CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
4.1 ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU
4.1.1 Công tắc từ (Rơ le cài khớp)
Cơng tắc từ có chức năng là kéo và đẩy bánh răng bendix ra khi đề, nó có tác dụng như cơng tắc đóng mở dịng điện cho động cơ điện.
Cấu tạo của cơng tắc từ gồm: cuộn hút, cuộn giữ, bi thép, lò xo hồi vị, trục lõi, lõi, lò xo dẫn động, tiếp điểm chính.
Hình 4.1: Cấu tạo cơng tắc từ( rơle cài khớp). 4.1.2 Phần ứng (Rotor ) và ổ bi
Phần ứng và ổ bi có chức năng sinh ra mơ men đồng thời giữ cho đông cơ điện quay ở tốc độ cao.
Cấu tạo của phần ứng (Rotor) và ổ bi gồm: ổ bi, cổ góp, lõi phần ứng, khung dây phần ứng.
4.1.3 Phần cảm
Phần cảm có chức năng tạo ra từ trường cần thiết cho động cơ điện và là chỗ bố trí cuộn dây kích từ, lõi cực của nó đồng thời là nơi đi qua của đường sức. Cả cực và lõi cực được chế tạo bằng lõi sắt, nghĩa là chúng dễ dàng dẫn từ.
Cấu tạo phần cảm: Phần cảm, chổi than, lõi cực, cuộn dây kích từ.
Hình 4.3: Cấu tạo phần cảm.4.1.4 Chổi than và giá đỡ 4.1.4 Chổi than và giá đỡ
Chổi than và giá đỡ chổi than cho phép dòng điện chạy qua phần ứng một chiều, đồng thời giữ ổn định lõi ép chổi than.
Cấu tạo cụm chổi than và giá đỡ chổi than: Giá đỡ chổi than, lò xo chổi than, chổi than.
4.1.5 Hộp số giảm tốc.
Hộp số giảm tốc làm nhiệm vụ truyền mô men của motor và giảm tốc độ của chúng để tăng mômen. Tỷ số truyền của hộp số giảm tốc từ 1/3 ÷ 1/4.
Cấu tạo hộp số giảm tốc: bánh răng phần ứng(bánh răng chủ động), bánh răng trung gian, bánh răng lý hợp, ổ lăn.
Hình 4.5: Cấu tạo hộp số giảm tốc.4.1.6 Ly hợp một chiều. 4.1.6 Ly hợp một chiều.
Ly hợp một chiều truyền chuyển động quay của motor tới động cơ thông qua bánh răng chủ động, để bảo vệ máy khởi động khỏi một số hỏng hóc bởi số vịng quay cao được tạo ra khi động cơ đã hoạt động nên người ta bố trí lý hợp này.
Cấu tạo ly hợp một chiều gồm: Trục then hoa, con lăn ly hợp, bánh răng khởi động, bánh răng ly hợp, trục dẫn động, lị xo hồi.