Quá trình hội nhập và toàn cầu hoá đang như một “guồng xoáy” cuốn các nền kinh tế của các quốc gia vào một trật tự kinh tế trong đó việc tìm ra các lợi thế và giải bài toán so sánh để xác lậ
Trang 1Lời mở đầu
Quá trình hội nhập và toàn cầu hoá đang nh một “guồng xoáy” cuốn các nềnkinh tế của các quốc gia vào một trật tự kinh tế trong đó việc tìm ra các lợi thế vàgiải bài toán so sánh để xác lập vị thế trên trờng quốc tế luôn là vấn đề đặt ra đốivới từng quốc gia Bắt đầu từ thời kỳ đổi mới, Việt Nam đang từng bớc thực hiệnquá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế h-ớng mạnh vào xuất khẩu.
Nh nhiều quốc gia khác, vào những giai đoạn đầu của quá trình công nghiệphoá, ngành dệt may Việt Nam từng bớc khẳng định vai trò quan trọng trong nềnkinh tế quốc dân Bên cạnh việc cung cấp hàng hóa đáp ứng các nhu cầu cho thị tr-ờng trong nớc, ngành dệt may còn tạo điều kiện mở rộng thơng mại quốc tế Đồngthời, vừa là nguồn thu hút lao động, giải quyết công ăn việc làm, vừa tạo nguồnhàng xuất khẩu có giá trị cao, ngành dệt may sẽ là nguồn thu hút ngoại tệ góp phầntạo đà cho nền kinh tế cất cánh.
Với tiềm năng của một quốc gia có lợi thế về xuất khẩu hàng dệt may, vấn đềthâm nhập và phát triển các thị trờng mới, có dung lợng tiêu thụ lớn hiện đang đặtra cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam những khó khăn và thách thức Điểm lạimột số các thị trờng lớn nh Nhật Bản, EU, Đông Âu, có thể thấy hàng dệt may ViệtNam đã có mặt và đang củng cố dần từng bớc vị trí của mình Tuy nhiên, hàng dệtmay Việt Nam đang gặp những khó khăn không nhỏ trong việc đẩy mạnh lợng hàngxuất khẩu và để tìm đợc lối ra cho bài toán thị trờng tiêu thụ thì hớng cần thiết nhấtlà khai thác để thâm nhập các thị trờng mới, trong đó Mỹ là một thị trờng đầy hứahẹn và có tiềm năng nhất.
Tiềm năng hợp tác kinh tế – thơng mại giữa Việt Nam và Mỹ là to lớn.Cùng với việc ký kết Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ, quan hệ thơng mại giữa hainớc đã bớc sang trang mới Vì vậy, việc xem xét khả năng thâm nhập của hàng dệtmay vào thị trờng Mỹ – một thị trờng có dung lợng tiêu thụ vào loại lớn nhất thếgiới đã trở nên rất cấp bách Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi sẽ có không ítkhó khăn và thách thức, đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực của các doanh nghiệp dệt mayViệt Nam mà còn cần có sự hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nớc để có thể tiếp cận vàđẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng nhiều tiềm năng nhngcũng lắm chông gai này.
Trang 2Chính vì lý do đó, em đã lựa chọn đề tài: Các giải pháp hỗ trợ xuất khẩu“
hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ ” làm đề tài nghiên cứu khoa học củamình Qua đề tài này, em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TSNguyễn Duy Bột – ngời đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Chơng I Những vấn đề chung về hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may
1.1-Vị trí của hàng dệt may trong nền kinh tế quốc dân của nớc ta
Trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, thực tế ghi nhận là dệtmay thờng đóng một vai rất quan trọng tại hầu hết các nớc đang phát triển vớinguồn lực có hạn và trình độ kỹ thuật còn hạn chế Công nghiệp dệt may cũng là b -ớc khởi đầu cho các nớc này để tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá toàn bộnền kinh tế Công nghệ của ngành dệt may thờng đợc chuyển giao và áp dụng lại từcác nớc phát triển đi sau Chính vì vậy, công nghệ này có thể tiếp cận rộng rãi vàthu hút nhiều lao động Việt Nam cũng nằm trong xu thế dịch chuyển của côngnghệ dệt may đã và đang diễn ra.
Trang 3Dệt may đợc coi là một trong những ngành có lợi thế nhất của Việt Nam,ngành công nghiệp dệt may ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong nền kinhtế quốc dân, vì nó không chỉ phục vụ nhu cầu thiết yếu của con ngời mà còn làngành giải quyết nhiều việc làm cho lao động xã hội, có thế mạnh trong xuất khẩu,tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển và đóng góp ngày càng nhiều cho ngânsách nhà nớc.
Thật vậy, trong 10 năm trở lại đây, ngành dệt may đã chứng tỏ là một ngànhcông nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế, có những bớc tiến vợt bậc trong lĩnh vcxuất khẩu với tốc độ tăng trởng bình quân 24,8%/năm, vợt lên đứng vị trí thứ haitrong cả nớc về kim ngạch xuất khẩu, sau ngành dầu khí Với sự phát triển mạnhmẽ nh vậy, ngành dệt may đóng một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốcdân của nớc ta.
Trớc hết, ngành dệt may tham gia tạo vốn tích luỹ cho quá trình công nghiệphoá vì đây là ngành không đòi hỏi nhiều vốn, đồng thời có thể thu hồi vốn nhanh.Đồng thời, xuất khẩu hàng dệt may đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn để mua máymóc thiết bị hiện đại, góp phần thúc đẩy quá trình hiện đại hoá trong sản xuất, làmcơ sở cho nền kinh tế cất cánh.
Là ngành xuất khẩu mũi nhọn tại hơn 50 nớc trên thế giới, ngành dệt maykhông chỉ giữ vai trò quan trọng trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá đất nớcmà với chiến lợc kinh tế mở cửa, hội nhập khu vực và quốc tế, ngành dệt may cũngđi đầu, mở đờng cho mối liên kết ngày càng sâu sắc giữa kinh tế nớc ta và các nớckhác trên thế giới Hiện nay, các tổ chức thơng mại quốc tế đều có u đãi cho ngànhdệt may, đặc biệt là ngành dệt may ở các nớc đang phát triển, hàng rào mậu dịchđối với sản phẩm thuộc ngành này đợc dỡ bỏ hay nới lỏng rất nhiều.
Dệt may là ngành thu hút nhiều lao động, tạo công ăn việc làm, góp phần giảiquyết vấn đề thất nghiệp của nền kinh tế ở Việt Nam, toàn ngành công nghiệp dệtmay đã thu hút trên 1 triệu lao động xã hội, đặc biệt là lao động nữ Ngành dệt maykhông chỉ phát triển thêm công ăn việc làm trong ngành mà cả trong các ngành liênquan và phụ trợ khác nh bao bì, bảo quản, cơ khí, vận tải, kho, cảng , nhờ đó thunhập ngời lao động đã đợc cải thiện, tăng sức mua, mở rộng thị trờng trong nớc Cụthể, năm 2000, ngành dệt may đã thu hút 1.374.000 lao động, con số này năm 2001là 2.950.000 ngời, năm 2002 là 35.000.000 ngời.
Công nghiệp dệt may phát triển kéo theo và thúc đẩy sự phát triển của ngànhcông nghiệp khác, trong đó có các ngành cung cấp nguyên vật liệu và ngành sử
Trang 4dụng sản phẩm của ngành dệt may Hiện nay, công nghiệp dệt may đang góp phầnphát triển nông nghiệp và nông thôn qua phát triển sản xuất bông, đay, tơ, tằm, từngbớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp.
Với nỗ lực khắc phục điểm yếu kém để vơn lên, ngành công nghiệp dệt maykhông chỉ giữ vai trò trọng yếu trong xuất khẩu mà còn đóng góp đáng kể vào việccải thiện cán cân thơng mại của nớc ta và tăng nhanh đầu t nớc ngoài Tầm quantrọng này còn đợc thể hiện càng rõ nét ở tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm củahàng dệt may Việt Nam.
Bảng 1: Giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
(Đơn vị: Triệu USD)Năm Kim ngạch xuất khẩu
hàng dệt may
Tổng kim ngạch xuấtkhẩu
Tỉ trọng/tổng số1992
(Nguồn: Bộ Thơng mại và Tổng công ty Dệt May Việt Nam)
Tóm lại, với đờng lối mở cửa và hội nhập quốc tế cùng với s chuyển dịchdòng vốn trên đầu t và chuyển giao công nghệ đang diễn ra khá sôi động, ngành dệtmay nói chung và xuất khẩu hàng dệt may nói riêng đã, đang và sẽ có nhiều đóng
Trang 5góp hiệu quả cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế của đất nớc, xứng đáng là mộttrong những ngành mũi nhọn trong chiến lợc phát triển kinh tế và xã hội của ViệtNam.
1.2-Nội dung hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may
1.2.1-Thực chất của hỗ trợ xuất khẩu
Xuất khẩu là một cơ sở của nhập khẩu và là hoạt động kinh doanh đem lại lợinhuận lớn, là phơng tiện thúc đẩy phát triển kinh tế Mở rộng xuất khẩu để tăng thungoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và phát triển cơ sở hạ tầng Chính vì vai tròquan trọng nh vậy nên làm thế nào để thúc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu luôn đợcđặt ra đối với cả phía Nhà nớc và doanh nghiệp.
Để đẩy mạnh xuất khẩu đòi hỏi sự nỗ lực, phối hợp của cả hai phía: Nhà nớcvà doanh nghiệp Về phía các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, các biện pháp họđề ra mang tầm vi mô Các biện pháp này là để nhằm phục vụ cho chính doanhnghiệp của họ, có thể là tập trung vào quá trình sản xuất, cũng có thể là tập trungvào hoạt động tiêu thụ sản phẩm Nói một cách ngắn gọn, chính họ đang tự giúphọ để có thể đứng vững trên thơng trờng quốc tế Còn về phía Nhà nớc, các biệnpháp đợc thực hiện là để nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trongnớc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của mình, các biện pháp này gọi là các hoạtđộng hỗ trợ xuất khẩu.
Nh vậy, thực chất của hỗ trợ xuất khẩu là một hệ thống các biện pháp màNhà nớc thực hiện nhằm tạo ra một môi trờng vĩ mô thuận lợi cho các doanh nghiệpđẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của mình Những biện pháp hỗ trợ xuất khẩu khôngchỉ liên quan tới một hay một số doanh nghiệp nhất định nào đó, mà nó liên quantới tất cả các doanh nghiệp trong phạm vi biệp pháp đó điều chỉnh Nó giải quyếtnhững vấn đề mà không một doanh nghiệp nào có thể tự mình giải quyết đợc Nếuthiếu đi những biệp pháp hỗ trợ xuất khẩu đó của Nhà nớc, các doanh nghiệp sẽ gặpphải nhiều khó khăn khi tham gia hoạt động thơng mại quốc tế với các nớc khác.
Đối với những quốc gia xây dựng chiến lợc hớng về xuất khẩu kết hợp vớithay thế nhập khẩu nh chúng ta hiện nay, những doanh nghiệp tiến hành xuất khẩuhàng hoá sẽ đợc tạo điều kiện phát triển bằng nhiều chính sách hỗ trợ khác nhau nh:chính sách xuất khẩu, chính sách khuyến khích đầu t, chính sách tài chính – tíndụng, chính sách thuế Điều này sẽ tạo điều kiện giúp cho doanh nghiệp có thểtăng kim ngạch xuất khẩu.
1.2.2-Những công cụ hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may
Trang 6Trong quá trình đẩy mạnh xuất khẩu và mở rộng thị trờng nhằm đạt đợc mụctiêu đề ra, ngành dệt may gặp phải không ít khó khăn mà chỉ bản thân ngành khôngthể giải quyết nổi, đó là vấn đề vốn đầu t, thông tin xuất nhập khẩu và thị trờng, cácmối quan hệ thơng mại quốc tế Do vậy, ngành dệt may rất cần các biện pháp hỗ trợcủa Chính phủ.
1.2.2.1-Nhóm công cụ hỗ trợ sản xuất
a/ Chính sách đầu t phát triển
Không chỉ trong ngành dệt may mà trong hoạt động của tất cả các ngànhkhác luôn luôn cần đến đầu t Có đầu t thì có đổi mới, không đầu t thì không baogiờ có đổi mới Chính vì vậy, chính sách đầu t phát triển luôn là một trong nhữngchính sách quan trọng nhất, thúc đẩy sự tăng trởng mạnh của nền kinh tế nói chungvà của ngành dệt may nói riêng.
Để phát triển nhanh và có hiệu quả, ngành dệt may cần lợng vốn đầu t vàocác mục tiêu sau đây:
- Đổi mới công nghệ, trớc hết là công nghệ dệt và đồng bộ hoá dây chuyền sảnxuất toàn ngành, khắc phục các khâu yếu nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các trangthiết bị.
- Mở rộng quy mô sản xuất trên cơ sở các doanh nghiệp hiện có và xây dựng thêmdoanh nghiệp mới.
- Phát triển các loại sản xuất phục vụ và phụ trợ cho doanh nghiệp dệt may: tạovùng nguyên liệu, sản xuất các vật liệu phụ cho công nghiệp dệt (hoá chất, thuốcnhuộm, sản xuất các loại phụ liệu cho công nghiệp may mặc).
Bên cạnh những khoản đầu t trực tiếp thì còn cần những khoản đầu t vào cácmục tiêu có tính chất gián tiếp khác nh phát triển cơ khí dệt may, phát triển và hiệnđại hoá hạ tầng kỹ thuật cho công nghiệp dệt may
Để huy động đợc nguồn vốn có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu của ngành dệtmay, chính sách đầu t phát triển của Nhà nớc tập trung vào 3 nguồn vốn chủ yếusau:
- Nguồn vốn trong nớc: đây là nguồn vốn rất quan trọng, giúp chúng ta luôn chủđộng đợc trong các kế hoạch phát triển của mình Bên cạnh đó, nó làm giảm bớt sựbất ổn định và phụ thuộc vào các nguồn vốn từ các khoản đầu t của nớc ngoài.
- Nguồn vốn đầu t nớc ngoài: Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mối quan hệđối ngoại của nớc ta với các nuớc khác trên thế giới, các doanh nghiệp và tổ chức n-
Trang 7ớc ngoài đang đầu t ngày càng nhiều vào các ngành kinh tế của Việt Nam Nguồnvốn trong nớc là quan trọng nhng không thể là đủ đợc đối với những chơng trìnhphát triển lớn, do vậy thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là một chính sách đặcbiệt quan trọng trong việc phát triển ngành công nghiệp dệt may.
- Nguồn vốn của các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức quốc tế: Hiện nay nguồnvốn này không còn nhiều nh trớc kia, nhng nếu có các biệp pháp thu hút tốt, chúngta có thể nhận đợc sự giúp đỡ từ các tổ chức này.
b/ Chính sách nguyên phụ liệu
Trong sản xuất dệt may, nguyên liệu đóng vai trò quan trọng và có ảnh hởngquyết định đến chất lợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất Ngành dệt may Việt Namsử dụng các nguyên liệu chính là: bông xơ, xơ sợi tổng hợp, len, đay, tơ tằm xơliberkhác, các loại hoá chất cơ bản khác và thuốc nhuộm , trong đó quan trọng nhất làbông xơ và xơ sợi tổng hợp Chính vì vai trò quan trọng nh vậy nên Nhà nớc cầnphải có chính sách phát triển nguyên liệu và phụ liệu cho ngành dệt may một cáchđúng đắn, hợp lý, đảm bảo cho ngành dệt may Việt Nam phát triển mạnh.
Chính sách về nguyên phụ liệu phục vụ cho ngành dệt may của Nhà nớc chủyếu tập trung vào những vấn đề:
- Phát triển các vùng trồng bông, trồng dâu nuôi tằm và công tác thu hoạch để chếbiến.
- Hỗ trợ nhập khẩu các loại hoá chất, thuốc nhuộm, thuốc trợ nhuộm.- Phát triển các công ty sản xuất nguyên phụ liệu trong nớc.
c/ Chính sách về khoa học công nghệ
Ngành dệt may, cũng nh các ngành kinh tế khác, đều phát triển trên sơ sởkhoa học công nghệ Việc đầu t đổi mới công nghệ cũng nh đổi mới trang thiết bị sẽgiúp tạo ra đợc các sản phẩm phù hợp với thị trờng và đáp ứng đợc các đòi hỏi về sốlợng, chất lợng, mẫu mã của khách hàng Trong giai đoạn hiện nay, khoa học côngnghệ nói chung và phát triển công nghệ trong ngành dệt may nói riêng của nớc tacha thực sự phát triển, điều này làm giảm khả năng cạnh tranh của các sản phẩm dệtmay của nớc ta Do vậy, trong số các biện pháp hỗ trợ của Nhà nớc đối với ngànhcông nghiệp dệt may thì luôn phải có chính sách về công nghệ.
Chính sách phát triển khoa học công nghệ trong ngành dệt may chủ yếu tậptrung vào những vấn đề sau:
Trang 8- Hỗ trợ xây dựng và phát triển các Viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm, trờng đàotạo về dệt may.
- Xây dựng các chiến lợc nghiên cứu và triển khai các dự án công nghệ dệt may.- Khuyến khích việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ mới trong dệt may.d/ Chính sách về lao động và phát triển
Dệt may là ngành công nghiệp sản xuất cần nhiều nhân công, đặc biệt làtrong kỹ nghệ may Để tăng giá trị đóng góp cho sản phẩm, các chủ doanh nghiệpcần gia tăng giá trị công nghiệp bằng cách phát triển các khâu ban đầu nh tạo mẫuhay cắt vải và khâu chót nh Marketing hay có những liên kết mật thiết với kỹ nghệdệt để cung cấp nguyên phụ liệu cho kỹ nghệ may Cả hai khâu quan trọng (đầu vàcuối) tạo ra phần lớn giá trị gia tăng cho sản phẩm, phụ thuộc vào yếu tố con ngờinhiều hơn yếu tố vật chất Chính vì vậy, làm thế nào để nâng cao chất lợng nguồnnhân lực trong ngành dệt may luôn là vấn đề đợc Nhà nớc đặc biệt quan tâm.
Chính sách về lao động và phát triển của Nhà nớc đối với ngành dệt may tậptrung vào những vấn đề sau:
- Các chính sách thu hút, khuyến khích học sinh theo học ngành công nghiệp dệtmay
- Đầu t cơ sở hạ tầng cho các cơ sở đào tạo dệt may
- Định hớng cho các chơng trình đào tạo công nhân, kỹ s về dệt may
- Chính sách hỗ trợ ngời lao động để đảm bảo cuộc sống và công việc của họ, thúcđẩy họ cống hiến cho sự phát triển của ngành
e/ Chính sách về tổ chức quản lý
Bất kỳ một hoạt động kinh tế nào cũng đều cần có sự quản lý của Nhà nớc,đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu bởi vì xuất nhập khẩu là lĩnh vực rất phức tạp,nó không chỉ liên quan đến một nớc mà liên quan đến những nớc khác có quan hệthơng mại với nhau Vì vậy, tổ chức quản lý xuất nhập khẩu nói chung và xuất khẩudệt may nói riêng rất đợc Nhà nớc ta coi trọng.
Trong chính sách về tổ chức quản lý hoạt động xuất khẩu dệt may, Nhà nớcta tập trung vào việc tạo ra một môi trờng thuận lợi để các doanh nghiệp dệt maycũng nh các nhà đầu t trong và ngoài nớc tham gia hoạt động kinh doanh Đồngthời, Nhà nớc còn quan tâm đến việc xây dựng các chơng trình, thành lập các tổchức để có thể quản lý tốt hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may Bên cạnh đó là
Trang 9chủ trơng tổ chức, sắp xếp các doanh nghiệp dệt may trên cả nớc theo hớng làm saođể có thể phát huy một cách tốt nhất tiềm năng của mình, thúc đẩy ngành dệt maynớc nhà phát triển bền vững.
1.2.2.2-Nhóm công cụ hỗ trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm
a/ Chính sách thuế quan
Thuế quan, gồm thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu là một công cụ quản lý vĩmô rất quan trọng của Nhà nớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu Một chính sáchthuế quan tốt sẽ bảo hộ đợc sản xuất trong nớc và thúc đẩy xuất khẩu ra thị trờngthế giới Đồng thời, chính sách thuế quan đợc áp dụng thống nhất sẽ từng bớc bảođảm sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế, góp phần phục vụ cóhiệu quả chủ trơng giải phóng mọi tiềm năng để phát triển lực lợng sản xuất, xâydựng cơ cấu kinh tế hợp lý giữa các ngành nghề, giữa các địa phơng, các vùng, giữathị trờng trong và ngoài nớc, từ đó thúc đẩy xuất khẩu.
Chính sách thuế quan hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩuhàng dệt may nói riêng tập trung vào việc miễn thuế, giảm thuế và hoàn lại thuế Đểcó thể khuyến khích xuất khẩu, Nhà nớc cần phải quy định thật chi tiết, dựa trênnhững căn cứ rõ ràng, mặt hàng nào đợc miễn, giảm hoặc hoàn lại thuế Chính sáchthuế quan đối với ngành dệt may không chỉ quy định về thuế xuất nhập khẩu đối vớimặt hàng dệt may, mà còn đa ra các quy định về thuế quan đối với các hàng hoáliên quan đến việc sản xuất hàng dệt may nh: máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu,hoá chất, thuốc nhuộm
b/ Chính sách thị tr ờng
Hoạt động Marketing đặc biệt quan trọng đối với sản phẩm dệt may do đặcđiểm của nhóm hàng này là yêu cầu cao về sự phù hợp với các tiêu chuẩn xã hội,văn hoá, xu hớng thời trang Đã có nhiều doanh nghiệp quan tâm tới vấn đề này nh-ng các hoạt động tìm hiểu thị trờng thờng vợt quá khả năng tài chính của các doanhnghiệp Vì vậy, chính sách thị trờng của Nhà nớc để cung cấp thông tin thị trờngcho các doanh nghiệp dệt may là hết sức cần thiết.
Chính sách thị trờng tập trung vào việc hỗ trợ các doanh nghiệp dệt maytrong cả nớc tiếp cận đợc với thị trờng thế giới, có đợc những thông tin về thị trờng,điều kiện pháp lý, văn hoá khi xâm nhập vào các thị trờng này Đồng thời, chínhsách thị trờng phải làm sao để có thể t vấn tốt nhất cho doanh nghiệp để thâm nhậpthành công thị trờng nớc ngoài.
c/ Chính sách tỷ giá hối đoái
Trang 10Xuất phát từ đặc điểm của hoạt động thơng mại quốc tế là đồng tiền thanhtoán là ngoại tệ đối với ít nhất một trong hai bên nên bất kỳ sự thay đổi tỷ giá traođổi ngoại tệ nào cũng làm ảnh hởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của mỗi quốcgia Sự thay đổi tỷ giá hối đoái làm cho hàng hoá xuất khẩu và nhập khẩu đắt hơnhay rẻ hơn đối với nớc kia làm ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hoá.Ngoài ra, với mức tỷ giá hối đoái u đãi còn có khả năng thu hút vốn đầu t đổ vàotrong nớc Vì vậy, một quốc gia có thể dùng chính sách tỷ giá hối đoái để quản lýhoạt động xuất nhập khẩu và thu hút vốn đầu t.
Tùy vào tình hình kinh tế của mỗi quốc gia mà các nớc thực hiện các chế độtỷ giá khác nhau để đạt đợc mục tiêu kinh tế, chính trị Cụ thể có các chế độ tỷ giásau:
- Tỷ giá hối đoái cố định: Là mức tỷ giá đợc Chính phủ thông qua Ngân hàngTrung ơng đồng ý mua vào hay bán ra lợng đồng tiền nào đó theo yêu cầu của cácđối tợng khác nhau để trao đổi lại một mức tỷ giá hối đoái không đổi.
- Tỷ giá hối đoái thả nổi: Là tỷ giá hối đoái đợc thả nổi tự do không có sự canthiệp nào của Chính phủ của thị trờng ngoại hối Chính phủ không tăng thêm haygiảm bớt lợng dự trữ ngoại hối Và mối quan hệ giữa cung và cầu ngoại hối hoàntoàn quyết định mức cân bằng tỷ giá hối đoái.
- Chế độ đa tỷ giá: Với việc áp dụng chế độ này thì có nhiều tỷ giá hối đoái cùnglúc đợc áp dụng trong nền kinh tế Đối với một số mặt hàng thì áp dụng tỷ giá hốiđoái cao và ngợc lại Chế độ này có tác dụng nh một loại thuế nhập khẩu đặc biệt,làm tiền thởng xuất khẩu, làm công cụ cho chính sách bảo hộ mậu dịch và trong tr-ờng hợp nào đó làm tăng thu nhập ngân sách Nhà nớc qua thu thuế bán ngoại hối.
Để có thể hỗ trợ cho ngành dệt may tăng cờng hoạt động xuất khẩu, Nhà nớcđã luôn nghiên cứu để xây dựng một chính sách tỷ giá hối đoái phù hợp với nhữngđặc trng của ngành công nghiệp này Sử dụng chế độ tỷ giá hối đoái nào cho hợp lýlà tuỳ thuộc vào những thời điểm nhất định.
d/ Chính sách tín dụng và trợ cấp xuất khẩu
Là những u đãi tài chính mà Nhà nớc dành cho ngời xuất khẩu khi họ bán ợc hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài Mục đích của sự trợ cấp xuất khẩu là giúp nhàxuất khẩu tăng thu nhập, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu vàdo đó đẩy mạnh đợc xuất khẩu Có hai loại trợ cấp xuất khẩu: gián tiếp và trực tiếp.
Trang 11đ Trợ cấp trực tiếp nh: áp dụng thuế suất u đãi đối với hàng xuất khẩu, miễn hoặcgiảm thuế đối với các nhà xuất khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu Cho các nhà xuấtkhẩu đợc hởng các giá u đãi các đầu vào sản xuất hàng xuất khẩu nh điện, nớc, vậntải, thông tin liên lạc, trợ giá xuất khẩu.
- Trợ cấp gián tiếp nh: dùng ngân sách Nhà nớc để giới thiệu, triển lãm, quảngcáo, tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch xuất khẩu Hoặc Nhà nớc giúp đỡ kỹthuật và đào tạo chuyên gia.
Mức độ trợ cấp phụ thuộc vào:
- Chính sách của Nhà nớc đối với từng mặt hàng- Mức độ cạnh tranh trên thị trờng
Xu hớng chung hiện nay trợ cấp xuất khẩu vẫn còn đợc sử dụng rộng rãi Trợcấp xuất khẩu trực tiếp có xu hớng bị thu hẹp do sự đấu tranh giữa các Chính phủ cóquan hệ buôn bán với nhau Ngợc lại, trợ cấp gián tiếp ngày càng tăng lên và thờngđợc che dấu.
Chơng II Thực trạng của các chính sách hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ hiện nay
2.1-Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ trong thời gian qua
2.1.1-Đặc điểm của thị trờng Mỹ có ảnh hởng tới xuất khẩu hàng dệt may củaViệt Nam
2.1.1.1-Đặc điểm của thị trờng hàng dệt may Mỹ
a/ Đặc tr ng của thị tr ờng hàng dệt may Mỹ
Trang 12- Khả năng sản xuất
Dệt may là ngành công nghiệp đứng thứ mời trong các ngành công nghiệp tạiHoa Kỳ Tuy nhiên, hơn hai thập kỷ qua, do những thành tựu của khoa học côngnghệ đã góp phần giải phóng sức lao động nên số lợng lao động trong ngành nàygiảm nhanh chóng Hoạt động trong ngành dệt Hoa Kỳ tiếp tục giảm trong nhữngnăm gần đây và việc giao hàng của các nhà máy dệt giảm sút liên tục bởi sự cạnhtranh ồ ạt bằng giá của hàng nhập khẩu từ Châu á Ngành công nghiệp dệt mayHoa Kỳ không còn phát huy đợc lợi thế so sánh nh trớc kia bởi chi phí sản xuất cao,chi phí nhân công tốn kém Do đó, năng lực sản xuất của ngành dệt may Hoa Kỳđang thu hẹp dần trong những năm gần đây.
- Khả năng xuất khẩu
Mặc dù luôn đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng dệt may nhng Hoa Kỳ chỉxuất khẩu hàng dệt may với số lợng khiêm tốn Trong vòng một thập kỷ gần đây,Mỹ luôn ở trong tình trạng thâm hụt cán cân buôn bán hàng dệt may với hầu hết cácbạn hàng, trừ với Nhật và Canada Những thị trờng xuất khẩu chính của Mỹ là cácnớc vùng Caribê, Mêhicô, Canada, Nhật Bản 50% hàng dệt may xuất khẩu sangCanada, EU, Nhật Bản, xuất khẩu bán thành phẩm sang các nớc vùng Caribê cũngtăng nhanh Các nớc này nhập khẩu bán thành phẩm, sản xuất thành phẩm và xuấtkhẩu trở lại Mỹ.
Năng lực xuất khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ đang ngày càng có xu hớngsuy giảm Có thể nói, do Hoa Kỳ không còn khả năng phát huy một cách hiệu quảnhất các lợi thế của ngành dệt may nên việc chuyển hớng tập trung sản xuất và xuấtkhẩu những mặt hàng có hàm lợng công nghệ cao nh điện tử, viễn thông sẽ là mộttrong những xu hớng của Hoa Kỳ trong những năm tới.
- Xu hớng thay đổi trong ngành dệt may Hoa Kỳ
Sự thay đổi xu hớng tiêu dùng hàng may mặc cùng với sự cạnh tranh trongngành dệt may đã làm thay đổi cấu trúc của ngành kinh doanh này Việc tái cơ cấungành tập trung vào hai hớng: sáp nhập và tổ chức lại các công ty bằng cách tìmnguồn cung ứng từ nớc ngoài, tập trung vào việc cải tiến thiết kế sản phẩm và hoạtđộng marketing.
Rất nhiều các công ty sản xuất quần áo và sản phẩm dệt sợi sau khi tổ chứclại đã chuyển từ công ty sản xuất sang công ty tiếp thị tiêu dùng Những công tynày đã chuyển một phần sản xuất của họ ra nớc ngoài hoặc tìm kiếm các nhà thầu
Trang 13nớc ngoài, đặc biệt là Mêhicô và các nớc CBI (Caribbean Basin Initiative) Điều nàycho phép họ có thể cung cấp sản phẩm với giá cạnh tranh và có khả năng phản ứngnhanh với những thay đổi trong nhu cầu tiêu dùng.
Các công ty bán lẻ trở thành các công ty sản xuất quần áo và các công ty sảnxuất quần áo trở thành các công ty bán lẻ là một xu hớng phổ biến trong những nămgần đây Xu hớng này đã tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất và giảm bớttrung gian Các công ty sản xuất và công ty bán lẻ hội nhập với nhau sẽ giúp họkiểm soát toàn bộ quá trình, bao gồm các yếu tố chất lợng, thời gian và khả năngđáp ứng nhanh chóng sự thay đổi nhu cầu.
Sự quan tâm đến những loại quần áo có gắn thơng hiệu của đối tợng thanhthiếu niên Mỹ là một tín hiệu tốt đối với các công ty tiếp thị thơng hiệu Ngoài cácthơng hiệu do các công ty sản xuất quần áo đã tạo dựng từ trớc, những thơng hiệuriêng của các công ty bán lẻ độc quyền đã trở nên ngày càng quen thuộc và tạo đợcsự tín nhiệm với khách hàng nhờ sự hỗ trợ của những hoạt động Marketing và thủpháp định giá cạnh tranh Ngời tiêu dùng ngày càng quen với các thơng hiệu mangtính quốc gia với sự ổn định về chất lợng, và điều này đã tạo sự phát triển nhanhchóng của các thơng hiệu riêng Xu hớng này có ảnh hởng rất lớn đến khả năngcạnh tranh của hàng nhập khẩu, đặc biệt là hàng của các nhà cung cấp nớc ngoàimới tham gia vào thị trờng này Các nhà cung cấp này muốn tiêu thụ đợc hàng củamình thì phải bỏ ra một chi phí rất lớn để trực tiếp hoặc thông qua các công ty tiếpthị tạo dựng một thơng hiệu riêng đợc ngời tiêu dùng chấp thuận, nếu không họphải chấp nhận để sản phẩm của mình gắn những thơng hiệu đã có uy tín trên thị tr-ờng và tất nhiên nhà sản xuất cũng phải trả phí thuê thơng hiệu cũng nh đáp ứngmột số điều kiện về chất lợng và giá của ngời cho thuê nhằm bảo đảm uy tín của họ.Sự thay đổi công nghệ đã giúp cho các nhà sản xuất quần áo nâng cao các ch-ơng trình phản ứng nhanh Khả năng phản ứng nhanh là yếu tố vô cùng quan trọngđể cạnh tranh trong điều kiện thị trờng thay đổi nhanh chóng hiện nay Điểm quantrọng của các chơng trình này là phát triển sản phẩm kịp thời và đáp ứng nhanh nhucầu thị trờng Chơng trình này gắn chặt việc thiết kế, dự trữ, các nhà cung ứng, bộphận cắt, may, và hệ thống phân phối với nhau để giảm thiểu sự không hiệu quả,giảm dự trữ và sự trì trệ trong quá trình phản ứng với nhu cầu thị trờng Chơng trìnhnày đợc bắt đầu bằng các dữ liệu bán hàng từ máy tính tiền, sau đó tự động chuyểnthành những thông tin cần thiết để cung cấp hàng hoá một cách hợp lý và nhanhchóng.
Trang 14Tuy nhiên, sự hợp nhất các nhà bán lẻ đã ảnh hởng lớn đến các nhà sản xuấtquần áo, làm chuyển dịch vai trò khống chế ngành Vai trò này đã chuyển từ nhữngnhà sản xuất lớn sang các nhà bán lẻ lớn hơn và có khả năng chi phối mạnh hơn.Khoảng hai phần ba lợng hàng quần áo hiện nay đợc bán qua 12 tập đoàn bán lẻchính dới các hình thức: cửa hàng bách hoá, cửa hàng liên chuỗi, cửa hàng đặc biệtvà các cửa hàng bán hạ giá.
Trong khi đó, số lợng các mạng lới bán lẻ mạnh của các nhà sản xuất và cungcấp nớc ngoài còn hạn chế, vì vậy họ buộc phải chấp nhận áp lực của các tập đoànbán lẻ trên thị trờng dệt may Hoa Kỳ là phải giảm giá Nhiều công ty bán lẻ đãgiảm số lợng mặt hàng và số lợng các nhà cung cấp để giảm chi phí Việc này dẫnđến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các nhà sản xuất trong nớc và các nhàcung cấp nớc ngoài.
Những thay đổi trong ngành sản xuất dệt may của Mỹ vừa tạo ra những thuậnlợi nhng cũng gây khó khăn cho các công ty nớc ngoài muốn bán sản phẩm vào thịtrờng Mỹ Những khu vực có chi phí nhân công thấp sẽ có cơ hội hợp tác với cáccông ty sản xuất và bán lẻ của Mỹ để gia công hoặc bán hàng Những công ty thiếtlập đợc quan hệ bạn hàng tốt với các công ty này của Mỹ thì sẽ có thuận lợi rất lớndo có sự hỗ trợ thông tin liên quan đến thị trờng Tuy nhiên, những công ty này sẽphải phụ thuộc nhiều hơn vào các công ty của Mỹ trong việc phân phối sản phẩmcủa họ trên thị trờng Mỹ.
b/ Hệ thống tiêu thụ sản phẩm dệt may ở Mỹ
Các công ty, cửa hàng bán lẻ là cầu nối quan trọng giữa nhà sản xuất và ngờitiêu dùng ở Mỹ Kỹ nghệ bán lẻ hàng may mặc và dụng cụ gia đình ở Mỹ là ngànhkỹ nghệ rất mạnh về tài chính lẫn quy mô tổ chức Một cách tổng quát có thể chiacác công ty kinh doanh bán lẻ hàng may mặc Mỹ thành 7 nhóm theo thứ tự giá cảmặt hàng nh sau:
Công ty chuyên doanh (Speciality Store)
Mô hình hoạt động của những công ty này là hệ thống các cửa hàng chuyênvề một nhóm sản phẩm có chất lợng cao, nhãn hiệu nổi tiếng và giá bán rất cao. Công ty siêu thị (Department Store)
Mô hình công ty này hoạt động với hệ thống bán lẻ tổng hợp hàng tiêu dùng,trong đó chủ yếu là quần áo và dụng cụ gia đình.
Công ty bán lẻ quốc gia (Chain Store or National Account)
Trang 15Mô hình công ty này hoạt động thành các cửa hàng chuyên bán quần áo, giầydép, đồ trang sức đợc tổ chức thành mạng lới rộng khắp trên toàn quốc.
Công ty siêu thị bình dân (Discount Store)
Mô hình công ty này đợc tổ chức tơng tự công ty siêu thị nhng quy mô rất lớnvà doanh số bán hàng rất cao vì phục vụ cho mọi tầng lớp dân chúng.
Công ty bán hàng giảm giá (off-price Store)
Mô hình công ty này gần giống với công ty siêu thị bình dân nhng giá cả rẻhơn.
Công ty bán hàng qua bu điện, TV, catalog (Mail order Store)
Đây là loại hình công ty chuyên tổ chức giới thiệu sản phẩm qua catalog,quảng cáo tờ rơi, TV nhận đơn đặt hàng và giao nhận hàng hoá tận nhà qua buđiện, điện thoại Hệ thống hoạt động bán hàng của các công ty này có xu hớngngày càng phát triển lớn mạnh.
Cửa hàng bán lẻ (Retail Shop)
Cửa hàng bán lẻ bao gồm các loại hình tổ chức khác nhau nh: cửa hàng dịchvụ thể thao, thực phẩm, dợc phẩm, tặng phẩm, du lịch Một điểm đặc biệt lu ý làhệ thống các cửa hàng và sạp bán lẻ của ngời Trung Quốc, ấn Độ, Mêhicô và cả ng-ời Mỹ thờng bán với mức giá rất rẻ (thờng chỉ bằng 15-20% so với giá cả ở các siêuthị) với các đặc điểm là hàng không có nhãn hiệu nổi tiếng và đợc nhập thẳng từ cácnguồn giá rẻ từ các nớc Châu á, Nam Mỹ ở dạng không có bao bì.
Để tiếp cận đợc với thị trờng Mỹ, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khôngthể bỏ qua khâu tìm hiểu các đối tác kinh doanh Mỹ Việc tìm hiểu các công ty siêuthị kinh doanh sản phẩm may mặc hàng đầu ở Mỹ sẽ rất hữu ích cho các doanhnghiệp xuất khẩu hàng dệt may.
Có thể nói rằng, hệ thống tiêu thụ sản phẩm may mặc trên thị trờng Mỹ rất đadạng và phong phú Hiện nay có một phơng thức bán hàng mới đang chiếm u thế -đó là bán hàng trên Internet Phơng thức này không đòi hỏi công ty phải có cửahàng, siêu thị mà chỉ cần có một kho chứa hàng và một Website Khách hàng muốnmua sản phẩm, chỉ việc vào Website rồi gọi đến công ty, sẽ có nhân viên đem hàngđến giao tận nhà Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải có thời gian dài mới cóthể tham gia vào cách bán hàng kiểu mới này, nhng ngay bây giờ, các doanh nghiệpdệt may Việt Nam phải nhận thức đợc u thế của phơng thức kinh doanh hiện đại đểchuẩn bị đầy đủ, sẵn sàng hoà nhập với cách bán hàng hiện đại này.
c/ Khả năng tiêu thụ của thị tr ờng dệt may Mỹ
Trang 16 Dung lợng thị trờng
Đối với ngành dệt may, những tiêu chuẩn của một thị trờng lý tởng là dân sốđông, thu nhập quốc dân cao, xu hớng thời trang phát triển mạnh Có thể nói, thị tr-ờng Hoa Kỳ hội tụ khá đầy đủ các lợi thế này Với dân số khoảng 279 triệu ngời, tỷlệ dân sống ở thành thị cao (trên 75%), thu nhập quốc dân tính trên đầu ngời trên30.000 USD/ngời/năm, Hoa Kỳ trở thành một trong những quốc gia nhập khẩu hàngdệt may lớn nhất thế giới Nền kinh tế Hoa Kỳ tăng trởng ổn định trong thập niên90 càng làm tăng niềm tin của ngời tiêu dùng, đồng thời duy trì tiêu dùng ở mức độcao.
Mức tiêu thụ hàng dệt may ở Hoa Kỳ trong giai đoạn vừa qua luôn luôn tăng,năm sau luôn cao hơn năm trớc từ 10 – 15% Ngời Hoa Kỳ dành khá nhiều thờigian cho việc mua sắm quần áo Trung bình 1 năm, mỗi ngời dân Hoa Kỳ sẽ đi muaquần áo khoảng 22 lần So sánh với Đông Âu – 14 lần, Châu á - 13 lần, Mêhicô -10 lần và Châu Mỹ la tinh – 8 lần mới thấy hết nhu cầu về may mặc ở Hoa Kỳđang dẫn đầu thế giới Tổng chi phí dành cho việc mua sắm quần áo của ngời HoaKỳ trong một năm khoảng 1,044 tỷ USD, đứng thứ t trên thế giới, sau Đức, HồngKông, Anh Đây đợc coi là tín hiệu tốt đối với các nớc xuất khẩu hàng dệt may vàoMỹ Hơn nữa, Hoa Kỳ còn là một quốc gia đa chủng tộc với nhiều màu da khácnhau, nhiều phong tục và lối sống đa dạng Điều này càng khiến thị trờng Hoa Kỳtrở thành một trung tâm tiêu thụ lớn nhất trên thế giới.
Đặc điểm tiêu dùng hàng dệt may trên thị trờng Mỹ
Mức chi tiêu, đặc điểm nhân khẩu học, sự thay đổi thói quen làm việc, giatăng nhập khẩu là những yếu tố quan trọng ảnh hởng đến xu hớng tiêu dùng hàngmay mặc trên thị trờng Mỹ.
- Mức chi tiêu: Nền kinh tế Mỹ tăng trởng ổn định trong thập kỷ 90 đãduy trì tiêu dùng ở mức cao Tuy trong thời gian gần đây, nền kinh tế Mỹ có nhữngdấu hiệu suy giảm, nhng mức chi tiêu nói chung và mức chi tiêu cho hàng may mặcnói riêng của ngời dân Mỹ vẫn ở mức cao Đây chính là tín hiệu tốt đối với các nớcxuất khẩu hàng dệt may.
- Đặc điểm nhân khẩu học: Thanh thiếu niên Mỹ ngày nay – thế hệ concái của những ngời sinh ra trong thời kỳ bùng nổ dân số 1946 – 1964 đang nhanhchóng trở thành những ngời tiêu dùng Trong 10 năm tới, dự đoán số lợng thanhthiếu niên sẽ tăng nhanh hơn tốc độ tăn dân số Lứa tuổi thanh thiếu niên ngày nay
Trang 17có thu nhập cao hơn và chi tiêu nhiều hơn trớc đây, tỷ lệ dành cho mua sắm quần áocũng rất lớn Lứa tuổi này rất chú trọng đến những loại quần áo hợp thời trang và“đồ hiệu” Đồng thời, họ cũng nhanh chóng thích ứng với hoạt động xúc tiến thơngmại trên Internet, tạo ra những cơ hội cho các công ty bán hàng qua Internet.
Lứa tuổi từ 45 trở lên chiếm 34% tổng dân số, dự đoán sẽ tăng lên 38% vàonăm 2005 và 41% vào năm 2010 Những ngời thuộc lứa tuổi này có xu hớng dànhtỷ lệ chi tiêu lớn hơn cho mua nhà, chi phí học đại học của con cái và các khoản tiếtkiệm Sự cắt giảm chi tiêu cho quần áo buộc họ phải tìm kiếm những sản phẩm vừađáp ứng đợc những giá trị mà họ mong muốn vừa phù hợp với khoản tiền dự địnhchi tiêu Mặc dù vậy, họ vẫn là nhóm ngời chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng mứctiêu thụ quần áo Sự gia tăng số lợng ngời ở lứa tuổi 65 trở lên cũng là một dấu hiệutốt cho nhà sản xuất hàng may mặc Nhóm ngời này ít quan tâm đến thời trang vàchú ý nhiều hơn đến sự thoải mái và tiện dụng, phù hợp với lối sống và hoạt độngcủa họ.
- Thay đổi thói quen làm việc: Một xu hớng đang làm thay đổi nhu cầuvề hàng dệt may là ngời tiêu dùng ít đến cửa hàng hơn trớc vì công việc bận rộn vàhọ thích dành thời gian nghỉ ngơi, ở nhà với gia đình hoặc bạn bè Xu hớng này sẽtạo cơ hội cho các nhà sản xuất mặt hàng trang trí nội thất nh rèm, thảm song đólại là điều bất lợi cho các nhà sản xuất quần áo Đồng thời, nó cũng khiến cho việcmua quần áo mới không còn quan trọng đối với một số ngời và làm tăng thị phầncủa các loại quần áo và hàng trang trí bán qua th và Internet.
Một yếu tố nữa phải kể đến là sự thay đổi các quy định trong công sở và thóiquen làm việc Ngày càng có nhiều công ty chấp nhận cho nhân viên mặc quần áotự do thay vì đồng phục Cùng với sự gia tăng số lợng ngời làm việc tại nhà cũng tạora sự thay đổi trong ngành sản xuất quần áo Xu hớng mặc quần áo theo phong cáchtự do đã làm tăng nhu cầu đối với quần áo thờng, sơ mi ngắn tay mặc thờng, áothun Xu hớng này dự báo là sẽ còn tiếp tục phát triển trong những năm tới.
- Gia tăng sản phẩm nhập khẩu: Giá cả và chất lợng là những yếu tốquyết định khi mua quần áo và điều này dẫn đến sức ép về giá đối với ngành dệtmay của Mỹ Giá bán buôn quần áo chỉ tăng 20% trong suốt giai đoạn 1996 –2001, trong khi đó, giá bán lẻ hạ 3% Đặc biệt là giá bán lẻ quần áo dành cho nữgiảm rất mạnh Kết quả làm hàng dệt may nhập khẩu từ các nớc có chi phí nhâncông thấp tăng lên và làm dịch chuyển sản xuất của các công ty Mỹ ra nớc ngoài.
Trang 18Ngời tiêu dùng có xu hớng mua sắm hàng dệt may nhập khẩu có giá thấp và độ tiệndụng cao.
Dự báo tiêu dùng hàng dệt may trên thị trờng Mỹ
- Thói quen tiêu dùng: Cũng nh các sản phẩm khác, mặt hàng dệt maybao gồm hai thuộc tính: giá trị sử dụng vào giá trị Vì vậy, chất lợng và giá cả trởthành những vấn đề quan trọng đối với ngời tiêu dùng khi họ quyết định mua hàng.
Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế, sản phẩm chỉ có thể khẳngđịnh vị trí và năng lực cạnh tranh của mình bằng chính chất lợng Ngời tiêu dùng sẽbị thuyết phục không chỉ bởi tên tuổi của các nhà sản xuất nổi tiếng, quan trọng hơnlà giá trị và hiệu quả kinh tế do sản phẩm đem lại Những đặc tính cơ bản ảnh hởngđến chất lợng hàng dệt may bao gồm: sự vừa vặn về kích cỡ, độ bền, sự tiện lợi khisử dụng, kiểu dáng và nhãn mác.
Ngời dân Hoa Kỳ rất thực tế, họ luôn cân nhắc và tính toán sao cho công việcmình làm đem lại hiệu quả cao nhất Nói riêng về thị trờng dệt may, cho dù ngờitiêu dùng Hoa Kỳ coi trọng vấn đề nhãn mác, giới trẻ đặc biệt sính dùng “đồ hiệu”,song họ vẫn không đi chệch khỏi quỹ đạo điều chỉnh của hai chữ “kinh tế” Chúngta hiểu rằng, ngời tiêu dùng mong muốn đợc thoả mãn nhiều nhất với một khoản chiphí thấp nhất Đó là tâm lý chung của tất cả khách hàng Song nếu làm một phép sosánh, ta sẽ thấy mức độ coi trọng vấn đề giá cả của khách hàng Hoa Kỳ khá cao ởColombia - đất nớc Nam Mỹ có mức sống còn thua xa Hoa Kỳ, 84% ngời tiêu dùngsẵn sàng trả một khoản tiền cao hơn để mua đợc một sản phẩm may mặc có chất l-ợng tuyệt hảo hơn ở Italia, tỷ lệ này là 76%, ở Pháp và Đức cũng khoảng 75%.Trong khi đó, tại thị trờng Hoa Kỳ, nơi có trình độ phát triển kinh tế và mức thunhập bình quân đầu ngời cao hơn hẳn, chỉ 60% ngời tiêu dùng sẵn sàng làm nh vậy.
Song điều đó không đồng nghĩa với việc ngời tiêu dùng Hoa Kỳ thích dùnghàng loại hai với giá rẻ hơn một chút và xem nhẹ vấn đề chất lợng Theo thói quenmua hàng truyền thống, ngời tiêu dùng thờng đánh giá chất lợng sản phẩm thôngqua thơng hiệu, nhãn mác sản phẩm Đây là điểm khác biệt cơ bản về thói quen tiêudùng của các nớc phát triển và các nớc các nớc đang phát triển Thơng hiệu nổitiếng cũng mang ý nghĩa quan trọng để tạo nên sức hấp dẫn của sản phẩm, songngày nay, ngời tiêu dùng Hoa Kỳ không quá coi trọng vấn đề này nữa Chỉ 32%khách hàng luôn chú ý vào nhãn mác sản phẩm trớc khi họ quyết định mua hàng.Trong khi đó, ở các thị trờng khó tính nh EU và Nhật Bản, vấn đề thơng hiệu hàng
Trang 19hoá luôn đợc đặt lên hàng đầu, 69% ngời tiêu dùng Italia sẽ chú ý ngay tới nhãnmác, ở Nhật Bản – 67% và ở Đức – 62%.
Ngời tiêu dùng Hoa Kỳ quan tâm tới chất lợng nhiều hơn, 60% ngời tiêudùng tìm hiểu kỹ chất lợng sợi trớc khi quyết định mua hàng Chỉ 17% khách hàngthừa nhận họ tôn sùng và sử dụng những sản phẩm may mặc của một hãng sản xuấtduy nhất mà họ cho là nổi tiếng thế giới, tất nhiên tỷ lệ này rơi vào các ngôi saođiện ảnh, giới ngời mẫu hoặc những ngời nổi tiếng khác Tuy vậy, xu hớng lựa chọnnày cũng khá phức tạp tuỳ theo cơ cấu tuổi và cơ cấu giới tính của khách hàng Từđộ tuổi 15 – 24, giới trẻ sùng bái nhãn hiệu nổi tiếng hơn và họ sẽ quyết định muasản phẩm của các hãng có tên tuổi trên thị trờng Sự coi trọng chất lợng sợi và nhãnhiệu nổi tiếng đợc thể hiện qua tỷ lệ phần trăm nh sau: 44%/56% Nhng từ 25 – 34tuổi, tỷ lệ này là 37%/63%; ở nhóm tuổi 35 – 55, tỷ lệ những ngời sính dùng “đồhiệu” có xu hớng giảm, chỉ còn 22% Và cuối cùng, theo điều tra độ tuổi 56 – 70,vấn đề chất lợng đợc quan tâm nhiều nhất, thị hiếu về sự nổi trội giảm đi theo tỷ lệ19%/81%.
Tính cách ngời dân Hoa Kỳ phóng khoáng, điều này cũng ảnh hởng rất lớntới sự lựa chọn sản phẩm của họ Họ mua hàng nhiều khi theo cảm hứng, vì vậy nếukhông tìm thấy loại sản phẩm mình a chuộng, họ có thể mua một chủng loại khácđể thay thế Tuy nhiên, khả năng thích ứng với các loại sản phẩm khác nhau cũngtuỳ thuộc vào từng lứa tuổi Giới trẻ có khả năng thích ứng cao nhất với sự đa dạngcủa các loại hàng hoá khác nhau Nếu ở lứa tuổi 15 – 19, 34% ngời tiêu dùngquyết định mua chủng loại sản phẩm khác khi không tìm thấy kiểu sản phẩm mìnhđịnh mua ban đầu thì với độ tuổi 20 – 24, tỷ lệ này giảm xuống 26% và càng có xuhớng giảm khi tháp tuổi càng cao Đến lứa tuổi 55 – 60, chỉ 17% khách hàng cóthể chấp nhận đổi loại sản phẩm truyền thống mình vẫn dùng bằng một loại khác.Đây là một điểm cần chú ý vì trong tơng lai, Hoa Kỳ sẽ trở thành nớc dân số già, tỷlệ nhóm tuổi 45 và 65 đang có xu hớng tăng lên Việc tìm hiểu phong cách muahàng của ngời tiêu dùng Hoa Kỳ có ý nghĩa rất quan trọng đối với các nhà sản xuấtvà xuất khẩu trong việc đa ra thị trờng loại sản phẩm thích hợp.
Điểm đặc trng trong xu hớng tiêu dùng Hoa Kỳ là sở thích mua những sảnphẩm mang phong cách cổ điển hơn những sản phẩm mốt thời thợng, mặc dù tỷ lệkhách hàng thích dùng sản phẩm mốt thời thợng khá cao, chiếm 20% tổng số ngờitiêu dùng hàng dệt may, đứng thứ nhì trên thế giới, chỉ sau Đức (30%), hơn hẳn cáctrung tâm thời trang lớn nh Anh và Italia (tỷ lệ này là 19%), Pháp (17%) Quần áo
Trang 20mang phong cách cổ điển chiếm giữ thị phần đáng kể tại thị trờng Hoa Kỳ –khoảng 79%, chứng tỏ thị trờng tiềm năng này có nhu cầu rất phong phú, đối tợngphục vụ khá rộng: giới sành điệu và cả những ngời bình dân Hoa Kỳ quả là một thịtrờng vừa dễ tiếp cận nhng cũng đầy thử thách, khó khăn.
Một thói quen đáng ghi nhớ của ngời tiêu dùng Hoa Kỳ là họ quyết định muahàng theo mùa vụ Bắt đầu mỗi mùa tiêu thụ, họ sẽ đi mua hàng ngay chứ khôngchờ đến cuối mùa để mua đợc với mức giá rẻ hơn Tỷ lệ khách hàng mua đồ vàođầu mùa tiêu thụ ở Hoa Kỳ chiếm khoảng 64%, đứng thứ ba trên thế giới sau NhậtBản (73%) và Hồng Kông (67%) Vì vậy yếu tố giao hàng đúng thời hạn, bắt kịpthời vụ cũng rất quan trọng trong việc xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng HoaKỳ.
- Sản phẩm cho tơng lai: Cơ cấu nhập khẩu hàng may mặc vào thị trờngHoa Kỳ những năm gần đây cho thấy xu hớng và tập quán tiêu dùng của ngời HoaKỳ đang thay đổi từ hàng dệt thoi sang hàng dệt kim vì những u điểm mới của sảnphẩm dệt kim – thể hiện qua mức tăng nhập khẩu quần áo dệt thoi chỉ 3,8% trongkhi hàng dệt kim là 8,7%.
Trớc kia, ngời dân Hoa Kỳ thích dùng những sản phẩm may mặc đợc sảnxuất từ sợi tổng hợp Nhng trong những năm gần đây, sử dụng sản phẩm 100% sợibông đang trở thành một xu hớng Tỷ lệ bông trong sản phẩm may mặc và đồ giadụng sản xuất từ sợi bông ngày càng cao và có chiều hớng tăng lên Năm 2000, tỷlệ này đạt 59,6%, đến năm 2001 tăng lên 60,1% Trong đó tỷ lệ bông trong sảnphẩm may mặc của nam giới cao nhất, chiếm 75,8% năm 2000 và còn tăng thêm0,2% vào năm 2001 Đặc biệt, trẻ em Hoa Kỳ đang dần trở thành đối tợng sử dụngquần áo sợi bông ngày càng nhiều với tốc độ gia tăng trung bình đạt 1,3% Nhữngsản phẩm đợc sản xuất từ sợi bông có khả năng tiêu thụ mạnh hơn những sản phẩmkhác Doanh số của các sản phẩm 100% sợi bông và sản phẩm có hàm lợng bông từ60% đến dới 100% liên tục tăng, trong khi đó doanh thu của các sản phẩm có tỷ lệbông dới 60% giảm Những con số này càng khẳng định vai trò của sợi bông đối vớithị trờng dệt may Hoa Kỳ, nh một kim chỉ nam giúp các doanh nghiệp dệt may xuấtkhẩu Việt Nam định hớng sản phẩm.
Tìm hiểu cơ cấu sản phẩm tiêu thụ tại thị trờng dệt may Hoa Kỳ, có thể thấythị trờng này phân đoạn khá rõ ràng, trong đó thị phần các sản phẩm may mặc dànhcho phụ nữ lớn nhất –48,3%; tiếp đó là thị phần hàng may mặc dành cho nam giới–27,9%; thị phần cho trẻ em chiếm 15,7% và cuối cùng các sản phẩm gia dụng có
Trang 21nguồn gốc từ sợi dệt (thảm trải sàn, rèm cửa ) chiếm 8,1% Mặc dù nữ giới là đốitợng phục vụ chính cho ngành dệt may Hoa Kỳ, nhng tốc độ tăng trởng doanh thucủa các sản phẩm dệt may nam giới khá cao và có phần vợt trội hơn cả Điều nàychứng tỏ thị trờng dệt may dành cho nam giới ở Hoa Kỳ đang nóng dần lên, một tínhiệu đáng mừng cho các nhà xuất khẩu Việt Nam vì chúng ta đã từng có kinhnghiệm trong việc thực hiện các hợp đồng gia công áo sơ mi nam cho các thị trờngEU và Nhật Bản.
Ngời tiêu dùng Hoa Kỳ thích những bộ trang phục đẹp, chất lợng tốt, nhngđặc biệt chú ý tới tính tiện lợi Gần đây, việc thay đổi thói quen làm việc và phongcách ăn mặc nơi công sở đã khiến xu hớng tiêu dùng cuả thị trờng Hoa Kỳ có nhiềuthay đổi Tỷ lệ tiêu thụ Vest và Complet giảm mạnh, chiếm khoảng 6% thị phần,thấp hơn Pháp và Đức gần một nửa ở Italia và Anh, thị phần áo Vest cũng cao gấp3 lần so với Hoa Kỳ Quần áo bảo hộ và đồng phục đi làm vẫn duy trì thị phần ởmức 20% Nhng chiếm u thế nhất phải nói đến hàng “casual” – một loại sản phẩmmay mặc đợc dệt từ loại sợi không cần ủi – bao gồm “casual” phổ thông và“casual” công sở Sản phẩm “casual” ở thị trờng dệt may Hoa Kỳ không bị coi nhmột sản phẩm không mang tính lịch sự, trái lại, ngời ta có thể tạo ra những mẫutrang phục công sở từ chất liệu này nhng không làm mất đi vẻ sang trọng của nó.Nếu so sánh với các nớc EU – nơi sản phẩm “casual” rất ít khi đợc mặc đến côngsở: ở Anh, tỷ lệ này thấp nhất chỉ 44%; Pháp: 60%; Italia: 67%, thì ở Hoa Kỳ 71%công chức có thể mặc đồ “casual” đến nơi làm việc ít nhất một lần trong tuần.Doanh số của hàng “casual” ngày càng tăng nhanh.
d/ Xu h ớng và dự báo về các phân ngành thuộc công nghiệp dệt may của Mỹ Về ngành may
- Sản phẩm may mặc dành cho nam giới
Xu hớng mặc quần áo tự do có ảnh hởng đáng kể đến hàng may mặc nam,thay thế cho quần áo đồng phục Nhiều nhà sản xuất thích nghi với xu hớng này, cắtgiảm các sản phẩm đồng phục và tập trung vào quần áo thờng Sản xuất các lễ phụctrang trọng cũng tăng lên Chính khuynh hớng này làm tăng nhu cầu sử dụng vải cogiãn dùng để may các lễ phục kiểu rộng Vải kaki tiếp tục mất u thế trong may đoquần áo thờng dành cho mọi lứa tuổi, trong khi đó, một số loại vải denim mới (loạivải bông dệt chéo) đang dần đợc chấp nhận trên thị trờng quần jean Doanh số bán
Trang 22quần áo biểu tợng thể thao không còn tăng mạnh nh trớc, ngợc lại, doanh số bánquần áo có thơng hiệu sẽ tăng rất mạnh, đặc biệt là đồ dành cho thanh thiếu niên.
Số lợng lao động trong khu vực sản xuất quần áo nam giảm đáng kể tronggiai đoạn 1996 – 2002 và dự báo xu hớng giảm vẫn còn tiếp tục trong vài năm tới.Mức lơng bình quân tính theo giờ lao động trong phân ngành này nhìn chung tăng,trong đó tăng mạnh nhất là càvạt và khăn quàng.
- Sản phẩm may mặc dành cho nữ và trẻ em
Phân ngành sản phẩm may mặc nữ và trẻ em tăng trởng rất chậm do hàngnhập khẩu tiếp tục ngập tràn thị trờng Mỹ Tơng tự nh phân ngành sản phẩm maymặc nam, đồng phục dành cho nữ cũng bị ảnh hởng tiêu cực do xu hớng ăn mặc tựdo Doanh số bán quần áo thể thao trong phân ngành này khá cao Đi đôi với giá trị,ngời tiêu dùng ngày càng coi trọng tính tiện lợi khi lựa chọn quần áo Chính điềunày dẫn đến việc sử dụng rộng rãi loại vải co giãn Thị trờng quần áo trẻ em cũng đ-ợc mở rộng do số lợng trẻ em lớn tăng lên rất nhiều và có ảnh hởng nhiều hơn đếnquyết định mua sắm của cha mẹ Nhiều nhà sản xuất quần áo ngời lớn đang mởrộng sang thị trờng quần áo trẻ em đầy béo bở.
Việc làm trong phân ngành quần áo nữ và trẻ em giảm mạnh (trừ khu vực sảnxuất váy) Dự đoán trong những năm tới vẫn tiếp tục giảm, kể cả trong khu vực sảnxuất váy.
- Sản phẩm trang trí nội thất
Phân ngành sản phẩm trang trí nội thất là một trong những khu vực sáng sủanhất của ngành công nghiệp dệt may Mỹ Sở dĩ thị trờng sản phẩm này phát triển làdo xu hớng xây dựng ồ ạt trong thời gian gần đây Doanh số các mặt hàng trang trínội thất đợc đẩy mạnh nhờ lãi suất thấp và ngời tiêu dùng có xu hớng ở nhà nhiềuhơn dẫn đến nhu cầu trang trí căn nhà của mình Không giống nh quần áo, phânngành này chỉ do một vài công ty Mỹ (phần lớn công ty dệt) nắm giữ và thờngkhông bị ảnh hởng nhiều lắm bởi hàng nhập khẩu do sản xuất các sản phẩm thuộcphân ngành này sử dụng lao động ít hơn và chi phí vận chuyển tơng đối cao (vì cácsản phẩm trang trí nội thất nặng và cồng kềnh) Nhiều công ty dệt lớn mạnh chiếmlĩnh thị trờng đang có xu hớng thu hẹp hoặc ngừng sản xuất các loại vải may quầnáo, chuyển sang cung cấp sản phẩm trang trí nội thất và mở rộng các diện mặt hàngnhằm đáp ứng nhu cầu nội địa và xuất khẩu.
Trang 23Một điểm đáng lu ý là sự liên kết giữa các công ty trong phân ngành thảmdiễn ra rất mạnh mẽ trong thời gian gần đây, điển hình là bốn công ty: Shaw,Mohawk, Beaulieu và Interface Các công ty lớn này có xu hớng liên kết với cácnhà cung cấp xơ, nhà sản xuất sợi và những ngời bán lẻ để tăng thị phần thảm trongphân ngành các sản phẩm trải sàn Phần lớn các nhà sản xuất thảm tự lo liệu phầnnguyên liệu xơ cho sản phẩm của họ Trên thực tế, khối lợng xơ ép đạt xấp xỉ 2 tỷUSD/năm, trong đó gần 1/2 đợc dùng để sản xuất thảm Xơ nylon là loại xơ chiếm uthế nhất trong sản xuất thảm (hơn 60%), xơ polypropolene đang dần giành đợc thịphần vì đây là nguyên liệu tốt nhất để sản xuất thảm đúc, thảm nỉ, vải lót thùng xehơi, đệm lót thảm sơ cấp và thứ cấp.
Về ngành dệt- Vải dệt khổ rộng
Theo số liệu của Cục thống kê Mỹ, số lợng sản xuất vải dệt khổ rộng giảmgần 4% trong 2 năm 2001 – 2002 Đặc biệt, sản xuất vải dệt len bị giảm sút nặngnề nhất (tới 24%), một mặt là do thời tiết tơng đối ẩm, nhu cầu sử dụng vải dệt lenkhông cao, mặt khác là do vải của Châu á nhập khẩu vào Mỹ với giá thấp.
- Vải dệt sợi ngang, đăng ten và vải dệt kim sợi dọc
Khu vực sản xuất vải dệt sợi ngang, đăng ten và vải dệt kim sợi dọc đạt mứctăng trởng thực tế 2% trong 2 năm 2000 – 2001 Không giống với các phân ngànhdệt khác, lợng nhập khẩu trong phân ngành này tơng đối thấp mặc dù tốc độ nhậpkhẩu đang tăng Xuất khẩu vải dệt sợi ngang, đăng ten, vải dệt kim sợi dọc tăng4,38% trong hai năm 2000 – 2001 AMTEX – Hiệp hội ngành dệt Mỹ dự đoánrằng xuất khẩu các sản phẩm thuộc phân ngành này sẽ tăng 6,85% vào năm 2010 sovới năm 2000 Hiện tại, Mỹ chủ yếu xuất sang các nớc NAFTA.
Xu hớng và dự báo về một số phân ngành trong ngành công nghiệp dệt maycủa Mỹ vừa tạo ra những thuận lợi nhng cũng gây ra khó khăn cho các công ty nớcngoài muốn bán sản phẩm vào thị trờng Mỹ Những khu vực có chi phí nhân côngthấp sẽ có cơ hội hợp tác với các công ty sản xuất và bán lẻ của Mỹ để gia cônghoặc bán hàng Những công ty thiết lập đợc quan hệ bạn hàng tốt với các công tynày của Mỹ sẽ có thuận lợi rất lớn do đợc hỗ trợ thông tin liên quan đến thị trờng.e/ Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của các n ớc sang thị tr ờng Mỹ
Với sức tiêu thụ ngày càng lớn, Hoa Kỳ trở thành một thị trờng mở ra nhiềuhứa hẹn cho các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng hoá Vì vậy, thâm nhập thị trờng
Trang 24Hoa Kỳ đồng nghĩa với việc chấp nhận một cuộc cạnh tranh gay gắt, khốc liệt trêntoàn diện Riêng trong lĩnh vực hàng dệt may, một số nhà cung cấp chủ yếu hiệnđang là đối thủ cạnh tranh của Việt Nam tại thị trờng Hoa Kỳ phải kể đến TrungQuốc, các nớc vùng vịnh Caribê và một số nớc Đông á khác.
Châu á là khu vực xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất sang thị trờng Mỹ,trong đó Trung Quốc, Hồng Kông và Đài Loan nằm trong nhóm 5 nớc xuất khẩuhàng dệt may lớn nhất vào thị trờng Mỹ trong vài năm gần đây, chiếm 27% tổng giátrị nhập khẩu hàng may mặc của Mỹ Tuy nhiên, xuất khẩu của các nớc này đangmất dần thị phần ở Mỹ kể từ đầu thập niên 90 Ngợc lại, các nớc Bắc Mỹ và Caribê,chủ yếu là Mêhicô, nhờ những u đãi về hạn ngạch và thuế quan theo Hiệp ớc khuvực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) và sáng kiến vùng Caribê (CBI), thị phầnxuất khẩu đã không ngừng tăng lên Mặc dù Trung Quốc vừa ký đợc hiệp định th-ơng mại song phơng với Mỹ nhng sự kiện này không tác động nhiều đến thị phầncủa nớc này vì họ đã đợc hởng quy chế thơng mại bình thờng trong quan hệ buônbán với Mỹ trớc khi ký Hiệp định.
Có thể nói, yếu tố quan trọng nhất giúp cho hàng dệt may của các nớc đangphát triển thiết lập và củng cố vị trí vững chắc của họ trên thị trờng dệt may Mỹ lànhờ lợi thế chi phí nhân công thấp Do đặc điểm của ngành dệt may là sử dụngnhiều nhân công nên lợi thế này đã góp phần làm cho chi phí sản xuất hàng dệt maycủa các nớc này thấp hơn tơng đối so với sản phẩm sản xuất tại Mỹ Đây chính làmột yếu tố quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may Việt Namkhi xem xét quyết định tiếp cận thị trờng hấp dẫn này.
2.1.1.2-Chính sách của Mỹ đối với hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ
Có thể thấy chỉ sau khi lệnh cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam đợc bãi bỏ thìhàng hoá xuất khẩu nói chung và hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam nói riêngmới có cơ hội và điều kiện thuận lợi hơn để thâm nhập vào thị trờng Mỹ Tuy nhiên,hàng dệt may Việt Nam phải chịu sự chi phối bởi các quy định trong chính sách th-ơng mại của Mỹ đối với hàng dệt may nhập khẩu vào thị trờng Mỹ.
Theo các nhà chuyên môn, vấn đề dệt may sẽ đợc phía Mỹ đề cập trongkhuôn khổ đàm phán song phơng về việc Việt Nam gia nhập WTO nh họ đã làm vớiTrung Quốc Liên quan đến quá trình đàm phán này cần lu ý hai nội dung:
+ Thời hạn áp dụng các biện pháp tự vệ+ Các quy định về lao động
Chính sách thuế quan
Trang 25Mỹ áp dụng thuế quan tính theo % trên cơ sở giá FOB trong khi phần lớn cácnớc khác tính thuế theo giá CIF Vì giá FOB thấp hơn giá CIF nên mức độ bảo hộbằng thuế quan của Mỹ do vậy cũng thấp hơn các nớc khác.
Trớc đây, khó khăn lớn nhất của Việt Nam trong xuất khẩu sang thị trờng Mỹlà phải chịu thuế suất cao do Việt Nam cha đợc hởng quy chế MFN và giữa hai nớccha có Hiệp định thơng mại song phơng Tuy nhiên, hiện nay hàng hoá xuất khẩucủa Việt Nam nói chung và hàng dệt may nói riêng đã đợc hởng thuế suất MFN, tạođiều kiện thuận lợi để thâm nhập, cạnh tranh và tăng trởng mạnh trên thị trờng Mỹ. Hệ thống hạn ngạch
Công cụ bảo hộ chính của ngành dệt may Mỹ là hệ thống hạn ngạch áp dụngtheo Hiệp định dệt may của WTO (ATC), mặc dù các hạn chế này đang phải xoá bỏdần.
Hiện nay, Mỹ cha áp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may của Việt Nam,nhng sắp tới, Mỹ sẽ quy định cụ thể hạn ngạch cho hàng dệt may của Việt Nam.Trong giai đoạn này, Mỹ và Việt Nam đang trong quá trình đàm phán đầu tiên, tuynhiên, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã viết th kêu gọi Chính phủ Mỹ kéodài thời gian không áp đặt hạn ngạch dệt may Đây có lẽ là mong muốn của hầu hếtcác doanh nghiệp vì thị trờng Mỹ đang là thị trờng đứng đầu về xuất khẩu hàng dệtmay của Việt Nam.
Về nguyên tắc xuất xứ và ghi nhãn sản phẩm dệt may
ở Mỹ, ngời ta rất quan tâm tới xuất xứ và nhãn mác của sản phẩm Đối vớitất cả các sản phẩm dệt may, khi đợc xuất khẩu vào Mỹ phải đợc ghi nhãn, nêu rõtên nhà sản xuất và nớc chế tạo, gia công sản phẩm.
Từ 1/7/1996, quy định mới về xuất xứ đối với sản phẩm dệt may của Mỹ bắtđầu có hiệu lực Đối với những sản phẩm may mặc cần gia công qua nhiều côngđoạn, theo quy định cũ, thì nớc xuất xứ là nơi diễn ra công đoạn cắt vải Theo quyđịnh mới, nớc xuất xứ về cơ bản là nơi diễn ra công đoạn may Đối với sản phẩmdệt, trớc tháng 7/1996, xuất xứ đợc xác định chủ yếu là nơi dệt vải Tuy nhiên, quyđịnh mới của Mỹ xác định xuất xứ của sản phẩm dệt là nơi tiến hành in, nhuộm vải.
Đối với sản phẩm len, theo luật nhãn hiệu sản phẩm len năm 1939, tất cả cácsản phẩm có chứa sợi len nhập khẩu vào Mỹ phải ghi nhãn, trừ thảm, chiếu, nệmghế Theo Luật nhãn hiệu sản phẩm da lông thú, tất cả các sản phẩm nhập khẩu cógiá thành hay giá bán từ 7 USD trở lên phải ghi nhãn và nớc xuất xứ.
Chế độ Visa xuất khẩu
Trang 26Mỹ buộc một số nớc phải ký kết thoả thuận về việc áp dụng chế độ Visa xuấtkhẩu đối với hàng dệt may Nớc đối tác phải xác nhận (dới dạng đóng dấu vào hóađơn hay giấy phép) trớc mỗi chuyến hàng Biện pháp này hiện đợc sử dụng để quảnlý hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ Quy định về Visa này áp dụng cho cả sản phẩmchịu hạn ngạch và không chịu hạn ngạch mặc dù các sản phẩm chịu quota đã phảichứng minh xuất xứ của mình khi muốn nhập khẩu vào Mỹ Sau khi các nớc ấn Độ,Pakistan và Hồng Kông kiện Mỹ tại Cơ quan quản lý hàng dệt may của WTO(TMB), đầu năm 1999, Mỹ đã phải bỏ áp dụng chế độ trên đối với các sản phẩm đãhoà nhập theo Hiệp định ATC Tuy nhiên, đối với phần lớn các sản phẩm cha hoànhập theo Hiệp định và đặc biệt là đối với các nớc cha phải là thành viên của WTO,trong đó có Việt Nam, biện pháp trên vẫn mang tính bảo hộ.
2.1.2-Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ thời gian qua
Quy mô và tốc độ tăng trởng xuất khẩu
Hàng năm, Mỹ nhập khẩu khoảng 50 – 60 tỷ USD hàng dệt may Nguồnnhập chủ yếu từ các nớc Châu á (chiếm trên 50% kim ngạch nhập khẩu hàng dệtmay của Mỹ) Thị trờng Mỹ đợc đánh giá là thị trờng xuất khẩu hàng dệt may cótiềm năng của Việt Nam Từ sau khi Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam(3/2/1994), các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu mạnh dạn tiếp cận thị trờng Mỹ.Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ tuy còn thấp nhng tốcđộ tăng trởng qua các năm khá cao.
Để có cái nhìn tổng quan về kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Namsang thị trờng Hoa Kỳ, chúng ta sẽ xem xét các biểu số liệu dới đây:
Bảng2: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ
(Đơn vị: Triệu USD)
(Nguồn: Vụ xuất nhập khẩu – Bộ Thơng mại)
Qua số liệu trên, ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ từ consố 26,4 triệu USD năm 1998 đã lên tới 976,3 triệu USD năm 2002 Tốc độ tăng tr-ởng bình quân trong giai đoạn 1998 – 2002 đạt 114,23% (mặc dù tốc độ tăng tr-ởng không đều qua các năm) Nếu so với tốc độ tăng trởng xuất khẩu bình quân35,76%/năm của toàn ngành trong cùng giai đoạn thì tốc độ tăng trởng xuất khẩuhàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Mỹ những năm qua là con số đáng ghi nhận.