Bộ đề đọc hiểu Ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1 bài 123) Bộ đề đọc hiểu Ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống, có đáp án chi tiết
BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN NGỮ LIỆU TRONG VÀ NGỒI SGK, BỘ ĐỀ CUỐI KÌ, GIỮA KÌ MỚI SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ÔN TẬP: BÀI BẦU TRỜI TUỔI THƠ I LUYỆN TẬP ĐỌC HIỂU, NGỮ LIỆU TRONG SGK ĐỀ SỐ 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Suốt từ chiều hôm qua, nước bắt đầu dâng nhanh Nước dâng lên đến đâu, hai chim bố chim mẹ lại dẫn bầy chim non tránh nước đến Cứ chúng tiến dần đến chỗ cao dải cát Và suốt đêm bầy chim non vừa nhảy lị cị đơi chân mảnh dẻ chưa thật cứng cáp vừa đập cánh Chim bố chim mẹ đập cánh để dạy khuyến khích Hẳn chúng sốt ruột mong đàn chóng có đủ sức tự nâng lên khỏi mặt đất cách chắn Nếu cất cánh sớm, bầy chim non bị rơi xuống nước đường bay từ dải cát vào bờ Nhưng cất cánh chậm, chúng bị dịng nước chìm Và bầy chim bay lên Mặt trời lên nhanh ngày mưa đột ngột tạnh hẳn Chợt chim đuối sức Ðơi cánh dừng lại Nó rơi xuống Con chim mẹ xịe rộng đơi cánh lượn quanh đứa kêu lên Nhưng đôi chân mảnh dẻ run rẩy chim non chạm vào mặt sơng đơi cánh đập nhịp định Tấm thân bé bỏng bứt khỏi dòng nước bay lên cao lần cất cánh bãi cát Quanh hai đứa bé tất im lặng, có tiếng đập cánh liệt bầy chim non Hình chúng nghe thấy ngực nhịp đập trái tim chim hối đặn Cuối toàn thể bầy chim non thực tốt đẹp chuyến bay kỳ vĩ quan trọng đời Những đôi cánh yếu ớt hạ xuống bên lùm dứa dại bờ sông Hai anh em thằng Mên đứng khơng nhúc nhích Trên gương mặt tái nhợt nước mưa chúng hừng lên ánh ngày Thằng Mên lặng lẽ quay lại nhìn em Và hai đứa bé nhận chúng khóc từ lúc - Tại mày lại khóc? - Thằng Mên hỏi - Em không biết, anh? Hai anh em thằng Mên nhìn bật cười ngượng nghịu Rồi hai đứa quay người rướn chạy phía ngơi nhà chúng Ðược đoạn, thằng Mon đứng lại thở gọi: - Anh Mên, anh Mên Ðợi em với Không em ứ chơi với anh (Nguyễn Quang Thiều, Bầy chim chìa vơi) Câu Hãy tóm tắt việc kể đoạn trích Câu Đoạn trích sử dụng ngơi kể thứ mấy? Câu Tìm chi tiết chim bố chim mẹ lo lắng, chăm sóc cho bầy chim non Qua chi tiết ấy, giúp em cảm nhận điều chim bố chim mẹ? Câu “Nếu cất cánh sớm, bầy chim non bị rơi xuống nước đường bay từ dải cát vào bờ Nhưng cất cánh chậm, chúng bị dịng nước chìm ” Theo em, bầy chim cần làm khỏi dịng nước? Câu Chi tiết “khi đôi chân mảnh dẻ run rẩy chim non chạm vào mặt sông đơi cánh đập nhịp định Tấm thân bé bỏng bứt khỏi dòng nước bay lên cao lần cất cánh bãi cát”, nói lên điều giới tự nhiên? Câu Tại bầy chim non bé bỏng bứt khỏi dòng nước bay lên cao lại coi “chuyến bay kì vĩ quan trọng đời”? Câu Chứng kiến cảnh bầy chim non với “tấm thân bé bỏng bứt khỏi dòng nước bay lên cao”, hai anh em Mên Mon “vẫn đứng khơng nhúc nhích; gương mặt hừng lên ánh ngày” Em hình dung tâm trạng hai anh em lúc nào? Câu Đoạn trích mang đến cho em cảm xúc học gì? Câu 9.Trong đoạn kết truyện, Mên Mon khơng hiểu rõ lại khóc Em giúp nhân vật lí giải điều Câu 10 Hãy chia sẻ ngắn gọn trải nghiệm sâu sắc thân em giới tự nhiên *GỢI Ý ĐÁP ÁN: Câu Các việc kể: - Nước dâng nhanh lên dải cát sông, chim bố mẹ dẫn bầy chim non tránh nước tập bay; - Mưa tạnh, mặt trời lên, chim non cất cánh bay khỏi dịng nước, xuống bên bờ sơng; - Hai anh em Mên đứng khơng nhúc nhích, nhận chúng khóc; - Hai anh em nhìn bật cười, chạy nhà Câu Ngôi kể thứ ba Câu *Chi tiết chim bố chim mẹ lo lắng, chăm sóc cho bầy chim non: - Dẫn bầy chim non tránh nước; - Đập cánh để dạy khuyến khích; - Sốt ruột mong đàn chúng có đủ sức nâng lên - Xịe rộng đơi cánh lượn quanh đứa kêu lên *Cảm nhận chim bố chim mẹ: Giàu tình u thương, lo lắng hết lịng hi sinh Câu Việc bầy chim cần làm để khỏi dịng nước: Tự thân phải nỗ lực hết sức; chọn định, liệt, dứt điểm, thời điểm chiến thắng dàng nước lũ dâng lên Câu Chi tiết “khi đôi chân mảnh dẻ run rẩy chim non chạm vào mặt sơng đơi cánh đập nhịp định Tấm thân bé bỏng bứt khỏi dòng nước bay lên cao lần cất cánh bãi cát”, cho thấy sức sống mãnh liệt kì diệu giới tự nhiên Câu Bầy chim non bé bỏng bứt khỏi dòng nước bay lên cao lại coi “chuyến bay kì vĩ quan trọng đời” bước khởi đầu biết tự lập bay để thoát khỏi thử thách nguy hiểm; khẳng định sức sống mãnh liệt thân; đánh dấu trưởng thành Câu Có thể hình dung tâm trạng hai anh em lúc đó: lo lắng, hồi hộp, cảm động, hạnh phúc, tràn đầy hi vọng Câu Những cảm xúc học: - Cảm xúc: lo lắng, hồi hộp; cảm phục sức sống kì diệu, mãnh liệt giới tự nhiên ; - Bài học: Sự nỗ lực vươn lên, vượt qua thử thách, tình u, gắn bó với thien nhiên, Câu Trong đoạn kết truyện, Mên Mon khơng hiểu rõ lại khóc Các nhân vật khóc cảm thấy xúc động, cảm phục, thấy vui, vỡ òa biết chim chìa vơi non trải qua khốc liệt mưa, dòng nước để bay vào bờ, bầy chim non thực xong chuyến bay quan trọng, kì vĩ đời chúng Câu 10 HS tự chia sẻ ngắn gọn trải nghiệm sâu sắc thân giới tự nhiên như: chơi tắm sông; thả diều; trải nghiệm quan sát đàn gà theo chân mẹ kiếm mồi; trải nghiệm mèo vờn chuột; trải nghiệm mẹ gà bảo vệ đàn gặp trời mưa… ĐỀ SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Hơm sau lão Hạc sang nhà Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? - Bán rồi! Họ vừa bắt xong Lão cố làm vui vẻ Nhưng trông lão cười mếu đôi mắt lão ầng ậng nước, muốn ơm chồng lấy lão mà ịa lên khóc Bây tơi khơng xót xa năm sách trước Tôi ngại cho lão Hạc Tơi hỏi cho có chuyện: - Thế cho bắt à? Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc…” (Nam Cao, Lão Hạc) Câu Xác định phương thức biểu đạt nội dung đoạn trích Câu Tìm chi tiết thể nhân vật lão Hạc Qua nêu cảm nhận em nhân vật Câu Đoạn văn kể nào? Nêu tác dụng kể việc kể chuyện *GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 2: Câu - Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp miêu tả, biểu cảm - Nội dung chính: Kể việc lão Hạc sang nhà ông giáo báo tin bán chó tâm trạng đau khổ dằn vặt lão Câu Chi tiết thể lão Hạc: Miêu tả dáng vẻ bề để làm bật nội tâm nhân vật đau đớn dằn vặt phải bán chó vàng: + “Lão cố làm vui vẻ”,“cười mếu đôi mắt lão ầng ậng nước"; + “Mặt lão co rúm lại” “Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra”; "Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc…” -> Ẩn sau dáng vẻ khổ đau, già nua, khắc khổ lịng đơn hậu lão Hạc, gợi lòng bạn đọc niềm kính trọng, biết ơn Câu Xác định ngơi kể đoạn văn: - Đoạn văn kể thứ (ông giáo người kể chuyện, xưng tôi) - Tác dụng việc lựa chọn kể ngơi thứ nhất: + Ơng giáo – người tham gia câu chuyện, chứng kiến việc diễn trực tiếp kể lại câu chuyện khiến cho câu chuyện trở nên chân thực, gần gũi Với cách kể này, câu chuyện kể lời giãi bày tâm sự, hút độc giả dõi theo; kết hợp kể với tả, hồi tưởng với bộc lộ cảm xúc trữ tình triết lý sâu sắc CHIẾC LƯỢC NGÀ NGUYỄN QUANG SÁNG ĐỀ SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: "Nghe mẹ bảo gọi ba vào ăn cơm bảo lại: - Thì má kêu Mẹ đâm giận quơ đũa bếp dọa đánh, phải gọi lại nói trổng: - Vơ ăn cơm! Anh Sáu ngồi im,giả vờ khơng nghe, chờ gọi “Ba vơ ăn cơm” Con bé đứng bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh khơng quay lại Con bé bực quá, quay lại mẹ bảo: - Con kêu mà người ta không nghe.” (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) Câu Đoạn truyện kể theo thứ mấy? Ai người kể? Chọn kể có tác dụng nào? Câu Em nêu nhận xét lời nói bé Thu Câu Vì “Anh Sáu ngồi im giả vờ khơng nghe, chờ gọi “Ba vơ ăn cơm”? Câu Cách bé Thu gọi ông Sáu "người ta" thể thái độ gì? Em lí giải thái độ *GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 3: Câu Đoạn trích "Chiếc lược ngà" kể theo thứ Người kể chuyện bác Ba Bác vừa người đồng đội, người bạn thân thiết ông Sáu; vừa người chứng kiến câu chuyện từ đầu đến cuối - Tác dụng: người trực tiếp tham gia vào câu chuyện nên vừa miêu tả sâu sắc tâm lý nhân vật, vừa đảm bảo khách quan việc nhận xét, đánh giá tình cảm nhân vật Câu Bé Thu nói trống khơng, ương ngạnh, bướng bỉnh Câu Ông Sáu ngồi im, giả vờ khơng nghe thấy bé gọi ông muốn bé dùng tiếng “ba” để gọi ông Câu Cách bé Thu gọi ông Sáu "người ta" thể thái độ lạnh lùng xa cách, định không chịu gọi ông Sáu ba Bé Thu khơng chịu gọi ơng Sáu “ba” vì: tưởng tượng người ba bé Thu thông qua ảnh không giống với ông Sáu Ơng có vết thẹo dài mặt nên bé khơng nghĩ ba ĐỀ SỐ (Chọn đáp án viết vào vở) *GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm lên ti-vi, HS suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi *HS trình bày, lắng nghe đánh giá, bổ sung cho bạn GV góp ý (nếu cần) *GV đánh giá ý thức học tập, chuẩn bị HS theo thang điểm 10 Câu Văn kể theo lời nhân vật nào? A Người kể giấu mặt B Nhân vật xưng C Thầy giáo Ha-men D Cụ già Hô- de Câu Tác giả An-phông-xơ Đô-đê nhà văn nước nào? A Anh B Đức C Pháp D Mĩ Câu Ý nghĩa nhan đề “Buổi học cuối cùng” gì? A Buổi học cuối học kì B Buổi học cuối mơn học tiếng Pháp C Buổi học cuối năm học D Buổi học cậu bé Phrăng trước chuyển đến trường Câu Câu chuyện xảy khoảng thời gian nào? A Chiến tranh giới chiến thứ (1914- 1918) B Chiến tranh giới thứ hai (1939- 1945) C Chiến tranh Pháp-Phổ cuối kỉ XIX D Chiến tranh chống đế quốc Mĩ cuối kỉ XX Câu Tâm trạng bé Phrăng diễn biến buổi học cuối cùng? A Hồi hộp chờ xúc động B Vô tư thờ C Lúc đầu ham chơi, lười học, sau ân hận, xúc động D Cảm thấy bình thường buổi học khác Câu Dịng nói tâm trạng thầy giáo Ha-men buổi học cuối cùng? A Đau đớn xúc động B Bình tĩnh tự tin C Bình thường buổi học khác D Tức tối, căm phẫn Câu Lòng yêu nước thầy giáo Ha-men biểu tác phẩm? A Yêu mến, tự hào vùng quê An-dát B Căm thù sục sơi kẻ thù xâm lược quê hương C Kêu gọi người đoàn kết, chiến đấu chống quân thù D Yêu tha thiết tiếng nói dân tộc Câu Em hiểu câu văn: “Khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù…” A Dân tộc bị đồng hóa, họ cịn tiếng nói B Tiếng nói giúp dân tộc khơng đánh sắc C Tiếng nói dân tộc biểu lịng u nước, điều tạo nên sức mạnh để mở cánh cửa nô lệ D Gồm ý Câu Truyện xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật thầy Ha-men bé Phrăng qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói tâm trạng họ, hay sai? A Đúng B Sai Câu 10 Thầy Ha-men đánh giá tiếng Pháp thứ ngôn ngữ nào? A Trong sáng khoa học giới B Trong sáng nhất, khúc triết tuyệt vời giới C Trong sáng nhất, sâu sắc tinh tế D Hay nhất, sáng vững vàng giới *GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 4: 1B 2C 3B 4C 5C 6A 7D 8C 9A 10D ĐỀ SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Buổi sáng hơm ấy, trễ đến lớp, sợ bị quở mắng, sợ thầy Ha-men dặn trước thầy hỏi phân từ mà chẳng thuộc lấy chữ Tôi thống nghĩ trốn học rong chơi ngồi đồng nội Trời mà ấm đến thế, trẻo đến thế! Nghe thấy sáo hót ven rừng cánh đồng Ríp-pe, sau xưởng cưa, lính Phổ tập Tất cám dỗ tơi quy tắc phân từ; cưỡng lại được, ba chân bốn cẳng chạy đến trường Khi qua trước trụ sở xã, tơi thấy có nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị có lưới che Từ hai năm nay, từ chỗ ấy, lan đến chúng tơi tin chẳng lành, thất trận, vụ trưng thu, mệnh lệnh ban huy Đức; tơi nghĩ mà khơng dừng chân: “Lại có chuyện đây? Bác phó rèn t-stơ đọc cáo thị cậu học việc thấy chạy qua liền lớn tiếng bảo: - Đừng vội vã cháu ơi, đến trường lúc cịn sớm! Tơi tưởng bác chế nhạo hổn hển thở dốc, bước vào khoảng sân nhỏ nhà thầy Ha-men Thông thường, bắt đầu buổi học, tiếng ồn vỡ chợ vang tận phố, tiếng ngăn bàn đóng mở, tiếng người vừa đồng nhắc lại to học, vừa bịt tai lại cho dễ thuộc tiếng thước kẻ to tướng thầy gõ xuống bàn: - Yên chút nào! Tôi định nhân lúc ồn ào, hỗn độn vào chỗ ngồi để không trông thấy; ngày hơm đó, bình lặng y buổi sáng chủ nhật Qua cửa sổ mở, thấy bạn ngồi vào chỗ, thầy Ha-men đi lại lại với thước sắt khủng khiếp kẹp nách Phải mở cửa vào lặng ngắt đó, bạn tưởng tượng xem tơi đỏ mặt tía tai sợ đến chừng nào! Thế mà khơng Thầy Ha-men nhìn tơi chẳng giận bảo thật dịu dàng: - Phrăng, vào chỗ nhanh lên con, lớp bắt đầu học mà vắng mặt con” (An-phông-xơ Đô-đê, Buổi học cuối cùng) Câu Xác định phương thức biểu đạt nội dung đoạn truyện Câu Ai người kể chuyện, người kể ngơi thứ mấy? Điều có tác dụng gì? Câu Qua nhìn quan sát Phrăng buổi học cuối diễn bối cảnh thời gian, khơng gian nào? Tìm chi tiết thể nêu nhận xét em *GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 5: Câu Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả - Nội dung chính: Quang cảnh đường đến trường cảnh trường qua quan sát Phrăng Câu Ngôi kể, người kể chuyện: + Ngôi kể thứ theo lời Phrăng + Tác dụng: diễn tả tâm lí chân thực, sinh động Câu *Bối cảnh buổi học cuối cùng: 10 Ngôn ngữ: - Thầy Đuy-sen trò chuyện, thuyết phục em nhỏ học: + “Các em ghé vào xem hay lắm, em chả học tập gì? … Thế nào, em thích học khơng, em học chứ?” + “Các em gọi thầy thầy Các em có muốn xem trường khơng? Vào đây, đừng ngại cả.” - Động viên, khích lệ An-tư-nai: “Dịng suối trẻo thầy, em thơng minh lắm… Ơi, ước thầy gửi em thành phố lớn Em biết chừng nào” => Lời nói thầy Đuy-sen gần gũi, ân cần, đầy yêu thương Hành động: - Một sửa sang nhà kho cũ thành lớp học, tự tay thầy đắp lò sưởi, dự trữ củi đốt, cắt rạ khơ lót nhà, - Thầy bế em nhỏ qua suối mùa đông buốt giá; - Không để ý đến lời lăng mạ, chế giễu bọn nhà giàu; kể câu chuyện vui để học trò quên - Cuối buổi học, thầy lại lấy đá đất đắp ụ nhỏ lịng suối để em nhỏ bước qua khơng bị ướt chân - Lo lắng, chăm sóc ân cần cho An-tư-nai cô bé bị chuột rút suối - Kiên trì day chữ cho em bất chấp hoàn cảnh thiếu thốn, khắc nghiệt, đơn độc; - Thầy mơ ước tương lai tươi sáng cho học trị => Những hành động thầy Đuy-sen vơ ấm áp; thầy lo lắng, quan tâm đến học trị người thân gia đình Lời người kể chuyện nhận xét trực tiếp nhân vật: - Đám học trị đứa u mến thầy lịng nhân từ, ý nghĩa tốt lành, ước mơ thầy tương lai học trò - Học trị bất chấp khó khăn, khắc nghiệt (phải xa, leo đồi lội suối , bạt gió rét, chân ngập cồn tuyết) để tự nguyện đến lớp học nghe thầy giảng 167 - Nhân vật “tơi” mong ước: “Ước thầy anh ruột tôi.” Mối quan hệ với nhân vật khác: - Với bọn nhà giàu: thầy phớt lờ lời nói, hành động thái độ coi thường, chế giễu chúng - Với học trò: Thầy coi học trị người thân gia đình - Với An-tư-nai: Thầy Đuy-sen hiểu để tâm hành động nhỏ bé An-tư-nai (trút lại ki-giắc trường); An-tư-nai vơ u q kính trọng thầy Đuy-sen, mong muốn thầy anh trai *Nhận xét, đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn: - Nhân vật thầy giáo Đuy-sen lên qua hành động, cử chỉ, lời nói (đối thoại); thể qua cảm xúc, suy nghĩ nhân vật khác (An-tư-nai) - Kết cấu truyện truyện lồng truyện; ngôn ngữ truyện giàu hình ảnh, đậm chất thơ *Nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật: - Thầy Đuy-sen người có mục đích sống cao đẹp, cương nghị, kiên nhẫn, nhân hậu, vị tha, đó, bật tình cảm u thương, hết lịng học trị - Hình tượng thầy Đuy-sen hình mẫu người thầy mẫu mực, hết lòng yêu thương học trò, lấy tình u thương để cảm hố học trị Ngợi ca vẻ đẹp hình tượng thầy Đuy-sen tình cảm thầy trị cao đẹp thầy Đuy-sen bé An-tư-nai, nhà văn làm nảy nở lòng người đọc niềm trân trọng người thầy bồi đắp vươn tới lối sống nhân hậu, vị tha, yêu thương người Kết bài: Nêu ấn tượng đánh giá nhân vật Bài viết tham khảo: Tình cảm thầy trị ln tình cảm cao đẹp, thiêng liêng, bao thơ văn ngợi ca Có người thầy hết lịng học sinh thân yêu, đem lại ánh sáng, thay đổi đời cho bao học trò Đến với trang văn nhà văn người Cư-rơ-gư-dơ-xtan, Ai-tơ-ma-tốp qua truyện vừa “Người thầy đầu tiên”, người đọc đặc biệt ấn tượng với hình ảnh thầy Đuy-sen – người thầy giáo đáng kính, hết lịng học sinh thân u Hình ảnh người thầy tuyệt đẹp đáng kính cảm nhận sâu sắc tìm hiểu thầy Đuy-sen văn “Người 168 thầy đầu tiên” Thầy Đuy-sen lên qua lời kể, qua cảm xúc suy nghĩ nhân vật An-tư-nai – nhân vật “tôi”, người kể chuyện Ngôi kể thứ giúp miêu tả tính cách nhân vật thầy Đuy-sen qua cảm nhận nhân vật khác cách chân thực, khách quan, vừa thể tình cảm cô bé An-tư-nai với người thầy Nhà văn Ai-tơ-ma-tốp xây dựng nhân vật thầy Đuy-sen chủ yếu qua chi tiết ngoại hình, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ mối quan hệ với nhân vật khác Khi đến vùng núi quê hương bé An-tư-nai, thầy Đuy-sen cịn trẻ Học vấn thầy lúc khơng cao, trái tim thầy dạt tình nhân sơi sục nhiệt tình cách mạng Một thầy lao động hàng tháng trời, phạt cỏ, trát lại vách, sửa cánh cửa, quét dọn sân , biến chuồng ngựa phú nông hoang phế lâu ngày thành trường khiêm tốn nằm bên hẻm núi, cạnh đường vào làng nhỏ nghèo nàn lạc hậu Thầy tự tay thầy đắp lò sưởi, dự trữ củi đốt, cắt rạ khơ lót nhà, Tất việc làm nhằm tạo điều kiện sở vật chất cho lớp học em hoàn cảnh nghèo khó địa phương Khi An-tư-nai bạn nhỏ đến thăm trường với bao tò mò “xem thử thầy giáo làm gì, hay” thấy thầy “từ cửa bước ra, người bê bết đất” Thầy Đuy-sen “mỉm cười, niềm nở” quệt mồ hôi mặt, ôn tồn hỏi: “Đi đâu thế, em gái” Trước “vị khách” nhỏ tuổi, thầy hiền hậu nói: “Các em ghé vào xem hay lắm, em chả học tập gì? Cịn trường em nói xong đến nơi ?” Đuy-sen người thầy vĩ đại, cử thầy hồn nhiên Thầy hiền hậu nói lên lời ấm áp lay động tâm hồn tuổi thơ Mới gặp em nhỏ xa lạ lần đầu mà thầy nhìn thấy, thấu rõ khao khát muốn học hành em: “Các em chả học tập gì?” Thầy “khoe” với em chuyện đắp lị sưởi mùa đơng , thầy báo tin vui trường học làm xong “có thể bắt đầu học rồi” Thầy mời chào hay khích lệ? Thầy nói với em nhỏ người dân tộc miền núi chưa biết mái trường tất tình thương mênh mơng: “Thế nào, em có thích học khơng? Các em học chứ?” Thầy Đuysen có tài, giàu kinh nghiệm sư phạm Chỉ sau vài phút gặp gỡ, vài câu nói nhẹ nhàng, thầy chiếm lĩnh tâm hồn tuổi thơ Thầy khơi dậy lòng em nhỏ người miền núi niềm khao khát học Với An-tư-nai, thầy nhìn thấu tâm can em, cảm thơng cảnh ngộ mồ côi em, thầy an ủi khen em cách chân tình: “An-tư-nai, tên hay quá, mà em ngoan phải khơng?” Câu nói với nụ 169 cười hiền hậu Đuy-sen khiến cho cô gái dân tộc thiểu số bé nhỏ, bất hạnh “thấy lòng ấm hẳn lại” Những buổi đến trường, thầy Đuy-sen gắn bó với đám trẻ thứ tình cảm nhân hậu, yêu thương Thầy bế em nhỏ qua suối mùa đông buốt giá Bị bọn nhà giàu chế giễu, coi thường, thầy khơng để ý, thầy cịn kể câu chuyện vui để học trò quên Cuối buổi học, thầy lại lấy đá đất đắp ụ nhỏ lòng suối để em nhỏ bước qua không bị ướt chân Thầy vô lo lắng chăm sóc ân cần cho An-tư-nai bé bị chuột rút suối Lũ trẻ hiểu hết cử hành động yêu thương người thầy đáng kính nên u q thầy, chúng tự nguyện đến trường mặc cho đường xa, phải leo đèo, lội suối, bạt gió rét, chân ngập cồn tuyết Tấm lòng nhân hậu ý nghĩ tốt lành thầy cảm hoá lũ trẻ, thổi bùng lên khát khao học tập chúng Thật đẹp đẽ hình ảnh thầy trị chia sẻ lò sưởi cảnh trời buốt giá Những hành động thầy Đuy-sen vô ấm áp; thầy lo lắng, quan tâm đến học trò người thân gia đình Với riêng An-tư-nai, thầy động viên, khích lệ: “Dịng suối trẻo thầy, em thơng minh lắm… Ơi, ước thầy gửi em thành phố lớn Em biết chừng nào” Thầy Đuy-sen ln sống kí ức An-tư-nai với hình ảnh chân khơng đứng dịng suối đá, hai tay để sau gáy đơi mắt sáng long lanh đăm đăm nhìn theo đám mây trắng xa tít… Thầy Đuy-sen cịn lên qua lời người kể chuyện nhận xét trực tiếp nhân vật: “Chắc chắn tất đám học sinh đứa u mến thầy lịng nhân từ, ý nghĩa tốt lành, ước mơ thầy tương lai Cô bé An-tư-nai mong muốn thầy Đuy-sen anh trai mình: “Lúc cuộn trịn áo chồng thầy Đuy-sen, tơi thầm nghĩ: “Ước thầy anh ruột tơi Ước tơi bá cổ thầy, nhắm nghiền mắt lại thủ thỉ với thầy lời đẹp đẽ nhất! Trời ơi, ước thầy Đuy-sen anh ruột tôi!” Như vậy, nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc qua qua hành động, cử chỉ, lời nói (đối thoại); thể qua cảm xúc, suy nghĩ nhân vật khác (An-tư-nai); kết cấu truyện truyện lồng truyện; ngơn ngữ truyện giàu hình ảnh, đậm chất thơ, văn truyện “Người thầy đầu tiên” xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật thầy Đuy-sen người có mục đích sống cao đẹp, cương nghị, kiên nhẫn, nhân hậu, vị tha, đó, bật tình cảm u thương, hết lịng học trò Thầy hiền hậu, thầy yêu thương tuổi thơ Thầy đốt cháy lên lòng em nhỏ vùng quê 170 nghèo lửa khát khao tri thức Hình tượng thầy Đuy-sen hình mẫu người thầy mẫu mực, hết lòng yêu thương học trò, lấy tình u thương để cảm hố học trị Ngợi ca vẻ đẹp hình tượng thầy Đuy-sen tình cảm thầy trị cao đẹp thầy Đuy-sen bé An-tư-nai, nhà văn làm nảy nở lòng người đọc niềm trân trọng người thầy bồi đắp vươn tới lối sống nhân hậu, vị tha, yêu thương người Ai-tơ-ma-tốp viết nên truyện ngắn dạng hồi ức chân thực, cảm động Hình ảnh Đuy-sen – người thầy tác giả nói đến với tất ca ngợi, với niềm thương mến bao la Người thầy truyện ngắn người thầy tình thương đến với tuổi thơ, đem ánh sáng cách mạng làm thay đổi đời Ngọn lửa tình thương toả sáng trang văn Ai-ma-tốp, mãi làm ấm áp lòng người Những trang viết nhà văn Ai-tơ-ma-tốp hình ảnh thầy Đuy-sen có sức sống lâu bền, neo đậu lâu dài lòng Đề 02: Hãy viết văn phân tích đặc điểm nhân vật người bố văn “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” (Nguyễn Ngọc Thuần) Dàn ý Mở bài: Giới thiệu tác phẩm văn học nhân vật; nêu khái quát ấn tượng nhân vật Văn học từ cổ chí kim ln tồn mạch nguồn xun suốt, tình cảm thiêng liêng cha mẹ Đã có thơ văn ca ngợi tình cảm thiêng liêng “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” Nguyễn Ngọc Thuần ca đẹp tình phụ tử thiêng liêng, để lại bao niềm sâu lắng lòng bạn đọc Đến với trang văn nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Thuần, người đọc đặc biệt ấn tượng với hình tượng người bố - người mực yêu thương với tâm hồn phong phú trái tim nhân hậu Thân bài: Phân tích đặc điểm nhân vật: Lần lượt trình bày hệ thống luận điểm, luận dẫn chứng theo trình tự định để làm sáng tỏ vấn đề nêu mở bài: (1) Chỉ đặc điểm nhân vật người bố dựa chứng 171 tác phẩm: - Nhân vật người bố lên chủ yếu qua lời kể người – nhân vật “tôi”, người kể chuyện thứ Tác dụng: + Miêu tả tính cách nhân vật người bố qua cảm nhận nhân vật khác (người con) + Vừa thể tình cảm nhân vật “tơi” với bố * Hành động, cử chỉ, thái độ, ngôn ngữ: - Hàng ngày người bố thường dẫn vườn hoa, làm đồ dùng cho tưới - Bố sáng trò chơi thú vị để chơi con: + Trị chơi nhắm mắt đốn tên lồi hoa vườn: Người bố hướng dẫn nhắm mắt lại chạm hoa Cảm nhận xúc giác + Trị chơi nhắm mắt để tìm kiếm vật giấu nhà; đố nhắm mắt đoán khoảng cách: ++ Người nhắm mắt mà khơng chạm vật gì, biết bố đứng cách bao xa ++ Nhờ trị chơi đốn khoảng cách mà người giúp bố cứu bạn Tí đuối nước + Trải nghiệm đọc tên để nghe âm tuyệt diệu tên gọi: Bố bảo tên âm tuyệt diệu; người thân với âm nghe tuyệt diệu nhiêu + Trị chơi ngửi gọi tên loài hoa: Hướng dẫn người cảm nhận mùi loài hoa cảm nhận khứu giác => Các trò chơi ngày khó hơn, tạo hấp dẫn với đứa - Thái độ người bố chơi trò chơi: Cùng chơi cách vui vẻ - Ngôn ngữ: Người bố theo dõi, động viên, khích lệ để tiến hơn: “Bố cười khà khà khen tiến lắm”; “Phen đoán hết 172 loại hoa bố thơi”; “bố nói tơi có mũi tuyệt giới” => Lời nói âu yếm, trìu mến, đầy u thương - Ý nghĩa trò chơi bố: + Hướng đến niềm vui, giá trị sống + Người bố muốn trải nghiệm từ thực tế sống để hình thành thói quen, gắn bó biết trân trọng, nâng niu giá trị sống, cho dù điều nhỏ Người bố thể tình yêu thương lớn lao với người thông qua việc dành thời gian làm cơng việc, chơi trị chơi lí thú để từ giúp nhận học sâu sắc từ sống, biết yêu thương, lắng nghe thấu hiểu từ thiên nhiên, biết trân trọng thứ xung quanh *Lời người kể chuyện (người con) nhận xét trực tiếp nhân vật: + “Bố bơi giỏi lắm” + “Bố nháy mắt cười ồ… Một bí mật bố tơi” + Với “tơi”, bố q “bự” => Người tự hào bố thích thú với bí mật hai bố *Mối quan hệ với nhân vật khác: Thái độ người bố trước q bạn Tí: - Người bố vốn khơng thích ăn ổi đón nhận trái ổi mà Tí tặng cách trân trọng => Cho thấy thái độ trân trọng, nâng niu, biết ơn người bố nhận q Tí - Ý nghĩa câu nói người bố: “Một quà đẹp Khi ta nhận hay cho q, ta đẹp lây q đó” + Món q thể tình cảm, lịng người nên quà dù lớn hay nhỏ đẹp có ý nghĩa Cách nhận trân trọng quà người tặng thể nét đẹp Dù thích hay khơng thích q, không nên từ chối hay khước từ người tặng tình cảm, tâm huyết mà họ dành cho + Từ đó, người rút học cho cách ứng xử: cần trân trọng, biết ơn tình cảm, lịng người khác dành cho *Nhận xét, đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn: 173 - Nhân vật người bố lên qua hành động, cử chỉ, lời nói (đối thoại); thể qua cảm xúc, suy nghĩ nhân vật khác (người con) - Ngơn ngữ truyện giàu hình ảnh, đậm chất thơ *Nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật: - Tính cách người bố qua văn bản: + Kiên nhẫn dạy cách cảm nhận vẻ đẹp sống khu vườn; + Gần gũi, chia sẻ nhiều cảm xúc, suy nghĩ với người bạn thân thiết; coi “món quà” quý giá đời; + Yêu thương Tí, trân trọng đón nhận q đơn sơ Tí, + Thích trồng hoa, ln chăm sóc biết lắng nghe “tiếng nói” khu vườn, nhịp sống thiên nhiên, Có thể thấy, nhân vật người bố người yêu thương con, quan tâm, gần gũi với có tâm hồn phong phú, sâu sắc; có trái tim nhân hậu - Xây dựng hình ảnh người bố mực tâm lí, nhà văn gửi gắm đến người đọc thơng điệp tình cảm cha thân thiết Nhà văn muốn nhắn nhủ tới bậc làm cha làm mẹ: Hãy yêu quý trẻ em, chia sẻ, gần gũi với cái, bước với giới tình yêu thương trái tim nhân hậu Kết bài: Nêu ấn tượng đánh giá nhân vật HS dựa vào dàn ý viết thành hoàn chỉnh 174 T T Kĩ năn g Đọc Mức độ nhận thức Nội dung/đơ Nhận biết Thông hiểu Tổn Vận dụng Vận dụng cao g % n vị kiến TNK T TNK T TNK T TNK T thức Q L Q L Q L Q L 0 0 1* 1* 1* điể m Truyện hiểu ngụ 60 ngôn Viết Nghị luận vấn đề 1* 40 30 10 30% 10% 40% 100 đời sống Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 15 25 15 20% 40% 60% MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN THỜI GIAN LÀM BÀI 90 phút 175 TT BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mơn: Ngữ văn lớp – Thời gian làm bài: 90 phút Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ dung/Đơ Vận Mức độ đánh giá Chủ đề n vị kiến Nhận Thông Vận dụn thức biết hiểu dụng g cao Nhận biết: - Nhận biết kể truyện Truyện Đọc hiểu - Nhận biết tình ngụ ngơn truyện - Xác định thành phần trạng ngữ câu Thơng hiểu: - Xác định vai trị dấu chấm - Hiểu ý nghĩa hành động nhân vật - Hiểu ý nghĩa, tác dụng chi tiết tiêu TN TN TL biểu - Trình bày tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động Vận dụng: - Học sinh bày tỏ quan điểm thơng qua câu chuyện - Rút học cho thân từ nội dung, ý nghĩa câu chuyện tác phẩm Viết Nghị luận Nhận biết: Thông hiểu: vấn đề Vận dụng: 1TL đời Vận dụng cao: 1* 1* 1* * sống Viết văn nghị luận vấn đề đời sống 176 Tổng TN Tỉ lệ % Tỉ lệ chung TN 20 40 60 TL 30 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mơn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I Đọc hiểu (6.0 điểm) Đọc câu chuyện sau: CON LỪA VÀ BÁC NÔNG DÂN Một ngày nọ, lừa ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống giếng Lừa kêu la tội nghiệp hàng liền Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì… Cuối ơng định: lừa già, dù giếng cần lấp lại khơng ích lợi việc cứu lừa lên Thế ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp Họ xúc đất đổ vào giếng Ngay từ đầu, lừa hiểu chuyện xảy kêu la thảm thiết Nhưng sau lừa trở nên im lặng Sau vài xẻng đất, ơng chủ trang trại nhìn xuống giếng vô sửng sốt Mỗi bị xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc cho đất rơi xuống bước chân lên Cứ vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao Chỉ lúc sau người nhìn thấy lừa xuất miệng giếng chạy ngồi (Con lừa bác nông dân TruyenDanGian.Com.) Lựa chọn đáp án Câu (0,5 điểm) Câu chuyện Con lừa bác nông dân kể theo thứ ? A Ngôi thứ B Ngôi thứ số nhiều C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ ba số nhiều Câu (0,5 điểm) Trong câu chuyện, lừa rơi vào hồn cảnh (tình huống) ? A Mỗi bị xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc cho đất rơi xuống bước chân lên B Đang làm việc quanh giếng C Con lừa bị ơng chủ hàng xóm xúc đất đổ vào người D Con lừa xuất miệng giếng Câu (0,5 điểm) Cụm từ: “Một ngày nọ” câu: “Một ngày nọ, lừa ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống giếng.”, giữ vai trị làm thành phần câu ? A Chủ ngữ B Vị ngữ C Trạng ngữ D Bổ ngữ Câu (0,5 điểm) Dấu ba chấm đoạn văn sau có tác dụng ? 177 TL 10 “Một ngày nọ, lừa ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống giếng Lừa kêu la tội nghiệp hàng liền Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì…” A Cho biết vật, tượng chưa liệt kê hết người kể chuyện B Thể lời nói ngập ngừng, bỏ dở, ngắt quãng người chủ trang trại C Giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ D Thể bất ngờ nhân vật truyện Câu (0,5 điểm) Vì bác nơng dân định chơn sống lừa ? A.Vì ơng thấy phải nhiều công sức để kéo lừa lên B Vì ơng khơng thích lừa C Vì ơng nghĩ lừa già, giếng cần lấp lại D Vì ơng khơng muốn người phải nghe tiếng kêu la lừa Câu (0,5 điểm) Theo em, “xẻng đất” văn tượng trưng cho điều ? A Là nặng nhọc, mệt mỏi B Những thử thách, khó khăn sống C Là hình ảnh lao động khó khăn, vất vả D Là chôn vùi, áp Câu (0,5 điểm) Vì lừa lại khỏi giếng ? A Vì lừa ông chủ cứu lên B Vì lừa biết giũ đất cát người để không bị chôn vùi C Vì lừa người hàng xóm tốt bụng cứu D Vì lừa biết tự lắc cho đất rơi xuống bước chân lên Câu (0,5 điểm) Hành động lừa “lắc mình, bước chân lên trên” thể tính cách lừa? A Nhút nhát, sợ chết B Bình tĩnh, thơng minh C Yếu đuối, bng xi D Nóng vội, xốc Câu 9: (1,0 điểm) Thông qua câu chuyện, lừa biết vượt lên hồn cảnh mình, người học sinh em làm gặp khó khăn, thử thách? Câu 10 (1,0 điểm) Hãy rút học mà em tâm đắc từ câu chuyện trên? II Viết (4,0 điểm) Viết văn trình bày suy nghĩ em tượng bạo lực học đường giới trẻ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II 178 Mơn: Ngữ văn lớp Phần I Câu 10 II Nội dung Đọc hiểu C A C C C B D B - Học sinh nêu quan điểm riêng thân để vượt qua khó khăn, thử thách - Học sinh nêu cụ thể học, ý nghĩa rút từ văn - Lí giải lí nêu lên học Viết a Bước đầu biết viết văn nghị luận theo cấu trúc b Xác định yêu cầu đề: nghị luận tượng bạo lực học đường c Nghị luận nạn bạo lực học đường HS nghị luận đảm bảo nội dung sau: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, giải thích “bạo lực học đường” - Thực trạng nạn bạo lực học đường - Nguyên nhân bạo lực học đường - Hậu bạo lực học đường (với thân, gia đình, nhà trường, xã hội) - Giải pháp khắc phục nạn bạo lực học đường - Bài học cho thân * Lưu ý: HS trình bày theo nhiều cách khác đảm bảo nội dung Giáo viên cần linh hoạt tiếp nhận sản phẩm học sinh d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lí lẽ rõ ràng, dẫn chứng đa dạng, thuyết phục 179 Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 0,25 0,25 2,5 0,5 0,5 ... động vật (7) ĐỀ SỐ 13 Viết đoạn văn (5 -7 câu) chia sẻ kỉ niệm đáng nhớ tuổi thơ em *GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 13 : Xác định yêu cầu đề: a Kiểu loại: Văn tự sự, có yếu tố biểu cảm b Hình thức: Đoạn văn (dung... TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 37 MÔN NGỮ VĂN, LỚP Nội Kĩ dung/đ T năn ơn vị T g kiến thức Mức độ nhận thức Vận dụng Vận dụng cao % điể m TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L 2 1, 0 60 1* 1* 1* 1* 40 15 ... Câu chuyện xảy khoảng thời gian nào? A Chi? ??n tranh giới chi? ??n thứ (19 14- 19 18) B Chi? ??n tranh giới thứ hai (19 39- 19 45) C Chi? ??n tranh Pháp-Phổ cuối kỉ XIX D Chi? ??n tranh chống đế quốc Mĩ cuối kỉ