-Kiểm tra thông mạch cuộn Stato: 2 đầu của cuộn dây Stato phải thông mạch với nhau,
cực C và cực 50 phải thơng với nhau.
Hình 5.10: Kiểm tra cuộn hút và cuộn giữ5.2 MỘT SỐ MẠCH KHỞI ĐỘNG KHÁC NHAU TRÊN Ô TÔ 5.2 MỘT SỐ MẠCH KHỞI ĐỘNG KHÁC NHAU TRÊN Ô TÔ 5.2.1 Sơ đồ mạch khởi động xe Daewoo Gentra 2009
5.2.2 Sơ đồ mạch khởi động xe Toyota Innova 2012
5.2.4 Nguyên lý hoạt động sơ đồ khởi động
- Nguyên lý sơ đồ mạch khởi động Deawoon Gentra 2009: khi bận khóa điện sang
chế độ ST dịng điện đi xuống chia làm 2 nhánh ( A/T và M/T). Dòng điện đi xuống máy khởi động đi vào cuộn hút và cuộn giữ, cuộn giữ sẽ đi về mass sườn cuộn hút đi vào tiếp điểm lớn trong máy khởi động hút tiếp điểm đóng lại. Lúc này dịng điện từ cực dương của ắc quy đi vào chân B+ của máy khởi động làm cho máy hoạt động. cịn khí đi qua A/T dòng điện đi qua rơ le PNP dòng điện sẽ đi xuống cơng tắc vị trí số P/N Rồi đi về mass làm cho máy hoạt động.
- Nguyên lý sơ đồ mạch khởi động Toyota Inova 2012: dòng điện từ cọc dương ắc
quy chia làm hai nhánh một nhá cào chân B trên máy khởi động, một nhánh đi qua cầu chì tổng. từ cầu chì tổng chia làm hai nhánh một nhánh được nối với khóa điện, một nhánh nối với rơ le. Khi bật cơng tắc dịng điện đi qua cầu chì 7.5A ST sau đó chia làm 2 nhánh (A/T và M/T). dòng điện qua A/T đi qua cơng tắc vị trí số P/N nếu trên xe M/T dịng điện đi trực tiếp qua cuộn dây rơ le nếu có bộ phận chống trộm thì đi qua rồi về mass. Lúc này tiếp điểm ở rơ le ST đóng lại dịng nóng đi qua tiếp điểm rơ le đi thẳng máy khởi động và hoạt động.
- Nguyên lý sơ đồ mạch khởi động Kia Moning: dòng điện đi từ dương sang âm đi qua cầu chì bên ngồi, đi qua cầu chì tổng rồi đi qua cầu chì phụ rồi chia làm 2 nhánh. Một nhánh đi xuống máy khởi động, một nhánh đi qua khóa điện. Khi bận cơng tắc START dịng điện đi qua cầu chì chia làm 2 nhánh một nhánh khóa điện, một nhánh đi xuống M/T và A/T. Nhánh M/T đi qua công tắc bàn đạp chân côn và đi về mass và đồng thời nhánh này đi về chân cuộn dây rơ le đề và về mass, nhánh A/T công tắc vị trí số P/N và đi về mass và đồng thời nhánh này đi về chân cuộn dây rơ le đề và về mass. Lúc này hút tiếp điểm rơ le đóng lại, dòng điện từ cọc dương ắc quy đi qua cầu chì tổng qua cầu chì phụ qua tiếp điểm rơ le đề đỉ thẳng xuống máy khởi động. lúc này cuộn giữ đi về mát cuộn hút đi vào tiếp điểm motor (cuộn dây hút to hơn cuộn dây giữ). Cuộn dây hút tiếp điểm lớn đóng lại lúc này dịng điện từ cọc dương ắc quy qua tiếp điểm lớn đi vào motor rồi về mass lúc này máy khởi động hoạt động.
5.3 QUY TRÌNH THỰC HIỆN MƠ HÌNH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG5.3.1 Sơ đồ mạch mơ hình hệ thống khởi động 5.3.1 Sơ đồ mạch mơ hình hệ thống khởi động
Hình 5.14: Sơ đồ mạch hệ thống khởi động.5.3.2 Các linh kiện sử dụng trong mơ hình 5.3.2 Các linh kiện sử dụng trong mơ hình
Trong mơ hình sử dụng các linh liện như sau: khóa điện, rơ le khởi động, cơng tắc an tồn, máy khởi động, đèn báo, cầu chì và ắc quy.
Khóa điện gồm 3 chân là ST, B và chân IG. Chân B nối với cầu chì và cọc dương ắc quy, chân ST nối với chân số 3 và chân số 1 trên rơ le khởi động, chân IG nối với một chân của bóng đèn báo.
Hình 5.15: Khóa điện.
Rơ le khởi động gồm 4 chân: chân số 3 và chân số 5 là tiếp điểm thường hở còn chân số 1 và chân số 2 là hai đầu của cuộn dây có cơng dụng hút tiếp điểm đóng lại.
chân số 1 và chân số 3 của rơ le được nối với chân ST trên khóa điện, chân số 5 được nối với chân 50 trên máy máy khưởi động, chân số 2 được nối với một chân của cơng tắc an tồn.
Hình 5.16: Rơ le khởi động.
Cầu chì có nhiệm vụ có tác dụng bảo vệ các chi tiết khỏi bị q tải. cầu chì có hai chân một chân được nối với cọc dương ắc quy đầu cịn lại nối với chân B trên khóa điện.
Hình 5.17: Cầu chì.
Bóng đèn báo có nhiệm vụ khi mở khó điện sang chế độ on thì bóng điện sáng báo hiệu đã có dịng điện. một chân của bóng đèn báo nối chân IG trên khóa điện chân cịn lại nối mass.
Hình 5.18: Bóng đèn báo.
Cơng tắc an tồn có nhiệm vụ như bàn đạp ly hợp trên xe số sàn và cơng tắc vị trí số P và N trên xe số tự động. Một chân của cơng tắc an tồn được nối nới chân số 2 trên rơ le khởi động chân cịn lại được nối mass.
Hình 5.19: Cơng tắc an tồn.
Máy khởi động có 3 chân chân 50, chân 30 và chân mass được nối trực tiếp với vỏ của máy khởi động.
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN
Ô tô đang được sử dụng rộng rãi ở nước ta như một phương tiện đi lại cá nhân cũng như vận chuyển hành khách và hàng hóa. Sự gia tăng nhanh chóng của số lượng ơ tơ trong một vài năm trở lại đây, đặc biệt là các ô tô đời mới đang kéo theo nhu cầu đào tạo rất lớn về nguồn nhân lực bão dưỡng, sữa chữa ô tô.
Sau 10 tuần tìm hiểu và học tập. Nhóm chúng em đã hồn thành đồ án mơn học với đề tài “Mơ hình hệ thống khởi động trên ơ tơ”. Thời gian này nhóm chúng em cũng đã tìm hiểu trên thực tế để giải quyết các vấn đề kĩ thuật hợp lí, đây cũng là những bước đi đầu tiên của chúng em trong việc tiếp cận với thực tế ngành ô tô hiện nay của nước ta.
Bên cạnh những vấn đề đã đạt được, do thời gian và kiến thức có hạn nên đồ án của chúng em còn nhiều hạn chế và còn nhiều vấn đề chưa thể để cập đến trong này. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của thầy, các bạn để đề tài của chúng em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin được cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy
Nguyễn Văn Giao cùng các thầy trong bộ môn đã giúp đỡ chúng em thực đồ án này Chúng em xin chân thành cảm ơn !!!