1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại trường nghiệp vụ thuế tổng cục thuế

152 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 314,9 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ -/ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ LỆ QUYÊN QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TRƯỜNG NGHIỆP VỤ THUẾ - TỔNG CỤC THUẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội - Năm 2022 Luan van thac si kinh te moi nhat 2022 BỘ NỘI VỤ -/ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ LỆ QUYÊN QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TRƯỜNG NGHIỆP VỤ THUẾ - TỔNG CỤC THUẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số :8310110 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Minh Phượng Hà Nội -Năm 2022 Luan van thac si kinh te moi nhat 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập hướng dẫn TS Lê Thị Minh Phượng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Lệ Quyên Luan van thac si kinh te moi nhat 2022 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể: 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Phạm vi nghiêm cứu 3.2 Đối tượng nghiêm cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn Chương : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG .5 1.1 Tổng quan chi thường xuyên ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp công 1.1.1 Đơn vị nghiệp cơng khái niệm, đặc điểm, vai trị, mục tiêu đào tạo bồi dưỡng .5 1.1.2 Chi thường xuyên NSNN đơn vị nghiệp đào tạo bồi dưỡng 12 1.2 Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp đào tạo bồi dưỡng 17 1.2.1 Các nguyên tắc quản lý chi thường xuyên NSNN đơn vị nghiệp đào tạo bồi dưỡng 17 1.2.2 Quản lý chi thường xuyên NSNN đơn vị nghiệp đào tạo bồi dưỡng 22 Luan van thac si kinh te moi nhat 2022 1.2.3 Chu trình quản lý chi thường xuyên ngân sách đơn vị nghiệp đào tạo bồi dưỡng 27 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá kết quản lý chi thường xuyên NSNN đơn vị nghiệp đào tạo bồi dưỡng 36 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng quản lý chi thường xuyên NSNN đơn vị nghiệp đào tạo bồi dưỡng 36 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 37 1.3.2 Các nhân tố khách quan 39 1.4 Kinh nghiệm quản lý chi thường xuyên NSNN đơn vị nghiệp đào tạo bồi dưỡng 41 1.5 Bài học rút từ đơn vị nghiệp đào tạo bồi dưỡng .44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNNTẠI TRƯỜNG NGHIỆP VỤ THUẾ 49 2.1 Khái quát Trường Nghiệp vụ Thuế 49 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển Trường Nghiệp vụ Thuế 49 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Trường Nghiệp vụ Thuế 49 2.1.3 Đặc điểm, vai trị, mục tiêu cơng tác đào tạo bồi dưỡng Tổng cục Thuế 51 2.1.4 Kết công tác đào tạo, bồi dưỡng Trường Nghiệp vụ Thuế giai đoạn 2018-2020 52 2.2 Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN Trường Nghiệp vụ Thuế 58 2.2.1 Cơ sở pháp lý thực công tác quản lý chi thường xuyên NSNN Trường Nghiệp vụ Thuế 58 2.2.2 Mơ hình quản lý tài 58 2.2.3 Thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN Trường Nghiệp vụ Thuế 60 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý chi thường xuyênNSNN Trường Nghiệp vụ Thuế 72 Luan van thac si kinh te moi nhat 2022 2.3.1 Những kết đạt 72 2.3.2 Những khó khăn, hạn chế 84 2.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TRƯỜNG 90 NGHIỆP VỤ THUẾ 90 3.1 Quan điểm định hướng Nhà nước quản lý chi thường xuyên NSNN đơn vị nghiệp đào tạo, bồi dưỡng 90 3.1.1 Quan điểm định hướng Nhà nước hoạt động đào tạo bồi dưỡng 90 3.1.2 Quan điểm định hướng Tổng cục Thuế hoạt động đào tạo bồi dưỡng 92 3.1.3 Quan điểm, chủ trương Nhà nước quản lý chi thường xuyên NSNN đơn vị nghiệp đào tạo bồi dưỡng 94 3.2 Mục tiêu, u cầu hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên NSNN Trường Nghiệp vụ Thuế năm 2025 95 3.3 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN cho cơng tác đào tạo bồi dưỡng phịng TC-HC Trường Nghiệp vụ Thuế đến năm 2025 .97 3.3.1 Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ, quy trình, quy chế liên quan tới cơng tác quản lý chi thường xuyên Trường Nghiệp vụ Thuế 97 3.3.2 Hồn thiện phương án tự chủ tài đơn vị 100 3.3.3 Nâng cao giải pháp quản lý chi thường xuyên NSNN đơn vị nghiệp đào tạo, bồi dưỡng 101 3.3.4 Nâng cao chất lượng lập dự toán chi thường xuyên NSNN cho đơn vị nghiệp đào tạo bồi dưỡng 104 3.3.5 Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phịng, chống tham nhũng thực cơng khai tài chính, NSNN 107 Luan van thac si kinh te moi nhat 2022 3.3.6 Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ làm cơng tác kế tốn 108 3.3.7 Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra, giám sát quản lý chi thường xuyên NSNN 110 3.3.8 Giải pháp tăng cường cở sở vật chất ứng dụng công nghệ thông tin quản lý chi NSNN 115 KẾT LUẬN CHƯƠNG 116 PHẦN KẾT LUẬN 117 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 117 3.4.1 Đối với quan quản lý nhà nước 117 3.4.2 Đối với Trường Nghiệp vụ Thuế .119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Luan van thac si kinh te moi nhat 2022 KBNN CCVC ĐVSN GD&ĐT NSNN KT-XH XHH Luan van thac si kinh te moi nhat 2022 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kết công tác đào tạo bồi dưỡng năm 2018 Bảng 2.2 Kết công tác đào tạo bồi dưỡng năm 2019 Bảng 2.3 Kết công tác đào tạo bồi dưỡng năm 2020 Bảng 2.4 Tổng hợp kết công tác đào tạo bồi dưỡng giai đoạn 2018-2020 Bảng 2.5: Dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Trường Nghiệp vụ Thuế giai đoạn 2018-2020 Bảng 2.6: Tình hình toán chi thường xuyên NSNN Trường Nghiệp vụ Thuế giai đoạn 2018-2020 Bảng 2.7 Tổng hợp tình hình phân phối sử dụng nguồn tài chínhgiai đoạn 2018-2020 Biểu đồ 2.1 Tổng hợp chi từ nguồn NSNN giai đoạn 2018-2020 Bảng 2.8 Cơ cấu chi nguồn NSNN cấp cho Trường Nghiệp vụ Thuế Bảng 2.9 Cơ cấu chi từ nguồn thu khác Trường Nghiệp vụ Thuế Bảng 2.10 Thu nhập công chức, viên chức người lao động Trường Nghiệp vụ Thuế giai đoạn 2018-2020 Bảng 2.11 Chi quản lý hành giai đoạn 2018-2020 Bảng 2.12 Chi đào tạo bồi dưỡng công chức giai đoạn 2018-2020 Bảng 2.13 Chi tổ chức thi cấp chứng hành nghề Luan van thac si kinh te moi nhat 2022 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngân sách nhà nước khâu tài tập trung giữ vị trí chủ đạo hệ thống tài chính, nguồn lực vật chất để Nhà nước trì hoạt động máy quản lý thực thi nhiệm vụ phát triển Kinh tế - xã hội đất nước Với quốc gia nào, ngân sách nhà nước ln giữ vị trí đặc biệt quan trọng Vì vậy, Chính phủ nước ln tạo lập chế có biện pháp để khơng ngừng tăng cường tiềm lực ngân sách nhà nước sử dụng cách tiết kiệm có hiệu Chi thường xuyên ngân sách Nhà nước có vai trị quan để đảm bảo kinh phí chủ yếu cho nghiệp giáo dục trì phát triển theo định hướng Nhà nước Ngoài nước ta hệ thống trường cơng lập cịn chiếm tỷ lệ lớn, đời sống nhân dân nhiều vùng cịn khó khăn, thu nhập bình qn đầu người cịn thấp hình thức XHH giáo dục thơng qua mở rộng loại hình đào tạo đạt kết bước đầu diện hẹp, chưa thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư cho giáo dục mà phần lớn nguồn đầu tư cho giáo dục từ ngân sách Nhà nước Đây nguồn tài bản, to lớn để trì phát triển hệ thống giáo dục theo chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước Trong điều kiện kinh tế nước ta nay, khoản thu ngân sách để đầu tư cho giáo dục cịn hạn hẹp nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước giữ vai trò quan trọng phát triển giáo dục: Chi thường xuyên ngân sách Nhà nước nhân tố quan trọng việc đảm bảo trì tồn taị hoạt động tổ chức Chính quản lý sử dụng ngân sách hiệu yếu tố quan trọng hàng đầu đơn vị, tổ chức nhằm phục vụ tốt hiệu nhiệm vụ đơn vị trình phát triển Kinh tế- xã hội Đặc biệt điều kiện nguồn thu ngân sách ngày khó khăn, nhu cầu chi ngày lớn, tình trạng bội chi ngân sách thường xuyên xảy việc nghiêm Luan van thac si kinh te moi nhat 2022 yếu tố đầu vào cần thiết để sản xuất đầu lớn Vì vậy, tự chủ cần phải kèm với gia tăng trách nhiệm việc cung ứng đầu kết cuối Ngoài ra, sở bồi dưỡng cán ngành Tài cần chấp hành cách nghiêm túc, đầy đủ chế độ báo cáo định kỳ, tra, kiểm tra, xét duyệt, thẩm định toán quan chủ quản Bộ, ngành chức khác theo quy định Tăng cường kiểm tra, tra việc lập dự toán thu, chi NSNN: Hoàn thiện mối quan hệ phối hợp phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan tham gia vào trình kiểm tra ngân sách từ khâu lập, chấp hành toán NS, tức kiểm tra trước, kiểm tra thực kiểm tra sau Cải tiến kiểm tra, tra việc lập dự tốn thu, chi NSNN quan Tài cấp đảm nhận đảm bảo yêu cầu, trình tự xây dựng dự tốn theo luật định Trong đó, đặc biệt quan tâm hai khâu trọng yếu: Khâu hướng dẫn thông báo số kiểm tra dự toán ngân sách phải thật cụ thể khâu xét duyệt dự toán phải thực chặt chẽ, khách quan, bảo đảm giải vấn đề chưa đồng thuận quan tham gia lập dự toán ngân sách Cải tiến kiểm tra, tra trình chấp hành NSNN: Cơ quan Tài chính, Kho bạc Nhà nước thường xuyên kiểm tra, đối chiếu theo tiến trình chấp hành NS chế độ, tiêu chuẩn, định mức hành, tính hợp pháp, hợp lệ chứng từ… đặc biệt tính hiệu tiết kiệm chi tiêu NSNN Cơ quan tài phối hợp với KBNN cấp rà soát, đối chiếu tất khoản chi NSNN từ ngày 01 tháng 01 đến hết 31 tháng 12 bảo đảm khoản chi NSNN hạch tốn đầy đủ, xác, mục lục NSNN Đồng thời, tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ khoản chi tiêu đơn vị dự toán Việc kiểm tra, tra, kiểm toán tốn NSNN phải đảm bảo tính trung thực pháp luật; xử lý nghiêm minh sai phạm, tiêu cực quản lý thu, chi NSNN khen thưởng kịp thời việc sử dụng tiết kiệm, hiệu kinh phí NSNN, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Áp dụng hình thức kiểm tra linh hoạt hiệu quả: Đẩy mạnh việc 114 Luan van thac si kinh te moi nhat 2022 triển khai thực quy chế cơng khai tài chính, quy chế dân chủ, quy chế tự kiểm tra nhằm đảm bảo mở rộng đối tượng tham gia, tra, kiểm tra toàn diện lĩnh vực đơn vị thụ hưởng NSNN Do phần lớn sai phạm tài phát từ quần chúng từ nội đơn vị, nên cần thu thập nguồn thông tin từ quần chúng để phát tiến hành kiểm tra, tra 3.3.8 Giải pháp tăng cường cở sở vật chất ứng dụng công nghệ thông tin quản lý chi NSNN Hiện nay, công tác quản lý tài Trường thực khối lượng lớn, để đảm bảo yêu cầu công việc, việc tăng cường sở vật chất, trang thiết bị làm việc, ứng dụng tin học vào công tác quản lý tài việc làm cần thiết Thứ nhất: Lãnh đạo phòng, khoa, phân hiệu cần quan tâm đến việc - sử dụng, ứng dụng công nghệ thông tin, cần trang bị hệ thống máy móc, thiết bị lưu trữ xử lý thông tin đại, tự động hóa tính tốn nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý Ứng dụng tin học hóa công tác quản lý ngân sách theo hướng trang thiết bị đồng thiết bị tin học nối mạng để trao đổi thông tin, liệu nội bộ, tra cứu, truy cập thông tin liệu bên phục vụ cho yêu cầu quản lý Thứ hai, cần có kế hoạch đào tạo tin học cho đội ngũ cán làm công - tác kế toán, việc sử dụng phần mền kế toán, phần mền quản lý Vì cần chương trình, lớp đào tạo công nghệ tin học cho cán để cơng tác quản lý NSNN nói chung cơng tác lập dự toán chi thường xuyên NSNN cho đơn vị nghiệp đào tạo bồi dưỡng nói riêng thực hiệu hơn, tích hợp phần mền kế toán thành phần mền hợp nối mạng nội để sử dụng quản lý ngân sách có hiệu - 115 Luan van thac si kinh te moi nhat 2022 KẾT LUẬN CHƯƠNG - Trên sở vướng mắc, tồn Chương 2, tác giả nghiên cứu đưa giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên NSNN Trường Nghiệp vụ Thuế giai đoạn tới - Từ quan điểm định hướng Đảng, Nhà nước Tổng cục Thuế công tác đào tạo bồi dưỡng quản lý chi thường xuyên NSNN đơn vị nghiệp đào tạo bồi dưỡng, tác giả xây dựng nhóm giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý tài nói chung quản lý chi thường xuyên NSNN Trường Nghiệp vụ Thuế nói riêng Đồng thời, tác giả nghiên cứu cácđề xuất, kiến nghị đối vớicơ quan quản lý nhà nước đơn vị để cơng tác quản lý tài Trường Nghiệp vụ Thuế ngày hoàn thiện 116 Luan van thac si kinh te moi nhat 2022 PHẦN KẾT LUẬN 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 3.4.1 Đối với quan quản lý nhà nước Một là, cần hoàn thiện hệ thống sách, chế độ, định mức, tiêu chuẩn sử dụng ngân sách phù hợpvới điều kiện kinh tế xã hội Hiện nay, nhiều quy định định mức chi tiêu áp dụng cho đơn vị hành nghiệp cơng lập xây dựng từ lâu, mức chi khơng cịn phù hợp chưa sửa đổi, bổ sung cho phù hợp như: chi cho công tác đào tạo bồi dưỡng (Thơng tư 139/2010/TT-BTC 21/9/2010 Bộ Tài ban hành từ năm 2010), chi cho công tác tổ chức thi cấp chứng hành nghề (Quyết định số 1486/QĐ-BTC ban hành năm 2009), chi khoán điện thoại cho lãnh đạo đơn vị (thực theo Quyết định số 78/2001/QĐ-TTg Thủ tướng phủ từ năm 2001, Thơng tư số 29/2003/TT-BTC Bộ Tài từ năm 2003) Hầu hết mức chi theo văn q thấp, khơng cịn phù hợp với tình hình tại, dẫn đến khó khăn q trình triển khai thực Vì vậy, quan quản lý nhà nước cần tăng cường công tác rà sốt, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện hệ thống văn pháp lý quy định sách, chế độ, định mức tiêu chuẩn cho phù hợp Hai là, cần đẩy mạnh việc triển khai thực đổi đơn vị nghiệp công lập theo chủ trương đề Ngay sau Nghị định 16/2015/NĐ-CP ban hành, Chính phủ triển khai loạt biện pháp phân công cụ thể, rõ ràng công việc để thực đổi chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Tuy nhiên, việc ban hành văn hướng dẫn chậm Các nghị định hướng dẫn việc xây dựng phương án tự chủ đơn vị nghiệp ngành lĩnh vực chưa ban hành, dẫn đến đơn vị lúng túng triển khai thực Trong giai đoạn tới, Trường Nghiệp vụ Thuế tiếp tục hoàn thiện phương án tự chủ tài với quy định tại, Trường Nghiệp vụ Thuế 117 Luan van thac si kinh te moi nhat 2022 sẽgặp nhiều khó khăn việc xác định giá dịch vụ cơng, tỷ lệ tự chủ tài để xác định loại hình đơn vị nghiệp phù hợp Ba là, hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi KBNN Cơ quan KBNN có chức quản lý quỹ NSNN đơn vị Nhà nước giao nhiệm vụ kiểm soát khoản chi NSNN Việc kiểm soát chi NSNN cần tập trung vào kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý chứng từ toán, đảm bảo nội dung chi nằm dự toán giao, chi theo mục lục ngân sách tuân thủ đầy đủ định mức, tiêu chuẩn chi tiêu NSNN hành KBNN cần tăng cường đơn đốc, kiểm tra việc tốn tạm ứng kho bạc theo quy định, đặc biệt trường hợp tạm ứng tiền mặt, tránh tình trạng đơn vị lợi dụng rút tiền mặt kho bạc nhiều mà chưa sử dụng, tồn quỹ tiền mặt lớn Bốn là, đẩy mạnh việc phân cấp quản lý điều hành chi NSNN cho đơn vị dự toán theo hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị Hiện nay, Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế ban hành Quy chế việc phân cấp ủy quyền tổ chức thực lĩnh vực tài chính, tài sản, đầu tư xây dựng, kiểm tra nội bộ, ứng dụng công nghệ thông tin, mua sắm tập trung đơn vị thuộc Bộ Tài hệ thống Thuế Tuy nhiên, việc phân cấp cịn tương đối ít, chưa phù hợp với thực tế dẫn đến đơn vị trực thuộc khó chủ động việc thực nhiệm vụ Ví dụ, Trường Nghiệp vụ Thuế có thẩm quyền định danh mục mua sắm tài sản có giá trị 100 triệu đồng/đơn vị Trong thực tế để phục vụ công tác đào tạo bồi dưỡng Phân hiệu cần nhiều tài sản có giá trị lớn hệ thống camera giám sát, máy phát điện công suất lớn, hệ thống bếp ăn, giặt … Tồn tài sản có giá trị lớn phải báo cáo Tổng cục Thuế để phê duyệt danh mục, việc điều chỉnh danh mục có thay đổi giá cả… phụ thuộc vào Tổng cục, dẫn đến tình trạng chậm tiến độ, không triển khai thực kịp thời Trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, tồn máy tính, máy in, thiết bị mạng … Trường Nghiệp vụ 118 Luan van thac si kinh te moi nhat 2022 Thuế phải thực mua sắm tập trung quan Tổng cục Thuế.Việc mua sắm tập trung toàn ngành thường thực hàng năm với nhiều thủ tục giá trị lớn, thời gian triển khai mua bán tương đối lâu, không kịp thời đáp ứng nhu cầu đơn vị Năm là, hoàn thiện cấu tổ chức máy, tăng cường nguồn nhân lực cho cơng tác quản lý tài Để thực cơng tác quản lý tài cách độc lập, khách quan, chuyên sâu, chuyên nghiệp, trụ sở Trường cần thiết phải thành lập Phịng Tài – Kế tốn riêng độc lập tách khỏi Phịng Tổ chức – Hành Đối với Phân hiệu Thừa Thiên – Huế, lâu dài, phận kế tốn tài vụ cần tách khỏi Phịng Tổ chức – Hành – Tài vụ Hiện Trường Nghiệp vụ Thuế Tổng cục Thuế giao biên chế 59 người, số có mặt đến thời điểm theo biên chế 54 người, lại lao động hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP làm công tác bảo vệ, tạp vụ, kỹ thuật Nguồn nhân lực Trường Nghiệp vụ Thuế thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu công việc, đặc biệt phận Tài – Kế tốn Đề nghị Tổng cục Thuế - Bộ Tài nghiên cứu, xem xét tăng tiêu biên chế cho Trường Nghiệp vụ Thuế để bố trí vào cơng việc chun mơn, thực nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng nói chung cơng việc tài – kế tốn nói riêng 3.4.2 Đối với Trường Nghiệp vụ Thuế Thứ nhất, cần tăng cường quan tâm, đạo cấp Ủy lãnh đạo công tác quản lý tài Cơng tác quản lý tài khơng phải nghiệp vụ chuyên môn chủ yếu đơn vị công tác tổ chức đào tạo, giảng dạy, biên soạn chương trình, tài liệu Tuy nhiên, cơng tác quản lý tài lại quan trọng để đảm bảo điều kiện thực công việc chuyên môn khác Cấp Ủy Đảng, Lãnh đạo Trường cần hiểu rõ tầm quan trọng cơng tác quản lý tài chính, kịp thời đạo, điều hành sát để công tác quản lý tài thực quy định pháp luật 119 Luan van thac si kinh te moi nhat 2022 Thứ hai, trọng việc tuyên truyền, phổ biến quy định quản lý tài để tồn thể cơng chức, viên chức, người lao động hiểu rõ, chấp hành tham gia kiểm tra, giám sát cơng tác quản lý tài đơn vị, thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, phổ biến, cập nhật quy định, sách lĩnh vực tài chính, kế tốn cơng chức, viên chức, người lao động Thứ ba, thân công chức, viên chức làm công tác quản lý tài cần nỗ lực khơng ngừng, nêu cao tinh thần trách nhiệm, gắn bó với cơng việc, chủ động học hỏi, sáng tạo công việc, tự tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong làm việc, kiến thức nghiệp vụ chun mơn để hồn thành tốt cơng việc giao Thứ tư, công tác lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cần thực cách kỹ lưỡng, khoa học, sở khảo sát nhu cầu Cục Thuế địa phương định hướng, quan điểm đạo công tác đào tạo bồi dưỡng Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế để phù hợp với mục tiêu phát triển nguồn nhân lực giai đoạn cụ thể Việc lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng xác ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác quản lý tài Trường từ khâu lập dự tốn đến chấp hành dự tốn, tránh tình trạng khơng có đủ kinh phí để thực nhiệm vụ tỷ lệ giải ngân thấp, thừa nhiều kinh phí khơng sử dụng nơi khác hệ thống Thuế lại thiếu kinh phí Trên số kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý tài nói chung quản lý chi thường xuyên nói riêng Có thể nói điều kiện để xuất, kiến nghị để cơng tác quản lý tài Trường Nghiệp vụ Thuế ngày tốt 120 Luan van thac si kinh te moi nhat 2022 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2010), Quyết định số 99/QĐ-BTC ngày 14/01/2010 Bộ trưởng Bộ Tài quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trường Nghiệp vụ Thuế trực thuộc Tổng cục Thuế, Hà Nội Bộ Tài (2010), Thông tư số 139/TT-BTC ngày 21/9/2010 Bộ Tài quy định việc lập dự tốn, quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Hà Nội Bộ Tài (2019), Quyết định số 678/QĐ-BTC ngày 19/04/2019 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2018), Thơng tư số 36/2018/TT-BTC ngày 30/03/2018 Bộ Tài hướng dẫn việc lập dự tốn, quản lý, sử dụng tốn kinh phí dành cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội Chính phủ (2009), Quyết định số 115/2009/QĐ-TTg ngày 28/9/2009 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Thuế trực thuộc Bộ Tài chính, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập, Luan van thac si kinh te moi nhat 2022 Hà Nội Chính phủ (2020), Nghị định số 11/2020/NĐ-CP ngày 20/1/2020 Thủ tướng Chính phủ quy định thủ tục hành thuộc lĩnh vực Kho bạc Nhà nước, Hà Nội 10 Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 11 Học viện tài (2010), Giáo trình Lý thuyết quản lý tài cơng, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 12 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 13 Tổng cục Thuế (2010), Chiến lược cải cách hệ thống Thuế giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 14 Tổng cục Thuế (2011), Quyết định số 1088/QĐ-TCT ngày 5/8/2011 Tổng cục Thuế việc ban hành Quy chế quản lý tài đơn vị thuộc hệ thống Thuế giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 15 Tổng cục Thuế (2011), Quyết định số 1089/QĐ-TCT ngày 5/8/2011 Tổng cục Thuế việc ban hành Quy chế chi tiêu nội đơn vị thuộc hệ thống Thuế giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 16 Tổng cục Thuế (2016), Quyết định số 1818/QĐ-TCT ngày 28/9/2016 Tổng cục Thuế việc ban hành Quy chế quản lý tài đơn vị thuộc trực thuộc Tổng cục Thuế giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 17 Tổng cục Thuế (2016), Quyết định số 1819/QĐ-TCT ngày 28/9/2016 Tổng cục Thuế việc ban hành Quy chế chi tiêu số định mức chi nội cá đơn vị thuộc trực thuộc Tổng cục Thuế giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 18 Tổng cục Thuế (2019), Quyết định số 947/QĐ-TCT ngày 01/08/2019 Luan van thac si kinh te moi nhat 2022 Tổng cục Thuế việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, viên chức đơn vị thuộc Tổng cục Thuế, Hà Nội 19 Trường Nghiệp vụ Thuế (2012), Quyết định số 13/QĐ-TNV ngày 5/4/2012 Trường Nghiệp vụ Thuế việc ban hành Quy chế quản lý tài Trường Nghiệp vụ Thuế, Hà Nội 20 Trường Nghiệp vụ Thuế (2012), Quyết định số 14/QĐ-TNV ngày 5/4/2012 Trường Nghiệp vụ Thuế việc ban hành Quy chế chi tiêu nội Trường Nghiệp vụ Thuế, Hà Nội 21 Trường Nghiệp vụ Thuế (2017), Quyết định số 39/QĐ-TNV ngày 29/03/2017 Trường Nghiệp vụ Thuế việc ban hành Quy chế chi tiêu nội số định mức chi nội Trường Nghiệp vụ Thuế giai đoạn 2017-2020, Hà Nội 22 Trường Nghiệp vụ Thuế (2020), Quyết định số 139/QĐ-TNV ngày 14/10/2020 Trường Nghiệp vụ Thuế việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế chi tiêu số định mức chi nội Trường Nghiệp vụ Thuế giai đoạn 2017-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 39/QĐ-TNV ngày 29/3/2017 Quyết định số 288/QĐTNV ngày 30/12/2017, Hà Nội 23 Trường Nghiệp vụ Thuế, Báo cáo toán NSNN năm 2018, 2019, 2020 24 Website: http://daotaomof.vn/bvct/chi-tiet/333/cong-tac-dao-tao-boiduong-can-bo-cong-chuc-vien-chuc.html 25 Bộ Tài (2004), Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13/8/2004 việc ban hành “Quy chế tự kiểm tra tài chính, kế tốn quan, đơn vị có sử dụng kinh phí NSNN” 26 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ Luật lao động Luan van thac si kinh te moi nhat 2022 số: 10/2012/QH 13, ngày18/6/2012 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Khóa XIII, Kỳ họp thứ (2015), Luật Ngân sách nhà nước, Luật số83/2015/QH13 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Khóa XIII, Kỳ họp thứ (2014), Luật Đầu tư công, Luật số49/2014/QH13 29 Luật Viên chức, số: 58/2010/QH12, ngày 15/11/2010 Quốc hội nước CHXHCN ViệtNam Luan van thac si kinh te moi nhat 2022 PHỤ LỤC Ban giám đốc Phịng Đào tạo Phịng tổ chức hành Khoa đào tạo Khoa đào tạo nâng cao Phân hiệu thừ thiên – huế Luan van thac si kinh te moi nhat 2022 ... trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Trường Nghiệp vụ Thuế Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Trường Nghiệp vụ Thuế Luan van... tài ? ?Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Trường Nghiệp vụ Thuế - Tổng cục Thuế. “ Mục đích nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở phân tích thực trạng cơng tác quản lý chi thường xuyên. .. công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho công tác đào tạo bồi dưỡng Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho Trường Nghiệp vụ Thuế giai

Ngày đăng: 22/09/2022, 09:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài chính (2010), Quyết định số 99/QĐ-BTC ngày 14/01/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trường Nghiệp vụ Thuế trực thuộc Tổng cục Thuế, Hà Nội Khác
2. Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 139/TT-BTC ngày 21/9/2010 của Bộ Tài chính quy định việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Hà Nội Khác
3. Bộ Tài chính (2019), Quyết định số 678/QĐ-BTC ngày 19/04/2019 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Tài chính, Hà Nội Khác
4. Bộ Tài chính (2018), Thông tư số 36/2018/TT-BTC ngày 30/03/2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội Khác
5. Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội Khác
6. Chính phủ (2009), Quyết định số 115/2009/QĐ-TTg ngày 28/9/2009 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thuế trực thuộc Bộ Tài chính, Hà Nội Khác
7. Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức, Hà Nội 8. Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về cơ chế tự chủ của các đơn vị sự nghiệp công lập Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Kết quả công tácđào tạo bồi dưỡng năm 2018 - Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại trường nghiệp vụ thuế   tổng cục thuế
Bảng 2.1. Kết quả công tácđào tạo bồi dưỡng năm 2018 (Trang 66)
Bảng 2.2. Kết quả công tácđào tạo bồi dưỡng năm 2019 - Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại trường nghiệp vụ thuế   tổng cục thuế
Bảng 2.2. Kết quả công tácđào tạo bồi dưỡng năm 2019 (Trang 68)
Bảng 2.3. Kết quả công tácđào tạo bồi dưỡng năm 2020 - Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại trường nghiệp vụ thuế   tổng cục thuế
Bảng 2.3. Kết quả công tácđào tạo bồi dưỡng năm 2020 (Trang 69)
Mơ hình quản lý chingân sách của Trường Nghiệp vụ Thuế được biểu diễn qua sơ đồ: - Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại trường nghiệp vụ thuế   tổng cục thuế
h ình quản lý chingân sách của Trường Nghiệp vụ Thuế được biểu diễn qua sơ đồ: (Trang 75)
Bảng 2.8. Cơ cấu chi nguồn NSNN cấp cho Trường Nghiệp vụ Thuế - Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại trường nghiệp vụ thuế   tổng cục thuế
Bảng 2.8. Cơ cấu chi nguồn NSNN cấp cho Trường Nghiệp vụ Thuế (Trang 91)
tương đối nhất là năm 2020 giảm mạnh. Nhìn vào bảng số liệu cho thấy đối với nhóm chi thanh tốn cá nhânvẫn là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất, so với kinh phí năm 2018 là 14.281 triệu đồng thì trong năm 2019 đã tăng lên tới - Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại trường nghiệp vụ thuế   tổng cục thuế
t ương đối nhất là năm 2020 giảm mạnh. Nhìn vào bảng số liệu cho thấy đối với nhóm chi thanh tốn cá nhânvẫn là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất, so với kinh phí năm 2018 là 14.281 triệu đồng thì trong năm 2019 đã tăng lên tới (Trang 91)
Bảng 2.11. Chi quản lý hành chínhgiai đoạn 2018-2020 - Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại trường nghiệp vụ thuế   tổng cục thuế
Bảng 2.11. Chi quản lý hành chínhgiai đoạn 2018-2020 (Trang 102)
Bảng 2.12. Chi đào tạo bồi dưỡng công chức giai đoạn 2018-2020 - Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại trường nghiệp vụ thuế   tổng cục thuế
Bảng 2.12. Chi đào tạo bồi dưỡng công chức giai đoạn 2018-2020 (Trang 103)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w