Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
625,62 KB
Nội dung
CHƯƠNG 4: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ MẠCH DAO ĐỘNG LC Dạng 01: Lý thuyết mạch LC Câu Tần số riêng mạch dao động LC tính theo cơng thức A 𝑓 = 2𝜋√𝐿𝐶 B 𝑓 = √𝐿𝐶 C 𝑓 = 2𝜋√𝐿𝐶 D 𝑓 = √𝐿𝐶 Câu Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích tụ điện cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A pha B với tần số C ngược pha D với biên độ Câu Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung Tần số góc dao động điện từ tự mạch dao động 2𝜋 1 A B C √𝐿𝐶 D 2𝜋√𝐿𝐶 √𝐿𝐶 √𝐿𝐶 Câu Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung 𝐂 Tần số góc riêng mạch dao động tính 1 2𝜋 A B √𝐿𝐶 C 2𝜋√𝐿𝐶 D √𝐿𝐶 √𝐿𝐶 Câu Dao động điện từ hình thành mạch dao động LC tượng A tự cảm B cộng hưởng C nhiễu xạ sóng D sóng dừng Câu Xét mạch dao động điện từ tự do𝐿𝐂 Chu kỳ dao động T tính biểu thức A .𝑇 = 2𝜋√𝐿𝐶 B 𝑇 = 2𝜋√𝐿𝐶 C 𝑇 = √𝐿𝐶 D 𝑇 = √𝐿𝐶 Câu Một mạch dao động lí tưởng LTần số dao động riêng mạch A 2𝜋 √𝐿𝐶 B 2𝜋√𝐿𝐶 C B 𝑄0 𝐼02 C √𝐿𝐶 2𝜋 D 2𝜋√𝐿𝐶 𝑄0 D 𝐼0 𝑄02 Câu Trong mạch dao động lý tưởng A lượng tụ C lượng từ trường B lượng cuộn dây lượng điện trường C lượng điện từ khơng đổi tỉ lệ với bình phương dòng điện cực đại chạy mạch D lượng điện lượng từ biến thiên tuần hoàn với tần số tần số dao động điện từ mạch Câu Một cuộn dây cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 𝐿mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 𝐶 thành mạch dao động (còn gọi mạch dao động LC) Chu kì dao động điện từ tự mạch phụ thuộc vào A dòng điện cực đại chạy cuộn dây mạch dao động B điện tích cực đại tụ điện mạch dao động C điện dung 𝐶 độ tự cảm 𝐿của mạch dao động D hiệu điện cực đại hai tụ điện mạch dao động Câu 10 Trong mạch dao động LC lí tưởng dịng điện mạch A ngược pha với điện tích tụ điện B pha với điện điện tích tụ điện C sớm pha π/2 so với điện tích tụ điện D trễ pha π/2 so với điện tích tụ điện Câu 11 Gọi A VM biên độ vận tốc cực đại chất điểm dao động điều hòa; Q0 I0 điện tích cực đại tụ đỉện cường độ dòng điện cực đại mạch dao động LC 𝑉 hoạt động Biểu thức 𝐴𝑀 có đơn vị với biểu thức 𝐼 A 𝑄0 𝐼0 Câu 12 Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung𝐶 Khi mạch hoạt động, cường độ dòng điện cực đại mạch I0, hiệu điện cực đại hai tụ điện U0 Hệ thức đúng là: Trang 1/26 𝐶 A 𝐼0 = 𝑈0 √𝐿 B 𝐼0 = 𝑈0 √𝐿𝐶 𝐶 D 𝑈0 = 𝐼0 √𝐿 C 𝑈0 = 𝐼0 √𝐿𝐶 Câu 13 Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự Nếu gọi u hiệu điện A B tụ điện điện tích B biến thiên A trễ pha π/2 so với u B sớm pha π/2 so với u C ngược pha với u D pha với u Câu 14 Câu sai nói mạch dao động điện từ lí tưởng? A Năng lượng điện tử mạch dao động lý tưởng bảo toàn B Mạch dao động gồm tụ C mắc nối tiếp với cuộn dây tự cảm L tạo thành mạch kín C Dao động điện từ mạch dao động lý tưởng dao động điện từ tự D Mạch dao động lý tưởng phát xạ sóng điện từ Câu 15 Trong mạch dao động LC có điện trở khơng A lượng điện trường tập trung tụ điện biến thiên với chu kỳ nửa chu kỳ dao động riêng mạch B lượng từ trường tập trung cuộn cảm biến thiên với chu kỳ chu kỳ dao động riêng mạch C lượng điện trường tập trung cuộn cảm biến thiên với chu kỳ chu kỳ dao động riêng mạch D lượng từ trường tập trung tụ điện biến thiên với chu kỳ nửa chu kỳ dao động riêng mạch Câu 16 Để tụ tích điện tích 10 nC đặt vào tụ điện hiệu điện V Để tụ tích điện tích 2,5 nC phải đặt vào tụ điện hiệu điện A 1V B 16V C 2V D 8V Câu 17 Micro máy phát vô tuyến có tác dụng A khuếch đại đao động âm từ nguồn phát B trộn dao động âm tần với dao động điện cao tần C biến dao động âm từ nguồn phát thành dao động điện từ quy luật D hút âm nguồn phát vào bên Câu 18 Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi u i điện hai đầu dây cường độ dòng điện mạch thời điểm đó, I0 cường độ dòng điện cực đại mạch Hệ thức biểu diễn mối liên hệ I, u I0 L B (I02 + i2 ) L = u2 C C D (I02 + i2 ) C = u2 A (I02 − i2 ) C = u2 L C (I02 − i2 ) L = u2 Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi u i điện hai đầu dây cường độ dòng điện mạch thời điểm đó, 𝐼0 cường độ dịng điện cực đại mạch Hệ thức biểu diễn mối liên hệ I, u 𝐼0 Câu 19 𝐿 B (𝐼02 + 𝑖 ) 𝐿 = 𝑢2 𝐶 𝐶 D (𝐼02 + 𝑖 ) 𝐶 = 𝑢2 A (𝐼02 − 𝑖 ) 𝐶 = 𝑢2 𝐿 C (𝐼02 − 𝑖 ) 𝐿 = 𝑢2 Câu 20 Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung 𝐶 Mạch dao động với điện tích cực đại tụ Q0 Nhận định sai nói cường độ dịng điện mạch? 𝜋 A trễ pha điện tích tụ C góc B biến thiên điều hịa với chu kì 𝑇 = 2𝜋√𝐿𝐶 C có giá trị cực đại 𝐼0 = 𝑄0 √𝐿𝐶 D điện tích tụ C cực đại Trang 2/26 – Dao động sóng điện từ Dạng 02: Sử dụng phương trình, cơng thức tìm đại lượng đặc trưng T, f, u, i, q,… π Câu 21 Cường độ dòng điện tức thời mạch dao động LC có dạng 𝑖 = 0,025𝑐𝑜𝑠(100π𝑡 + ) 𝐴.Tần số góc dao động mạch A 100 rad/s B 1000π rad/s C 2000 rad/s D 2000πrad/s Câu 22 Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dungC.Khi mạch hoạt động, cường độ dịng điện cực đại mạch I0, hiệu điện cực đại hai tụ điện U0 Hệ thức đúng 𝐶 A 𝑈0 = 𝐼0 √𝐿 B 𝐼0 = 𝑈0 √𝐿𝐶 𝐶 C 𝐼0 = 𝑈0 √𝐿 D 𝑈0 = 𝐼0 √𝐿𝐶 Câu 23 Mạch dao động điện từ dao động tự với Tần số góc riêng là𝜔 Biết điện tích cực đại tụ điện 𝑞0 , cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây tính biểu thức 𝑞 A 𝐼0 = 2𝜔𝑞0 B 𝐼0 = 𝜔𝑞02 C 𝐼0 = 𝜔0 D 𝐼0 = 𝜔𝑞0 Câu 24 Trong mạch dao động gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C, có dao động điện từ tự Chu kỳ dao động dòng điện mạch bằng: 𝐿 A 𝜋√ 𝐿 B 2𝜋√ 𝐶 C 2𝜋√𝐿𝐶 𝐶 D 2𝜋√𝐿𝐶 Câu 25 Một mạch dao động LC lí tưởng Tần số dao động riêng mạch 1 L C f = D f = 2 LC LC 2 C Câu 26 Một mạch dao động LC lý tưởng, gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung Trong mạch có dao động điện từ tự Gọi Uo, Io điện áp cực đại hai đầu tụ điện cường độ dòng điện cực đại mạch chúng có liên hệ A f = 2 LC A 𝑈0 = 𝐼0 √𝐿𝐶 B f = 𝐶 B 𝑈0 = 𝐼0 √𝐿 C 𝑈0 = 𝐼0 √𝐿𝐶 𝐿 D 𝑈0 = 𝐼0 √𝐶 Câu 27 Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 0,125 μF cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH Điện trở mạch không đáng kể Hiệu điện cực đại hai tụ điện V Cường độ dòng điện cực đại mạch A 7,52𝐴 B 7,52𝑚𝐴 C 0,15𝐴 D 15𝑚𝐴 Câu 28 Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự với tần số góc ω Gọi q0 điện tích cực đại tụ điện cường độ dòng điện cực đại mạch 𝑞 𝑞 A 𝜔𝑜2 B 𝑞0 𝜔 C 𝜔0 D 𝑞0 𝜔2 Câu 29 Trong mạch dao động lí tưởng LLúc t0 = tụ A tích điện dương, tụ B tích điện âm chiều dòng điện qua cuộn cảm từ 𝐵 sangA Sau 3/4 chu kì dao động mạch A dịng điện theo chiều từ B đến A, A tích điện âm B dòng điện theo chiều từ B đến A, A mang điện dương C dòng điện qua L theo chiều từ A đến B, A tích điện âm D dòng điện theo chiều từ A đến B, A tích điện dương Câu 30 Mạch dao động điện tử gồm cuộn cảm có độ tự cảm 𝜋H tụ điện có điện dung 𝜋nF Tần số dao động riêng mạch A 2,5.106 𝐻𝑧 B 5𝜋 106 𝐻𝑧 C 2,5.105 𝐻𝑧 D 5𝜋 105 𝐻𝑧 Câu 31 Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C cuộn dây có hệ số tự cảm L Biết cường độ dịng điện mạch có biểu thức i = 0,04 cos2.107 t (A) Điện tích cực đại tụ có giá trị A 10-9 C B 8.10-9 C C 2.10-9 C D 4.10-9 C Câu 32 Trong mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ tự Biết khoảng thời gian để cường độ dòng điện mạch giảm từ giá trị cực đại 2,22 A xuống nửa 𝜇𝑠 Ở thời điểm cường độ dòng điện mạch khơng điện tích tụ A 8,5𝜇𝐶 B 5,7𝜇𝐶 C 6𝜇𝐶 D 8𝜇𝐶 Câu 33 Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = mH tụ điện có điện dung C = 2pF Tần số dao động mạch A 2,5 𝑘𝐻𝑧 B 2,5 𝑀𝐻𝑧 C 𝑘𝐻𝑧 D 𝑀𝐻𝑧 Trang 3/26 - Dao động sóng điện từ Câu 34 Cường độ tức thời dòng điện mạch dao động i = 0,05sin(2.103t) Tụ điện mạch có điện dung F Khi độ tự cảm cuộn dây A 50 mH B 60 mH C 40 mH D 135 mH Câu 35 Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm khơng đổi tụ điện có điện dung C thay đổi Điện trở dây dẫn không đáng kể mạch có dao động điện từ tự Khi điện dung có giá trị 𝐶1 tần số dao động riêng mạch 𝑓1 Khi điện dung có giá trị 𝐶2 = 4/9 𝐶1 tần số dao động điện từ riêng mạch A 𝑓2 = 0,75𝑓1 B 𝑓2 = 1,5𝑓1 C 𝑓2 = 2,25𝑓1 D 𝑓2 = 2,5𝑓1 Câu 36 Một mạch dao động LC lý tưởng có dao động điện từ tự Biết cuộn cảm có độ tự cảm 2.10‒ H tụ điện có điện dung 2.10‒10 Chu kì dao động điện từ tự mạch A 2π µs B 4π ms C 4π µs D 2π ms Câu 37 Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = mH tụ điện có điện dung C = 0,2 μF Biết dây dẫn có điện trở khơng đáng kể mạch có dao động điện từ riêng Chu kì dao động điện từ riêng mạch A 12,57.10-5 s B 12,57.10-4 s C 6,28.10-4 s D 6,28.10-5 s Câu 38 Trong mạch dao động LC lý tưởng, cuộn cảm có độ tự cảm mH, cảm ứng từ điểm M lòng cuộn cảm biến thiên theo thời gian theo phương trình 𝐵 = 𝐵0 𝑐𝑜𝑠5000𝑡(𝑇) (với t đo giây) Điện dung tụ điện A mF B mF C μF D μF Câu 39 Mạch dao động LC lí tưởng có tụ điện C = 25 pF cuộn cảm L = 4.10-4 H Chu kì dao động mạch A 2π.10-7 s B 107 s C 2.10-7 s D 107 rad/s Câu 40 Để tích điện cho tụ điện lượng 10 μC phải đặt vào hai đầu tụ hiệu điện 5V Để tụ tích điện điện lượng 0,05mC phải thay đổi hiệu điện cách A Tăng thêm 20 V B Giảm V C Giảm V D Tăng thêm 25 V Câu 41 Mạch dao động LC lí tưởng có C thay đổi Khi C = C1 tần số dao động MHz Khi C = C2 tần số mạch phát MHz Khi C = 1997C1 + 2015C2 tần số dao động A 53,55 kHz B 223,74 MHz C 223,55 MHz D 53,62 kHz Câu 42 Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng thực dao động điện từ tự Điện tích cực đại tụ là4.10−6 𝐶, cường độ dòng điện cực đại mạch 0,1𝜋𝐴 Tần số dao động điện từ tự mạch A 12000𝐻𝑧 B 25000𝐻𝑧 C 6250𝐻𝑧 D 12500𝐻𝑧 Câu 43 Mạch dao động LC lí tưởng thực dao động điện từ tự Biểu thức cường độ dòng điện qua 𝜋 mạch biểu diễn theo quy luật 𝑖 = 10cos (4.105 𝑡 − ) mKhi cường độ dòng điện mạch 5√3mA điện tích tụ có độ lớn A 21,65 𝜇𝐶 B 12,5 𝜇𝐶 C 21,65 n D 12,5 n Câu 44 Một mạch dao động LC lí tưởng có tụ điện tích điện đến điện áp cực đại U0, sau cho phóng điện qua cuộn dây Khoảng thời gian ngắn từ tụ bắt đầu phóng điện đến điện áp tức thời hai tụ điện áp hiệu dụng 0,5μs Tần số dao động riêng mạch A 500 kHz B 125 kHz C 750 kHz D 250 kHz Câu 45 Mạch dao động LC thực dao động điện từ tự với chu kỳ T Tại thời điểm dịng điện mạch có cường độ 8𝜋(𝑚𝐴) tăng, sau khoảng thời gian 3T/4 điện tích tụ có độ lớn 2.19−9 𝐶 Chu kỳ dao động điện từ mạch A 0,5ms B 0,25ms C 0,5𝜇𝑠 D 0,25𝜇𝑠 Câu 46 Nếu mắc điện áp 𝑢 = 𝑈0 cos𝜔𝑡 vào hai đầu cuộn cảm L biên độ dòng điện tức thời 8𝐴 Nếu mắc điện áp vào hai đầu tụ điện C biên độ dòng điện tức thời 32𝐴 Mắc L, C thành mạch dao động LC có điện áp cực đại hai đầu tụ 2V dòng cực đại qua mạch 12𝐴 Giá trị U0 A 4V B 𝑉 C 4√2 𝑉 D 3V Trang 4/26 – Dao động sóng điện từ Câu 47 Gọi A vM biên độ vận tốc cực đại chất điểm dao động điều hòa; Q0 I0 điện tích cực đại tụ điện cường độ dòng điện cực đại mạch dao động LC hoạt 𝑣 động Biểu thức 𝐴𝑀 có đơn vị với biểu thức 𝐼0 𝑄0 B Q0I02 𝑄0 D I0Q02 𝐼0 A C Câu 48 Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng, điện tích cực đại tụ 2.10−6 𝐶, cường độ dòng điện cực đại mạch 0,1 𝐴 Chu kì dao động mạch A 2𝜋 10−5 𝑠 B 8.10−5 𝑠 C 4.10−7 𝑠 D 4𝜋 10−5 𝑠 Câu 49 Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C = 8nF cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 2mH Biết hiệu điện cực đại tụ 6V Khi cường độ dịng điện mạch 6mA, hiệu điện hai đầu cuộn cảm A 4V B 3,6V C 3√2 𝑉 D 3√3 𝑉 Câu 50 Cho mạch dao động điện từ LC lí tưởng Khi cường độ dịng điện qua cuộn dây 2mA điện áp hai đầu tụ u, cường độ dịng điện qua cuộn dây 4mA điện áp hai đầu tụ u/2 Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây A 4m B 6m C 2√5𝑚𝐴 D 2√3𝑚𝐴 Dạng 03: Bài tập biến tướng từ dao động động điều hòa (thời gian, thời điểm, CT độc lập thời gian…) Câu 51 Trong mạch dao động LC lí tưởng có i u cường độ dòng điện mạch hiệu điện hai đầu cuộn dây thời điểm t; I0 cường độ dòng điện cực đại mạch Hệ thức biểu diễn mối liên hệ i, u I0 𝐶 𝐿 A (𝐼02 + 𝑖 ) 𝐿 = 𝑢2 B (𝐼02 + 𝑖 ) 𝐶 = 𝑢2 𝐶 𝐿 C (𝐼02 − 𝑖 ) 𝐿 = 𝑢2 D (𝐼02 − 𝑖 ) 𝐶 = 𝑢2 Câu 52 Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự Điện áp cực đại hai tụ cường độ dòng điện cực đại mạch 𝑈0 𝐼0 Tại thời điểm cường độ dịng điện mạch có giá trị I0/2 độ lớn điện áp hai tụ A 𝑈0 /2 B √3𝑈0 /4 C 3𝑈0 /4 D √3𝑈0 /2 Câu 53 Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự Cho độ tự cảm cuộn cảm mH điện dung tụ điện nF Biết từ thơng cực đại qua cuộn cảm q trình dao động 5.10‒6 Wb Điện áp cực đại hai tụ điện A V B mV C 50 V D 50 mV Câu 54 Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C cuộn cảm có độ tự cảm L, có dao động điện từ tự Biết hiệu điện cực đại hai tụ U0 Khi hiệu điện hai tụ 𝑈0 cường độ dịng điện mạch có độ lớn A 𝑈0 3𝐶 √ 𝐿 B 𝑈0 5𝐶 √ 𝐿 C 𝑈0 3𝐿 √ 𝐶 D 𝑈0 5𝐿 √ 𝐶 Câu 55 Đặt điện áp 𝑢 = 𝑈√2cos𝜔𝑡 vào hai đầu tụ điện cường độ dịng điện qua có giá trị hiệu dụng I Tại thời điểm t, điện áp hai đầu tụ điện u cường độ dịng điện qua i Hệ thức liên hệ đại lượng 𝑢2 𝑖2 𝑢2 𝑖2 A 𝑈 + 𝐼2 = C 𝑈 + 𝐼2 = 𝑢2 𝑖2 𝑢2 𝑖2 B 𝑈 + 𝐼2 = 1 D 𝑈 + 𝐼2 = Câu 56 Khung dao động điện từ gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 0,1 H tụ điện có điện dung C = 10μF Dao động điện từ khung dao động điều hòa với cường độ dòng điện cực đại Io= 0,05Điện áp hai tụ thời điểm i = 0,03 A cường độ dịng điện mạch lúc điện tích tụ có giá trị q = 30 μC có độ lớn A u = 4V, i = 0,4 B u = 5V, i = 0,04 C u = 4V, i = 0,04 D u = 5V, i = 0,4 Trang 5/26 - Dao động sóng điện từ Câu 57 Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự với cường độ dòng điện i = 0,02cos2000t Trong chu kỳ khoảng thời gian để độ lớn điện tích tụ không vượt 5.10−6C A π/2000 s B π/1000 s C π/3000 s D π/1500 s Câu 58 Một mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ tự Tại thời điểm t = 0, điện tích tụ điện cực đại Sau khoảng thời gian ngắn Δt điện tích tụ có giá trị nửa giá trị cực đại tăng Chu kì dao động riêng mạch dao động A 6∆t B 1,2∆t C 12∆t/11 D 12∆t Câu 59 Hiệu điện hai tụ điện mạch dao động LC lí tưởng có phương trình 𝑢 = 𝜋 80sin (2.107 𝑡 + ) Kể từ t = 0, thời điểm hiệu điện hai tụ điện lần thứ 2018 12107 5𝜋 12107𝜋 A 12 10−7 𝑠 B 1009𝜋 10−7 𝑠 C 12 10−7 𝑠 D 12 10−7 𝑠 Câu 60 Trong mạch LC lí tưởng có dao động điện từ điều hòa với biểu thức điện áp tụ điện u = 5cos(103 t + 𝜋/6)(V) Tính từ thời điểm ban đầu, t = 0, điện áp tức thời tụ điện có giá trị 2,5V lần thời điểm A 6,7π ms B 4,5π ms C t = 7,5π ms D t = 5,5π ms Câu 61 Mạch dao động LC thực dao động điện từ tự với chu kỳ T Tại thời điểm dịng điện mạch có cường độ 4π mA, sau khoảng thời gian 3T/4 điện tích tụ có độ lớn 10-9𝐶 Chu kỳ dao động điện từ mạch A 0,5 ms B 0,25 ms C 0,5 ms D 1021 Hz Câu 62 Trong mạch dao động LC lí tưởng, gọi i, I0 cường độ dòng điện tức thời cường độ dòng điện cực 𝑖 đại qua cuộn dây; u, U0 điện áp tức thời điện áp cực đại hai tụ Đặt 𝛼 = 𝐼 ; 𝑢 𝛽 = 𝑈 Tại thời điểm tổng 𝛼 + 𝛽 có giá trị lớn A √2 B √3 C D Câu 63 Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm L = 50mH tụ điện có điện dung 𝐶.Trong mạch có dao động điện từ tự với cường dộ dòng điện mạch i = 0,16cos4000t Ở thời điểm t điện áp hai tụ 16V giảm, độ lớn cường độ dòng điện qua mạch thời điểm t + 25𝜋 10−5 s A B 0,16A C 0,8√2A D 0,8A Câu 64 Một mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ tự Biết điện tích cực đại tụ điện 4√2𝜇𝐶 cường độ dòng điện cực đại mạch 0,5𝜋√2𝐴 Thời gian ngắn để điện tích tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại 16 A 𝜇𝑠 B 𝜇𝑠 C 𝜇𝑠 D 𝜇𝑠 Câu 65 Một mạch dao động lý tưởng thực dao động điện từ tự do, điện tích tụ điện biến thiên theo phương trình Trong ba khoảng thời gian theo thứ tự liên tiếp Δt1 = 0,5μs; Δt2 = Δt3 = 1μs điện lượng chuyển qua tiết diện ngang dây dẫn tương ứng Δq1 = 3.10-6C; Δq2 = 9.10—6C; Δq3, A Δq3 = 9.10—6C B Δq3 = 6.10—6C C Δq3 = 12.10—6C D Δq3 = 15.10—6C Dạng 04: Viết biểu thức phụ thuộc thời gian (u, i, q, B, E) Câu 66 Một mạch dao động 𝐿𝐶lí tưởng có tụ điện𝐶 = 2𝑛𝐹, cuộn dây có L = 20 μH Điện áp cực đại hai tụ điện 𝑈0 = 4𝑉 Nếu lấy gốc thời gian lúc điện áp hai tụ điện u = V tụ điện tích điện biểu thức cường độ dòng điện mạch 𝜋 𝜋 A 𝑖 = 4.10−2 cos (5.106 𝑡 + ) 𝐴 B 𝑖 = 4.10−2 cos (5.106 𝑡 + ) 𝐴 𝜋 C 𝑖 = 4.10−2 cos (5.106 𝑡 − ) 𝐴 𝜋 D 𝑖 = 4.10−3 cos (5.106 𝑡 + ) 𝐴 𝜋 Câu 67 Mạch dao động lý tưởng có điện tích tụ 𝐶: 𝑞 = 10−2 cos (20𝑡 − ) (𝐶) Viết biểu thức dòng điện mạch? 𝜋 A 𝑖 = 0,2sin (20𝑡 + ) (𝐴) 𝜋 B 𝑖 = −0,2cos (20𝑡 − ) (𝐴) Trang 6/26 – Dao động sóng điện từ 𝜋 𝜋 C 𝑖 = 0,2cos (20𝑡 + ) (𝐴) D 𝑖 = 0,2sin (20𝑡 − ) (𝐴) Câu 68 Trong mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ tự với điện tích 𝜋 tụ điện có biểu thức 𝑞 = 3.10−6 sin (2000𝑡 + ) 𝐶.Biểu thức cường độ dòng điện mạch 𝜋 A 𝑖 = 6cos (2000𝑡 − ) 𝜋 B 𝑖 = 6cos (2000𝑡 + ) 𝜋 𝜋 C 𝑖 = 6cos (2000𝑡 − ) D 𝑖 = 6cos (2000𝑡 + ) Câu 69 Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm L = 500 μH tụ điện có điện dung C = μF Lấy 𝜋 = 10 Giả sử thời điểm ban đầu điện tích tụ điện đạt giá trị cực đại Q0 = 6.10‒4Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch 𝜋 𝜋 A 𝑖 = 6cos (2.104 𝑡 + ) A B 𝑖 = 12cos (2.104 𝑡 − ) A 𝜋 𝜋 C 𝑖 = 6cos (2.106 𝑡 − ) A D 𝑖 = 12cos (2.104 𝑡 + ) A Câu 70 Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm L = mH C = Điện áp hiệu dụng tụ điện V Lúc t = 0, uC= 2√2 V tụ điện nạp điện Biểu thức điện áp tụ 𝜋 𝜋 A 𝑢 = 4√2cos (106 𝑡 − ) 𝑉 B 𝑢 = 4cos (106 𝑡 − ) 𝑉 𝜋 𝜋 C 𝑢 = 4√2cos (106 𝑡 + ) 𝑉 D 𝑢 = 4cos (106 𝑡 + ) 𝑉 Câu 71 Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C cuộn cảm L Khi mạch hoạt động 𝜋 phương trình dịng điện mạch có biểu thức 𝑖 = 𝐼0 𝑐os (106 𝑡 − ) 𝐴 thời điểm cường độ dịng điện mạch có độ lớn 2𝑚𝐴 điện tích tụ điện mạch có độ lớn 2𝑛𝐶.Phương trình điện tích tụ điện mạch A 𝑞 = 4.10−9 𝑐os (106 𝑡 − 5𝜋 𝜋 ) 𝐶 C 𝑞 = 8.10−9 𝑐os (106 𝑡 − ) 𝐶 𝜋 B 𝑞 = 8.10−9 𝑐os (106 𝑡 + ) 𝐶 𝜋 D 𝑞 = 4.10−9 𝑐os (106 𝑡 − ) 𝐶 SÓNG ĐIỆN TỪ Dạng 01: Lý thuyết điện từ trường, sóng điện từ Câu 72 Một người dùng điện thoại di động để thực gọi Lúc điện thoại phát A xạ gamma B tia tử ngoại C tia Rơn-ghen D sóng vơ tuyến Câu 73 Chu kì dao động điện từ mạch dao động lí tưởng xác định công thức sau đây? 𝐿 A 𝑇 = 2𝜋√𝐶 B 𝑇 = 2𝜋√𝐿𝐶 𝐶 C 𝑇 = 2𝜋√𝐿 D 𝑇 = 2𝜋 √𝐿𝐶 Câu 74 Câu đúng nói sóng điện từ? A có lượng lớn bước sóng lớn B có tần số khơng đổi truyền từ môi trường sang môi trường khác C sóng lan truyền chân khơng D sóng dọc Câu 75 Sóng vô tuyến phản xạ tốt tầng điện li mặt đất A sóng cực ngắn B sóng trung C sóng ngắn D sóng dài Câu 76 Trong điện thoại di động A khơng có máy phát máy thu sóng vơ tuyến B chi có máy thu sóng vơ tuyến C có máy phát máy thu sóng vơ tuyến D có máy phát sóng vơ tuyến Câu 77 Khi nói sóng điện từ, điều sau sai? A Sóng điện từ sóng dọc B Tại điểm có sóng điện từ truyền qua, vecto cường độ điện trường vuông góc với vecto cảm ứng từ Trang 7/26 - Dao động sóng điện từ C Tại điểm có sóng điện từ truyền qua, vecto cường độ điện trường ln pha với vecto cảm ứng từ D Sóng điện từ lan truyền chân không Câu 78 Micro thiết bị A trộn sóng âm với sóng cao tần B biến đổi dao động điện âm tần thành sóng âm C biến đổi sóng âm thành dao động điện âm tần D làm tăng biên độ âm Câu 79 Trong sơ đồ khối máy phát vơ tuyến đơn giản khơng có mạch A phát sóng điện từ cao tần B tách sóng C khuếch đại D biến điệu Câu 80 Sóng điện từ A khơng mang lượng B sóng ngang C khơng truyền chân khơng D sóng dọc Câu 81 Trong sơ đồ khối máy phát vô tuyến đơn giản máy thu đơn giản có phận sau A Micrơ B Mạch biến điệu C Mạch tách sóng D Anten Câu 82 Khi nhà nghe đài phát mà có cắm rút bếp điện, bàn thường nghe thấy có tiếng lẹt xẹt loa A Do thời tiết xấu nên sóng bị nhiễu B Do việc cắm, rút khỏi mạng điện tạo sóng điện từ gây nhiễu âm C Do việc cắm, rút khỏi mạng điện tác động đến mạng điện nhà D Do bếp điện, bàn là vật trực tiếp làm nhiễu âm Câu 83 Sóng điện từ sóng âm truyền từ khơng khí vào thủy tinh tần số A hai sóng giảm B sóng điện từ tăng, sóng âm giảm C hai sóng khơng đổi D sóng điện từ giảm, sóng âm tăng ⃗ biến thiên có điện trường xốy E ⃗ với đường sức điện bao quanh đường Câu 84 Xung quanh từ trường B sức từ có chiều cho hình vẽ Hỏi trường hợp vẽ đúng mối quan hệ chiều ⃗B ⃗E A Cả hình (1) hình (2) đúng B Cả hình (1) hình (2) sai C Hình (1) đúng, Hình (2) sai D Hình (1) sai, Hình (2) đúng Câu 85 Sóng điện từ truyền từ khơng khí vào nước thì: A tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng B tốc độ truyền sóng bước sóng giảm C tốc độ truyền sóng bước sóng tăng D tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm Câu 86 Tại Hà Nội, máy phát sóng điện từ Xét phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên Vào thời điểm t, điểm M phương truyền, véc tơ cường độ điện trường có độ lớn cực đại hướng phía Tây Khi véc tơ cảm ứng từ A độ lớn cực đại hướng hướn Đông B độ lớn cực đại hướng phía Nam C độ lớn cực đại hướng phía Bắc D độ lớn Câu 87 Sóng điện từ truyền từ khơng khí vào nước A tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm B tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng C tốc độ truyền sóng bước sóng giảm D tốc độ truyền sóng bước sóng tăng Câu 88 Sóng sau khơng phải sóng điện từ A sóng thu đài phát B Sóng phát đài truyền hình C ánh sáng phát từ đèn D sóng phát từ loa phóng Câu 89 Sóng điện từ khơng có tính chất sau A Trong sóng điện từ dao động điện trường từ trường điểm đồng pha với Trang 8/26 – Dao động sóng điện từ B Sóng điện từ sóng ngang C Sóng điện từ lan truyền chân không mang lượng D Trong sóng điện từ dao động điện trường từ trường điểm lệch pha Câu 90 Một sóng điện từ truyền khơng gian, điểm M phương truyền sóng, cường độ điện trường E = E0cos(ωt + φ) cảm ứng từ A B = B0cos(ωt + φ) B B = B0cos(ωt + φ + π) C B = B0cos(ωt + φ + π/2) D B = B0cos(ωt + φ – π/2) Câu 91 Khi sóng sóng điện từ truyền từ khơng khí vào nước phát biểu đúng A Bước sóng sóng tăng, sóng điện từ giảm B Bước sóng sóng giảm, sóng điện từ tăng C Bước sóng sóng sóng điện từ giảm D Bước sóng sóng sóng điện từ tăng Dạng 02: Bài tốn liên quan đặc điểm điện từ trường, sóng điện từ Câu 92 Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/π tụ điện có điện dung C = nF Chu kỳ dao động mạch A T = 4.10–6s B T = 4.10–5s C T = 4.10–4s D T = 2.10–6s Câu 93 Tại điểm phương truyền sóng điện từ Hình vẽ diễn tả đúng phương chiều vectơ cường ⃗ vectơ vận tốc truyền sóng 𝑣 độ điện trường 𝐸⃗ vectơ cảm ứng từ 𝐵 A Hình B Hình C Hình D Hình Câu 94 Tại Hà Nội, máy phát sóng điện từ Xét phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên Vào thời điểm t, điểm M phương truyền, véc tơ cảm ứng từ có độ lớn cực đại hướng phía Bắc Khi véc tơ cường độ điện trường có A độ lớn cực đại hướng phía Tây B độ lớn khơng C độ lớn cực đại hướng phía Bắc D độ lớn cực đại hướng phía Đông Câu 95 Một sóng điện từ truyền qua điểm M không gian Cường độ điện trường cảm ứng từ M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại E0 B0 Khi cảm ứng từ M 0,5B0 cường độ điện trường có độ lớn A 𝐸0 B 0,25𝐸0 C 2𝐸0 D 0,5𝐸0 Câu 96 Mạch dao động LC lí tưởng, đường kính vịng dây nhỏ so với chiều dài ống Gọi E0 cường độ điện trường cực đại tụ điện, B0 cảm ứng từ cực đại ống dây Tại thời điểm cường độ điện trường tụ 0,5E0 cảm ứng từ ống dây có độ lớn A B0 B 0,5B0 C 0,71B0 D 0,87B0 Câu 97 Tại Hà Nội, máy phát sóng điện từ Xét phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên Vào thời điểm t, điểm M phương truyền, véc tơ cảm ứng từ có độ lớn cực đại hướng phía Bắc Khi véc tơ cường độ điện trường có A độ lớn cực đại hướng phía Tây B độ lớn không C độ lớn cực đại hướng phía Bắc D độ lớn cực đại hướng phía Đông Câu 98 Khoảng cách từ anten đến vệ tinh địa tĩnh 36000 km Lấy tốc độ lan truyền sóng điện từ 3.108 m/s Thời gian truyền tín hiệu sóng vơ tuyến từ vệ tinh đến anten A 1,08 s B 12 ms C 0,12 s D 10,8 ms Câu 99 Tại điểm phương truyền sóng điện từ Hình vẽ diễn tả đúng phương chiều vectơ cường ⃗ vectơ vận tốc truyền sóng 𝑣 độ điện trường 𝐸⃗ vectơ cảm ứng từ 𝐵 Trang 9/26 - Dao động sóng điện từ A Hình B Hình C Hình D Hình Dạng 03: Sử dụng phương trình, cơng thức tìm đại lượng đặc trưng T, f, λ mạch LC phát hay thu Câu 100 Sóng đài FM phát tần số 300 kHz Kênh phát đài có bước sóng A km B 300 m C 300 km D km Câu 101 Sóng đài FM phát tần số 300 kHz Kênh phát đài có bước sóng A km B 300 m C 300 km D km Câu 102 Trong chân khơng, tốc độ truyền sóng điện từ 3.10 m/s, máy phát sóng phát sóng cực ngắn có bước sóng m Sóng cực ngắn có tần số A 75 kHz B 75 MHz C 120 kHz D 120 MHz Câu 103 Sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền chân khơng với bước sóng A 60m B m C 30 m D m Câu 104 Trong chân khơng, tốc độ truyền sóng điện từ 3.10 m/s, máy phát sóng phát sóng cực ngắn có bước sóng m Sóng cực ngắn có tần số A 75 kHz B 75 MHz C 120 kHz D 120 MHz Câu 105 Một sóng điện từ có tần số 30 MHz truyền chân khơng với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là: A 16 m B m C 10 m D m 10 Câu 106 Sóng FM đài Nghệ an có bước sóng 𝜆 = 𝑚.Tần số f đài A 100𝑀𝐻𝑧 B 90𝑀𝐻𝑧 C 80𝑀𝐻𝑧 D 60𝑀𝐻𝑧 Câu 107 Sóng điện từ có bước sóng 20m Tần số sóng A 15MHz B 1,5MHz C 15kHz D 1,5kHz Câu 108 Một mạch LC dao động tự Người ta đo tính cực đại hai tụ điện Q0 dòng điện cực đại mạch I0 Biết vận tốc truyền sóng điện từ 𝑐 Bước sóng điện từ mạch phát Q A λ = 2cπ 2I0 B λ = 2cπ2 Q0 I0 Q C λ = 4cπ 2I0 D λ = 2cπ Q0 I0 Câu 109 Một mạch chọn sóng mạch dao động LC có L = 2mH, C = 8pF Lấy 𝜋 = 10 Bước sóng vơ tuyến mà mạch thu A 𝜆 = 120𝑚 B 𝜆 = 12𝑚 C 𝜆 = 24𝑚 D 𝜆 = 240𝑚 Câu 110 Một mạch dao động LC có điện tích cực đại tụ dịng cực đại qua cuộn cảm có giá trị 10−6C 10A Nếu dùng mạch để thu sóng điện từ bước sóng mà mạch thu A 188 m B 162 m C 154 m D 200 m Câu 111 Mạch chọn sóng máy thu mạch dao động LC có điện dung C thay đổi Khi điện dung tụ điện 𝐶 = 𝐶1 mạch chọn sóng có tần số 𝑓1 = 8𝑘𝐻𝑧, 𝐶 = 𝐶2 mạch chọn sóng có tần số 𝑓2 = 27𝑘𝐻𝑧 Khi 𝐶 = √𝐶1 𝐶22 mạch chọn sóng có tần số A 18 kHz B 20 kHz C 16 kHz D 12 kHz Câu 112 Mạch dao động điện từ tự lí tưởng dùng làm mạch chọn sóng máy thu Mạch thứ nhất, mạch thứ hai mạch thứ ba có cuộn cảm với độ tự cảm L1, L2, L3 tụ điện với điện dung C1, C2, C3 Biết L1 > L2 > L3 𝐶1 = 0,5𝐶2 = 𝐶3 Bước sóng điện từ mà mạch thứ nhất, mạch thứ hai mạch thứ ba bắt λ1, λ2 λ3 Khi A λ3 > λ1 > λ2 B λ1 > λ3 > λ2 C λ1 > λ2 > λ3 D λ3 > λ2 > λ1 Trang 10/26 – Dao động sóng điện từ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu Chọn C + Tần số riêng mạch LC tính theo cơng thức 𝑓 = 2𝜋√𝐿𝐶 Câu Chọn B + Trong mạch dao động LC lí tưởng điện tích cường độ dòng điện biến thiên điều hòa với tần số Câu Hướng dẫn giải Chọn B + Tần số góc mạch dao động LC:𝜔 = √𝐿𝐶 Câu Chọn A Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung Tần số góc riêng mạch dao động 𝜔0 = √𝐿𝐶 Câu Chọn A Nếu xem trình dao động mạch LC chu kì ta thấy ln có biến thiên cường độ dịng điện I biến thiên dẫn tới từ trường B biến thiên ⇒ từ thông Φ biên thiên ⇒ sinh suất điện động tự cảm ⇒ Hiện tượng tự cảm Câu Hướng dẫn giải Chọn A Câu Hướng dẫn giải Chọn B + Tần số dao động riêng mạch LC 𝑓 = 2𝜋√𝐿𝐶 Câu Hướng dẫn giải 𝑄2 Năng lượng điện từ mạch dao động lý tưởng 𝑊 = 2𝐶0 = 𝐿𝐼02 không đổi Chọn C Câu Hướng dẫn giải + Chu kì dao động mạch LC phụ thuộc vào điện dung C độ tự cảm L mạch dao động Chọn C Câu 10 Chọn C Câu 11 Hướng dẫn giải Chọn A 𝑉𝑀 𝑚/𝑠 𝜔= =[ ]=[ ] 𝐴 𝑚 𝑠 𝐼0 𝐴 𝜔= =[ ]=[ ] { 𝑄0 𝐴 𝑠 𝑠 Câu 12 Hướng dẫn giải Ta có: 𝐶𝑈02 = 𝐿𝐼02 𝐶 ⇒ 𝐼0 = 𝑈0 √𝐿 Chọn A Trang 12/26 – Dao động sóng điện từ Câu 13 Hướng dẫn giải + u = uAB = − uBA → Điện tích B biến thiên ngược pha với u Chọn C Câu 14 Hướng dẫn giải Khi mạch dao động phát xạ sóng điện từ lượng giảm dần Mạch dao động lý tưởng bảo tồn lượng nên khơng phát xạ sóng điện từ Chọn D Câu 15 Hướng dẫn giải Năng lượng từ trường tập trung cuộn cảm biến thiên với chu kỳ nửa chu kỳ dao động riêng mạch Năng lượng điện trường tập trung tụ điện biến thiên với chu kỳ nửa chu kỳ dao động riêng mạch Chọn A Câu 16 Hướng dẫn giải 𝑄 𝑈 Áp dụng cơng thức điện tích tụ điện 𝑄 = 𝑈 𝐶 ⇒ 𝑄1 = 𝑈1 ⇒ 𝑈2 = 1𝑉 2 Chọn A Câu 17 Hướng dẫn giải Micro máy phát vô tuyến có tác dụng biến dao động âm từ nguồn phát thành dao động điện từ quy luật Chọn C Câu 18 Hướng dẫn giải Trong mạch dao động LC lý tưởng ta có: i2 u2 i2 u2 C L + = ⇒ + = ⇒ I02 − i2 = u2 ⇒ (I02 − i2 ) = 𝑢2 2 L C I0 U0 I0 L I2 C Chọn A Câu 19 Hướng dẫn giải Trong mạch dao động LC lý tưởng ta có: 𝑖 𝑢2 𝑖2 𝑢2 𝐶 𝐿 2 2 ) (𝐼 + = ⇒ + = ⇒ 𝐼 − 𝑖 = 𝑢 ⇒ − 𝑖 = 𝑢2 0 𝐿 𝐶 𝐼02 𝑈02 𝐼02 𝐿 𝐼 𝐶 Chọn A Câu 20 Hướng dẫn giải 𝜋 Dòng điện mạch dao động lý tưởng 𝑖 = 𝑞′ nên sớm pha điện tích q góc Chọn A Câu 21 Chọn A Câu 22 CHỌN C Câu 23 Trang 13/26 - Dao động sóng điện từ Hướng dẫn giải Chọn D Công thức liên hệ 𝐼0 = 𝜔𝑞0 Câu 24 Hướng dẫn giải Chọn C + Chu kì dao động mạch LC:𝑇 = 2𝜋√𝐿𝐶 Câu 25 Hướng dẫn giải Tần số giao động riêng: f = 2 LC Chọn C Câu 26 Hướng dẫn giải Chọn D 𝜋 + Ta có 𝑢 = 4cos (106 𝑡 + ) 𝑉 Câu 27 Hướng dẫn giải Chọn C 𝐶 Cường độ dòng điện cực đại mạch LC:𝐼0 = √𝐿 𝑈0 = √ 0,125.10−6 50.10−6 = 0,15𝐴 Câu 28 Hướng dẫn giải Chọn B + Cường độ dòng điện cực đại mạch 𝐼0 = 𝑞0 𝜔 Câu 29 Chọn A Chiều dòng điện chiều với chiều dịch chuyển điện tích dương Dịng điện khỏi làm điện tích giảm Tại thời điểm t = dịng điện qua cuộn cảm từ B → A → điện tích A tăng → Điện tích A dương tăng Sau 3T/4 điện tích góc phần tư thứ III → Điện tích A âm tăng dần cân → Dòng vềA Câu 30 Hướng dẫn giải Chọn C 1 Tần số dao động riêng mạch:𝑓 = 2𝜋√𝐿𝐶 = = 2,5.105 Hz 2𝜋√ 10−3 10−9 𝜋 𝜋 Câu 31 Chọn C Phương pháp: Công thức liên hệ cường độ dòng điện cực đại điện tích cực đại:I0 = ωQ0 Cách giải: 𝐼 0,04 Điện tích cực đại tụ :𝑄0 = 𝜔0 = 2.107 = 2.10−9 𝐶 Câu 32 Chọn B 𝑇 𝜋 106 (𝑟𝑎𝑑/𝑠) = 𝜇𝑠 ⇒ 𝑇 = 16𝜇𝑠 ⇒ 𝜔 = 𝐼0 Khi 𝑖 = ⇒ 𝑞 = 𝑄0 = 𝜔 = 4√2(𝜇𝐶) ≈ 5,7(𝜇𝐶) Câu 33 Trang 14/26 – Dao động sóng điện từ Hướng dẫn giải 𝑓= = 2,5 𝑀𝐻𝑧 2𝜋√𝐿𝐶 Chọn B Câu 34 Hướng dẫn giải + Ta có 𝜔 = √𝐿𝐶 ⇒ 𝐿 = 𝐶𝜔2 = 50 mH ?Chọn A Câu 35 Hướng dẫn giải Ta có:𝑓 = 2𝜋√𝐿𝐶 ⇒ 𝑓~ √𝐶 𝑓 𝐶 → 𝑓2 = √𝐶1 Chọn B Câu 36 Hướng dẫn giải Chọn C + Chu kì dao động mạch LC:𝑇 = 2𝜋√𝐿𝐶 = 2𝜋√2.10−2 2.10−10 = 4𝜋 𝜇s Câu 37 Chọn A Chu kì dao động mạch:𝑇 = 2𝜋√𝐿𝐶 = 2𝜋√2.10−3 0,2.10−6 = 12,57.10−5 (𝑠) Câu 38 Hướng dẫn giải Ta có 𝜔 = 5000 = √𝐿𝐶 1 → 𝐶 = 𝜔2𝐿 = 50002 5.10−3 = 8.10−6 F = F Chọn D Câu 39 Hướng dẫn giải + Chu kì mạch LC:𝑇 = 2𝜋√𝐿𝐶 = 2𝜋 10−7 s ?Chọn A Câu 40 Chọn A + Ta có 𝑞~𝑈 → để tích lượng điện tích gấp lần ta cần tăng thêm 20 V Câu 41 1 1997 2015 + Ta có 𝑓~ ⇒ với C = 1997C1 + 2015C2 𝑓2 = 𝑓2 + 𝑓2 ⇒ 𝑓 = 53,62 kHz √𝐶 Hướng dẫn Chọn D Câu 42 Hướng dẫn giải 𝐼0 𝜔= = 25000𝜋𝑅𝑎𝑑/𝑠 ⇒ 𝑓 = 12500ℎ𝑧 𝑞0 Chọn D Câu 43 Hướng dẫn Chọn D Câu 44 Hướng dẫn giải Chọn D + Ta có:Khoảng thời gian ngắn từ tụ bắt đầu phóng điện đến điện áp tức thời hai tụ điện 𝑈 𝑇 áp hiệu dụng (𝑢 = 𝑈 = ) là:𝑡 = = 0,5𝜇𝑠 ⇒ 𝑇 = 4𝜇𝑠 √2 1 + Tần số dao động riêng mạch là:𝑓 = 𝑇 = 4.10−6 = 250.103 𝐻𝑧 = 250𝑘𝐻𝑧 Trang 15/26 - Dao động sóng điện từ Câu 45 Hướng dẫn giải Điện tích dòng điện thời điểm t: 𝜋 𝑞 = 𝑄𝑜 cos(𝜔𝑡 + 𝜑); 𝑖 = 𝜔𝑄𝑜 cos (𝜔𝑡 + 𝜑 + ) Ở thời điểm t + 3T/4: 𝑞2 = 𝑄𝑜 cos (𝜔𝑡 + 𝜑 + 3𝜋 𝜋 3𝜋 ) ; 𝑖2 = 𝜔𝑄𝑜 cos (𝜔𝑡 + 𝜑 + + ) = 𝜔𝑄𝑜 cos(𝜔𝑡 + 𝜑) = 𝜔𝑞2 2 2𝜋 𝑞2 ⇒𝑇= = 2𝜋 = 0,5.10−6 𝑠 = 0,5𝜇𝑠 𝜔 𝑖2 Đáp án.C Câu 46 Hướng dẫn giải 𝐼02 Ta áp dụng:𝐼 𝐼2 𝑈02 = 122 ⇒ 8.32 = 𝑈 ⇒ 𝑈0 = 𝑈0 4√2 𝑉 Chọn C Câu 47 Chọn A Phương pháp:Công thức liên hệ A vM:vM = ωA Công thức liên hệ Q0 I0:I0 = ωQ0 𝑣𝑀 =𝜔 𝑣𝑀 = 𝜔𝐴 𝐴 Cách giải:Ta có:{ ⇒ { 𝐼0 𝐼0 = 𝜔𝑄0 =𝜔 𝑄 Câu 48 Hướng dẫn giải =I0/Q0=> 𝑇 = 2𝜋 𝜔 = 2𝜋𝑄0 𝐼0 = 4𝜋 10−5 𝑠 Chọn D Câu 49 Hướng dẫn giải Áp dụng công thức tính lượng mạch dao động ta có: 1 𝐶 𝑢2 + 𝐿 𝑖 = 𝐶 𝑈02 2 1 ⇔ 8.10−9 𝑢2 + 2.10−3 (6.10−3 )2 = 8.10−9 62 2 => 𝑢 = 3√3𝑉 Chọn D Câu 50 Hướng dẫn giải Khi cường độ dịng điện qua cuộn dây 2mA điện áp hai đầu tụ u 𝑖 𝑢2 22 𝑢2 𝑢2 22 + = ⇔ + = ⇒ = − (1) 𝐼02 𝑈02 𝐼02 𝑈02 𝑈02 𝐼02 Khi cường độ dòng điện qua cuộn dây 4mA điện áp hai đầu tụ u/2 𝑖 𝑢2 42 𝑢2 + =1⇔ 2+ = 1(2) 𝐼02 𝑈02 𝐼0 4𝑈02 Thay vào ta 42 𝐼02 22 42 𝐼02 + (1 − 𝐼2 ) = ⇔ 1 − 𝐼2 = − ⇒ 𝐼0 = 2√5𝑚𝐴 Chọn C Câu 51 Chọn D Trang 16/26 – Dao động sóng điện từ 𝑖 𝑢 𝑖2 Ta có u i vuông pha với → (𝐼 ) + (𝑈 ) = ↔ 𝐼2 + 0 𝑢2 𝐼02 𝐿 𝐶 𝐿 𝐿 = → 𝑖 𝐶 + 𝑢2 = 𝐼02 𝐶 𝐿 → (𝐼02 − 𝑖 ) = 𝑢2 𝐶 Câu 52 Hướng dẫn giải 𝑖= 𝐼0 𝑖 𝑢 ( ) +( ) =1 { 𝐼0 𝑈0 𝑢 √3 →( ) = →𝑢= 𝑈 𝑈0 Chọn D Câu 53 Chọn A Ta có:𝐼𝑜 = Φ𝑜 𝐿 = 5.10−6 = 5.10−3 𝐴 10−3 𝐼02 = 𝐿 10−3 𝑄𝑂 ↔ 𝐼02 = 𝐶𝑈𝑂2 ↔ 𝐶𝑈𝑜2 = 𝐿𝐼𝑜2 ⇒ 𝑈𝑜 = 𝐼𝑜 √ = 5.10−3 √ −9 = 𝑉 𝐿𝐶 𝐿𝐶 𝐶 10 Câu 54 Chọn A Câu 55 Hướng dẫn giải Cường độ dòng điện 𝑖 = 𝑢′ = −𝜔𝑈√2sin(𝜔𝑡) = −𝐼√2sin(𝜔𝑡) 𝑢2 𝑖2 2 Do đó: 𝑈 + 𝐼2 = (√2cos(𝜔𝑡)) + (√2sin(𝜔𝑡)) = Chọn C Câu 56 Hướng dẫn giải Chọn C + Tần số góc dao động 𝜔 = 𝐼 √𝐿𝐶 = 1000rad/s → điện áp cực đại tụ 𝑞0 = 𝜔0 = 5.10−5 𝐶 → điện áp cực đại hai tụ 𝑈0 = 𝑞0 𝐶 = 5𝑉 𝑢 0,03 + Điện áp hai tụ 𝑖 = 0,03 ( 5) + (0,05) = ⇒ 𝑢 = 4𝑉 𝑖 30.10−6 + Cường độ dòng điện mạch 𝑞 = 30𝜇C là:(0,05) + (50.10−6 ) = ⇒ 𝑖 = 0,04𝐴 Câu 57 Chọn C 𝑄0 = Trong chu kì |𝑞| ≤ 𝑄0 4𝑇 𝑇 𝐼0 = 10−5 𝐶 𝜔 4𝑡0 → 𝛥𝑡 = 12 = 2𝜋 𝜋 𝜋 𝑇= = 𝑠 → 𝛥𝑡 = 𝑠 1000 3000 Câu 58 Chọn B Trang 17/26 - Dao động sóng điện từ → Δ𝜑 = Câu 59 5𝜋 → Δ𝑡 = 5𝑇 Khoảng thời gian ngắn ∆t thời gian từ vị trí 𝑀0 → 𝑀1 6Δ𝑡 → 𝑇 = = 1,2Δ𝑡 Hướng dẫn giải Chọn D 𝜋 𝜋 Biến đổi phương trình dạng hàm cos:𝑢 = 𝑈0 sin (𝜔𝑡 + ) = 𝑈0 cos (𝜔𝑡 − ) 5𝑇 + Tại 𝑡 = 0, 𝑢 = 𝑈0 tăng → 𝑢 = lần thứ vào thời điểm 𝑡 = 12 + Mỗi chu kì có lần 𝑢 = → tổng thời gian để 𝑢 = lần thứ 2018 là: 𝑇 5𝑇 12107 𝑡 = 2017 + = 𝜋 10−7 𝑠 12 12 12 Câu 60 Hướng dẫn giải 2𝜋 2𝜋 = 𝑠 𝜔 10 Lúc t = 0, điện áp tức thời tụ điện có giá trị 2,5V ứng với điểm M0 đường tròn Trong 1T, điện áp có giá trị 2,5V lần Thời điểm mà điện áp có giá trị 2,5V lần t = 3T – Δt 𝜋 𝜋 Δ𝜑 = = 𝜔Δ𝑡 ⇒ Δ𝑡 = 𝑠 2.10−3 2𝜋 𝜋 ⇒ 𝑡 = 3 − = 5,5𝜋 10−3 𝑠 = 5,5𝜋𝑚𝑠 10 2.103 Chọn D Câu 61 Chọn A Giả sử pha thời điểm t i α pha điện tích α – π/2 Sau 3T/4 pha i α – π/2 pha điện tích α – π 𝑇= 𝑖 𝑞 𝑖 Do (𝐼1)2 = (𝑄1 )2 ⇒ (𝑞1 )2 = 𝜔2 = 0 4𝜋 𝑇2 ⇒ 𝑡 = 0,5𝜇𝑠 Vì ban đầu dịng điện có cường độ πmA tăng nên ta có vị trí M0 hình vẽ Sau 3T/4, q chậm pha π/2 so với i nên ta có vị trí Mt hình vẽ Trang 18/26 – Dao động sóng điện từ 𝑖 𝑞 Ta có:|𝐼 | = |𝑄 | 0 𝐼0 𝑖 8𝜋 10−3 =∣ ∣= = 4.106 𝜋(𝑟𝑎𝑑/𝑠) 𝑄0 𝑞 2.10−9 2𝜋 ⇒𝑇= = 0,5.10−6 (𝑠) = 0,5(𝜇𝑠) 𝜔 ⇒𝜔= Câu 62 Hướng dẫn giải 𝑖 2 𝑞 Đối với mạch LC ta ln có: (𝐼 ) + (𝑄 ) = 0 𝑞 = 𝐶𝑢 𝑖 𝑢 ( ) +( ) =1 𝐼0 𝑈0 2 𝛼 + 𝛽 = ⇔ (𝛼 + 𝛽)2 − 2𝛼𝛽 = 𝛼 + 𝛽 ≥ 2√𝛼𝛽 (𝛼 + 𝛽)2 ≤ ⇒ (𝛼 + 𝛽)max = √2 Chọn A Câu 63 Hướng dẫn giải + Với 𝜔 = 4000 ⇒ C = L𝜔 L = 1,25.10−6 (F) ⇒ Uo = Io √ = 32(V); u = 16V giảm C + Ở thời điểm t: q = Q0 cos(𝜔t + 𝜑) ⇒ u = U0 cos(𝜔t + 𝜑) ⇒ 𝜔t + 𝜑 = ±shifcos( u ) U0 u i = −I0 sin(𝜔t + 𝜑) = −I0 sin [±shifcos(U )], lấy" + " u giảm; lấy " − " u tăng + Ở thời điểm t′ = t + 𝛥t: i = −I0 sin(𝜔t + 𝜑 + 𝜔 𝛥t) = −I0 sin [±shifcos( u ) + 𝜔 𝛥t] U0 Bấm máy: i = −0,16sin [shifcos( 16 25𝜋 𝜋 𝜋 ) + 4000 10−5 ] = −0,16sin( + ) = 0,16A 32 Chọn B Câu 64 Chọn D 𝐼 0,5𝜋√2 + Tần số góc dao động:𝜔 = 𝑄0 = 4√2.10−6 = + Chu kì dao động mạch:𝑇 = 2𝜋 𝜔 =𝜋 2𝜋 106 𝜋.106 (𝑟𝑎𝑑/𝑠) = 16(𝜇𝑠) + Thời gian ngắn để diện tích tụ giảm từ giá trị cực đại xuống nửa giá trị Trang 19/26 - Dao động sóng điện từ Δ𝑡 = 𝑇 16 = = (𝜇𝑠) 6 Câu 65 Chọn D Điện lượng chuyển qua tiết diện Δ𝑞 = |𝑞1 − 𝑞2 | 𝑇 𝛥𝑡1 = 𝑇 { => Δ𝑡1 + Δ𝑡2 = => 𝑞1 = −𝑞3 𝑇 Δ𝑡2 = Δ𝑡3 = Trường hợp 1:Nếu 𝑞1 < 𝑞2 { Δ𝑞1 = 𝑞2 − 𝑞1 𝑞3=−𝑞1 𝑞1 = 6.10−6 𝐶 → { Δ𝑞2 = |𝑞2 − 𝑞3 | 𝑞2 = 3.10−6 𝐶 𝑄0 𝑞1 𝑞2 𝜋 𝛼 = (arcos − arcos ) = => 𝑄0 = 6𝜇𝐶 => 𝑞2 = 𝑄0 => { 𝑄0 𝜔 𝑄0 𝑄0 𝑞3 = − 𝑄0 𝑞4 = − => Δ𝑞3 = |𝑞4 − 𝑞3 | = Trường hợp 2:Nếu 𝑞1 > 𝑞2 𝛥𝑞 = 𝑞1 − 𝑞2 𝑞3=−𝑞𝑙1 𝑞1 = 6.10−6 𝐶 { → { 𝛥𝑞2 = |𝑞2 − 𝑞3 | 𝑞2 = 3.10−6 𝐶 𝑞1 = 𝛼= 𝑞2 𝑞1 𝜋 𝑞 = 0,5𝑄0 (arccos − arccos ) = ⇒ 𝑄0 = 6𝜇𝐶 ⇒ 𝑞1 = 𝑄0 ⇒ { 𝑞3 = −𝑄0 𝜔 𝑄0 𝑄0 𝑄0 𝑄0 𝑞4 = 𝑞2 = ⇒ 𝛥𝑞3 = |𝑞4 − 𝑞3 | = | + 𝑄0 | = 9𝜇𝐶 2 Câu 66 Chọn B Trang 20/26 – Dao động sóng điện từ Chọn 𝑡 = 𝑢 = 𝜔= √𝐿𝐶 𝑈0 𝜋 tăng nên 𝜑𝑢 = − ⇒ 𝜑𝑖 = 𝜋 𝐶 = 5.106 𝐼0 = 𝑈0 √𝐿 = 4.10−2 𝐴 𝜋 Vậy 𝑖 = 4.10−2 cos (5.106 𝑡 + ) 𝐴 Câu 67 Hướng dẫn giải 𝜋 𝜋 Dòng điện 𝑖 = 𝑞′ = −0,2sin (20𝑡 − ) = 0,2cos (20𝑡 + ) (𝐴) Đáp án.C Câu 68 CHỌN D 𝜋 • 𝑞 = 3.10−6 sin (2000𝑡 + ) = 3.10−6 cos(2000𝑡) 𝜋 𝜋 • 𝐼0 = 𝜔𝑞0 = mA; 𝜑𝑖 = 𝜑𝑞 + = Câu 69 𝜋 → 𝑖 = 6cos (2000𝑡 + ) Hướng dẫn giải Chọn D Ta có:𝐼0 = 𝜔𝑄0 = 𝜔= √𝐿𝐶 √𝐿𝐶 𝑄0 = √500.10−6 5.10−6 6.10−4 = 12𝐴 = 2.104 rad/s 𝜋 Cường độ dòng điện I nhanh pha điện tích q góc 𝜋 ⇒ 𝑖 = 12cos (2.104 𝑡 + )A Câu 70 Hướng dẫn giải Chọn A + Tần số dao động mạch 𝜔 = √𝐿𝐶 = √1.10−3 1.10−9 = 106 𝑟𝑎𝑑⁄𝑠 + Điện áp cực đại tụ điện 𝑈0 = 𝑈√2 = 4√2 𝑉 𝑈 𝜋 Tại 𝑡 = 0, 𝑢 = = 2√2 tăng → 𝜑0 = − 𝜋 → Điện áp tụ 𝑢 = 4√2cos (10 𝑡 − ) 𝑉 Câu 71 Hướng dẫn giải Phương pháp:Sử dụng tính chất vng pha i q Cách giải: 𝑖2 𝑞2 0 𝑖2 𝑞2 Vì i q vng pha nên ta có:𝐼2 + 𝑞2 = ⇔ 𝜔2𝑞2 + 𝑞2 = 0 Từ biểu thức ta có ω =106 rad/s Thay số vào biểu thức tìm được:𝑞0 = 4.10−9 𝐶 Pha ban đầu q trễ π/2 so với i nên biểu thức điện tích q là:𝑞 = 4.10−9 cos (106 𝑡 − 5𝜋 )𝐶 Chọn A Câu 72 Chọn D Điện thoại di động dùng sóng vơ tuyến để liên lạc gọi nghe Câu 73 Hướng dẫn Chọn B Chu kì dao động điện từ mạch LC lí tưởng: 𝑇 = 2𝜋√𝐿𝐶 Câu 74 Hướng dẫn giải Chọn 𝐵 Trang 21/26 - Dao động sóng điện từ Câu 75 Chọn C *sóng vơ tuyến phản xạ tốt tầng điện li mặt đất sóng ngắn Câu 76 Hướng dẫn giải Đây câu hỏi mang tính thực tiễn Do bạn cần tìm hiểu thiết bị, vật dụng gần gũi quen thuộc với sống quanh ta điện thoại di động, giá trị hiệu dụng mạng điện dân dụng, tần số dòng điện mạng điện dân dụng Chọn C Câu 77 Chọn A + sóng điện từ sóng ngang → A sai Câu 78 Chọn C Micro đổi sóng âm thành dao động điện âm tần Câu 79 ?Chọn B + Trong sơ đồ khối máy phát sóng vơ tuyến khơng có mạch tách sóng Câu 80 Hướng dẫn giải Sóng điện từ sóng ngang Chọn B Câu 81 Chọn D Câu 82 Hướng dẫn giải Chọn B Câu 83 Hướng dẫn giải + Sóng điện từ sóng âm truyền qua mơi trường tần số sóng khơng đổi Chọn C Câu 84 Hướng dẫn giải ⃗ xác định giống chiều dòng điện cảm ứng xuất tượng Chiều điện trường xoáy E cảm ứng điện từ (vì nhờ có điện trường xốy ⃗E kéo điện tích tự có sẵn mạch kín tạo ta dịng điện cảm ứng tượng cảm ứng điện từ) Nên hai trường hợp đúng Chọn A Câu 85 Chọn B + sóng điện từ truyền qua mơi trường tần số khơng đổi, sóng truyền từ khơng khí vào bước sóng vận tốc truyền sóng giảm →bước sóng giảm Câu 86 Hướng dẫn giải Trang 22/26 – Dao động sóng điện từ Trong q trình truyền sóng điện từ, véc tơ cường độ điện trường, véc tơ cảm ứng từ véc tơ vận tốc truyền sóng lập với thành tam diện thuận Hoặc dùng quy tắc nắm tay phải:Đặt bàn tay phải cho ngón chiều truyền sóng, chiều khum ngón tay chiều quay từ véc tơ cường độ điện trường đến véc tơ cảm ứng từ Do đó, thời điểm t, cường độ điện trường có độ lớn cực đại hướng phía Tây véc tơ cảm ứng từ có độ lớn cực đại hướng phía Nam Chọn B Câu 87 Hướng dẫn giải Tốc độ truyền sóng điện từ giảm dần qua mơi trường khí → lỏng → rắn Khi sóng truyền từ mơi trường sang mơi trường khác f khơng đổi 𝑣 𝑓 = = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 𝜆 Vậy truyền từ khơng khí vào nước tốc độ truyền sóng điện từ giảm → bước sóng giảm Chọn C Câu 88 Hướng dẫn giải Sóng phát từ loa phóng sóng âm (sóng cơ) Chọn D Câu 89 Hướng dẫn giải ⃗ ⃗ Đối với sóng điện từ thành phần 𝐸 𝐵 có phương dao động vng góc với pha dao động điểm ln pha Chọn D Câu 90 Hướng dẫn giải Cảm ứng từ cường độ từ trường sóng điện từ dao động đồng pha với nên A đúng Chọn B Câu 91 Hướng dẫn giải Chọn A Câu 92 Chọn A Phương pháp: Áp dụng cơng thức tính chu kỳ mạch dao động LC:𝑇 = 2𝜋√𝐿𝐶 Áp dụng cơng thức tính chu kỳ mạch dao động ta có 𝑇 = 2𝜋√𝐿𝐶 = 2𝜋√ 10−3 10−9 = 4.10−6 𝑠 𝜋 𝜋 Câu 93 Chọn C ⃗ , 𝑣 theo thứ tự hợp thành tam diện thuận → Hình đúng + Trong q trình truyền sóng, vecto 𝐸⃗ , 𝐵 Câu 94 Chọn D Trang 23/26 - Dao động sóng điện từ ⃗ ln dao động pha + Trong q trình lan truyền sóng điện từ, điểm 𝐸⃗ 𝐵 ⃗ , 𝑣 theo thứ tự tạo thành tam diện thuận + Các vecto 𝐸⃗ , 𝐵 → 𝐸⃗ cực đại hướng hướng Đơng Câu 95 Hướng dẫn giải Trong sóng điện từ vị trí cường độ dịng điện cảm ứng từ pha, với hai đại lượng pha, ta có 𝐵(𝑡) 𝐵0 = 𝐸(𝑡) 𝐸0 𝐵 = 0,5𝐵0 ⇒ 𝐸 = 0,5𝐸0 Chọn D Câu 96 Đáp ánD + Trong mạch dao động LC cường độ điện trường E tụ biến thiên vng pha với cảm ứng từ B lịng ống dây → Khi E = 0,5E0 B = Câu 97 √3 B ≈ 0,87B0 Chọn D ⃗ ln dao động pha + Trong q trình lan truyền sóng điện từ, điểm 𝐸⃗ 𝐵 ⃗ , 𝑣 theo thứ tự tạo thành tam diện thuận + Các vecto 𝐸⃗ , 𝐵 → 𝐸⃗ cực đại hướng hướng Đông Câu 98 Chọn C Thời gian truyền tín hiệu sóng vô tuyến từ vệ tinh đến anten bằng: 𝑠 36000.1000 𝑡= = = 0,12𝑠 𝑣 3.108 Câu 99 Chọn C ⃗ , 𝑣 theo thứ tự hợp thành tam diện thuận → Hình đúng + Trong trình truyền sóng, vecto 𝐸⃗ , 𝐵 Câu 100 Chọn A 𝑐 + Bước sóng sóng 𝜆 = 𝑓 = km Câu 101 Chọn A + Bước sóng sóng 𝜆 = 𝑐 𝑓 = km Câu 102 Chọn B 𝑐 + Tần số sóng 𝑓 = 𝜆 = Câu 103 Chọn C 𝑐 3.108 = 75 𝑀𝐻z 3.108 Bước sóng:𝜆 = 𝑐 𝑇 = 𝑓 = 10.106 = 30𝑚 Câu 104 Chọn B Trang 24/26 – Dao động sóng điện từ 𝑐 + Tần số sóng 𝑓 = 𝜆 = Câu 105 Chọn C 3.108 𝑐 = 75 𝑀𝐻z 3.108 + Bước sóng sóng 𝜆 = 𝑓 = 30.106 = 10 𝑚 Câu 106 Hướng dẫn giải 𝑐 Tần số 𝑓 = 𝜆 = 90.10 𝐻𝑧 Chọn B Câu 107 Hướng dẫn giải 𝑓= 𝑐 3.108 = 15.106 𝐻𝑧 𝜆 20 Chọn A Câu 108 Hướng dẫn giải Bước sóng sóng điện từ mà mạch bắt λ = 2πc√LC Tần số góc mạch dao động ω = √LC Cường độ dòng điện cực đại chạy mạch liên hệ với điện tích cực đại mà mạch tích Io = ωQo Q Từ ba cơng thức trên, ta có λ = 2πc I o o Chọn D Câu 109 Hướng dẫn giải Bước sóng mạch chọn sóng LC 𝜆 = 3.10 2𝜋√𝐿𝐶 = 240𝑚 Chọn D Câu 110 Chọn A 𝑄2 Năng lượng điện trường cực đại tụ điện lượng từ trường cực đại cuộn cảm 𝐸𝑑 = 2𝐶0 ; 𝐸𝑡 = 𝑄02 Áp dụng bảo toàn lượng có:2𝐶 = 𝐿𝐼02 → √𝐿𝐶 = 𝑐 𝑄0 𝐼0 𝐿𝐼02 (1) Bước sóng điện từ khung phát 𝜆 = 𝑓 = 𝑐 2𝜋√𝐿𝐶(2) Từ → 𝜆 = 𝑐.2𝜋.𝑄0 𝐼0 = 3.108 2𝜋.10−6 10 = 60π = 188,5 m Câu 111 Chọn A Trong mạch chọn sóng 1 1 ta có 𝑓 ~ 𝐶 ⇒ 𝐶 = √𝐶1 𝐶22 ⇔ 𝑓2 = √𝑓 (𝑓 ) ⇒ 𝑓 = 18𝑘𝐻𝑧 Câu 112 Chọn C 𝐶1 = 3𝐶3 + Ta có:3 𝐶1 = 0,5𝐶2 = 𝐶3 ⇔ {𝐶1 = 1,5𝐶2 ⇒ 𝐶1 > 𝐶2 > 𝐶3 𝐶2 = 2𝐶3 + Mặt khác, {𝜆 = 2𝜋 3.10 √𝐿𝐶 ⇒ 𝜆1 > 𝜆2 > 𝜆3 𝐿1 > 𝐿2 > 𝐿3 Câu 113 Chọn B + Khoảng thời gian hai lần liên tiếp điện áp tụ có giá trị điện áp hiệu dụng 𝛥𝑡 = 0,25𝑇 → 𝑇 = 2.10−8 𝑠 Trang 25/26 - Dao động sóng điện từ Bước sóng sóng 𝜆 = 𝑐𝑇 = 𝑚 Câu 114 Hướng dẫn giải 𝐿 Bước sóng mạch thu được: 𝑈0 = 𝐼0 √𝐶 ⇒ 𝐶 = 𝐿𝐼02 𝑈02 = (0,1.10−3 )(10−3 ) 102 = 10−12 (𝐹) 𝜆 = 𝑐 𝑇 = 𝑐 2𝜋√𝐿𝐶 = 3.108 2𝜋√0,1.10−3 10−12 = 18,85(𝑚) Chọn D Câu 115 Hướng dẫn giải 𝑈0 = 𝐼0 𝑍𝐿 = 𝐼0 𝐿𝜔 𝑈0 ⇒𝜔= = 108 𝑟𝑎𝑑/𝑠 𝐼0 𝐿 2𝜋 2𝜋 𝜆 = 𝑐𝑇 = 𝑐 = 3.108 = 18,85𝑚 𝜔 10 Chọn B Câu 116 Chọn D Từ công thức tính lượng: 𝐿𝐼02 (0,1.10−3 )(10−3 )2 𝑊 = 𝐿𝐼0 = 𝐶𝑈0 ⇒ 𝐶 = = = 10−12 (𝐹) 2 102 𝑈0 bước sóng mạch thu được: 𝜆 = 𝑐 𝑇 = 𝑐 2𝜋√𝐿𝐶 = 3.108 2𝜋√0,1.10−3 10−12 = 18,85(𝑚) Câu 117 Hướng dẫn giải Khoảng thời gian hai lần liên tiếp điện áp tụ có giá trị điện áp hiệu dụng Δ𝑡 = 0,25𝑇 → 𝑇 = 2.108 𝑠 Bước sóng sóng 𝜆 = 𝑐𝑇 = 6𝑚 Chọn D Câu 118 Chọn B Khoảng thời gian hai lần liên tiếp điện áp tụ có giá trị điện áp hiệu dụng 𝛥𝑡 = 0,25𝑇 → 𝑇 = 2.108 𝑠 Bước sóng sóng 𝜆 = 𝑐𝑇 = 6𝑚 Câu 119 Chọn C 2𝜋 𝑄 + Bước sóng để mạch cộng hưởng 𝜆 = 𝑐𝑇 = 𝑐 𝜔 = 2𝜋𝑐 𝐼 = 120 m Trang 26/26 – Dao động sóng điện từ