Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the mekong delta region

155 2 0
Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the mekong delta region

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

U PPSALA U PPSALA U N I VERSITET & UNIVERSITY OF ECONOM ICS & BUSINESS VNUH VNU-U£B UNIVERSITET MASTER THESIS OF MPPM Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the Mekong Delta Region Thu Nguyen Thi Hoai Dzung Mai Quoc Dr Sven-Erik Svard PhD Dr Hung Nguyen Manh PhD MPPM INTAKE — Group 15 UPPSALA UNIVERSITET & UNIVERSITY OF ECONOMICS & BUSINESS, VNUH MASTER THESIS Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the Mekong Delta Region Authors Thu Nguyen Thi Hoai Dzung Mai Quoc Supervisor.’ Dr Sven-Erik Svard PhD Local Supervisor.’ Dr Hung Nguyen Manh PhD Class.’ MPPM INTAKE — Group 15 Hanoi, May — 2013 ACKNOWLEDGEMENT We would like to express our gratitude to our Swedish supervisor Dr SvenErik Sv rd PhD for his useful comments, remarks and engagement through the process of this master thesis His willingness to motivate us contributed tremendously to our research At the same time, we would like to extend our grateful thanks to our local supervisor Dr Hung Nguyen Manh PhD for his valuable guidance and advice since our first meeting for expressing our thesis idea and for his con/u mus support of our research, for his patience, motivation, enthusiasm, and immense knowledge We could not have imagined having a better advisor and mentor for our study On the other hand, our sincere thanks also go to our leaders and coworkers who work for Ministry of Construction, Ministry of Investment and P/ nnnfng Yf ih their hclps, busincs.s trips to Mekong Delta Region and the dfS 6ltSS fO ? 75 about the insuffic iency on the mobilizing investment from local community policies for construction of rural technical infrastructures were our reality knowledge for this research Bes ide, we would like to thank Uppsala Coordinators and Staffs, who works in the Center of International Training & Education (CITE) of University of Economics and Business, Vietnam National University, Hanoi Also we thank our Uppsala Intake classmates for the stimulating d iscR5S /PnS , for a// the fun we have had in a year Las I but not the least, we would like to thank our family members who have supported us throughout tht3 entire proceS3 A BRIEF OF MSC IN PUBLIC MANAGEMENT GROUP 15 - MPPM INTAKE - UPPSALA Title: Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the Mekong Delta Region Level: Thesis of MSc in Public Management Author: Thu Nguyen Thi Hoai Dzung Mai Quoc Supervisor: Dr Sven-Erik Svärd PhD Dr Hung Nguyen Manh PhD th Date of presentation: 18 May, 2013 Objectives: Awareness about the important role of technical infrastructure for economic development and social stability, Viet Nam Government has spent about 9-10% annual GDP to priority invest for infrastructure development across the country, especially rural areas - where 66% of Viet Nam's population live and work However the dependence on almost 100% of the limited national budget and have not been mobilized other sources from the community for rural infrastructure is a major constraint in Viet Nam in the past in which farmers in the Mekong Delta is a typical example By a research on policies to attract investment to construct rural infrastructure, the authors stated that: there is a big incentive for rural development in a great potential of Mekong Delta if can gather contributions of the people to build infrastructure through a mechanism to attract investment from the community in this area Therefore, to identify key elements in terms of policies influence on investment attraction of community to build infrastructure and analyze roles of the community in activities of investment attraction to construct rural infrastructure in the Mekong Delta, it is a necessary to make recommendations on mechanisms to attract investment with community involvement i Research Questions: - What is the community’s role in participating in construction of rural infrastructures in the Mekong Delta Region? - What are the major factors that impact the mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the Mekong Delta Region? The objective and scope of the thesis This paper aims to analyze the role of the community in investment attraction Moreover, it aims to identify the main factors of policy affecting the mobilization of investment from the community in construction of rural infrastructure in the Mekong River Delta Thereby, the paper also look for recommendations on mechanisms to promote investment attraction with the participation of the community in construction of rural infrastructure in the Mekong River Delta Theoretical Framework The model of studying investment mechanism with participation of community in technical infrastructure construction in MDR based on considering the role of the local community participation in the World Bank’s specific project in 2002 (Community-based Rural Infrastructure Project CBRIP) in relation to indices such as voluntary contribution, transparence and responsibility for explanation to people of The Viet Nam Provincial Governance and Public Administration Performance Index (PAPI-2011) Research Method: Through using data of statistical reports, specialized reports, especially performance indicators and management of provincial administration in Viet Nam - 2011 (PAPI), and based on actual results of a project have been implemented by the World Bank in Viet Nam, the authors had analyzed, ii compared advantages - disadvantages of Mekong Delta rural from which to point out opportunities and challenges for building a mechanism of investment attraction from community on technical infrastructure sectors by SWOT analysis Reflection and conclusions: Based on analysis results of actual states and affecting factors, authors come into a conclusion as follow: transparency and accountability to people have an organic relationship with participation and contribution of people in building mechanism of attracting investment in community It is also recommended to adjust some contents in legal documents together with classify community and perform mechanism of managing basic construction investment as for rural infrastructures The study shows that policy on mobilizing resources from community is considered as an important factor to develop technical infrastructure as well as rural socio-economic development in the whole country generally and Mekong Delta in particularly Recommendation for a futher study: In the scope of study with limitation of time, group of authors proposed to use secondary data to analyze in the thesis; it is seen to be a reasonable option due to legitimacy, reliability and level of credibility of data used in reports and researches made by prestige organizations including Government Inspectorate,Ministry of Interior, United Nations, etc However, mechanism of investment attraction with participation of community to develope rural technical infrastructure in Mekong Delta can be more effective if there is more time to conduct the thesis that allows to integrate analysis and assessment into report results based on provincial competitiveness index (PCI – 2011) and group of authors in charge of exploiting, analyzing primary data through summary of questionairs and extensive surveys due to characteristics of population areas apart from each other, difference in education as well as iii management skill of commune-level officers in this area; this is really large challenge during study Value of the thesis: In a scope of this research, an objective is to advise policy makers and authorities at all levels The central authorities can base on the proposals to enact policy frameworks (in the form of legal documents such as decrees of the Government, decisions of the Prime Minister ), local authorities base on proposed mechanisms of the central authorities to issue specific policies which meet with their local conditions (particularly at the provincial level) The study has also suggested new recommendations (for proposed new mechanism) or adjustment (for current policies) some legal documents The study also plays a role to orient developers (including foreign and domestic) in dialogues and suggestions policies for central and local governments in terms of investment to construct infrastructure Key words: Community ; Participant ; Investment attraction ; Mechanism ; Technical infrastructure ; Rural ; PAPI indicator; Transparency ; Responsibility of explanation; Eco-social development ; Rural development ; Mekong Delta Region iv -1- TABLE OF CONTENTS INTRODUCTION 1.1 Rationale 1.2 Research Questions 1.3 The objective and scope of the thesis .7 1.4 Literature reviews .7 1.4.1 Theories of investment, the role of investment and investment policy in socio-economic development 1.4.2 Theories, viewpoints about investment, its policies, and capital source for rural infrastructure development in Vietnam .11 1.4.3 Definitions and roles of infrastructures in development issue: 15 1.4.4 Roadmap for building legal documents related to public-private partner 17 THEORETICAL FRAMEWORK .19 2.1 The connection between community participation and investment in building rural technical infrastructure 19 2.2 The Provincial Governance and Public Administration Performance Index (PAPI) 22 RESEARCH METHOD .28 3.1 Data collection 28 3.2 Methods of analysis 28 CURRENT MOBILIZATION STATE OF AND INVESTMENT POLICIES INTO ON RURAL INFRASTRUCTURE IN THE MEKONG DELTA REGION 29 4.1 Current social-economic and rural infrastructure situation of the Mekong Delta 29 4.2 Rural infrastructure development policy in Vietnam and the Mekong Delta Region 32 4.2.1 General Guideline and policy 32 4.2.2 Investments in infrastructure development .35 4.3 Analysis of PAPI index to identify the factors that impact on infrastructure investment in the Mekong 38 CASE STUDIES: PROVINCE CAN THO CITY AND LONG AN 43 5.1 Can Tho City 43 5.2 Long An Province 46 POLICY RECOMMEDATIONS 50 6.1 Adjusting Regulations .50 6.2 Classifying community to make investment attracting mechanism more effective 50 6.3 Implementation of typical basic investment management for rural technical infrastructures 51 CONCLUSION 53 REFERENCES 57 APPENDIX 61 LIST OF FIGURE, DIAGRAM: Figure1:The location map of Mekong River Delta Figure 2: Two measuring factures in PAPI 24 Figure 3: PAPI index and component indices 26 Figure 4: Influences between PAPI’s assessment contents 26 Figure 5: Analysis frame for attraction mechanism of investment in building infrastructure with participation of the community 27 Figure 6: Administrative map of the MDR 29 Figure 11: Infrastructure Development Funding mechanisms .35 Figure 8: The chart on contribution mobilization from the community - PAPI 2011 .39 Figure 9: The index of openness, transparency and accountability to the people of 13 provinces in MDR 39 Figure 10: Administration map of Can Tho City 44 Figure 11: Administrative map of Long An Province 46 LIST T OF TABLE: Table 1: Summary of some infrastructure criteria of Mekong Delta in 2011 31 Table 2: Infrastructure Investment Funding Mechanism (%GDP) 36 Table 3: Total investment capital for rural development 47 LIST OF REFERENCE: Box 1: (PPP) Public Private Partnership 17 Box 2: PAPI in Vietnam for the period 2009 – 2011 .23 Box 3: New Rural Program 68 LIST OF APPENDIX FIGURE: APPENDIX FIGURE - 1: Comparison of PAPI 2011 in some provinces/cities 61 APPENDIX FIGURE - 2: PAPI Table - 2011, weighted summary .62 APPENDIX FIGURE - 3: PAPI Table - 2011, non-weighted summary 64 APPENDIX FIGURE - 4: PCI map 2011 66 APPENDIX FIGURE - 5: Ranking of Provincial Competitiveness Index in 2011 .67 KẾT LUẬN Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa, nơng thơn vùng ĐBSCL đứng trước hội, thời thuận lợi song khơng khó khăn, thử thách cho phát triển nông nghiệp đại, khẳng định vai trị, vị trí việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia khu vực Thực tế khách quan cho thấy, hạn chế phát triển kinh tế - xã hội thu hút đầu tư khu vực nông thôn ĐBSCL thời gian vừa qua phần lớn yếu thiếu sở hạ tầng mà cụ thể hạ tầng kỹ thuật Nhận định vai trò quan trọng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn phát triển sản xuất nông nghiệp đời sống người dân khu vực nông thôn, tiền đề để phát triển lĩnh vực khác, Chính phủ Việt Nam thời gian qua có sách ưu tiên đầu tư định cho việc thúc đẩy kinh tế - xã hội Vùng ĐBSCL nói chung hạ tầng sở nơng thơn Vùng nói riêng Bên cạnh đó, quyền cấp 13 tỉnh/ thành phố vùng ĐBSCL có động, linh hoạt định việc cải cách thủ tục hành cải tiến quy trình thủ tục địa phương nhằm thu hút tối đa nguồn lực đầu tư cho phát triển hạ tầng, đặc biệt hạ tầng khu vực nông thôn Tuy nhiên, dựa vào nguồn lực nhà nước phân bổ theo kế hoạch hàng năm khơng đủ cho nơng thơn ĐBSCL phát triển theo nhu cầu thực tế Hạ tầng kỹ thuật nông thôn khu vực cần nhiều sức mạnh từ nhiều nguồn lực khác để xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông thôn đồng bộ, đại mà cụ thể nguồn lực từ người dân thành phần kinh tế khác Những sách vốn đầu tư số hạn chế: - Vốn đầu tư Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu tư toàn xã hội Tuy nhiên thấp (chỉ đáp ứng khoảng 55-60% yêu cầu vốn cho phát triển) thiếu văn luật thống đầu tư công làm sở pháp lý triển khai thực quản lý đầu tư sử dụng vốn nhà nước khơng nhằm mục đích kinh doanh Các quy định hành có nhiều văn quy phạm pháp luật khác nên gây khó khăn việc tra cứu thi hành - Thiếu tầm nhìn tổng quan dài hạn phát triển sở hạ tầng, chưa có kế hoạch, bước chung cụ thể cho vùng Các văn Chính phủ ban hành vừa nhiều danh mục, vừa phân tán, có nội dung trùng lắp, nặng chế quản lý tập trung, chưa trọng phân cấp tạo chủ động cho địa phương - Một số văn pháp luật đầu tư, đầu tư xây dựng bản, ngân sách nhà nước, đất đai có vướng mắc, hạn chế q trình thực sở - Về đầu tư nguồn lực ngồi ngân sách: Chính sách thu hút đầu tư Nhà nước chưa đủ hấp dẫn để thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực sở hạ tầng nơng thơn Việc xây dựng sách chưa tính hết đến đặc thù riêng đối tượng khu vực rủi ro cao, lợi nhuận thấp, chi phí dịch vụ khó khăn đắt thành phố điện, nước Kết thành công số dự án dựa vào cộng đồng triển khai địa bàn, nghiên cứu thu hút đầu tư huy động sức mạnh cộng đồng, đánh giá hiệu quản trị hành cơng tỉnh cho thấy, tồn mối liên hệ việc công khai - minh bạch, trách nhiệm giải trình với người dân tham gia đóng góp tự nguyện người dân dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật nơng thơn vùng ĐBSCL Do đó, cần thiết xây dựng chế, sách thu hút vận động thêm nguồn lực đầu tư cho sở hạ tầng nơng thơn, đối tượng cơng trình mang tính chất vừa nhỏ, phù hợp với quy mơ cấp xã, thực cộng đồng để nâng cao vai trò tham gia người dân Định hướng kiến nghị sách tập trung vào tham gia theo mơ hình từ lên, ý tưởng huy động sức dân tham gia xây dựng cơng trình hạ tầng, gắn người dân từ khâu lập kế hoạch xây dựng, huy động nguồn lực, hoạt động sau đầu tư (vận hành, bảo dưỡng ) để phát huy tính làm chủ trách nhiệm cộng đồng công trình cụ thể mà họ người hưởng lợi Mặt tích cực việc khuyến khích tham gia người dân kể đến tốn nguồn lực để xây dựng công trình so với tham gia Nhà nước; giảm bớt gánh nặng cho Ngân sách nhà nước huy động phần nguồn lực cộng đồng; tăng tính bền vững cơng trình người dân gắn với cơng trình mà họ làm chủ Ngồi ra,việc hồn thiện khâu quản lý, đưa số ý tưởng vận động sử dụng lồng ghép nguồn vốn đề xuất dạng ”quỹ phát triển xã” nhằm tạo chủ động, linh hoạt sử dụng nguồn vốn cho sở cộng đồng Nói tóm lại, sách huy động nguồn lực từ cộng đồng xem có vai trị quan trọng để phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn Tuy nhiên, chế huy động đưa hợp lý phù hợp với vùng, địa phương Đề xuất chế sách vận động, thu hút nguồn lực cách hợp lý, xác sở để nhà hoạch định sách tham vấn thiết kế giải pháp đảm bảo tính khả thi triển khai thực sau Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng nguồn số liệu thứ cấp (PAPI-2011; báo cáo Ngân hàng giới; Các quan thuộc Chính phủ Việt Nam ), xét khn khổ nghiên cứu có giới hạn thời gian coi lựa chọn hợp lý tính thống, độ tin cậy mức độ uy tín số liệu sử dụng báo cáo nghiên cứu tổ chức có uy tín Thanh tra Chính phủ, Bộ Nội vụ, Liên hợp quốc.v.v Tuy nhiên, chế thu hút đầu tư có tham gia từ cộng đồng vào xây dựng hạ tầng kỹ thuật nông thơn vùng Đồng Sơng Cửu Long tăng thêm tính thuyết phục đề tài bổ sung thời gian nghiên cứu để lồng ghép phân tích đánh giá kết báo cáo từ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI - 2011) nhóm nghiên cứu có thêm thời gian để thực việc khai thác, phân tích nguồn liệu sơ cấp thông qua việc tổng hợp bảng hỏi phiếu điều tra sâu đặc thù cụm dân cư sống cách xa trình độ dân trí, trình độ quản lý cán cấp xã khu vực thách thức lớn cho trình nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban đạo Trung ương Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng Nơng thôn (2012), Báo cáo sơ kết 02 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn thành phố Cần Thơ tỉnh Long An, Hà Nội Báo cáo Chỉ số hiệu quản trị hành cơng cấp tính năm 2011 - Nguồn http://papi.vn Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh 2011 - Nguồn http://pcivietnam.org Bộ Kế hoạch Đầu tư (9-2007), Dự thảo Luật Đầu tư công, Hà Nội Cục Phát triển đô thị (2012), Báo cáo tình hình phát triển thị Việt Nam hàng năm, Bộ Xây dựng Đảng CSVN (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Đảng CSVN (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Franc Ellis (1995), Chính sách nơng nghiệp nước phát triển, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội GS.TS Hồng Ngọc Hồ (2008), Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nước ta, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Học viện Tài (9/2007), Giáo trình quản lý tài cơng, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 11 Luật Đầu tư năm 2005 12.Luật Quy hoạch đô thị 2008; 13.Luật xây dựng 2003; 14.Ngân hàng Thế Giới Việt Nam (2009), Báo cáo tổng kết dự án Cơ sở hạ tầng nông thôn dựa vào cộng đồng 15 (2000), Tiếng nói người nghèo: Kêu gọi thay đổi, Báo cáo Phát triển Thế giới 16.Ngân hàng Thế Giới Việt Nam (2009), Báo cáo Phát triển Việt Nam 17.Nghị định 108/2006/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn Luật đầu tư 18.Nghị định số 24/1999/NĐ-CP ngày 16/4/1999 Chính phủ việc ban hành Quy chế tổ chức huy động, quản lý sử dụng khoản đóng góp tự nguyện nhân dân để xây dựng sở hạ tầng xã, thị trấn 19.PGS.TS Trần Thị Minh Châu (2007), Chính sách khuyến khích đầu tư Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia., Hà Nội 20.Phạm Thị Túy (2006), Tác động việc phát triển kết cấu hạ tầng giảm nghèo, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 332, tháng 21 Quy hoạch chung xây dựng vùng ĐBSCL đến 2020, định hướng đến 2030 22 Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội vùng ĐBSCL đến 2020, định hướng đến 2030 23.Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành tiêu chí xã nơng thơn mới; 24 Quyết định số 71//2010/QÐ-TTg ngày 09 tháng 11 nãm 2010 Thủ tướng Chính phủ, Ðiều - Nguyên tắc thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư 25.Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/8/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình Mục tiêu Quốc gia Xây dựng nông thôn mới; 26.Tài liệu kêu gọi đầu đầu tư Diễn đàn hợp tác kinh tế Đồng sơng Cửu Long, Nguồn http://www.mdec.vn 27.Tờ trình Chính phủ Chương trình thực Nghị 26/NQ-TW Ban đạo Tây Nam 28.Tổng Cục thống kê (2012), Kết tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp Thủy sản năm 2011, Nhà xuất Thống kê 29.Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (1996), Phân tích sách nơng nghiệp, nơng thơn Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội 30.Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2007), Giáo trình kinh tế đầu tư, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 31.TS Đặng Kim Sơn (2008), Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn Kinh nghiệm Quốc tế Nông nghiệp - Nơng dân Nơng thơn q trình cơng nghiệp hố, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 32.Ủy ban Kinh tế Quốc Hội (15/1/2009), Báo cáo kết giám sát việc chấp hành chế, sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn từ năm 2001 đến năm 2007, Hà Nội 33.Vụ Kế hoạch (T2/2009), Báo cáo đề xuất sách khuyến khích đầu tư vào nơng nghiệp - nông thôn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 34.Vụ Kinh tế Nông nghiệp (2007), Báo cáo năm thực cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn của, Bộ Kế hoạch đầu tư 35.Vụ Kinh tế Nông nghiệp (8-2007), Báo cáo kế hoạch 2008 ngành nông, lâm, ngư nghiệp, Bộ Kế hoạch đầu tư, Hà Nội Tiếng nƣớc ngoài: 36.Cesar Calderon, Luis Serven (2004), Ảnh hưởng việc phát triển sở hạ tầng phân phối thu nhập tăng trưởng, Dự thảo cho thảo luận, tháng Ba 37.Harry T.Oshima (1987), Lý thuyết tăng trưởng kinh tế châu Á gió mùa, Đại học Tokyo 38.Jocelyn A.Songco (2002), Có phải đầu tư cho hạ tầng nông thôn đem lại lợi ích cho người nghèo - Đánh giá mối liên hệ: Một nhìn tồn cầu, Trọng tâm nghiên cứu Việt Nam, Đại học Columbia, Hoa Kỳ Ngân hàng Thế giới Việt Nam 39.Keynes M K (1936), Lý thuyết chung tiền, lãi suất việc làm, Palgrave Macmillan 40.Kingsley Thomas (2004), Vai trò sở hạ tầng phát triển, Chương trình giảng 2004, Ngân hàng phát triển Ja-mai-ca 41.Naoyuki Yoshino, Masaki Nakahigashi (2000), Vai trò sở hạ tầng phát triển kinh tế, Preliminary version, Tháng 11/2000 42 th Paul A Samuelson and William D Nordhaus (2009) Economics 19 Edition Special Indian Edition Tata McGraw-Hill Companies 43 Sachs, J.D and F.Larrain B (1993) Kinh tế vĩ mô kinh tế tồn cầu PHỤ LỤC Hình PL- 1: Bảng so sánh PAPI 2011 số tỉnh/ thành (Theo báo cáo số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh - 2011) Hình PL- 2: Bảng số PAPI - 2011 tổng hợp có trọng số (khoảng tin 95% ) (Theo báo cáo số PAPI - 2011) Hình PL- 3: Bảng số PAPI - 2011 tổng hợp chưa có trọng số (khoảng tin cậy 95%) (theo báo cáo số PAPI - 2011) Hình PL- 4: Bản đồ PCI 2011 (Theo Báo cáo Năng lực Cạnh tranh cấp tỉnh 2011) Hình PL- 5: Bảng xếp hạng lực cạnh tranh cấp tỉnh 2011 (Theo Báo cáo Năng lực Cạnh tranh cấp tỉnh 2011): (13/13 tỉnh, thành phố ĐBSCL mức độ trở lên, có tốp 5) Hộp 3: Chương trình Nơng thơn Từ năm 2010, việc phát triển nơng thơn Việt Nam nói chung đầu tư cho dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật nơng thơn nói riêng triển khai gắn liền với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Theo Nghị định số 41/2010/NĐ-CP Chính sách tín dụng phát triển phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn giải thích thuật ngữ Nơng thơn sau: Nông thôn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn, quản lý cấp hành Ủy ban nhân dân xã Sự hình dung chung nhà nghiên cứu mơ hình nơng thơn kiểu mẫu cộng đồng theo tiêu chí mới, tiếp thu thành tựu khoa học - kỹ thuật đại, song giữ nét đặc trưng, tính cách Việt Nam sống văn hoá tinh thần Xây dựng nông thôn Việt Nam theo hướng văn minh, đại đậm đà sắc dân tộc hiểu nông thơn Như vậy, nơng thơn trước tiên phải nông thôn, thị tứ, thị trấn, thị xã hay thành phố khác với nông thôn truyền thống nội dung bản: (i) Làng xã văn minh, đẹp, hạ tầng đại; (ii) Sản xuất phát triển bền vững theo hướng hàng hóa; (iii) Đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn ngày nâng cao; (iv) Bản sắc văn hóa dân tộc giữ gìn phát triển; (v) Xã hội nơng thơn an ninh tốt, quản lý dân chủ Nơng thơn có chức bản: (i) chức vốn có sản xuất nơng nghiệp; (ii) chức giữ gìn văn hóa truyền thống dân tộc; (iii) chức sinh thái, cảnh quan Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn chương trình khung tổng thể bao gồm tất lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, an ninh quốc phịng, có liên quan tới nhiều Bộ, ngành tới tất địa phương Việt Nam Chương trình thực địa bàn xã gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng địa phương lồng ghép chương trình, dự án có địa bàn nhằm đạt hiệu cao Kinh phí thực Chương trình huy động từ nguồn: vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu (khoảng 23%), vốn trực tiếp cho chương trình (khoảng 17%), vốn tín dụng (cả tín dụng đầu tư thương mại khoảng 30%), vốn từ doanh nghiệp, hợp tác xã, loại hình kinh tế khác (khoảng 20%), huy động đóng góp cộng đồng dân cư (khoảng 10%) Đây nghiệp to lớn, địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức có vào hệ thống trị, yêu cầu phối hợp chặt chẽ, thống từ trung ương đến địa phương, phối hợp tham gia đóng góp cộng đồng ... factors that impact the mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the Mekong Delta Region? The objective and scope of the thesis This paper... responsibility for explaining to the people to see the role of the participation of the community in building rural infrastructure in Mekong Delta and factors influencing the participation of people in investment. .. community From the essential demands, the authors group chose the topic: ? ?Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the Mekong Delta Region? ??

Ngày đăng: 22/09/2022, 10:41

Hình ảnh liên quan

(Nguồn: Báo cáo tình hình thực Quy hoạch xây dựng Vùng ĐBSCL -2012 - Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the mekong delta region

gu.

ồn: Báo cáo tình hình thực Quy hoạch xây dựng Vùng ĐBSCL -2012 Xem tại trang 93 của tài liệu.
“Mơ hình vịng luẩn quẩn” của Samuelson cho thấy sự hạn chế phát triển của một quốc gia hay một vùng lãnh thổ đặc biệt khu vực đang phát triển nếu chỉ dựa 100% vào nguồn lực của Chính phủ mà khơng có thêm sự tác động nào khác về đầu tư từ bên ngồi. - Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the mekong delta region

h.

ình vịng luẩn quẩn” của Samuelson cho thấy sự hạn chế phát triển của một quốc gia hay một vùng lãnh thổ đặc biệt khu vực đang phát triển nếu chỉ dựa 100% vào nguồn lực của Chính phủ mà khơng có thêm sự tác động nào khác về đầu tư từ bên ngồi Xem tại trang 98 của tài liệu.
- Bị động trong kế hoạch và vốn - Bị động trong quản lý - Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the mekong delta region

ng.

trong kế hoạch và vốn - Bị động trong quản lý Xem tại trang 108 của tài liệu.
Hình 3: Phương thức đầu tư truyền thống và kết quả - Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the mekong delta region

Hình 3.

Phương thức đầu tư truyền thống và kết quả Xem tại trang 108 của tài liệu.
Hình 5: Mối liên hệ giữa sự tham gia người dân và tính minh bạch, giải trình - Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the mekong delta region

Hình 5.

Mối liên hệ giữa sự tham gia người dân và tính minh bạch, giải trình Xem tại trang 110 của tài liệu.
Hình 6: Hai yếu tố đo lường trong PAPI - Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the mekong delta region

Hình 6.

Hai yếu tố đo lường trong PAPI Xem tại trang 113 của tài liệu.
Hình 7: Bộ chỉ số PAPI và các chỉ số thành phần - Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the mekong delta region

Hình 7.

Bộ chỉ số PAPI và các chỉ số thành phần Xem tại trang 115 của tài liệu.
Hình 8: Tác động giữa các nội dung đánh giá của PAPI - Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the mekong delta region

Hình 8.

Tác động giữa các nội dung đánh giá của PAPI Xem tại trang 115 của tài liệu.
Hình 9: Khung phân tích chínhsách thu hút đầu tư vào xây dựng hạ tầng kỹ thuật có sự tham gia của cộng đồng - Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the mekong delta region

Hình 9.

Khung phân tích chínhsách thu hút đầu tư vào xây dựng hạ tầng kỹ thuật có sự tham gia của cộng đồng Xem tại trang 116 của tài liệu.
Hình 10: Bản đồ hành chính Vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long - Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the mekong delta region

Hình 10.

Bản đồ hành chính Vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long Xem tại trang 118 của tài liệu.
Bảng 1: Tổng hợp một số chỉ tiêu hạ tầng kỹ thuật vùng ĐBSCL năm 2011 - Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the mekong delta region

Bảng 1.

Tổng hợp một số chỉ tiêu hạ tầng kỹ thuật vùng ĐBSCL năm 2011 Xem tại trang 120 của tài liệu.
Hình 11: Cáccơ chế cấp vốn đầu tư kết cấu hạ tầng (% vốn đầu tư nói chung) - Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the mekong delta region

Hình 11.

Cáccơ chế cấp vốn đầu tư kết cấu hạ tầng (% vốn đầu tư nói chung) Xem tại trang 124 của tài liệu.
Hình 12: Biểu đồ sự huy động đóng góp của ngườidâ n- PAPI 2011 - Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the mekong delta region

Hình 12.

Biểu đồ sự huy động đóng góp của ngườidâ n- PAPI 2011 Xem tại trang 127 của tài liệu.
Hình 13: Chỉ số về tính cơng khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình với người dân của 13 tỉnh ĐBSCL - Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the mekong delta region

Hình 13.

Chỉ số về tính cơng khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình với người dân của 13 tỉnh ĐBSCL Xem tại trang 127 của tài liệu.
Hình 14: Bản đồ hành chính thành phố Cần Thơ - Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the mekong delta region

Hình 14.

Bản đồ hành chính thành phố Cần Thơ Xem tại trang 132 của tài liệu.
Hình 15: Bản đồ hành chính tỉnh LongAn - Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the mekong delta region

Hình 15.

Bản đồ hành chính tỉnh LongAn Xem tại trang 134 của tài liệu.
Bảng 4: Tổng số vốn đầu tư cho xây dựng nông thôn tại Long An từ 2011-2012 23 - Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the mekong delta region

Bảng 4.

Tổng số vốn đầu tư cho xây dựng nông thôn tại Long An từ 2011-2012 23 Xem tại trang 135 của tài liệu.
Hình PL- 1: Bảng so sánh PAPI 2011 một số tỉnh/thành - Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the mekong delta region

nh.

PL- 1: Bảng so sánh PAPI 2011 một số tỉnh/thành Xem tại trang 148 của tài liệu.
Hình PL- 2: Bảng chỉ số PAPI-2011 tổng hợp có trọng số (khoảng tin cây 95% ) - Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the mekong delta region

nh.

PL- 2: Bảng chỉ số PAPI-2011 tổng hợp có trọng số (khoảng tin cây 95% ) Xem tại trang 149 của tài liệu.
Hình PL- 3: Bảng chỉ số PAPI-2011 tổng hợp chưa có trọng số (khoảng tin cậy 95%) - Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the mekong delta region

nh.

PL- 3: Bảng chỉ số PAPI-2011 tổng hợp chưa có trọng số (khoảng tin cậy 95%) Xem tại trang 151 của tài liệu.
Hình PL- 4: Bản đồ PCI 2011 - Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the mekong delta region

nh.

PL- 4: Bản đồ PCI 2011 Xem tại trang 153 của tài liệu.
Hình PL- 5: Bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 2011 - Mobilization of investment from local community for construction of rural technical infrastructures in the mekong delta region

nh.

PL- 5: Bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 2011 Xem tại trang 154 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan