liên quan đến chỉ phí nhân công trực tiếp

~ Những biến động nhân sự, luân chuyển đề bạt khơng được kiểm sốt dẫn đến việc chấm công sai lệch, thiếu sót hoặc thừa công cho công nhân

viên, bị lợi dụng khai khống về nhân sự, tự điều chinh mức lương từ đó làm tăng chỉ phí của công ty

~ Ghi nhận kết quả lao động có xảy ra sai sót và gian lận như bảng chấm công, số lượng và chất lượng sản phẩm, công ảo, tăng số ngày công ảo dẫn đến công ty phải chỉ thêm chỉ phí cho những khoản này dẫn đến kiểm

sốt khơng đạt hiệu quả, gây lãng phí, sai phạm trong quản lý và sử dụng lao động tiền lương và các khoản trích theo lương gây ảnh hưởng đến lợi ích của doanh nghiệp và người lao động

~ Tính lương và thanh toán lương tính sai, quá trình thanh toán tiễn lương cho nhân công dễ xảy ra rủi ro khi thanh toán tiền mặt, sự nhằm lẫn, gian lận trong chỉ trả tiền lương, làm hao hụt, mắt mát thêm chỉ phí cho nhân công,

ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ phí sản xuất của cơng ty

© Các hoạt động kiểm soát đối với chỉ phí nhân công trực tiếp Nếu chứng từ của đơn vị lập không đúng chế độ, mẫu biểu, không hợp pháp hợp lệ; nhiều hơn số đã đăng ký biên chế quỹ lương thì cán bộ kiểm soát chi báo cáo lãnh đạo và lập thông báo từ chối chi dé đảm bảo nguồn chi phi

của đơn vị

Kết quả lao động của nhân viên phải được chuyển kịp thời đến các bộ

phận có liên quan Số lượng và chất lượng sản phẩm được theo dõi và ghi chép một cách rõ ràng và đầy đủ

Trang 29

kiểm soát hồ sơ của đơn vị Đối với các khoản chỉ tiền lương: danh sách

những người hưởng lương, sinh hoạt phí, danh sách những người hướng tiền

công lao động thường xuyên theo hợp đồng, cán bộ kiểm soát chỉ phí đối chỉ toán khác cho cá nhân, cán bộ kiểm soát chỉ kiểm soát danh sách chỉ theo với các khoản thanh ố tiền với các quy định cụ thể để thanh toán từng lần thanh toán 4 TẾ chức thông tìn phục vụ cho hoạt động kiểm soát chỉ phí nhân công trực tiếp

Bảng thanh toán tiền lương, thưởng; bảng phân bỗ tiền lương và các

khoản trích theo lương phải được lập đầy đủ nội dung, các chỉ tiêu theo mẫu

quy định Người lập chứng từ phái chịu trách nhiệm về tính chính xác thông

số ghi chép trên chứng từ Mọi chứng từ kế toán phải được luân chuyển theo

trình tự và thời gian do đơn vị quy định Tủy từng công ty áp dụng hình thức

kế toán nào mà mở số tổng hợp cho phủ hợp với quy định và chế độ kế toán, đặc biệt là phủ hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng đơn vị

'Bộ phận tính lương phải bảo đảm rằng nếu không có hồ sơ do bộ phận nhân sự gửi qua, bộ phận tính lương tuyệt đối không được ghi tên của bắt kỳ

người nào vào bảng lương Chỉ khi nào đã nhận được văn bản chính thức của

bộ phận nhân sự, bộ phận tính lương mới có quyền điều chỉnh trên bảng

tên

lương về các trường hợp tăng giảm lương, x

Bảng thanh toán tiền lương, thưởng, Bảng phân bỗ tiền lương và các

khoản trích theo lương phải được lập đầy đủ nội dung, các chỉ tiêu theo mẫu

quy định Người lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tính chính xác thông

số ghi chép trên chứng từ Mọi chứng từ kế toán phải được luân chuyển theo

trình tự và thời gian do công ty quy định

1.3.4, Kiểm soát chỉ phí sản xuất chung

Trang 30

Chỉ phí sản xuất chung là toàn bộ những khoản chỉ phí cần thiết ngoài

chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp và chỉ phí nhân công trực tiếp để phục vụ cho

quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp, phát sinh ở các phân xưởng hay bộ phận sản xuất Chỉ phí sản xuất chung bao gồm:

+ Chi phí khấu hao TSCĐ, sửa chữa TSCĐ tại nơi sản xuất

+ Dịch vu mua ngoài tại nơi sản xuất

+Chỉ phí bằng tiền khác

+ Chỉ phí công cụ dụng cụ

+ Chỉ phí nhân viên quản lý phân xưởng 5 Các rải ro liên quan chỉ phí sản xuất chung

+ Các rủi ro liên quan đến chỉ pl thân viên quản lý phân xưởng tương

tự như chỉ phí nhân công trực tiếp

+ Chi phí bằng tiền khác: các khoản tiền chỉ ra không đúng mục dich,

lam dụng công quỹ dẫn đến gian lân, sai sót, hao phí chỉ phí

+ Sử dụng lãng phí nguồn điện, nước của đơn vị trong quá trình sản xuất + Công cụ, dụng cụ trong sản xuất phân bổ không phủ hợp, xuất ra sử

dụng bị hư hỏng, bị mất phải mua lại làm ảnh hưởng đến lượng chỉ phí sản

xuất chung

+ Phát sinh trong quá trình mua sắm, sửa chữa TSCĐ tại nơi sản xuất

xây ra sai sót là bước xảy ra nhiều rủi ro, rủi ro trong việc chỉ tiêu sửa chữa lăng phí c¿ SCĐ không cần thiết sửa chữa, mua sắm, vào số sai lệch so với hóa đơn, và rủi ro khi mua mới mà không có khẩu hao, khấu hao hết rồi mà

vẫn sử dụng

© Các hoạt động kiểm soát đối với chỉ phí sản xuất chung

Chỉ phí nhân viên phân xưởng: Kết quả lao động của nhân viên phân

Trang 31

chất lượng sản phẩm được theo dõi và ghi chép một cách rõ ràng và đầy đủ

Khi có nhu cầu thanh toán các khoản chỉ phí nhân viên phân xưởng, cán bộ kiểm soát tiến hành cơng tác kiểm sốt chỉ theo tủy từng nội dung chỉ mà

kiểm soát hồ sơ của đơn vị

Các khoản chỉ ra bằng tiền: nhu cầu chỉ tiền phải đúng mục đích, phải

được kiểm soát bằng cách đối chiều giữa các hóa đơn chứng từ với nhau tránh

lạm dung công quỹ chỉ sai mục đích

Công cụ dụng cụ được kiểm soát tương tự như nguyên vật liệu phụ trực

tiếp Các loại vật tư này được nhập vào cùng kho, quy trình kiếm soát cũng, như người quản lý là giống nhau Các chỉ phí vật liệu, dụng cụ được tap hop

và phân bỗ cho từng sản phẩm theo tiêu thức chỉ phí nhân công trực tỉ

Thực hiện các chính sách sử dụng điện, nước một cách có hiệu quả

trong sản xuất Tuyên truyền nâng cao ý thức tiết kiệm điện thông qua các

quy định cụ thể về thưởng phạt cán bộ công nhân viên và người lao động

4d Tổ chức thông tin phục vụ cho hoạt động kiểm soát chỉ phí sản xuất

chưng

Thứ nhất, chỉ phí Khẩu hao TSCĐ, sửa chữa TSCD tai noi sản xuất

các báo cáo như báo cáo tình hình quản lý sử dụng TSCĐ, báo cáo chỉ tiết chỉ

phí sản xuất chung Các báo cáo này được cung cấp bởi kế toán phụ trách nhà máy Và sử dụng hệ thống kế toán chỉ tiết bằng chứng từ như các hóa đơn GTGT, phiếu chi, bảng tính và phân bố khấu hao TSCĐ Trong chỉ phí này

còn sử dụng Số chỉ tiết TSCĐ, số chỉ tiết sản xuất thường xuyên TSCĐ, số chỉ tiết sửa chữa lớn TSCĐ, Mở hệ thống sổ chỉ tiết sẽ giúp phân tích và quản lý dễ đằng việc tăng giảm chi phí trong năm Như thể có thể giúp phát hiện kịp thời những biến động trong chỉ phí, giúp đơn vị sử dụng có hiệu quả

Trang 32

sinh so với kế hoạch, hay dự toán đã được duyệt để phát hiện các trường hợp,

chi phí vượt dự toán hay kế hoạch

Thứ hai, chỉ phí dịch vụ mua ngoài tại nơi sản xuất: Sử dụng các hoá đơn cung cấp dịch vụ, phiếu chỉ

“Thứ ba, chi phí bằng tiền khác: Sử dụng hệ thống kể toán chỉ tiết gồm

các hóa đơn GTGT, phiếu chỉ, giấy đề nghị xuất kho, phiếu xuất kho

Thứ tư, chỉ phí công cụ dụng cụ: Sử dụng hệ thống kế toán chỉ tiết như

các hóa đơn GTGT, hoá đơn cung cắp dịch vụ, phiếu chỉ, giấy đề nghị xuất kho, phiếu xuất kho

“Thứ năm, chỉ phí nhân viên phân xưởng: bảng tính lương, bảng chấm

cơng, bảng thanh tốn tiền lương

Ngoài ra, trong các chỉ phí thuộc chỉ phí sản xuất chung, còn sử dụng hệ thống kế toán tổng hợp Tuỳ từng công ty áp dụng hình thức kế toán nào

mà mở số tổng hợp cho phù hợp với quy định và chế độ kế toán, đặc biệt là

phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng đơn vị

“Thông tỉn phục vụ cho hoạt động kiểm soát chỉ phí sản xuất chung được thể hiện qua các báo cáo như báo cáo tình hình quản lý sử dụng TSCĐ, báo

cáo chỉ tiết chỉ phí sản xuất chung Các báo cáo nảy được cung cấp bởi kế

toán phụ trách nhà máy

~ Hệ thống kế toán chỉ tiết:

Chứng từ sử dụng: Các hóa đơn GTGT, hoá đơn cung cấp dịch vụ, phiếu chỉ, bảng tinh và phân bổ khấu hao TSCĐ, bảng chấm công, bảng thanh

toán tiền lương, giấy đề nghị xuất kho, phiều xuất kho

Số chi tiết: Số chỉ tiết TSCĐ, số chỉ tiết sản xuất thường xuyên TSCĐ,

Trang 33

động trong chỉ phí, giúp đơn vi sử dụng có hiệu quả hơn Ngoài ra nhờ hệ

thống số chỉ tiết, có thể so sánh giữa chỉ phí thực tế phát sinh so với kế hoạch,

hay dự toán đã được duyệt để phát hiện các trường hợp chỉ phí vượt dự toán hay kế hoạch

~ Hệ thống kế toán tổng hợp

Tuỳ từng công ty áp dụng hình thức kế toán nào mà mỡ số tông hợp

cho phù hợp với quy định và chế độ kế toán, đặc biệt là phủ hợp với đặc điểm

sản xuất kinh doanh của từng đơn vị

1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát chỉ phí sản xuất

Kiểm soát chỉ phí bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, cả bên trong và bên

ngoài doanh nghiệp Nhưng tập trung lại có những nhân tổ cơ bản sau:

'Thứ nhất, đặc điểm quy mô hoạt động sản xuắt kinh doanh của đơn vị

Quy trình sản xuất qua nhiều bước khác nhau, mặt hàng có giá trị càng lớn chỉ phí phát sinh càng lớn sẽ dễ dẫn đến sai phạm

"Thứ hai, thông tin thực tế các khoản chỉ phí trong doanh nghiệp.Đó là

điều kiện tiên quyết để các chủ thể quản lý thực hiện chức năng kiểm soát, chỉ khi nhận biết và hiểu thực tế ch phi trong doanh nghiệp thì mới có thể xác

định được những khoản chi phí cẳn điều chỉnh cũng như những kinh nghiệm

tốt từ những khoản chỉ hiệu quả

Quan hé cung cầu trên thị trường đầu vào cũng là nhân tố ảnh hưởng lớn tới kết quả chi phí Sự biến động quan hệ cung cầu đầu vào biểu hiện qua

giá cả, khi giá tăng chỉ phí sẽ tăng và giá giảm doanh nghiệp sẽ giảm được giá thành sản phẩm Đây là nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp,

do đó doanh nghiệp chỉ có thể chấp nhận, thích ứng theo xu hướng biến động

đó

"Thứ tư, thái độ hợp tác của nhân viên Sự hợp tác của nhân viên là nhân

Trang 34

viên có sự hợp tác, tuân thủ nghiêm các quy định của công ty cũng như trong

quá trình làm việc luôn ý thức việc nghiêm túc, tiết kiệm, thì chỉ phí sản xuất sẽ được giảm đi rất nhiều, đặc biệt trong môi trường doanh nghiệp sản xuất

thì ý thức tiết kiệm của nhân viên giúp giảm đáng kể lượng chỉ phí sản xuất

về nguyên vật liệu cũng như các chỉ phí khác

Cuối cùng, kiểm soát chi phi chịu tác động từ chính những hệ thống

giải pháp, công cụ mà doanh nghiệp đưa ra Trên cơ sở những thông tỉn có được, những giải pháp để sử dụng chỉ phí một cách có hiệu quả sẽ được đưa

ra và kết quả đạt được đến đâu phụ thuộc vào tính đúng đắn của những biện

Trang 35

KET LUAN CHUONG 1

Trong chương này, luận văn đã trình bày các vấn để lý luận chung về

kiểm soát nội bộ, chỉ phí sản xuất và kiểm soát chỉ phí sản xuất trong doanh

nghiệp Cụ thể một cách khái quát cơ sở lý luận chung về kiểm soát chỉ phí sản xuất và xác định vai trò kiểm soát chỉ phí sản xuất Trên cơ sở đó xác định

rỡ nội dung công tác kiểm soát chỉ phí sản xuất theo từng khoản mục chỉ phí

'bao gồm chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp và chỉ phí sản xuất chung Ở mỗi loại kiểm soát chỉ phí đều đưa ra nội dung chỉ phí, các rủi ro liên quan chỉ phí, các hoạt động kiểm soát đối với chỉ phí và tổ chức thông tin phục vụ các hoạt động kiểm soát chi phi

Phần nghiên cứu này sẽ là cơ sở lý luận cho việc phản ánh thực trạng

cơng tác kiểm sốt chỉ phí sản xuất tại Công ty cỗ phần Tổng công ty Nông

nghiệp Quảng Bình, từ đó tìm ra giải pháp tăng cường kiểm soát chỉ phí sản

xuất tại công ty một cách hiệu quả hơn

Trên cơ sở chương 1, chương 2 tiến hành thu thập số liệu và đánh giá

thực trạng công tác kiểm soát chỉ phí sản xuất tại Công ty Cổ phần tổng công

Trang 36

CHƯƠNG 2

THUC TRANG KIEM SOAT CHI PHi SAN XUAT TAI CONG TY CO PHAN TONG CONG TY NONG NGHIEP

QUANG BINH

2.1 TONG QUAN VE CONG TY CO PHAN TONG CONG TY NONG

NGHIEP QUANG BÌNH

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty

'Năm 1989, Công ty được thành lập trong giai đoạn Nhà nước tập trung

xóa bỏ cơ chế quan liêu bao cắp chuyển sang hạch toán kinh doanh và cũng là yêu cầu cấp bách vào thời điểm tỉnh Quảng Bình chia tách khỏi tỉnh Bình Trị Thiên Trên cơ sở đó, Công ty giống cây trồng Bình Trị Thiên cũng được chia ra, tái lập tỉnh Quảng Bình về địa giới cũ Từ đó, Công ty giống cây trồng Quảng Bình ra đời theo quyết định số 80/QĐ-UB ngày 24/7/1989 của Uỷ ban

nhân dân tỉnh Quảng Bình Công ty giống cây trồng Quảng Bình là một Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động SXKD theo luật Doanh nghiệp Nhà nước và chịu sự quản lý của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình

“Thực hiện chủ trương, chính sách của Dang và Nhà nước về việc sắp xếp, đổi mới Doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty Cổ phần, nhằm huy động nguồn vốn của toàn thể CBCNV và một phần nguồn vốn từ bên ngoài, nâng

cao hiệu quả trong SXKD và đời sống cho người lao động, nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi CBCNYV trong toàn Doanh nghiệp trong việc quản lý tài

sản và phát huy hiệu quả sử dụng đồng vốn, Công ty đã được chuyển sang

thành Công ty Cổ phần với 100% vốn của Doanh nghiệp theo quyết định số

Trang 37

Công ty được đóng tại: Quốc lộ 1A - Phường Bắc Lý - TP Đồng Hới

Tỉnh Quảng Bình

Giấy đăng ký kinh doanh số: 3100115842, đăng ký lần đầu: ngày 01/02/2006, đăng ký thay đổi lần 7 ngày 18/05/2011

Từ những ngày đầu mới thành lập công ty gặp rất nhiều khó khăn cả về

cơ sở vật chất lẫn lực lượng lao động Với 13 CBCNV và số vốn ít ỏi chỉ có sẵn 13 triệu VNĐ Bên cạnh đó, nền nông nghiệp của tỉnh Quảng Bình với

90% là nông nghiệp chủ yếu dựa vào sản phẩm trồng trọt, trong đó cây lúa

nước đóng vai trò chủ đạo, sản xuất mang tính tự cung tự cấp, sản phẩm nông

nghiệp chưa thực sự trở thành hàng hóa, đời sống của người nông dân cũn gặp

khó khăn, trình độ dân trí thấp, ứng dụng các thành tu KHKT trong ngành

nông nghiệp chưa có Không có sự đầu tư cho phát triển sản xuất nông nghiệp và các cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư còn hạn chế Nền nông nghiệp

tỉnh nhà lúc bẩy giờ kém phát triển và tăng trưởng chậm

Trong những năm qua với sự cố gắng vượt qua nhiều khó khăn không ngừng cải tiến máy móc, thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm nên ngày cảng có uy tín với khách hàng Theo hướng phát triển chung của cả nước về cải cách kinh tế, Công ty đã xác định hướng đi ổn định của mình Với thiết bị

hiện đại tằm cỡ quốc tế, đội ngũ CBCNV không còn là 13 người nữa mà đến năm 2011 tăng lên 430 người Trong đó có: 62 đại học, 98 trung cấp, 300

công nhân Cán bộ kỹ thuật, kiểm nghiệm chất lượng, cán bộ quản lý và kỹ sư vận hành nhà máy được đào tạo tại Đan Mạch Doanh thu và lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước, chế độ bảo hiểm đối với người lao động luôn được đảm bảo CBCNV ngày càng yên tâm gắn bó với Công ty, chăm lo sản xuất

Đời sống và thu nhập của CBCNV không ngừng được cải thiện

Trong tình hình chung của nền kinh tế về phát triển nông nghiệp, ngày

Trang 38

'NPK, Công ty xây dựng nhà máy sản xuất phân bón NPK với diện tích hơn 5 ha, sử dụng dây chuyên tự động khép kín, với công nghệ tao hạt

ig Ure tan

chảy, công suất 80.000 tắn/năm Nhà máy kết hợp với các nhà khoa học đầu

ngành về đất phân, nghiên cứu và ứng dụng vào sản xuất thành công các công thức phân bón phù hợp cho từng cây trồng trên nền thổ nhường khác

nhau.Các sản phẩm phân bón NPK Sao Việt luôn được cải tiến hình thức và

chất lượng ngày càng hoàn thiện để đem lại hiệu quả cao nhất cho nhà sản

xuất khi sử dụng

2.1.2 Đặc điểm ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của Công ty

Sản phẩm dịch vụ chính: Sản xuất kinh doanh phân bón hỗn hợp NPK mang nhãn hiệu Sao Việt, sản xuất kinh doanh giống cây trồng, kinh doanh

vật tư phân bón (dạm, lân, kaly ) Sản xuất và cung ứng phân bón hỗn hop

NPK Sao Việt: Phân bón NPK Sao Việt chất lượng cao được sản xuất trên dây chuyển công nghệ hiện đại của Nhật Bản, tạo hạt bằng hơi nước Sản lượng sản xuất 80.000-100.000 tắn/năm Phân bón Sao Việt được Bộ Nông

ôm 35 mã NPK

nghiệp công nhận sản xuất và lưu hành 50 mã sản phẩm

SAO VIET va 15 ma NPK TOPFER chuyén dùng và đa dùng cho các loại cây trồng lương thực, cây công nghiệp, cây lâm nghiệp, rau quả các loại Kinh

doanh xuất nhập khẩu, phân phối các sản phẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp

Nhập khẩu và phân phối các loại phân bón, như: urê, SA, amon, kali, DAP,

MAP, phân hữu cơ, hỗn hợp hữu cơ, hữu cơ khoáng và xuất khấu phân bón

NPK các loại Ngoài ra còn sản xuất và cung ứng hạt giống cây trồng các loại;

Sản xuất và cung ứng 10.000 tấn /năm các loại hạt giống cây trồng lúa, ngô,

đậu đổ, rau quả Hạt giống được chọn lọc và đóng gói trên dây chuyền công

Trang 39

"Thị trường tiêu thụ: Thị trường tiêu thụ trên dia ban tinh Quang Bình, Duyên Hải Nam Trung Bộ (từ Quảng Trị vào Ninh Thuận, Bình Thuận); Các tỉnh Tây Nguyên (Đaklak, Dak nông, Gia Lai, Kontum)

Khách hàng: Đối với sản phẩm giống cây trồng khách hàng chủ yếu chiếm trên 90% là các HTX; Đối với kinh doanh phân bón khách hàng bao

sỒm trên 100 đại lý cấp 1 và trên 300 đại lý cấp 2 rải khắc trên các thị trường mà công ty hoạt động

Nhà cung cấp: Nhà cung cấp phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh

doanh

+ Đối với sản phẩm giống cây trồng công ty liên kết sản xuất với các 'HTX trên địa bản để sản xuất giống

ối với sản xuất kinh doanh phân bón: công ty cung cấp hàng hoá và

Trang 40

2.1.3 Tổ chức bộ máy của Công ty Bạn kiếm soát HDỌT PGĐ Kinh “Tổng Giám PGD KT doanh đốc thuật Phòng k thuật chất Phong kink „| Phòng |, [Phong ke toán- Tài dosh TCHC chính lượng J J J

Tram || Tram Trạm Trại Trại Trại Nhà Nhà

Lê |[Ba || Tuyên ||An | | phic | | mai ||

Thủy |] pn |] minh || nin | | ny | | vien |) phi || biến bón hạt giống Tình 2.1 Tổ chức bộ máy quan lý

(Nguồn: Công ty Cổ phần tổng công ty nông nghiệp Quảng Bình)

HĐQT: Là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty có quyền thay mặt

Công ty để quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của

Cong ty Xác định các mục tiêu hoạt động kinh doanh và chiến lược kinh

Ngày đăng: 24/09/2022, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN