Ngữ văn 11 vội VÀNG (xuân diệu) một số NHẬN ĐỊNH, lời BÌNH và tư LIỆU

40 7 0
Ngữ văn 11  vội VÀNG (xuân diệu)   một số NHẬN ĐỊNH, lời BÌNH và tư LIỆU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2017-2018 ÔN TẬP THI GIỮA HKII – MÔN: NGỮ VĂN 11 Phần 1: Vội vàng – Xuân Diệu Xuân Diệu: Xuân Diệu (2 tháng năm 1916 – 18 tháng 12 năm 1985) nhà thơ lớn Việt Nam Ông tiếng từ phong trào Thơ với tập Thơ thơ Gửi hương cho gió Những yêu thích Xuân Diệu thơ tình làm khoảng 1936 - 1944, thể triết lý bi quan, tuyệt vọng tình lại có mạch ngầm thúc giục, nhiều hừng hực sức sống Nhờ đó, ơng mệnh danh "ơng hồng thơ tình" Ơng Hồi Thanh Hoài Chân đưa vào Thi nhân Việt Nam (1942) Sau theo Đảng (1945), thơ ông chủ yếu ca ngợi Đảng Lao động Việt Nam, Hồ Chí Minh, thơ tình ơng khơng cịn biết đến nhiều trước Ngồi làm thơ, Xn Diệu cịn nhà văn, nhà báo, nhà bình luận văn học Tiểu sử, nghiệp Ơng tên thật Ngơ Xn Diệu, cịn có bút danh Trảo Nha, quê quán làng Trảo Nha, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh sinh Gị Bồi, thơn Tùng Giản, xã Phước Hịa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Cha ơng Ngơ Xn Thọ mẹ bà Nguyễn Thị Hiệp Xuân Diệu lớn lên Quy Nhơn Sau tốt nghiệp tú tài, ông dạy học tư làm viên chức Mĩ Tho (nay Tiền Giang), sau Hà Nội sống nghề viết văn, thành viên Tự Lực Văn Đồn (1938–1940) Ơng tốt nghiệp cử nhân Luật 1943 làm tham tá thương chánh Mỹ Tho thời gian trước chuyển Hà Nội Bên cạnh sáng tác thơ, ơng cịn tham gia viết báo cho tờ Ngày Nay Tiên Phong Ông người sáng lập Đoàn báo chí Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam.[1] Trong nghiệp sáng tác thơ văn mình, Xuân Diệu biết đến nhà thơ lãng mạn trữ tình, "nhà thơ nhà thơ mới" (Hồi Thanh), "ơng hồng thơ tình" Xn Diệu thành viên Tự Lực Văn Đoàn chủ soái phong trào "Thơ Mới" Tác phẩm tiêu biểu ông giai đoạn này: Thơ thơ (1938), Gửi hương cho gió (1945), truyện ngắn Phấn thông vàng (1939), Trường ca (1945) Hai tập Thơ thơ Gửi hương cho gió giới văn học xem hai kiệt tác ông ca ngợi tình yêu qua chủ đề tình yêu ca ngợi sống, niềm vui đam mê sống Và ca ngợi tình yêu mà không ca ngợi tuổi trẻ, mùa xuân, ca ngợi thiên nhiên tổ ấm nôi tình yêu Và Xuân Diệu cảm nhận sâu sắc đến đau đớn nỗi thời gian trôi chảy, mong manh đời người lòng khát khao vĩnh cửu, tất diễn tả câu thơ xúc động, có đậm đà triết lý nhân sinh (Huy Cận, tháng năm 2000) Năm 1944, Xuân Diệu tham gia phong trào Việt Minh, đảng viên Việt Nam Dân chủ Đảng, sau tham gia Đảng Cộng sản Sau Cách mạng Tháng Tám, ông hoạt động Hội văn hóa cứu quốc, làm thư ký tạp chí Tiền phong Hội Sau ơng cơng tác Hội văn nghệ Việt Nam, làm thư ký tòa soạn tạp chí Văn nghệ Việt Bắc Xuân Diệu tham gia ban chấp hành, nhiều năm ủy viên thường vụ Hội Nhà văn Việt Nam Từ đó, Xuân Diệu trở thành nhà thơ hàng đầu ca ngợi cách mạng, "dịng thơ cơng dân" Bút pháp ông chuyển biến phong phú giọng vẻ: có giọng trầm hùng, tráng ca, có giọng luận, giọng thơ tự trữ tình Tiêu biểu là: Ngọn quốc kỳ (1945), Một khối hồng (1964), Thanh ca (1982), Tuyển tập Xuân Diệu (1983) Là đại thụ thi ca đại Việt Nam, Xuân Diệu để lại khoảng 450 thơ (một số lớn nằm di cảo chưa công bố), số truyện ngắn, nhiều bút ký, tiểu luận, phê bình văn học Ơng truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I văn học nghệ thuật (1996) Tên ông đặt cho đường phố Hà Nội, đặt cho trường trung học phổ thông huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định trường THCS huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Tại thành phố Đồng Hới, Quảng Bình có đường mang tên Xn Diệu phường Nam Lý Nhà tưởng niệm nhà thờ ông làng Trảo Nha, thị trấn Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh (Bên cạnh đường lên Ngã Ba Đồng Lộc) Ảnh hưởng thơ nước Pháp Xuân Diệu • Câu thơ tiếng Xuân Diệu: u chết lịng vay mượn câu thơ Edmond Haraucourt: Partir, c'est mourir un peu (Ði chết ít).[2] TƠN NGỌC MINH QUÂN Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2017-2018 Mau với chứ, vội vàng lên với chứ/ Em, em ơi, tình non già • lấy cảm hứng từ câu nói Alfred de Musset nói với George Sand: Dépêche-toi, George, notre amour est vieux (Nhanh lên em, George, mối tình già rồi).[2] Những câu dịch sát chữ từ câu thơ Pháp: Hơn loài hoa rụng cành [3]/ Plus d'une espèce de fleurs a quitté les branches[2] Câu nói tiếng Trong tập Chân dung đối thoại, Trần Đăng Khoa ghi lại câu nói Xuân Diệu: • "Nhà văn tồn tác phẩm Khơng có tác phẩm nhà văn coi chết." Nhận định “ "Ngày ngày hai hồ ta khơng cịn để ý đến lối dùng chữ đặt câu Tây Xuân Diệu, ta quên ý tứ người mượn thơ Pháp Cái dáng dấp yêu kiều, cốt cách phong nhã điệu thơ, Việt Nam, quyến rũ ta" ” — Thi nhân Việt Nam - Hoài Thanh, Hoài Chân “ "Xuân Diệu nhà thơ - nên người cịn trẻ thích đọc Xn Diệu, mà thích phải mê Xn Diệu không Huy Cận vừa bước vào làng thơ người ta dành cho chỗ ngồi yên ổn Xuân Diệu đến tới ngót năm năm mà tiếng khen chê chưa ngớt Người khen, khen hết sức; người chê, chê không tiếc lời" ” — Thi nhân Việt Nam - Hoài Thanh, Hoài Chân “ "Thơ ông tài hoa, tinh tế sang trọng" ” — Chân dung đối thoại- Trần Đăng Khoa “ "Xuân Diệu đào hoa đam mê, đời đuổi theo mộng, nhiều mộng, nhiều mối tình trai ” — Tơ Hồi, Cát bụi chân Tác phẩm Thơ • • • • • • • • • • • • • • • Thơ thơ (1938, 1939, 1968, 1970) Gửi hương cho gió (1945, 1967) Ngọn Quốc kỳ (1945, 1961) Hội nghị non sông (1946) Dưới vàng (1949) Sáng (1953) Mẹ (1954) Ngôi (1955) Riêng chung (1960) Mũi Cà Mau - Cầm tay (1962) Một khối hồng (1964) Hai đợt sóng (1967) Tơi giàu đơi mắt (1970) Hồn tơi đơi cánh (1976) Thanh ca (1982) • • • • • • • Phấn thông vàng (1939, truyện ngắn) Trường ca (1945, bút ký) Miền Nam nước Việt (1945, 1946, 1947, bút ký) Việt Nam nghìn dặm (1946, bút ký) Việt Nam trở (1948, bút ký) Ký thăm nước Hung (1956, bút ký) Triều lên (1958, bút ký) Văn xi TƠN NGỌC MINH QN Tiểu luận phê bình • • • Thanh niên với quốc văn (1945) Tiếng thơ (1951, 1954) Những bước đường tư tưởng tơi (1958, hồi ký) • • • • • • • • • • • • • Ba thi hào dân tộc (1959) Phê bình giới thiệu thơ (1960) Hồ Xn Hương bà chúa thơ Nơm (1961) Trị chuyện với bạn làm thơ trẻ (1961) Dao có mài sắc (1963) Thi hào dân tộc Nguyễn Du (1966) Đi đường lớn (1968) Thơ Trần Tế Xương (1970) Đọc thơ Nguyễn Khuyến (1971) Và đời xanh tươi (1971) Mài sắt nên kim (1977) Lượng thông tin kỹ sư tâm hồn (1978) Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (tập I, 1981; tập II, 1982) • Tìm hiểu Tản Đà (1982) • • Thi hào Nadim Hitmet (1962) V.I Lênin (1967) Dịch thơ Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2017-2018 • Vây tình yêu (1968) • Những nhà thơ Bungari (1978, 1985) • Việt Nam hồn tơi (1974) • Nhà thơ Nicôla Ghiđen (1982).[11] Trong Thi nhân Việt Nam, nhà phê bình văn học Hồi Thanh đánh giá Xn Diệu "nhà thơ nhà thơ mới" Xuất thi đàn Thơ muộn so với Thế Lữ, Lưu Trọng Lư , thơ Xuân Diệu nhanh chóng độc giả, đặc biệt niên Việt Nam đón nhận Thơ ơng có lạ nội dung hình thức Về nội dung, khác với bút lãng mạn đương thời ln tìm cách đối lập với đời ly thực tại, ơng muốn khẳng định tơi quan hệ gắn bó với đời, muốn sống thật mạnh mẽ Về nghệ thuật, nhà thơ chịu ảnh hưởng thơ ca tượng trưng Pháp tìm đến cách diễn đạt lạ, đổi ngơn ngữ Nhưng cách tân có gốc rễ từ tâm thức dân tộc vốn văn hóa thơ ca truyền thống Xuân Diệu nhà thơ “mới nhà thơ mới”: NHÀ THƠ SỐ MỘT CỦA THƠ MỚI Vương Trí Nhàn Đi tìm cách nói hợp lý Xn Diệu thường nói ông mang quê hương thống Cha đàng ngồi má đàng lý ơng thật cụ thể Mượn cách nói xem xét sang lĩnh vực thơ tơi muốn nói ơng mang thơ kỷ Việt Nam kỷ XX Nửa đầu kỷ thơ Việt có chuyển đổi mặt cấu từ mơ hình kiểu trung đại chuyển sang mơ hình đại Khi thơ cấu ổn định từ sau 1945 định hướng rõ chuyển đổi chức để phục vụ xã hội Trong hai vận động người ta thấy Xuân Diệu tên tuổi nhắc nhở nhiều Trong phạm vi Thơ ơng khơng có thơ coi mở đầu Phan Khơi Ơng khơng có vai trị người khai phá đầy tài Thế Lữ tác phẩm chín Huy Cận Song nói đến thời đại phải nói đến ơng Qua ông thấy vận động Thơ Tuy nằm khn khổ đại hóa văn học song diễn thơ tiền chiến khác hẳn văn xuôi Với văn xuôi nhà văn ta lòng làm người học trò nhỏ văn học Pháp Thơ khác Ban đầu người ta khơng chịu Phạm Quỳnh kể có ơng đồ tự hỏi: Bên tây có thơ à? Quan niệm thực tế đồ thị diễn tả vận động thể loại khác Ở văn xi chuyện từ từ khơng có đột biến Thơ cũ sau hồi chống chọi xảy tình trạng "vỡ trận" Kết có Thơ náo động thời Có thể tìm thấy bóng dáng vận động bước Xuân Diệu Ông đến tư ạt khẳng định Ban đầu Thơ làm cho người ta ngỡ ngàng ư? Thì Xuân Diệu làm cho ngỡ ngàng Rồi cuối thấy Thơ gần với ta ư? Thì Xuân Diệu thời say đắm Xuân Diệu tất hay dở thơ Là cởi mở tham vọng người đương thời Là hào hứng với giới Nhưng nông cạn cợt nhanh chóng chán chường bế tắc Nếu cần nói gọn câu vai trị Xn Diệu Thơ nên nói gì? Hồi Thanh người cho "Xuân Diệu nhà thơ mới" Ở Sài Gòn năm 1967 tập Bảng lược đồ văn học Việt Nam (Ba hệ văn học ) Thanh Lãng viết câu tương tự Tôi vừa đọc lại hồ sơ hội thảo kỷ niệm 10 năm nhà thơ Xuân Diệu qua đời Cho đến cơng thức nhiều người nhắc lại Có lẽ ý kiến hình thành phần từ trước Hàn Mặc Tử cịn đọc nghiên cứu Còn ngày với phổ biến Hàn Mặc Tử theo tơi vai trị người Thơ phải thuộc Hàn Nhưng người ta thích trích dẫn câu Hồi Thanh? TƠN NGỌC MINH QN Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2017-2018 Tạm thời diễn giải này: Nếu từ góc độ khoa học vấn đề Hàn người xa Cịn xem xét hiệu ứng thơ đời sống ấn tượng Xuân Diệu để lại lòng người khơng bì kịp Thay cho cơng thức "gương mặt tiêu biểu" mịn tơi muốn nói Xn Diệu thân Thơ Là nhà thơ số với nghĩa hay giá trị đứng cao hết mà cần gọi tên nhà thơ thơ thơi gần tất gọi Xn Diệu Giữa phong cách Thơ Xuân Diệu vừa phải hợp lý ơng vốn dàng để đến với đám đơng văn chương đời Thế Lữ cổ Trong thơ Thế Lữ người ta cảm thấy già cũ mắt nhìn chân chưa đặt tới miền mẻ Mong muốn kéo nhà thơ tới người ông không theo kịp Lưu Trọng Lư mà lại ngả sang mơ mộng xa xôi Huy Cận chậm rải khoan thai đậm chất văn hóa Huy Cận già trước tuổi Về độ chín thơ Xn Diệu khơng Huy Cận Song trẻ trung làm cho Xuân Diệu có hấp dẫn phổ biến nhiều Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên ăn nhiều hướng thượng suy tư độc đáo Các ơng có mà người bình thường khó với tới Họ nhìn theo ông mà ngại Xét ảnh hưởng với hệ sau vai trò Xuân Diệu lớn Như hệ người sinh khoảng 40 kỷ trước Bằng Việt Xuân Quỳnh Lưu Quang Vũ Phạm Tiến Duật Nếu đặt hàng Xuân Diệu Huy Cận Chế Lan Viên Hàn Mặc Tử khác rõ họ gần với Xuân Diệu số người nằm trục dọc với Xuân Diệu đông đảo Xuân Diệu hoa hồng vườn hoa loại đẹp Như thứ cơm tẻ vừa với người Đi đến tổng hợp khái quát Hoài Thanh cuối tổng luận thơ bảo Xuân Diệu "nhà thơ đại biểu đầy đủ cho thời đại" Thêm khía cạnh người Âu hóa mỹ cảm đại Xuân Diệu trước hết đại biểu cho người tiếp xúc với văn hóa phương Tây từ nhà trường làm nên thứ nhân tố hình thành xã hội Nhiều người nói điều ghi nhận khía cạnh nhỏ Ơng người ham muốn say đắm muốn sống Chỉ cần đọc câu thơ Anh nhớ tiếng anh nhớ hình anh nhớ ảnh Anh nhớ em anh nhớ em cảm nghe hết nồng nàn người ta biết khơng thể có nhà thơ cổ điển phải thuộc bề nhà thơ đại Mặc dù có tuyệt bút song Xuân Diệu thường để lại ấn tượng có chỗ sượng chưa chín chưa tay Ơng người có ý thức mà nhạy cảm bênh vực cho dang dở So sánh ca dao Nam Trung ca dao miền Bắc ơng nói ca dao miền Bắc chau chuốt hoàn chỉnh ca dao Nam Trung trần trụi thô mộc nên dễ gần Có lần nhận xét thơ Xuân Diệu bảo người ta cảm động người ta có run rẩy lúng túng Trong trường hợp Xuân Diệu biện hộ cho Chính vẻ vội vàng hấp tấp dở dang chưa thành mà Xuân Diệu gần với người đương thời Nhưng khơng Khơng có hồn nhiên tuổi trẻ mà sau Xuân Diệu tỏ sống hết với đầy sống Bài Hy mã lạp sơn cách ướm thử vượt lên thông thường tự làm khác đẩy suy nghĩ tới tới tuyệt đối Nhưng lần tới lộ khơng nên trở lại Biết điều tội nghiệp run rẩy thiết tha Xn Diệu Lời kỹ nữ Sự khác Thơ cũ Thơ đổi khác tâm lý người cách xúc động điều nhiều người Lưu Trọng Lư Hoài Thanh diễn tả sâu sắc Mối quan hệ lý trí cảm xúc vấn đề lớn người đại Hồi 1961 nhân tuyển thơ 15 năm sau Cách mạng Chế Lan Viên nói câu buột miệng "Xuân Diệu cần hồn nhiên Tế Hanh phải bớt tự nhiên đi" Tôi đọc tưởng già Xuân Diệu Sau đọc lại thấy cách sống làm việc theo lý trí có từ Xuân Diệu hồi Thơ Xét toàn cục Xuân Diệu người quán năm cuối đời tơ TƠN NGỌC MINH QN Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2017-2018 đậm nét cốn có ơng lúc trẻ Và dấu hiệu làm chứng cho có mặt văn hóa mà ơng tiếp nhận từ nhỏ Nhà tình báo Phạm Xn Ẩn gần nói người ơng có văn hóa Việt Nam lẫn văn hóa Mỹ Trong Xuân Diệu yếu tố Mỹ thay văn hóa Pháp Cố nhiên cách kết hợp yếu tố khác người không giống người khác họ tượng đa văn hóa Thơ tám chữ thơ bảy chữ Trên phương diện hình thức nghệ thuật thơ so với nhà Thơ khác Xuân Diệu để lại ấn tượng riêng vừa miệng với số đông nghĩa phổ biến Sáng tạo Thơ phương diện thể thơ gồm hai phần: đưa thể tám chữ lên mức hồn chỉnh thứ hai có cách tân thể cũ thơ bảy chữ thơ lục bát Sở dĩ đọc Thế Lữ ta cảm thấy cũ cũ ngồi Nhớ rừng tám chữ khác ông để lại ấn tượng nặng nề xâm nhập yếu tố văn xi cịn thơ Ở Đi đường thơm Nhạc sầu Huy Cận Nhớ sông quê hương Tế Hanh thấy thơ tám chữ tự nhiên sản phẩm Việt Mà đến sớm với Xuân Diệu Những Tương tư chiều Vội vàng Hoa đêm ông với Lời kỹ nữ Hy mã lạp sơn vừa nói sáng tác hồn thiện Hồi Thanh bảo thơ tám chữ Xn Diệu có nguồn gốc ca trù Cảm giác gần gũi có hồn thơ thoát mà lại lẳng lơ tinh nghịch Mặt khác thơ biểu độ dài Tính số câu thơ Tiếng địch sông Ơ Huy Thơng làm ngợp tám chữ Xuân Diệu vừa nhắc Huy Cận Tế Hanh gần gũi hẳn Một đóng góp khác Xuân Diệu thể thơ bảy chữ gồm ba -bốn khổ thơ mạnh lát dao sắc Tản Đà khơng có thơ sử dụng tứ tuyệt Trong số 47 Mấy vần thơ Thế Lữ tơi thấy có mang tên Yêu gồm ba khổ Nhưng thơ người nhớ Còn với Xuân Diệu thấy hàng loạt trường hợp Nguyệt cầm Nụ cười xuân Trăng Huyền Diệu Gặp gỡ Yêu Tình trai Đây mùa thu tới Ý thu Hẹn hị Đơn sơ Tơi nhớ tới thể sonnet[1] Pháp muốn giả thiết thơ nói Xuân Diệu làm hôn phối thơ Pháp thơ dân tộc Ơng Việt hóa sonnet từ văn hóa mà ông tiếp nhận mang lại cho âm hưởng phương Đơng cách lai tạo với thất ngôn tứ tuyệt Giờ loại thơ gồm ba hay bốn khổ tứ tuyệt 12 16 câu bẩy chữ cấu trúc cổ điển Thơ tình Xuân Diệu sau 1945 thường trở lại với thể Nguyện Hoa nở sớm Tình u san sẻ Ngược dịng sơng Đuống.Và tạm kể số thơ nhiều người thuộc tác giả sau : Buồn Xuân Em nhà Vạn lý tình Gánh xiếc Huy Cận; Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử ; Cô hái mơ Nguyễn Bính; Xuân ý Hồ Dzếnh; Sầu chung Chiều loạn ( Chiều loạn mây gió lên ) Trần Huyền Trân Từ sau 1945 muốn nhắc Hoa cỏ may (Cát vắng sông đầy ngẩn ngơ) Xuân Quỳnh Thanh xuân[2] Nhã Ca hai hai thi sĩ có đồng vọng âm hưởng Cái đến từ hội nhập Nhớ lại Xuân Diệu xuất Hoài Thanh thú nhận: "Bây khó mà nói ngạc nhiên làng thơ Việt Nam hồi Xuân Diệu đến Người tới với y phục tối tân rụt rè không muốn làm thân với người có hình thức phương xa Nhưng ta quen dần ta thấy người ta tình đồng hương nặng" Cái tình đồng hương nói gồm hai yếu tố: Một yếu tố Việt Đã nhiều người nói tới phần thi liệu Việt Xuân Diệu từ "Đã nghe rét mướt luồn gió / Đã vắng người sang chuyến đò" tới "Hoa bưởi thơm đêm khuya" "Con cị ruộng cánh phân vân" TƠN NGỌC MINH QUÂN Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2017-2018 Hai yếu tố mượn từ đời sống văn hóa Trung Hoa Việt hóa Cái yếu tố Tàu vốn thấy nhiều nhà văn tiền chiến từ ông già thả thơ đánh thơ Vang bóng thời Nguyễn Tuân tới khách bán mằn thắn người khách phố Cẩm Giàng Thạch Lam Bấy lâu ta ngỡ Xuân Diệu có Rimbaud với Verlaine hóa ta nhầm Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ đọc lại báo Ngày 1938 dẫn đoạn Xuân Diệu ca ngợi mùa thu "mặc dầu bên tây có mùa thu thiên hạ thấy mùa thu bên Tàu Mùa thu đồng quê quán với Tây Thi với nàng Tây Thi xa nên đẹp " Trong Thơ thơ lẫn Gửi hương cho gió chất Trung Hoa xuất nhiều dạng.Trong vốn từ ngữ Trong nhịp thơ tứ tuyệt nói Và thi liệu : Tôi yêu Bao Tự mặt sầu bi /Tơi u Ly Cơ hình mơ màng / Tơi tưởng tơi Đường Minh Hồng / Trong cung nhớ nàng Dương Quý Phi Có mang tên Mơ xưa nhắc lại Gió liễu chiều cịn nhớ kẻ dương quan Yếu tố Trung hoa cố điển phận yếu tố Việt Nam Nước Việt thời gian Nước Việt với chiều dài lịch sử với vẻ quý tộc tinh thần Tất lại diện Xin nói tiếp Nguyệt cầm Trăng gọi nguyệt đàn gọi cầm Nguyệt trăng đàn cầm tồn song song Cái hồn đại nhập vào cảnh cũ Linh lung ánh sáng rùng Nhưng trăng đàn lại motip thơ cổ phương Đông Còn chữ linh lung với nghĩa ánh sáng chấp chới khơng biết có phải lấy từ Ngọc giai oán Lý Bạch (khước há thủy tinh liêm linh lung vọng thu nguyệt) [3] biết sau Xn Diệu khơng dùng từ điển tiếng Việt in nửa sau kỷ XX ghi lung linh khơng cịn ghi linh lung Với viết kinh điển Một thời đại thi ca Hoài Thanh sớm cảm thấy Xuân Diệu nói riêng Thơ nói chung là đến từ hội nhập.Gần nhà thơ Hoàng Hưng (bài Thơ thơ hôm nay) phát thêm Ông bảo: "thơ Pháp kỷ XIX thúc đẩy Huy Cận Xuân Diệu tìm ý vị lãng mạn thơ Đường mà suốt kỷ trước vị túc nho khơng cảm nhận mà nhai bã niêm luật" Tức nhờ hội nhập hôm mà ta phát lại thành tựu hội nhập hôm qua Ta làm giàu lên nhiều lần ta tưởng Hơn hội nhập khơng phải có chiều hướng ngoại hội nhập quay trở phát lại thân nhận diện lại yếu tố nội sinh Nói cách khác nhờ hội nhập mà cốt cách dân tộc phát Xuân Diệu làm cơng việc cách có ý thức Ồng có riêng viết mang tên Tính cách An Nam văn chương (báo Ngày 28-1-1939 ) ơng nói "Trong lịng An Nam có phần ý cảm giác mà người Tây có Xưa ta khơng nói ta khơng ngờ; não khoa học Âu Tây cho biết ta có có lâu cải chơn giấu lịng ta khơng nói"[4] Lịch sử khơng lặp lại Khơng phải thơ Việt Nam sau 1945 khơng có đổi hình thức song thay đổi có tính chất bước ngoặt hồi 1932-41 khơng Nhu cầu xã hội lúc tận dụng phát triển có từ Thơ để hướng thơ vào hoạt động tuyên truyền giáo dục quần chúng Ngay Sài gòn trước 1975 nơi hội nhập với giới làm lặng lẽ thơ khơng tạo bước nhảy đáng kể Tuy xuất phát từ tình khác song tìm tịi Thanh Tâm Tuyền Nhã Ca với tìm tịi Nguyễn Đình Thi Trần Mai Ninh Trần Dần Hữu Loan miền Bắc suy cho có tương tự Nhìn chung thưa vắng lót đót khơng tạo cao trào trở thành xu bao trùm Nổi lên bề mặt thơ sau 1945 sáng tác nhà thơ mới: Huy Cận Chế Lan Viên Lưu Trọng Lư Tế Hanh không kể lớp nhà thơ trẻ hình thành tất mang lại cho thơ hồi sinh đỉnh cao thứ hai Trên hướng phát triển Xuân Diệu tiếp tục vị trí hàng đầu Năng lực ơng khơng cịn hướng vào việc tìm tịi mới; có cảm tưởng với ơng tất đủ vấn đề tìm cách khai thác TÔN NGỌC MINH QUÂN Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2017-2018 tận dụng có Mà việc từ tính "tay hay làm lụng mắt hay kiếm tìm" ơng có từ thành thạo tức thói quen lao động siêng tới nhạy cảm biết tìm phương án tối ưu lao động Thơ Xuân Diệu năm cuối đời gợi cho ta cảm giác trái không cịn tiếp nhựa sống từ tồn thân mà tự chín thời gian chín lại kéo dài nên nói dân gian nói chín rụ chín rị tức có phần đầy nát vỡ lữa phần "suy đồi" xảy q trình lão hóa Nhưng chỗ lại thấy tính chất "đại diện toàn quyền" Xuân Diệu với Thơ Người ta khơng thể địi hỏi q nhiều người Đặt chung lịch sử thấy ông đứng sừng sững giai đoạn chuyển đổi thơ Việt Nam thách thức điểm đối chiếu Quan niệm đẹp phong trào "Thơ mới" 1932 - 1945 Từ thơ ca truyền thống đến Thơ đột phá vĩ đại quan điểm thẩm mỹ thơ ca Chính cách tân quan niệm đẹp làm "cú hích" quan trọng cho tiến trình phát triển thơ ca Việt Nó giúp thơ ca dân tộc nhanh chóng phát triển theo đường đại hóa Và từ đây, thơ ca Việt hội nhập vào thơ ca nhân loại Cũng từ phương diện này, mà nhiều nhà nghiên cứu, phê bình đánh giá cao phong trào Thơ mới, cho "Thơ cách mạng vĩ đại thi ca" Lịch sử phát triển thơ ca nhân loại lịch sử tiến hóa thay đổi thang giá trị Các nhà Thơ đưa tun ngơn đẹp hịan tồn mới, khơng nói đối lập với quan điểm thẩm mỹ thơ ca truyền thống Nếu thơ cổ điển hướng đến đẹp hữu ích, đẹp chuẩn mực, cân đối; Thơ đề cao đẹp siêu (vượt lên bình thường, tẻ nhạt) đẹp kỳ dị, đẹp "phi chuẩn mực" Quan điểm bộc lộ qua đấu tranh "Thơ cũ" "Thơ mới"; tranh luận hai phái: Nghệ thuật vị ; số sáng tác có tính chất tuyên ngôn Thế Lữ, Xuân Diệu , nhóm Xuân Thu nhã tập - Các nhà Thơ ảnh hưởng sâu sắc quan điểm thẩm mỹ văn học lãng mạn phương Tây, đặc biệt Baudelaire, Valéry, Gautier Họ cho rằng, thơ ca muốn đẹp, muốn kỳ diệu, cần phải thoát ly sống, thoát ly hữu ích, vụ lợi sinh hoạt trần tục Họ chủ trương thơ phải tách rời với thực tiễn trị, kinh tế, đạo đức Nhiệm vụ văn học tìm kiếm đẹp: "Tìm đẹp thiên nhiên nghệ thuật Tìm đẹp nghệ thuật phê bình" (Hồi Thanh) Thế Lữ tun ngơn: Tơi người khách tình si/ Ham vẻ đẹp mn hình, mn vẻ/ Mượn lấy bút nàng Li Tao tơi vẽ/ Và mượn đàn ngàn phím tơi ca (Cây đàn mn điệu) Nhìn chung, họ đặt nghệ thuật lên sống, hướng nghệ thuật đến chỗ siêu thoát, tách rời đời sống vật chất: "Nghệ thuật cao cấp phải đài Phải đem ta xa với đời sống thường vật chất" Nhóm Xuân Thu nhã tập (1) đồng nghĩa thơ với Đạo, với Đẹp Với họ, thơ thứ rung động, xa vời, vô tư lợi "Thơ trước hết phải trẻo, vô tư, khêu gợi không cùng, rung động tức khắc, gặp gỡ đột nhiên, hiến dâng không nghĩ đến trở - "Văn" nói chuyện đời, "thơ " phải tiếng đời u huyền, trực tiếp" Thơ người nhóm Xn Thu nhã tập biểu thị theo cơng thức sau: THƠ = TRONG = ĐẸP = THẬT Và theo họ: "Cái trẻo đẹp: hương hoa, chất ngọc, lịng băng, ý tưởng vơ tư lợi, cử vơ lý do; khơng cần cho gì, để làm gì, biết nào; tự có ý nghĩa, có cứu cánh nó; tự túc, tịan Và thật đẹp Một lá, lời đau, khóe mắt, nhịp đờn Ai bảo hư ảo? Đó thật, ta cảm thông trực giác, nằm lá, lời đau, khóe mắt, nhịp đờn Ta thấy THƠ? " Nhìn chung, quan niệm đẹp thơ nhà Thơ gặp gỡ với quan điểm nhà thơ lãng mạn Pháp Gautier quan niệm: "Chỉ có khơng có ích thật đẹp Làm thơ khơng cần có mục đích, hay có mục đích để chơi, để phát dương đẹp mà thôi" Khi đặt mối quan hệ văn học đời sống xã hội, nhà Thơ đặt đẹp thơ ca lên sống Họ đồng với quan điểm: người cầm bút phải vượt qua thành kiến, phép tắc, khn khổ, biết hịa hợp rung động tự lòng trước đẹp tự nhiên Nghệ thuật vụ lợi, không để đời TÔN NGỌC MINH QUÂN Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2017-2018 sống vật chất chi phối - phải biết vươn lên đó, để "tìm hay, đẹp, lạ cảnh trí thiên nhiên tâm linh người ta" Và "văn tài" mình, giúp cho người đọc nghe, thấy, cảm trước đẹp, hay Muốn vậy, sáng tác nghệ thuật phải cố sức giúp người ta phản động lại với hoàn cảnh bẩm thụ tự nhiên Cuộc đấu tranh phái "Nghệ thuật vị nghệ thuật" (2) (đứng đầu Hòai Thanh) phái "Nghệ thuật vị nhân sinh" (đứng đầu Hải Triều) bộc lộ rõ thái độ nhà phê bình Hồi Thanh nhà Thơ thơ Đối lập với quan điểm "Nghệ thuật vị nhân sinh", họ chủ trương tách nghệ thuật khỏi mối liên hệ với đời sống, thời đại lợi ích giai cấp Họ nhấn mạnh vai trò sáng tạo chủ quan nghệ sĩ, tính khơng vụ lợi, thời nghệ thuật Nghệ thuật phải khát vọng vươn tới đẹp vĩnh cửu Hồi Thanh ví văn chương bơng hoa, đem đến cho người đọc giây phút say sưa, thoát tục để quên nhọc nhằn thực "Một văn hoa, người ta ép bơng hoa phải thành nghĩa lý gì" Thiếu Sơn cho rằng: "Văn chương có nghĩa tìm kiếm phơ bày đẹp" Cịn Phan Văn Dật cho: "Nghệ thuật tức phương pháp người ta dùng để gây cảm giác, cảm tình, mỹ cảm" Trong “Văn chương văn chương” Hoài Thanh đặc biệt trọng đến đẹp nghệ thuật “Tìm hay, đẹp, lạ cảnh trí thiên nhiên tâm linh người ta, mượn câu văn, đá, tranh làm cho người ta nghe, thấy, cảm, nhiệm vụ tối cao nghệ thuật" Hồi Thanh cịn phân biệt hai dạng người: người cầm bút nhà văn Người cầm bút nói chuyện trị, ln lý, xã hội; cịn nhà văn nói đến văn chương túy "Nhà văn người sống xã hội, cố nhiên phải tùy sức làm hết phận người cầm bút mà Ta nên nhớ rằng, cầm bút chưa phải viết văn Văn chương vật quý, có đâu được nhiều thế" Các nhà Thơ Hoài Thanh nhận thấy đẹp - đặc trưng thơ nói riêng, nghệ thuật nói chung Nếu đánh đặc tính này, vơ hình chung, ta dung hịa với hình thái xã hội khác (đạo đức, triết học, tơn giáo, trị) Đây mặt tích cực quan niệm nghệ thuật Thơ Nhưng đề cao đẹp mức, tuyệt đối hóa đẹp cách cực đoan, đánh chức xã hội, cắt đứt mối liên hệ với đời (mà nói cho cùng, đích văn chương hướng đến đời, hướng đến người, người) - Một chuẩn mực đẹp thơ nhà Thơ mới, gắn thơ với tĩnh lặng, buồn, mong manh, hư ảo Tĩnh lặng, buồn, cô đơn, với Thơ đẹp huyền diệu, khiết Cái đẹp văn học lãng mạn nói chung Thơ nói riêng hướng đến mộng tưởng, thoát ly, mong manh, mờ ảo Quan điểm thẩm mỹ hoàn toàn đối lâp với nhà thơ cách mạng Cái đẹp văn học cách mạng hướng đến sôi nổi, vui tươi, lạc quan Mộng tưởng (một giới khác với thực sống) đặc tính quan trọng thơ ca lãng mạn Dẫu giới chưa có khơng thể có, miền trú ẩn thiêng liêng, dịu tâm hồn họ Sương nương theo trăng ngừng lưng trời/ Tương tư nâng lòng lên chơi vơi (Xuân Diệu) Cả "Trời mơ cảnh thực huyền mơ" choáng ngợp tâm hồn Dường thi sĩ sống cõi mơ, cõi "lặng chìm", cõi hư ảo: Cả trời say nhuộm màu trăng/ Và lòng tơi chẳng nói rằng/ Khơng tiếng nghe đụng chạm/ Dẫu tiếng vỡ băng (Đà Lạt trăng mờ - Hàn Mặc Tử) Cái đẹp Thơ gắn với ánh sáng, hương thơm nhạc điệu Xn Diệu lấy câu thơ có tính chất tuyên ngôn Baudelaire làm đề từ cho thơ "Huyền diệu" mình: Les parfumes, les couleurs et les sons se répondent" (Những mùi hương, màu sắc âm tương ứng với nhau) (Baudelaire) Sự giao động âm thanh, màu sắc ý nghĩa trở thành nguyên tắc sáng tạo quan trọng Thơ (Ảnh hưởng từ câu định nghĩa Valéry: "Thơ giao động âm ý nghĩa") Đoàn Phú Tứ cảm nhận "màu thời gian tím ngát" tình dun (Theo Hồi Thanh, người Pháp cho thời gian màu xanh): Duyên trăm năm đứt đoạn/ Tình thuở cịn vương/ Hương thời gian thanh/ Màu thời gian tím ngát (Màu thời gian).Đây khơng màu thời gian, mà cịn màu hương thơm, màu TÔN NGỌC MINH QUÂN Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2017-2018 ánh sáng nhạc điệu Nói R.Jakobson, vai trị chủ âm thuộc âm nhạc Âm nhạc trở thành sức hấp dẫn đầy ma lực Họ viết nhạc giới kỳ diệu Trong " Huyền diệu", Xuân Diệu mang đến giới âm nhạc đầy mơ màng, quyến rũ: Hãy tự buông cho khúc nhạc hường/ Dẫn vào giới dudương/Ngừng thở lại xem ấy/Hiển hoa phảng phất hương (Huyền diệu) Bích Khê có hẳn thơ với tựa đề "Nhạc": Nàng ơi! Đừng động có nhạc dây/Nhạc gây hoa mộng, nhạc ngát mây/ Nhạc lên cung hường, nhạc vô đào mộng/ Ô nàng tiên nương! - Hợp nhạc đầy hương (Nhạc - Bích Khê) Hàn Mặc Tử cho rằng: "Thi sĩ Bích Khê có đơi mắt mơ, mộng, ảo, nhìn vào thực tế thật trở thành chiêm bao, nhìn vào chiêm bao lại xơ sang địa hạt huyền diệu" (Huyền diệu nhà Thơ đồng nghĩa với âm nhạc) Âm nhạc trở thành chuẩn thẩm mỹ thơ ca, yếu tố âm nhạc có Thơ mới, nhà thơ cổ điển nhận thấy: "Thi trung hữu họa, thi trung hữu nhạc" (Trong thơ có họa, thơ có nhạc) Nhưng phải đến Thơ mới, yếu tố âm nhạc xem chuẩn mực đẹp, hình tượng trung tâm sáng tác thơ ca Các nhà Thơ sáng tạo câu thơ mong manh, hư ảo, huyền hồ, nhiều câu thơ hay, xem tuyệt bút: Ô! Hay buồn vương ngô đồng/ Vàng rơi! Vàng rơi! Thu mênh mơng (Bích Khê); Long lanh tiếng sỏi vang vang hận/ Trăng nhớ Tầm Dương, nhạc nhớ người (Xuân Diệu) - Cái đẹp Thơ mới, gắn với kỳ dị Và nói, lần đầu tiên, thơ ca Việt xuất yếu tố Các nhà nghiên cứu cho rằng, quan điểm thẩm mỹ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ tập thơ: "Les fleurs du mal" (Những hoa tội lỗi) Baudelaire Baudelaire cho rằng: Cái ác, kinh khủng đẹp Trong bài: "Ca ngợi đẹp", ông viết: "Hỡi sắc đẹp! Hỡi quái vật kếch xù, khủng khiếp, ngây thơ! Dầu em đến từ thiên đường hay địa ngục, điều có chi; mắt, nụ cười, bàn chân em mở cánh cửa cõi vô tận mà ta yêu chưa biết tới" Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Vũ Hồng Chương, Bích Khê gặp gỡ quan niệm Họ xóa nhịa ranh giới đẹp với ghê tởm.Trong tựa cho tập thơ "Tinh huyết” Bích Khê, Hàn Mặc Tử viết :"Thi sĩ khát khao hồi vọng mới, đẹp, rung động hồn phách chàng đến tê liệt, dại khờ, dù đẹp cao hay đê tiện, tinh khiết hay nhơ bẩn, miễn có tính chất gây nên đê mê, khoái lạc" Cái đẹp kinh dị xuất qua hàng loạt thơ Bích Khê, nhiều thơ tập "Tình huyết" nhuộm đầy máu huyết Hình ảnh sọ người đầy kinh khủng, rùng rợn, với Bích Khê là: "Hồ nguyệt động nhiều trăng lấp lánh; chứa bao chất ngào say dại, uống đến lịm người tủy thơm não mát" Ta tìm thấy thơ Chế Lan Viên hình ảnh kinh dị vậy: "xương vỡ máu trào", nào: "những bóng ma Hời sờ soạng đêm" Nhất thơ Hàn Mặc Tử (vào thời gian bị bệnh tật, điên loạn cuối đời), ta thường thấy xuất hình ảnh ghê rợn: Ơi ta mửa búng huyết/ Khi say sưa với lượn sóng triền miên (Máu cuồng hồn điên) Tuy vậy, "cái đẹp kinh dị" thơ Hàn Mặc Tử không đồng với đẹp thơ Baudelaire Hàn Mặc Tử không thừa nhận đẹp đến từ địa ngục, từ quỷ sa tăng Baudelaire Cái đẹp ấy, theo Hàn Mặc Tử, sinh từ tôn giáo: "Đức Chúa Trời tạo trăng hoa, nhạc, hương người đời hưởng thụ Chúa Trời cho đời loài thi sĩ Loài thi sĩ hoa quý hiếm, sinh đời với sứ mạng thiêng liêng phải biết tận hưởng cơng trình châu báu Đức Chúa Trời trút vào linh hồn người ta nguồn khoái lạc đê mê, thơm tho, sạch" Yếu tố "trong sạch” làm xuất thơ phạm trù thẩm mỹ mới, mà khơng thể tìm thấy thơ cổ điển Tuy nhiên, sau, Thơ đẩy địa hạt sang điên loạn thần bí, người đọc khó chấp nhận Cần phải thấy rằng, để hoàn thành sứ mệnh lịch sử này, Thơ phải có cộng hưởng hai yếu tố: nội sinh (truyền thống) ngoại nhập (văn hóa phương Tây) Ngồi "cú hích" quan trọng chủ nghĩa phương Tây, Thơ kết vận động tự thân đầy thầm lặng đau đớn thơ ca truyền thống TÔN NGỌC MINH QUÂN Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2017-2018 Nguyễn Văn Siêu có nói: "Văn chương có loại đáng thờ, có loại không đáng thờ Loại đáng thờ loại chuyên người Loại không đáng thờ loại chuyên văn chương " Nhìn bề măt, Thơ thuộc loại thứ hai Nhưng thực ra, ẩn sau “chỉ chuyên văn chương” ấy, người, nhân văn Chính Huy Cận - đại biểu xuất sắc phong trào Thơ bộc lộ: "Đi sâu vào tâm hồn ta với sóng ngầm, gặp hồn dân tộc; thật sâu vào tâm hồn dân tộc, gặp hồn nhân loại Quá trình 'thâm canh' Thơ Cái chung riêng Thơ hòa hợp biện chứng, sáng tạo, thơ" Từ cách tân quan niệm đẹp, Thơ thay đồi chất so với thơ ca truyền thống; giúp thơ ca Việt vào quỹ đạo chung thơ ca nhân lọai Bình luận làm sáng tỏ tơi số nhà thơ phong trào thơ lãng mạn Việt Nam (1932 - 1945) Trong tác phẩm “Tuỳ viên thi thoại” nhà phê bình Viên Mai (Trung Quốc) viết: “Là người khơng nên có tơi Nhưng làm thơ khơng thể khơng có tơi” Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Hãy bình luận làm sáng tỏ số nhà thơ phong trào thơ lãng mạn Việt Nam (1932 - 1945) Ai lần đọc kiệt tác “Truyện Kiều” đại thi hào Nguyễn Du, hẳn nhớ bước chân “xăm xăm băng lối vườn khuya mình” Thuý Kiều tìm đến với Kim Trọng – bước chân mà nói Xuân Diệu, cịn làm thiếu nữ hơm mai sau phải ngỡ ngàng, ngạc nhiên Trong xã hội phong kiến “phi ngã”, “vô ngã” “bước chân Thuý Kiều” thật hoi Trong đời vậy, điều hi hữu thơ ca, văn chương nghệ thuật? ý kiến sau nhà phê bình tiếng Trung Quốc Viên Mai, lời giải đáp cho câu hỏi đó: “Làm người khơng nên có tơi làm thơ khơng thể khơng có tơi” Xuất phát từ trải nghiệm sâu sắc với đời, từ thực tế phê bình thơ ca cổ điển Trung Quốc, Viên Mai đề xuất quan niệm mẻ “làm người” “làm thơ” Sống xã hội phong kiến, thời đại mà tư tưởng “vô ngã”, “phi ngã” lực vô hình chi phối hành động người, Viên Mai quan niệm: “làm người khơng nên có tơi” “Cái tơi” hiểu tiếng nói ý thức cá nhân cá tính riêng người “Cái tôi” cách nghĩa xưa thân tư tưởng cá nhân ích kỉ, hẹp hòi, nhỏ bé, tầm thường Cho nên “làm người khơng nên có tơi” Nhưng câu nói Viên Mai khơng nhấn mạnh tới vấn đề Điều ông quan tâm việc “làm thơ” nghĩa sáng tác văn chương nghệ thuật Nhà phê bình đối lập “làm người” “làm thơ” đặt yêu cầu thiết, sinh tử thơ ca “khơng thể khơng có tơi” “Cái tôi” thơ ca hiểu xúc cảm, cá tính sáng tạo nhà thơ Như Viên Mai đặt yêu cầu quan trọng nhà thơ phải in dấu “cái tơi” xúc cảm, cá tính sáng tạo vào trang thơ Thơ ca, với ông, thể “cái tôi” nhà thơ sâu sắc Vậy “làm thơ khơng thể khơng có tơi”? Theo tơi, điều bắt nguồn từ đặc trưng thơ ca Thơ ca hoạt động sáng tạo tinh thần người Thơ tự thể cách trực tiếp chân thực Nói Diệp Tiếp, thơ “là tiếng lịng” nhà thơ Khi có xúc cảm trào dâng mãnh liệt “khơng nói khơng được”, chí có “thể chết” cách nói Rinkle, nhà thơ lại tìm đến thơ để giãi bày, sẻ chia Bởi lẽ có điều “chỉ nói thơ” Chính thơ thể nên thơ in đậm dấu ấn cá nhân nhà thơ Xúc cảm thơ khác mà băn khoăn, trăn trở, tình cảm, suy nghĩ nhà thơ Cho nên làm thơ phải có “cái tơi” Thế quy luật, chất lao động nghệ thuật lại sáng tạo Làm thơ thứ sản xuất hàng loạt, làm theo “một vài kiểu mẫu” đưa cho Sáng tác thơ, nói Xuân Diệu, “là thứ sản xuất đặc biệt cá thể, cá nhân thi sĩ làm” Nghệ thuật muôn đời “lĩnh vực độc đáo” Vì địi hỏi nhà thơ phải có phong cách bật tức có riêng, độc đáo thể tác phẩm Sáng tạo yêu cầu sinh tử nhà văn, đồng thời làm nên tư cách nhà văn chân Khi mà anh không sáng tạo nghĩa anh chết, nghĩa anh phủ nhận tư cách nghệ sĩ Phải TÔN NGỌC MINH QUÂN 10 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Của yến anh khúc tình si Năm học: 2017-2018 Thi sĩ phát có thiên đường mặt đất, tầm tay với Với hình ảnh thơ cụ thể, gợi cảm điệp ngữ “này đây” đặt nhiều vị trí khác nhau, nhà thơ vẽ tranh tạo hóa với mn ngàn sắc Thiên nhiên mắt thi sĩ phong phú, bất tận Nhà thơ đón nhận cảnh sắc thiên nhiên tình yêu say đắm, tâm hồn rộng mở Tất vật đoạn thơ lên với vẻ ngào “ong bướm tuần tháng mật”, xanh non với “lá cành tơ”, với “hoa đồng nội xanh rì” say mê “khúc tình si” yến anh Ta nghe tiếng reo vui người yêu lạc vào khu vườn xuân với bao cảnh sắc tuyệt mỹ, rực rỡ Ta bắt gặp lòng yêu sống tha thiết, dạt mở rộng với nhiều cảm giác: nhìn cảnh sắc, nghe âm thanh, ngửi mùi hương chan hòa ánh sáng Mỗi sáng thần vui gõ cửa Tháng giêng ngon cặp mơi gần Trong thơ có “thần sầu”, có nỗi “buồn quạnh”, “sầu vạn kỷ” khơng có “thần vui” “Mỗi sáng thần vui gõ cửa” ý thơ mẻ thơ tình u sống thơ Xuân Diệu Nhà thơ rạo rực trước khu vườn xuân tạo hóa cảm thấy ngày xuân ngày niềm vui Thi sĩ say sưa tận hưởng mùa xuân, tình xuân cách đắm đuối “Tháng giêng ngon cặp môi gần” Rất mẻ, độc đáo Xuân Diệu so sánh “tháng giêng” “cặp mơi gần” Bức tranh tạo hóa kỳ diệu, tràn ngập sắc Thiên đường mặt đất lạ qua nhìn “xanh non” nhà thơ ngơ ngác, vui sướng lần đầu trông thấy Thơ xưa lấy thiên nhiên làm chuẩn mực cho đẹp người “phù dung diện, liễu mi” Xuân Diệu đưa tiêu chuẩn khác, người chuẩn mực vẻ đẹp gian Con người thước đo thẩm mỹ vũ trụ, vẻ đẹp người trần tác phẩm kỳ diệu tạo hóa Quan niệm đẹp Xuân Diệu mang ý nghĩa nhân sâu sắc Xuất phát từ tư tưởng ấy, nhà thơ sáng tạo nên hình ảnh mẻ “Và ánh sáng chớp hàng mi” độc đáo, táo bạo, “Xuân Diệu” hình ảnh “Tháng giêng ngon cặp mơi gần” Hình ảnh thơ gợi lên vẻ đẹp người, trần gian, thật tuyệt mỹ, tuyệt vời Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa Trên không chờ nắng hạ hồi xn Dấu chấm dịng ngữ nghĩa câu sau thể rõ nét tâm trạng thi nhân Niềm vui say nhà thơ bị cắt ngang nhà thơ nhận qui luật thiên nhiên, tạo hóa Trong say đắm thi sĩ mơ hồ “sợ hãi”, dự cảm ngày xuân, tình xuân qua mau Tình yêu sống Xuân Diệu ln có mặt vội vàng, mong manh Cảm xúc nhà thơ trước quy luật tạo hóa: Xuân dương tới, nghĩa xuân đương qua Xuân non, nghĩa xuân già Mùa xuân hết nghĩa Từ niềm vui say, náo nức tận hưởng mùa xuân, tình xuân nhà thơ ý thức trôi chảy thời gian, qui luật tạo hóa khắc nghiệt Điệp ngữ “nghĩa là” lời khẳng định qui luật tạo hóa dịng trôi thời gian Trong vẻ rực rỡ, xinh tươi thiên đường trần gian chớm màu tàn phai Tất khoảnh khắc Trong mùa xuân, tình xuân thi sĩ cảm nhận nỗi đau mát, chia xa Điệp ngữ “nghĩa là” lời nhắc nhở, dự cảm, nỗi lo sợ lòng ham sống, ham yêu chấp nhận sống, mùa xuân, ánh sáng Lịng tơi rộng lượng trời chật Khơng cho dài thời trẻ nhân gian Nói làm chi xuân tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại Cịn trời đất chẳng cịn tơi TÔN NGỌC MINH QUÂN 26 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Nên bang khuâng tiếc đất trời Năm học: 2017-2018 Trên dự cảm, nỗi lo sợ dịng trơi thời gian cịn mơ hồ Giờ Xuân Diệu ý thức tuần hoàn mùa xuân, vạn vật tuổi trẻ có lần, giai đoạn Những đối lập đoạn thơ “Lịng tơi rộng – lượng trời chật, xuân tuần hoàn – tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại, cịn trời đất – chẳng cịn tơi” thể nỗi lo sợ tuổi trẻ qua đi, tình xuân khơng cịn “chẳng cịn tơi mãi” Trong nỗi lo sợ ta cịn nghe có tiếng thở dài, lời ốn, tiếc nuối khơn ngi Đoạn thơ không lời bày tỏ tâm trạng tác giả trước dịng trơi thời gian qui luật tạo hóa mà cịn ý thức cá nhân quan hệ với đời, với vũ trụ, tạo hóa Nhà thơ đồng tuổi trẻ, mùa xuân, tình yêu muốn tận hưởng say đắm, nồng nhiệt giai điệu, sắc ngày xuân, tình xn Có phải Xn Diệu rơi vào “chủ nghĩa hưởng thụ”? Hưởng thụ để tìm quên chán chướng, đau khổ đời quan niệm không lạ nhà thơ “Hãy buông lại gần tóc rối Sát gần gần cặp mơi điên Rồi em dìu anh cánh khói Đưa hồn say tận cuối trời quên” (Quên – Vũ Hồng Chương) Xn Diệu khơng thế! Tình u sống Xuân Diệu nồng nhiệt, đắm say thi nhân đến với đời tâm hồn trẻ trung, sáng, nhìn sống nhìn ngơ ngác, mẻ Ngay thơ tình Xuân Diệu có ý thức trân trọng, khao khát vơ biên, tuyệt đích hịa hợp đôi tâm hồn lúc vội vàng, cuồng nhiệt, say mê, đắm đuối Mùi tháng năm rớm vị chia phôi Khắp sông núi than thầm tiễn biệt Cơn gió xinh thào biếc Phải hờn nỗi phải bay Chim rộn ràng đứt tiếng reo thi Phải sợ độ tàn phai sửa Bức tranh thiên nhiên chuyển sang sắc thái khác Thiên nhiên diễn chia ly: thời gian “chia phơi”, khơng gian “tiễn biệt”, gió xinh phải “bay đi”, chim “đứt tiếng” sợ “tàn phai” Từ lo sợ, nuối tiếc thi nhân cảm nhận chia ly với tuổi trẻ, mùa xuân tình yêu Nhà thơ cuống quýt, sợ hãi, tuyệt vọng lên tiếng kêu não nuột “Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng nữa” Đoạn thể chân thực nỗi đau, tuyệt vọng nhà thơ ý thức mùa xuân, tình xuân qua thể tài thi sĩ với cảm nhận tinh tế vật nhiều cảm giác (khứu giác, thị giác, thích giác, cảm xúc …) Tấm lòng thi nhân sống: Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng, Cho no nê sắc thời tươi Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào Vũ trụ vĩnh viễn, mùa xuân đất trời tuần hồn tuổi xn khơng cịn người khơng thể níu kéo thời gian dừng lại Như vậy, sống, sống say mê, tận tâm giây, phút mùa xuân đời vũ trụ Rất nhiều thơ Xuân Diệu bày tỏ vội vàng, hối sống: TÔN NGỌC MINH QUÂN 27 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa …Mau lên chứ, vội vàng lên với Em, em tình non già Con chim hồng, trái tim nhỏ Mau lên chứ! Thời gian khơng đứng đợi Trong gặp gỡ có mầm ly biệt Năm học: 2017-2018 Những vườn xưa đoạn tuyệt dấu hài Gấp em anh sợ ngày mai Đời trơi chảy, lịng ta khơng vĩnh viễn … Thà phút huy hồng tối Cịn buồn le lói suốt trăm năm Trong “Vội vàng” thái độ sống vội vã, cuống quýt thể đậm đặc hồn thơ, tình thơ phong cách sáng tác Xuân Diệu Điệp khúc “ta muốn”, nhịp điệu “ta muốn” hình ảnh táo bạo, nồng nàn, việc sử dụng loạt động từ: ôm, riết, say, thâu, cắn … thể chân thực niềm yêu mãnh liệt sống, tình yêu đắm đuối, nồng nàn, sôi Đối tượng mà nhà thơ muốn “ơm, riết, cắn, say” mây gió, non nước, cỏ cây, hoa bướm mùa xuân Đó biểu sống sức sống thiên nhiên, tạo vật không nhuốm tầm thường.Đoạn thơ thể nhân sinh quan Xuân Diệu – phải sống, phải yêu, phải vội vàng tận hưởng tình yêu, mùa xuân tuổi trẻ “Mau lên chứ, vội vàng lên với Em, em ơi! Tình non già rồi” Quan niệm sống nhà thơ mang ý nghĩa nhân sâu sắc, thi nhân thả thở nồng nàn, say đắm vào tình yêu sống c Kết thúc vấn đề: “Vội vàng” thơ “Xuân Diệu”, tiếng nói trái tim sôi sục, khao khát sống yêu, nhìn tâm hồn trẻ trung, khẳng định thi sĩ quan hệ gắn bó với đời Bài thơ minh chứng “Xuân Diệu nhà thơ tuổi trẻ, mùa xuân, tình yêu nhà thơ cảm xúc, cảm giác tinh tế” Về hình thức nghệ thuật “Vội vàng” mang nét riêng Xuân Diệu thể nhịp thở hăm hở, cuống quýt; hình ảnh táo bạo; cú pháp Tây lối vắt câu tự do, thoải mái Cùng với thơ “Phải nói”, “Giục giã”, “Vội vàng” thể sức sống tình yêu sống tha thiết đắm say chứa đầy bi kịch hồn thơ Xuân Diệu Đề: Vội vàng thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Hãy phân tích thơ “vội vàng” để thấy điều BÀI LÀM “Khó nói ngạc nhiên làng thơ Việt Nam Xuân Diệu đến” Hoài Thanh mở đầu trang viết Xuân Diệu “thi nhân Việt Nam” giọng điệu nghẹn ngùng ngạc nhiên Xuân Diệu bước vào thi đàn Việt Nam gió đầu mùa tươi trẻ, tràn đầy sức sống người mới, hệ Ông bước dòng chảy thơ ca Việt năm 32-45 với tơi hồn tồn bật Có đã làm nên hồn thơ mẻ, độc đáo, Xuân Diệu mà Vội Vàng trích dẫn tiêu biểu nhất? Vội vàng giới văn sĩ đánh giá thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám, hồn thơ bồng bột, khát khao giao cảm đến mãnh liệt, đến cuồng si Bài thơ bộc lộ nét đẹp quan niệm nhân sinh : sống tự giác tích cực, sống với niềm khao khát phát huy hết giá trị ngã, tận hiến cho đời cách tận hưởng đời Sống vội vàng cách nói Trong cốt lõi, quan niệm sống mang ý nghĩa tích cực nhằm phát huy cao độ giá trị Tôi cá nhân thời đại Quan niệm sống nói diễn giải qua hệ thống cảm xúc suy nghĩ mang màu sắc “ biện luận” riêng tác giả Với Xuân Diệu, đời thiên đường mặt đất Mở đầu thơ khổ ngũ ngơn thể ước muốn kì lạ thi sĩ: Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; TÔN NGỌC MINH QUÂN 28 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2017-2018 Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay Thức nhận trôi chảy vô biên thời gian, nhà thơ cảm thấy sợ hãi khao khát níu giữ để tận hưởng vẻ đẹp đích thực sống Thi sĩ muốn đoạt quyền tạo hoá, muốn ngược lại vận động thiên nhiên, muốn tự nắm giữ điều chỉnh thời gian, người Xuân Diệu sống để yêu yêu để sống thời gian mà tự nhiên định sẵn từ ngàn xưa đến đủ Bằng việc sử dụng động từ mạnh “tắt”, “buộc”, Xuân Diệu muốn lưu giữ lại khoảnh khắc tuổi xuân, muốn thời gian ngưng đọng lại, muốn muốn có đủ thời gian để thỏa mãn lòng khao khát tâm hồn nhà thơ Lần thơ ca đại lại có quan niệm thời gian cách riết Xuân Diệu Thiên đường sống Xuân Diệu nơi trần gian thật mẻ!Trong quan niệm người xưa, đời chốn bụi trần, đời bể khổ Đấy lý lánh đời nhiều trở thành cách sống mà tôn giáo văn chương chủ trương vẫy gọi người hành trình tìm an lạc tâm hồn Cũng ngẫu nhiên, đạo Phật tô đậm vẻ đẹp cõi Tây Phương cực lạc; văn học cổ Trung Quốc văn học trung đại Việt Nam đề cao tâm lý hoài cổ, phục cổ, khuyến khích xu hướng tìm với giá trị khứ vàng son không trở lại tìm thiên đường Xuân Diệu thuộc hệ người trẻ tuổi ham sống sống sôi nổi, họ không coi lánh đời xu mang ý nghĩa tích cực mà ngược lại, họ không ngần ngại lao vào đời Và thật ngạc nhiên, nhờ tuổi trẻ, họ phát đời thực chất cõi mông lung, mờ mờ nhân ảnh, bể khổ đầy đoạ người sinh, lão, bệnh, tử … định mệnh hàng ngàn năm ám ảnh người mà trái lại, giới tinh khôi, quyến rũ Tất hữu, tất gần gũi, đầy ắp, đời thực tầm tay với: Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si Và ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sớm thần vui gõ cửa Tháng giêng ngon cặp môi gần Bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp tràn đầy sức sống tác giả cảm nhận giác quan, tâm hồn thi sĩ Trong nhìn mẻ, say sưa thi nhân vồn vã liệt kê bao vẻ đẹp đời hàng loạt đại từ trỏ làm lên giới thật sống động Hơn thế, cõi sống đầy quyến rũ vẫy gọi, chào mời vẻ ngào, trẻ trung: tuần tháng mật để dành cho ong bướm, hoa đồng nội (đang) “xanh rì, cành tơ phơ phất khúc tình si lứa đơi Có lẽ trước Xn Diệu thơ Việt Nam chưa có cảm giác “Tháng giêng ngon cặp mơi gần” Nó cảm giác ân tình tự Cảm giác làm cho người ta thấy tháng giêng mơn mởn non tơ đầy sức sống tân mà quyến rũ – tháng giêng mang sức quyến rũ khơng thể cưỡng người tình rạo rực đắm say Thế giới Xuân Diệu cảm nhận theo cách riêng Nó bày thiên đường mặt đất, bữa tiệc lớn trần gian Được cảm nhận tinh vi hồn yêu đầy ham muốn, nên sống giới đầy xuân tình Cái thiên đường sắc hương Vội vàng vừa mảnh vườn tình ái, vạn vật đương lúc lên hương, vừa mâm tiệc với thực đơn quyến rũ, lại vừa người tình đầy đắm say Xuân Diệu hưởng thụ thiên nhiên hưởng thụ tình Yêu thiên nhiên mà thực chất tình tự với thiên nhiên Tuy nhiên, ý thức người thời đại thời gian, khám phá đẹp đích thực đời lúc người ta hiểu điều tuyệt diệu có số phận thật ngắn ngủi, mong manh nhanh chóng tàn phai theo vịng quay thời gian có đời vĩnh viễn? TÔN NGỌC MINH QUÂN 29 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2017-2018 Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua Xuân non nghĩa xuân già Mà xuân hết, nghĩa Lịng tơi rộng, lượng trời chật Khơng cho dài thời trẻ nhân gian Nói làm chi xuân tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại! Niềm ám ảnh chảy trôi vơ tình thời gian khiến nhìn thi nhân giới đổi khác, tất nhuốm màu âu lo, bàng hoàng, thảng Đấy lý mạch cảm xúc đoạn thơ liên tục thay đổi : từ việc xuất kiểu câu định nghĩa, tăng cấp : “nghĩa (3lần/3dòng thơ), để định nghĩa mùa xuân tuổi trẻ, mà thực chất để cảm nhận hữu phôi pha, đến ý tưởng ràng buộc số phận cá nhân với số phận mùa xuân, tuổi xuân nhằm thổ lộ niềm xót tiếc phần đẹp đời người, cuối cất lên tiếng than đầy khổ não : Mà xuân hết nghĩa tơi mất! Con người thời trung đại n trí với quan niệm thời gian tuần hồn với chu kỳ bốn mùa, chu kì ba vạn sáu ngàn ngày kiếp người Con người đại sống với quan niệm thời gian tuyến tính, thời gian dịng chảy mà khoảnh khắc qua vĩnh viễn Cho nên Xuân Diệu nồng nhiệt phủ định “còn trời đất chẳng cịn tơi mãi” Thi sĩ lại cảm nhận khơng gian thời gian đầy lạ hóa: Mùi tháng năm rớm vị chia phôi Khắp sông núi than thầm tiễn biệt Là người tiếp thu mức nhuần nhuyễn phép “tương giao” lối thơ tượng trưng, Xuân Diệu phát huy triệt để tương giao cảm giác để cảm nhận mô tả giới Thời gian cảm nhận khứu giác: “Mùi tháng năm” – thời gian Xuân Diệu làm mùi hương, mùi vị Niềm xót tiếc tn chảy miên man hàng loạt câu thơ khắc nghiệt với bất công trở thành quan hệ định mệnh tự nhiên với người Nỗi cay đắng trước thật triển khai hình ảnh ý niệm xếp theo tương quan đối lập : lòng người rộng” mà lượng trời chật; Xuân thiên nhiên tuần hồn” mà tuổi trẻ người chẳng hai lần thắm lại Cõi vô thuỷ vô chung vũ trụ mà người, sinh thể sống đầy xúc cảm khao khát lại hố thành hư vơ Điều “ bất cơng” thơi thúc tơi cá nhân tìm sức mạnh hố giải Từ nỗi ám ảnh số phận mong manh chóng tàn lụi tuổi xuân, tác giả đề giải pháp táo bạo Con người chặn đứng bước thời gian, người phải chạy đua với nhịp sống mà nhà thơ gọi vội vàng Mau thôi! Màu chưa ngã chiều hôm Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa gió lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng Cho no nê hương sắc thời tươi -hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào Ta nghe thấy giọng nói, nghe thấy nhịp đập tim Xuân Diệu đoạn thơ Nó sóng ngơn từ đan chéo nhau, giao thoa song song vỗ vào tâm hồn người đọc Cái điệp ngữ “ta muốn” lặp lặp lại với mật độ thật dày thật đích đáng Nhất lần điệp lại liền với động thái yêu đương lúc mạnh mẽ, mãnh liệt, nồng nàn: ôm – riết – say – thâu – TÔN NGỌC MINH QUÂN 30 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2017-2018 cắn Những chữ “và” diện cần cho thể nguyên trạng giọng nói, khí nhà thơ Nó thể đậm nét sắc thái riêng Xuân Diệu nghĩa thể cách trực tiếp, tươi sống cảm xúc tham lam trào lên mãnh liệt lịng ngực u đời thi sĩ ! Khơng phải ngẫu nhiên mà Xuân Diệu Hoài Thanh nhận xét “nhà thơ phong trào thơ Mới” Ngoài lạ nội dung đề tài, Xn Diệu cịn có bước táo baojtrong việc cách tân nghệ thuật Với “Vội Vàng”, thơ có kết hợp hai yếu tố trữ tình , luận Yếu tố trữ tình bộc lộ rung động mãnh liệt bên cạnh ám ảnh kinh hoàng phát vè số phận mong manh đẹp, tình yêu tuổi trẻ trước hủy hoại thời gian Mạch luận hệ thống lập luận, lí giải lẽ sống vội vàng , thông ddiejp mà Xuân Diệu muốn gửi đến cho độc giả trình bày theo lối quy nạp từ nghịch lí mâu thuẫn đến giải đáp Bên cạnh đó, Xn Diệu cịn thành cơng việc tạo cú pháp câu thơ, cách diễn đạt mới, hình ảnh ngơn từ Có thể nói Xuân Diệu qua thơ không “sống” hay “ham sống” mà “say sống” Sống mãnh liệt sống hối hả, sống gấp để tận hưởng vẻ đẹp trần gian Đó nhân sinh quan lành mạnh chưa phải lối sống cao đẹp nhất, lối sống tích cực, sống ý thức phát huy hết giá trị tuổi trẻ Bài thơ nhịp đập gấp gáp trước sắc trần gian ngày xuân trái tim chưa chán sống! Nhà thơ Thế Lữ lời tựa cho tập “Thơ Thơ” Xuan Diệu có nhận xét tinh tế: “Xuân Diệu người đời, người lồi người lầu thơ ơng xây dựng đất lòng trần gian” Đã mươi năm Xuân Diệu giã từ vào cõi hư vơ, lịng trần gian ơng lưu với hệ Hẳn yêu sống, yêu thơ Xuân Diệu không khỏi rung động trước cảm xúc mãnh liệt tâm tình tác giả qua thơ “Vội vàng” gắn với niềm khát khao giao cảm với trời đất, với người mùa xn diệu kì! Tơi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay Cái cá nhân hai thơ “Vội vàng” “Thơ duyên” Xuân Diệu Xuân Diệu mệnh danh nhà thơ “mới nhà thơ Mới”, có lẽ ơng thể rõ rệt thơ ý thức cá nhân đậm đà, sâu sắc Những xúc động, suy tư, cảm nhận, khát khao… tim tràn ngập tình yêu với đời làm cho thơ Xuân Diệu hiển thật mẻ độc đáo Ta nhận nhiều điều thú vị từ cá nhân thi sĩ qua hai thơ “Vội vàng” “Thơ duyên” ông Trước hết, cần xác định cá nhân nét mới, đóng góp thơ đại cho văn học Trong ảnh hưởng chung văn hóa phương Tây, thơ Mới tạo cho tiếng nói cá thể sáng tạo cá nhân nhà thơ, để thi phẩm tiếng lịng khơng thể trộn lẫn Điều này, trước thơ Trung đại chưa có Các nhà thơ trung đại thường nói đến chung, theo khn thước mẫu mực Có chăng, đến Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, yếu tố cá nhân manh nha xuất Trong hai thơ “Vội vàng” “Thơ duyên”, Xuân Diệu cảm nhận, cảm nhận trời đất, đắm say đất trời cảm nhận tình người Ở “Vội vàng”, tơi thể nhìn say đắm cảnh vật đến độ muốn “tắt nắng” “buộc gió” để giữ lấy màu, giữ lấy hương đời sống Cũng ấy, đắm đuối nhận đất trời có hương sắc tình tứ lứa đơi, ong bướm có “ tuần tháng mật”, yến anh có “khúc tình si” Và tinh tế, nhạy cảm lắm, chuyển tải đời sống sớm mai thành hình hài “thần vui” gõ cửa Trong niềm sung sướng độ, thi sĩ nhìn tháng giêng so sánh độc đáo “ngon cặp mơi gần” Có lẽ trước Xuân Diệu, chưa có lại so sánh lạ kì ngào đến thế! Cũng vậy, “Thơ duyên”, nhạy cảm thu vào tầm TÔN NGỌC MINH QUÂN 31 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2017-2018 mắt hình ảnh “buổi chiều thu”thành “chiều mộng”, nhánh me thành “nhánh duyên”, trời đất ngập tràn âm tình yêu, từ tiếng chim ríu rít thành cặp, đến tiếng huyền lay động khắp nơi Với cảm nhận đặc sắc, Xuân Diệu để lên tiếng thành âm riêng biệt thơ, tạo nên sắc thái tinh tế nhìn thiên nhiên người Khơng vậy, tơi Xn Diệu cịn trạng thái thương yêu, luyến tiếc, ngậm ngùi Ta thử xem rung cảm ông “Vội vàng”: “Lịng tơi rộng lượng trời chật Khơng cho dài thời trẻ nhân gian Nói làm chi xuân tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại.” Ở đây, lên tiếng để chống lại quan niệm cũ: thời gian tuần hồn bốn mùa xn, hạ, thu, đơng Với Xuân Diệu, thời gian nhìn trục tuyến tính, nhìn thơng qua khái niệm “tuổi trẻ”, không trở lại Cái cá nhân thi sĩ chiêm nghiệm đời vậy, nên thấy tiếc nuối cịn niềm vui, niềm thương Bởi lẽ, dường nhận điều “đang có” “khơng có” nữa, “tồn tại” “không tồn tại” Cái cá nhân không ngại ngần, nói trực tiếp suy tư, cảm xúc mình: “Cịn trời đất, chẳng cịn tơi Nên bâng khuâng tiếc đất trời” Thi sĩ nhiều lần xưng “tôi”: muốn, sung sướng, tơi khơng chờ, tơi mất, lịng tơi rộng, tơi tiếc…; nghĩa ơng xốy sâu vào tâm hồn, vào cõi lịng để từ cất lên tiếng thơ bày tỏ ý thức, tình cảm cá nhân sâu sắc… Trong “Thơ duyên”, không xưng “tôi” mà xưng “ta”, thi sĩ thể trạng thái thương yêu, luyến lưu vậy: “Buổi lòng ta nghe ý bạn Lần đầu rung động nỗi thương yêu” Cái thi nhân lúc nhạy cảm đến độ dễ rung động trước hình ảnh, sắc màu đời, trời đất, lịng người Chỉ bước chân phố vơ tình, thi nhân dễ dàng xúc cảm: “Em bước điềm nhiên không vướng chân Anh lững đững chẳng theo gần Vô tâm – thơ dịu Anh với em cặp vần” Cái duyên dáng tâm hồn thi sĩ tạo cho Xuân Diệu nét đa tình mà khơng phải nhà thơ nào, nhà thơ mới, có Để rồi, cá nhân Xuân Diệu không cảm nhận rung động thế, cịn tơi hành động đầy mãnh liệt Trong “Vội vàng”, nhà thơ dùng hàng loạt động từ với mức độ tăng tiến, dùng loạt tính từ trạng thái để diễn tả: “Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn” Và vậy, ông thể “ta muốn riết”, “ta muốn say”, “ta muốn thâu”, “cho chếnh choáng”, “cho đầy”, “cho no nê”, cuối “ta muốn cắn” Nhà thơ đưa hết vào thơ từ ngữ hành động, khao khát đỉnh trạng thái xúc cảm Cái tơi khơng cịn cảm nhận trời đất mà chinh phục Khao khát yêu, khao khát sống, niềm khao khát làm nên cuồng sâu, mạnh mẽ Quả thực, qua ý thơ Xuân Diệu, ta hiểu tâm hồn, tình cảm ơng tinh tế phong phú đến chừng nào! Trong “Thơ duyên”, ta dễ dàng gặp lại dạn dĩ hồn thơ Đó là, đọc câu thơ cuối cùng, ta cảm giác nhà thơ không dừng lại bước chân “lững đững chẳng theo gần”, mà tiến đến, cương quyết, mạnh bạo “ lịng anh thơi cưới lịng em.” TƠN NGỌC MINH QUÂN 32 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2017-2018 Có thể nói, qua hai thơ, chưa thể khái quát cá nhân nhà thơ Nhưng sao, người đọc cảm nhận Xuân Diệu đầy nhạy cảm, giàu tình yêu vô mãnh liệt xúc cảm với đời, với người Hiểu tâm hồn thơ Mới, có nghĩa phần hiểu dáng dấp thời đại thi ca Thời đại thi ca ấy, thật rạo rực, thật đắm say căng tràn sức sống với nhìn tươi non, cịn xao xuyến, bỡ ngỡ đơn Nói Hồi Thanh “Một thời đại thi ca”: “Đời nằm vịng chữ tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhưng động tiên khép, tình u khơng bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận Cả trời thực, trời mộng nao nao theo hồn ta.” Cuối cùng, cảm nhận thời thơ vậy, ta thấy giàu thêm hành trang văn chương, hành trang học làm người! MỘT SỐ QUAN NIỆM THỜI GIAN VÀ QUAN NIỆM CỦA XUÂN DIỆU VỀ THỜI GIAN TRONG THƠ CỦA ÔNG TRƯỚC CMT8 2.1 Một số quan niệm thời gian Nói đến thời gian, cho vấn đề khó hiểu Ngay từ thời xưa có nhiều nhà khoa học, nhà tư tưởng tìm cách hiểu thời gian Có người cho thời gian giống đồng hồ, có người lại cho thời gian nắm bắt Và từ thắc mắc đó, từ lâu hình thành nhiều khái niệm, quan niệm khác thời gian Theo Newton thì: thời gian độc nhất, tuyệt đối, có giá trị phổ quát khắp nơi, cịn Eintstein cho rằng: thời gian trôi ảo ảnh khác biệt khứ, tại, tương lai ảo ảnh dai dẳng mà thơi Theo tạp chí "Tia sáng" có trích số quan niệm thời gian sau: “Thời gian" ? Đối với nhà vật lý (thông thường), thời gian mà đồng hồ xác đo Với nhà tốn học khơng gian chiều xem liên tục, chia thành “thời khắc” giống ảnh cuộn phim Với số đông thời gian trôi từ khứ qua để tới tương lai Trong thuyết tương đối, thời gian chiều thứ tư vũ trụ, điều khơng có nghĩa đồng với ba chiều khơng gian, cơng thức tính khoảng cách khơng thời gian khác cơng thức tính khoảng cách không gian Sự phân biệt không gian thời gian bệ đỡ cho quan hệ nhân quả, vốn có vai trị thiết yếu vận hành vũ trụ Tuy nhiên, số nhà vật lý tin rằng, thang bậc planch (10 – 33 cm 10 – 43 giây), thang bậc nhỏ có ý nghĩa vật lý, khơng gian thời gian khơng cịn chia tách với nhau” Trên số quan niệm nhà khoa học cho ta thấy đa dạng việc cảm thức thời gian người Ngoài ra, số từ điển lại có cách nói khác thời gian: “thời gian" hình thức tồn vật chất diễn biến chiều theo ba trạng thái tại, khứ tương lai” Còn giáo sư, nhà khoa học thời lại có quan niệm khác thời gian Theo giáo sư Trịnh Xuân Thuận – nhà vật lý thiên văn học tiếng người Việt quốc tịch Mỹ nói rằng: “các vấn đề thới gian phương hướng vận động cịn lâu giải bị bao bọc môt sương mù dày đặc” Không dừng lại giáo sư cịn cho thời gian khái niệm để ta nắm bắt thời gian thường có loại thời gian tâm lý vật lý Thời gian tâm lý thời gian chủ quan thời gian vật lý thời gian khách quan, không phụ thuộc vào ý thức người, thời gian đồng hồ TƠN NGỌC MINH QUÂN 33 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2017-2018 Trong viết Minh Chi dẫn lời thầy Matthieu nói: “thời gian điều kiện chủ quan nhận thức trực cảm chúng ta, khơng tồn ngồi chủ thể” Như thời gian khái niệm khó định nghĩa, khó hiểu việc cảm thức lại khó Trong triết lý nhà phật cho thời gian khơng phải thực cứu kính, khơng tồn tách biệt tượng người quan sát, họ thừa nhận tính ảo ảnh thời gian Thời gian qua mau, cịn nhanh mũi tên bị bắn khỏi cung phật tử thời gian khơng nên để lãng phí Có thể nói thời gian vấn đề ln ln tìm hiểu thời kỳ, từ khứ đến cịn đến tương lai Nó vấn đề làm cho nhiều lĩnh vực khác phải quan tâm số có lĩnh vực văn học nghệ thuật 2.2 Quan niệm Xuân Diệu thời gian Trong văn chương nghệ thuật, viết thời gian vận động ba chiều: khứ, tại, tương lai Tuy nhiên văn chương khơng gị bó cách thức thể quan điểm thời gian mà đảo lộn trình tự bỏ qua hai ba chiều vận động vốn có Có nhiều cách thức thể thời gian khác nhau, tác phẩm nghệ thuật xuất phát từ mốc thời gian định thời gian Từ làm ngưng lại khoảnh khắc dòng đời dài đằng đẵng mà dồn nén quãng thời gian hàng chục năm, hàng trăm năm vào thời khắc Với bàn tay người nghệ sĩ, thời gian khơng cịn theo chiều vận động mà đưa vào nhìn, suy nghĩ chủ quan người nghệ sĩ, thơ ca, quan điểm thời gian người nghệ sĩ gắn liền với nguồn cảm hứng sáng tạo thi nhân hình tượng thơ hình tượng cảm xúc Sự cảm thụ thời gian thơ mối rung động nhà thơ trước đời ý nghĩa chung đời sống nhân sinh Nhà thơ nặng cõi đời quan tâm trước thời khắc trở nên mãnh liệt Quan niệm thời gian vấn đề lưu tâm từ xưa, thơ xưa khơng than thở hữu hạn thời gian, kiếp người Cổ nhân coi đời người trôi qua nhanh chẳng khác bóng ngựa qua cửa sổ Thế nhưng, cố nhân khơng mà hoang mang hoảng hốt, họ quan niệm vũ trụ tuần hoàn, thời gian quay tròn trở lại người phần tư vũ trụ hoà nhập vào vĩnh trời đất Trước Xuân Diệu, không thi sĩ nhắc đến thời gian thơ ca mình, với đại thi hào Nguyễn Du thì: “Sầu đông lắc đầy Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài, ngày ngắn, đông đà sang xuân” Nguyễn Cơng Trứ: “Nhân sinh ba vạn sáu nghìn thơi Vạn sáu chơi nhăng hết rồi” Cịn Tản Đà : “Đời người thử ngẫm mà hay Trăm năm ngắn, ngày dài hơn” Đến Xuân Diệu hệ thơ thời gian khơng trở lại, vũ trụ khách thể độc lập với người Và với Xn Diệu, thời gian khơng cịn tính theo chiều vĩ mơ: đời, nghìn năm, vạn năm, thiên thu… thơ cổ mà với thức tỉnh ý thức cá nhân sâu sắc, nhà thơ cảm nhận rõ hết thật đáng buồn “tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”, cho dù mùa xuân đất trời tuần hoàn, vũ trụ vĩnh Những luồng tư tưởng phương tây đưa lại giúp Xuân Diệu nhận giới hạn đời sống cá nhân Đời người ngắn ngủi mà khát vọng lại vơ Vì phải mau mau chiếm đoạt hương hoa đời Giới hạn đời nằm vịng tuổi trẻ, giới hạn tình yêu nằm vòng khoảnh khắc Thơ Xuân Diệu ghi lại nhiều khoảnh khắc đời, khoảnh khắc tình yêu, tuổi trẻ Trong nhà thơ thời TÔN NGỌC MINH QUÂN 34 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2017-2018 giờ, có lẽ Xuân Diệu nhà thơ dành nhiều sáng tác vào vấn đề thời gian, đồng thời qua khái quát lên thành ý nghĩa nhân sinh, sống Những thơ viết thời gian Xuân Diệu nhiều như: Đi thuyền, Thời gian, Giờ tàn, Chiếc lá, Vì sao, Giã từ thân thể, Vội vàng, Giục giã, Hết ngày hết tháng… thể quan điểm cá nhân nhà thơ thời gian, dòng thời gian dòng đời luôn chuyển động, thay đổi không ngừng Bài “Thời gian” coi phát ngơn đầy đủ cho cảm nhận thời gian nhà thơ: “Dưới thuyền nước trôi Trên nước thuyên chuồi Và nước, thuyền Xi dịng xi” Thơng qua hình tượng “nước” “thuyền” nhà thơ nói lên nhận thức rõ ràng nhịp điệu trôi chảy thời gian Thời gian giới vũ trụ vĩnh cửu, cịn thời gian đời người hữu hạn Con người bất lực hoàn toàn trước sức mạnh thời gian vũ trụ ln có nguy bị trơi bị nhấn chìm, bài: “thời gian” tiêu biểu cho ý trên: “Nước ln Nhưng nước cịn nguồn Thuyền chìm lúc Đêm ngày nước tn” Bài “Đi thyền” nhà thơ mượn hai hình ảnh ấy: “Thuyền qua mà nước trôi Lại thêm mây bạc trời bay Tôi thuyền Dịng mơ tơ tưởng thay khác rồi” Với cách mượn dịng chảy cảu nước để nói đến dịng chảy thời gian quen thuộc, thơ ca từ xưa đến nói đến điều khơng Xn Diệu với cách nghĩ, cách nhìn nhà thơ mới, thời gian cịn gấp rút nhiều: “Cái bay không đợi trôi Từ phút trước sang tơi phút này” Nói lên nhạy cảm vơ trước thay đổi thời gian, thay đổi khơng cịn năm tháng ngày mà thay đổi diễn phút một, “tôi” phút trước khác với “tôi” phút Chính ý thức rõ rệt biến chuyển thời gian nên Xuân Diệu sống vội vàng, sống cuống quýt để tận hưởng sống, “vội vàng”: “Tôi sung sướng vội vàng nửa Tơi khơng chờ nắng hạ hồi xuân” Rồi đến “Giục giã” thì: “Mau với chứ, vội vàng lên với Em, em ơi, tình non già rồi, Con chim hồng, trái tim nhỏ tôi, Mau với chứ! Thời gian không đứng đợi” Thái độ sống nôn nao, đợi chờ thi sĩ sợ bỏ phí khắc tuổi xuân, thơ có tựa “thanh niên” Xuân Diệu viết: “Ngươi ở! Ta vội vàng quá! Sống tồn tâm, tồn trí, sống tồn hồn! Sống tồn tâm thức giác quan Và thức giấc nồng phải ngủ; Sống, tất sống, chẳng đủ.” TÔN NGỌC MINH QUÂN 35 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2017-2018 Xuân diệu phát thiên nhiên, người gần gũi quanh ta điều lạ thật đáng yêu, đời trần đẹp hấp dẫn thấy đẹp ta muốn tận hưởng, muốn tận hưởng lại thấy đời đáng sống biết bao, khơng sống mãi để hưởng lạc thú trần gian Năm tháng trôi chảy , thời gian không trở lại, với “vội vàng” làm ta thấm thía hơn: “ Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua Xuân non nghĩa xn già” Do người thi sĩ khơng chờ đợi nắng hồi xn, ước mơ mà nhà thơ có suy nghĩ thật táo tợn ngược đời, thể “vội vàng”: “ Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi” Thi sĩ muốn đoạt quyền tạo hoá, muốn ngược lại vận động thiên nhiên, muôn tự nắm giữ điều chỉnh thời gian, người Xuân Diệu sống để yêu yêu để sống thời gian mà tự nhiên định sẵn từ ngàn xưa đến đủ, Xuân Diệu muốn lưu giữ lại khoảnh khắc tuổi xuân, muốn thời gian ngưng đọng lại, muốn muốn có đủ thời gian để thỏa mãn lịng khao khát tâm hồn nhà thơ Thiên nhiên đẹp q, nhà thơ hình dung thật gần gũi, mà thật táo bạo mẻ : “Và ánh sáng chớp hàng mi Mỗi sáng sớm thần vui gõ cửa Tháng giêng ngon cặp môi gần” Mỗi buổi sáng thức dậy mở mắt thi sĩ chứng kiến cảnh tượng mẻ, diễm lệ Ánh bình minh rực rỡ chiếu sáng giới vạn vật Nguồn ánh sáng toát từ vẻ đẹp người thiếu nữ, khác với thơ xưa, lấy thiên nhiên làm chuẩn mực cho đẹp người lại làm chuẩn cho đẹp thiên nhiên, đẹp trở nên mẻ trần thế, gần gũi nhiều Cái đẹp thiên nhiên dường chẳng đợi thời gian, cần lòng thi sĩ thấy cảnh đẹp thi “xuân khơng mùa” nói: “Xn sẵn lịng tơi lai láng Xuân không mùa xuân ba tháng” “Kể chi mùa, thời tiết, với niên hoa Tình khơng tuổi, xuân không ngày tháng” Bỡi thi sĩ kẻ yêu thời gian, tuổi tác, tình yêu bất diệt “đa tình” thì: “Tơi u từ chưa có tuổi Lúc chưa sinh, vơ vẩn dịng đời” Và “Tơi u hết tuổi Khơng xương vóc, huyền hồ bóng dáng” Rồi “Kẻ đa tình khơng cần đủ thịt da Khi chết rồi, tơi u ma” “Thơ Xuân Diệu nguồn sống rào rạt chưa thấy chốn nước non lặng lẽ Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt, muốn tận hưởng đời ngắn ngủi Khi vui buồn, người nồng nàn, tha thiết” Tuy nhiên thực tế thực tế: “Hoa nở tàn Trăng tròn khuyết, Bèo hợp để chia tan Người gần để ly biệt” TÔN NGỌC MINH QUÂN 36 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2017-2018 Vũ trụ chuyển động vốn dĩ, thời gian trôi, sống tiếp diễn Với thức tỉnh ý thức cá nhân sâu sắc, nhà thơ cảm nhận hết thật đáng buồn “Tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”, cho dù mùa xuân đất trời tuần hồn, ngày hơm khác hôm qua, chi năm với năm khác, nàng xn trường sinh cịn tuổi trẻ người có giới hạn Đến vui rạo rực phần dường tan biến, nhường chỗ cho nỗi u buồn, nỗi niềm nuối tiếc khôn nguôi sống tươi đẹp gian Nỗi buồn chẳng qua cách biểu khác lòng ham sống lòng yêu đời tha thiết mà thơi Tình cảm mãnh liệt “vội vàng” lại diễn tả cách tài hoa hình ảnh, màu sắc đầy quyến rũ mùa xn: “Cơn gió xinh thào gió biếc Phải hờn nỗi phải bay đi? Chim rộn ràng dứt tiếng reo thi Phải sợ độ tàn phai sửa?” Cảnh xuân đẹp lộng lẫy nuối tiếc thi sĩ lớn nhiêu Người ta ham sống họ thấy sống họ có ý nghĩa, Xuân Diệu yêu, đắm say cảnh đời lại phát tươi đẹp chờ đón, để lại cay đắng nhận thời gian trôi lúc vội vã, “chưa có nhà thơ luyến tiếc thời gian đến xót xa Xn Diệu Vì niềm say sưa bồng bột trước đời, tình yêu, hữu thời gian khiến ông chưa bình thản”, “Đọc Thơ thơ Gửi hương cho gió ta dễ dàng nhận Xuân Diệu cô đơn chống trả lại tàn phá thời gian” Trong “Núi xa” ông viết: “Lẫn với đời quay, tơi Người ngồi khơng thấu lịng si” Và độc “Hư Vơ” với: “Đêm lùa ta thức, đau Nghe tiếng đi, não sầu” Bỡi không thi nhân xưa, vốn quan niệm rằng, thời gian trở lại, người sống luân hồi từ kiếp sang kiếp khác, cịn Xn Diệu khơng Ơng nhà thơ sống sống cho tại, tuổi trẻ tuổi già đến thật trước mắt mà nhà thơ không nghĩ tới Tuy nhiên, khơng mà nhà thơ chịu khuất phục trước thời gian, để tận hưởng ông sống thật vội vã, ông biết ngày trôi nhanh: “Những ngày thắt phút Rồi mặt trời cao Nắng cháy tràn Trưa đến rồi! Bình vỡ Nửa ngày xinh đẹp tiêu tan” Nhà thơ dường ý đến bước thời gian chút một, “mùa thu tới”: “Hơn loài hoa rụng cành Trong vườn sắc đỏ rủa màu xanh” Thời gian chuyển động qua sắc vườn, “Đây mùa thu tới” tác giả Đỗ Lai Thuý có nhận định rằng: “Đó tiếng gọi thời gian, hối thúc điệp khúc “Đây mùa thu tới – mùa thu tới” Thời gian dấu hiệu tàn phai rơi rụng Thời gian tn chảy “một khơng trở lại” Chính ý thức thời gian chiều khơng phải tuần hồn, thời gian định hướng khơng phải định tính, tạo nên nhìn nghệ thuật tồn sáng tác anh” Theo Đỗ Lai Thuý thì: “Nếu mùa xuân coi bình minh tuổi trẻ mùa thu Xuân Diệu coi bình minh tuổi già Mà bình minh thời khắc ngắn ngủi, bình minh – thu, sau khơng phải trưa nồng mà chiều lạnh Bởi ý thức thời gian mùa thu trở nên sâu sắc” Với lực trực cảm, Xuân Diệu nắm bắt độ di chuyển nhạy bén thời gian Thơ ông khơng có tả cảnh mà cịn nhận thức giác quan biến chuyển thời gian qua “xuân TÔN NGỌC MINH QUÂN 37 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa không mùa”: Năm học: 2017-2018 “Thế xuân ấm hơi Như nắm bàn tay son sẻ” Hay “ Mùa thu tới”: “Đã nghe rét mướt luồng gió Đã vắng người sang chuyến đò” Và “ý thu” vậy: “Bông hoa rét cánh rơi không tiếng Chẳng hái mà hoa hết dần” Thi sĩ dồn tất giác quan để dỗi theo bước chuyển thời gian, tinh tế đến vô Thời gian thơ Xuân Diệu có nhiều khoảng ngưng đọng chẳng hạn “Vội vàng”: “Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cành tơ phơ phất” Chữ “này đây” đinh ghìm ghìm cho thời gian đứng lại, cảnh sắc thời gian tạm ngừng trôi, giữ nguyên trạng thái “này đây” giây phút người cảm nhận hết vô biên tạo vật: “Trái tim ngừng lúc vô biên Thời gian hết đất trời khơng có nữa” Và giây phút ấy, thời gian kéo ra, người hồ tan vào trời đất lúc có lẽ lúc mà Xuân Diệu chiến thắng thời gian, làm cho thời gian ngưng đọng lại để tâm hồn hoà nhập vào thiên nhiên Nhưng giây phút tồn không lâu, nên không sống vội vàng mà tình yêu Xuân Diệu vội vàng gấp gáp: “Gấp em anh sợ ngày mai Đời trơi chảy lịng ta khơng vĩnh viễn” Bởi lẽ ơng thì: “Thà phút huy hoang tối Cịn buồn le lói suốt trăm năm” Cho dù hiều “yêu chết lịng ít” Xn Diệu khơng mà không yêu bỡi đời đẹp tuổi trẻ mà tuổi trẻ đẹp tình yêu Một người Xuân Diệu yêu sống đến tình u ơng mãnh liệt đọc “Mời yêu” cảm nhận hết: “Và yêu đủ Một giây cam chút đành” Hay: “Mở miệng vàng nói u tơi Dẫu phút mà thôi” Trong tâm tưởng Xuân Diệu, ngày hôm qua tháng, năm, đời người hết, tuổi già, chết nỗi ám ảnh lớn lịng nhà thơ: “Nhưng mà tơi chết than Tóc ngời mai mốt khơng đen Tuổi trẻ khô mặt xấu rồi” Và với vần thơ “thanh niên”ta thấy hết nuối tiếc thời gian nhà thơ: “Ôi niên! Người mang hết xuân Hình ngực nở nụ cười tươi màu tóc láng Già đến giơ tay xua ánh sáng Đuổi bướm làm sợ hương hoa” TÔN NGỌC MINH QUÂN 38 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2017-2018 Thời gian với bước chuyển động tàn nhẫn, đối lập thời gian vũ trụ với thời gian kiếp người: “Ngọn gió thời gian khơng ngớt thổi Giờ tàn cánh hoa rơi” Trong “cảm xúc” với tuyên ngôn sống nhà thơ là: “Tôi kim nhỏ bé Mà vạn vật muôn đá nam châm” Nhà thơ bị thu hút muôn mặt sống, Lý Hồi Thu có nhận xét rằng: “xuyên suốt hai tập Thơ thơ Gửi hương cho gió thời gian người đếm nhịp chất xúc tác kì dịu tạo nên độ nồng nàn đắm đuối riêng mà người thật lưu luyên nuối tiếc giọt thời gian Xuân Diệu có được” Với quan niệm nhân sinh tích cực ln sống sơi nổi, mãnh liệt sống, Xuân Diệu dâng cho đời nghiệp văn học đồ sộ, kết năm tháng lao động nghệ thuật miệt mài, liệt, mệt mỏi Con người đến phút chót đời để lại dòngthơ yêu đời đến cháy bỏng, đến si mê: “Trong thở chót dâng trời đất Cũng si tình đến ngất ngư” Đọc thơ Xuân Diệu ta thấy đời thật đáng yêu, đáng sống biết phải mở lòng với đời Không thể dửng dưng, hờ hững đến phải nuối tiếc năm tháng trôi qua vơ ích Trong chương quan niệm Xn Diệu thời gian, ơng quan niệm hố thời gian câu thơ khơng dừng lại riêng Xuân Diệu Thơ ông, đặc biệt hai tập thơ trước CMT8 “Thơ thơ” “Gửi hương cho gió” gây xơn xao lịng bạn đọc nhà phê bình văn học quan niệm thời gian ông Đối với người, nói đến thời gian nghĩ đến tuần hồn theo quy luật nó, nghĩ đến thời hạn ba vạn sáu ngàn ngày cho người Và có lẽ người thấy bình thường điều Xong nhận định Đỗ Lai Thuý thời gian qua tác phẩm Xuân Diệu lại khác.Ơng nói: “Nhưng Xn Diệu, thời gian trở thành nỗi ám ảnh Thời gian thơ ông không cảm xúc, thi hứng, mà cịn nhân tơ kiến trúc tác phẩm nghệ thuật Có thể nói, Xn Diệu nhìn đời – mắt – thời – gian” Chất Xuân Diệu, phong cách thơ ơng Đối với Xuân Diệu thì: “thời gian đời người khơng trở lại” Và đâu đó, thời gian thơ ông phản phất chút sống, tuổi trẻ tuổi xuân nơi: “thời gian với Xuân Diệu mang tính lưỡng giá Một mặt, – gió – thời gian đem tuổi trẻ tình u đến Và sống tình u lại gió mang gieo vãi khắp nơi (Gửi hương cho gió)” Có lẽ người, ngày qua ngày ta bước gần đến mộ định sẵn cho mình, ta thấy bình thường Chuyện người sống phải chết bình thường có đâu phải luyến tiếc, mà dù có luyến tiếc sống ta phải tồn tại, phải sống vui mà thơi Nhưng Xn Diệu lại khác: “Mất thời gian tất chí tưởng tuyệt đối: thật hơm khơng thật đến ngày mai!” thứ chìm vào khơng gian vũ trụ, tất khơng cịn ý nghĩa Sự tàn khốc thời gian người chẳng làm để ngăn cản nó, ngăn cản thời gian mà khoa học thường gọi thời gian khách quan Nhưng tuyệt thay, kỳ dịu thay, người, chịu bào mòn thời gian Xuân Diệu lại thấy: “Phút giây cô đặc thời gian… thời gian khách quan đếm máy móc khơng tồn nữa, mà chuyển qua thời gian cảm giác, tâm trạng Đó thứ thời gian tâm linh, khơng có q khứ, tại, tương lai, khoảnh khắc, thiên thu” Ông chống lại khốc liệt thời gian sống với: “Cái điệu sống vội vàng, cuống quýt Xuân Diệu bắt nguồn xâu xa từ ý thức thời gian, ngắn ngủi kiếp người, chết kết cục không tránh khỏi mai hậu” TÔN NGỌC MINH QUÂN 39 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Năm học: 2017-2018 Đối với ông: “đời người ngắn ngủi, cần tranh thủ sống Sống sống đầy nên phải chớp lấy khoảnh khắc, phải chạy đua với thời gian” Và quan niệm ông, thời gian tuổi xuân, sắc xuân, cảnh xuân tuyệt song đắng cay Ơng ví: “Mùa xn đến giống cặp mơi gần, ngào song vơ ngắn ngủi người hưởng thụ ngon xn non trẻ mà thơi Và xn vị ngon vơ ngắn ngủi, thời gian cướp Có lẽ lần thơ ca Việt Nam có quan niệm này” Đúng lần thấy, cảm nhận quan niệm vậy, mà qui luật thời gian ngầm áp đặt Thời gian người tuần hoàn liên tục bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng, cịn Xn Diệu khác: “Xn Diệu nồng nhiệt phủ định: “ nói làm chi xuân tuần hoàn – tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại” thước đo thời gian thi sĩ tuổi trẻ Tuổi trẻ không trở lại làm có tuần hồn." Đối với Xn Diệu thời gian là: “Tuổi niên mang theo niềm vui thú, hứa hẹn cho ngày Gắn bó với cuộ đời gắn bó với tuổi xn, tất cịn độ xuân Xuân Diệu ca ngợi tuổi trẻ u đời, tuổi trẻ mn năm” Có thể mà: “Tác giả có ý thức với Thời gian nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời gian Hiện miêu tả tương quan với khứ, so sánh với khứ…” Sự tồn ông tồn với hữu có, ơng tồn đời nên: “ thời gian Xuân Diệu mang tính chất trần Cả hai trăm thơ tình bị thời gian… ám ảnh” Song hoa tươi tốt phai tàn theo thời gian từ nỗi đau đớn ông đã: “Bộc lộ lòng ham sống, bộc lộ nỗi hốt hoảng trước chảy trôi thời gian, ông khẩn thiết kêu gọi người lòng tận tâm, siêng mà sống mà u…” Thơ Xn Diệu: “Khơng thầm thì, khơng thâm trầm, mà thích kêu to, nói lớn,vì chân tình thiết tha say đắm nên khơng thấy, đơi ạt: mau lên vội vàng lên với chứ… vội vàng sống, giục giã yêu, tận hưởng phút tại, đời người ngắn ngủi thời gian không đợi” Xuân Diệu thi vị hoá thời gian, chống trả liệt với tàn phà bnằg thứ thời gian Xuân Diệu thời gian nghệ thuật: “Thời gian nghệ thuật thơ Xuân Diệu mang sắc thái riêng: thi sĩ dồn nén khứ, tương lai tại, nhà thơ ý đến bây giờ” TÔN NGỌC MINH QUÂN 40 ... hiến cho đời Và đời nhà ông, ông vội vàng cống hiến vội vàng hưởng thụ Đọc thơ Xuân Diệu, đặc biệt qua thơ Vội vàng, ta thêm yêu sống hơm góp phần làm cho sống thêm tư? ?i đẹp, khơng sống hôm đổi... phút một, “tôi” phút trước khác với “tơi” phút Chính ý thức rõ rệt biến chuyển thời gian nên Xuân Diệu sống vội vàng, sống cuống quýt để tận hưởng sống, ? ?vội vàng? ??: “Tôi sung sướng vội vàng nửa... say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống quýt” Cho nên, đặt cho thơ đặc trưng tên Vội vàng, hẳn phải cách tự bạch, tự họa Xuân Diệu Nó cho thấy thi sĩ hiểu Thực ra, điệu sống vội vàng, cuống quýt

Ngày đăng: 22/09/2022, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan