FILE 20220921 180223 CHUYÊN đề 7 hồn TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT

10 3 0
FILE 20220921 180223 CHUYÊN đề 7 hồn TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT Đề 1 Phân tích cuộc đối thoại của hồn Trương Ba với xác hàng thịt trong đoạn trích; từ đó rút ra thông điệp của Lưu Quang Vũ MB Lưu Quang Vũ là một nghệ sĩ đa tài ông l.

Bài HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT Đề 1: Phân tích đối thoại hồn Trương Ba với xác hàng thịt đoạn trích; từ rút thơng điệp Lưu Quang Vũ MB: Lưu Quang Vũ nghệ sĩ đa tài: ông làm thơ, sáng tác văn xi, vẽ tranh, soạn kịch Kịch đóng góp xuất sắc ông với gây chấn động dư luận, có ảnh hưởng ngồi nước Ông coi người tiên phong vấn đề nóng hổi thời đại Nhà nghiên cứu Phan Ngọc cho rằng: “ Lưu Quang Vũ là nhà viết kịch lớn kỷ này Việt Nam, là nhà văn hóa” Kịch Lưu Quang Vũ thường đề cập đến vấn đề quen thuộc nảy sinh sống đời thường, từ nâng lên thành triết lí sống sâu sắc “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” số kịch thành công Lưu Quang Vũ Thông qua đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt, Lưu Quang Vũ gửi gắm thông điệp sâu sắc lẽ sống đời TB: 1- Khái quát chung: Hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt kịch, vị trí xuất xứ +“Hồn Trương Ba, da hàng thịt” kịch đặc sắc Lưu Quang Vũ tác giả sáng tác năm 1981 công diễn trước công chúng lần đầu năm 1984 Từ cốt truyện dân gian, nhà văn xây dựng thành kịch nói đại, đặt nhiều vấn đề mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết lí nhân sinh sâu sắc + Tóm tắt kịch: Vở kịch nói Trương Ba, người giỏi đánh cờ, sống khỏe mạnh, hạnh phúc phải chết đột ngột, phi lí cẩu thả, tắc trách hai vị quan thiên đình Nam Tào, Bắc Đẩu Vì yêu mến Trương Ba – người chơi cờ với mình, để sửa sai cho việc làm quan thiên đình nên Đế Thích làm phép cho hồn Trương Ba nhập vào xác anh hàng thịt chết để sống lại Tình kịch Lưu Quang Vũ chỡ kết thúc tích truyện dân gian: sau trú ngụ xác hàng thịt, hồn Trương Ba gặp nhiều phiền toái Cuộc sống vay mượn trái tự nhiên “bên đằng, bên nẻo” làm phát sinh mâu thuẫn hồn xác Không thể sống chung với người vợ người hàng thịt, gia đình Trương Ba thấy ông trở nên xa lạ, thân Trương Ba đau khổ phải sống nghịch cảnh éo le Đặc biệt, thân xác hàng thịt khiến hồn Trương Ba nhiễm số thói xấu phải chiều theo nhu cầu vốn khơng phải thân ông Lưu Quang Vũ hư cấu đối thoại đầy kịch tính hồn Trương Ba cao khiết, nhân hậu xác hàng thịt phàm phu tục tử; để từ nhà văn gửi gắm triết lí nhân sinh sâu sắc + Vị trí xuất xứ: Đoạn trích phần cảnh 7, cảnh cuối cùng kịch, xung đột kịch lên tới cao trào kết thúc chết hồn Trương Ba 2- Phân tích đối thoại hồn và xác: a/ Hoàn cảnh dẫn đến đối thoại hồn và xác • • • • Lúc đầu, dù cảm thấy lúng túng thân xác thô kệch, Trương Ba người thân vẫn hạnh phúc Họ tự an ủi rằng: phần bên trong, phần linh hồn đáng q, phần bên ngồi khơng có nghĩa lý Tiếp theo, Trương Ba nhận rắc rối phải sống thân xác người xa lạ; khơng cịn Hơn nữa, ơng cịn bị người thân xa lánh Sau cùng, đau khổ cùng muốn thoát khỏi thân xác, Trương Ba tin cần khỏi thân xác hàng thịt, trở lại trọn vẹn Trong đoạn trích, thân xác hàng thịt miêu tả biểu tượng đáng ghê sợ hồn cảnh sống dung tục với hình dáng “kềnh thô lỗ” đến mức hồn Trương Ba cảm thấy “chán rồi” “muốn rời xa tức khắc” Cuộc đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt diễn căng thẳng Trong đối thoại ấy, xác hàng thịt mỗi lúc lấn lướt, dồn đuổi; hồn Trương Ba ngày tỏ đuối lí, lúng túng b/ Diễn biến đối thoại tưởng tượng hồn và xác: * Chặng thứ nhất: Hồn tách khỏi xác khơng? - Trước hết, hồn Trương Ba mạnh mẽ, chủ động tách khỏi thân xác: “Nếu hồn ta có hình thù riêng nhỉ, để tách khỏi xác này, dù lát” Tuy nhiên, từ đầu, đỏi hỏi Trương Ba vơ lí, khơng thể thực - Xác hàng thịt khẳng định rõ linh hồn tách khỏi xác, hồn phụ thuộc vào xác, hòa làm với xác; bị xác sai khiến, lấn át: “Ông không tách khỏi đâu, dù thân xác.” Thân xác linh hồn có tồn qua lại, gắn kết với nhau: “Hai ta hòa với làm rồi… ” - Trên thực tế, phải chấp nhận hoàn cảnh nghịch lí trớ trêu để tiếp tục trì sống, hồn Trương Ba khơng cịn Linh hồn ơng hồn tồn lệ thuộc vào yếu tố vật chất thể xác, tồn qua thân xác, thân xác khơng phải Xác đưa chứng cho thấy hồn rời khỏi xác: Ngay việc bình thường nhất, hồn Trương Ba phải nhờ vào xác hàng thịt: “Nhờ tơi mà ơng làm lụng, cuốc xới Ơng nhìn ngắm trời đất, cối, người thân… Nhờ có đơi mắt tơi, ơng cảm nhận giới qua giác quan tơi….” Đó nguyên nhân khiến hồn Trương Ba rơi vào tình trạng bất lực trước sai khiến thân xác “âm u đui mù” * Chặng thứ hai: Xác thịt có tiếng nói khơng? - Hồn Trương Ba vẫn liệt phủ nhận tiếng nói xác “Vơ lí, mày khơng thể biết nói” “Mày khơng có tiếng nói mà xác thịt âm u đui mù” “Mày vỏ bên ngồi, khơng có ý nghĩa hết, khơng có tư tưởng, khơng có cảm xúc Thậm chí hồn cịn xếp tiếng nói xác thịt vào thứ thấp kém: “chỉ thứ thấp kém, mà thú có được” Hồn khẳng định thân khơng bị phụ thuộc vào xác: “Ta có đời sống riêng: nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn” -> Như vậy, lời nói hồn Trương Ba cho thấy ngộ nhận hồn mình, hồn vẫn nhận thức thân chưa bị tha hóa, hồn vẫn ơng Trương Ba xưa nhân hậu, cao khiết, tội lỗi xác hàng thịt mà - Xác lại khẳng định với lời lẽ mạnh mẽ quyết; xác có tiếng nói; hồn ln bị xác sai khiến Xác hàng thịt giễu cợt thay đổi hồn liên tục đưa chứng rõ ràng chuyện hồn tha hóa + Hồn trở nên tham ăn tục uống: bữa đòi ăn tám, chín bát cơm; thèm ăn thịt tiết canh, cổ hũ, khấu đuôi + Hồn không dạy lời khuyên bảo nhỏ nhẹ trước mà cư xử thô bạo: tát thằng tóe máu mồm máu mũi’; + Và hồn cịn có dục vọng tầm thường: chân tay run rẩy đứng trước vợ hàng thịt - Trong đối thoại này, hồn Trương Ba ngày trở nên đuối lí: từ chỡ hồn xưng hơ với xác “mày - ta” đến chỗ gọi xác anh “ấy đấy, ông bắt đầu gọi anh đấy” đến xác đưa chứng sức mạnh sai khiến “khơng dám trả lời”, lúng túng tuyệt vọng câu nói đứt quãng: “Ta….ta…ta bảo mày im đi” “Nhưng .nhưng ” Hồn từ chỗ mạnh mẽ, đầy khí đáp lại tất lí lẽ mà xác đưa đến chỡ bịt tai lại “Ta không muốn nghe mày nữa” =>Lời hồn Trương Ba ngắn dần, ngắn dần, ấp úng Rõ ràng hồn Trương Ba rơi vào tâm trạng vô cùng bối, tuyệt vọng muốn phủ định vai trị xác mà khơng thể * Chặng thứ ba: Giải pháp chung sống hịa bình hồn và xác - Cuối cùng, xác đưa giải pháp cho tồn “hịa bình” trị chơi tâm hồn với lí lẽ ti tiện có sức hấp dẫn ghê gớm Xác biết cách để chiều chuộng linh hồn; làm xong điều xấu, hồn việc nghĩ cao thánh thiện, đổ lỗi cho xác để thản Bù lại, hồn làm việc để thỏa mãn khát thèm xác hàng thịt Đó cách vừa giúp người thoả mãn đòi hỏi tầm thường thân xác lại vừa giữ thản cho linh hồn Thực chất “trò chơi tâm hồn” phương cách hèn nhát để người lừa dối đời - Lúc này, trước lấn lướt, dồn đuổi xác hàng thịt, hồn Trương Ba biết lên: “Lĩ lẽ anh thật ti tiện!” Và hồn đau khổ tuyệt vọng lên “Trời!” Xác chủ động tuyên chiến hồn Trương Ba khao khát tồn độc lập; xác thách thức, giễu cợt, cao giọng đòi hồn phải “thành thật trả lời” Xác biết rõ hồn nghĩ gì, đồng thời tỏ thấu hiểu từ điệu lúng túng bên ngồi đến biện luận tìm kiếm thản hồn Hồn Trương Ba thực bối rối, khổ sở, bế tắc trước đắc thắng lí lẽ trâng tráo mà đầy sức thuyết phục xác hàng thịt Khi cao giọng thách thức, lúc buồn rầu minh, lúc đắc ý tinh quái, lúc lại vuốt ve xoa dịu, an ủi… Xác chứng tỏ ưu , uy quyền chi phối khủng khiếp hồn => Khép lại đối thoại, xác hàng thịt nói: “chẳng cịn cách khác đâu” “hãy với này”, hồn đành phải bần thần nhập lại vào xác anh hàng thịt Bần thần khơng thua trước xác hàng thịt, bần thần cịn Trương Ba ngộ điều đó, vỡ lẽ hồn buộc phải chấp nhận tạm hòa thuận với tình cảnh trớ trêu “hồn Trương Ba, da hàng thịt” c/ Ý nghĩa đối thoại: *Về nội dung: - Qua đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt, thấy Trương Ba có sống sống đáng hổ thẹn phải sống nhờ sống gửi vào thân xác thơ kệch anh hàng thịt; bị xác chi phối làm cho tha hóa; chí xác cịn lơi kéo thỏa hiệp cách sống giả dối với mình, với người Bi kịch Trương Ba lời cảnh báo tác động tiêu cực hoàn cảnh sống người, người phải sống dung tục sớm muộn bị tha hóa, bị dung tục ngự trị, lấn át hủy hoại , đẹp đẽ, cao quý người Sự thắng tiếng nói xác thịt thắng chủ nghĩa vật chất, tiếng nói mỡi người mà không dám đối diện Dường Lưu Quang Vũ gián tiếp ủng hộ thái độ sống cao, vượt lên tầm thường người - Cuộc đối thoại hồn xác cho thấy linh hồn thể xác hai phương diện tồn mỡi người Có thể sống mà khơng cần đến dáng hình, thân thế? Nhưng lẽ đời sống người lại gọi gọn nhu cầu túy năng? Người ta bỏ bê thân xác mà biết đến thứ linh hồn chung chung trừu tượng; đồng thời đừng chạy theo khát thèm thân xác khiến người bị tha hóa tầm thường Điều cốt yếu có thống nhất, hài hịa linh hồn thể xác, khơng tạo bi kịch - Cuộc đối thoại tưởng tượng hồn xác ẩn dụ cho đấu tranh gay gắt hai phần người: hồn biểu tượng cho cao, đạo đức; xác biểu tượng cho phần năng, ham muốn trần tục Xung đột hồn xác xung đột khát vọng dục vọng, phần người phần con, đạo đức tội lỡi mỡi người Cuộc sống địi hỏi người phải đấu tranh với thân để vươn tới tốt đẹp, chế ngự phần xấu xa, tầm thường Con người đời nhiều không hiểu rõ, không dám đối diện thành thực với thân, đổ lỡi cho thân xác, đổ lỡi cho hồn cảnh, khơng dám chịu trách nhiệm thân - Qua đoạn kịch này, Lưu Quang Vũ cảnh báo: Nếu linh hồn đầu hàng thể xác người bị tha hóa Khi người phải sống dung tục mà khơng kiểm sốt tất yếu dung tục ngự trị, thắng thế, lấn át tàn phá sạch, đẹp đẽ, cao q mỡi người * Về nghệ thuật: + Cuộc đối thoại hồn xác đoạn kịch sinh động, hấp dẫn, giàu ý nghĩa triết lí Nghệ thuật ẩn dụ bao trùm đoạn trích, mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc + Lưu Quang Vũ sáng tạo từ cốt truyện dân gian để tạo tình mới, độc đáo; để kịch có kết hợp truyền thống đại + Nghệ thuật xây dựng nhân vật kịch tác giả độc đáo; nhân vật đặt xung đột đầy kịch tính; hành động nhân vật phù hợp với hồn cảnh, tính cách; dựng độc thoại nội tâm, xây dựng nhiều đoạn đối thoại giàu kịch tính, thể rõ tính cách nhân vật + Ngơn ngữ kịch Lưu Quang Vũ vơ sắc sảo, giàu cá tính, giản dị mà có chiều sâu triết lí 3- Thơng điệp Lưu Quang Vũ: Qua đối thoại tưởng tượng hồn Trương Ba xác hàng thịt, Lưu Quang Vũ gửi gắm thông điệp sâu sắc: Lưu Quang Vũ thành công việc thể bi kịch hồn Trương Ba phải sống “bên đằng, bên ngồi nẻo” Qua đó, nhà văn gửi đến người đọc thông điệp sâu sắc: + Cuộc sống thật đáng quý, sống mà phải sống tự nhiên với hài hòa tâm hồn và thể xác + Cuộc sống thực hạnh phúc có ý nghĩa sống chân thật, sống là + Con người ta ln phải đấu tranh với nghịch cảnh, với thân để sống cao, vươn lên tầm thường dung tục để hoàn thiện nhân cách, giữ giá trị người Con người phải trả giá đau đớn bất chấp tất để đạt mục đích, để thỏa mãn ham muốn vị kỉ Những giá trị tinh thần cao quý bị mai người phải phụ thuộc vào hoàn cảnh dung tục bên ngồi Đó đóng góp tư tưởng Lưu Quang Vũ đoạn trích nói riêng, kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” nói chung KB: - Đoạn trích cho ta cảm nhận nỗi đau phẩm chất cao đẹp nhân vật Trương Ba, từ thấy triết lí sống sâu sắc mà Lưu Quang Vũ gửi gắm đằng sau bi kịch Sức hấp dẫn đoạn trích nghệ thuật xây dựng nhân vật kịch xung đột đầy kịch tính, ngơn ngữ kịch sắc sảo, giàu tính triết lí, kết hợp khéo léo truyền thống đại - Với ý nghĩa sâu sắc mà kịch đặt ra, chắn “Hồn Trương Ba da hàng thịt” cịn chiếm cảm tình rung động trái tim người đọc, người xem thời đại Vở kịch đưa Lưu Quang Vũ lên tầm vóc nhà soạn kịch tài văn học Việt Nam đại ĐỀ 2: Đế Thích: Ơng Trương Ba (đắn đo lâu định) Vì lịng q mến ơng, tơi làm cu Tị sống lại, dù có bị phạt nặng Nhưng cịn ơng rốt ơng muốn nhập vào thân thể ai? Hồn Trương Ba: (sau hồi lâu): Tơi nghĩ kĩ (nói chậm khẽ) Tơi khơng nhập vào hình thù nữa! Tôi chết rồi, để chết hẳn! Đế Thích: Khơng thể được! Việc ơng phải chết lầm lẫn quan thiên đình Cái sai sửa cách làm cho hồn ông sống Hồn Trương Ba: Có sai khơng thể sửa Chắp vá gượng ép làm sai thêm Chỉ có cách đừng sai nữa, phải bù lại việc khác Việc làm kịp làm cu Tị sống lại Cịn tơi, để tơi chết hẳn Đế Thích: Khơng! Ơng phải sống, dù với giá Hồn Trương Ba: Không thể sống với giá được, ơng Đế Thích ạ! Có giá đắt quá, trả Lạ thật, từ lúc tơi có đủ can đảm đến định này, tơi cảm thấy lại Trương Ba thật, tâm hồn lại trở lại thản, sáng xưa Đế Thích: Ơng có biết ơng định điều khơng? Ơng khơng cịn lại chút nữa, khơng tham dự vào nỗi vui buồn gì! Rồi đây, ân hận định này, ông khơng có Hồn Trương Ba: Tơi hiểu Ông tưởng không ham sống hay sao? Nhưng sống này, cịn khổ chết Mà khơng phải tơi khổ! Những người thân tơi cịn phải khổ tơi! Cịn lấy lí lẽ khun thằng tơi vào đường thẳng được? Cuộc sống giả tạo có lợi cho ai? Họa có lão lí trưởng đám trương tuần hỉ thu lợi lộc! Đúng, bọn khốn kiếp lợi lộc (Lưu Quang Vũ, Hồn Trương Ba,da hàng thịt,Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục 2008, tr.151-152) Cảm nhận anh/chị nhân vật hồn Trương Ba đoạn trích Từ đó, nhận xét chiều sâu triết lí người nhà văn Lưu Quang Vũ Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận đoạn trích kịch ( có ý phụ) Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề Xác định vấn đề cần nghị luận Nhân vật hồn Trương Ba đoạn trích đối thoại với Đế Thích; chiều sâu triết lí người nhà văn Lưu Quang Vũ Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Cụ thể: 3.1.Mở bài: 0.25 -Trong làng kịch nói Việt Nam, có lẽ biết đến Lưu Quang Vũ - tượng đặc biệt sân khấu kịch trường năm tám mươi kỉ XX Tuy có tài nhiều lĩnh vực viết truyện ngắn, soạn kịch, làm thơ, vẽ tranh ông xem nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại Trong kịch Lưu Quang Vũ, đáng ý "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" Bằng nghệ thuật xây dựng nội tâm độc đáo, cảnh VII, đoạn cuối kịch đem đến cho người đọc nhiều vấn đề tư tưởng sâu sắc qua nhân vật Trương Ba thân xác anh hàng thịt -Đoạn trích nhân vật Hồn Trương Ba đối thoại với Đế Thích thể chiều sâu triết lí người nhà biên kịch Lưu Quang Vũ 3.2.Thân bài: 3.50 a Khái quát kịch, đoạn trích: -Hồn Trương Ba, da hàng thịt kịch Lưu Quang Vũ viết năm 1981, cơng diễn lần năm 1984, sau diễn lại nhiều lần nước Từ cốt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ xây dựng lại thành kịch nói đại lồng vào nhiều triết lí nhân văn đời người - Vị trí, nội dung đoạn trích: thuộc đoạn cuối cảnh VII b Cảm nhận nhân vật hồn Trương Ba đoạn trích: b.1 Về nội dung: - Hoàn cảnh xuất đối thoại: Trong tác phẩm, Trương Ba ông lão gần sáu mươi, thích trồng vườn, yêu đẹp, tâm hồn nhã, giỏi đánh cờ Chỉ tắc trách Nam Tào gạch nhầm tên mà Trương Ba chết oan Theo lời khuyên "tiên cờ" Đế Thích, Nam Tào, Bắc Đẩu "sửa sai" cách cho hồn Trương Ba tiếp tục sống thân xác anh hàng thịt chết gần nhà Nhưng điều lại đưa Trương Ba nghịch cảnh linh hồn phải trú nhờ vào người khác Do phải sống tạm bợ, lệ thuộc, Trương Ba dần bị xác hàng thịt làm chất sạch, thẳng mình, bị người thân từ chối Ý thức điều đó, Trương Ba dằn vặt, đau khổ định chống lại cách tách khỏi xác thịt, không chấp nhận để Đế Thích cho nhập vào xác cu Tị - Nhân vật hồn Trương Ba phê phán sai lầm Đế Thích: +Đế Thích gợi ý để hồn rời xác anh hàng thịt sang xác cu Tị Nhưng hồn Trương Ba, sau “quãng đời” vô cùng thấm thía qua, hình dung “nghịch cảnh” khác phải sống thân xác đứa bé định xin cho cu Tị sống chết hẳn +Thần thánh sai lầm, qua lời Đế Thích: “Việc ơng phải chết sai lầm quan thiên đình Cái sai đả sửa cách làm cho hồn ông sống” Nghe Đế Thích trần tình thế, Hồn Trương Ba đáp lại: “Có sai khơng thể sửa Chắp vá gượng ép làm sai thêm Chỉ có cách đừng sai nữa, phải bù lại việc khác” Hồn Trương Ba lí luận đúng, từ việc Trương Ba Trương Ba phải chết sai lầm cùa thần quan thiên đình Từ sai lầm ấy, tính háo danh, muốn “người trời, đất biết tới cao cờ nào” nên Đế Thích chắp vá gượng ép” cho hồn Trương Ba nhập vào xác hàng thịt tạo nên nỡi khổ khơng cho Trương Ba mà cịn với người thân Cũng ích kỉ, háo danh mà Đế Thích phạm sai lầm khác cho Hồn Trương Ba nhập vào cu Tị, Hồn Trương Ba không kịch liệt phản đối; - Nhân vật hồn Trương Ba có quan niệm sống đắn: sống mình, sống vị tha, cao thượng, nhân hậu: +Dù ham sống (“Ơng tưởng tơi khơng ham sống hay sao?”) Hồn Trương Ba lại định “khơng muốn nhập vào hình thù nữa” hết ông thấu hiểu nỗi khổ thân phải nương nhờ vào thân xác người khác.Ơng khơng muốn người thân phải khổ, phải liên lụy +Với định này, Trương Ba tự viết nên kết có hậu cho đời cho người xung quanh Mặc dù sống Trương Ba đến hồi kết thúc Trương Ba tìm thấy lại người thật thân mình: “Lạ thật, từ lúc tơi có đủ can đảm đến định này, tơi cảm thấy lại Trương Ba thật, tâm hồn lại trở lại thản, sáng xưa ” Không phục sinh lại giá trị tốt đẹp thân, Trương Ba trở nên suy nghĩ tất người thân tình cảm nhớ thương, yêu quý + Hồn Trương Ba lại phải giải thích ham sống lắm, sống mà khơng cịn mình, bắt người thân phải khổ giá khơng thể trả Và Hồn Trương Ba đặt ngược lại vấn đề đến kết luận: “Cuộc sống giả tạo có lợi cho ai? Họa có lão lí tưởng đám trương tuần hỉ thu lợi lộc! Đúng, bọn khốn kiếp lợi lộc” +Cách giải Hồn Trương Ba tồn vẹn dù cách khiến Hồn Trương Ba vĩnh viễn rời xa đời này, chí “cả ân hận định này, ơng khơng có nữa” Vì “chết hẳn”, Hồn Trương Ba tìm lại thản, sáng; người thân Trương Ba khơng cịn phải khổ ơng; thằng Trương Ba có hội trở lại đường thẳng Cho đến phút cuối cùng, Hồn Trương Ba vẫn nhân hậu, vị tha - Khái quát: Những lời thoại Hồn Trương Ba với Đế Thích chứng tỏ nhân vật ý thức rõ tình cảnh trớ trêu, đầy tính chất bi hài mình, thấm thía nỡi đau khổ tình trạng ngày vênh lệch hồn xác, đồng thời chứng tỏ tâm giải thoát nung nấu nhân vật Qua đối thoại, thấy tác giả gửi gắm nhiều thông điệp vừa trực tiếp vừa gián tiếp, vừa mạnh mẽ, liệt vừa kín đáo sâu sắc thời đại sống, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người lao động đấu tranh chống lại dung tục, giả tạo để bảo vệ quyền sống toàn vẹn, hợp với lẽ tự nhiên cùng hoàn thiện nhân cách - Về nghệ thuật: +Sáng tạo lại cốt truyện dân gian +Nghệ thuật dựng cảnh, dựng đối thoại, độc thoại nội tâm Hành động nhân vật phù hợp với hoàn cảnh, tính cách, góp phần phát triển tình kịch + Có chiều sâu triết lý khách quan c Nhận xét nhận xét chiều sâu triết lí người nhà văn Lưu Quang Vũ -Màn thoại Trương Ba Đế Thích lần khắc sâu vấn đề trung tâm nhất, cốt lõi toàn tác phẩm, việc người sống vẫn có hài hòa linh hồn thể xác, bên bên ngồi Việc người vẫn cịn đầy khao khát sống Trương Ba sau trình trăn trở, lựa chọn chối từ hai hội sống để nhận chết cho thấy để sống cho người không dễ dàng Người ta sống giá nào, người thực có thống nhất, hịa hợp hoạt động bên với tâm trạng, cảm xúc bên - Tác giả không đặt vấn đề để người đọc trăn trở suy nghĩ mà đến trả lời cho câu hỏi: sống sống có ý nghĩa? Trương Ba chết hẳn để đổi lại sống cho anh hàng thịt, cho cu Tị, để đổi lấy tiếng cười niềm hạnh phúc cho tất người xung quanh câu hỏi: sống có ý nghĩa trả lời cách rõ ràng: sống thực có ý nghĩa người khơng biết sống mà cịn biết sống, biết vun đắp, chí biết hi sinh cho hạnh phúc người xung quanh Rõ ràng nhà văn đề cao lối sống vị tha, cao thượng Đó lý cho thay đổi đầy dụng ý tác giả biến người nông dân chung chung truyện cổ dân gian thành người làm vườn tác phẩm Hình tượng người làm vườn đại diện cho người biết vun xới, chăm lo cho hạnh phúc người khác Ở khía cạnh thấy tư tưởng nhà văn dù tiến mẻ đến đâu vẫn có bắt rễ sâu hoàn toàn thống với truyền thống, đạo lý tốt đẹp dân tộc 3.3.Kết bài: 0.25 - Kết luận nội dung, nghệ thuật vẻ đẹp nhân vật hồn Trương Ba qua đoạn trích; - Nêu cảm nghĩ quan niệm lẽ sống đẹp dành cho người 10 ... hồn Trương Ba cảm thấy “chán rồi” “muốn rời xa tức khắc” Cuộc đối thoại hồn Trương Ba xác hàng thịt diễn căng thẳng Trong đối thoại ấy, xác hàng thịt mỗi lúc lấn lướt, dồn đuổi; hồn Trương Ba. .. Trương Ba ngộ điều đó, vỡ lẽ hồn buộc phải chấp nhận tạm hịa thuận với tình cảnh trớ trêu ? ?hồn Trương Ba, da hàng thịt? ?? c/ Ý nghĩa đối thoại: *Về nội dung: - Qua đối thoại hồn Trương Ba xác hàng. .. "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" Bằng nghệ thuật xây dựng nội tâm độc đáo, cảnh VII, đoạn cuối kịch đem đến cho người đọc nhiều vấn đề tư tưởng sâu sắc qua nhân vật Trương Ba thân xác anh hàng thịt

Ngày đăng: 21/09/2022, 18:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan