1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm KIẾN TRÚC bắc bộ

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Kiến Trúc Bắc Bộ
Người hướng dẫn PGS.TS …………………
Trường học trường đại học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 287,24 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC……………………………………… TIỂU LUẬN ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC BẮC BỘ Sinh viên thực hiện: ………………… Lớp: Mã số SV: …………………………… Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ………………… ……., năm 2020 LỜI CẢM ƠN Tiểu luận hồn thành hướng dẫn, giúp đỡ tận tình quý báu PGS.TS …………… , giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Trường Đại học……………… Nhân cho phép tơi tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS ………… - người tận tình bảo, hướng dẫn suốt thời gian qua, xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp, nhận xét quý báu thầy giáo giúp tơi hồn thành tiểu luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, nhà lãnh đạo bè ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt thời gian làm tiểu luận ……, tháng năm 2020 Học viên ………………………… A MỞ ĐẦU Mỗi dân tộc, đặc thù tự nhiên địa lý, đặc biệt trình ứng xử, thích nghi với mơi trường lịch sử tồn tại, phát triển hun đúc nên truyền thống văn hóa riêng mang giá trị bền vững mà ta hay gọi sắc dân tộc Bản sắc dân tộc cốt lõi, tinh túy tính dân tộc thể lĩnh vực cụ thể đời sống, chứng lĩnh sáng tạo dân tộc, kinh nghiệm ứng xử thông minh, khôn khéo, có hiệu q trình tồn phát triển lâu dài, phân biệt rõ dân tộc với dân tộc khác, thời kỳ với thời kỳ khác Trong thời kỳ, yếu tố văn hóa giàu sắc gìn giữ phát triển thể nhiều lĩnh vực nghệ thuật sống như: hội họa, điêu khắc, âm nhạc, sân khấu…và giá trị nghệ thuật tiềm ẩn công trình kiến trúc truyền thống góp phần quan trọng việc biểu sắc văn hóa dân tộc Xu tồn cầu hóa quy luật khách quan, tất yếu cho phát triển nước giới Q trình tồn cầu hóa tác động nhiều chiều đến văn hóa xã hội quốc gia, q trình đồng thời tạo hai xu hướng mâu thuẫn: mặt phát triển giao lưu văn hóa, giới thiệu giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc giới, tiếp thu giá trị tinh hoa văn hóa khác, mặt khác tạo nguy đồng văn hóa, đánh sắc dân tộc Việt Nam không nằm xu chung Hiện thực ngành kiến trúc Việt Nam đương đại song hành hai xu hướng: học tập ứng dụng xu hướng kiến trúc đương đại giới vào điều kiện nước ta, hai xu hướng kết hợp hài hịa tính đại tính truyền thống kiến trúc Xu hướng thứ xu hướng phản ánh yêu cầu thời đại đường phát triển tất yếu tương lai Trong đó, xu hướng thứ hai xu hướng khẳng định sắc dân tộc đảm bảo cho tồn phát triển văn hóa dân tộc Tuy nhiên thực tế, xu hướng thứ hai mặt lý luận gặp lúng túng, thực tiễn tìm tịi chưa hình thành hướng phát triển thích hợp Hậu xu hướng dẫn đến biểu “chủ nghĩa hình thức”, coi nhẹ u cầu sử dụng, phơ trương hợm hĩnh hình thức, “nạn” mô nhại lại phong cách kiểu dáng truyền thống cách tùy tiện Đã có thời người ta quan niệm cách đơn giản thiển cận sắc dân tộc kiến trúc Việt Nam cần xuất thành phần, chi tiết mô kiến trúc cổ như: mái ngói dốc, đầu dao, tiện, bờ nóc, sắc dân tộc khơng gian nội thất trang trí theo đề tài tứ linh, tứ quý, bát bửu… Có ý kiến khác cho sắc dân tộc nội thất không thiết phải đặc trưng thuộc hình thức bên ngồi kiến trúc, ngược lại nội dung súc tích sâu sắc, thể cách kín đáo, tế nhị, vài khía cạnh như: tổ chức mặt bằng, tổ chức không gian, diện dạng tiềm ẩn quan niệm, tinh thần thích ứng Vùng châu thổ Bắc Bộ vùng đất lịch sử lâu đời người Việt, nơi khai sinh vương triều Đại Việt, đồng thời quê hương văn hóa lâu đời, nơi hình thành văn hóa, văn minh Việt từ buổi ban đầu vùng văn hóa bảo lưu nhiều giá trị truyền thống Trong tư cách ấy, văn hóa vùng châu thổ Bắc Bộ có nét đặc trưng chung văn hóa Việt, lại có nét riêng vùng này, việc nghiên cứu đặc điểm kiến trúc Bắc Bộ cho ta nhìn tồn diện kiến trúc truyền thống Việt nam, giúp định hướng tốt cho kiến trúc đại Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, em định chọn đề tài nghiên cứu “Đặc điểm kiến trúc Bắc Bộ ” B NỘI DUNG Chương Tổng quan người Việt, văn hoá cư trú người Việt đồng Bắc Bộ 1.1 Khái quát người Việt đồng Bắc Bộ 1.1.1 Lịch sử hình thành dân tộc Việt Từng có nhiều giả thuyết khác Nguồn gốc dân tộc Việt Nam Gần đây, vào kết nghiên cứu hình thành phân bố chủng người trái đất, nói người Việt đời phạm vi trung tâm hình thành lồi người phía Đơng khu vực hình thành đaih chủng phương Nam ( Australoid) “ Ngay từ buổi bình minh lịch sử, - Ja.V Chesnov ( 1976) viết - Đông Nam Á nơi hình thành lồi người Đây địa bàn hình thành đại chủng phương Nam.” Quá trình hình thành dân tộc Việt Nam hình thành theo ba giai đoạn: Vào thời đồ đá ( khoảng 10.000 năm trước), có dịng người thuộc đại chủng Mongoloid từ phía dãy Himalaya thiên di hướng đơng nam, tới vùng Đơng Nam Á cổ đại dừng lại hợp chủng với cư dân Melanesien địa ( thuộc đại chủng Australoid), dẫn đến hình thành chủng Indonésien (= cổ Mã Lai, Đông Nam Á tiền sử ) với nước da ngăm đen, tóc quăn dợn sóng, tầm vóc thấp Từ lan toả ra, người Indonésien cư trú tồn địa bàn Đơng Nam Á cổ đại: phía Bắc tới sơng Dương Tử, phía tây tới bang Assam Ấn Độ, phía đơng tới vùng quần đảo Philippin phía nam tới đảo Inđơnêxia Từ cuối thời đồ đá mới, đầu thời đại đồ đồng ( khoảng 5.000 năm trước), khu vực mà nam Trung Hoa bắc Đông Dương, sở chuyển biến từ loại hình Indonésien địa tác động tiếp xúc thường xun với chủng Mongoloid từ phía Bắc, hình thành chủng chủng Nam - Á ( Austroasiatic, Austoasiatique) Với chủng Nam - Á, nét Mogoloid lại trội, xếp vào ngành Mogoloid phương Nam Dần dần, chủng Nam - Á chia tách thành loạt dân tộc mà cổ thư Việt Nam Trung Hoa gọi danh từ Bách Việt Tuy “ trăm” ( bách ) cách nói biểu trưng, thực cộng đồng cư dân hùng hậu, bao gồm nhiều tộc người Việt Điền Việt, Dương Việt, Mân Việt, Đông Việt, Nam Việt, Lạc Việt sinh sống khắp khu vực phía nam sơng Dương Tử Bắc Trung Bộ ngày nay, hợp thành khối cư dân lớn ( mà ban đầu khối có tiếng nói riêng) Mơn - Khmer, Việt - Mường, Tày - Thái, Mèo - Dao Quá trình chia tách tiếp tục tiếp diễn tiến, dẫn đến hình thành tộc người cụ thể ( với chia tách ngơn ngữ) người Việt ( người Kinh) - tộc người chiếm gần 90 % dân số nước - tách từ khối Việt - Mường chung vào khoảng cuối thời Bắc thuộc ( kỉ VII - VIII) Trong đó, phía Nam, dọc theo dải Trường Sơn, địa bàn cư trú người Indonésien Cuộc sống biệt lập khiến cho khối người lưu giữ nhiều đặc điểm truyền thống văn hoá cổ gần gũi với cư dân hải đảo Đó tổ tiên người Chăm, Giarai, Raglai, Êđê, Chru, Hroi gọi chung Nam đảo ( Austronésien) Như vậy, người Việt tuyệt đại phận tộc người thành phần dân tộc Việt Nam có nguồn gốc chung nhóm loại hình Indonésien 1.1.2 Môi trường sống người Việt đồng Bắc Bộ Bắc Bộ thời thuộc Pháp gọi Bắc Kỳ vùng lãnh thổ (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ) Việt Nam Bắc Bộ với phần Bắc Trung Bộ thuộc địa danh Miền Bắc Việt Nam Dưới thời phủ Bảo Đại Chiến tranh Đơng Dương gọi Bắc Phần Vùng đồng Bắc Bộ hay cịn gọi đồng sơng Hồng vùng đồng châu thổ sông Hồng, miền Bắc Việt Nam Đây khu vực ba hệ thống sông lớn: sơng Hồng, sơng Thái Bình sơng Mã, bao gồm 10 tỉnh thành phố: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng n, Hải Dương, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình Về vị trí địa lí vùng châu thổ Bắc Bộ tâm điểm đường giao lưu quốc tế theo hai trục : Tây-Đơng Bắc-Nam Vị trí khiến cho trở thành vị trí tiền đồn để tiến tới vùng khác nước Đông Nam Á, mục tiêu xâm lược tất bọn xâm lược muốn bành trướng lực vào lãnh thổ Đông Nam Á Nhưng vị trí địa lí tạo điều kiện cho cư dân có thuận lợi giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Về mặt địa hình, châu thổ Bắc Bộ địa hình núi xen kẽ đồng thung lũng, thấp phẳng, dốc thoải từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ độ cao 10 – 15m giảm dần đến độ cao mặt biển Toàn vùng vùng, địa hình cao thấp khơng đều, vùng có địa hình cao có nơi thấp úng Gia Lương (Bắc Ninh), có núi Thiên Thai, vùng trũng, Nam Định, Hà Nam vùng thấp có núi Chương Sơn, núi Đọi v.v… Mặt khác, khí hậu vùng Bắc Bộ thật độc đáo, khác hẳn đồng khác Đồng Bắc Bộ có mùa đơng thực với ba tháng có nhiệt độ trung bình 18 độ, mà có dạng khí hậu bốn mùa với mùa tương đối rõ nét, khiến vùng cấy vụ lúa vùng khác Hơn nữa, khí hậu vùng lại thất thường, gió mùa đơng bắc vừa lạnh vừa ẩm, khó chịu, gió mùa hè nóng ẩm Một đặc điểm môi trường nước, đồng Bắc Bộ có mạng lưới sơng ngịi dày, khoảng 0,5 – l,0km/km2, gồm dịng sơng lớn sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Mã, mương máng tưới tiêu dày đặc Do ảnh hưởng khí hậu gió mùa với hai mùa khơ mưa nên thủy chế dịng sơng, sơng Hồng có hai mùa rõ rệt : mùa cạn, dòng chảy nhỏ, nước mùa lũ dòng chảy lớn, nước đục Ngoài khơi, thủy triều vịnh Bắc Bộ theo chế độ nhật triều, ngày có lần nước lên lần nước xuống Chính yếu tố nước tạo sắc thái riêng biệt tập quán canh tác, cư trú, tâm lí ứng xử sinh hoạt cộng đồng cư dân khu vực, tạo nên văn minh lúa nước, vừa có chung văn minh khu vực, vừa có riêng độc đáo 1.1.3 Hoạt động kinh tế Cư dân đồng Bắc Bộ cư dân sống với nghề trồng lúa nước, làm nông nghiệp cách túy Biển rừng bao bọc quanh đồng Bắc Bộ từ tâm thức, người nông dân Việt Bắc Bộ cư dân “xa rừng nhạt biển” – chữ dùng PGS, PTS Ngô Đức Thịnh- Nói khác là, người nơng dân Việt Bắc Bộ người dân đồng đắp đê lấn biển trồng lúa, làm muối đánh cá ven biển Hàng ngàn năm lịch sử, người nơng dân Việt khơng có việc đánh cá tổ chức cách quy mô lớn, khơng có đội tàu thuyền lớn Nghề khai thác hải sản không phát triển Các làng ven biển thực làng làm nông nghiệp, có đánh cá làm muối.Ngược lại, Bắc Bộ châu thổ có nhiều sơng ngịi, mương máng, nên người dân chài trọng việc khai thác thủy sản Tận dụng ao, hồ đầm để khai thác thủy sản phương cách người nông dân trọng Đã có lúc việc khai thác ao hồ thả cá tôm đưa lên hàng đầu câu ngạn ngữ: canh trì, nhì canh viên, ba canh điền.Dù sao, phương thức canh tác cư dân đồng sông Hồng trồng lúa nước (khoảng 82% diện tích trồng trọt lương thực) Tuy nhiên, lúa, diện mạo trồng Bắc Bộ nhiều loại khác phù hợp với chất đất vùng khí hậu mùa Trong đó, đất đai Bắc Bộ nhiều, dân cư lại đơng Vì thế, để tận dụng thời gian nhàn rỗi vịng quay mùa vụ, người nơng dân làm thêm nghề thủ công đồng sông Hồng, trước đây, người ta đếm hàng trăm nghề thủ cơng, có số làng phát triển thành chuyên nghiệp với người thợ có tay nghề cao Một số nghề phát triển, có lịch sử phát triển lâu đời nghề gốm, nghề dệt, luyện kim, đúc đồng v.v… 1.1.4 Tổ chức xã hội Người Việt đồng Bắc Bộ sống quần tụ thành làng Làng đơn vị xã hội sở nông thôn Bắc Bộ, tế bào sống xã hội Việt Nó kết cơng xã thị tộc nguyên thủy sang công xã nông thôn Các vương triều phong kiến chụp xuống công xã nông thơn tổ chức hành trở thành làng quê Tiến trình lịch sử khiến cho làng Việt Bắc Bộ tiểu xã hội trồng lúa nước, xã hội tiểu nơng, nói PGS Nguyễn Từ Chi biển tiểu nông tư hữu Về mặt sở hữu ruộng đất, suốt thời phong kiến, ruộng công, đất công nhiều đặc điểm làng Việt Bắc Bộ Do vậy, quan hệ giai cấp “nhạt nhòa” – chữ dùng PGS Nguyễn Từ Chi, chưa phá vỡ tính cộng đồng, tạo lối sống ngưng đọng kinh tế tư cấp tự túc, tâm lí bình qn, ảo tưởng “bằng vai”, “bằng vế” kiểu câu tục ngữ “giàu cơm ba bữa, khó đỏ lửa ba lần” Sự gắn bó người người cộng đồng làng quê, không quan hệ sở hữu đất làng, di sản hữu thể chung đình làng, chùa làng v.v…, mà cịn gắn bó quan hệ tâm linh, chuẩn mực xã hội, đạo đức Đảm bảo cho quan hệ hương ước, khoán ước làng xã Các hương ước, hay khoán ước quy định chặt chẽ phương diện làng từ lãnh thổ làng đến sử dụng đất đai, từ quy định sản xuất bảo vệ môi trường đến quy định tổ chức làng xã, ý thức cộng đồng làng xã, trở thành sức mạnh tinh thần khơng thể phủ nhận Nhưng mà cá nhân, vai trò cá nhân bị coi nhẹ 1.2 Một số vấn đề lý luận liên quan 1.2.1 Châu thổ Bắc Bộ Khái niệm châu thổ: châu thổ vùng địa mạo hình thành sơng mang theo trầm tích tiếp xúc với vùng nước đứng, biển hay hồ Khi dòng chảy vào vùng nước đứng, khơng cịn bị giới hạn bờ sơng tỏa rộng, điều làm giảm vận tốc dịng chảy, kết trầm tích giảm di chuyển lắng xuống, theo thời gian, lịng sơng biến thành châu thổ Vậy hiểu, Châu thổ Bắc Bộ vùng đất tạo phù sa hệ song Hồng, hệ sơng Thái Bình hệ sông Mã - hệ sông lớn vùng Bắc Bộ Việt Nam Về vị trí vùng CTBB bao gồm tỉnh: Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Hà Nội, Hải Phịng phần đồng tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Ninh Bình Về cấu trúc địa lý, theo Trần Quốc Vượng Văn hóa Việt Nam – tìm tịi suy ngẫm thì, CTBB không phẳng nên không nên gọi đồng bằng, trừ tỉnh Thái Bình khơng có núi, tất tỉnh khác Bắc Bộ có địa hình núi đồi xen kẽ châu thổ thung lũng, ngồi vùng cịn có nhiều trũng lớn nhỏ, CTBB có dạng bậc thang: bậc cao nằm phía tây bắc, bậc thấp nằm phía đơng nam diện tích bề mặt chung khoảng 16000 km2 1.2.2 Khái niệm Kiến trúc Kiến trúc khoa học nghệ thuật xây dựng cơng trình, trang hoàng nhà cửa tổ chức khỏng gian sống Kiến trúc xem lĩnh vực hoạt động sáng tạo chủ yếu người từ có xã hội lồi người, nhằm cải tạo kiến tạo mơi trường sống, phục vụ q trình sống người xã hội Mục đích kiến trúc kiến tạo “thiên nhiên thứ hai” có tổ chức bên cạnh “thiên nhiên thứ nhất” hoang dã tự nhiên Và người ta công nhận kiến trúc “khơng gian – hình khối” có vùng đồng bằng), cỏ tranh, cọ ( gồi) nứa ( đan thành ) Phương thức kết cấu cấu tạo xây dựng a Kết cấu đất: Đất vật liệu thiên nhiên, đâu có, dễ dàng cần cơng cụ thơ sơ khai thác, gia công xây đắp Điều hạn chế lớn cường độ thấp, thấm nước bị xói lở, hố mềm mưa gió, lũ lụt Kết cấu đất có hai loại: kết cấu liền khối kết cấu xây, kết cấu liền khối có đất nện đất đắp (nền nhà tường trình đất đắp có nơi trộn thêm rơm, vỏ sò ) kết cấu xây thường xây gạch mộc ( không nung) loại gạch hỗn hợp b Kết cấu tranh, tre, nứa, gỗ vườn Tre, bao gồm cả: bương, vầu, nứa, trúc có độ chịu lực kéo từ 350 1200kg/cm2 , chịu nén 300kg/cm2, chịu nén uốn từ 300 - 550kg/cm2 với kích thước dài từ - 18m ( chiều dài sử dụng) đường kính - 12 - 20 - 26cm Với tính kĩ thuật nói trên, tre loại vật liệu xây dựng dùng phổ biến xây dựng dân gian từ hàng ngàn năm Kĩ thuật trồng, khai thác, ngâm tẩm chống mối mọt ông cha ta tre có nhiều biện pháp xử lí truyền thống, khiến tuổi thọ cơng trình kết cấu tranh, tre, nứa, bền vững tới 40 - 50 năm Trong nhà nơng dân Việt Nam, người ta cịn sử dụng gỗ vườn (sẵn có, trồng vườn nhà xoan, mít, sung xà cừ, bạch đàn ) để phối hợp với kết cấu tre Ngôi nhà tranh, tre, nứa, gỗ vườn hình ảnh quen thuộc đến thân thương, mộc mạc bình dị, thấy, gặp làng xóm Việt Nam Do hạn chế kinh tế, kĩ thuật nên loại hình kết cấu thường có nhược điểm sau: đơn giản khơng hợp lí mặt chịu lực, liên kết lỏng lẻo, dễ bị mục nát ( phần chôn xuống đất tiếp xúc với mưa nắng) dễ cháy, dễ nứt vỡ Trong xử lí lựa chọn cấu kiện người ta dùng tre làm cột ( chịu nén) mà chủ yếu làm chịu kéo kèo c Kết cấu gạch, ngói, gỗ, đá Đây loại hình kết cấu tương đối điển hình sử dụng rộng khắp cơng trình kiến trúc cổ Việt Nam tương đối quy mơ, bề thế, cung điện - dinh thự, đền đài, đình, chùa Một số cơng trình kiến trúc cơng cộng dân gian nhà giả dùng loại vật liệu phương thức kết cấu xây dựng này, thể cụ thể bao gồm thành phần: mái ngồi, hệ khung sườn gỗ, tường gạch ( có móng khơng có móng gạch, đá), hệ khung sườn gỗ hệ thống kết cấu chịu lực chủ yếu cơng trình kiến trúc hợp thành kèo ( kẻ, bảy hay chống), cột xà ( dầm) Trong kiến trúc cổ Việt Nam, hệ khung sườn kèo gỗ khơng sử dụng số cột lẻ (3 5) mà thường dùng số chẵn (4 6) Trong trường hợp cột ta có: cột cái, cột quân cột ( hay cột hiên), trường hợp cột cột quân cột hiên, sau nhà dân gian làm “ cột trốn” phát triển loại nhà không cột để tiết kiệm gỗ ngày khan Với kèo, từ đơn giản tới phức tạp có tới hàng chục loại khác nhau, song lại có loại kèo kẻ truyền, chồng rường chồng rường giá chiêng, loại khác biến thể loại chủ yếu, nói kèo kẻ truyền tiêu biểu cho truyền thống kiến trúc có cột Các cột nối với “câu đầu” “xà nách” Trong kèo chồng rường chồng rường giá chiêng “câu đầu” “xà nách” “rường” tức đoạn gỗ xếp chồng lên nhau, đoạn ngắn đoạn dưới, xen kẽ địn kê hay đấu, tồn tổ hợp lại đỡ trọng lượng mái truyền lực xuống hàng cột, qua tảng kê chân cột, xuống nhà Nếu câu đầu hai cột nhỏ đỡ cấu kiện nằm ngang (gọi bắp hay lợn) hình thành giá treo chiêng ta có: kèo chồng rường - giá chiêng Cái bảy xuất hai loại kèo chồng rường chồng rường giá chiêng, đoạn gỗ nối cột hiên với diềm mái, đầu chịu sức đè xà nách Cịn “kẻ” kéo dài từ hiên có nhiều tên gọi khác nhau: kẻ ngơi, kẻ hiên, kẻ suốt, kẻ góc, kẻ moi Khi chọn gỗ làm khung cột, kèo người ta ưu tiên thứ cho cột, cho câu đầu, xà sau kẻ bày Bản chất hệ thống kết cấu khung cột - kèo gỗ hệ kết cấu khung biến hình, làm việc với lực đứng trọng lượng thân kết cấu cấu tạo gây dạng phân bố điểm truyền lực ổn định, loại tải trọng ngang nhỏ trọng lượng thân kết cấu, không làm lật gây chuyển tảng kê (chân cột) Cũng đó, kiến trúc cổ Việt Nam thường có kích thước chiều dài, chiều rộng lớn chiều cao nhiều lần Tường đầu hồi xây dựng để chắn gió bao che, khơng chịu lực mái, tường dọc trụ khơng thay cột chính, chịu lực cho mái hành lang theo phương thẳng đứng, lí người xưa tạo dựng loại mái cong, vẻ đẹp dun dáng cho kiến trúc cịn có ý nghĩa kĩ thuật: tạo điều kiện tập trung truyền lực vào cột, vào trụ nhiều với độ liên tâm Nhà khơng có nương, cột kê chân song kết cấu cơng trình đứng vững nhờ ma sát trọng lượng mái, trọng lượng thân hệ kết cấu tạo chủ yếu Hệ thống khung cột - kèo gỗ có ưu điểm tháo lắp dễ dàng, lắp ráp liên kết hoàn toàn mộng mẹo, nên thuận tiện di chuyển, trung tu sửa chữa thay phận cần thiết tài nghệ khéo léo người thợ thủ công Việt Nam khơng tạo dáng đẹp, lắp mộng khít mà phận kèo gỗ cịn xoi chỉ, chạm trổ hoa văn, đồ án trang trí: rồng phượng, mây, hoa có giá trị thẩm mĩ đặc sắc Trình tự xây dựng kiến trúc a Chuẩn bị nguyên vật liệu: Bất kì cơng trình kiến trúc cổ có quy mơ to lớn, bề gạch, ngói, gỗ, đá kiến trúc dân gian nhỏ bé, đơn sơ sử dụng tranh tre nứa cần thiết chuẩn bị, dư liệu đầy đủ nguyên vật liệu xây dựng Số nguyên vật liệu có sẵn vườn nhà, địa phương, có phải khai thác, vận chuyển tốn công phu từ nơi khác đến Trong khai thác gỗ, tre sẵn có thiên nhiên phú cho đất nước Việt Nam, ông cha ta tích luỹ kinh nghiệm thể thành tập quán dân gian lâu đời Việc chuẩn bị gỗ kéo dài vài ba năm có năm bảy năm trước xây dựng cơng trình Còn tre nứa cần chuẩn bị trước mùa (nếu tre ngâm thường từ tháng đến năm) Gỗ thường chặt mùa khơ (lượng nước tránh mối mọt sau này) không dùng tự chết khơ, dễ bay, bị sét đánh thường có bệnh, độ bền Tre nứa đốn vào màu hanh heo sử dụng rộng rãi phối hợp gỗ thay hồn tồn khơng có gỗ (thơng thường chất lượng hơn) Việc lựa chọn sử dụng tre, gỗ quan trọng: tre đực đặc ruột, đanh cứng gỗ tốt, dáng thẳng dùng làm cột, kèo, xà cịn khơng thể dùng làm cấu kiện phụ tận dụng việc khác ( tre bánh tẻ: chẻ lạt, tre gai: ken dậu ) làm nhà tranh, tre, nứa, không địi hỏi kĩ thuật tinh xảo nhà gạch, ngói, gỗ, đá song lại yêu cầu cẩn thận, ý tứ hơn, đơn giản, dễ làm (nhẹ nhàng, hong phơi, lựa chiều nứa khúc tre liên kết chỗ mây buộc? lạt giang? lạt tre?) Cấu tạo nhà gỗ mộng mẹo, song nhà tranh chủ yếu giằng buộc (tục ngữ: nhà tranh tốn lạt thế), tất nhiên có nhà kết cấu hỗn hợp: gạch, gỗ, tre cấu tạo tương ứng vừa mộng mẹo, vừa giằng buộc Vật liệu xây dựng: gạch, đá, ngói tương tự vậy, sản xuất địa phương vận chuyển từ lân cận đến lựa chọn: gạch tốt để xây tường trụ… gạch vỡ, xấu để làm nền, sân tất dự trữ đầy đủ tận dụng hết khơng lãng phí b Lựa chọn vị trí hướng cơng trình Cơng việc lựa chọn vị trí hướng cơng trình kiến trúc cổ truyền Việt Nam có tầm quan trọng đặc biệt liên quan đến nhiều yếu tố: khí hậu - địa lí, phong tục tập quán dân tộc, thuyết phong thuỷ địa lí u cầu sử dụng cơng trình Trong kiến trúc nhà dân gian: địa điểm xây dựng trước hết phải đạt yêu cầu thuận tiện cho đời sống sản xuất, có số người tin vào thuyết phong thuỷ địa lí, thuật tướng số mê tín dị đoan coi cơng việc có tầm quan trọng đặc biệt, quan hệ tới vận mệnh, tương lai chủ hộ lẫn gia đình (gia đình yên vui, hạnh phúc, khoẻ mạnh, làm an phát tài, phát lộc, thăng quan tiến chức ) Một đường, dịng nước góc ao, góc đình người xưa quan niệm khơng nên hướng vào mặt trước ngơi nhà (thứ góc ao, thứ nhì đao đình nơi cần tránh làm nhà ở) Đồng thời, phong tục tập quán dân tộc có nhiều kinh nghiệm dân gian đúc kết nhằm tránh nơi ẩm thấp để bảo vệ kết cấu vật liệu nhà bền vững, đồ đạc tư trang đỡ mục mốc, lương thực tồn trữ không bị mối mọt đục hại lựa chọn đất xây dựng nhà Việc lựa chọn đất xây dựng thường kết hợp với việc định hướng nhà Hướng nhà thông thường quay hướng Nam hướng Đơng - Nam để lấy gió mát mùa hè nóng nực ánh nắng ban mai có tác dụng tốt đời sống người (tục ngữ có câu: “ lấy vợ hiền hoà, làm nhà hướng nam”, gia đại an, có nhà hướng nam”) - Các đất cần nên tránh để xây dựng nhà: - Đất trơ trọi, khơ cằn, cối cịn khơng mọc người khơng thể sống lâu dài mạch nước, khí đất xấu Người xưa có câu “ đất tốt sinh quý”, “đất lành chim đậu”, “ địa linh sinh hiền tài” - Nơi giếng nước bị khô cạn bị bỏ hoang không Mạch nước thay đổi, giếng cạn chứa khí độc, đất thường khơ cằn - Đất chỗ sát góc rẽ đường khơng nên ở, thiếu an tồn - Đất chỗ cụt khơng tốt, sách cổ nói người đất thường độc hẹp hịi - Đất nằm kề đền miếu không nên ở, chỗ thường bị đánh giá không yên ổn (tâm bất ổn) - Đất ẩm lạnh khơng được, vi mạch nước q cao, thơng gió kém, ẩm tích tụ dễ đau ốm - Đất nơi có dịng nước chảy xiết q mạnh nguồn gió mạnh lùa thổi đâm thẳng vào không nên (nhà cuối ngõ, cuối dốc ) khơng có lợi cho sức khoẻ Qua thấy: việc lựa chọn địa điểm hướng nhà có nguyên tắc tương đối thống (thuận tiện cho đời sống sản xuất, cao ráo, thoáng đãng ) song có khác biệt tuỳ điều kiện địa lí, tập quán quan niệm gia chủ Trong quy định mang tính kiêng cữ, lên hàng đầu xem tuổi chủ nhà, có “được tuổi” dựng nhà Người Việt coi trọng việc xem tuổi làm nhà dân tộc người, có lẽ ảnh hưởng nhà âm dương thuật số từ văn hoá Trung Hoa truyền sang, lâu dần họ tin khơng theo khơng n tâm Thật ra, mốc sống đời người việc làm nhà mốc lớn mà cặp vợ chồng quan tâm, làm tốt có tích luỹ định kiến thức kinh tế, có hào hứng, điều kiện bình thường “tam thập nhi lập” tức vào độ tuổi 30 đẹp Đồng thời, người xưa tin trời đất có lẽ cảm ứng, mà khoa học ngày chứng minh ảnh hưởng vũ trụ tới trái đất lan tới người, người lại có chu kì nhịp điệu thể lực 23 ngày, tình cảm 28 ngày trí tuệ 33 ngày, chu kì nửa đầu dương phát triển, nửa sau âm suy thoái, ngày chuyển trạng thái từ dương sang âm “ngày số khơng” dễ có trục trặc, “ngày số không” kép ( nhịp điệu trùng nhau) xấu, mà kép tức ba nhịp điệu trùng “ngày số khơng” cực xấu Khi nắm chu kì nhịp điệu tính “ngày số khơng” dễ dàng, người xem tuổi chủ nhà cần tránh năm có “ ngày số không kép” Điều để thấy trình làm nhà chủ nhà lo vất vả, lo chạy đủ thứ, tâm lí mang sẵn niềm tin vui mừng khoẻ mạnh vượt qua bất trắc, ngược lại có tâm lí lo sợ khơng tỉnh táo dễ có cố trục trặc c Q trình thi cơng xây cất kiến trúc Trình tự xây dựng kiến trúc cổ truyền dân gian Việt Nam theo phương thức truyền thống trải qua nhiều thủ tục nghi lễ phức tạp Sau chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu, lựa xong địa điểm định dứt khốt hướng cơng trình thơng thường việc trước tiên phải chọ ngày lành, tháng tốt để làm lễ khởi công xây dựng (với nhà người ta cịn tính số tử vi cùa gia đình để quy định kích thước ngơi nhà) mở cơng trường Công trường xây dựng nhà dân gian đơn sơ, mộc mạc làng quê thường tổ chức với tình hữu gia cấp “tình làng nghĩa xóm” biểu quan hệ tốt đẹp sản xuất hợp tác từ thuở nguyên khai cộng đồng dân tộc Việt Nam Với cốt cách chung kết cấu truyền thống khung – cột – – xà nhà khơng có móng trình tự xây dựng thể qua giai đoạn: phát mộc, động thổ, thượng trụ, thượng lương nhập trạch, yên sang Phát mộc: Vào giai đoạn “phát mộc”, chủ nhân người thợ chủ trì lễ phát mộc cúng thổ thần tổ sư phường thợ cho phép bắt đầu làm nhà Cúng xong, người thợ lấy rìu đẽo vào gỗ (trong số nguyên vật liệu dựng nhà) làm phép, lên rui mực thước tầm làm chuẩn mức, quan hệ tỉ lệ phận kết cấu, gia công thành phần cấu tạo hệ khung cột – xà Động thổ: làm lễ “động thổ” cúng gia tiên thổ thần biết chủ nhân làm nhà để cầu mong phù hộ an tồn ttrong q trình xây dựng đời sống sau Đồng thời tiến hành cuốc nhát đầu tiên, đắp đất nhà theo kích thước người thợ vào “thước tầm” tính tốn Thượng trụ: với hệ kết cấu khung cột xà cơng việc tiếp nhà đắp xong dựng cột (cột cái, cột quân, cột hiên…), sau xà – kẻ bảy (nếu có) để hình thành khung sườn kết cấu ngơi nhà Thượng lương: khâu quan trọng, gia chủ cẩn thận phải qua “lễ thượng lương” (còn gọi lễ cất nóc) tức chon ngày lành tháng tốt phù hợp với tuổi tử vi gia chủ để đặt đầu gian ngơi nhà, thường người làm việc người già, vợ chồng song toàn khỏe mạnh, nhiều cháu làm ăn giả Nếu xà kết cấu chưa chuẩn bị xong, chọn ngày tốt người ta tổ chức lễ dầm chưa đưa lên vị trí gá tạm giá nạng Sau cố định hoàn thiện phận cấu tạo phối hợp Thường dầm (thượng lương) làm lễ người ta buộc cành thiên tuế vào mảnh vng vải điều có vẽ hình bát quái, ghi thần chú… để cầu mong bình yêu thịnh vượng cho gia chủ Nhập trạch – yên sang: Sau nhà hoàn thành, gia đình dọn vào ngơi nhà mới, kê đồ đạc bắt đầu sinh hoạt đời sống sản xuất bình thường Trong nghi thức, có cịn lễ như: Lễ an cư, lễ động sang, lễ trả cơng thợ… Nếu gói ghém tất cà đơn giản phải “lễ hoàn thành” (lễ cài sào, cài rui mực lên dầm nóc), mừng nhà hồn thành mời họ hàng làng xóm tới dự Màu sắc trang trí nội ngoại thất Trong nhà dân gian, điều kiện kinh tế hạn chế quy mơ cơng trình nhỏ bé – màu sắc nhà chủ yếu màu sắc tự nhiên vật liệu xây dựng địa phương: đơn sơ, bạch gần gũi với đời sống người nông dân Việt Nam sống cần cù chất phác lũy tre làng Tuy nhiên tùy hoàn cảnh địa lí khí hậu vùng, phong tục tập quán dân tộc ( tang phục, đồ dung…) có nhiều khác biệt: ngơi nhà sàn miền núi thường có màu nóng ẩm để giảm bớt khơng khí giá lạnh núi rừng trang trí bên với thảm thổ cẩm sặc sỡ, đồ đạc tre mây vàng óng tinh xảo giảm bớt cảnh buồn tẻ hưu quạnh vùng cao; màu vàng đất tường trình đất đồi, màu nâu đỏ đá ong màu vàng nhạt gồi, tranh, sắc thái nhà dân gian – vùng trung du; màu nâu đỏ mái ngói, tường, gạch kết hợp màu vàng gỗ xoan, tre vườn mái nhà rơm rạ phản ánh dinh động mặt nhà miền xuôi… tất tạo cho địa phương, dân tộc màu sắc riêng biệt tính phong phú kiến trúc nhà dân gian Nhà tre khơng có đục chạm trang trí, có điều kiện làm nhà gỗ lợp ngói, người Việt ln tranh thủ diện hở gỗ để khoác cho “bộ cánh” tươm tất, phối hợp với bào trơn, đóng bén đường soi gờ chạy chỉ, vách gỗ đổ lụa đặc biệt hình chạm nóc, cốn, kẻ, ván gió mà hình rõ cịn phối hợp với tơ mực đen số chi tiết Vượt lên quy định ngặt nghèo nhà nước, triều Lê Nguyễn cấm nhà dân trang trí “tứ linh” ( tức bốn vật: rồng,phượng, lân, rùa), chí luật Gia Long cịn khắt khe hơn: “ nhà khơng sơn phết trang hồng”, nhân dân chạm vẽ hình hoa, lá, gửi vào ý nghĩa tượng trưng mang theo niềm tin hạnh phúc, cịn uốn hoa cảnh thành hình “tứ linh” Nổi trang trí nhà dân cảnh chơi tranh ngày Tết Nông dân ưa tranh Đông Hồ, thị dân thích tranh hàng Trống, lại cịn dịng tranh trung gian Kim Hồng, nhiều nơi có thêm tranh thờ địa phương Nhà Bắc Bộ truyền thống có mái tranh Nhà Bắc Bộ thời xưa thấp Nhà Bắc cách tân xưa Nhà Bắc Bộ đại thu hút C KẾT LUẬN Kiến trúc người Việt đồng Bắc Bộ tạo dựng phần lớn vật liệu nước có sẵn thiên nhiên ưu đãi, người lao động khai thác, gia cơng với tre, gỗ, đá, gạch, ngói Hệ thống cấu trúc khung cột gỗ chủ yếu phổ biến có phần đơn điệu, biến đổi đời sang đời khác song phong phú sáng tạo cấu kiện chi tiết vững vàng trước thiên nhiên khắc nghiệt giông tố, bão lụt khí hậu Việt Nam Kết cấu bền vững dựa sở tính tốn sử dụng hợp lí tính vật liệu, bố cục hình dạng kích thước kiến trúc có sở nghệ thuật tính khoa học khoa học rõ ràng để lại cơng trình có giá trị cao, tiêu biểu cho thời đại lịch sử Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử kỉ thời gian, kiến trúc người Việt đồng Bắc Bộ có tiến triển chuyển hóa tiến trình xã hội song kìm hãm lực phong kiến cầm quyền nên biến đổi nhỏ bé chậm chạp Ngày nhà điều kiện xã hội kinh tế kĩ thuật đại có chuyển biến mạnh mẽ để phù hợp với sống Tìm hiểu đặc điểm kiến trúc Bắc Bộ, nhằm góp phần khai thác đặc điểm cốt cách, kinh nghiệm cổ truyền để kiến trúc vừa có tính đại, vửa có tính dân tộc phong phú TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tam Lang, Kiến trúc Việt Nam, nhà xuất xây dựng Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Thiềm, Kiến trúc nhà ở, nhà xuất xây dựng Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, nhà xuất giáo dục Chu Quang Trứ, Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, nhà xuất Mĩ Thuật Bùi Thị Hải Yến, tuyến điểm du lịch Việt Nam, nhà xuất giáo dục PHỤ LỤC Trang trí ngơi nhà đại người dânBắc Bộ Một kiểu nhà ởBắc Bộ – Bắc Ninh Ngõ xóm bê tơng hóa ... nghệ thuật kiến trúc khác sản phẩm nghệ thuật khác đặc thù yếu tố tạo thành nó, khẳng định chất riêng tức đặc điểm, chức nãng yêu cầu kiến trúc CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC BẮC BỘ 2.1 Kiến trúc người... trường sống người Việt đồng Bắc Bộ Bắc Bộ thời thuộc Pháp gọi Bắc Kỳ vùng lãnh thổ (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ) Việt Nam Bắc Bộ với phần Bắc Trung Bộ thuộc địa danh Miền Bắc Việt Nam Dưới thời phủ... hiểu đặc điểm kiến trúc Bắc Bộ, nhằm góp phần khai thác đặc điểm cốt cách, kinh nghiệm cổ truyền để kiến trúc vừa có tính đại, vửa có tính dân tộc phong phú TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tam Lang, Kiến trúc

Ngày đăng: 22/09/2022, 23:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tam Lang, Kiến trúc Việt Nam, nhà xuất bản xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc Việt Nam
Nhà XB: nhà xuất bản xây dựng
2. Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn khoa học du lịch
Nhà XB: nhà xuất bản Đại họcquốc gia Hà Nội
3. Nguyễn Đức Thiềm, Kiến trúc nhà ở, nhà xuất bản xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc nhà ở
Nhà XB: nhà xuất bản xây dựng
4. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Nhà XB: nhà xuất bản giáo dục
5. Chu Quang Trứ, Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, nhà xuất bản Mĩ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam
Nhà XB: nhà xuấtbản Mĩ Thuật
6. Bùi Thị Hải Yến, tuyến điểm du lịch Việt Nam, nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: tuyến điểm du lịch Việt Nam
Nhà XB: nhà xuất bản giáo dục

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w