Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
798,96 KB
Nội dung
LUẬN VĂN TỐTNGHIỆP
ĐỀ
TÀI: “Hoàn thiệncôngtácquản
lý nguồnnhânlực tại ngânhàng
Công ThươngChươngDươnglàm
chuyên đềtốt nghiệp.”
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Khoa häc Qu¶n lý
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan rằng, bài viết này hoàn toàn không sao chép. Trong
quá trình viết bài em có tham khảo từ các nguồntài liệu đã được liệt kê trong
"TÀI LIỆU THAM KHẢO" ở cuối bài cũng như ở cuối các trang trong bài
viết. Nếu có gì gian lận, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường.
Hà Nội, 03 tháng 6 năm 2008
Sinh viên
Nguyễn Văn Thành
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Khoa häc Qu¶n lý
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝLUẬN VỀ QUẢNLÝNGUỒNNHÂN
LỰC 2
1.1. Quảnlýnguồnnhânlực 2
1.1.1. Nguồnnhânlực 2
1.1.1.1. Các khái niệm 2
1.1.1.2. Vai trò của nguồnnhânlực 3
1.1.1.3. Các yếu tố cơ bản của nguồnnhânlực 5
1.1.2. Khái niệm và vai trò của Quảnlýnguồnnhânlực 7
1.1.2.1. Các khái niệm về quảnlýnguồnnhânlực 7
1.1.2.2. Tầm quan trọng của quảnlýnguồnnhânlực 9
1.1.3. Mục tiêu của quảnlýnguồnnhânlực 10
1.1.4. Hệ thống quảnlýnguồnnhânlực 11
1.2. Nội dung chính của quảnlýnguồnnhânlực 13
1.2.1. Lập chiến lược nguồnnhânlực 13
1.2.1.1. Khái niệm 13
1.2.1.2. Vai trò của côngtác lập chiến lược nguồnnhânlực 14
1.2.1.3. Tiến trình lập chiến lược và kế hoạch nguồnnhânlực 14
1.2.2. Định biên 17
1.2.2.1. Tuyển mộ nhânlực 17
1.2.2.2. Tuyển chọn nhânlực 19
1.2.2.3. Làm hòa nhập người lao động 21
1.2.2.4. Lưu chuyểnnhânlực 22
1.2.3. Đánh giá thực hiện công việc 24
1.2.4. Đào tạo và bồi dưỡngnguồnnhânlực 26
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Khoa häc Qu¶n lý
1.2.5. Trả công cho người lao động 27
1.2.6. Hợp đồng lao động và quan hệ lao động 30
1.2.6.1. Hợp đồng lao động 30
1.2.6.2. Quan hệ lao động 31
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢNLÝNGUỒNNHÂNLỰC
TẠI NGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGCHƯƠNGDƯƠNG 32
2.1. Khái quát chung về NgânhàngCôngthươngChươngDương 32
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 32
2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh 33
2.1.3. Bộ máy tổ chức 33
2.1.3.1. Mô hình cơ cấu tổ chức 33
2.1.3.2. Nhiệm vụ của các phòng ban 34
2.1.4.Tình hình kinh doanh trong những năm gần đây. 37
2.1.4.1. Côngtác huy động vốn. 38
2.1.4.2. Hoạt động sử dụng vốn của NHCT Chương Dương. 42
2.2. Thực trạng nguồnnhânlực 44
2.2.1. Tình hình biến động về số lượng lao động trong những năm
gần đây 44
2.2.2. Cơ cấu nguồnnhânlực theo các chỉ tiêu 45
2.3. Thực trạng quảnlýnguồnnhânlực 51
2.3.1. Thực trạng côngtác lập chiến lược nguồnnhânlực 51
2.3.2. Thực trạng hoạt động định biên 53
2.3.3. Thực trạng hoạt động đào tạo và phát triển nguồnnhânlực . 58
2.3.3.1. Đánh giá sự thực hiện công việc 58
2.3.3.2. Côngtác đào tạo bồi dưỡng và phát triển nguồnnhânlực . 58
2.3.4. Thực trạng côngtác trả công và đãi ngộ người lao động 60
2.3.5. Thực trạng hợp đồng lao động 63
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Khoa häc Qu¶n lý
2.4. Đánh giá chung 63
2.4.1. Ưu điểm của côngtácquảnlýnguồnnhânlựctạingânhàng
Công ThươngChươngDương 63
2.4.2. Hạn chế của côngtácquảnlýnguồnnhânlựctạingânhàng
Công ThươngChươngDương 64
2.4.3. Nguyên nhân của các hạn chế 67
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
CÔNG TÁCQUẢNLÝNGUỒNNHÂNLỰC TẠI NGÂNHÀNG
CÔNG THƯƠNGCHƯƠNGDƯƠNG 70
3.1. Xây dựng chiến lược nguồnnhânlực hợp lý và hiệu quả cho
ngân hàng 70
3.2. Xây dựng một quy trình tuyển dụng hợp lý và hiệu quả 73
3.3. Tổ chức tốtcôngtác đào tạo và phát triển nguồnnhânlực 73
3.4. Giải pháp cho việc sử dụng nguồnnhânlực 74
3.4.1. Nguyên lý dùng người của Peter Donark 74
3.4.2. Phát huy tính tích cực của nhân viên 75
3.5. Giữ chân nhân viên giỏi 76
KẾT LUẬN 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Khoa häc Qu¶n lý
1
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, trước xu thề hội nhập sâu và rộng của nền kinh tế thế giới thì
dường như những yếu tố truyền thống như vốn, công nghệ và các yếu tố đầu
vào đã dần dần trở nên bão hòa và không còn mang tính quyết định nữa. Giờ
đây, yếu tố nguồnnhânlực đã trở thành yếu tố quyết định sự thành công của
các doanh nghiệp, tổ chức. Trong các ngành các lĩnh vực cụ thể chúng ta có
thể thấy rằng các yếu tố như vốn, khoa học kỹ thuật… đều có thể huy động dễ
dàng thì việc tổ chức có một đội ngũ nhânlực có trình độ, kỹ thuật, khả năng
thích ứng với công việc thì không phải việc đơn giản.Vì vậy để có thể tồn tại
và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay thì
ngoài những yếu tố truyền thống thì các tổ chức đều phải thực hiện tốtcông
tác xây dựng và quảnlýnguồnnhânlực hiệu quả.
Trong thời gian thực tập vừa qua tạingânhàngCôngThươngChương
Dương với kiến thức chuyên ngành học tập tại nhà trường, căn cứ vào thực
trạng quảnlýnguồnnhânlựctạingân hàng, em quyết định lựa chọn đề tài:
Hoàn thiệncôngtácquảnlýnguồnnhânlực tại ngânhàngCôngThương
Chương Dươnglàmchuyênđềtốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths Bùi Thị Hồng Việt cùng ban lãnh
đạo NgânhàngCôngThươngChương Dương, đặc biệt là các anh chị trong
Phòng Tổ chức – Hành chính đã nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành
bài viết này. Nội dung của chuyênđề bao gồm:
Chương I Cơ sở lýluận về quảnlýnguồnnhânlực
Chương II Thực trạng quảnlýnguồnnhânlựctạiNgânhàngCông
Thương ChươngDương
Chương III Một số giải pháp nhằm hoàn thiệncôngtácquảnlýnguồn
nhân lực tại ngânhàngCôngThươngChươngDương
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Khoa häc Qu¶n lý
2
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝLUẬN VỀ QUẢNLÝNGUỒNNHÂNLỰC
1.1. Quảnlýnguồnnhânlực
1.1.1. Nguồnnhânlực
1.1.1.1. Các khái niệm
Ngày nay khi khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, có đóng góp
ngày càng to lớn đối với sự phồn thịnh của một quốc gia thì nguồnnhânlực
ngày càng trở nên quan trọng. Chính nguồnnhânlực là tài nguyên cốt lõi ảnh
hưởng đến sự phát triển của một quốc gia. Xét trên khía cạnh vi mô, nguồn
nhân lực chất lượng cao là yếu tố tiên quyết đối với sự phát triển bền vững
của một doanh nghiệp, một tổ chức
Hiện nay, tùy theo từng mục tiêu nghiên cứu khác nhau mà người ta có
những khái niệm khác nhau về nguồnnhân lực: “Nguồn nhânlực hay nguồn
lực lao động bao gồm số người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động
(trừ những người tàn tật, mất sức lao động loại nặng) và những người ngoài
độ tuổi lao động nhưng thực tế đang làm việc”.
1
Hay “ Nguồnnhânlực là
nguồn lực của mỗi con người gồm có thể lực và trí lực. Nguồnnhânlực trong
tổ chức bao gồm tất cả mọi cá nhân tham gia bất cứ hoạt động nào với bất cứ
vai trò nào trong tổ chức”.
2
Một khái niệm khác thì cho rằng “ Nguồnnhân
lực là tổng hợp cá nhân những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao
động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần được huy động vào quá
trình lao động”.
3
Xét theo nghĩa rộng thì nguồnnhânlực chính là nguồnlực
con người bao gồm hai thành tố là thể lực và trí lực, là tài nguyên quan trọng
nhất để đánh giá tiềm lực và sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi
địa phương, mỗi ngành hay mỗi doanh nghiệp.Còn theo nghĩa hẹp thì nguồn
1
Viện nghiên cứu và phát triển kinh tế xã hội
2
Giáo trình KHQL II, NXB Khoa học và kỹ thuật, năm 2002, trang 378
3
Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội. NXB Khoa học và kỹ thuật, năm 2000, trang 380
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Khoa häc Qu¶n lý
3
nhân lực chính là số lượng và chất lượng người lao động đang làm việc trong
một tổ chức.
Mặc dù có các cách hiểu khác nhau về nguồnnhânlực song đều nhằm
nói lên khả năng lao động của xã hội. Nguồnnhânlực là nguồnlực quý giá và
quan trọng nhất trong bất kỳ tổ chức nào.
1.1.1.2. Vai trò của nguồnnhânlực
Nguồn nhânlực là một nguồnlực vô cùng quan trọng, vai trò của nó thể
hiện ở những khía cạnh sau:
Thứ nhất: Nguồnnhânlực là một nguồnlực sống
Sự phát triển của mỗi doanh nghiệp hay tổ chức nào là phụ thuộc vào
năng lựcchuyên môn của nhânlực trong tổ chức đó, muốn coi trọng năng lực
chuyên môn thì trước hết phải coi trọng con người.Trong môi trường cạnh
tranh ngày càng gay gắt như hiện nay thì các tổ chức, doanh nghiệp phải
thông qua côngtác tuyển dụng, đào tạo, khai thác qua đó tác động vào nhân
viên đểlàm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển. Khác với các nguồnlực
khác nguồnnhânlực là nguồnlực có ý thức nghĩa là người lao động chỉ làm
việc một cách có hiệu quả và chất lượng khi mà họ cảm thấy thoải mái trong
môi trường làm việc của mình ngược lại nếu bị gò bó và o ép thì hiệu quả làm
việc của người lao động giảm đi đáng kể. Mặt khác chính vì nguồnnhânlực
là một nguồnlực sống cho nên mỗi người lao động có một quan niệm về giá
trị khác nhau. Điều này là rất quan trọng, người quảnlý phải xây dựng cho tổ
chức của mình một quan niệm về chuỗi giá trị thống nhất nếu không sẽ gây ra
mâu thuẫn, cản trở sự phát triển của doanh nghiệp. Đây chính là văn hóa của
doanh nghiệp.
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Khoa häc Qu¶n lý
4
Thứ hai: Nguồnnhânlực là yếu tố chủ yếu tạo ra lợi nhuận cho tổ chức.
Như chúng ta đã biết thì giá trị hàng hóa bao gồm hai thành phần đó là
giá trị chuyển dịch và giá trị gia tăng. Giá trị chuyển dịch là giá trị do nguyên
nhiên vật liệu, và các yếu tố vật chất tạo thành. Giá trị gia tăng là giá trị cống
hiến của người lao động. Ngày nay khi mà các yếu tố vật chất cung cấp cho
quá trình sản xuất gần như đã bão hòa thì điều làm nên sự khác biệt giữa các
doanh nghiệp và tổ chức chính là phần đóng góp của nguồnnhân lực. Nguồn
nhân lực có chất lượng cao sẽ đem lại giá trị gia tăng cao, giá trị gia tăng cao
sẽ đem lại lợi nhuận cao – cái mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng theo đuổi.
Tóm lại, nguồnnhânlực là một nguồnlực vô cùng quan trọng làm nên lợi
nhuận cho doanh nghiệp.
Thứ ba: Nguồnnhânlực là nguồnlực mang tính chiến lược. Cùng với sự
phát triển của nhân loại thì nguồnnhânlực ngày càng có vai trò quan trọng.
Trong thời kỳ côngnghiệp hóa nguồnnhânlực là yếu tố chủ đạo đóng góp
vào thành công của các quốc gia.Nhưng khi đã bước vào thời kỳ của kinh tế
tri thức thì nguồnnhânlực lại quan trọng hơn bội phần. Nó có ý nghĩa chiến
lược, đây là giai đoạn mà những sản phẩm hàm chứa càng nhiều yếu tố chất
xám thì mang lại hiệu quả càng cao, lao động trí óc giữ vai trò cực kỳ quan
trọng.
Thứ tư: Nguồnnhânlực là nguồnlực vô tận. Điều đó muốn nói lên rằng
sự phát triển của tri thức con người là vô tận. Năng lực học tập của con người
ngày càng cao. Như vậy trong cuộc canh tranh gay gắt về nguồnnhânlực
hiện nay doanh nghiệp nào không có chế độ đãi ngộ tốt đối với nhân viên,
không tạo được môi trường làm việc cạnh tranh thì doanh nghiệp đó sẽ để mất
đi nguồnnhânlực của mình. Ngược lại các doanh nghiệp, tổ chức phải không
LuËn v¨n tèt nghiÖp Khoa Khoa häc Qu¶n lý
5
ngừng nâng cao năng lực của nguồnnhânlực trong tổ chức của mình có như
vậy thì mới có thể có những bước phát triển bền vững trong tương lai.
1.1.1.3. Các yếu tố cơ bản của nguồnnhânlực
Không còn nghi ngờ gì nữa nguồnnhânlực là nhân tố quan trọng nhất
thúc đẩy nền sản xuất phát triển, trong khoảng thời gian ngắn cuối thế kỉ XX
lực lượng sản xuất trên thế giới đã phát triển mạnh mẽ, tổng giá trị sản xuất xã
hội trong những năm đó bằng mấy thể kỉ cộng lại. Nguồnnhânlực là nguồn
lực quan trọng nhất bởi vì nó mang những đặc trưng riêng biệt.
Một là: Số lượng nhânlực của tổ chức, là tổng số người được tổ chức
thuê mướn, được trả công và được ghi vào danh sách nhân sự của tổ chức.
Tùy thuộc tổ chức nằm ở loại hình nào, là doanh nghiệp tư nhân (như các
công ty, các cửa hiệu, tiệm buôn…) hay các doanh nghiệp nhà nước, mà lao
động này thuộc dạng lao động hợp đồng dài hạn, ngắn hạn hay nằm trong
biên chế, làm việc tại nhà hay tại tổ chức… Cũng tùy thuộc vào quy mô tổ
chức là lớn hay nhỏ mà số lượng nhânlực của tổ chức nhiều hay ít. Số lượng
được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng nguồnnhân lực.
Các chỉ tiêu này có quan hệ mật thiết với chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng dân
số.
Hai là: Chất lượng nguồnnhân lực, là trạng thái nhất định của nguồn
nhân lực trong tổ chức, thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên
bản chất bên trong của nguồnnhân lực. Chất lượng nguồnnhânlực được thể
hiện trên các mặt sau đây:
* Thể lựcnguồnnhân lực: sức khỏe là mục tiêu của sự phát triển đồng
thời cũng là điều kiện của sự phát triển. Sức khỏe cơ thể là sự dẻo dai cường
tráng, là khả năng lao động bằng chân tay và cơ bắp. Sức khỏe tinh thần là
khả năng vận dụng trí tuệ, sự sáng tạo vào công việc, là khả năng chịu áp lực
[...]... 381 12 Luận văn tốtnghiệp Khoa Khoa học Quảnlý Giỏm c Qun lý bỏn hng Qun lý ti chớnh Qun lý sn xut Qun lý nhõn lc S 2: Qun lý nhõn lc trong t chc cú quy mụ trung bỡnh9 * i vi cỏc t chc cú quy mụ ln trung bỡnh: cỏc nh qun lý ngun nhõn lc ó c chuyờn mụn húa theo cỏc hot ng nh: nh biờn, phỏt trin ngun nhõn lc, tr cụng cho lao ng Giỏm c Qun lý Marketing nh Biờn Qun lý Sn xut o to bi dng Qun lý Ti Chớnh... hiu qu ngun nhõn lc t c mc ớch ca t chc ú, nờn qun lý ngun nhõn lc úng vai trũ trung tõm trong vic thnh lp cỏc t chc v giỳp nú tn ti Qun lý ngun nhõn lc giỳp cho cỏc nh qun lý t c mc ớch kt qu thụng quan ngi khỏc Mt ngi qun lý cú th lp k hoch hon chnh, xõy dng s t chc rừ rng, cú h thng kim tra chớnh xỏc hin Luận văn tốtnghiệp 10 Khoa Khoa học Quảnlý i nhng h vn cú th b tht bi nu khụng tuyn ỳng ngi... Qun lýLuận văn tốtnghiệp 8 Khoa Khoa học Quảnlý ngun nhõn lc m bo cho t chc cú c nhng nhõn lc cú kh nng, c sp xp vo nhng v trớ phự hp theo ũi hi cụng vic trong t chc4 Vo nhng nm 1920, qun lý ngun nhõn lc l mt nhim v ch yu ca cỏc nh qun lý cp thp bao gm nhng hot ng nh thuờ hoc sa thi lao ng m bo tin hnh mt hot ng no ú trong t chc Tri qua quỏ trỡnh phỏt trin ca khoa hc, n nhng nm 1980, nhng nh qun lý. .. lc Qun lý Nhõn lc Tr cụng v phỳc li S 3: Qun lý ngun nhõn lc t chc cú quy mụ ln trung bỡnh10 9 Giỏo trỡnh KHQL II, NXB Khoa hc v k thut, nm 2002, trang 382 10 Giỏo trỡnh KHQL II, NXB Khoa hc v k thut, nm 2002, trang 382 Luận văn tốtnghiệp 13 Khoa Khoa học Quảnlý * i vi cỏc t chc cú quy mụ ln: Qun lý ngun nhõn lc m nhim thờm nhiu trỏch nhim hn, cho phộp chuyờn mụn húa sõu hn, nh b phn qun lý tin... Qun lý ngun nhõn lc cng c duy trỡ y s lng v cht lng nhõn viờn lm vic trong t chc, t c mc tiờu ra, tỡm kim v phỏt Luận văn tốtnghiệp 11 Khoa Khoa học Quảnlý trin nhng hỡnh thc, phng phỏp tt nht con ngi cú th úng gúp nhiu sc lc cho t chc, ng thi cng to ra nhiu c hi phỏt trin khụng ngng chớnh bn thõn con ngi Vỡ vy, s dng hiu qu ngun lc con ngi l mc tiờu ca qun lý ngun nhõn lc 1.1.4 H thng qun lý. .. H thng qun lý ngun nhõn lc H thng qun lý ngun nhõn lc cú xu hng thay i khi cỏc t chc m rng quy mụ v tr nờn phc tp hn Cn lu ý rng, bt c cp qun lý no cng cú nhõn viờn di quyn v vỡ th t cp qun lý cao nht cho n cp qun lý thp nht u phi qun lý ngun nhõn lc * Vi cỏc t chc cú quy mụ nh: H thng qun lý ngun nhõn lc him khi cú b phn chuyờn mụn húa qun lý nhõn lc Ngi qun lý t chc (thớ d t chc l mt doanh nghip)... an ton lao ng trong t chc Vic phõn tớch mụi trng kt thỳc khi nh qun lý ngun nhõn lc lnh hi c nhng gỡ s din ra i vi ngun lao ng trong tng lai, d oỏn xu hng bin i v xỏc nh õu l c hi v õu l ri ro i vi qun lý ngun nhõn lc ca t chc Bc 3: Phõn tớch ngun nhõn lc v h thng qun lý ngun nhõn lc ca t chc Luận văn tốtnghiệp 16 Khoa Khoa học Quảnlý - Phõn tớch cỏc yu t c bn ca ngun nhõn lc (s lng; c cu tui; gii... cn thay i khụng; nu cn thỡ thay i nh th no? Nu khụng thỡ b phn qun lý ngun nhõn lc s phi hp vi cỏc nh qun lý trc tuyn xõy dng chin lc ngun nhõn lc Bc 6: Hỡnh thnh chin lc ngun nhõn lc: Vic hỡnh thnh chin lc ngun nhõn lc tuõn theo trỡnh t ca quỏ trỡnh ra quyt nh Luận văn tốtnghiệp 17 Khoa Khoa học Quảnlý 1.2.2 nh biờn Chc nng qun lý ca vic xỏc nh biờn ch hay nh biờn c nh ngha l vic sp xp cỏc cng... nng khỏc ca qun lý ngun nhõn lc nh: ỏnh giỏ s th hin cụng vic, ch thự lao lao ng, o to v phỏt trin ngun nhõn lc Mi nh qun lý u mong mun cú c ngun nhõn lc cú cht lng nhng khụng phi lỳc no h cng cú c iu ú vỡ nhng rng buc v ngun lc nh chi phớ, thi gian, ti chớnhDo ú ngy nay khi thc hin cụng tỏc tuyn m cỏc nh qun lý cn cn c vo cỏc ngun lc m t chc Luận văn tốtnghiệp 18 Khoa Khoa học Quảnlý mỡnh cú ng thi... trang 380 5 7 Nguyn Hu Thõn, Qun tr nhõn s, NXB Thng kờ, nm 2003, trang 15 Luận văn tốtnghiệp 9 Khoa Khoa học Quảnlý Núi túm li, qun lý ngun nhõn lc ca mt t chc l tt c cỏc cụng vic liờn quan n thu hỳt, o to, s dng, phỏt trin, ỏnh giỏ ngun nhõn lc trong t chc nhm em lai hiu qu cao trong hot ng ca mỡnh 1.1.2.2 Tm quan trng ca qun lý ngun nhõn lc Tm quan trng ca qun tr ngun nhõn lc tng mnh trờn ton th . của công tác quản lý nguồn nhân lực tại ngân hàng
Công Thương Chương Dương 63
2.4.2. Hạn chế của công tác quản lý nguồn nhân lực tại ngân hàng
Công Thương.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ
TÀI: “Hoàn thiện công tác quản
lý nguồn nhân lực tại ngân hàng
Công Thương Chương Dương làm
chuyên đề tốt nghiệp. ”