Trước khi đọc Câu hỏi (trang 11 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Truyện: thần thoại Hy Lạp, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Con Rồng cháu Tiên, Thần Kim Quy, Thần trụ trời, thần núi Tản Viên, Nữ Oa vá trời,... Phim: Cuộc chiến của các vị thần (thần thoại Ấn Độ), Đông phương thần Oa (Trung Quốc), truyền thuyết Thánh Gióng (Việt Nam),.... Điều làm nên sức hấp dẫn của tác phẩm là những yếu tố kì ảo vô cùng đặc biệt, con người thường có siêu năng lực làm những điều phi thường, nội dung tác phẩm kì thú, lôi cuốn bạn đọc. Đọc văn bản 1. Chú ý các chi tiết mở đầu câu chuyện Chưa có vũ trụ, muôn vật và loài người Trời đất hỗn độn, tăm tối, lạnh lẽo 2. Hình dung vóc dáng và những hành động của thần Trụ Trời Vóc dáng: Một ông thần thân thể to lớn, chân bước một bước từ tỉnh này qua tỉnh nọ, đỉnh núi này sang đỉnh núi kia Hành động: đứng dậy dùng đầu đội trời lên rồi đào đất, đá thành cái cột vừa to vừa cao để chống trời 3. Có những vị thần nào được liệt kê trong bài vè? Thần đếm cát, thần tát biển, thần kể sao, thần đào sông,thần trồng cây, thần xây rú, thần trụ trời 4. Chú ý các chi tiết miêu tả công việc và “tính khí” của thần Sét Công việc: thi hành luật pháp ở trần gian, thần có một lưỡi búa, khi xử án kẻ nào dù là người, là vật, là cây cỏ thì thần tự mình nhảy xuống tận nơi trỏ ngọn cờ vào đầu tội nhân rồi dùng lưỡi búa bổ xuống đầu. Có khi xong việc thần không mang lưỡi búa lên theo mà quẳng luôn tại đó. Thần thường ngủ về mùa đông, vào tháng hai, ba mới dậy làm việc. Tính khí: rất nóng nảy, hễ Ngọc Hoàng sai là đi ngay, hễ thấy là đánh liền cho nên cũng có lúc làm cho người, vật chết oan 5. Chú ý hình dạng và hoạt động của thần Gió Hình dạng: kì quặc, không có đầu, bảo bối của thần là một thứ quạt màu nhiệm Hoạt động: làm gió nhỏ hay bão lớn, lâu hay mau tuỳ theo lệnh Ngọc Hoàng. Thần Gió phối hợp với thần Mưa, có khi cả thần Sét là những lúc đáng sợ nhất. Những lúc thần xuống hạ giới đi chơi vào những buổi tối trời là lúc giữa đồng bằng tự nhiên nổi lên trận gió xoay, dân gian thường gọi là thần Cụt Đầu. 6. Mục đích của việc tạo ra nhân vật đứa con thần Gió là gì? Nhằm giải thích hiện tượng gió và lí giải sự xuất hiện của cây ngải tướng quân. Đó là do con thần Gió hoá thành khi phải chịu hình phạt của Ngọc Hoàng. Sau khi đọc Nội dung chính Văn bản “Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới” đã lý giải về sự hình thành của thế giới tự nhiên thông qua các vị thần. Mỗi vị thần có một quyền năng đặc biệt, đảm bảo sự sống cho trái đất. Truyện về các vị thần đã phản ánh quan niệm nhận thức của con người thời cổ về thế giới xung quanh và thể hiện khao khát chinh phục tự nhiên. Soạn bài Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới | Hay nhất Soạn văn 10 Kết nối tri thức Sau khi đọc Câu 1 (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Đặc điểm Thần Trụ Trời Thần Sét Thần Gió Thời gian Chưa có vũ trụ, chưa có muôn vật và loài người Không gian Trời đất chỉ là một đám hỗn độn tối tăm và lạnh lẽo Nhân vật Thần trụ trời – một ông thần thân thể to lớn không biết bao nhiêu mà kể Thần Sét – có danh hiệu là Thiên Lôi, ông Sấm Thần Gió – hình dạng kì quặc, không đầu Sự kiện chính Thần ở trong đám mờ mịt hỗn độn không biết đã từ bao lâu, bỗng đứng dậy dùng đầu đội trời lên rồi đào đất, đá đắp thành một cái cột vừa to vừa cao để chống trời. Thần bị bắt nằm im một nơi không cựa quậy, con gà của Ngọc Hoàng được lệnh thỉnh thoảng lại mổ một cái làm cho thần đau nhói nhưng không làm gì được Thần Gió có đứa con nghịch ngợm. Khi hạ giới mất mùa đói khổ, người chồng đi xa xin được bát gạo về nấu cho vợ nhưng bị con thần Gió quạt tứ tung văng xuống ao. Câu 2 (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Nhân vật chính: thần Trụ Trời, thần Sét, thần Gió => đều là những vị thần sáng tạo thế giới Nội dung: lí giải về sự hình thành của bầu trời, mặt đất, của sấm sét và gió Câu 3 (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Thần Trụ Trời, thần Gió, thần Sét đều có ngoại hình kì lạ khác thường, tính khí mạnh mẽ, nóng nảy, nghịch ngợm Sự tưởng tượng về các vị thần dựa trên những đặc điểm của những hiện tượng tự nhiên mà con người cần lý giải. +Bầu trời rộng lớn => Thần Trụ Trời có thân thể to lớn +Sét là những tia nhỏ, âm thanh lớn => thần Sét có mặt mũi rất nanh ác, tiếng quát tháo rất dữ dội + Gió không có hình thù rõ ràng => thần Gió có hình dạng kì quặc, không có đầu. Câu 4 (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Thần Trụ Trời Thần Sét Thần Gió Công việc Nâng đỡ bầu trời Tạo tia sét Tạo gió Miêu tả công việc Thần ở trong đám mờ mịt hỗn độn không biết đã từ bao lâu, bỗng đứng dậy dùng đầu đội trời lên rồi đào đất, đá đắp thành một cái cột vừa to vừa cao để chống trời. thi hành luật pháp ở trần gian, thần có một lưỡi búa, khi xử án kẻ nào dù là người, là vật, là cây cỏ thì thần tự mình nhảy xuống tận nơi trỏ ngọn cờ vào đầu tội nhân rồi dùng lưỡi búa bổ xuống đầu. Làm gió nhỏ hay bão lớn, lâu hay mau tuỳ theo lệnh Ngọc Hoàng. Thần Gió phối hợp với thần Mưa, có khi cả thần Sét là những lúc đáng sợ nhất. Những lúc thần xuống hạ giới đi chơi vào những buổi tối trời là lúc giữa đồng bằng tự nhiên nổi lên trận gió xoay, dân gian thường gọi là thần Cụt Đầu. Mục đích Lí giải tại sao có mặt đất và bầu trời Lí giải tại sao mỗi lần chớp rạch, biết có sét Lí giải hiện tượng gió và sự xuất hiện của cây ngải gió Câu 5 (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Con người nhận thức thế giới tự nhiên vô cùng bí ẩn, có những năng lực kì lạ không thể giải thích. Vì vậy, họ tạo ra hình tượng các vị thần để lí giải tất cả những hiện tượng tự nhiên xảy ra xung quanh. Họ gửi gắm vào các hình tượng thần linh khát vọng khám phá, giải thích và chinh phục tự nhiên. Câu 6 (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Cách xây dựng các nhân vật thần linh đều mang một ngoại hình đặc biệt, khác thường, một sức mạnh siêu nhiên thần bí. Tình cảm của người xưa đối với thế giới tự nhiên: tôn sùng, kính trọng Câu 7 (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): HS có thể đưa ra nhiều cách lí giải, sau đây là một gợi ý Trong cuộc sống hiện đại, mọi hiện tượng tự nhiên đều có thể lí giải bằng kiến thức khoa học. Tuy nhiên, cuộc sống vô cùng rộng lớn và còn những điều bí ẩn mà con người không thể khám phá hết, vì vậy, niềm tin thiêng liêng về một thế giới mà ở đó vạn vật đều có linh hồn vẫn còn sức hấp dẫn cho đến hiện tại. Việc con người có niềm tin tín ngưỡng, tin vào những vị Thần Phật chính là điển hình cho thấy ngày nay, chúng ta vẫn luôn có niềm tin vào thế giới linh thiêng. Kết nối đọc – viết Bài tập (trang 14 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một chi tiết kì ảo trong một truyện thần thoại đã học hoặc tự đọc thêm Đoạn văn tham khảo: Nữ Oa là vị thần sinh ra loài người. Con cháu bà sống trong cõi thế gian bình yên vô sự thì bỗng một hôm Thủy Thần, Cung Công và Hỏa Thần, Chúc Dung gây sự đánh nhau rất dữ dội. Hậu quả khiến cây cột chống Trời gẫy gập xuống, một góc trời bị sụt lở gây ra tai họa khủng khiếp cho loài người. Nữ Oa đau lòng khi thấy con cháu sống trong cảnh tối tăm khổ ải đã không quản khó khăn, vất vả, ngày đêm một mình hì hục khuôn đất, đội đá ở khắp nơi về để vá trời cho bằng được, kịp cứu đàn con. Bà chọn đá ngũ sắc, chất lên thành núi, đốt lửa luyện đá thành keo rồi lần lượt vá hết các vết thủng trên vòm trời. Từ đó, con người sống dưới vòm trời trong xanh, điểm mây ngũ sắc, không còn lo trời sập, không sợ nước lũ và các loài ác thú, chăm lo làm ăn, bốn mùa no đủ, vui tươi. HẾT
TRUYỆN VỀ CÁC VỊ THẦN SÁNG TẠO THẾ GIỚI VĂN BẢN THẦN TRỤ TRỜI, THẦN SÉT, THẦN GIÓ Yêu cầu Nhìn hình ảnh đốn tên vị thần Thần Dớt (Zeus) – Vị thần tối cao, lãnh đạo tất vị thần đỉnh núi Olympus Hê-ra-clét (Hercules) - Người giữ cổng Đỉnh Olympus Thần sức mạnh, anh hùng, thể thao, vận động viên, y tế, nông nghiệp, khả sinh sản, thương mại, nhà tiên tri, bảo vệ thiêng liêng nhân loại Thần A-pô-lô (Apollo) (Vị thần thơ ca, nghệ thuật,….) Thần Prô–mê-tê (Prometheus) – Vị thần lấy trộm lửa Dớt trao cho loài người Nữ thần Aphrodite - Nữ thần tình u sắc đẹp Nữ thần trí tuệ Athena Nhân vật thần thoại là? A Con người B Các vị thần C Bán thần D Loài vật B Lucky Number Thời gian thần thoại là: A Thời gian phiếm B Thời gian cụ thể C Thời gian bất biến D Thời gian tuần hoàn A Đâu nguyên nhân đời Thần thoại? A Nhu cầu nhận thức, lí giải giới tự nhiên B Khát vọng chinh phục giới tự nhiên C Quan niệm “vạn vật hữu linh” D Xã hội phân hóa giai cấp D Điều làm nên Sức hấp dẫn truyện thần thoại? A Nhân vật truyện B Các chi tiết kì ảo C Giá trị nội dung, tư tưởng D Đặc sắc nghệ thuật giá trị nội dung, tư tưởng D Lucky Number VẬN DỤNG 6.53 Nhiệm vụ 1: Hoàn thành phiếu học tập số 7/1/20XX Pitch deck title 43 Câu - Ơng Sằn Nơng có phép mời hạt rừng nhà Mùa xuân hạt tự đồng mọc, cuối vụ lại trở kho, bồ - Một năm, ông Sằn Nông xa không kịp mùa lúa Bà vợ nhà mải gội đầu khơng mở kho, thóc tức giận đứng Bà vợ vừa đánh vừa chửi nên thóc kéo ruộng, khơng nhà - Ơng Sằn Nơng tụ lại thành sơng Ngân Hà Câu Lời kể mang tính suy nguyên: trở buồn rầu, ông mắng vợ bỏ đi, ruộng dỗ dành, thóc khơng chịu Ơng nắm lấy nắm thóc bay thẳng lên trời Nắm thóc tung mang hái liềm gặt; lúa chín, người phải đồng gặt về; tượng dải Ngân Hà 7/1/20XX Câu NHIỆM VỤ - Nhân vật truyện kể ông Sằn Nông - Nhân vật sáng tạo nhằm lí giải cho hình thành sơng Ngân Hà sao, công việc đồng người nông dân - Đồng thời, tác giả dân gian giúp người đọc thấy Câu Trong tưởng tượng người: hạt, mùa thu hoạch tự tìm nhà, tự vào kho, vào bồ Chúng có cảm giác, cảm xúc “giao tiếp” với người Sự tưởng tượng thể quan niệm người cổ xưa- “ Vạn vật hữu linh” Pitch deck title thay đổi cách sống người: chuyển từ đời sống hái lượm sang đời sống trồng trọt, sử dụng lương thực từ loại hạt Câu Sự biến đổi đặc tính thóc phản ánh hành trình sống, q trình tiếp cận lúa người: từ hoàn toàn lệ thuộc vào tự nhiên sang hố lúa, tìm cách gieo trồng, thu hoạch thóc lúa 44 Nhiệm vụ 2: Đọc – viết kết nối Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích chi tiết kì ảo truyện thần thoại học tự đọc thêm 7/1/20XX Pitch deck title 45 Bảng kiểm kĩ viết đoạn văn STT Tiêu chí Đạt/ Chưa đạt Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng 150 chữ Đoạn văn chủ đề: phân tích chi tiết kì ảo truyện thần thoại học đọc thêm: vị trí chi tiết; giá trị, ý nghĩa biểu tượng chi tiết Đoạn văn đảm bảo tính liên kết câu đoạn văn, có kết hợp thao tác lập luận phù hợp Đoạn văn đảm bảo yêu cầu tả, cách sử dụng từ ngữ, ngữ pháp Đoạn văn thể sáng tạo: suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Phân tích chi tiết tiếng vang – tiếng nói nữ thần Ê-khô thần thoại Hi Lạp Ý thơ tâm hồn dân gian biến tiếng vang thành câu chuyện tình đau xót nàng Ê-khơ Day dứt lời yêu khiến người mộng đến chỗ tuyệt đường sinh mệnh, nàng tự hứa với lịng khơng nói lời thầm theo âm tạo vật, người Tiếng vang – tiếng nói nữ thần Ê-khô chi tiết ĐOẠN VĂN THAM KHẢO kì ảo chất chứa bao tiếng lịng người Hi Lạp cổ đại Phân tích chi tiết tiếng vang – tiếng nói nữ thần Ê-khơ thần thoại Hi Lạp Ở đó, ta muốn đồng cảm với người phụ nữ chủ động, liệt kiếm tìm tình yêu mà cuối lại gặp kết cục bi đát Ở đó, ta thấy tạ lỗi đầy cao thượng người phụ nữ tình yêu… Kì ảo, hoang đường lõi tâm tư thật Đó có lẽ vẻ đẹp chi tiết ĐOẠN VĂN THAM KHẢO kì ảo làm nên sức sống muôn đời thần thoại Cl i c k ic on to a dd pict ur e Hướng dẫn học * Vẽ sơ đồ tư đơn vị kiến thức học vẽ lại hình ảnh/ re dd pictu on to a Click ic kiện/ nhân vật mà em thấy ấn tượng sau học xong học * Tìm đọc thêm truyện thần thoại ngồi nước, tóm tắt ghi lại ấn tượng sâu sắc em sau đọc tác phẩm * Soạn bài: Đọc, tìm hiểu văn “Chuyện chức Phán đền Tản Viên” Click icon to add picture (Tóm tắt truyện, trả lời câu hỏi SGK) Click icon to add picture Cl i c k ic on to a dd pict ure re d pictu n to ad o ic k c Cli End and Thank Click Click icon to add picture you ! 50 icon t o ad d pictu re ... 02 :14 02 :15 02 :16 02 :17 02 :18 02 :19 02: 20 02: 21 02: 22 02: 23 02: 24 02: 25 02: 26 02: 27 02: 28 02: 29 02: 30 02: 31 02: 32 02: 33 02: 34 02: 35 02: 36 02: 37 02: 38 02: 39 02: 40 02: 41 02: 42 02: 43 02: 44 02: 45 02: 46... 04: 01 04: 02 04:03 04:04 04:05 04:06 04:07 04:08 04:09 04 :10 02 : 12 02 :13 02 :14 02 :15 02 :16 02 :17 02 :18 02 :19 02: 20 02: 21 02: 22 02: 23 02: 24 02: 25 02: 26 02: 27 02: 28 02: 29 02: 30 02: 31 02: 32 02: 33 02: 34... người 2. 2 Các vị thần Nhiệm vụ Hoàn thành phiếu HT số Thảo luận nhóm PHÚT 01: 11 04 :11 03 :11 02 :11 01: 51 01: 41 01: 31 01: 21 01: 12 01: 13 01: 14 01: 15 01: 16 01: 17 01: 18 01: 19 01: 10 01: 01 00 :11 04 : 12 04 :13