1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Procurement of equipment for construction projects funded by the government

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang Danh mục ký hiệu viết tắt i Danh mục bảng iii Danh mục hình iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THIẾT LẬP QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - AUSTRALIA 1.1 Một số sở lý luận thiết lập quan hệ thương mại Việt Nam Australia 1.1.1 Một số lý thuyết thương mại quốc tế thiết lập quan hệ thương mại Việt Nam-Australia 1.1.2 Một số tiêu chí đánh giá quan hệ thương mại song phương 11 1.1.3.Xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 16 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển quan hệ thương mại song phương Việt 17 Nam-Australia 1.2.1 Chính sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 17 1.2.2 Tổng quan kinh tế ngoại thương Australia 21 1.2.3.Vai trò quan hệ thương maị song phương giữa Viêṭ Nam và Australia với kinh tế hai quốc gia 27 1.3 Kinh nghiệm phát triển quan hệ thương mại song phương với 29 Australia số nước khối ASEAN 1.3.1 Kinh nghiệm Thái Lan 30 1.3.2 Kinh nghiệm Indonesia 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - 35 AUSTRALIA TRONG GIAI ĐOẠN 2005-2011 2.1 Các Hiệp định thương mại song phương đa phương ký kết đàm phán Việt Nam-Australia 35 2.2 Phân tích thưc̣ traṇ g quan h ệ thương maị song phương Viêṭ Nam – 37 Australia 2005-2011 2.2.1 Quy mô thị phần thương maị 37 2.2.2 Cơ cấu thương maị 44 2.3 Đá nh giá thưc̣ traṇ g quan ̣ thương mại Việt Nam – Australia 61 2.3.1 Thành tựu 61 2.3.2 Hạn chế 62 2.3.3 Nguyên nhân vấn đề đặt 63 Chƣơng 3: TRIỂN VỌNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY VÀ TĂNG CƢỜNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - AUSTRALIA GIAI ĐOẠN 20122020 3.1 Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam - Australia 65 65 3.1.1 Triển vọng tăng trưởng thương mại toàn cầu 65 3.1.2 Định hướng phát triển thương mại Australia 67 3.1.3 Định hướng phát triển thương mại Việt Nam 68 3.2 Quan điểm định hướng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Australia 69 3.2.1 Về quan điểm 69 3.2.2 Về định hướng 70 3.3 Các giải pháp nhằm thúc đẩy tăng cường quan hệ thương mại Việt 71 Nam- Australia giai đoạn 2012-2020 3.3.1 Các giải pháp vĩ mô 71 3.3.2 Các giải pháp vi mô 73 KẾT LUẬN 78 Tài liệu tham khảo 80 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NGUYÊN NGHÍA Tiếng Anh AANZFTA ASEAN-Australia-New Zealand Tiếng Việt ABS Australian Bureau of Statistics Hiệp định tự thương mại khu vực ASEAN-AustraliaNew Zealand Cục thống kê Australia APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM Association of South-East Asian Nations Asia Europe Summit Meeting BEC Broad Economic Categories Danh mục hàng hóa theo ngành kinh tế rộng CCTM DFAT Free Trade Agreement Hội nghị thượng đỉnh hợp tác Á-Âu Cơ cấu thương mại Bộ Ngoại thương Australia FDI Department of Foreign Affairs and Trade Foreign Direct Investment 10 FTA Free Trade Agreement Hiệp định tự thương mại 11 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 12 HHNK Hàng hóa nhập 13 HHXK Hàng hóa xuất 14 HHXNK Hàng hóa xuất nhập 15 H-O Heckscher-Ohlin Heckscher-Ohlin 16 HS Hệ thống mã mơ tả hàng hóa điều hịa 17 IMF Harmonized Commodity Description and Coding System International Monetary Fund 18 ITC International Trade Center Trung tâm thương mại quốc tế Đầu tư trực tiếp nước Quỹ tiền tệ quốc tế 19 KNNK Kim ngạch nhập 20 KNXK Kim ngạch xuất 21 KNXNK Kim ngạch xuất nhập 22 NK Nhập 23 NKHH Nhập hàng hóa 24 OECD Organisation for Economic Cooperation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế 25 TAFTA Thailand-Australia Free Trade Agreement Hiệp định tự thương mại Thái Lan-Australia 26 TPP Trans-Pacific Partnership Đối tác xuyên Thái Bình Dương 27 TRIEC Trade Import and Export Classification Phân loại hàng hóa xuất nhập 28 UN United Nations Liên Hợp Quốc 29 WB World Bank Ngân hàng giới 30 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới 31 XK Xuất 32 XKHH Xuất hàng hóa 33 XNKHH Xuất nhập hàng hóa 34 YTSX Yếu tố sản xuất DANH MỤC BẢNG Số STT hiệu Nội dung bảng 1.1 Hệ thống phân loại hàng hóa BEC Trang 14 1.2 KNXNK Australia với nước ASEAN 2005-2011 1.3 Kim ngạch XNKHH Thái lan Australia 2005-2011 1.4 Kim ngạch XNKHH Indonesia - Australia 2005-2011 2.1 Tỷ lệ tăng trưởng xuất nhập Australia theo ngành hàng 23 2.2 Tốc độ tăng trưởng KNXNK Việt Nam-Australia 2001-2011 27 2.3 Xếp hạng thị trường XKHH Việt Nam 2005-2011 30 2.4 Thị phần 10 nhóm hàng hóa có KNXK lớn Việt Nam sang 31 Australia tổng KNNK Australia 2.5 KNNK Việt Nam từ Australia giới 33 10 2.6 Xếp hạng nguồn nhập lớn Việt Nam 2005- 2011 38 11 2.7 Thị phần 10 nhóm hàng hóa có KNNK lớn Việt Nam từ 41 Australia tổng KNNK Việt Nam 12 2.8 Kim ngạch 10 nhóm hàng hóa lớn VN xuất sang AU 42 (sắp xếp theo xếp hạng năm 2011(HS hai chữ số) 13 2.9 14 2.10 Cơ cấu HHXK Việt Nam sang Australia theo trình độ chế biến Kim ngạch xuất hàng Máy móc thiết bị Hàng hóa 43 44 khác Việt Nam sang Australia 2005-2011 15 2.11 Cơ cấu HHNK từ Australia Việt Nam theo trình độ chế biến 45 16 2.12 Tỷ trọng nhóm hàng hóa nguyên liệu nhập từ 47 Australia 2005-2011 17 2.13 Phân loại HHXNK theo ngành kinh tế rộng 2005-2011 51 DANH MỤC HÌNH Số STT hiệu Nội dung Trang hình 1.1 Quá trình hình thành giá sản phẩm so sánh cân 10 2.1 Cơ cấu xuất Australia qua thời kỳ 24 2.2 Cơ cấu nhập Australia qua thời kỳ 25 2.3 Cán cân thương mại Việt Nam Australia 2001-2011 28 2.4 Thị phần xuất nước ASEAN sang Australia 40 2.5 Thị phần XKHH sang Australia số nước ASEAN 41 2005-2011 2.6 Cơ cấu HHXK Việt Nam sang Australia theo trình độ 48 chế biến 2.7 Cơ cấu xuất hàng nguyên liệu 2005-2011 49 2.8 Cơ cấu xuất hàng công nghiệp 2005-2011 50 10 2.9 Cơ cấu xuất hàng công nghiệp tinh chế 2005-2011 50 11 2.10 Cơ cấu HHXK theo trình độ chế biến từ số nước ASEAN 52 sang Australia 12 2.11 Cơ cấu NKHH theo trình độ chế biến từ Australia số 55 nước ASEAN 13 2.12 Cơ cấu nguyên liệu nhập từ Australia 2005-2011 56 14 2.13 Cơ cấu nhập hàng công nghiệp từ Australia 2005-2011 57 15 2.14 Cơ cấu XNK Việt Nam-Australia theo ngành kinh tế rộng 59 2005-2011 16 2.15 Cơ cấu HHXK theo ngành kinh tế rộng VN-Australia 60 2005-2011 17 2.16 Cơ cấu HHNK theo ngành kinh tế rộng VN-AU 2005-2011 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao thức với Australia từ năm 1973 Ðến năm 2009, hai nước thức nâng quan hệ song phương lên mức "đối tác toàn diện" Hiệp định thành lập khu vực thương mại tự ASEAN - AustraliaNewZealand - mà Việt Nam Australia thành viên - ký kết vào năm 2009 Quan hệ song phương giữa Vi ệt Nam Australia không ngừng củng cố phát triển, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Hiện nay, Australia đối tác thương mại lớn Việt Nam Theo số liệu Trung tâm thương mại quốc tế ITC, năm 2011, Australia đối tác thương mại lớn thứ xuất đứng thứ 12 nhập hàng hố Việt Nam Tính chung, tổng kim ngạch trao đổi thương mại Việt Nam Australia năm 2011 đạt 4,8 tỷ USD, xếp thứ 10 quan hệ thương mại Việt Nam với quốc gia vùng lãnh thổ giới Đặc biệt quan hệ thương mại Việt Nam - Australia, Việt Nam có thặng dư thương mại lớn qua năm: năm 2010 đạt 1,4 tỷ USD , năm 2011 đạt 0,9 tỷ USD Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Australia dầu thô,điện thoại di động, thuỷ hải sản, hạt điều, đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ,… Các mặt hàng nhập Việt Nam từ Australia là: lúa mì, sắt thép phế liệu, kim loại màu loại,… Sau suy giảm mạnh năm 2009 ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ giới, kim ngạch thương mại song phương hai nước phục hồi vào năm 2010,2011 chưa mốc cao năm 2008 So với số quốc gia khu vực ASEAN, trao đổi thương mại Việt Nam với Australia khiêm tốn: Việt Nam xếp thứ khối ASEAN kim ngạch xuất nhập với Australia, sau Singapore, Malaysia, Thái lan Indonesia, với khoảng cách tương đối xa (tổng kim ngạch xuất nhập Indonesia - quốc gia đứng Việt Nam bảng xếp hạng năm 2011 11,1 tỷ USD, gấp 2,3 lần Việt Nam; tổng kim ngạch xuất nhập Singapore - quốc gia đứng đầu bảng xếp hạng - năm 2011 20,7 tỷ USD, gấp 4,3 lần Việt Nam) Điều cho thấy tiềm thương mại hai quốc gia lớn, chưa khai thác hết Việt Nam Australia nằm khu vực châu Á - Thái Bình Dương động đầy tiềm năng; mong muốn tăng cường mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài nhiều lĩnh vực Quan hệ thương mại hai nước có bước phát triển thực trạng quan hệ thương mại hai nước đạt chưa tương xứng với tiềm năng? Trong thời gian tới 2012-2020, Việt Nam cần phải thực giải pháp để đẩy mạnh nâng cao hiệu quan hệ thương mại Việt Nam - Australia? Đề tài "Quan hệ thương mại Việt Nam -Australia: Thực trạng giải pháp" nghiên cứu thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam- Australia, thời kỳ 2005 2011 để đánh giá điểm thành cơng hạn chế, từ đề giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại song phương hai nước Việt Nam - Australia thời gian năm 2012- 2020, góp phần làm rõ vấn đề câu hỏi nêu Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu nước Măc dù Australia là m ột đố i tá c thương maị lớ n củ a Viêṭ Nam , năm gần (2004-2011) có cơng trình nghiên cứ u sâu về quan ̣ thương maị song phương giữ a hai nướ c Có số nghiên cứu, báo, tạp chí,ấn phẩm chuyên ngành đề cập tới mối quan hệ thương mại Việt Nam-Australia viết "Thị trường Australia" ngày 05/05/2009 trang mạng tamnhin.net [37] đánh giá tổng quan mối quan hệ kinh tế - thương mại - đầu tư Việt Nam Australia từ 2003- 2009 chủ yếu sâu phân tích đặc điểm thị trường Australia hàng rào thuế quan đưa nhận định xu hướng triển vọng cho việc phát triển quan hệ kinh tế hai nước tương lai; báo "Australia - An Important Parner" [34] đánh giá Australia đối tác thương mại quan trọng với Việt Nam đań h giá tình hình quan hệ kinh tế - thương maị song phương Viêṭ Nam - Australia sau 33 năm thiế t lâp̣ quan ̣ ngoaị giao chính thứ c giữ a hai quố c gia Trong đó nhâṇ xé t là mă du ca c mư c thuế cu a Australia a p duṇ g cho ca c ng hoa cu a Viêṭ Nam ̉ ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ c̣ không cao, xuấ t khẩ u sang Australia vâñ cò n thấp so vớ i tiềm củ a Viêṭ Nam ; Nghiên cứu "Đánh giá tác động số hiệp định thương mại tự đến quan hệ thương mại Việt Nam-Australia" [12] phân tích ảnh hưởng số hiệp định thương mại tự đặc biệt AANZFTA TPP đối việc giảm thuế hàng xuất Việt Nam vào thị trường Australia; Báo cáo khoa học "Triển vọng thương mại nông sản Việt Nam khu vực mậu dịch tự ASEAN-Úc-NewZealand" Trung tâm thông tin nông nghiệp Agroinfo đánh giá tác động hiệp định AANZFTA tới triển vọng tăng trưởng xuất hàng rau sang thị trường Australia[16]; Báo cáo "Hiệp định thương mại tự ASEAN-Úc-NewZealand hội doanh nghiệp Việt Nam" MUTRAP đánh giá ảnh hưởng hiệp định AANZFTA tới hội tăng trưởng xuất Việt Nam sang Australia [10], Bài báo phản ảnh hội thảo ''Tác động sau năm thực Hiệp định thiết lập khu vực thương mại tự ASEAN- Úc- NewZealand'' Sở công Thương thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Viện Nghiên cứu phát triển , Trung tâm hỗ trợ hội nhập WTO thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, có đánh giá tác động AANZFTA hoạt động xuất doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Australia [9] ,… Nghiên cứu nước Quan hệ thương mại Việt Nam-Australia đề cập tới báo cáo DFAT hàng năm tổng hợp số liệu trao đổi thương mại Australia với quốc gia Đông Á Australia’s Trade with East Asia 2010[25], Australia’s Trade with East Asia 2011[26] Báo cáo tổng quan tình hình trao đổi thương mại quốc tế Australia - Australia Trade at a Glance [24] đề cập tới Việt Nam đối tác thương mại lớn Australia số mặt hàng Ấn phẩm "Australia Trade Performance 1990-1991-2010-2011" DFAT tổng kết hoạt động trao đổi - Nhóm hàng hóa nơng lâm thủy sản : tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng xuất thời kỳ 2005-2011, đồng thời nâng cao tỷ trọng xuất hàng chế biến sâu nhóm hàng hóa thay cho xuất nguyên liệu thơ hay sơ chế - Tăng tỷ trọng nhóm hàng hóa cơng nghiệp chế biến, chế tạo nhóm hàng hóa có tiềm phát triển cao có giá trị gia tăng cao Định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 33% năm 2011 tăng lên 60% năm 2020 - Chủ động điều chỉnh tốc độ tăng trưởng nhập hàng hóa từ Australia Đảm bảo nhập hàng hóa nguyên phụ liệu cho sản xuất nước đặc biệt trọng nhập hàng hóa nguyên liệu khống sản mà Việt Nam khơng khai thác nước 3.3 Các giải pháp nhằm thúc đẩy tăng cƣờng quan hệ thƣơng mại Việt Nam- Australia giai đoạn 2012-2020 3.3.1 Các giải pháp vĩ mơ 3.3.1.1 Nhóm giải pháp quản lý cấp nhà nước - Nghiên cứu tác động tích cực tiêu cực việc thực thi hiệp định thương mại song phương đa phương ký, từ đưa khuyến nghị xác đáng cho đàm phán ký kết hiệp định song phương đa phương ký kết Việt Nam Australia tương lai, đảm bảo tận dụng tối đa lợi ích hiệp định thương mại cho phát triển xuất hàng hóa sản xuất nước - Có định hướng cho doanh nghiệp lộ trình cắt giảm thuế theo cam kết ký kết, từ đưa định hướng ngành hàng chiến lược tận dụng nhiều ưu đãi, tránh rào cản phi thuế quan để tăng cường xuát vào thị trường Australia - Tăng cường quản lý, tránh việc lợi dụng xuất xứ Việt Nam để xuất hàng hóa vào thị trường Australia quốc gia khác, vừa gây phương hại tới hình ảnh hàng hóa Việt Nam thị trường vừa tạo cạnh tranh không lành mạnh với doanh nghiệp Việt Nam - Xây dựng tiêu chuẩn quy chuẩn mặt hàng xuất đặc biệt hàng nông sản thực phẩm, vừa nâng cao chất lượng hàng hóa xuất ngành hàng vừa tránh hàng rào kỹ thuật có có tương lai 3.3.1.2 Nhóm giải pháp thu hút FDI - Đẩy mạnh thu hút đầu tư FDI từ Australia vào Việt Nam có tác động tích cực đến trao đổi thương mại Việt Nam- Australia - Chú trọng thu hút FDI vào lĩnh vực khai khống nơng nghiệp Đến nay, công ty Australia hoạt động Việt Nam nhiều lĩnh vực khai khoáng, dầu khí, chế biến thực phẩm, dịch vụ, sản xuất vật liệu xây dựng, khách sạn, bưu viễn thơng, y tế … Australia mạnh đặc biệt trong, nông nghiệp chế biến thực phẩm Thu hút FDI lĩnh vực nông nghiệp chế biến thực phẩm động tích cực với Việt Nam việc học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật đẩy nhanh xuất hàng nông sản vào Australia - Để thu hút FDI Australia vào Việt Nam cần trọng tạo môi trường hấp dẫn đặc biệt tạo minh bạch chế sách Trên trang thơng tin DFAT Việt Nam cịn để khuyến cáo cho doanh nghiệp Australia môi trường kinh doanh Việt Nam chưa minh bạch, điểm hạn chế khả thu hút FDI lớn 3.3.1.3 Nhóm giải pháp khai thác thị trường xúc tiến thương mại - Australia cách xa Việt Nam, chi phí cho tìm hiểu thị trường xúc tiến thương mại tốn hỗ trợ Nhà nước cần thiết để giúp doanh nghiệp tiếp cận vào thị trường Australia Tổ chức đoàn xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ Australia biện pháp có tác động tốt cần trọng phát triển - Có sách, biện pháp khuyến khích mở rộng hàng hóa xuất sang Astralia đặc biệt khuyến khích mở rộng xuất loại hàng hóa có giá trị gia tăng cao, vừa đa dạng hóa hàng xuất sang Australia vừa nâng cao giá trị hàng xuất cho Việt Nam 3.3.1.4 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực - Nhà nước cần có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực phù hợp cho tương lai Lực lượng chuyên gia hiểu biết thói quen luật lệ thị trường Australia mạnh để thâm nhập vào thị trường Australia đồng thời đối phó với tranh chấp thương mại xảy tương lai - Tăng cường kết nối khuyến khích hoạt động cộng đồng người Việt Nam Australia Tận dụng huy động nguồn chất xám có tác động tốt tới hoạt động kinh tế nói chung thương mại nói riêng hai quốc gia 3.3.2 Các giải pháp vi mơ 3.3.2.1 Nhóm giải pháp tiếp cận thị trường - Tìm hiểu thấu đáo thị trường Australia muốn giao dịch thị trường này, đặc biệt tập quán kinh doanh tiêu thụ hàng hóa Nhìn chung, người tiêu dùng Australia bảo thủ hiểu biết vấn đề "giá tương xứng với giá trị" Trong năm qua, có xu hướng đáng ý đánh giá hàng tiêu dùng theo tiêu chí "giá tương xứng với giá trị" dựa tiêu chí giá Ở số phân đoạn, người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm có chất lượng Điều khơng có nghĩa người tiêu dùng Australia lúc sẵn sàng trả giá cao Trên thực tế, phần lớn người tiêu dùng so sánh giá nhiều người bán lẻ khác trước định mua hàng Đại phận người tiêu dùng Australia có thái độ cởi mở hàng hóa nhập Tuy nhiên, hàng hóa sản xuất nước đánh giá có giá tương xứng với giá trị" người tiêu dùng chọn mua Dù họ quen với chủng loại hàng hóa nhập đưa định cuối theo yếu tố chất lượng, kiểu dáng không coi trọng nguồn gốc xuất xứ Một điểm cần lưu ý người tiêu dùng Australia quan tâm đến vấn đề chất lượng Khá nhiều đơn vị bán lẻ Australia kinh doanh theo sách hồn trả lại tiền đổi hàng hàng hóa có vấn đề chất lượng chí đơn giản người mua thay đổi ý định mua hàng.Tóm lại, người tiêu dùng Australia đặt tiêu chuẩn chất lượng cao hàng hóa Những tiêu chuẩn hỗ trợ loạt qui định bảo vệ người tiêu dùng tất bang Nhà nhập bán lẻ Australia có quan điểm không chấp nhận sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng họ - Thâm nhập vào hệ thống phân phối thị trường Australia Trong hoạt động thương mại với đối tác Australia, cần hêt sức trọng giữ tín nhiệm hai bên Doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh bản, thực hợp đồng ký với khách hàng cho dù có biến động giá cả, không khách hàng truyền thống hay dễ dàng bị trả đũa Hầu hết nhà nhập Australia thường chậm thay đổi nhà cung cấp Họ thường tạo mối quan hệ gần gũi với nhà cung cấp quen thuộc để đảm bảo việc kinh doanh liên tục thay đổi nhà cung cấp cách đột ngột Khi làm ăn kinh doanh với khách hàng mới, nhà nhập Australia thường đặt hai ba đơn hàng thử nghiệm để đảm bảo nhà cung cấp đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng Khi đạt yêu cầu, đơn hàng sau đặt thông qua email fax số lượng đặt hàng tăng lên Nhà nhập Australia không chấp nhận việc nhà cung cấp họ phá vỡ cam kết không bán hàng cho nhà nhập khác Việc qua mặt nhà nhập sai lầm nghiêm trọng kinh doanh thị trường Australia họ sớm phát điều xảy ra.Một điểm quan trọng khác nhà nhập Australia khơng thích mặc Họ sẵn sàng thương thảo mức giá hợp lý không mặc để có mức giá giảm từ 20% trở lên Nếu nhà cung cấp nước ngồi đưa mức giá khơng thực tế, nhà nhập Australia thường không xem xét đến đơn chào hàng Vì vậy, báo giá cho nhà nhập Australia, điều quan trọng đưa mức giá "hợp lý nhất" Mức giá thường phải thấp mức giá chào cho người mua Mỹ Châu Âu với tỷ lệ mặc không 3% đến 5% Điều lưu ý cuối nhà nhập Australia quan điểm họ với nhà cung cấp Như nói trên, đa số nhà nhập không muốn ngừng làm ăn kinh doanh với nhà cung cấp lo ngại khó khăn mà họ phải đối mặt tìm cách xây dựng mối quan hệ kinh doanh với nhà cung cấp Mặt khác, điều hấp dẫn nhà nhập Australia mức giá cạnh tranh Họ dự làm ăn với nhà cung cấp không chứng tỏ tự tin việc cung cấp hàng có chất lượng ổn định, giao hàng hạn giữ liên hệ thường xuyên 3.3.2.2 Nhóm giải pháp chiến lược kinh doanh - Xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn Doanh nghiệp Việt Nam cần xác định rõ để thâm nhập vào thị trường Australia kinh doanh theo phi vụ, trục lợi ngắn hạn, thiếu tính liên kết, cạnh tranh không lành mạnh Thuế quan trở ngại mà hàng rào phi thuế quan phương thức kinh doanh điều cần phải lưu ý làm ăn thị trường Australia Thứ nhất, doanh nghiệp cần lựa chọn chiến lược sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường khả lợi doanh nghiệp Thứ hai, nghiên cứu đổi nâng cao chất lượng sản phẩm để nâng cao khả đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng tránh hàng rào kỹ thuật có có tương lai Thứ ba, tăng cường liên kết doanh nghiệp Việt Nam để tạo dựng tiềm lực mạnh cạnh tranh với nhà xuất từ quốc gia khác đồng thời tránh cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp Việt Nam với - Đầu tư đổi cơng nghệ, tăng cường trình độ quản lý, tham gia vào chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu khu vực Q trình phân cơng lao động liên kết chặt chẽ sản xuất cung ứng sản phẩm ngày phát triển Các doanh nghiệp Việt Nam cần trọng chủ động tìm kiếm hội tham gia hiệu vào trình này, cách thức nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp mở rộng thị trường tương lai - Các doanh nghiệp cần tận dụng ưu đãi thuế quan AANZFTA để tăng trưởng xuất Theo thống kê Bộ Công Thương, giai đoạn 20092011, tỷ lệ sử dụng Chứng nhận xuất xứ ưu đãi hàng xuất Việt Nam sang Australia 19% thấp mức trung bình 26,2% hàng xuất Việt Nam nói chung thị trường giới Trên thực tế khơng doanh nghiệp Việt Nam chưa hiểu chưa thực quan tâm đến chương trình ưu đãi thuế quan FTA Vấn đề ảnh hưởng lớn đến lợi ích doanh nghiệp, dẫn tới doanh nghiệp hội thuế, hội phát triển khả cạnh tranh hàng hóa thị trường quốc tế Mặc dù Bộ Công Thương hướng dẫn doanh nghiệp xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ điện tử qua Internet song thời gian qua, Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, …và doanh nghiệp chưa quan tâm mức Bên cạnh đó, việc chuyển dịch cấu đầu tư, tái cấu sản xuất doanh nghiệp để đáp ứng tiêu chí chứng nhận xuất xứ chậm chưa đáp ứng nhu cầu Đặc biệt, Bộ Cơng thương có đề án áp dụng chứng nhận xuất xứ theo hướng cho phép doanh nghiệp đáp ứng tiêu chí tự chứng nhận mà không cần tới quan quản lý nhà nước để xin chứng nhận xuất xứ 3.3.2.3 Nhóm giải pháp xây dựng thương hiệu - Doanh nghiệp cần có hệ thống kiểm tra chất lượng sản phẩm Đảm bảo sản phẩm xuất sang thị trường Australia ln có chất lượng cao, đáp ứng đòi hỏi khe khắt tiêu chuẩn kỹ thuật an tồn mà Chính phủ Australia đưa Theo quy định, lô hàng nhập không đáp ứng yêu cầu kiểm tra kỹ thuật an tồn Australia danh tính nhà sản xuất, nhà nhập thương hiệu sản phẩm thơng báo rộng rãi nước Người tiêu dùng Australia quan tâm tới vấn đề an toàn nên để việc xảy bất lợi lớn cho việc xuất doanh nghiệp sang Australia sau - Vấn đề sở hữu trí tuệ coi trọng Australia Doanh nghiệp cần có sách xây dựng thương hiệu, đăng ký bảo vệ thương hiệu dài hạn Đặc biệt, hàng xuất có chỗ đứng thị trường thiết doanh nghiệp phải đăng ký bảo vệ thương hiệu 3.3.2.4 Nhóm giải pháp xúc tiến thương mại - Tích cực tham gia hoạt động xúc tiến thương mại nhà nước hiệp hội ngành hàng tổ chức để tìm bạn hàng đối tác thương mại - Tìm hiểu thông tin từ cộng đồng người Việt Nam Australia: Theo thống kê ABS, Việt Nam quốc gia đứng thứ số quốc gia có di dân đến Australia [19, tr.257] Hiện có khoảng 20.000 du học sinh người Việt học tập Austrlia Tận dụng mối liên hệ tìm hiểu thông tin từ cộng đồng người Việt Nam Australia phương thức tốt để tìm hiểu thâm nhập hiệu vào thị trường Australia 90 - Để hỗ trợ hay có thêm thơng tin chi tiết thị trường Australia, doanh nghiệp xuất Việt Nam nên liên hệ trực tiếp với quan xúc tiến xuất nước hay quan đại diện thương mại Australia Việt Nam Phòng thương mại Công nghiệp bang hay vùng lãnh thổ Australia giúp doanh nghiệp nước ngồi việc cung cấp thơng tin, tư vấn, danh sách liên hệ với nhà nhập khẩu, phân phối quan hữu quan Australia Dưới số địa cung cấp thông tin hữu ích thị trường Australia: Tại Việt Nam: Đại sứ quán Australia Việt Nam Địa chỉ: Đào Tấn, Quận Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: 84-4-8317755 Fax: 84-4-8317711 Tổng lãnh quán Australia Việt Nam Tầng 5, Cao ốc Landmark, 5B Tôn Đức Thắng, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 84-88296035 Fax: 84-8-8296031 Cục xúc tiến Thương mại Địa chỉ: 20 Lý Thường Kiệt, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 84-4-937628 / 9348143 Fax: 84-4-9344260 Website: www.vietrade.gov.vn Tại Ausralia Đại sứ quán Việt Nam Australia Đ/c: Timbarra Crescent, Malley, Canberra, ACT2606 Tel: (621)62866059, 62901549 Fax: (621) 6286 4524 Website: http://www.au.vnembassy.org Tổng lãnh sự quán Việt Nam Australia Đ/c: 489 New South Head Rd., Doubie Bay, Sydney, NSW 2028 Tel: (621) 9327 2539 / 9327 1912 Thương vụ Việt Nam Australia Fax: (621) 9328 1653 Đ/c: 797 Bourke Str., Redfern, Sydney, NSW 2016 Tel: (612) 9310 1872 Fax: (612) 9310 1929 KẾT LUẬN Trong xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ giới nay, quan hệ thương mại quốc gia ngày mở rộng Quan hệ Việt Nam-Australia nói chung quan hệ thương mại Việt Nam-Australia nói riêng có phát triển tốt đẹp năm gần Q trình tồn cầu hóa, nỗ lực mở cửa kinh tế Australia Việt Nam làm gia tăng trao đổi thương mại hai quốc gia Trong suốt thời kỳ 2001-2011, Australia đối tác thương mại lớn Việt Nam, Việt Nam ln có thặng dư quan hệ thương mại hàng hóa với Australia Điều có ý nghĩa lớn với Việt Nam nhìn vào cán cân thương mại chung Việt Nam thâm hụt từ 2001-2011 Quan hệ thương mại Việt Nam-Australia thời kỳ 2005-2011 có tăng trưởng khơng đồng Ngồi tác động khủng khoảng suy thoái kinh tế giới 2008-2009 cịn có ngun nhân quan hệ thương mại hai quốc gia chủ yếu dựa lợi tuyệt đối lợi so sánh bậc thấp, trao đổi thương mại dựa hàng hóa có lợi so sánh bậc cao chiếm tỷ trọng thấp So với quốc gia khu vực Đông Nam Á, quan hệ thương mại Việt Nam-Australia mức độ trung bình, có khoảng cách xa so với quốc gia nhóm kim ngạch xuất nhập ( năm 2011 kim ngạch xuất nhập Việt Nam quốc gia nhóm từ 2,3 đến lần) thị phần xuất sang Australia (thị phần hàng xuất Việt Nam tổng kim ngạch nhập Australia giảm từ 2,2% năm 2005 xuống 1,2% năm 2011) Điều cho thấy nhiều tiềm phát triển thị trường xuất sang Australia mà Việt Nam chưa khai thác hết Do đó, cần có sách giải pháp để tăng cường quan hệ thương mại hai quốc gia với định hướng mục tiêu cụ thể đưa tốc độ tăng trưởng thương mại Việt Nam-Australia đặc biệt tăng trưởng xuất từ Việt Nam sang Australia thời gian tới đạt mức tăng trưởng xuất bình quân Việt Nam nói chung Trong kỷ nguyên châu Á, với vị trí địa lý tiềm lực kinh tế, với định hướng phát triển thương mại song phương, khu vực đa phương quốc gia, quan hệ thương mại Việt Nam Australia đứng trước hội phát triển mạnh mẽ Có định hướng hỗ trợ nhà nước, nỗ lực doanh nghiệp, quan hệ thương mại Việt Nam-Australia đạt bước phát triển lớn thời gian tới, đóng góp vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Báo cáo tác động hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế sau ba năm Việt Nam gia nhập WTO, Hà Nội 2.Hoàng Thị Chỉnh (2005), Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh 3.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 4.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 5.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 6.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội David Vanzetti (2010), Đánh giá tác động FTA đến kinh tế Việt Nam, Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên, Bộ Công Thương, Hà Nội Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên (2011), Hiệp định thương mại tự ASEAN-Úc- Niu Di-lân hội doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Hương (2012), Cơ sở lý luận thực tiễn cấu thương mại hàng hóa song phương, Chuyên đề tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 10.Lê Mây (2012), "Thúc đẩy xuất vào Úc New Zealand", Thời báo kinh tế Việt Nam, (179+180), Tr.12, Hà Nội 11.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật thương mại, Hà Nội 12.Hồ Trung Thanh (2011), Đánh giá tác động số Hiệp định thương mại tự đến quan hệ thương mại Việt Nam-Úc, Viện Nghiên cứu thương mại, Bộ Công Thương, Hà Nội 13.Nguyễn Xuân Thiên (2011), Giáo trình thương mại quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14.Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 2471/QĐ- TTg Phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến 2030, Hà Nội 15.Tổng cục thống kê (2012), Niên giám thống kê 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Trung tâm thông tin nông nghiêp̣ nông sả n Viêṭ Nam khu vưc̣ Agroinfo (2005), Triển voṇ g thương maị m dic̣ h tự ASEAN-ÚC-NIUDILÂN, âụ Báo cáo khoa học, Hà Nội 17 Ủy ban Tư vấn sách thương mại quốc tế (2010), Kiến nghị sách công đồng doanh nghiệp Việt Nam đàm phán Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương(TPP), Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hà Nội 18 Viện Nghiên cứu thương mại (2012), Nghiên cứu dự báo tác động Hiệp đinh đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái bình dương đến quan hệ thương mại Việt Nam-Hoa kỳ, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Bộ Công Thương, Hà Nội Tiếng Anh 19 Australian Bureau of Statistics (2012), 2012 Year Book of Australia, Australia 20 Australia National University (2011), Australia-Thailand Trade: Has the FTA Made a Diference?, Australia 21.Center for International Economic (2004), The Australia - Thailand Free Trade Aggrement: Economic Effects, Australia 22 DFAT (2011), Australia’s Trade Performance 1990-1991-2010-2011, Australia 23.DFAT (2011), Trading Our Way to More Jobs and Prosperity, Australia 24.DFAT (2011), Australia’s Trade with East Asia 2010, Australia 25.DFAT (2012), Australia’s Trade with East Asia 2011, Australia 26.DFAT (2012), AU Trade at a Glance 2011, Australia 27 Australian Government (2012), White Paper - Australia in the Asian Century, Australia 28.Linda S.G and Michael K (1998), "Foreign Direct Investment, Trade and Real Exchange Rate Linkages in Developing Country in Reuven Glick", Managing Capital Flows and Exchange Rates: Perspectives from the Pacific Basin, Cambrige University Press 29.OECD (2010), Australia Economic Outlook, OECD Publication 30.OECD (2010), Market Openness in Australia, OECD Publication 31.OECD (2011), Factbook 2011, OECD Publication 32 OECD Global Forum on Trade(2011), Trade, Growth and Employment Australia’s experience, Paris 33 Productivity Commision- Australia Government (2010), Bilateral and Regional Trade Agreements, OECD Publication 34 Phan Bach Tuyet(2005), "Australia - An Important Parner", VietNam Economic News, 31,tr 15-16, Ha Noi Website 35.http://abs.gov.au 36.http://comtrade.un.org 37.http://data.worldbank.org 38.http://dfat.gov.au 39.http://trademap.org 40.http://www.tinkinhte.com/thi-truong-australia-gioi-thieu-australia/thitruong-australia-quan-he-viet-nam-australia-phan-1-kinh-te-va-thuongmai.nd5-sjd.36794.67.1.html 41.http://vi.wikipedia.org/wiki/thương_mại ... thượng đỉnh hợp tác Á-Âu Cơ cấu thương mại Bộ Ngoại thương Australia FDI Department of Foreign Affairs and Trade Foreign Direct Investment 10 FTA Free Trade Agreement Hiệp định tự thương mại 11... 2.14 Cơ cấu XNK Việt Nam-Australia theo ngành kinh tế rộng 59 2005-2011 16 2.15 Cơ cấu HHXK theo ngành kinh tế rộng VN-Australia 60 2005-2011 17 2.16 Cơ cấu HHNK theo ngành kinh tế rộng VN-AU 2005-2011... ngạch 10 nhóm hàng hóa lớn VN xuất sang AU 42 (sắp xếp theo xếp hạng năm 2011(HS hai chữ số) 13 2.9 14 2.10 Cơ cấu HHXK Việt Nam sang Australia theo trình độ chế biến Kim ngạch xuất hàng Máy móc

Ngày đăng: 02/11/2022, 12:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w