5. Cấu trúc của luận văn
2.3.2. Những khó khăn, hạn chế
Thứ nhất, về tổ chức công tác quản lý tài chính:
Cơng tác quản lý tài chính là cơng tác hết sức quan trọng để đảm bảo hoạt động của một đơn vị. Tuy nhiên, tổ chức công tác quản lý tài chính tại Trường Nghiệp vụ Thuế cịn một số bất cập, ảnh hưởng đến hiệu quả và tiến độ công việc. Bộ phận quản lý tài chính khơng được bố trí là một phịng độc lập, kế tốn trưởng chính là Trưởng phịng Tổ chức – Hành chính kiêm nhiệm, dẫn đến tính độc lập về chun mơn nghiệp vụ kế tốn và thực hiện cơng tác quản lý tài chính cịn nhiều hạn chế.
Thứ hai, về điều kiện cơ sở vật chất tại Trường Nghiệp vụ Thuế:
Năm 2016, Trường Nghiệp vụ Thuế đã được Tổng cục Thuế và Bộ Tài chính giao tiếp nhận và sử dụng cơ sở đào tạo của ngành Tài chính tại miền Trung. Quy mô của cơ sở đào tạo lại quá lớn, rộng 10ha, với 776 phòng nghỉ,
26phòng học, 11 phòng hội thảo, 1 hội trường 600 chỗ và 1 thư viện, công suất thiết kế là 1.300 học viên đồng thời học một lúc. Tuy nhiên, trang bị nội thất mới được 50%, vì vậy, cơng suất hiện tại là 650 học viên tại một thời điểm. Toàn bộ khu ký túc xá, khu giảng đường, khu căng tin y tế được trang bị hiện
đại với hệ thống điều hòa trung tâm, khn viên, sân vườn có hệ thống chiếu sáng cơng cộng, hệ thống camera giám sát … dẫn đến chi phí vận hành rất lớn. Trong năm 2016, khu ký túc xá được sử dụng với khoảng 80% công suất trang bị hiện tại, nhưng khu giảng đường mới sử dụng được khoảng 50% công suất.
Mặt khác, tất cả lớp học của Trường được tổ chức tại Thừa Thiên – Huế để phát huy cơng suất của Phân hiệu, tuy nhiên, tồn bộ giảng viên các Khoa lại làm việc tại Hà Nội, việc thường xuyên di chuyển giữa Hà Nội và Huế để tham gia giảng dạy dẫn đến chi cơng tác phí lớn. Ngồi ra, xét trên khía cạnh tồn ngành thì chi phí đi lại của các học viên từ 63 tỉnh thành phố đến cơ sở đào tạo để học tập cũng tương đối lớn.
84
Thứ ba, cơng tác lập dự tốn và chấp hành dự toán chưa được nghiên
cứu thực hiện một cách nghiêm túc dẫn đến tỷ lệ giải ngân của các năm đều thấp.
Việc lập dự tốn đơi khi cịn theo nguyên tắc “thà thừa còn hơn thiếu” nên xây dựng cao hơn so với mức chi thực tế, thậm chí có những nội dung khơng thực hiện nhưng vẫn đưa vào dự tốn. Cơng tác chấp hành dự tốn cịn chưa thật sự kiên quyết, bám sát nội dung dự tốn, có những nội dung triển khai chậm, không kịp thời ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân đặc biệt là kinh phí mua sắm hiện đại hóa. Việc điều chỉnh dự tốn cũng chưa được thực hiện kịp thời để sát với tình hình thực tế. Việc tuân thủ các quy định về quản lý tài chính chưa được thực hiện một cách thật sự nghiêm túc và chặt chẽ, đặc biệt tại Phân hiệu Thừa Thiên – Huế. Vẫn còn xảy ra việc mua sắm tài sản vượt quá định mức quy định, hạch toán nội dung chi theo mục lục ngân sách nhà nước chưa chính xác. Cơng tác quyết tốn đơi khi cịn nể nang, chưa kiên quyết.
Thứ tư, về thu nhập của công chức, viên chức, người lao động tuy đã
được chi với mức tối đa theo quy định của ngành Thuế và quy chế chi tiêu nội bộ, tuy nhiên do hệ số lương thấp (đặc biệt là Phân hiệu tại Thừa Thiên – Huế) dẫn đến công chức, viên chức, người lao động tại Trường Nghiệp vụ Thuế cịn gặp nhiều khó khăn, đời sống chưa được đảm bảo. Cịn có sự chênh lệch thu nhập giữa công chức, viên chức làm giảng viên, công chức làm công tác đào tạo và công chức làm công tác hành chính. Trong đó, cơng chức làm cơng tác hành chính có thu nhập thấp nhất do chỉ có tiền lương theo quy định, cơng chức tại các Khoa tham gia nhiệm vụ giảng dạy có thu nhập từ tiền thù lao giảng dạy, ra đề, chấm bài, biên soạn tài liệu…. Do có sự chênh lệch về thu nhập nên việc
thu hút công chức, viên chức có năng lực chun mơn nghiệp vụ tốt đến làm việc tại Phịng Tổ chức – Hành chính là rất khó khăn. Mặt khác, khoản chi hỗ trợ tương đương phụ cấp công vụ tuy đã được Tổng cục phê duyệt lấy từ nguồn khen thưởng phúc lợi của toàn ngành Thuế nhưng việc cấp kinh phí hàng năm cịn chậm, thậm chí gần cuối năm mới cấp dẫn đến việc chi chưa được kịp thời, ảnh hưởng đến thu nhập thực nhận hàng tháng trả của công chức, viên chức, người lao động Trường Nghiệp vụ Thuế.
85
Thứ năm, Trường Nghiệp vụ Thuế chưa có nguồn thu khác từ dịch vụ
đào tạo bồi dưỡng cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Do thực hiện cơ chế đơn vị sự nghiệp do Nhà nước đảm bảo tồn bộ chi phí hoạt động nên quyền tự chủ về tài chính và tổ chức bộ máy biên chế của Trường Nghiệp vụ Thuế hết sức hạn chế. Về tài chính, Trường Nghiệp vụ Thuế phải thực hiện theo quy định của Nhà nước, Bộ Tài chính và ngành Thuế. Về tổ chức bộ máy, biên chế, Tổng cục Thuế là đơn vị quản lý toàn bộ. Trường Nghiệp vụ Thuế khơng có thẩm quyền tuyển dụng, bổ nhiệm cơng chức, viên chức.