Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
467,11 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC……………………………………… TIỂU LUẬN PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT CHÂU Á Sinh viên thực hiện: ………………… Lớp: Mã số SV: …………………………… Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ………………… ……., năm 2020 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành hướng dẫn, giúp đỡ tận tình quý báu PGS.TS …………… , giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Trường Đại học……………… Nhân cho phép tơi tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS ………… người tận tình bảo, hướng dẫn suốt thời gian qua, xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp, nhận xét q báu thầy giáo giúp tơi hồn thành tiểu luận Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, nhà lãnh đạo bè ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt thời gian làm tiểu luận ……, tháng 12 năm 2020 Học viên ………………………… A MỞ ĐẦU Những năm gần đây, làm rõ thêm số nội dung mới: văn hóa sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển, không động lực phát triển kinh tế - xã hội mà phải phát triển bền vững đất nước, dân tộc Phải xác định văn hóa bốn trụ cột phát triển bền vững, có vị trí ngang với kinh tế, trị xã hội Từ đó, đạo phải “coi trọng ngang nhau” bốn lĩnh vực phát triển, lời dặn Bác Hồ, nhận thức vào chiều sâu văn hóa Và để góp phần tạo nên phát triển bền vững, trở thành nguồn lực nội sinh dân tộc, trước hết phải xây dựng gắn kết sâu sắc văn hóa với người Theo Marx, sản xuất vật chất tiến hành phương thức định Và phương thức sản xuất (PTSX) cách thức người thực trình sản xuất vật chất giai đoạn lịch sử định xã hội loài người Mỗi xã hội đặc trưng PTSX định PTSX đóng vai trị định tất mặt đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hoá, xã hội… Sự thay PTSX lịch sử định phát triển xã hội loài người từ thấp đến cao Trong sản xuất, người có "quan hệ song phương": mặt quan hệ người với tự nhiên, tức lực lượng sản xuất; mặt khác quan hệ người với người, tức quan hệ sản xuất PTSX thống lực lượng sản xuất trình độ định quan hệ sản xuất tương ứng Phương Đông nôi văn minh nhân loại Những văn minh lớn biết đến nằm phương Đơng Những văn minh khơng có tầm vóc lớn tương đương với dân số phạm vi khơng gian nó, chúng có nội dung mạnh mẽ, bề dày văn hóa - lịch sử độc đáo thành tựu lĩnh vực vô rực rỡ Phương Đông khác biệt với Hy Lạp, La Mã, văn minh châu Mỹ Inca, Maya hay văn minh phần cịn lại Bởi xã hội phương Đơng dựng xây tảng nơng nghiệp lúa nước tự quy định cho định hướng phát triển khác so với phương Tây Do điều kiện kinh tế xã hội phương Đông trở nên khác biệt tương đối Hiện xã hội phương Đông, phương thức sản xuất châu Á tồn đan xen với phương thức tiên tiến khác Việc nghiên cứu xã hội phương Đông không ý đến phương thức sản xuất châu Á, đến đặc trưng Trong có Việt Nam NỘI DUNG 1.Đặc điểm điều kiện địa lý tự nhiên, địa trị, địa kinh tế, địa văn hóa Việt Nam * Đặc điểm điều kiện địa lý tự nhiên: Địa lý Việt Nam đặc điểm địa lý nước Việt Nam, quốc gia nằm rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương, trung tâm khu vực Đơng Nam Á Diện tích Việt Nam 331.212 km² Biên giới Việt Nam đất liền dài 4.639 km, giáp với vịnh Thái Lan phía tây nam, vịnh Bắc Bộ biển Đơng phía đơng, Trung Quốc phía bắc, Lào Campuchia phía tây Hình dáng Việt Nam đồ có dạng hình chữ S, khoảng cách từ bắc tới nam (theo đường chim bay) 1.650 km vị trí hẹp theo chiều đơng sang tây nằm Đồng Hới (Quảng Bình) với chưa đầy 50 km Đường bờ biển dài 3.260 km khơng kể đảo Ngồi vùng nội thủy, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý lãnh hải, thêm 12 hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế cuối thềm lục địa Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km² biển Đơng Địa hình: Việt Nam quốc gia nhiệt đới với phần lớn diện tích địa hình đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp, đồng chiếm 1/4 diện tích Tính phạm vi nước, địa hình đồng đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85% diện tích Địa hình núi cao (trên 2000m) chiếm 1% diện tích nước Cấu trúc địa hình đa dạng nhờ vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại, tạo nên phân bậc rõ rệt theo độ cao, thấp dần từ tây bắc xuống đơng nam Đất đai dùng cho nông nghiệp chiếm chưa tới 20% Đất nước bị chia thành miền núi, vùng đồng sông Hồng phía bắc; dãy Trường Sơn, Tây Nguyên, đồng duyên hải miền trung, đồng sông Cửu Long phía nam Những vùng đồng thấp phẳng ven biển trải dài từ phía nam đồng sơng Hồng tới châu thổ sơng Cửu Long Ở phía đất liền, dãy Trường Sơn mọc dựng đứng bờ biển, mũi nhiều chỗ chạy xiên biển Nói chung mảnh đất ven biển màu mỡ canh tác dày đặc Đồng ven biển: Biển Đông vùng biển lớn, tương đối kín, thể rõ tính chất nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á Biển Đông rộng gấp nhiều lần phần đất liền có giá trị to lớn nhiều mặt Cần phải có kế hoạch khai thác bảo vệ biển tốt để góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vùng đồng sông Cửu Long: vùng cực nam Việt Nam, cịn gọi Vùng đồng sơng Mê Kông, Vùng đồng Nam Bộ, Vùng Tây Nam Bộ, Cửu Long theo cách gọi người dân Việt Nam ngắn gọn Miền Tây, có thành phố trực thuộc trung ương thành phố Cần Thơ 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau Theo số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2019, Đồng sơng Cửu Long đồng có tổng diện tích tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lớn Việt Nam (40.547,2 km²) có tổng dân số tồn vùng 17.273.630 người Đồng sơng Cửu Long chiếm 13% diện tích nước có gần 18% dân số nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nước (năm 2015 tăng 7,8% nước tăng 6,8%) Chỉ riêng lúa chiếm 47% diện tích 56% sản lượng lúa nước; xuất gạo từ toàn vùng chiếm tới 90% sản lượng Chưa kể thủy sản chiếm 70% diện tích, 40% sản lượng 60% xuất nước, Tuy nhiên, Đồng sông Cửu Long đứng phương diện thu nhập cịn nghèo nước: thu nhập bình quân đầu người với mức 40,2 triệu đồng (cả nước 47,9 triệu đồng/người/năm) Đồng sông Hồng: Sông Hồng, bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam Trung Quốc, dài khoảng 1.200 km Hai hợp lưu sông Lô sơng Đà góp phần vào lưu lượng hàng năm trung bình lên tới 3000 mét khối giây Con số tăng lên gấp 60 lần vào mùa mưa Vùng châu thổ dựa lưng vào vùng trung du thượng du núi non Cao độ vùng châu thổ khoảng ba mét so với mực nước biển, chí đa phần mét hay cịn thấp Vì đất thấp nên châu thổ hay bị lũ lụt; số nơi mức nước lụt dâng ngập làng mạc 14 mét nước Qua nhiều kỷ, việc phòng lụt trở thành công việc gắn liền với văn hoá kinh tế vùng Hệ thống đê điều kênh mương rộng lớn xây dựng để chứa nước sông Hồng để tưới tiêu cho vùng châu thổ giàu lúa gạo để tháo nước bị lụt Hệ thống sau nhiều hệ góp phần trì mật độ dân số cao đồng sông Hồng làm tăng gấp đôi diện tích canh tác lúa nước Trung du miền núi:Phía Đơng Bắc, Tây Bắc Tây Việt Nam vùng miền núi trung du bao gồm nhiều dãy núi, khối núi, cao nguyên đồi Đây nơi sinh sống nhiều nhóm dân tộc thiểu số Dãy núi lớn Hoàng Liên Sơn miền Bắc Trường Sơn miền Trung Nhiều núi có độ cao 2.000 mét, Phan Xi Păng cao nhất, lên tới 3.143 mét Ở vùng Đông Bắc miền Trung, nhiều dãy núi chạy biển, tạo thành cảnh quan tự nhiên tráng lệ, hùng vĩ Đồng sơng Hồng vùng hình tam giác, diện tích 15.000 km vuông, nhỏ lại đông dân đồng sơng Cửu Long Thời trước vịnh nhỏ vịnh Bắc Bộ, bồi đắp nhờ khối lượng phù sa lắng đọng khổng lồ sông, thuộc hệ thống sông Hồng hệ thống sơng Thái Bình, qua hàng nghìn năm khiến năm lấn thêm biển khoảng trăm mét Đây nơi sinh sống tổ tiên người Việt Trước năm 1975, đồng sông Hồng chiếm 70% sản lượng nông nghiệp 80% sản lượng công nghiệp miền bắc Việt Nam Đồng sông Cửu Long, với diện tích 40.000 km2, đồng thấp Mọi vị trí đồng khơng cao ba mét so với mực nước biển Đồng bị chia cắt dọc ngang nhiều kênh sông Con sông mang nặng phù sa nhánh chằng chịt làm cho đồng hàng năm tiến thêm phía biển 60 đến 80 mét Các sông bồi đắp nên đồng thuộc hệ thống sông Cửu Long hệ thống sông Đồng Nai Một nguồn thơng tin thức Việt Nam ước tính khối lượng phù sa lắng động hàng năm khoảng tỷ mét khối, hay gần gấp 13 lần khối lượng phù sa lắng đọng sông Hồng Khoảng 10.000 km2 đồng dùng cho canh tác lúa gạo, biến trở thành vùng sản xuất lúa gạo lớn giới Mũi phía nam, gọi mũi Cà Mau, hay mũi Bãi Bung, nơi có mật độ rừng rậm cao đầm lầy đước - Các miền tự nhiên: Lãnh thổ Việt Nam phần đất liền gồm ba miền tự nhiên (có đặc điểm địa hình, động thực vật, khí hậu chung miền), là: Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ; Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ; Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ miền nằm phía Bắc sơng Hồng tới tận phía Nam Ninh Bình Miền lại chia thành ba khu tự nhiên khu Việt Bắc, khu Đông Bắc khu đồng Bắc Bộ Đặc điểm vùng là: có quan hệ mật thiết với Hoa Nam (Trung Quốc) mặt địa chất - kiến tạo chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa Đơng Bắc Địa hình chủ yếu đồi núi thấp với độ cao trung bình 600m Hướng vịng cung dãy núi thung lũng sông nét bật cấu trúc sơn văn miền Địa hình karst phổ biến Hướng nghiêng chung tây bắc - đông nam với bề mặt địa hình thấp dần biển hợp lưu dịng sơng lớn khiến cho đồng mở rộng Địa hình bờ biển đa dạng: nơi thấp phẳng, nơi nhiều vịnh, đảo, quần đảo Vùng biển nông, nhiên có vịnh nước sâu thuận lợi cho phát triển kinh tế biển Tài nguyên khoáng sản: giàu than, sắt, thiếc, vonfram, chì, bạc, kẽm, vật liệu xây dựng, Vùng thềm lục địa Bắc Bộ có bể dầu khí sơng Hồng Sự xâm nhập mạnh gió mùa Đơng Bắc tạo nên mùa đông lạnh Đặc điểm thể hạ thấp đai cao cận nhiệt đới (có nhiều lồi phương Bắc) thay đổi cảnh qua thiên nhiên theo mùa Sự bất thường nhịp điệu mùa khí hậu, dịng chảy sơng ngịi tính bất ổn cao thời tiết trở ngại lớn vùng Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ phần phía Nam sơng Hồng tới phía Bắc dãy núi Bạch Mã Miền chia làm ba khu, gồm khu Hoàng Liên Sơn, khu Tây Bắc khu Hịa Bình - Bắc Trung Bộ Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có giới hạn từ dãy núi Bạch Mã trở vào Nam Miền có cấu trúc địa chất - địa hình phức tạp, gồm khối núi cổ, sơn nguyên bóc mịn cao ngun bazan, đồng châu thổ sông lớn Nam Bộ đồng nhỏ hẹp ven biển Nam Trung Bộ Khí hậu: Dọc theo lãnh thổ trải dài khí hậu Việt Nam phân bố thành vùng: miền bắc có khí hậu cận nhiệt đới ẩm, miền trung mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, miền nam nằm vùng nhiệt đới xavan Khí hậu Việt Nam có độ ẩm tương đối trung bình 84-100% năm Tuy nhiên, có khác biệt vĩ độ khác biệt địa hình nên khí hậu có khuynh hướng khác biệt rõ nét theo vùng Trong mùa đông hay mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng năm sau, gió mùa thường thổi từ phía đơng bắc dọc theo bờ biển Trung Quốc, qua vịnh Bắc Bộ, theo thung lũng sông cánh cung núi Đông Bắc mang theo nhiều ẩm; đa số vùng việc phân biệt mùa đơng mùa khơ đem so sánh với mùa mưa hay mùa hè Trong thời gian gió mùa tây nam mùa hè, xảy từ tháng đến tháng 10, khơng khí nóng từ sa mạc Gobi phát triển xa phía bắc, khiến khơng khí ẩm từ biển tràn vào đất liền gây nên mưa nhiều Lượng mưa hàng năm vùng lớn dao động từ 120 đến 300 xentimét, số nơi gây nên lũ Gần 90% lượng mưa đổ xuống vào mùa hè Nhiệt độ trung bình hàng năm đồng nói chung cao so với vùng núi cao nguyên Dao động nhiệt độ từ mức thấp 5°C từ tháng 12 đến tháng 1, tháng lạnh nhất, 37 °C vào tháng 7, tháng nóng Sự phân chia mùa nửa phía bắc rõ rệt nửa phía nam, nơi mà ngoại trừ vùng cao nguyên, nhiệt độ mùa chênh lệch vài độ, thường khoảng 21-28 °C - Thủy Văn: Các hồ nước luân chuyển, hồ đầm tự nhiên xuất vùng núi thường dấu vết lại núi lửa, động đất hay nguyên nhân khác Phần lớn hồ đầm tự nhiên nước không chảy có hồ nước chảy nhẹ hồ Ba Bể Các lợi đầm phá nước mặn: Các đầm phá nước mặn có nhiều vùng ven biển Việt Nam, khai thác triệt để Hồ kho nước nhân tạo Tính đến năm 2003 Việt Nam có khoảng 3.500 hồ chứa có dung tích lớn 0.2 triệu m3 Chỉ có 1.976 hồ có dung tích lớn triệu m3, chiếm 55,9% với tổng dung tích 24.8 tỷ m3 Trong số hồ có 10 hồ ngành điện quản lý với tổng dung tích 19 tỷ m3 Có 44 tỉnh thành phố 63 tỉnh thành Việt Nam có hồ chứa Tỉnh có nhiều hồ Nghệ An (249 hồ), Hà Tĩnh (166 hồ), Thanh Hóa (123 hồ), Phú Thọ (118 hồ), Đắk Lăk (116 hồ) Bình Định (108 hồ) Trong số 1957 hồ cấp nước tưới Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Việt Nam) quản lý phân theo dung tích có: 79 hồ có dung tích 10 triệu m3, 66 hồ có dung tích từ đến 10 triệu m3, 442 hồ có dung tích từ đến triệu m3, 1.370 hồ có dung tích từ đến triệu m3 Tổng dung tích hồ chứa 5.8 tỷ m3 nước tưới cho 505.162 Hiện có tới 2.360 sơng dài 10 km 93% sông nhỏ, ngắn dốc *Địa trị: Xét từ góc độ địa hình dáng lãnh thổ đất nước, Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng, thấy đồ địa trị khu vực cầu nối hai vùng kinh tế biển kinh tế lục địa châu Á Việt Nam cửa giao thương với kinh tế biển khu vực, đồng thời cửa vào hệ thống giao thông đường đất liền quốc gia Đông Nam Á châu Á Với không gian biên giới đất liền biển dài hẹp, Việt Nam thực trung tâm kinh tế thương mại khu vực Đông Nam Á, đễ dàng kết nối với biển Hoa Đông với vùng Viễn Đông Nga Đồng thời từ Việt Nam qua Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Băng la đét đường bộ, tiếp cận vùng Nam Á Là kinh tế biển, Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú, tài ngun dầu khí thềm lục địa có vị trí quan trọng kinh tế quốc gia, khu vực giới Một điểm thú vị nữa, Biển Đơng đường vận tải thương mại lớn, kết nối với kinh tế khổng lồ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Vấn đề dân số: Dân số mật độ tăng ổn định, với sách dân số, độ tuổi người lao động (từ 15 – 59) tăng ổn định Với mức sinh nay, dự báo dân số Việt Nam vào năm 2019 94,7 triệu người, 63% dân số có độ tuổi lao động Dân tộc Việt Nam có khả hội nhập cộng đồng cao, khơng có nguy tiềm ẩn chia rẽ dân tộc cộng đồng người Việt, dễ hòa nhập với cộng đồng quốc tế, đời sống tâm linh, tôn giáo người Việt ổn định, có tính hịa bình cao Như vị địa trị góc độ tự nhiên Việt Nam thực tế hội tụ đủ yếu tố cường quốc Những tiêu chí biến động: Từ quan điểm lịch sử địa trị, tính chiến lược quan trọng địa Việt nam 4000 năm lịch sử, với bề dầy hàng ngàn năm đấu tranh chống giặc ngoại xâm Đất nước Việt Nam dân tộc Việt thích nghi với mơi trường khu vực quốc tế, nữa, để lại dấu ấn sâu sắc giới lịch sử giữ nước dựng nước, có tiếng nói phong trào gìn giữ độc lập tự chủ Hệ thống trị lãnh đạo đất nước ổn định, thời điểm khơng có những nguy thường trực đe dọa ổn định mơi trường trị nước Từ tiêu chí nêu, điều kiện tự nhiên, Việt Nam hoàn toàn có vị địa trị quan trọng khu vực để trở thành cường quốc khu vực Những điều chưa đầy đủ tổng hợp sức mạnh kinh tế, quân sự, công nghiệp dân sự, khoa học công nghệ hạ tầng giao thông Hội tụ đủ sức mạnh tiêu chí cần thiết nêu Việt Nam hồn tồn trở thành cường quốc có ảnh hưởng lớn khu vực có vị địa trị trung tâm kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Nỗ lực đạt trì vị địa trị quốc gia - kết trình lịch sử phát triển lâu dài Đôi khi, đặc điểm khởi nguồn quốc gia cho phép nước có vai trị hàng đầu phân tầng địa trị Nhưng hầu hết quốc gia tích lũy tiềm thực hóa lợi ích chiến lược quốc gia dân tộc để dành vị địa trị đất nước cấp độ khu vực hay toàn giới *Địa kinh tế: Sự phát triển Việt Nam 30 năm qua đáng ghi nhận Đổi kinh tế trị từ năm 1986 thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt 2.700 USD năm 2019, với 45 triệu người thoát nghèo Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ 70% xuống 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá) Đại phận người nghèo lại Việt Nam dân tộc thiểu số, chiếm 86% Năm 2019, kinh tế Việt Nam tiếp tục cho thấy có tảng mạnh khả chống chịu cao, nhờ nhu cầu nước sản xuất định hướng xuất mức cao GDP thực tăng ước khoảng 7% năm 2019, tương tự tỉ lệ tăng trưởng năm 2018, quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao khu vực Do hội nhập kinh tế sâu rộng, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19, thể sức chống chịu đáng kể Tác động y tế ban đầu dịch bệnh không nghiêm trọng nhiều quốc gia khác, nhờ có biện pháp đối phó chủ động cấp trung ương địa phương Kinh tế vĩ mơ tài khóa ổn định với mức tăng trưởng GDP ước đạt 1,8% nửa đầu năm 2020, dự kiến đạt 2,8% năm Việt Nam số quốc gia giới khơng dự báo suy thoái kinh tế, tốc độ tăng trưởng dự kiến năm thấp nhiều so với dự báo trước khủng hoảng 6-7% Tuy nhiên, tác động khủng hoảng COVID-19 diễn khó dự đốn, tùy thuộc vào quy mơ thời gian kéo dài dịch bệnh Sức ép lên tài cơng gia tăng thu ngân sách giảm xuống chi ngân sách tăng lên gói kích cầu kích hoạt để giảm thiểu tác động đại dịch hộ gia đình doanh nghiệp Nhờ có tảng tốt tình hình dịch bệnh COVID-19 kiểm sốt Việt Nam giới, kinh tế Việt Nam hồi phục vào năm 2021 COVID-19 cho thấy cần phải cải cách mạnh mẽ để giúp kinh tế phục hồi trung hạn, cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy kinh tế số, nâng cao hiệu đầu tư công, nội dung mà Việt Nam cần cân nhắc để cải cách nhanh mạnh Việt Nam chứng kiến thay đổi nhanh cấu dân số xã hội Dân số Việt Nam lên đến khoảng 96.5 triệu vào năm 2019 (từ khoảng 60 triệu năm 1986) dự kiến tăng lên 120 triệu dân tới năm 2050 Hiện nay, 70% dân số có độ tuổi 35, với tuổi thọ trung bình gần 76 tuổi, cao nước có thu nhập tương đương khu vực Nhưng dân số bị già hóa nhanh Tầng lớp trung lưu hình thành – chiếm 13% dân số dự kiến lên đến 26% vào năm 2026 Từ năm 2010 đến năm 2020, số Vốn nhân lực Việt Nam tăng từ 0,66 lên 0,69 Một em bé Việt Nam sinh thời điểm lớn lên đạt mức suất 69% so với đứa trẻ học tập chăm sóc sức khỏe đầy đủ Việt Nam quốc gia có Chỉ số Vốn người cao số quốc gia có thu nhập trung bình, nhiên cịn tồn khoảng cách địa phương, đặc biệt nhóm dân tộc thiểu số Đồng thời Việt Nam cần nâng cao trình độ lực lượng lao động để tạo việc làm có suất cao quy mô lớn tương lai Y tế đạt nhiều tiến lớn mức sống ngày cải thiện Từ năm 1993 đến 2017, tỷ suất tử vong trẻ sơ sinh giảm từ 32,6 xuống 16,7 (trên 1.000 trẻ sinh) Tuổi thọ trung bình tăng từ 70,5 lên 76,3 tuổi thời gian từ năm 1990 đến 2016 Chỉ số bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân 73 - cao mức trung bình khu vực giới – với 87% dân số có bảo hiểm y tế Tuy nhiên tỉ lệ chênh lệch giới tính sinh mức cao ngày tăng (115 năm 2018) cho thấy tình trạng phân biệt giới tính cịn tồn Bên cạnh đó, Việt Nam quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất, dự báo đến năm 2050 nhóm tuổi 65 tăng gấp 2,5 lần Trong vòng 30 năm qua, việc cung cấp dịch vụ có nhiều thay đổi tích cực Khả người dân tiếp cận hạ tầng sở cải thiện đáng kể Tính đến năm 2016, 99% dân số sử dụng điện chiếu sáng, so với tỉ lệ 14% năm 1993 Tỉ lệ tiếp cận nước nông thôn cải thiện, từ 17% năm 1993 lên 70% năm 2016, tỉ lệ thành thị 95% Tuy nhiên, năm gần đây, đầu tư sở vật chất tính theo phần trăm GDP Việt Nam nằm nhóm thấp khu vực ASEAN Điều tạo thách thức phát triển liên tục dịch vụ sở hạ tầng đại cần thiết cho giai đoạn tăng trưởng (Việt Nam xếp thứ 89 số 137 quốc gia chất lượng sở hạ tầng) Tăng trưởng cơng nghiệp hóa nhanh Việt Nam để lại nhiều tác động tiêu cực môi trường tài nguyên thiên nhiên Tổng mức tiêu thụ điện tăng gấp ba lần vòng mười năm qua, nhanh mức tăng sản lượng điện Với phụ thuộc ngày tăng vào nhiên liệu hóa thạch, ngành lượng phát thải gần hai phần ba tổng phát thải khí nhà kính nước Nhu cầu cấp thiết phải đẩy nhanh trình chuyển đổi lượng Trong hai thập kỷ qua, Việt Nam lên quốc gia phát thải khí nhà kính bình qn đầu người tăng trưởng nhanh giới – với mức tăng khoảng 5% năm Nhu cầu sử dụng nước ngày tăng cao, suất nước mức thấp, đạt 12% so với chuẩn thể giới Tình trạng khai thác thiếu bền vững tài nguyên thiên nhiên cát, thủy sản gỗ ảnh hưởng tiêu cực đến triển vọng tăng trưởng dài hạn Bên cạnh đó, đại đa số người dân kinh tế Việt Nam dễ bị tổn thương trước tác động biến đổi khí hậu Đơ thị hóa, tăng trưởng kinh tế dân số tăng nhanh đặt thách thức ngày lớn quản lý chất thải xử lý ô nhiễm Lượng rác thải Việt Nam dự báo tăng gấp đơi vịng chưa đầy 15 năm tới Bên cạnh vấn đề rác thải nhựa đại dương Theo ước tính, 90% rác thải nhựa đại dương tồn cầu thải từ 10 sơng, có sơng Mê Kơng Việt Nam mười quốc gia giới bị ảnh hưởng nặng nề nhiễm khơng khí Ơ nhiễm nguồn nước gây hậu nghiêm trọng suất ngành quan trọng với sức khỏe người dân Chính phủ nỗ lực giảm thiểu tác động tăng trưởng lên môi trường thích ứng với biến đổi khí hậu cách hiệu Các chiến lược kế hoạch thúc đẩy tăng trưởng xanh khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên áp dụng Chính phủ thực biện pháp giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu, đối phó với thời tiết khắc nghiệt thiên tai thông qua việc triển khai chương trình Đóng góp quốc gia tự định * Địa văn hóa: Văn hóa vốn hoạt động thuộc giới người nói chung đặc trưng cộng đồng người nói riêng Nó điều kiện sinh tồn người, đồng thời thành tựu tộc người để phân biệt cộng đồng người với cộng đồng người khác, “chứng minh thư” để xác định cá tính dân tộc cộng đồng nhân loại, “tấm giấy thông hành” giúp quốc gia dân tộc ngồi đàm phán, thơng điệp đưa dân tộc xích lại gần nhau, sở, tảng, trụ cột, sức mạnh quan trọng phát triển bền vững xã hội Văn hóa với tiềm lực, sức sống thực lực độc đáo mình, biểu tỏ rõ sức mạnh tổng hợp đất nước Cội nguồn đặc điểm, đặc trưng văn hóa dân tộc cố nhiên phải tìm điều kiện lịch sử dân tộc Nhưng trước đó, suốt trình lịch sử, điều kiện địa lý có ảnh hưởng đến phương thức canh tác, hình thái kinh tế xã hội - trị Văn hóa trả lời, ứng phó cộng đồng cư dân trước thành thức điều kiện địa lý - khí hậu xã hội - lịch sử Bởi vậy, bàn đến nét riêng biệt - đặc trưng văn hóa Việt Nam, phải tìm đến cội nguồn từ thời đại đá mới, thời đại phát sinh nơng nghiệp làng xóm, phải ý đến điều kiện tảng địa lý môi trường thiên nhiên sản sinh nên đặc trưng, đặc điểm văn hóa Xét mặt thiên nhiên, văn hóa Việt Nam khởi thủy chung khu vực Đông Nam Á Khởi thủy, không gian địa lý tự nhiên Đông Nam Á bao gồm khu vực sông Trường Giang kéo dài phương Nam, khu vực phía Nam dải Tần Lãnh khu vực Atxam Môi trường thiên nhiên nảy sinh phát triển văn hóa nơng nghiệp lúa nước Về mặt nhân chủng, đến thiên niên kỷ thứ trước Công nguyên, bản, vùng Bách Việt (Việt - Mường) vùng phi Hoa, phi Ấn Khi Trung Quốc bành trướng xuống lưu vực sông Trường Giang, Việt Nam Trung Quốc có khác bản: Việt Nam vùng châu Á gió mùa, Trung Quốc vùng châu Á đại lục, Việt Nam vùng nông nghiệp lúa nước, Trung Quốc vùng nông nghiệp khô ( trồng kê, cao lương, lúa mạch) vùng Bách Việt co lại dần, lại Việt Nam - đại biểu cịn sót lại phức hợp Bách Việt ngày xưa, tồn vừa với tính chất Dân tộc Nhà nước (Nation- Etat), vừa với tính chất Dân tộc - Nhân dân (Nation - People) Từ xuất thực tiễn bất dị Việt Nam Trung Quốc Việt Nam - Đông Nam Á vùng thiên nhiên phong phú, thống đa dạng, đó, văn hóa địa phong phú, đa dạng thống Trào lưu lịch sử với việc tiếp thu nhân tố ngoại sinh từ Ấn Độ, Trung Hoa, phương Tây, văn hóa vùng đa dạng có xu hướng phủ mờ gốc - văn hóa thể, văn hóa nội sinh vùng Do điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội lịch sử hình thành quốc gia dân tộc, văn hóa Việt Nam sớm có xu giao lưu, hội nhập, tiếp biến, nhờ Việt Nam có văn hóa đa ngơn ngữ, giàu sắc Nền văn minh Đại Việt xếp 34 văn minh nhân loại Nhiều học giả thống rằng, sắc văn hóa Việt Nam tạo vùng lúa nước sơng Hồng cách nghìn năm, tơi luyện khẳng định nghìn năm chống đối thoại với Trung Quốc đủ tầm cỡ để tiếp biến văn hóa thành cơng Trong suốt chiều dài lịch sử 400 năm tiếp biến văn hóa Việt Nam với phương Tây nhiều hình thức, vừa có cưỡng bức, vừa có đối thoại văn hóa, có thời điểm vừa chống lại, vừa tiếp thu, văn hóa Việt Nam vừa giữ sắc dân tộc, vừa đại hóa Văn hóa Việt Nam có nét mang tính đặc trưng phổ biển văn hóa nói chung có đặc trưng riêng biệt, đặc thù Những đặc trưng riêng biệt hình thành, đúc kết, bảo lưu, phát triển từ điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử, trị - kinh tế - xã hội Việt Nam Nhiều học giả, nhà nghiên cứu chuyên ngành Việt Nam học, Văn hóa học, Văn hóa Việt Nam có nhiều ý kiến đa chiều đặc trưng văn hóa Việt Nam, tạo nên tranh phong phú, nhiều màu sắc, tương phản, tổng hợp lại, văn hóa Việt Nam có nét chung tương đối khái quát, thể đặc trưng sau: Một là, tính cộng đồng làng xã, thể rõ phẩm chất: Tính đồn kết, giúp đỡ; Tính tập thể thương người; Tính dân chủ, làng xã; Tính trọng thể diện; Tình u q hương, làng xóm; Lịng biết ơn Bên cạnh phẩm chất tốt, tính cộng đồng làng xã để lại nhiều tật xấu văn hóa: Thói dựa dẫm; Thói cào bằng, chụp mũ; Bệnh sĩ diện, háo danh; Bệnh thành tích; Bệnh phong trào; Bệnh hình thức v.v Hai là, tính trọng âm Bảy phẩm chất tốt biểu tính trọng âm là: Tính ưa ổn định; Tính hiền hịa, bao dung; Tính trọng tình, đa cảm; Thiên hướng thơ ca; Sức chịu đựng, nhẫn nhịn; Lịng hiếu khách Bên cạnh đó, tính trọng âm mảnh đất hình thành bệnh xấu như: Bệnh thụ động, khép kín; Bệnh lề mề, chậm chạp; Bệnh tủn mủn, thiếu tầm nhìn; Bệnh sùng ngoại v.v Ba là, tính ưa hài hịa, thể bốn phẩm chất: Tính mực thước; Tính ung dung; Tính vui vẻ, lạc quan; Tính thực tế Tuy nhiên, tính ưa hài hòa gây mặt hạn chế, như: Bệnh đại khái, xuề xòa; Bệnh dĩ hòa vi quý; Bệnh trung bình chủ nghĩa; Bệnh nước đơi, thiếu đốn Bốn là, tính kết hợp, thể hai khả năng: Khả bao quát tốt; Khả quan hệ tốt Mặt trái tính kết hợp tạo hậu xấu như: Thói hời hợt, thiếu sâu sắc; Bệnh sống quan hệ… Năm là, tính linh hoạt Biểu tính linh hoạt thể phẩm chất tốt: Khả thích nghi cao; Tính sáng tạo Tính linh hoạt nhiều dẫn đến hậu xấu như: Thói tùy tiện, cẩu thả; Bệnh thiếu ý thức pháp luật… Tổng hợp đặc trưng văn hóa Việt Nam ta thấy phẩm chất, giá trị cốt lõi tốt lòng yêu nước; tinh thần dân tộc; lòng nhân ái, thương người; tính cộng đồng làng xã; tính tinh tế Văn hóa, đặc trưng văn hóa khơng phải phạm trù bất biến, mà vận động, phát triển với biến đổi điều kiện tự nhiên phát triển xã hội loài người Trong bối cảnh hội nhập khu vực toàn cầu hóa với tác động nảy sinh yếu tố bên nội xã hội Việt Nam, xung đột hệ giá trị văn hóa nơng nghiệp - nơng thơn truyền thống với văn hóa cơng nghiệp - thị đại tiếp diễn Những năm gần đây, nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu, đề xuất nhiều hướng đi, nhiều giải pháp phát triển văn hóa, người Việt Nam tương lai với mong muốn đặc trưng văn hóa Việt Nam bảo tồn dịch chuyển theo hướng ngày hoàn thiện 2 Vấn đề trị thủy, thủy lợi Việt Nam - Vấn đề trị thủy: Ngay từ thời Phong Kiến, triều đại phong kiến Việt Nam có sách khuyến nơng quan tâm đến công tác trị thủy Từ thời Lê Trung Hưng trở đi, tình hình kinh tế – trị – xã hội nước ta diễn biến phức tạp… việc đê điều trị thủy Bắc Thành bị lãng quên Năm 1803 lên ngôi, vua Gia Long bắt tay vào việc ổn định trị, kinh tế quan tâm đến việc trị thủy Sách Đại Nam thực lục cho biết sau quan trấn Bắc Thành tâu lên vua Gia Long rằng: “Thế nước sông Nhị Hà mạnh, đê bên tả, bên hữu ven sông thuộc Sơn Tây, Kinh Bắc, Sơn Nam Thượng nhiều chỗ vỡ lở, xin thuê dân sửa đắp đê chống lụt mùa thu Lại thủ đạo nhiều nơi ứ tắc, xin hạ lệnh cho trấn tùy khơi vét”, Vua Gia Long cho sửa đắp đê, đến năm 1806 lệnh xuống cho đắp thêm 110 đoạn đê nơi Sơn Nam Thượng thuộc huyện Thanh Trì, Gia Lâm, Văn Giang, tổng cộng 1.500 trượng (1 trượng 0,4m dài) Năm 1809, vua Gia Long đặt chức quan Đê Bắc Thành (chuyên coi đê điều Bắc Bộ) cử Binh Thượng thư Trần Đăng Thường làm Tổng lý quan tham Cơng Nguyễn Khắc Thiệu làm tham lý Cũng từ năm 1809, vua Gia Long quy định: Cứ tháng 10 âm lịch hàng năm, quan, phủ, huyện, trấn phải đến kiểm tra lại đê, đê nên sửa đắp sửa đắp, khởi công vào tháng giêng tháng đến tháng phải xong Sau lên năm, vua Gia Long có chuyến thị sát đê Hà Nội chuẩn chi 80.400 quan tiền tu sửa đắp thêm đoạn đê Việc đê điều, trị thủy tiếp tục vấn đề quan trọng triều vua nhà Nguyễn như: Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức… trọng Năm 1828, theo đề nghị quan, vua Minh Mệnh định tăng thêm nhân cho Nha mơn Đê cho vấn đề đê điều, trị thủy đặt lên hàng đầu để vỗ yên dân chúng Dưới triều vua Minh Mệnh (1820-1840) năm có trị thủy lớn Bắc Thành, chí có cơng trình quy mơ đến mức triều đình huy động hàng vạn người Nay xem đầu nguồn đường sông Bắc Thành, Hưng Hóa có sơng Thao, sơng Đà; Tun Quang có sơng Lơ, sơng Đáy; hai huyện Tiên Phong, Bạch Hạc thuộc Sơn Tây bốn sơng hợp lưu vào sơng Nhị sau chia chảy biển Trong khoảng đó, nước lũ chảy mạnh nhanh khơng thể ngăn Điều đáng nói bên cạnh điều lệ thưởng phạt từ triều Gia Long, vua Minh Mệnh bổ sung nhiều điều luật chặt chẽ, nghiêm ngặt hơn, chẳng hạn việc Hiệp trấn Sơn Nam Ngô Huy Viễn bị cách chức, Tham hiệp trấn Vũ Tiến Huân bị đánh 100 trượng phát làm lính cịn Trấn thủ (cũ) Lê Công Lý chết bị thu lại sắc, tất ăn bớt tiền công quỹ khiến cho đê đắp bị vỡ bị sạt lở ời vua Gia Long, khối lượng chiều dài đê đắp 119.999 trượng 30 cửa cống trấn Vĩnh Thuận, Thọ Xương thuộc phủ Hoài Đức trấn Sơn Nam Thượng Trong 20 năm trị (1820-1840) khối lượng chiều dài đê thực thời Minh Mệnh nhiều triều đại trước, đặc biệt vào năm 1827 với 28 đại công trường mở lúc trấn: Sơn Tây, Sơn Nam, Bắc Ninh, Nam Định với tổng dự toán 175.500 quan tiền Năm 1829, đê Bắc Thành có 238.660 trượng (hơn 954 km), đắp 36.129 trượng (144,5 km) chưa kể 400 km đê theo dạng “nhà nước nhân dân làm” Cho đến thời Tự Đức chiều dài, khối lượng hệ thống đê Bắc Thành đắp triều Nguyễn tất triều trước cộng lại, lại làm thêm hệ thống thoát lũ, phân lũ phần hạ lưu, trung du sông Hồng Những nỗ lực công tác trị thủy triều Nguyễn không giúp người dân sản xuất, trồng trọt, bảo vệ mùa màng, an cư lạc nghiệp mà cịn giúp triều đình có thành công lớn việc trị quốc, an dân Hiện nay, Việt Nam có 385 nhà máy thủy điện hoạt động, với tổng dung tích hồ chứa khoảng 56 tỷ m3 nước, chiếm 86% tổng dung tích hồ chứa nước… góp phần quan trọng sản xuất điện, bảo đảm an ninh lượng, cung cấp nước, hỗ trợ cắt, giảm làm chậm lũ cho vùng hạ du, bảo đảm an ninh lương thực ổn định trật tự, an toàn xã hội Tuy nhiên, đơi với rủi ro khơn lường khiến cho việc bảo đảm an toàn đập thủy điện, mùa mưa bão phải đặt lên hàng đầu - Vấn đề thủy lợi: Trong thập kỷ qua đặc biệt sau ngày thống đất nước quan tâm Đảng Chính phủ đầu tư xây dựng hệ thống cơng trình thuỷ lợi đồ sộ: 1967 hồ chứa, 10.000 trạm bơm, 8.000 km đê sông đê biển phục vụ phát triển ngành kinh tế, phát triển nông nghiệp, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, đào tạo gần trăm nghìn cán làm cơng tác thuỷ lợi từ Trung ương đến địa phương góp phần quan trọng đưa Việt nam từ chỗ thiếu lương thực trở thành quốc gia xuất gạo lớn thứ hai giới Bộ mặt nông thôn không ngừng đổi thay, an ninh lương thực, an toàn trước thiên tai, ổn định xã hội, sử dụng nước vệ sinh môi trường cải thiện Tuy nhiên, tốc độ nhanh q trình thị hố cơng nghiệp hố khiến cho nhiều hệ thống cơng trình thuỷ lợi không đáp ứng kịp kể quy mơ lẫn lạc hậu Trước thách thức nhân loại chiến chống biến đổi khí hậu mà Việt Nam nước đánh giá ảnh hưởng nặng nề nhất, địi hỏi nhìn tồn diện, giải pháp tổng thể kể trước mắt lâu dài Báo cáo đề cập đến trạng hệ thống cơng trình thuỷ lợi, thách thức đề xuất giải pháp phát triển thuỷ lợi Việt Nam điều kiện Việt Nam xây dựng 75 hệ thống thủy lợi lớn, 1967 hồ chứa dung tích 0.2 triệu m3, 5.000 cống tưới, tiêu lớn, 10.000 trạm bơm lớn vừa có tổng cơng suất bơm 24,8x106m3/h, hàng vạn cơng trình thủy lợi vừa nhỏ Đã xây dựng 5.700 km đê sông, 3.000 km đê biển, 23.000 km bờ bao hàng ngàn cống đê, hàng trăm km kè nhiều hồ chứa lớn tham gia chống lũ cho hạ du, hồ chưa lớn thuộc hệ thống sơng Hồng có khả cắt lũ tỷ m3, nâng mức chống lũ cho hệ thống đê với lũ 500 năm xuất lần Tổng lực hệ thống bảo đảm tưới trực tiếp 3,45 triệu ha, tạo nguồn cho 1,13 triệu ha, tiêu 1,4 triệu ha, ngăn mặn 0,87 triệu cải tạo chua phèn 1,6 triệu ha; cấp tạo nguồn cấp nước 5-6 tỷ m3/năm cho sinh hoạt, công nghiệp, du lịch, dịch vụ ; Cấp nước sinh hoạt nông thôn đạt 70-75% tổng số dân Các công trình thủy lợi góp phần, cải tạo đất chua, phèn, mặn, cải tạo môi trường nước vùng Bắc Nam Hà, Nam Yên Dũng; vùng Tứ Giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười Phát triển thuỷ lợi tạo điều kiện hình thành phát triển vùng chuyên canh trồng, vật nuôi lúa, ngô đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng, cao su cà phê miền Đông nam Bộ, Tây Nguyên, chè Trung du miền núi Bắc Bộ Nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững vùng có hệ thống thủy lợi bảo đảm nguồn cấp thoát nước (nước ngọt, mặn) chủ động Hệ thống đê biển Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngăn mặn triều tần suất 10% gặp bão cấp Hệ thống đê Trung Bộ, bờ bao đồng Sông Cửu Long chống lũ sớm lũ tiểu mãn để bảo vệ sản xuất vụ Hè Thu Đơng Xn Các cơng trình hồ chứa lớn vừa thượng du bước đảm bảo chống lũ cho cơng trình tham gia cắt lũ cho hạ du Các hồ thuỷ lợi trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách nước quốc tế như: Đại Lải, Đồng Mô - Ngải Sơn, hồ Xuân Hương, Dầu Tiếng Góp phần lớn vào xây dựng nông thôn mới: thủy lợi biện pháp hiệu đảm bảo an toàn lương thực chỗ, ổn định xã hội, xố đói giảm nghèo vùng sâu, vùng xa, biên giới Góp phần phát triển nguồn điện: hàng loạt cơng trình thuỷ điện vừa nhỏ ngành Thuỷ lợi đầu tư xây dựng Sơ đồ khai thác thuỷ sông ngành Thuỷ lợi đề xuất quy hoạch đóng vai trị quan trọng để ngành Điện triển khai chuẩn bị đầu tư, xây dựng nhanh hiệu Góp phần cải tạo mơi trường: cơng trình thủy lợi góp phần làm tăng độ ẩm, điều hòa dòng chảy, cải tạo đất chua, phèn, mặn, cải tạo mơi trường nước, phịng chống cháy rừng Cơng trình thuỷ lợi kết hợp giao thơng, quốc phịng, chỉnh trang đô thị, phát triển sở hạ tầng nơng thơn; nhiều trạm bơm phục vụ nơng nghiệp góp phần đảm bảo tiêu nước cho thị khu công nghiệp lớn Tuy nhiên, thực trạng cho thấy thuỷ lợi Việt Nam chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển đô thị lớn: Các cơng trình phịng chống giảm nhẹ thiên tai, đầu tư xây dựng nhiều hồ chứa thượng nguồn kết hợp hệ thống đê hạ du hệ thống đê biển, đê sông cống đê nhiều bất cập, phần lớn đê chưa đủ mặt cắt thiết kế, chống lũ đầu vụ cuối vụ, vụ (miền Trung), cống đê hư hỏng hoành triệt nhiều Hiện tượng bồi lấp, xói lở cửa sơng miền Trung diễn nhiều chưa khắc phục Q trình thị hố, cơng nghiệp hố ni trồng thủy sản làm thay đổi diện tích cấu dụng đất tạo yêu cầu công tác thuỷ lợi Nhu cầu cấp nước sinh hoạt nông thôn, thành thị, nhu cầu tiêu nhiều khu vực tăng lên nhanh chóng Mâu thuẫn quyền lợi, thiếu phối kết hợp ngành, địa phương nên cơng trình chưa phát huy hiệu phục vụ đa mục tiêu Nhiều cơng trình hồ chứa lớn dịng có hiệu cao chống lũ, phát điện, cấp nước nghiên cứu, đề xuất quy hoạch thủy lợi sau yêu cầu cấp bách lượng nên nhiệm vụ cơng trình tập trung chủ yếu vào phát điện mà bỏ qua dung tích phịng lũ cho hạ du (chi phí đầu tư xây dựng cơng trình, giải phóng mặt bằng, tái định cư lớn) Một số hệ thống thuỷ lợi có hiệu thấp vốn đầu tư hạn chế nên xây dựng thiếu hồn chỉnh, đồng Nhiều cơng trình chưa tu bổ, sửa chữa kịp thời nên bị xuống cấp, thiếu an toàn.Việc thực thi Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, Luật Đê điều Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão xem nhẹ Tổ chức quản lý khai thác cơng trình thủy lợi chưa tương xứng với sở hạ tầng có, tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long Nguồn nhân lực cịn hạn chế trình độ, phân bố không hợp lý, thiếu hụt nghiêm trọng kỹ sư thủy lợi địa phương, vùng sâu, vùng xa Nhìn lại phát triển thủy lợi nhiều năm qua kể từ khâu quy hoạch, xây dựng đến quản lý vận hành cịn có nhiều hạn chế, chẳng hạn hệ thống tiêu Đại cơng trình Bắc Hưng Hải có mưa lớn nội đồng phải tính đến chuyện bơm tiêu sơng lớn q trình thị hóa nâng hệ số tiêu lên nhiều lần; mặn xâm nhập sâu vào sông khiến việc lấy nước khó khăn; cơng trình đầu tư dang dở, khơng khép kín ĐBSCL khơng phát huy tác dụng; mưa lũ lớn kết hợp với triều cường khiến cho việc tiêu thoát thời gian ngập kéo dài, mức độ trầm trọng đặc biệt thành phố lớn thành phố ven biển ĐBSCL Vùng duyên hải miền Trung miền núi phía Bắc ln phải đối mặt với rủi ro có thiên tai xảy mà chưa có giải pháp thật Hệ thống quản lý vận hành chậm đổi mới, với hệ thống cơng trình lạc hậu, chưa quan tâm đến công tác sử dụng đội ngũ kỹ sư thủy lợi số địa phương, cịn nhiều yếu tố khác kìm hãm phát triển thủy lợi Trước thách thức điều kiện cơng nghiệp thị hóa, biến đổi khí hậu địi hỏi phải nhìn lại từ khâu chiến lược, quy hoạch, … quản lý vận hành cho tất hệ thống cơng trình thủy nông, lưu vực Các giải pháp đề xuất xem xét trước mắt không mâu thuẫn với lâu dài Hệ thống đê biển Nam Trung đến đồng sơng Cửu Long Chính phủ phê duyệt minh chứng rõ giải pháp trước mắt lâu dài Tuy nhiên, tính lồng ghép, phối hợp Bộ địa phương cịn nhiều hạn chế, dẫn đến nhiều cơng trình khơng kết hợp (thủy lợi, giao thơng, quốc phịng, Cơng Thương …), làm làm lại nhiều lần, hiệu quả, chưa tuân thủ theo văn pháp luật Trước yêu cầu thách thức đó, địi hỏi người làm cơng tác quản lý thủy lợi phải đổi để phát triển không ngừng, áp dụng thành tựu khoa học công nghệ giới vào thực tiễn Việt Nam Kết hợp, lồng ghép chặt chẽ với ngành khác đảm bảo lợi dụng tổng hợp mang lại hiệu cao ... hướng phát triển khác so với phương Tây Do điều kiện kinh tế xã hội phương Đông trở nên khác biệt tương đối Hiện xã hội phương Đông, phương thức sản xuất châu Á tồn đan xen với phương thức tiên... gắn kết sâu sắc văn hóa với người Theo Marx, sản xuất vật chất tiến hành phương thức định Và phương thức sản xuất (PTSX) cách thức người thực trình sản xuất vật chất giai đoạn lịch sử định xã hội... với người, tức quan hệ sản xuất PTSX thống lực lượng sản xuất trình độ định quan hệ sản xuất tương ứng Phương Đông nôi văn minh nhân loại Những văn minh lớn biết đến nằm phương Đông Những văn