1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình hệ thống khởi động

43 646 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒ ÁN MÔN HỌC HỆ THỐNG ĐIỆN, ĐIỆN TỬ Ô TÔ MÔ HÌNH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN Ô TÔ Ngành CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Lớp Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Tp HCM,.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒ ÁN MÔN HỌC: HỆ THỐNG ĐIỆN, ĐIỆN TỬ Ô TÔ MƠ HÌNH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN Ơ TƠ Ngành: Lớp: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Tp.HCM, ngày 09 tháng 06 năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒ ÁN MÔN HỌC: HỆ THỐNG ĐIỆN, ĐIỆN TỬ Ô TÔ MÔ HÌNH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN Ơ TƠ Ngành: Lớp: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Tp.HCM, ngày 09 tháng 06 năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH .v LỜI MỞ ĐẦU vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1.3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 KẾT CẤU ĐỒ ÁN CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 2.1 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 2.2 VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 2.3 NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 2.4 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 2.4.1 Hệ thống khởi động loại thường ( bánh đồng trục) 2.4.2 Hệ thống khởi động loại giảm tốc 2.4.3 Hệ thống khởi động loại bánh hành tinh CHƯƠNG 3: CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 3.1 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA MÁY KHỞI ĐỘNG 3.1.1 Nguyên lý tạo mômen 3.1.2 Nguyên lý quay liên tục 3.1.3 Nguyên lý quay động điện thực tế 3.1.4 Các trạng thái làm việc máy khởi động 3.2 HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG LOẠI THƯỜNG( BÁNH RĂNG ĐỒNG TRỤC) 10 3.2.1 Cấu tạo 10 3.2.2 Nguyên lý .11 3.3 HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG LOẠI GIẢM TỐC 11 3.3.1 Cấu tạo 11 3.3.2 Nguyên lý .12 3.4 HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG LOẠI BÁNH RĂNG HÀNH TINH .12 3.4.1 Cấu tạo 12 3.4.2 Nguyên lý .13 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 14 4.1 ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU 14 4.1.1 Công tắc từ (Rơ le cài khớp) 14 4.1.2 Phần ứng (Rotor ) ổ bi .14 4.1.3 Phần cảm 15 4.1.4 Chổi than giá đỡ 15 4.1.5 Hộp số giảm tốc 16 4.1.6 Ly hợp chiều 16 4.2 CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP 17 CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 18 5.1 PHƯƠNG PHÁP THÁO LẮP, KIỂM TRA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN XE 18 5.2 MỘT SỐ MẠCH KHỞI ĐỘNG KHÁC NHAU TRÊN Ô TÔ 22 5.2.1 Sơ đồ mạch khởi động xe Daewoo Gentra 2009 22 5.2.2 Sơ đồ mạch khởi động xe Toyota Innova 2012 23 5.2.3 Sơ đồ mạch khởi động xe Kia morning 24 5.2.4 Nguyên lý hoạt động sơ đồ hệ thống khởi động 25 5.3 QUY TRÌNH THỰC HIỆN MƠ HÌNH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 26 5.3.1 Sơ đồ mạch mơ hình hệ thống khởi động 26 5.3.2 Các linh kiện sử dụng mơ hình 26 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng: 4.1: Các hư hỏng thường gặp hệ thống khởi động 17 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 2.1: Vị trí làm việc máy khởi động .2 Hình 2.2: Sơ đồ mạch khởi động Hình 2.3: Phân loại máy khởi động .3 Hình 2.4: Máy khởi động loại thường (bánh đồng trục) Hình 2.5: Máy khởi động loại giảm tốc .4 Hình 2.6: Máy khởi động loại bánh hành tinh .5 Hình 3.1: Chiều đường sức từ .6 Hình 3.2: Các đường sức từ Hình 3.3: Khung dây từ trường nam châm Hình 3.4: Đường sức từ khung dây Hình 3.5: Nguyên lý quay Hình 3.6: Cổ góp, chổi than Hình 3.7: Tăng mơmen Hình 3.8: Tăng từ thơng Hình 3.9: Dùng nam châm điện Hình 3.10: Trạng thái hút Hình 3.11: Trạng thái giữ 10 Hình 3.12: Trạng thái nhả hồi 10 Hình 3.13: Cấu tạo máy khởi động loại bánh đồng trục 11 Hình 3.14: Cấu tạo máy khởi động loại giảm tốc 12 Hình 3.15: Cấu tạo máy khởi động loại bánh hành tinh 12 Hình 4.1: Cấu tạo công tắc từ (rơle cài khớp) 14 Hình 4.2: Cấu tạo phần ứng ổ bi 14 Hình 4.3: Cấu tạo phần cảm 15 Hình 4.4: Cấu tạo cụm chổi than giá đỡ 15 Hình 4.5: Cấu tạo hộp số giảm tốc 16 Hình 4.6: Cấu tạo ly hợp chiều 16 Hình 5.1: Tắt nguồn điện ô tô .18 Hình 5.2: Tháo cọc âm ắc quy 18 Hình 5.3: Tháo máy khởi động khỏi xe 19 Hình 5.4: Tháo máy khởi động 19 Hình 5.5: Tháo Roto Stato Motor máy khởi động 20 Hình 5.6: Tách riêng lỗi roto cuộn stato 20 Hình 5.7: Kiểm tra Roto 20 Hình 5.8: Kiểm tra chổi âm chổi than dương 21 Hình 5.9: Kiểm tra thông mạch cuộn Stato .21 Hình 5.10: Kiểm tra cuộn hút cuộn giữ 22 Hình 5.11: Mạch khởi động Daewoo Gentra 2009 22 Hình 5.12: Mạch khởi động xe Toyota Innova 2012 23 Hình 5.13: Mạch khởi động Kia morning 24 Hình 5.14: Sơ đồ mạch hệ thống khởi động 25 Hình 5.15: Khóa điện 26 Hình 5.16: Rơ le khởi động .26 Hình 5.17: Cầu chì 27 Hình 5.18: Bóng đèn báo 27 Hình 5.19: Cơng tắc an tồn 28 Hình 5.20: Máy khởi động 28 Hình 5.21: Mơ hình hệ thống khởi động 29 5.1 PHƯƠNG PHÁP THÁO LẮP, KIỂM TRA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN XE Bước 1: Tháo cọc âm Ắc quy - Thực tắt nguồn điện tơ Hình 5.1: Tắt nguồn điện tơ Mở nắp Capo, xác định xác cọc âm ắc quy Sử dụng cờ-lê 10 tháo rời cọc âm ắc quy Mục đích để q trình tháo máy đề khơng bị chạm mát chập mạch Hình 5.2: Tháo cọc âm ắc quy Bước 2: Tháo rời máy khởi động khỏi xe - Cần xác định vị trí máy khởi động xe 18 - Rút giắc cắm chân 50 máy khởi động Dùng cờ-lê tháo đai ốc cực 30 máy khởi động, tháo rời dây khỏi cực 30 - Dùng cờ-lê 12 tháo bulong cố định máy khởi động với động cơ, sau lấy máy khởi động khỏi động Hình 5.3: Tháo máy khởi động khỏi xe Bước 3: Tháo máy khởi động - Tháo công tắc từ máy khởi động - Dùng tê 10 để tháo bulong cố định công tắc từ Dùng cờ-lê tháo đai ốc giữ cọc C cơng tắc từ Hình 5.4: Tháo máy khởi động Tháo Roto Stato Motor máy khởi động: Dùng tê 10 tháo nắp sau máy khởi động 19 Hình 5.5: Tháo Roto Stato Motor máy khởi động Hình 5.6: Tách riêng lỗi roto cuộn stato Bước 4: Kiểm tra máy khởi động: - Kiểm tra cách điện lõi roto với cổ góp: + Bật đồng hồ vị trí VOM +Tiến hành đo thơng mạch lõi roto cổ góp Hình 5.7: Kiểm tra Roto Đảm bảo lõi roto cách điện với cổ góp phần ứng hoạt động bình thường - Kiểm tra cổ góp: 20 + Tiến hành đo thơng mạch cổ góp để hoạt động tốt cổ góp phải thơng với + Chổi than âm chổi than dương phải cách điện với Hình 5.8: Kiểm tra chổi âm chổi than dương -Kiểm tra thông mạch cuộn Stato: đầu cuộn dây Stato phải thông mạch với nhau, cực C cực 50 phải thông với Hình 5.9: Kiểm tra thơng mạch cuộn Stato 21 Hình 5.10: Kiểm tra cuộn hút cuộn giữ 5.2 MỘT SỐ MẠCH KHỞI ĐỘNG KHÁC NHAU TRÊN Ô TÔ 5.2.1 Sơ đồ mạch khởi động xe Daewoo Gentra 2009 Hình 5.11: Mạch khởi động Daewoo Gentra 2009 22 5.2.2 Sơ đồ mạch khởi động xe Toyota Innova 2012 Hình 5.12: Mạch khởi động xe Toyota Innova 2012 5.2.3 Sơ đồ mạch khởi động xe Kia morning 23 Hình 5.13: Mạch khởi động Kia morning 24 5.2.4 Nguyên lý hoạt động sơ đồ khởi động - Nguyên lý sơ đồ mạch khởi động Deawoon Gentra 2009: bận khóa điện sang chế độ ST dòng điện xuống chia làm nhánh ( A/T M/T) Dòng điện xuống máy khởi động vào cuộn hút cuộn giữ, cuộn giữ mass sườn cuộn hút vào tiếp điểm lớn máy khởi động hút tiếp điểm đóng lại Lúc dịng điện từ cực dương ắc quy vào chân B+ máy khởi động làm cho máy hoạt động cịn khí qua A/T dòng điện qua rơ le PNP dòng điện xuống cơng tắc vị trí số P/N Rồi mass làm cho máy hoạt động - Nguyên lý sơ đồ mạch khởi động Toyota Inova 2012: dòng điện từ cọc dương ắc quy chia làm hai nhánh nhá cào chân B máy khởi động, nhánh qua cầu chì tổng từ cầu chì tổng chia làm hai nhánh nhánh nối với khóa điện, nhánh nối với rơ le Khi bật công tắc dịng điện qua cầu chì 7.5A ST sau chia làm nhánh (A/T M/T) dịng điện qua A/T qua cơng tắc vị trí số P/N xe M/T dòng điện trực tiếp qua cuộn dây rơ le có phận chống trộm qua mass Lúc tiếp điểm rơ le ST đóng lại dịng nóng qua tiếp điểm rơ le thẳng máy khởi động hoạt động - Nguyên lý sơ đồ mạch khởi động Kia Moning: dòng điện từ dương sang âm qua cầu chì bên ngồi, qua cầu chì tổng qua cầu chì phụ chia làm nhánh Một nhánh xuống máy khởi động, nhánh qua khóa điện Khi bận cơng tắc START dịng điện qua cầu chì chia làm nhánh nhánh khóa điện, nhánh xuống M/T A/T Nhánh M/T qua công tắc bàn đạp chân côn mass đồng thời nhánh chân cuộn dây rơ le đề mass, nhánh A/T cơng tắc vị trí số P/N mass đồng thời nhánh chân cuộn dây rơ le đề mass Lúc hút tiếp điểm rơ le đóng lại, dịng điện từ cọc dương ắc quy qua cầu chì tổng qua cầu chì phụ qua tiếp điểm rơ le đề đỉ thẳng xuống máy khởi động lúc cuộn giữ mát cuộn hút vào tiếp điểm motor (cuộn dây hút to cuộn dây giữ) Cuộn dây hút tiếp điểm lớn đóng lại lúc dịng điện từ cọc dương ắc quy qua tiếp điểm lớn vào motor mass lúc máy khởi động hoạt động 25 5.3 QUY TRÌNH THỰC HIỆN MƠ HÌNH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 5.3.1 Sơ đồ mạch mơ hình hệ thống khởi động Hình 5.14: Sơ đồ mạch hệ thống khởi động 5.3.2 Các linh kiện sử dụng mô hình Trong mơ hình sử dụng linh liện sau: khóa điện, rơ le khởi động, cơng tắc an tồn, máy khởi động, đèn báo, cầu chì ắc quy Khóa điện gồm chân ST, B chân IG Chân B nối với cầu chì cọc dương ắc quy, chân ST nối với chân số chân số rơ le khởi động, chân IG nối với chân bóng đèn báo 26 Hình 5.15: Khóa điện Rơ le khởi động gồm chân: chân số chân số tiếp điểm thường hở chân số chân số hai đầu cuộn dây có cơng dụng hút tiếp điểm đóng lại chân số chân số rơ le nối với chân ST khóa điện, chân số nối với chân 50 máy máy khưởi động, chân số nối với chân cơng tắc an tồn Hình 5.16: Rơ le khởi động Cầu chì có nhiệm vụ có tác dụng bảo vệ chi tiết khỏi bị q tải cầu chì có hai chân chân nối với cọc dương ắc quy đầu lại nối với chân B khóa điện 27 Hình 5.17: Cầu chì Bóng đèn báo có nhiệm vụ mở khó điện sang chế độ on bóng điện sáng báo hiệu có dịng điện chân bóng đèn báo nối chân IG khóa điện chân cịn lại nối mass Hình 5.18: Bóng đèn báo Cơng tắc an tồn có nhiệm vụ bàn đạp ly hợp xe số sàn cơng tắc vị trí số P N xe số tự động Một chân cơng tắc an tồn nối nới chân số rơ le khởi động chân lại nối mass 28 Hình 5.19: Cơng tắc an tồn Máy khởi động có chân chân 50, chân 30 chân mass nối trực tiếp với vỏ máy khởi động Hình 5.20: Máy khởi động 29 Hình 5.21: Mơ hình hệ thống khởi động 30 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN Ô tô sử dụng rộng rãi nước ta phương tiện lại cá nhân vận chuyển hành khách hàng hóa Sự gia tăng nhanh chóng số lượng tơ vài năm trở lại đây, đặc biệt ô tô đời kéo theo nhu cầu đào tạo lớn nguồn nhân lực bão dưỡng, sữa chữa ô tô Sau 10 tuần tìm hiểu học tập Nhóm chúng em hồn thành đồ án mơn học với đề tài “Mơ hình hệ thống khởi động ô tô” Thời gian nhóm chúng em tìm hiểu thực tế để giải vấn đề kĩ thuật hợp lí, bước chúng em việc tiếp cận với thực tế ngành ô tô nước ta Bên cạnh vấn đề đạt được, thời gian kiến thức có hạn nên đồ án chúng em nhiều hạn chế nhiều vấn đề chưa thể để cập đến Em mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy, bạn để đề tài chúng em hoàn thiện Một lần em xin cảm ơn hướng dẫn, bảo tận tình thầy Nguyễn Văn Giao thầy môn giúp đỡ chúng em thực đồ án Chúng em xin chân thành cảm ơn !!! 31 32 ... PHÂN LOẠI HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Hiện hệ thống khởi động thường sử dụng loại máy khởi động là: Hệ thống khởi động loại thường( bánh đồng trục), hệ thống khởi động loại giảm tốc hệ thống khởi động loại... QUAN VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 2.1 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 2.2 VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 2.3 NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 2.4 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG ... khởi động hoạt động 25 5.3 QUY TRÌNH THỰC HIỆN MƠ HÌNH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 5.3.1 Sơ đồ mạch mơ hình hệ thống khởi động Hình 5.14: Sơ đồ mạch hệ thống khởi động 5.3.2 Các linh kiện sử dụng mơ hình

Ngày đăng: 22/09/2022, 09:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2: Sơ đồ mạch khởi động. 2.4 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 2.2 Sơ đồ mạch khởi động. 2.4 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG (Trang 14)
Hình 2.3: Phân loại máy khởi động. - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 2.3 Phân loại máy khởi động (Trang 14)
Hình 2.6: Máy khởi động loại bánh răng hành tinh. - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 2.6 Máy khởi động loại bánh răng hành tinh (Trang 16)
Hình 3.2: Các đường sức từ. - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 3.2 Các đường sức từ (Trang 17)
Hình 3.4: Đường sức từ trong khung dây. 3.1.2 Nguyên lý quay liên tục - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 3.4 Đường sức từ trong khung dây. 3.1.2 Nguyên lý quay liên tục (Trang 18)
Hình 3.7: Tăng mơmen. - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 3.7 Tăng mơmen (Trang 19)
Hình 3.6: Cổ góp, Chổi than. 3.1.3 Nguyên lý quay trong động cơ điện thực tế - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 3.6 Cổ góp, Chổi than. 3.1.3 Nguyên lý quay trong động cơ điện thực tế (Trang 19)
Hình 3.9: Dùng nam châm điện. 3.1.4 Các trạng thái làm việc của máy khởi động - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 3.9 Dùng nam châm điện. 3.1.4 Các trạng thái làm việc của máy khởi động (Trang 20)
Hình 3.10: Trạng thái hút. - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 3.10 Trạng thái hút (Trang 20)
Hình 3.12: Trạng thái nhả hồi. - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 3.12 Trạng thái nhả hồi (Trang 21)
Hình 3.11: Trạng thái giữ. - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 3.11 Trạng thái giữ (Trang 21)
Hình 4.4: Cấu tạo cụm chổi than và giá đỡ. - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 4.4 Cấu tạo cụm chổi than và giá đỡ (Trang 26)
Hình 4.3: Cấu tạo phần cảm. 4.1.4 Chổi than và giá đỡ - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 4.3 Cấu tạo phần cảm. 4.1.4 Chổi than và giá đỡ (Trang 26)
Hình 4.5: Cấu tạo hộp số giảm tốc. 4.1.6 Ly hợp một chiều. - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 4.5 Cấu tạo hộp số giảm tốc. 4.1.6 Ly hợp một chiều (Trang 27)
Hình 4.6: Cấu tạo ly hợp một chiều. - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 4.6 Cấu tạo ly hợp một chiều (Trang 27)
Hình 5.2: Tháo cọc âm ắc quy - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 5.2 Tháo cọc âm ắc quy (Trang 29)
Hình 5.6: Tách riêng lỗi roto và cuộn stato ra - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 5.6 Tách riêng lỗi roto và cuộn stato ra (Trang 31)
Hình 5.9: Kiểm tra thơng mạch cuộn Stato - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 5.9 Kiểm tra thơng mạch cuộn Stato (Trang 32)
Hình 5.8: Kiểm tra chổi thanh âm và chổi than dương - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 5.8 Kiểm tra chổi thanh âm và chổi than dương (Trang 32)
Hình 5.10: Kiểm tra cuộn hút và cuộn giữ 5.2  MỘT SỐ MẠCH KHỞI ĐỘNG KHÁC NHAU TRÊN Ô TÔ 5.2.1 Sơ đồ mạch khởi động xe Daewoo Gentra 2009 - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 5.10 Kiểm tra cuộn hút và cuộn giữ 5.2 MỘT SỐ MẠCH KHỞI ĐỘNG KHÁC NHAU TRÊN Ô TÔ 5.2.1 Sơ đồ mạch khởi động xe Daewoo Gentra 2009 (Trang 33)
Hình 5.11: Mạch khởi động Daewoo Gentra 2009 - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 5.11 Mạch khởi động Daewoo Gentra 2009 (Trang 33)
Hình 5.12: Mạch khởi động xe Toyota Innova 2012 - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 5.12 Mạch khởi động xe Toyota Innova 2012 (Trang 34)
Hình 5.13: Mạch khởi động Kia morning. - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 5.13 Mạch khởi động Kia morning (Trang 35)
5.3 QUY TRÌNH THỰC HIỆN MƠ HÌNH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 5.3.1 Sơ đồ mạch mơ hình hệ thống khởi động - Mô hình hệ thống khởi động
5.3 QUY TRÌNH THỰC HIỆN MƠ HÌNH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 5.3.1 Sơ đồ mạch mơ hình hệ thống khởi động (Trang 37)
Hình 5.16: Rơle khởi động. - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 5.16 Rơle khởi động (Trang 38)
Hình 5.17: Cầu chì. - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 5.17 Cầu chì (Trang 39)
Hình 5.18: Bóng đèn báo. - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 5.18 Bóng đèn báo (Trang 39)
Hình 5.20: Máy khởi động. - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 5.20 Máy khởi động (Trang 40)
Hình 5.19: Cơng tắc an tồn. - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 5.19 Cơng tắc an tồn (Trang 40)
Hình 5.21: Mơ hình hệ thống khởi động. - Mô hình hệ thống khởi động
Hình 5.21 Mơ hình hệ thống khởi động (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w