KẾ HOẠCH bài dạy chương 1 hóa 10 (2018)

36 6 0
KẾ HOẠCH bài dạy chương 1 hóa 10 (2018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN CHỦ ĐỀBÀI HỌC MỞ ĐẦU; LỚP 10 (Thời gian 3 tiết 135 Phút) ( GA 1) I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức – Nêu được đối tượng nghiên cứu của hoá học – Trình bày được phương pháp học tập và ng1. Về kiến thức : – Nêu được đối tượng nghiên cứu của hoá học. – Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hoá học. – Nêu được vai trò của hoá học đối với đời sống, sản xuất,... 2.Về năng lực : Năng lực chung : Năng lực tự chủ và tự học: học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục. Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp. Năng lực hợp tác: học sinh xác định được nhiệm vụ của tổnhóm, trách nhiệm của bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp, góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất được một số giải thích về các hiện tượng xảy ra là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học. b) Năng lực hóa học Năng lực nhận thức hóa học: hiểu được bản chất của hóa học là nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chất. Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: phân biệt được các hiện tượng hóa học hay hiện tượng vật lý xảy ra trong tự nhiên. Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: giải thích được các hiện tượng hóa học hay hiện tượng vật lý xảy ra trong tự nhiên. 3.Về phẩm chất : Yêu nước: nhận biết được vẻ đẹp của tự nhiên, của đất nước thông qua bộ môn Hóa học. Trách nhiệm: nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao đúng tiến độ. Trung thực: thành thật trong việc thu thập các tài liệu, viết báo cáo và các bài tập. Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động cá nhân, tập thể. Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập. .

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC : MỞ ĐẦU; LỚP : 10 (Thời gian:3 tiết /135 Phút) ( GA 1) I.MỤC TIÊU Về kiến thức : – Nêu đối tượng nghiên cứu hoá học – Trình bày phương pháp học tập nghiên cứu hố học – Nêu vai trị hố học đời sống, sản xuất, 2.Về lực : * Năng lực chung : - Năng lực tự chủ tự học: học sinh xác định đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót khắc phục - Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực nhiệm vụ hoạt động cặp đơi, nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp - Năng lực hợp tác: học sinh xác định nhiệm vụ tổ/nhóm, trách nhiệm thân, đề xuất ý kiến đóng góp, góp phần hồn thành nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đề xuất số giải thích tượng xảy tượng vật lý hay tượng hóa học b) Năng lực hóa học - Năng lực nhận thức hóa học: hiểu chất hóa học nghiên cứu chất biến đổi chất - Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học: phân biệt tượng hóa học hay tượng vật lý xảy tự nhiên - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học: giải thích tượng hóa học hay tượng vật lý xảy tự nhiên 3.Về phẩm chất : - Yêu nước: nhận biết vẻ đẹp tự nhiên, đất nước thông qua mơn Hóa học - Trách nhiệm: nghiêm túc thực nhiệm vụ học tập giao tiến độ - Trung thực: thành thật việc thu thập tài liệu, viết báo cáo tập - Chăm chỉ: tích cực hoạt động cá nhân, tập thể - Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn việc thực nhiệm vụ học tập II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU -Hình ảnh /video giới thiệu đối tượng nghiên cứu hóa học -Tranh ảnh/video , tài liệu tham khảo sách báo ,internet vai trị hóa học với đời sống , sản xuất - Bảng giấy A0 sơ đồ hóa phương pháp học tập nghiên cứu hóa học - Phiếu học tập III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (… phút) a) Mục tiêu : Huy động kiến thức học HS, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức b) Nội dung hoạt động : GV u cầu HS lấy số ví dụ hóa chất từ vật thể có lớp học vật xung quanh để giúp HS nhận thấy : Hóa học diện tất nơi xung quanh c) Sản phẩm : Câu trả lời HS: HS nêu hóa chất có vật thể xung quanh d) Tổ chức thực (Phương thức tổ chức) -GV giao nhiệm vụ cho nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập GV nêu vấn đề : Hầu hết thứ xung quanh ta liên quan đến hóa học Hóa học nghiên cứu vấn đề ? Hóa học có vai trị đời sống sản xuất ? Làm để có phương pháp học tập nghiên cứu hóa học cách hiệu ? 2.Hoạt động HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1 Hoạt động: Đối tượng nghiên cứu hóa học (….phút) a) Mục tiêu : - HS nêu đối tượng nghiên cứu hóa học b) Nội dung : Nhiệm vụ - HS đọc thông tin mục I SGK trả lời câu hỏi 1,2 trang SGK - GV sử dụng hình ảnh , video giới thiệu chuyên ngành hóa học đối tượng nghiên cứu , từ cho HS biết thêm ngành , nghề liên quan đến hóa học tương lai c) Sản phẩm : ví dụ biến đổi chất : (1) Trứng rán ,khơng cịn mùi , có mùi thơm (2) Của sắt lâu ngày bị gỉ (3) Ủ nho thành rượu vang (4) Sự tạo thành phân đạn sau trời dông sét (5) Các phản ứng cháy … Khái niệm chất vô hữu Sau hoạt động , GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức trọng tâm : Đối tượng nghiên cứu hóa học chất , biến đổi chất tượng kèm với biến đổi d) Tổ chức thực -GV giao nhiệm vụ cho nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập GV chốt kiến thức trọng tâm , HS ghi vào I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA HĨA HỌC - Hóa học nghiên cứu thành phần , cấu trúc , tính chất , biến đổi chất tượng kèm theo - Đối tượng nghiên cứu hóa học bao gồm chất hữu , chất vô , loại vật liệu tự nhiên nhân tạo -Hóa học chia thành chun ngành hóa lí , hóa học vơ , hóa học hữu có , hóa phân tích , hóa sinh Ngồi cịn chun ngành khoa học vật liệu , hóa dược , cơng nghệ hóa học ,… 2.2 Hoạt động: Vai trị hóa học đời sống sản xuất (….phút) a) Mục tiêu : Nêu vai trị hóa học đời sống sản xuất b) Nội dung Nhiệm vụ - Các nhóm thuyết trình vai trị hóa học đời sống sản xuất - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3,4 SGK c) Sản phẩm Nhóm : Trình bày vai trị hóa học đời sống : Thuốc chữa bệnh , thực phẩm ,mĩ phẩm , chất tẩy rữa … Nhóm : Trình bày vai trị hóa học sản xuất : Năng lượng , mơi trường , vật liệu , hóa chất … Nhóm ,4: Trả lời câu hỏi 3,4 SGK Sau hoạt động , GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức trọng tâm : d) Tổ chức thực -GV giao nhiệm vụ cho nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập GV chốt kiến thức trọng tâm , HS ghi vào II VAI TRỊ CỦA HĨA HỌC ĐỐI VỚI SẢN XUẤT VÀ ĐỊI SỐNG - Hóa học có vai trị vơ quan trọng với đời sống sản xuất : lương thực- thực phẩm ; nhiên liệu ;nguyên liệu ; vật liệu để sản xuất ; loại thuốc chữa bênh; … + Ngành cơng nghiệp hóa học sản xuất hóa chất từ đơn giản đến phức tạp.Để phục vụ nhu cầu đời sống cơng nghiệp +Hóa học phóng xạ nghiên cứu sử dụng phân rã hạt nhân cho q trình hóa lí , sinh hóa , … +Hóa họcgiúp chế tạo vật liệu giúp tăng hiệu suất chuyển hóa lượng mặt trời cách tạo pin mặt trời để góp phần phát triển nguồn lượng -Hóa học phát triển nhiều lĩnh vực 2.3 Hoạt động: Phương pháp học tập nghiên cứu hóa học (….phút) a) Mục tiêu : – Trình bày phương pháp học tập nghiên cứu hoá học b) Nội dung Nhiệm vụ Câu 1: Khi học tập mơn hóa học , học sinh cần thực các hoạt động ?Để học tốt mơn hóa học , học sinh cần phải làm ? Câu :Để học , tìm hiểu nghiên cứu hóa học , học sinh thực theo bước ? Cho thí dụ minh họa ? c) Sản phẩm GV : Bổ sung ý nghĩa hoạt động : GV : Thông qua hoạt động học tập , giúp HS hình dung phương pháp học tập : Để học , tìm hiểu nghiên cứu hóa học , học sinh thực bước SGK Sau hoạt động , GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức trọng tâm : Cách học tập , nghiên cứu hóa học qua quan sát đặt câu hỏi , đặt giả thuyết khoa học , chứng minh thí nghiệm , phân tích kết thí nghiệm , trình bày kết thu báo cáo d) Tổ chức thực -GV giao nhiệm vụ cho nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá q trình kết thực nhiệm vụ thơng qua sản phẩm học tập GV chốt kiến thức trọng tâm , HS ghi vào I PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU HÓA HỌC 1.Thực hoạt động tìm kiếm thơng tin , xử lí thơng tin nắm vững thông tin cần thiết qua sách giáo khoa 2.Cần nắm vững vận dụng kiến thức học , ý rèn kĩ thực thí nghiệm , phát , giải vấn đề sang tạo Qui trình nghiên cứu cần thực bước theo sơ đồ gồm bước SGK 4.Phương pháp mơ hình sử dụng để mô tả , mô phowngr cấu tạo hạt nhỏ không quan sát mắt thường phân tử , nguyên tử hạt nhỏ Từ suy cấu tạo vật thể sống 5.Phương pháp thực nghiệm đóng vai trị cốt lõi nghiên cứu hóa học 3.Hoạt động LUYỆN TẬP (… phút) a) Mục tiêu : - Củng cố, khắc sâu kiến thức ứng dụng hóa học sống b) Nội dung : Nhiệm vụ Kể tên vài ứng dụng khác hóa học đời sống mà em biết c) Sản phẩm Là báo cáo HS d) Tổ chức thực -GV giao nhiệm vụ cho nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập + GV tổ chức nhóm cử đại diện ghi ứng dụng hóa học đới songs sản xuất thời gian phút , đội ghi nhiều thắng 4.Hoạt động VẬN DỤNG (… phút) a) Mục tiêu : Giúp HS vận dụng kĩ năng, vận dụng kiến thức học để giải tình thực tế b) Nội dung : Nhiệm vụ Từ sáng sớm thức dậy tối ngủ , em sử dụng nhiều chất sinh hoạt cá nhân , ăn uống , học tập , … Hãy thử liệt kê chất đá sử dụng ngày mà em biết Nếu thiếu chất sống bất tiện nào? c) Sản phẩm HS trả lời : kem đánh , muối ăn , đường , dầu mỡ ,… Nếu thiếu chất sống bất tiện khơng bảo vệ đước , yếu ớt ,… d) Tổ chức thực -GV giao nhiệm vụ cho nhóm thực nhà, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá trìnhvà kết thực nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập tiết học sau KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC : MỞ ĐẦU; LỚP : 10 (Thời gian:3 tiết /135 Phút) (GA 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: Trình bày được: - Đối tượng nghiên cứu hoá học - Phương pháp học tập nghiên cứu khoa học - Vai trị hố học đời sống, sản xuất, Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Kĩ tìm kiếm thông tin SGK, tranh ảnh để xác định đối tượng nghiên cứu hoá học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu vai trị hố học đời sống phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết dựa vào đặc điểm tính chất chất để ứng dụng vào đời sống giải thích tính ứng dụng * Năng lực hóa học: a Nhận thức hoá học: Học sinh đạt yêu cầu sau: -HS phân biệt được: Đơn chất, hợp chất, biến đổi chất, biến đổi hoá học -HS biết số chun ngành Hố học vai trị chúng -HS biết phương pháp học tập nghiên cứu khoa học b Tìm hiểu tự nhiên góc độ hóa học thực thơng qua hoạt động: Thảo luận, quan sát hình ảnh kết hợp hiểu biết có sẵn để đưa vai trị hoá học c Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích tính ứng dụng chất hoá học lĩnh vực cụ thể Phẩm chất: - Chăm chỉ, tự tìm tịi thơng tin SGK - HS có trách nhiệm việc hoạt động nhóm, hồn thành nội dung giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hình ảnh ứng dụng chất hoá học - Bảng tổng kết điểm nhóm Vịng Vịng Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm - Bảng phụ nhóm, bút Vịng Vịng Tổng điểm - 04 gói câu hỏi, 04 sơ đồ tư khuyết kèm theo từ khoá dán sẵn băng dính mặt Gói câu hỏi số 1: (1) Nhơm đơn chất (2) Nước lỏng để ngăn đông bị hoá rắn tượng hoá học (3) Chất thể rắn có mức độ trật tự chất thể khí (4) Muối ăn tạo nguyên tố hoá học Na Cl (5) Thăng hoa iot q trình biến đổi vật lí Gói câu hỏi số 2: (1) Khí oxygen nước hợp chất (2) Sắt bị gỉ để không khí ẩm tượng vật lí (3) Nến gặp nhiệt độ cao chảy thành dạng lỏng tượng vật lí (4) Ở trạng thái khí, chất chiếm tồn thể tích vật chứa (5) Khi khơng khí có độ ẩm cao, sàn nhà lát gạch có lớp nước mỏng Gói câu hỏi số 3: (1) Khí nitrogen đơn chất tạo nguyên tố hoá học (2)Nhúng đinh sắt vào dung dịch copper sulfate xảy biến đổi vật lí (3)Nến cháy thành khí carbon dioxide nước biến đổi hoá học (4) Kim loại đồng (copper) có tính dẻo, dễ dát mỏng dẫn điện (5) Chất lỏng khơng có hình dạng xác định, phụ thuộc vào hình dạng vật chứa Gói câu hỏi số 4: (1) Liên kết phân tử nước muối ăn liên kết cộng hoá trị (2) Phân tử muối ăn tạo liên kết ion (3) Cấu tạo định đến tính chất chất (4) Kim cương, than chì chất khác chúng tạo nên từ nguyên tố khác (5)Methane cháy toả nhiệt lớn nên dùng làm nhiên liệu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: Khơng Tổ chức tìm hiểu học thơng qua thi: ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA Hoạt động 1: Khởi động -PHẦN THI KHỞI ĐỘNG (10 phút) a) Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức cũ đơn chất, hợp chất từ HS phát đối tượng nghiên cứu hoá học chất biến đổi chất b) Nội dung: Trò chơi Ai nhanh hơn? Trò chơi gồm gói câu hỏi ứng với nhóm Một gói câu hỏi (mỗi gói câu hỏi có nhận định, HS thảo luận nhóm 90 giây, trả lời Đúng/Sai trả lời ngắn thời gian 30 giây, câu ghi 10 điểm Các nhóm khác theo dõi nhận xét, nhận xét lấy điểm từ đội bạn ghi sang điểm cho đội GV tổng kết điểm cho đội chơi, GV dẫn dắt: Hoá học nghiên cứu đối tượng có mặt câu hỏi thuộc phần khởi động, bạn đối tượng gì? c) Sản phẩm: Các nhóm trả lời nhận định tương ứng Gói số Gói số Gói số Gói số (1) Đ (1) S (1) Đ (1) S (2) S (2) S (2) S (2) Đ (3) Đ (3) Đ (3) Đ (3) Đ (4) Đ (4) Đ (4) Đ (4) S (5) Đ (5) Đ (5) Đ (5) Đ HS phát biểu : đối tượng nghiên cứu hoá học chất biến đổi chất d) Tổ chức thực hiện: GV chia nhóm, tổ chức cho nhóm chọn gói câu hỏi, thảo luận trả lời Các nhóm khác nhận xét, sau GV chiếu đáp án, cho điểm số Lần lượt nhóm, sau tổng kết điểm cho nhóm, ghi điểm vào bảng điểm tổng kết Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Vai trị hố học đời sống sản xuất – PHẦN THI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT (10 phút) Mục tiêu: HS vai trò, ứng dụng hố học thơng qua hình ảnh HS biết thêm số ứng dụng khác ngành hoá học cụ thể Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: GV chiếu Phân bón Vaccin Tơ sợi 15 hình ảnh, hình ảnh xuất 20 giây, HS nhóm ứng dụng hố học thơng qua hình Đồ uống Mỹ phẩm Sữa tắm, dầu ảnh phút viết bảng phụ nhóm gội GV chốt, đưa thêm số ứng dụng Vật liệu xây Vật dụng Hoá chất khác hoá học đời sống Yêu dựng sành sứ cầu HS liệt kê chất sử dụng hàng ngày mà em biết, thiếu chất sống bất tiện Thực nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm, viết ứng dụng xuất hình ảnh bảng phụ Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS đưa nội dung kết thảo luận nhóm Kết luận, nhận định: GV gọi nhóm nhận xét, bổ sung, GV chốt kiến thức GV tổng kết điểm phần thi vượt chướng ngại vật nhóm, ghi điểm vào bảng điểm tổng kết Hoạt động 2.2: Phương pháp học tập nghiên cứu hoá học- PHẦN THI TĂNG TỐC (20p) Mục tiêu: HS trình bày phương pháp học tập nghiên cứu hoá học Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu -Nhánh Tìm hiểu kiến thức : Nội dung cầu HS nghiên cứu phần III sách giáo học tập, quan sát thí nghiệm, dự đốn khoa trang 9, chọn từ khố thích hợp kết quả, liên hệ đời sống, tượng tự cho sẵn, dán để hoàn thành sơ đồ tư nhiên điền khuyết chủ đề phương -Nhánh xử lí thơng tin : giải thích, dự pháp học tập Thời gian phút đốn, kết luận, kẻ bảng biểu phân tích Thực nhiệm vụ: HS đọc sách -Nhánh ghi nhớ kiến thức: ôn tập, ghi giáo khoa, thảo luận nhóm, dán từ chép, luyện tập thường xuyên, sử dụng khoá vào sơ đồ tư thẻ ghi nhớ, sơ đồ tư Báo cáo, thảo luận: GV chiếu đáp -Nhánh vận dụng kiến thức : vận dụng án nhánh sơ đồ, nhóm để giải thích tượng tự nhiên, trưởng tổng hợp số lượng ý giải tình thực tiễn Kết luận, nhận định: GV chốt kiến thức GV tổng kết điểm phần thi tăng tốc nhóm, ghi điểm vào bảng điểm tổng kết Giao nhiệm vụ học tập: GV giới Cách học tập nghiên cứu hố học, thơng thiệu quy trình nghiên cứu hoá học (5 qua quan sát đặt câu hỏi, đặt giả phút) thuyết khoa học, chứng minh thí Thực nhiệm vụ: HS lắng nghe nghiệm, phân tích kết thí nghiệm, phản hồi tích cực trình bày kết báo cáo Kết luận, nhận định: GV chốt kiến thức cách học tập nghiên cứu Hoạt động 3: Luyện tập – PHẦN THI VỀ ĐÍCH (3 phút) a) Mục tiêu: Củng cố lại phần kiến thức học đối tượng nghiên cứu hố học, vai trị hố học phương pháp học tập nghiên cứu hoá học b) Nội dung: HS nhóm làm việc cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm, thông qua phần mềm plicker quizizz Câu 1: Chuyên ngành sau không thuộc Hố học? A Hố lí B Hố sinh C Hố hữu D Vật lí Câu 2: Trường hợp chất xảy biến đổi hoá học ? A Vôi sống cho vào nước B Đá vôi cho vào nước C Viên nước đá tan chảy thành lỏng D Muối ăn tan vào nước Câu 3: Đâu sản phẩm hoá học người tạo ra? A Cây cối B Máy vi tính C Tinh bột D.Núi đá vôi Câu 4: Người nông dân sử dụng sản phẩm sau để tăng suất câu trồng? A Mỹ phẩm B Vaccin C Phân bón D Xi măng Câu 5: Để học tốt mơn hố học, theo em cần làm sau đây? A Chịu khó quan sát đặt câu hỏi B Đặt giả thuyết khoa học, xây dựng thí nghiệm để chứng minh, phân tích C Vận dụng kiến thức để giải số tình thực tế D Tất phương án c) Sản phẩm: Câu 1: D Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: C Câu 5: D d) Tổ chức thực hiện: (Gv gửi link mã code link tham gia dùng quizizz) GV chiếu câu hỏi, HS làm việc cá nhân giơ phiếu plicker để trả lời Điểm nhóm điểm trung bình cộng tất thành viên nhóm GV tổng kết điểm phần thi số 4, ghi điểm vào bảng điểm nhóm GV tuyên bố đội thắng thi trao phần quà cho đội chiến thắng Hoạt động 4: Vận dụng (2 phút) a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức học để giải câu hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễn mở rộng thêm kiến thức HS phương pháp học tập, nghiên cứu hoá học b) Nội dung: Mưa acid gây nhiều tác hại tới đời sống người, động-thực vật công trình kiến trúc Về nhà HS trả lời câu hỏi:Việc nghiên cứu tìm giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại mưa acid thuộc phương pháp nghiên cứu lí thuyết, thực nghiệm hay ứng dụng Các em nhà tìm hiểu nguyên nhân, tác hại giải pháp ngăn ngừa tình trạng c) Sản phẩm: PP nghiên cứu ứng dụng d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư viện… - 80 34 Br C Số khối nguyên tử 80 D Nếu nguyên tử 1e có kí hiệu Câu 9: Hãy chọn điều khẳng định sau Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử Số prôton nguyên tử =số neutron Số prôton hạt nhân = số e lớp vỏ nguyên tử 4.Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi có prơton Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxygen có neutron Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxygen tỉ lệ proton neutron 1: A 1,4,5 B 2,3,4,6 C 4,5,6 D 1,3,4 Câu 10 Trong dãy kí hiệu nguyên tử sau, dãy nguyên tố hóa học: 18 A 6A 14 ; 7B 15 B 8C16; 8D 17; C 26G56; 27F56 D 10H20 ; 11I 22 8E Câu 11: Câu sau sai? A Các đồng vị phải có số khối khác B Các đồng vị phải có số neutron khác C Các đồng vị phải có điện tích hạt nhân D Các đồng vị phải có số electron khác 63 65 Cu Cu Câu 12: Trong tự nhiên , nguyên tố copper có đồng vị (chiếm 27% số nguyên tử) Hỏi 0,5mol Cu có khối lượng gam? A 31,77g B 32g C 31,5g D 32,5g Câu 13: Nguyên tử khối trung bình nguyên tố R 79,91 Trong tự nhiên R có đồng vị bền Biết đồng vị 79 35 R chiếm 54,5% Số khối đồng vị thứ hai là: A 80 B 81 C 82 D 83 1H 1H Câu 14: Trong nước, hiđrogen chủ yếu tồn đồng vị Biết nguyên tử khối trung bình 1H hiđro H2O nguyên chất 1,008 Số nguyên tử đồng vị 1ml nước là: A 5,33.1020 B 3,53.1020 C 5,35.1020 D 5,35.1021 1 H H H 16 o 17 o 18 o Câu 15 Hiđrogen có ba đồng vị , Oxygen có ba đồng vị , Hỏi nước tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ amu? A.20 B 18 C 17 D 19 c) Sản phẩm : Nhiệm vụ Câu 1: Cơng thức tính số khối nguyên tử ? A = Z + N Câu 2: Tại A Z hai đại lượng đặc trưng cho nguyên tử ? Vì cho biết cấu tạo ngun tử Câu 3:Cơng thức tính ngun tử khối trung bình ngun tố hố học ? A1.a1 + A2 a2 + + Ai AX 100 = (Ai nguyên tứ khối đồng vị i tỉ lệ % số nguyên tử đồng vị i) Câu 4: Tại nói đến nguyên tử khối nguyên tố hóa học ta phải tính ngun tử khối trung bình ? Vì ngun tố hóa học hỗn hợp nhiều đồng vị Nhiệm vụ 1A 2A 3C 4A 5B 6C 7D 8D 9D 10B 11C 12 13 14 15 d)Tổ chức thực : - GV giao nhiệm vụ cho nhóm, hướng dẫn ,theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ hoạt động HS thông qua sản phẩm học tập +GV chia lớp thành nhóm lớn để tham gia thi đua với trả lời nhanh xác câu hỏi Nhiệm vụ Ghi điểm cho nhóm +GV giao nhiệm vụ cho nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá q trình kết thực nhiệm vụ thơng qua sản phẩm học tập Hoạt động VẬN DỤNG (… phút) a) Mục tiêu : - Giúp HS vận dụng kĩ năng, vận dụng kiến thức học để giải tình thực tế -Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường b) Nội dung : Yêu cầu HS tìm hiểu, giải câu hỏi/tình sau: Em tìm hiểu thêm ứng dụng đồng vị 14C thực tế ? Em tìm hiểu thêm bom nguyên tử? Vì ngày giới cấm nghiên cứu, phát triển sử dụng vũ khí hạt nhân Em nêu thành tựu mà đồng vị phóng xạ mang lại lợi ích cho người Em nêu tai nạn hạt nhân xảy lịch sử nhân loại hậu Trách nhiệm vấn đề hạt nhân nguyên tử ? c) Sản phẩm : Báo cáo HS tiết học sau d) Tổ chức thực : - GV giao việc hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,…để giải công việc giao -GV kể cho em nghe bom nguyên tử mà nhân loại sử dụng chiến tranh thời điểm Đó bom nguyên tử mà Mỹ thả xuống thành phố Hirisima Nagasaki Nhật năm 1945, hậu khủng khiếp nước Nhật tận Hay vụ nổ nhà máy điện hạt nhân Chernobyl Ucraina thuộc Liên Xô cũ mà cịn ngơi làng ma khơng bóng người - KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC : CẤU TRÚC LỚP VỎ ELECTRON NGUYÊN TỬ ; LỚP : 10 (Thời gian:4 tiết /180 Phút) I.MỤC TIÊU Về kiến thức : – Trình bày so sánh mơ hình Rutherford – Bohr với mơ hình đại mơ tả chuyển động electron nguyên tử – Nêu khái niệm orbital nguyên tử (AO), mô tả hình dạng AO (s, p), số lượng electron AO – Trình bày khái niệm lớp, phân lớp electron mối quan hệ số lượng phân lớp lớp Liên hệ số lượng AO phân lớp, lớp – Viết cấu hình electron nguyên tử theo lớp, phân lớp electron theo ô orbital biết số hiệu nguyên tử Z 20 nguyên tố bảng tuần hoàn – Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi ngun tử dự đốn tính chất hố học (kim loại hay phi kim) nguyên tố tương ứng 2.Về lực : * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Kĩ tìm kiếm thơng tin SGK, tranh ảnh để tìm hiểu cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử - Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử, hoạt động nhóm có hiệu - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết dựa vào cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử để viết cấu hình electron biết cầu tạo lớp vỏ tính chất nguyên tử dựa vào cấu hình electron * Năng lực hóa học: a Nhận thức hoá học: Biết khái niệm AO ,lớp phân lớp electron ,… b Tìm hiểu tự nhiên góc độ hóa học thực thông qua hoạt động: Thảo luận, quan sát hình ảnh kết hợp hiểu biết có sẵn để nêu giải thích thí nghiệm tìm thành phần nguyên tử c Vận dụng kiến thức, kĩ học để viết cấu hình elctron dự đốn tính chất ngun tử dựa váo số e Phẩm chất: - Chăm chỉ, tự tìm tịi thơng tin SGK Có niềm say mê , hứng thú với việc khám phá học tập hóa học - Có trách nhiệm việc hoạt động nhóm, hồn thành nội dung giao - Cẩn thận , trung thực thực tốt nhiệm vụ : II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU -Một số tư liệu cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử theo quan điểm đại ( SGK,Internet) - Tranh ảnh video liên quan đến cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động KHỚI ĐỘNG (… phút) a) Mục tiêu :Tạo hứng thú ,nhu cầu tìm hiểu kiến thức b) Nội dung : GV đặt vấn đề Khi lên xe buýt , để thuận tiện cho việc lại xe , người quản lí xe thường xếp người lên trước vào hàng ghế người lên sau vào hàng ghế hàng ghế sát vào Vậy nguyên tử , electron lớp vỏ xếp ? c) Sản phẩm : Câu trả lời HS d) Tổ chức thực : -GV giao nhiệm vụ cho nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập + Thông qua trả lời học sinh giáo viên kịp thời phát khó khăn, vướng mắc học sinh có biện pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua trả lời HS , giáo viên biết học sinh học kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung phần 2.Hoạt động HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1 Hoạt động:Tìm hiểu chuyển động electron nguyên tử (….phút) a) Mục tiêu : – Trình bày so sánh mơ hình Rutherford – Bohr với mơ hình đại mơ tả chuyển động electron nguyên tử – Nêu khái niệm orbital nguyên tử (AO), mô tả hình dạng AO (s, p), số lượng electron AO b) Nội dung : Nhiệm vụ 1- So sánh điểm giống khác mơ hình Rutherford – Bohr với mơ hình đại mô tả chuyển động electron nguyên tử Mơ hình Mơ hình Rutherford-Bohr đại 2-Phân biệt khái niệm đám mây electron khái niệm orbital nguyên tử Đám mây electron Vùng không gian mà xác suấtcó mặt electron khoảng 90% 3-Mơ tả hình dạng orbital nguyên tử Cho biết điểm giống khác orbital p (px , py , pz) 4-Cách biểu diễn electron ô orbital (AO) nguyên tử dựa sở ? -Nguyên tử oxygen có electron độc thân electron ghép đôi ? c) Sản phẩm Nhiệm vụ 1.1 – Điểm giống : Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử chứa electron mang điện tích âm Electron chuyển động xung quanh hạt nhân - Điểm khác : +Mơ hình Rutherford-Bohr : chưa tìm hạt neutron; electron quay xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo trịn ổn định , mồi quỹ đạo có mức lượng xác định + Mơ hình đại: tìm hạt neutron; electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định tạo thành đám may electron mang điện tích âm 1.2 – Giống : Là khu vực không gian xung quanh chưa electron nguyên tử - Khác : Obital nguyên tử (AO) khu vực không gian xung quanh hạt nhân ngun tử mà xác suất tìm thấy electron lớn ( khoảng 90%) 1.3 AO s có dạng hình cầu AO p có dạng hình số Giống : có hình số Khác : Các AO định hướng khác khơng gian 1.4 - Ngun lí loại trừ Pau-li - electron độc thân electron ghép đôi Sau hoạt động , GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức trọng tâm : *Theo mơ hình đại , nguyên tử , electron chuyển động nhanh , không theo quỹ đạo xác định tạo thành đám mây electron *Obital nguyên tử (AO) khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy e lớn ( khoảng 90%) Một số AO thường gặp s,p,d,f Các AO có hình dạng khác :AOs có dạng hình cầu ; AOp có dạng hình số , AOd f có hình dạng phức tạp *Nguyên lí Pauli d) Tổ chức thực -GV giao nhiệm vụ cho nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập +GV cho HS quan sát hình phóng to giấy chiếu máy sau cho HSHĐ nhóm GV chốt kiến thức trọng tâm , HS ghi vào I CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ - Đến đầu kỉ XX, người ta cho nguyên tử electron chuyển động quỹ đạo hình trịn hay hình bầu dục xác định hành tinh quay quanh mặt trời -Theo mơ hình đại, nguyên tử , electron chuyển động nhanh ( tốc độ hàng nghìn km/s) xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo tạo nên vỏ nguyên tử.Vùng khơng gian xung quanh hạt nhân tìm thấy electron hình dung đám mây electron , gọi Orbital nguyên tử (AO) 1.Hình dạng orbital nguyên tử Khi chuyển động nguyên tử , electron có mức lượng khac đặc trưng cho trạng thái chuyển động Dựa khác hình dạng , định hướng orbital nguyên tử để phân loại orbital AOs có dạng hình cầu ; AOp có dạng hình số , AOd f có hình dạng phức tạp.(Hình 3.3) 2.Ơ orbital -Một AO biểu diễn ô vuông gọi ô orbital Trong 1orbital chứa tối đa electron có chiếu tự quay ngược ( nguyên liw loại trừ Pauli) 2.2 Hoạt động: Tìm hiểu lớp phân lớp electron (….phút) a) Mục tiêu : Trình bày khái niệm lớp, phân lớp electron mối quan hệ số lượng phân lớp lớp Liên hệ số lượng AO, electron phân lớp, lớp b) Nội dung : Nhiệm vụ Lớp phân lớp electron Số AO phân lớp Lớp N (n=4) s Lớp M (n=3) p Lớp L (n=2) d Lớp K (n=1) Quan sát hình 1-Hồn thành bảng sau : STT lớp Tên lớp (n) f Tên phân lớp Số AO phân lớp Số e phân lớp Số e tối đa lớp Suy lớp n có phân lớp ? có AO ? có tối đa e ? 2- Thế phân lớp bão hòa , nửa bão hòa chưa bão hòa ? Trong phân lớp chưa bão hịa e phân bố vào AO dựa sở ? 3- Cho biết lực hút hạt nhân với electron lớp lớn lớp nhỏ Những e có lượng thấp cao ? Các e lớp phân lớp có lượng ? 4- Xếp e nguyên tử O (Z=8) Cl(Z=17) vào AO theo thứ tự lớp phân lớp ? c) Sản phẩm: Nhiệm vụ 2.1 => Lớp n có n phân lớp có n2AO => Số electron tối đa 2n2 2.2 ,2.3 , 2.4 – SGK Sau hoạt động , GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức trọng tâm : *Trong nguyên tử , electron xếp thành lớp Các electron lớp có mức lượng gần Thứ tự lớp n : Tên lớp : K L M N O P Q * Mỗi lớp electron phân chia thành phân lớp electron - Các electron phân lớp có mức lượng - Kí hiệu phân lớp : s , p , d , f có số AO tương ứng 1,3,5,7, Các electron thuộc phân lớp s,p,d,f II.tương LỚP VÀ ELECTRON gọi ứng PHÂN với LỚP electron s , p, d , f Trong nguyên tử , electron thành - Số phân lớp lớp bằngsắp số xếp thứ tự lớp lớp phân lớp theo mức lượng từ thấp đến cao Lớp K (n=1) Lớp L (n=2) Lớp M (n =3) Lớp N (n=4) 1.Lớp electron: Số phân lớp 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f ,6 14 Trong lớp lớp Cácbảo electron lớp có mức Các phânnguyên lớp : stử ,p ,d10,felectron chứa đủ số exếp tối thành đa gọitừng phân hòa , chứa1 nửa số enăng tối đa gọi bán lượng bảo hòa gần , cịnbằng chứanhau chưa đủ số e tói đa gọi phân lớp chưa bảo hịa *Lớp n có n phân lớp có n2AO => Số electron tối đa 2n2 tự lớp n : phân lớp chưa bảo hòa , electron phân bố vào orbital cho số *Qui Thứ tắc Hund:Trong Tênđộc củathân lớp tối đa : K L M N O P Q electron 2.Phân lớp electron d) Tổ chức thực phân mức -Các GVelectron cho HS quancùng sát hình phónglớp to có giấy hoặclượng chiếu trênnhau máy sau cho HSHĐ nhóm - Kí hiệu phân lớp : s , p , d , f có số AO tương ứng 1,3,5,7, Cáckiểm electron cácgiá phân lớptrình GV giao nhiệm vụ cho nhóm, theo dõi, hướng dẫn, tra,thuộc đánh s,p,d,f gọihiện tươngnhiệm ứng vớivụ cácthông electron s , p,sản d , f.phẩm học tập kết quảđược thực qua ≤ GV chốt kiến thức trọng tâm , HS ghi vào - Số phân lớp lớp số thứ tự lớp (n 4) Số lượng orbital lớp , phân lớp Trong phân lớp , orbital có mức lượng - Phân lớp s có AO s - Phân lớp p có 3AO px,py,pZ 2.2 Hoạt động: Tìm hiểu cấu hình electron nguyên tử (….phút) a) Mục tiêu : – Viết cấu hình electron nguyên tử theo lớp, phân lớp electron theo ô orbital biết số hiệu nguyên tử Z 20 nguyên tố bảng tuần hồn – Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi ngun tử dự đốn tính chất hố học (kim loại hay phi kim) nguyên tố tương ứng b) Nội dung Nhiệm vụ - Quan sát Hình : +Nhận xét chiều tăng lượng electron AO trạng thái có theo thứ tự lớp phân lớp không ? Dựa sở ? +Phân bố electron nguyên tử Ca(Z=20) theo thứ tự lượng AO tăng dần , xếp lại theo trật tự lớp phân lớp Xác định số electron lớp nguyên tử Ca +Trình bày bước viết cấu hình electron nguyên tử Viết cấu hình electron nguyên tử Fe(Z=26) , Cr(Z=24) , Cu(Z=29) 2- Quan sát Bảng bên : +Các nguyên tử nguyên tố kim loại : Na , Mg Al có electron lớp ? +Các nguyên tử nguyên tố phi kim : N , O Cl có electron lớp ? +Các nguyên tử nguyên tố khí : Ne ,Ar , He có electron lớp ? +Các nguyên tử ngun tố có tối đa electron lớp ngồi ? c) Sản phẩm : 1-Nhìn chung , lượng e AO trạng thái tăng theo số lớp electron Tuy nhiên , ĐTHN tăng có chèn mức lượng , mức 4s trở nên thấp 3d , mức 5s thấp 4d , … Dựa nguyên lí vững bền Ngun tử Ca có electron lớp ngồi 2- +Các nguyên tử nguyên tố kim loại : Na , Mg Al có 1,2,3 electron lớp +Các nguyên tử nguyên tố phi kim : N , O Cl có 5,6,7 electron lớp ngồi +Các ngun tử ngun tố khí : Ne ,Ar , He có electron lớp ngồi (He có 2e ) +Các nguyên tử nguyên tố có e lớp ngồi kim loại phi kim(GV:Bổ sung) +Các nguyên tử nguyên tố có tối đa electron lớp ngồi Sau hoạt động , GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức trọng tâm : * Cách viết cấu hình electron (sgk) *Dựa vào số lượng electron lớp ngun tử ngun tố , dự đốn nguyên tố kim loại , phi kim hay khí GV : +Bổ sung cách viết cấu hình electron cho trường hợp Cr(Z=24) , Cu(Z=29) +Nguyên lí vững bền + Cách viết cấu hình electron d) Tổ chức thực - GV cho HS quan sát hình phóng to giấy chiếu máy sau cho HS hoạt động nhóm -GV giao nhiệm vụ cho nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá q trình kết thực nhiệm vụ thơng qua sản phẩm học tập GV chốt kiến thức trọng tâm , HS ghi vào III CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn phân bố electron phân lớp thuộc lớp khác Các electron nguyên tử trạng thái chiếm orbital có mức lượng từ thấp đến cao : 1s 2s 2p 3s Trong phân lớp , electron phân bố orbital cho số electron độc thân tối đa electron c Cấu hình electron nguyên tử cho biết số lớp electron , thứ tự phân lớp electron số electron mõi lớp phân Viết cấu hình electron nguyên tử Bước 1: Xác định số electron nguyên tử Bước 2: Viết thứ tự lớp phân lớp electron theo chiều tăng dần lượng 1s2s2p3s Bước 3: Điền electron vào phân lớp theo nguyên lí vững bền electron cuối 2.Biểu diễn cấu hình electron theo orbital: Áp dụng quy tác Hund Ví dụ : O(Z=8) : 1s22s22p4 1s2 2s2 2p3 3.Đặc điểm lớp electron Các electron lớp ngồi định tính chất nguyên tố(kim loại , phi kim , khí hiếm) - Nguyên tử nguyên tố có tối đa electron lớp ngồi - Ngun tử có e lớp cùng(Trừ He) bền vững, chúng khơng tham gia phản ứng hố học Đó n - Nguyên tử có 1, 2, e lớp nguyên tử kim loại(Trừ B,H, He) - Nguyên tử có 5, 6, e lớp thường nguyên tử phi kim - Nguyên tử có e lớp ngồi kim loại phi kim 3.Hoạt động LUYỆN TẬP (… phút) a) Mục tiêu : Củng cố, khắc sâu kiến thức học cấu trúc vỏ electron nguyên tử b) Nội dung Nhiệm vụ Luyện tập Câu Trong lớp electron, e có mức lượng A B gần C chênh lệch nhiều D chênh lệch không nhiều Câu Thuyết đại chuyển động electron nguyên tử ? A Theo quỹ đạo xác định B Theo quỹ đạo hình bầu dục C Theo quỹ đạo hình trịn D Khơng theo quỹ đạo xác định Câu Lớp electron thứ hai (n = 2) có tên gọi A K B L C M D N Câu Trong nguyên tử số electron tối đa lớp thứ A 16 B 18 C 32 D 50 Câu Trong lớp electron thứ tự mức lượng phân lớp e xếp theo thứ tự tăng dần A s, d, p, f B s, p, d, f C p, s, d, f D s, p, f, d Câu Trong nguyên tử, lớp e thứ có số phân lớp A B C D Câu Trong nguyên tử số electron tối đa phân lớp d A B C 10 D 14 Câu Vỏ nguyên tử gồm hạt A electron B proton C neutron D proton nơtron Câu Electron thuộc lớp sau liên kết với hạt nhân chặt chẽ ? A K B L C M D N Câu 10 Nguyên tử sau có electron lớp ngồi ? A 16X B 18Y C 8M D 20T Câu 11 Dãy kí hiệu phân lớp electron viết sai ? A 1s, 2s, 2p, 3d B 1s, 1p, 2s, 2p C 1s, 2s, 3s, 3p D 1s, 2s, 2p, 4s Câu 12 Một nguyên tử có số hiệu nguyên tử 14 Số lớp electron nguyên tử A B C D Câu 13 Nguyên tử X lớp thứ (lớp ngồi cùng) có chứa electron X có điện tích hạt nhân A +14 B +15 C +10 D +18 Câu 14 Số hiệu nguyên tử F Trong nguyên tử F số electron phân mức lượng cao A B C D 11 Câu 15: Phân bố electron lớp K/L/M/N nguyên tố Ca 2/8/8/2 Phát biểu sau sai A Lớp electron ngồi Ca có electron s B Điện tích hạt nhân nguyên tử Ca +20 C Tổng số electron p nguyên tử Ca 12 D Tổng số phân lớp e nguyên tử Ca Câu 16: Một ngun tử có điện tích hạt nhân +17 Số phân lớp electron nguyên tử A B C D Câu 17: Nguyên tử nguyên tố X có 13 e Khi toàn electron lớp cùng, điện tích ion tạo thành làA +1 B +2 C +3 D +4 Câu 18: Biết tổng số hạt (proton, neutron, electron) nguyên tử X 20 Tổng số phân lớp electron nguyên tử nguyên tố X A B C D Câu 19: X Y hai ngun tử có số electron lớp ngồi electron electron s p biết tổng số proton X Y 32, X có Y lớp electron Số electron lớp X Y A B C D Câu 20: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron phân lớp p Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt mang điện X X Y nguyên tố sau đây? A 11Na 17Cl B 11Na 15P C 13Al 17Cl D 13Al 15P 21 Cấu hình electron Na 1s2 2s2 2p6 3s1 Câu trả lời sau sai: A Lớp K có electron B Lớp L có electron C Lớp M có electron D Lớp ngồi có electron 31 22 Ngun tố 15 X có cấu hình electron là: A 1s2 2s2 3s2 2p6 3p3 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 2 2 1s 2s 2p 3s 3p D 1s2 2s22p6 3s23p6 3d10 4s2 4p1 23 Cho cấu hình nguyên tố A là: 1s22s22p5 Loại chất A: A kim loại B khí C phi kim D Có thể kim loại hay phi kim 24 Cấu hình electron lớp ngồi ngun tử nguyên tố X 4s Hỏi điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố X là: A 19 B +20 C +19 D 21 25 Hãy ghép cấu hình electron trạng thái với nguyên tử thích hợp Cấu hình electron Ngun tử A 1s22s22p5 a Cl 2 B 1s 2s 2p b S C 1s22s22p63s23p4 c O D 1s22s22p63s23p5 d F 26 Các electron nguyên tử nguyên tố X phân bố lớp, lớp thứ ba có electron Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố X là?A B C 14 D 16 27 Cho biết cấu hình e nguyên tử nguyên tố sau : X : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Y : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 Z : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Nguyên tố kim loại :A X B Y C Z D X Y 29 Cho biết cấu hình e nguyên tử nguyên tố sau : X : 1s2 2s2 2p6 Y : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Z : 1s2 2s2 2p3 Nguyên tố phi kim :A X B Y C Z D Z Y 30.Số electron độc thân nguyên tử S (Z=16) là: A B C D c) Sản phẩm : 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 d) Tổ chức thực -GV chia lớp thành nhóm lớn để tham gia thi đua với trả lời nhanh xác câu hỏi phiếu học tập số Ghi điểm cho nhóm -GV giao nhiệm vụ cho nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập 4.Hoạt động VẬN DỤNG (… phút) a) Mục tiêu : - Giúp HS vận dụng kĩ năng, vận dụng kiến thức học để giải tình thực tế b) Nội dung : Yêu cầu HS tìm hiểu, giải câu hỏi/tình sau: Câu 1: Nếu thay đổi cấu hình E nguyên tử nguyên tố dẫn đến điều gì? Câu 2: Các nhà bác học tạo nguyên tố nhân tạo cách nào? Nhờ vào đâu mà làm điều đó? d) Tổ chức thực - GV giao việc hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,…để giải công việc giao -GV giao nhiệm vụ cho nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập - KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC : ÔN TẬP CHƯƠNG ; LỚP : 10 (Thời gian:1 tiết /45 Phút) I.MỤC TIÊU Năng lực chung : * Năng lực chung : - Năng lực tự chủ tự học: học sinh xác định đắn động cơ, thái độ học tập, tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót khắc phục - Năng lực giao tiếp: tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực nhiệm vụ hoạt động cặp đơi, nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp - Năng lực hợp tác: học sinh xác định nhiệm vụ tổ/nhóm, trách nhiệm thân, đề xuất ý kiến đóng góp, góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đề xuất số tập chương phương pháp giải b) Năng lực hóa học - Năng lực nhận thức hóa học: Biết vận dụng kiến thức để giải tâp chương 3.Về phẩm chất : - Yêu nước: nhận biết vẻ đẹp tự nhiên, đất nước thơng qua mơn Hóa học - Trách nhiệm: nghiêm túc thực nhiệm vụ học tập giao tiến độ - Trung thực: thành thật việc thu thập tài liệu, viết báo cáo tập - Chăm chỉ: tích cực hoạt động cá nhân, tập thể - Nhân ái: quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn việc thực nhiệm vụ học tập II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giấy A0 vẽ sơ đồ tư duy, máy chiếu - Hệ thống lý thuyết - Bài tập , câu hỏi III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động Hệ thống hóa kiến thức (… phút) a) Mục tiêu : Sử dụng kỉ thuật sơ đồ tư hệ thống hóa kiến thức cấu tạo nguyên tử b) Nội dung hoạt động : Lập sơ đồ tư hệ thống hóa kiến thức cấu tạo nguyên tử c) Sản phẩm c) Tổ chức thực -GV giao nhiệm vụ cho nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập 2.Hoạt động Luyện tập (….phút) a) Mục tiêu : - Củng cố, khắc sâu kiến thức học nguyên tử b) Nội dung : Luyện tập Phát biểu KHÔNG đúng? A Nguyên tử cấu thành từ hạt proton, neutron electron B Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử hạt nhân nguyên tử C Hạt nhân nguyên tử cấu thành từ hạt proton neutron D Vỏ nguyên tử cấu thành từ hạt electron Trường hợp có tương ứng hạt với khối lượng điện tích chúng? A Proton, m = 0,0055 amu, q = 1+ B Neutron, m = 1,0087amu, q = C Electron, m = 1,0073 amu, q = 1D Proton, m = 1,0073 amu, q = 13 Phát biểu không đúng? A Số hiệu nguyên tử số đơn vị điện tích hạt nhân B Số khối hạt nhân (A) tổng số proton (Z) số neutron (N) C Điện tích hạt nhân số proton số electron có nguyên tử D Nguyên tố hóa học tập hợp ngun tử có số điện tích hạt nhân Dãy gồm đồng vị? 14 X 14 Y 19 X 20 10 Y 28 14 X 29 14 Y 40 18 X 40 19 Y A , B , C , D , Nguyên tử khối trung bình Vanadi (V) 51 V có hai đồng vị, đồng vị V-50 chiếm 0,25% Số khối đồng vị thứ hai A 49 B 51 C 51, 0025D 52 10 11 Boron (B = 10,81) có hai đồng vị B B Phần trăm số nguyên tử đồng vị (coi nguyên tử khối số khối): A 30% 70% B 45% 55% C 19% 81% D 70% 30% Hidrogen có đồng vị 1H, 2D, 3T berili có đồng vị 9Be Trong tự nhiên có loại phân tử BeH2 cấu tạo từ đồng vị ? A B C 12 D 18 Cho nguyên tử R có tổng số hạt 115, hạt mang điện nhiều hạt không mang điện 25 hạt Cấu hình electron R là: A [Ne] 3s23p3 B [Ne] 3s23p5 C [Ar] 3d104s2 D [Ar] 3d104s24p5 Nguyên tử R có tổng số hạt 52, số hạt không mang điện hạt nhân lớn gấp 1,059 lần hạt mang điện Kết luận sau không với R? A R phi kim B R có số khối 35 C Điện tích hạt nhân R +17 D Lớp vỏ R có lớp electron 10 Cho nguyên tử Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Cr (Z = 24), Cu (Z = 29) Nguyên tử có số electron lớp ngồi nhau? A Mg, Cr, Cu B Cr, Cu C Na, Cr, Cu D khơng có 11 Cho ngun tử với cấu hình phân mức lượng cao là: 1s 2, 3s2, 3p1, 3p2, 3p6, 4p4 Số nguyên tử kim loại, phi kim, khí số nguyên tử : A 4, 1, B 3, 2, C 2, 2, D 2, 3, 35 12 Tổng số hạt n, p, e 17Cl làA 52 B 53 C 35 D 51 63 65 13 Trong tự nhiên, copper có đồng vị Cu Cu, đồng vị 65Cu chiếm khoảng 27% khối lượng Phần trăm khối lượng 63Cu Cu2O A 73% B 63% C 32,14% D 64,29% 14 Nguyên tử X có tổng số hạt 60 Trong số hạt nơtron số hạt proton X A 4018Ar B 3919K C 3721Sc D 4020Ca 15 Các nguyên tử sau thuộc nguyên tố hoá học : A 147G ; 168M B 168L ; 2211D C 157E ; 2210Q D 168M ; 178L 16 Nguyên tử sau có electron thuộc lớp ? A 11Na B 7N C 13Al D 6C 17 Cho nguyên tố X1, X2, X3, X4 có electron cuối điền vào phân lớp sau : X1 : 4s1 X2 : 3p3 X3 : 3p6 X4 : 2p4 Nguyên tố kim loại : A X1 X2 B X1 C X1, X2, X4 D Khơng có ngun tố 18 Ngun tử nguyên tố X có electron cuối điền vào phân lớp 3p Nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối điền vào phân lớp 3p3 a) Số proton X Y A 13 15 B 12 14 C 13 14 D 12 15 b) Kết luận kết luận sau ? A Cả X Y kim loại B Cả X Y phi kim C X kim loại Y phi kim D X phi kim Y kim loại 19 Nguyên tố M có lớp electron có electron lớp M A Kim loại B Phi kim C Khí D khơng xác định 20 Một nguyên tử có 8p, 8n, 8e Chọn nguyên tử đồng vị với nó: A 8p, 8n, 9e B 9p, 8n, 9e C 8p, 9n, 9e D 8p, 9n, 8e 21 Cấu hình ngun tố có Z = 29 A 1s22s22p63s23p64s23d9 B 1s22s22p63s23p63d94s2 C 1s22s22p63s23p63d94s24p63d3 D 1s22s22p63s23p63d104s1 22 Biết lưu huỳnh có lớp e, có e lớp ngồi Cấu hình electron S: A 1s22s22p43s23p6 B 1s22s22p63s33p5 C 1s22s22p63s6 D 1s22s22p63s23p4 23 Nguyên tử M có cấu hình electron ngồi 3d74s2 Số hiệu nguyên tử M: A 24 B 25 C 27 D 29 24 Ngun tố X khơng phải khí hiếm, ngun tử có phân lớp ngồi 3p Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp 4s Trong nguyên tố X, Y nguyên tố kim loại, nguyên tố phi kim? A X (phi kim), Y (kim loại) B X (khí hiếm), Y (phi kim) C X (kim loại-phi kim), Y (kim loại) D X (khí hiếm-phi kim), Y (kim loại) 25 Nguyên tố Y có cấu hình 3d Vậy ngun tử Y có số lớp electron A B C D Tất sai A 26 Trong kí hiệu ZX chọn câu trả lời A A số khối nguyên, khối lượng gần nguyên tử X B Z số lớp e lớp vỏ C Z số p hạt nhân D Z số đơn vị điện tích hạt nhân E tất 52 3+ 27 Số p, n, e 24Cr A 24, 28, 24 B 24, 30, 21 C 24, 28, 21 D 24, 28, 27 55 28 Cấu hình electron nguyên tử ( 25Mn) A 1s22s22p63s2 B 1s22s22p63s23p63d54s2 C 1s22s22p63s23p63d54s24p1 D 1s22s22p63s23p63d7 29 Nguyên tử 168O có số electron phân bố lớp : A 2, 4, B 2, C 2, 8, D 2, 8, 4, 30 Nguyên tử X có proton, electron 10 notron Nguyên tử Y có 10 proton, 10 electron notron Như kết luận : A Nguyên tử X nguyên tử Y đồng vị nguyên tố B Nguyên tử X có khối lượng lớn nguyên tử Y C Nguyên tử X Y có số khối D Nguyên tử X Y có số hiệu nguyên tử 31 Câu trình bày cho tất nguyên tử A Số electron = Số neutron B Số electron = Số protron C Số neutron = Số proton + Số electron D Số electron = Số proton + Số neutron 32 Từ ký hiệu 3Li ta suy : A Hạt nhân nguyên tử Li có proton neutron B Nguyên tử Li có electron, hạt nhân có proton neutron C Li có số khối 3, số hiệu nguyên tử D Nguyên tử Li có phân lớp e, lớp có e lớp ngồi có e c) Sản phẩm : 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 d) Tổ chức thực -GV chia lớp thành nhóm lớn để tham gia thi đua với trả lời nhanh xác câu hỏi phiếu học tập Ghi điểm cho nhóm -GV giao nhiệm vụ cho nhóm, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá q trình kết thực nhiệm vụ thơng qua sản phẩm học tập Hoạt động 3: Vận dụng (2 phút) a) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức học để giải câu hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễn mở rộng thêm kiến thức HS phương pháp học tập, nghiên cứu hoá học b) Nội dung: Sưu tầm cá dạng tập cấu tạo nguyên tử c) Sản phẩm: PP nghiên cứu ứng dụng d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư viện… ... neutron 1: A 1, 4,5 B 2,3,4,6 C 4,5,6 D 1, 3,4 Câu 10 Trong dãy kí hiệu nguyên tử sau, dãy nguyên tố hóa học: 18 A 6A 14 ; 7B 15 B 8C16; 8D 17 ; C 26G56; 27F56 D 10 H20 ; 11 I 22 8E Câu 11 : Câu sau... X A 4 018 Ar B 3 919 K C 3721Sc D 4020Ca 15 Các nguyên tử sau thuộc nguyên tố hoá học : A 14 7G ; 16 8M B 16 8L ; 2 211 D C 15 7E ; 2 210 Q D 16 8M ; 17 8L 16 Nguyên tử sau có electron thuộc lớp ? A 11 Na B... X : 1s2 2s2 2p6 Y : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Z : 1s2 2s2 2p3 Nguyên tố phi kim :A X B Y C Z D Z Y 30.Số electron độc thân nguyên tử S (Z =16 ) là: A B C D c) Sản phẩm : 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

Ngày đăng: 22/09/2022, 07:22

Hình ảnh liên quan

- GV sử dụng hình ảnh, video giới thiệu về các chuyên ngành hóa học và đối tượng nghiên cứu, từ đó cho HS biết thêm các ngành , nghề liên quan đến hóa học trong tương lai. - KẾ HOẠCH bài dạy chương 1 hóa 10 (2018)

s.

ử dụng hình ảnh, video giới thiệu về các chuyên ngành hóa học và đối tượng nghiên cứu, từ đó cho HS biết thêm các ngành , nghề liên quan đến hóa học trong tương lai Xem tại trang 2 của tài liệu.
luận, quan sát hình ảnh kết hợp những hiểu biết có sẵn để đưa ra vai trị của hố học. - KẾ HOẠCH bài dạy chương 1 hóa 10 (2018)

lu.

ận, quan sát hình ảnh kết hợp những hiểu biết có sẵn để đưa ra vai trị của hố học Xem tại trang 6 của tài liệu.
2.Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1. Hoạt động:Tìm hiểu các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử   (….phút) - KẾ HOẠCH bài dạy chương 1 hóa 10 (2018)

2..

Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1. Hoạt động:Tìm hiểu các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử (….phút) Xem tại trang 12 của tài liệu.
1-Cho biết vai trò của màn huỳnh quan trong thí nghiệ mở hình 1. 1. - KẾ HOẠCH bài dạy chương 1 hóa 10 (2018)

1.

Cho biết vai trò của màn huỳnh quan trong thí nghiệ mở hình 1. 1 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Từ bảng bê n, hãy lập tỉ lệ khối lượng của một proton với khối lượng của một electron - KẾ HOẠCH bài dạy chương 1 hóa 10 (2018)

b.

ảng bê n, hãy lập tỉ lệ khối lượng của một proton với khối lượng của một electron Xem tại trang 14 của tài liệu.
Quan sát hình dướ i, hãy lập tỉ lệ giữa đường kính nguyên tử và đường kính hạt nhân của nguyên tử Cacbo n - KẾ HOẠCH bài dạy chương 1 hóa 10 (2018)

uan.

sát hình dướ i, hãy lập tỉ lệ giữa đường kính nguyên tử và đường kính hạt nhân của nguyên tử Cacbo n Xem tại trang 14 của tài liệu.
+GV cho HS quan sát hình phóng to trên giấy hoặc chiếu mơ phỏng các thí nghiệm trên trên máy sau đó cho - KẾ HOẠCH bài dạy chương 1 hóa 10 (2018)

cho.

HS quan sát hình phóng to trên giấy hoặc chiếu mơ phỏng các thí nghiệm trên trên máy sau đó cho Xem tại trang 16 của tài liệu.
b) Nội dung: HS về nhà đọc thêm tư liệu, lịch sử tìm ra mơ hình ngun tử. - KẾ HOẠCH bài dạy chương 1 hóa 10 (2018)

b.

Nội dung: HS về nhà đọc thêm tư liệu, lịch sử tìm ra mơ hình ngun tử Xem tại trang 17 của tài liệu.
+GV cho HS quan sát hình phóng to trên giấy hoặc chiếu trên máy sau đó cho HSHĐ nhóm. GV chốt kiến thức trọng tâm , HS ghi vào vở - KẾ HOẠCH bài dạy chương 1 hóa 10 (2018)

cho.

HS quan sát hình phóng to trên giấy hoặc chiếu trên máy sau đó cho HSHĐ nhóm. GV chốt kiến thức trọng tâm , HS ghi vào vở Xem tại trang 26 của tài liệu.
- GV cho HS quan sát hình phóng to trên giấy hoặc chiếu trên máy sau đó cho HSHĐ nhóm. - KẾ HOẠCH bài dạy chương 1 hóa 10 (2018)

cho.

HS quan sát hình phóng to trên giấy hoặc chiếu trên máy sau đó cho HSHĐ nhóm Xem tại trang 27 của tài liệu.
2-Quan sát Bảng bê n: - KẾ HOẠCH bài dạy chương 1 hóa 10 (2018)

2.

Quan sát Bảng bê n: Xem tại trang 29 của tài liệu.
21. Cấu hình electron của Na là 1s22s22p 63s 1. Câu trả lời nào sau đây sai: A.   Lớp K có 2 electron          B - KẾ HOẠCH bài dạy chương 1 hóa 10 (2018)

21..

Cấu hình electron của Na là 1s22s22p 63s 1. Câu trả lời nào sau đây sai: A. Lớp K có 2 electron B Xem tại trang 31 của tài liệu.
8. Cho nguyên tử R có tổng số hạt là 115, hạt mang điện nhiều hơn hạt khơng mang điện 25 hạt - KẾ HOẠCH bài dạy chương 1 hóa 10 (2018)

8..

Cho nguyên tử R có tổng số hạt là 115, hạt mang điện nhiều hơn hạt khơng mang điện 25 hạt Xem tại trang 34 của tài liệu.