Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
33,61 KB
Nội dung
HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT Lưu Quang Vũ I Vài nét tìm hiểu: Tác giá: – Lưu Quang Vũ tài đa dạng khả sáng tạo miệt mài + Để lại dấu ấn tài hoa nhiều thể loại nghệ thuật: làm thơ, sáng tác văn xi, vẽ tranh soạn kịch Trong kịch phần đóng góp xuất sắc + Kịch Lưu Quang Vũ đồ sộ số lượng đa dạng đề tài – Lưu Quang Vũ - tượng bật đời sống văn học nghệ thời kỳ đổi Kịch LQV làm thay đổi diện mạo sân khấu, thổi lộng vào đời sống nghệ thuật luồng gió * Lý giải: – Cảm hứng sáng tạo tài nghệ sĩ khát vọng muốn bày tỏ, muốn thể tâm hồn vào giới xung quanh, muốn tham dự vào dòng chảy mãnh liệt đời sống, muốn trao gửi cống hiến – Với LQV: viết kịch “can dự - xung trận” trực tiếp để tác động vào q trình đổi xã hội cách nhanh nhạy hiệu – Khơng khí đời sống xã hội năm 80: cơng đổi phát động nhằm giải phóng sản xuất, phát huy tiềm sáng tạo => Hiện thực đời sống đầy tính xung đột cũ lạc hậu, trì trệ với tiến địi hỏi đổi Đây mảnh đất màu mỡ cho nhà viết kịch LQV chất liệu – Đời sống văn học sôi động thấm nhuần tinh thần dân chủ: + Hiện thực phản ánh phải có tính đa dạng đa chiều + Số phận người, vấn đề cá nhân cần khám phá, thể đầy đủ hơn, màu sắc + Nhà văn tham gia vào đối thoại trực tiếp với công chúng vấn đề nóng đời sống => Đối với LQV, khơng khí trị cởi mở sơi động tạo nên không gian bao la để tài sáng tạo nhà văn bay lên – Lưu Quang Vũ - nhà soạn kịch tài nhất, tài viết kịch LQV thể nhiều phương diện: + Tài dựng cảnh, dựng đối thoại + Kịch tính căng xung đột, mâu thuẫn bên bên nhân vật + Sự kết hợp hài hịa tính phê phán mạnh mẽ, liệt chất thơ, chất trữ tình sâu lắng, bay bổng Kịch “Hồn Trương Ba – da hàng thịt” a) Xuất xứ: – Viết năm 1981 đến 1984 kịch mắt công chúng – Vở kịch sáng tạo từ truyện cổ tích tên => Nhưng trọng tâm kịch lại bắt đầu chỗ cốt truyện nhân gian chấm dứt + Với cốt truyện dân gian TB sống lại, khơng bâng khng hình dạng vợ TB vậy, không bâng khuâng mà sống vui vẻ, hạnh phúc, => Cốt truyện nhân gian đề cao linh hồn mà không không lo ý mối quan hệ thể xác linh hồn + Trong kịch LQV hồn TB lạ lẫm, khó chịu khác lạ thân xác Rồi anh cảm thấy thân xác bắt đầu chi phối Hồn khơng tìm bình n xác gia đình => Cuối cùng, chấp nhận chết hẳn không nhập vào xác => LQV thể hiện, cho thân xác với linh hồn tồn độc lập, thân xác chi phối linh hồn Sự sống có ý nghĩa hồn sống thân xác – Mượn truyện cổ dân gian, LQV đan cài vào nhiều vấn đề mẻ, mang ý nghĩa tư tưởng, triết lí nhân văn màu sắc b) Nhan đề: – Gồm yếu tố quan trọng: + Hồn: phần tinh thần trừu tượng, vơ hình tạo nên sống, hoạt động cho thể xác + Da: hoán dụ để da thịt, thân xác – phần vật chất hữu hình, “bình để chứa đựng linh hồn” + Thể xác linh hồn hai thực thể có quan hệ hữu với mà thơng thường hồn nào, xác – Nhan đề gợi cảm giác chênh lệch hai yếu tố: tính cách, hành vi lối sống TB NHT hoàn toàn trái ngược Vậy mà hồn người thân xác người kia, hồn xác không tương hợp => Tên gọi kịch thâu tóm mâu thuẫn, xung đột bên người c) Vị trí – (Bố cục đoạn trích) – Vị trí: đoạn trích phần cảnh VII – cảnh cuối kịch, nằm trình vận động xung đột kịch – đoạn trích chỗ cao trào mở nút – Bố cục: gồm lớp kịch: + Lớp kịch I: Cuộc đối thoại hồn xác + Lớp kịch II: Cuộc đối thoại Trương Ba người thân Qua đối thoại ấy, tác giả tác giả thể tâm trạng dằn vặt, đau đớn đến Trương Ba bị người thân xa lánh + Lớp kịch III: Cuộc đối thoại Trương Ba Đế Thích Nhà văn thể khát vọng giải thoát Trương Ba định cuối II – Phân tích: * Hồn cảnh éo le, bi đát Trương Ba: – Trương Ba người làm vườn yêu cỏ, sống nhân hậu trung thực – Trương Ba người chơi cờ giỏi - thú chơi tao nhã trí tuệ, sống điềm đạm, ăn nói cư xử có văn hóa Nhưng tắc trách quan nhà trời, ông phải sống nhờ thân xác người khác mà người lại anh hàng thịt thô lỗ + Hồn Trương Ba ban đầu phải chiều theo số yêu cầu hiển nhiên xác thịt + Dần dần, linh hồn sạch, thẳng khơng sai khiến mà cịn bị xác thịt điều khiển Ý thức điều đó, hồn Trương Ba dằn vặt, đau khổ lại đau khổ trở lại trước – Lời độc thoại đầu đoạn trích bộc lộ tâm trạng chán ngán vừa sợ hãi thân xác mà ông phải sống nhờ, sống tạm “Tôi chán chỗ thân xác ta bắt đầu thấy sợ mi” => Ơng cịn muốn tách khỏi xác để tồn độc lập, không lệ thuộc vào xác “Ta muốn rời mi tức khắc! Nếu hồn ta có hình thù riêng nhỉ, để tách khỏi xác này” Lời thoại thành phần chủ yếu văn học phương tiện biểu tính cách, hành động nhân vật Nó thúc đẩy cho xung đột phát triển đồng thời gián tiếp bộc lộ quan điểm nhà văn Đoạn trích bao gơm phương thức: Đối thoại Độc thoại => Đây câu cảm thán ngắn, dồn dập với ước nguyện khắc khoải nói lên tâm trạng vô bối thân xác mà ghi ghê tởm - bối khơng cịn – Đây tình tiết hợp lý để nhà văn tạo dựng tình độc đáo: Hồn đối thoại với xác 1) Lớp kịch 1: Hồn đối thoại với xác – Đây tình độc đáo + Dưới ánh đèn kỹ xảo sân khấu: Hồn Trương Ba tách khỏi thân xác lờ mờ bóng dáng Trương Ba + Thân xác Trương Ba - tức xác cũ anh hàng thịt ngồi nguyên chõng lúc thân xác => Thực chất độc thoại nhân vật tác giả lại tạo hình thức đối thoại, đối đầu thực phần hồn xác – Đây tình liệt: + Nội dung đối thoại xung quanh vấn đề triết lý có hay không phụ thuộc Hồn Trương Ba vào xát xác anh hàng thịt + Lý lẽ hai bên đưa có điểm xác đáng mà bên khó lịng bác bỏ Xác chủ động tuyên chiến: - Bằng lý lẽ, xác khẳng định vai trị, vị trí quan trọng “Tơi bình để chứa đựng linh hồn Nhờ tơi mà ơng làm lụng cuốc xới, nhờ có đơi mắt tơi,ơng cảm nhận giới này” - Lúc này, hồn cao cao giọng phủ nhận “Xác khơng có tiếng nói” mà có tiếng nói thì tiếng nói thú khơng thể chi phối, tác động, ảnh hưởng tới đời sống cao khiết hồn - Bằng dẫn chứng cụ thể: xác chứng minh sức mạnh sai khiến " lần lấn át linh hồn cao khiết => Dù muốn hay khơng, hồn phải người nhận đêm ông đứng cạnh vợ ông hàng thịt, cảm giác xao xuyến “ đứng trước ăn mà trước ơng cho phàm tục Mà tất khiến hồn từ chỗ phủ nhận liệt “Đấy mày chứ, chân tay mày, thở mày” đến chỗ “không dám trả lời” lúng túng câu đứt quãng “ta, ta bảo mày im đi”=>Hồn xấu hổ trước lời nói cơng khai xác, điều mà trước hồn cảm thấy khơng muốn nói ra, nhận thấy mà khơng muốn thừa nhận - Trong thắng, xác thói đạo đức giả, tự ru ngủ giấc mơ tâm hồn cao thượng mà quên sống người phải hài hòa tinh thần vật chất Khơng kỳ thị địi hỏi vật chất “Mỗi bữa tơi ăn tám chín bát cơm, tơi thèm ăn thịt Hỏi tội lỗi chỗ nào?” mà cho phàm tục - Biết trả lời nào, câu hỏi xác, hồn lại lúng túng “Nhưng… Nhưng…” - Cuối cùng, dùng xác đưa giải pháp cho chung sống hịa bình hồn xác Đó trị chơi tâm hồn => Mà luật chơi: Hồn việc cao khiết, thánh thiện, làm điều xấu đổ cho xác để thản Bù lại, hồn làm đủ việc để thỏa mãn khát thèm xác + Tác giả trị chơi tâm hồn khơng khác hồn, điều ơng tự nói với người khác + Xác làm nhiệm vụ tổng kết phát biểu luật chơi cho rõ ràng, cụ thể mà - Đến đây, hồn cho thấy rõ hết bị tha hóa phải thỏa hiệp với đòi hỏi xác thịt khơng giữ tính cao khiết ngày trước Đó nỗi khổ không làm chủ thân Hồn “kêu trời” cách tuyệt vọng sau cóc dáng “bần thần”, hồn tội nghiệp lại nhập vào thân xác anh hàng thịt =>Trong đối thoại, xác anh hàng thịt lúc lấn lướt, dồn đuổi, xác chiếm ưu sử dụng lý lẽ lúc đưa chứng, cao giọng thách thức, lúc buồn rầu minh, đắc ý tinh quái, lúc lại vuốt ve xoa dịu, an ủi mà mỉa mai =>Cuộc đối thoại hồn xác gợi hàm ý sâu xa mà tác giả muốn gửi gắm + Thể xác linh hồn phần gắn bó hữu làm nên người + Thể xác nơi trú ngụ linh hồn + Linh hồn tạo nên sống, hoạt động thể xác điều khiển thể xác + Tuy vậy, thể xác có tính độc lập tương đối Nếu linh hồn khơng giữ vững ý chí nhu cầu địi hỏi thể xác tác động tới linh hồn làm thay đổi chất linh hồn => Như vậy, đấu tranh linh hồn Và thể xác phải đạt tới hòa hợp thống để người làm chủ thân hoàn thiện nhân cách - Cuộc đối thoại mang nhiều ẩn dụ sâu sắc + Cuộc đấu tranh linh hồn xác thịt đấu tranh đạo đức - lối sống, khát vọng - dục vọng, phần người phần người + Quan hệ thể xác, linh hồn => Khiến ta liên tưởng tới mối quan hệ hình thức - nội dung vật Hình thức phương tiện biểu nội dung Nội dung giữ vai trò chủ đạo định, tạo nên ý nghĩa tồn hình thức => Sự vật cần thống hình thức nội dung người ln cần hài hòa ba hồn Và thể xác Chuyển ý: Quay lại vào thể xác, hồn Trương Ba phải đối đầu với xung đột khác, bi kịch Trương Ba lúc bi kịch không thừa nhận, Hồn Trương Ba xa lạ cõi đời, xa lạ gia đình 2) Lớp kịch 2: Cuộc đối thoại Trương Ba người thân a) Hình ảnh Trương Ba lạ lẫm mắt vợ mình, cháu gái, dâu – Trong mắt vợ ông, Trương Ba trở nên lạnh lùng, phụ bạc qua câu trả lời đẫm nước mắt yêu thương, đau đớn, giận dỗi bế tắc “Ơng cịn biết đến [ ]Để ông thảnh thơi với cô vợ người hàng thịt” – Với Cái Gái - đứa trẻ hồn nhiên ngây thơ, chưa hiểu lắc léo đời Ơng nội bây giờ, lạ lẫm hình thức xa lạ tính tình Với Cái Gái, thân thể tồn người “thơ lỗ, phũ phàng”, “lão đồ tể xấu bụng, đáng ghét” => Nỗi giận Cái Gái trở thành xua đuổi liệt “Ông xấu lắm! Ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể cút đi!” – Chị dâu người sâu sắc, chín chắn, hiểu điều lẽ thiệt +Cảm thấy thương bố chồng tình cảnh trớ trêu, chị biết ông “khổ lắm, khổ xưa nhiều lắm” + Nhưng nỗi buồn trước tình cảnh gia đình “sắp tan hoang cả” khiến chị bấm bụng mà đau, chị thành lời nỗi đau “Thầy bảo bên ngồi khơng đáng kể có bên Nhưng thầy ơi, sợ cảm thấy, đau đớn thấy ngày thầy đổi khác dần, mát dần” => Mỗi nhân vật có tính cách nói riêng, giọng điệu riêng Nhưng tất kể tội người đàn ông không chung thuỷ, không tình cảm, thô lỗ, phàm tục Tất tiếc nuối người ông, người chồng, người cha hiền hậu, vui vẻ, tốt lành Tất nhận thấy, thân xác AHT, Trương Ba khơng cịn làm nữa, người đau đớn, bàng hồng, bế tắc b) Biết mắt người thân, hồn Trương Ba lại đau đớn – Vì ơng mà tất người thân yêu phải khóc + Người vợ yêu thương rưng rưng dòng nước mắt tủi hờn + Đứa cháu gái vỡ tiếng khóc tức tưởi + Chị dâu bàng hồng dịng nước mắt sẻ chia bế tắc Hàng loạt câu hỏi tuyệt vọng bộc thành lời nỗi đau “Thầy ơi, làm sao, giữ thầy lại hiền hậu, vui vẻ, tốt lành thầy chúng xưa kia, làm thầy ơi!” – Vì ơng, mà nhà cửa tan hoang: “con trai định bán khu vườn mở cửa hàng thịt”, “vợ định bỏ thật xa, biệt” c) Tự thấy nguyên nhân gây nên rắc rối, bất an gia đình, ơng thẩn thờ, ơm đầu bế tắc – Ơng cầu cứu đứa cháu gái – Ông run rẩy nỗi đau – Ông “Lặng ngắt tảng đá” => Nỗi cay đắng với thân lớn dần, lớn dần Nỗi đau lên đến ông nhận thấy “mày thắng đấy, thân xác ta” Sự vỡ lẽ vừa bàng hoàng, vừa chua chát Tác giả cố tình để ơng trơ trọi nỗi đau lời thoại ông lúc lời độc thoại nội tâm Những câu độc thoại nội tâm vừa thể căng thẳng, liệt xung đột vừa phơi trải bão tố dội đau đớn đấu tranh giành giựt lại thân từ bàn tay thô bạo quỷ “nhưng lẽ tao chịu thua mày, khuất phục mày tự đánh khơng cần đến đời sống mày mang lại, không cần” Hồn Trương Ba phải đấu tranh với thân xác đầy ham muốn mà ơng sống nhờ Đó đấu tranh với để giữ nhân cao tâm hồn để hoàn thiện nhân cách => Bi kịch gia đình nút nhấn cuối chuỗi xung đột kịch, gia đình, ý nghĩa sống hồn Trương Ba khơng cịn, hồn Trương Ba không khuất phục trước xác xuất đỉnh điểm xung đột Chuyển ý: Điệp khúc không cần đến sống mày mang lại lời độc thoại nội tâm mở có bước ngoặt, định hệ trọng xảy ra: đối thoại với Tiên Đế Thích, lớp xung đột cuối kịch 3) Lớp kịch 3: Cuộc đối thoại Trương Ba Tiên Đế Thích – Sự thay đổi nhận thức Trương Ba: + Từ chỗ ngộ nhận “ta có đời sống nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn” đến chỗ nhận “khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo được, tơi muốn tơi tồn vẹn” “Là tơi tồn vẹn”: ngỡ đương nhiên khơng đơn giản giới vốn khơng tồn vẹn “dưới đất trời cả” giả dối bủa vây mịt mù từ trần gian lên đến thiên đình “ở bên ngồi, tơi đâu có sống theo tơi nghĩ bên Mà Ngọc Hồng nữa, người phải khn phép cho xứng với danh vị Ngọc Hồng” “Là tơi toàn vẹn” nghĩa thống hoà hợp “bên trong” (tâm hồn) bên (thể xác) Một tâm hồn trong thân thể khỏe mạnh “Là tơi tồn vẹn” cịn nghĩa dám mình, dám chịu trách nhiệm mình, nghĩa từ bỏ gọi “trị chơi tâm hồn”, tìm kiếm thản giả tạo, đừng đổ vấy cho thân xác chạy theo ma lực + Từ lời nói “cái bên ngồi khơng đáng kể, có bên trong” đến việc ý thức rõ bi kịch sống nhờ “Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác không nên, đằng đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ơng nghĩ đơn giản cho tơi sống, sống ơng chẳng cần biết!” => Trương Ba thẳng thắn sai lầm Đế Thích lịng tốt hời hợt chẳng đem lại nhiều thự có ý nghĩa mà có cịn gây tệ hại Nó đẩy cho người khác vào nghịch cảnh Lời trách hàm chứa quan niệm lẽ sống nhà văn: “Sống vay mượn, sống dựa dẫm, sống gửi sống cịn đâu ý nghĩa, đích thực sống người” => Đó thay đổi lớn lao nhận thức Trương Ba mà để đến nhân vật phải trải qua trải nghiệm đau đớn bế tắc – Hồn Trương Ba phải vượt qua phép thử trước khi bước tới giới thoát, vĩnh – Hồn Trương Ba đứng trước lựa chọn + Một là: nhập vào xác cu Tị vừa chết so với xác anh hàng thịt thua lỗ, phàm tục giải pháp tệ hại cu Tị đứa bé “ngoan lắm, khôn lắm” mà Trương Ba quý => Cho nên trước đề nghị đổi thân xác Đế Thích Hồn, Trương Ba lưỡng lự, suy nghĩ, vì: Trương Ba gắn bó với ngơi nhà, mảnh vườn Trương Ba q gia đình thương vợ con, quý cháu => Nên, nên “tơi khơng ham sống hay sao” tính cách nhân vật tác giả thể cách chân thực Thế nhưng, đặt vào viễn cảnh nhập xác vào xác cu Tị, Trương Ba thấy rõ rắc rối, vô lý xảy => Tức ảnh, nghịch cảnh lại tiếp tục + Hai là: Ông chết để hồn cu Tị có chỗ trở lại nhập vào Đây xung đột thiện - ác vị tha- ích kỷ Nếu nhập hồn vào xác non nớt để sống mà đứa cháu phải chết thật nhẫn tâm => Ơng khơng cịn bận tâm chuyện mà dốc lòng lo cho sống cu Tị, hồn Trương Ba van xin “Ơng cứu nó, ơng phải cứu lấy Ơng giúp tơi lần cuối cùng” Cứu đứa bé, bé Hồn Trương Ba cho việc làm tốt để sửa sai lỗi lầm Đế Thích => Trên trang sách sân khấu, lời nói Trương Ba làm xúc động lòng người Nhà viết kịch Lưu Quang Vũ sáng tạo cách ứng xử tuyệt vời làm cho câu chuyện dân gian lấp lánh ánh sáng nhân văn cao – Quyết định cuối cùng: Trương Ba trân trọng sống sống ảnh với giá Cuộc sống đáng quý muốn sống ước mơ tự nhiên người Nếu giá phải trả cước phí tâm hồn định khơng chấp nhận – Nhận thức tỉnh táo với tình thương anh hai mẹ con cháu bé bé khiến hồn Trương Ba đến định - định đau đớn, nghiệt ngã sáng suốt tất yếu “tôi chết để chết hẳn” => Chấp nhận chết, chấp nhận hư vô để tồn vẹn lựa chọn dũng cảm tất yếu Tất yếu Trương Ba thấm thía bi kịch đau đớn anh không Tất yếu Trương Ba ngộ nhận thức lẽ sống.Tất yếu kết đấu tranh, tâm hồn cao, sáng, vượt lên nghịch cảnh * Đoạn kết: mở cảnh khu vườn đầy màu sắc khu vườn xuất hiện: – Trương Ba sau thoát khỏi thân xác anh hàng thịt vĩnh viễn lời Đế Thích, ơng trở lại ngun vẹn người nhân hậu, cao thượng ảnh tâm trí người thân => Bằng chết mình, hồn Trương Ba trở nên Ơng có mặt sống hàng ngày – Cu Tị Gái - đứa trẻ vừa biết hái vừa biết theo hạt Cái Gái nhắc đến công lao trồng ông nội, làm theo lời ông nội Vùi hạt xuống đất để mọc thành => lời nói, việc làm người Trương Ba có ý nghĩa giáo dục với hệ sau, điều tốt lành tiếp nói phát huy mãi => Với chất thơ sâu lắng đem lại âm hưởng lạc quan cho bi kịch Đồng thời truyền thông điệp chiến thắng thiện, đẹp, lẽ sống đích thực III Ý nghĩa kịch: Ý nghĩa phê phán: – Với tinh thần chiến đấu thẳng thắn nghệ sĩ hăng hái tham dự vào tiến trình cải tạo xã hội Lưu Quang Vũ phê phán số biểu tiêu cực lối sống + Ông phê phán hai quan niệm sống lệch Chỉ chạy theo ham muốn tầm thường vật chất => thích hưởng thụ, sống thực dụng, tầm thường Lấy cớ tâm hồn quý, đời sống tinh thần đáng trọng để bỏ bê nhu cầu nâng cao đời sống vật chất người => Cả hai quan niệm, hai cách sống cực đoan, đáng phê phán + Ơng cịn phê phán thói giả dối, sống giả tạo làm cho người có nguy đánh + Là mộ nhà văn khao khát “can dự” “xung trận” nhằm đấu tranh cho xã hội công tốt đẹp hơn, LQV phê phán mặt trái xã hội tồn tai: qua sai sót thiên đình việc làm cẩu thả Nam Tào, Bắc Đẩu, tính hẹp hịi Tây Vương Mẫu, hành động sửa sai tùy tiện Đế Thích, việc ăn tiền đút lót lý trưởng – ẩn dụ cho tình trạng cậy quyền, nhũng nhiễu, tham ô hối lộ diễn xã hội đương thời => Lưu Quang Vũ lên tiếng phê phán tiêu cực xã hội đương thời Giá trị nhân văn: – Khẳng định vị trí, vai trị cá nhân xã hội Con người phải sống “tơi muốn tơi tồn vẹn” - Kêu gọi đấu tranh cho hồn thiện nhân cách người Khơng có hồn Trương Ba mà tất phải đấu tranh để loại bỏ ham muốn năng, ích kỉ để giữ cho cao tâm hồn * Đặc sắc nghệ thuật: Nghệ thuật dựng cảnh – Kết hợp yếu tố kì ảo với nội dung thực: + Yếu tố kì ảo: Thể cảnh thiên đình với vị thần Nam Tào, Bắc Đẩu, tiên Đế Thích, bà Tây Vương Mẫu - Cảnh hạ giới: Trương Ba chết sống lại tác người khác, hồn Trương Ba tách khỏi xác để đối thoại - Hồn cu Tị bay lên khỏi mái nhà, tan mờ sương => Những yếu tố kì ảo chi phối diễn biến câu chuyện phù hợp với mơ típ hồn xác cốt truyện dân gian + Nội dung thực: - Đằng sau cảnh thiên đình, hạ giới diện mạo xã hội đương thời - xã hội q trình đổi cịn ngổn ngang tốt xấu, tích cực lẫn tiêu cực - Khơng gian kịch nhóm màu huyền thoại tác phẩm lại đề cập đến vấn đề nhân sinh (đó linh hồn - xác, sống - chết, từ cách sống sang cách sống khác) vấn đề chung thời đại 2) Nghệ thuật tạo tình dẫn dắt xung đột – Tình kịch độc đáo tình hồn người xác người khác + Hồn TB cao + Xác AHT thô lỗ => Chính tình ối oăm tạo xung đột kịch Tình khơng độc đáo mà cịn: – Dẫn dắt xung đột kịch hợp lý: + Xung đột kịch xung đột bên thân nhân vật hai phần hồn xác người Hai phần tranh luận với gay gắt va chạm tốt xấu, cao phàm tục, lý trí, đạo đức tội lỗi + Nhà văn phát mâu thuẫn hồn - xác qua đối thoại đẩy lên đỉnh điểm - Hồn Trương Ba khát vọng giải thoát khỏi khát vọng trớ trêu đối thoại với Tiên Đế Thích => Tháo gỡ cách tự nhiên khơng gị ép Quyết định chọn chết để thoát khỏi nghịch cảnh 3) Nghệ thuật xây dựng nhân vật – Nhân vật có tính đa diện, phức tạp, sống động đời – Hành động nhân vật phù hợp với tính cách cách phát triển tình kịch Cùng với việc diễn tả hành động bên ngoài, tác giả cịn thành cơng diễn tả hành động bên phản ánh giới nội tâm phức tạp 4) Ngôn ngữ kịch: đặc sắc – Giàu chất triết lý, mang giọng điệu tranh biện Tính chất triết lý có lời thoại nhân vật – Ngơn ngữ nhân vật cá thể hóa – Độc thoại sử dụng chỗ, chỗ lúc Thể tâm lý nhân vật IV Chủ đề Qua bi kịch người bị đặt vào nghịch cảnh phải sống nhờ, sống tạm, trái tự nhiên khiến tâm hồn cao bị tha hóa, kịch ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người lao động ảnh đấu tranh chống lại giả tạo dung tục bảo vệ quyền sống đích thực khát vọng hoàn thiện nhân cách V Tổng kết Vở kịch trăn trở lẽ sống, lẽ làm người khát vọng mình, “tơi” đời Người đọc thấy kịch vấn đề thời sống thường ngày, Nhiệt huyết công dân trách nhiệm người cầm bút đấu tranh tiến xã hội Nhưng sức hấp dẫn lâu bền kịch chiều sâu giá trị muôn thuở, thể qua ngôn ngữ kịch vừa đời thường, vừa thấm đậm chất thơ màu sắc triết lý Chính từ vấn đề nhân sinh cao cả sâu sắc ấy, kịch thực trở thành niềm tự hào nghiệp viết kịch Lưu Quang Vũ Người đọc hôm nhận thông điệp mà nhà văn muốn gửi tới là: “Hãy đừng sống thân xác mượn” ... thoại Trương Ba Đế Thích Nhà văn thể khát vọng giải thoát Trương Ba định cuối II – Phân tích: * Hồn cảnh éo le, bi đát Trương Ba: – Trương Ba người làm vườn yêu cỏ, sống nhân hậu trung thực – Trương. .. thịt thơ lỗ + Hồn Trương Ba ban đầu phải chiều theo số yêu cầu hiển nhiên xác thịt + Dần dần, linh hồn sạch, thẳng không sai khiến mà bị xác thịt điều khiển Ý thức điều đó, hồn Trương Ba dằn vặt,... người ln cần hài hịa ba hồn Và thể xác Chuyển ý: Quay lại vào thể xác, hồn Trương Ba phải đối đầu với xung đột khác, bi kịch Trương Ba lúc bi kịch không thừa nhận, Hồn Trương Ba xa lạ cõi đời, xa